Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi KSCL 8 tuần HK1 môn Vật lí lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Chuyên Lê Hồng Phong - Mã đề 839

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.06 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THPT CHUYÊN
LÊ HỒNG PHONG
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm 04 trang)

KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG 8 TUẦN HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2018 – 2019
Mơn thi: Vật lí
Lớp: 10 A
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề
Mã đề 843

Câu 1: Khi đưa một vật từ mặt đất lên đỉnh núi Everest thì:
A. trọng lượng của vật giảm.
C. trọng lượng của vật tăng.
B. khối lượng của vật giảm.
D. khối lượng của vật tăng.
Câu 2: Một chất điểm chuyển động tròn đều đi 4 vòng hết thời gian 2 s. Chu kì chuyển động của chất
điểm là:
A. 2 s
B. 0,5 s
C. 4 s
D. 0,25
Câu 3: Khi khối lượng của mỗi vật tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng cũng tăng lên gấp đơi
thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ thay đổi như thế nào ?
A. Giảm đi 2 lần B. Tăng lên 2 lần
C. không đổi
D. tăng lên 4 lần
Câu 4: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lị xo có độ cứng K = 50 N/m để lò xo dãn
ra được 10 cm theo phương thẳng đứng?
A. 50 kg.


B. 50 N.
C. 5 kg.
D. 5 N.
Câu 5: Trong công thức cộng vận tốc:
A. Véc-tơ vận tốc kéo theo bằng tổng của véc-tơ vận tốc tuyệt đối và vận tốc tương đối
B. Véc-tơ vận tốc tuyệt đối bằng tổng của véc-tơ vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo.
C. Độ lớn vận tốc kéo theo bằng tổng của độ lớn vận tốc tuyệt đối và vận tốc tương đối
D. Véc-tơ vận tốc tương đối bằng tổng của véc-tơ vận tốc tuyệt đối và vận tốc kéo theo
Câu 6: Mối liên hệ giữa tốc độ dài v và tốc độ góc  trong chuyển động trịn đều có bán kính quỹ đạo
R của một chất điểm là:
A.   v.R

B. v  .R

C.  

R
v

D.  2  v.R

Câu 7: Chỉ ra câu sai. Chuyển động trịn đều có đặc điểm:
A. Quỹ đạo là đường trịn
C. Tốc độ góc khơng đổi.
B. Vectơ vận tốc không đổi.
D. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo.
Câu 8: Chuyển động rơi tự do là một:
A. chuyển động thẳng chậm dần đều.
C. chuyển động tròn đều.
B. chuyển động thẳng đều.

D. chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Câu 9: Phương trình chuyển động của một vật là x = 10 + 20t – t2 (x tính theo m; t tính theo giây) Vận
tốc của vật tại t = 5 s là:
A. 85 m/s.
B. 20 m/s.
C. 36 km/h.
D. 10 km/h.
Câu 10:Trường hợp nào sau đây có thể xem vật như một chất điểm?
A. Viên đạn đang chuyển động trong nòng súng.
B. Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời.
C. Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống đất.
D. Tàu hỏa đứng trong sân ga.
Câu 11: Dưới tác dụng của các lực cân bằng thì vật:
A. chuyển động chậm dần đều.
C. chuyển động tròn đều.
B. đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
D. chuyển động nhanh dần đều.
Mã đề 843-Trang 1/ 4


Câu 12: Trong cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây với t , N lần lượt là hệ số ma sát
trượt và độ lớn
áp lực, cách
viết nào đúng?



A. Fmst  t N .
B. Fmst  t N .
C. Fmst  t N .

D. Fmst  t N .
Câu 13: Đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng đều có dạng:
A. một đường thẳng nằm ngang.
C. một đường thẳng đứng.
B. đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
D. đường thẳng cắt trục thời gian tại một điểm.
Câu 14: Trong hệ đơn vị SI, đơn vị đo hằng số hấp dẫn là:
A. kgm/s2.
B. Nm2/kg2..
C. m/s2.
D. Nm/s.
Câu 15: Khi tăng áp lực lên mặt tiếp xúc thì hệ số ma sát giữa vật và mặt tiếp xúc đó:
A. tăng hai lần.
B. giảm hai lần.
C. tăng 4 lần
D. không đổi.
Câu 16: Hai vật ở cùng một độ cao. Cùng một thời điểm, người ta thả rơi tự do vật A và ném vật B
theo phương ngang. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Vật A chạm đất trước vật B. C. Hai vật chạm đất cùng lúc.
B. Vật B chạm đất trước vật A. D. Tùy từng trường hợp mà vật A hoặc vật B sẽ chạm đất trước.

Câu 17: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc V0 từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trục


toạ độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo chiều V0 , Oy hướng thẳng đứng xuống dưới,
gốc thời gian là lúc ném. Tầm xa L tính theo phương ngang xác định bằng biểu thức:
A. V0

h
.

g

B. V0

g
.
h

C. V0

2h
.
g

D. V0

h
.
2g

Câu 18: Nhận xét nào sau đây không đúng với cặp lực – phản lực?
A. cùng phương.
C. cùng độ lớn.
B. cùng tác dụng lên 1 vật..
D. ngược chiều.
Câu 19: Một vật chỉ chịu tác dụng của hai lực cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn 7N. Hợp lực tác
dụng lên vật có độ lớn là:
A. 14N.
B. 7N.
C. 5N.

D. 10N.
Câu 20: Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng trong đó:
A. tọa độ khơng đổi theo thời gian.
B. quãng đường đi được không đổi theo thời gian.
C. tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau.
D. vận tốc tăng (giảm dần theo thời gian).
Câu 21: Từ vị trí đứng yên thả một vật trượt không ma sát xuống mặt phẳng nghiêng. Trong 2 s đầu
vật đi được 10 m. Bỏ qua ma sát. Tính góc tạo bởi mặt phẳng nghiêng và phương thẳng đứng? Lấy g=
10 m/s2.
A. 300 .
B. 600 .
C. 400 .
D. 500
Câu 22: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 36km/h trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh, ô
tô chuyển động chậm dần đều và chạy thêm được 100m trước khi dừng hẳn. Gia tốc a của ô tô là bao
nhiêu?
A. a = 0,2 m/s2.
B. a = -0,5 m/s2.
C. a = - 0,2 m/s2.
D. a = 0,5 m/s2.
Câu 23: Một vật có khối lượng 1 kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng
bởi một sợi dây song song với đường dốc chính. Biết α = 250. Cho g = 9,8 m/s2.
Áp lực của vật lên mặt phẳng nghiêng là :
A. 8,9 N.
B. 9,8 N.
C. 19,6 N.
D. 8,5 N.
Mã đề 843-Trang 2/ 4



Câu 24: Một vật nhỏ có khối lượng 2 kg lúc đầu đứng yên. Nó bắt đầu chịu tác dụng đồng thời của hai




lực F1=4N và F2 =3N thì chuyển động. Biết góc hợp giữa F1 và F2 bằng 30o . Quãng đường vật đi
được sau 1,2s là:
A. 2m
B. 2,44m
C. 2,88m
D. 3,16m
Câu 25: Một lực F =30N có thể là hợp lực của hai lực thành phần có độ lớn nào sau đây?
A. 20N và 20N
B. 15N và 10N.
C. 75N và 40N
D. 10N và 10N.
Câu 26: Trong các phương trình chuyển động sau, có bao nhiêu phương trình chuyển động mô tả
chuyển động thẳng nhanh dần đều? Chọn gốc thời gian lúc t=0. Coi rằng vật không đổi chiều chuyển
động.
a. x  2t  0,5t 2
b. x  2  3t 2
c. x  2  t 2
d. x  2  t 2
e. x  3  2t  t 2
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 27: Một người đi từ A đến B hết 9 giờ. Trong đó 3 giờ đầu tiên người đó đi với tốc độ trung bình
40km/h. Thời gian cịn lại đi với tốc độ trung bình 25 km/h. Tốc độ trung bình của người đó trên quãng

đường AB là:
A. 32,5 km/h.
B. 30 km/h.
C. 30,8 km/h.
D. 35 km/h.

Câu 28: Một vật ném ngang với vận tốc ban đầu v0 có độ lớn là 10m/s. Lấy g = 10m/s2. Chọn gốc tọa


độ O là vị trí ném vật, trục Ox cùng hướng v0 , trục Oy có phương thẳng đứng và chiều hướng lên trên.
Phương trình quỹ đạo của vật là:
A. y = 5t2.
B. y =-5t2.
C. y = -0,05 x2.
D. y = 0,05x2.
Câu 29: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Khi lị xo có chiều dài 24cm thì lực đàn hồi của nó
bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu ?
A. 38cm hoặc 2cm B. 40cm.
C. 22cm hoặc 18cm D. 28cm hoặc 12cm
Câu 30: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h. Biết quãng đường vật đi được trong 1 giây cuối bằng
quãng đường vật rơi trong 5s đầu. Lấy g= 10 m/s2. Giá trị của h là:
A. 845 m
B. 45m
C.101,25m
D. 125m
Câu 31: Vật ở độ cao bao nhiêu so với mặt đất để gia tốc trọng trường tại đó bằng một phần ba gia tốc
trọng trường tại mặt đất. Cho bán kính Trái Đất là 6380 km.
A. 4670,5 km
B. 4760,5 km
C. 4670,5 m

D. 4760,5 m
Câu 32: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô
chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s, ô tô đạt vận tốc 14m/s. Quãng đường đi được và vận tốc v của ô
tô sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu ?
A. s = 560 m ; v = 18 m/s.
C. s = 160 m ; v = 8 m/s.
B. s = 160 m ; v = 18 m/s.
D. s =560 m ; v = 8 m/s.
Câu 33: Một vật được ném ngang từ độ cao 5m, tầm xa vật đạt được là 2m. Ở độ cao 2m so với mặt
đất, véc-tơ vận tốc của vật tạo với phương thẳng đứng một góc có giá trị gần nhất với giá trị: (Lấy g
=10 m/s2)
A. 100.
B. 250.
C. 350.
D. 150.


Câu 34: Hai lực F1 và F2 tác dụng vào cùng một vật có độ lớn lần lượt là 12 N và 15 N. Hợp lực của






chúng là F . Biết rằng hai lực F1 và F có phương vng góc với nhau. Độ lớn của hợp lực và góc giữa
hai lực thành phần là:
A. 19,2 N và 900. B. 19,2 N và 51,30. C. 9 N và 143,10. D. 9N và 53,10.
Câu 35: Mộtt ô tô chuyển động chậm dần đều, sau khi đi được đoạn đường 56,25m, vận tốc giảm đi
5m/s. Đi thêm đoạn đường 19m nữa thì vận tốc giảm thêm 2m/s. Sau đó xe còn đi tiếp được quãng
đường là bao nhiêu trước khi dừng lại?

Mã đề 843-Trang 3/ 4


A. 100 m
B. 81 m
C. 56,25 m
D. 137,25 m
Câu 36: Mở đầu tập phim “Deadpool”, khi nhìn thấy một chiếc xe cách chân cầu 60 m và đang tiến lại
gần với tốc độ 90 km/h. Wade Wilson đã nhảy từ trên cầu ở độ cao 20 m theo phương ngang với vận
tốc đầu v0 . Xác định v0 để anh ta nhảy trúng nóc chiếc xe đó. Coi người và xe là chất điểm.
A. 22 km/h.
B. 18km/h.
C. 30 m/s.
D. 10 m/s
Câu 37: Một vật chuyển động có đồ thị vận tốc theo thời gian
như hình vẽ. Quãng đường vật đi được từ lúc t=0 cho đến khi
dừng lại là:
A. 3m
B. 32m
C. 3km
D. 3,2km.
Câu 38: Một ô tô đang chạy với tốc độ 60 km/h thì người lái
xe hãm phanh, xe đi tiếp được qng đường 50m thì dừng lại.
Nếu ơ tơ chạy với tốc độ 120km/h thì qng đường từ lúc hãm
phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu? Giả sử lực hãm trong hai trường hợp trên là như nhau.
A. 100 m.
B. 141 m.
C. 70,7 m.
D. 200 m.
Câu 39: Lị xo có độ cứng k =50 N/m, chiều dài tự nhiên l0  36cm được gắn cố định một đầu vào một

điểm trên thanh AB đặt thẳng đứng. Treo vật có khối lượng 0,2 kg vào đầu cịn lại của lị xo. Xoay
thanh AB quanh trục là chính nó sao cho vật vạch một đường tròn nằm ngang và trục của lị xo luộn tạo
với phương thẳng đứng góc   450 . Lấy g  10m / s 2 . Chiều dài của lò xo lúc vật chuyển động và số
vòng vật đi được trong 1 phút là:
A. 41,7 cm; 55,6 vòng
B. 39,2 cm; 44 vòng
C. 40 cm; 56 vịng
D. 45 cm; 67
Câu 40: vịngMột khinh khí cầu chuyển động thẳng đứng lên trên với tốc độ không đổi 20 m/s. Ở độ
cao 500m thì một người ngồi trong khí cầu thả rơi một viên đá. Lấy g=10 m/s2. Thời gian từ lúc viên đá
được thả rơi cho đến khi nó chạm đất có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 12,2 s.
B. 12,0 s.
C. 10,0s
.
D. 10,2 s.

…………………………………….HẾT…………………………………………

Mã đề 843-Trang 4/ 4



×