Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

hinh 8 tiet 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.53 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Giáo án Đại số 8

<i><sub> Trờng THCS Lao Bảo</sub></i>


<i>Ngày soạn: 29/8/2010</i>


<i>Tiết 3</i>

:

<b>§3. </b>

<b>HÌNH THANG CÂN</b>


<b>A. Mơc tiªu: </b>


1. KiÕn thøc: Hiểu được đ/nghĩa, các t/chất và các dấu hiệu nhận biết hình thang
cân. Biết cách chứng minh một tứ giác là hinh thang, hình thang vuụng.
2. Kỹ năng: Bit vn dng /n, cỏc tớnh chất của hình thang cân trong việc nhận


dạng và c/m được cỏc bài toỏn cú liờn quan đến hỡnh thang cõn. Rốn kĩ năng phõn
tớch giả thiết, kết luận của một định lớ, kĩ năng trỡnh bày lời giải một bài toỏn.
3. Thái độ: Rốn đức tớnh cẩn thận, chớnh xỏc trong lập luận và c/m hỡnh học.
B. Ph<b> ơng pháp : </b>


Nêu và giải quyết vấn đề - Gợi mở vấn đáp.
<b>C. ChuÈn bỊ :</b>


1. GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu, bảng phụ vẻ hình, thước thẳng, êke.
2. HS: Học và làm bài ở nhà; vở ghi, sgk, thước, êke…


<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b> :


<b>I. ổ n định tổ chức: (1’)</b>


<b>II. Bµi cò:</b> (5’)


HS: Hãy nêu t/c về hai góc kề một cạnh bên của hình thang?
Vận dụng tính số đo x, y trong h.t ABCD(AB//CD) bên?


<b>III. Bµi m i : ớ </b>



<i>1. Đặt vấn đề: (1’) Bài trước cỏc em đó xột một trường hợp đặc biệt của hỡnh thang là </i>
<i>hỡnh thang vuụng, bài học hụm nay ta xột thờm một dạng đặc biệt nữa đú là hỡnh </i>
<i>thang cõn. Vậy h.t.cõn là như thế nào? Cú t/c ...</i>


<i>2. TriÓn khai:</i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1</b>: <b>Tỡm hiểu định nghĩa (10')</b>
GV: Ở phần bcủ, em cú n.xột gỡ về h.t trờn?


HS: Hình thang có Â=<i><sub>B</sub></i>ˆ<sub>= 110</sub>0


GV: Một h.thang như vậy gọi là h.thang cân.
GV:Vậy h.thang cân là hình như thế nào?
HS: Trả lời như sgk.


GV: Gọi một hs khác đọc lại định nghĩa.
GV:Vậy để c/m t.g là h.t.c ta cần c/m điều gì?
HS: …


GV: Treo bảng phụ ghi ?2, rồi y/cầu hs giải.
HS: Các h.thang cân: ABDC; IKMN; PQST.


<i><b>1.Định nghĩa: </b></i>


<b>Hình thang cân</b> là <i>hình thang</i> có <i>2 góc kề</i>
<i>1 đáy bằng nhau</i>



+ ABCD là hình thang
cân (đáy AB; CD)
AB//CD


Â=<i><sub>B</sub></i>ˆ<sub> hoặc</sub><sub>C = D</sub>ˆ ˆ


<i><b>Chú ý:</b></i>


+ ABCD là h.t.cânÂ =<i>B</i>ˆ vàC = Dˆ ˆ
+ ABCD là h.t cânÂ +<i>B</i>ˆ= Cˆ Dˆ =1800


<b>Hoạt động 2: Tỡm hiểu định lớ 1,2</b> <b>(15')</b>
GV: Đo độ dài 2cạnh bờn của ht.cõn ở h23/72


HS: Đo và n/xét : 2 cạnh bên của htc thì
b.nhau.


GV: Giới thiệu định lí, một hs nhắc lại


<b>2.Tính chất :</b>


<i>a) Định lí 1: </i>Trong <i>h. thang cân</i>, hai


<i><b>cạnh bên bằng nhau </b></i>


GT ABCD là hình thang cân O
GV soạn: 5

<i><sub>Ngô Thi Nhàn</sub></i>



<b>A</b> <b>B</b>



<b>C</b>
<b>D</b>


700


1100


<b>x</b>
<b>y</b>


A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Giỏo án Đại số 8

<i><sub> Trêng THCS Lao B¶o</sub></i>


HS: Đọc đ/l sgk


GV: Hướng dẩn hs c/m trường hợp 1:


AD = BC <i>OA OB OC OD</i> ;  <sub></sub>


OAB cân;OCD cân  …


GV: Trường hợp 2 c/m thế nào? Dựa vào đâu?
GV: Vẻ hình 27sgk và cho biết ABCD là
hình gì? Nó có phải là h.t cân khơng? Vì sao?
HS: ABCD là hthang nhưng khơng phải là
h.t cân vì 2 góc kề 1 đáy kg bằng nhau.
GV: Y/cầu hs vẽ 2 đ/chéo của h.t.c hình 27
sgk. Dùng thước đo và có n.xét gì về 2
đ.chéo trên?



HS: Hai đường chéo bằng nhau.


GV: Đó là nội dung đlí 2, y/c hs phát biểu .
HS: Phát biểu...


GV: Hdẩn hs c/m: c/m AC = BD ntn?


HS: c/m :ACD = BDC


GV: Hãy c/m điều đó.


HS: CD chung, AD= BC, gócADC=gócBCD


(AB//CD)


KL AD = BC A B
<i>Chứng minh:</i> (SGK)


Kéo dài AD và BC. D C
* Nếu AD cắt BC giả sử tại O...


* Nếu AD ko cắt BC


 AD//BC  AD = BC(t/c <i>§</i>2).


Chú ý: (SGK)


<i><b>b) Định lý 2</b></i><b>:</b> (SGK).
GT



ABCD là hình
thang cân
(AB//CD)
KL AC=BD
<i>Chứng minh: </i>


Xét ΔBCD và ΔADC có:


DA=BC ( do ABCD là HT cân)
DC là cạnh chung.


ADC = BCD (ABCD là h.t cân)


ΔBCD=ΔADC(c.g.c)AC=BD (đpcm)


<b>Hoạt động 3: Tỡm hiểu định lớ 3(5')</b>
GV: Yờu cầu hs làm cỏ nhõn ?3.


HS: Thực hiện và dự đoán: ABCD là h.t. cân
GV: Vậy ta rút ra được điều gì?


HS: Trả lời đ/l 3


GV: Định lí 3 là gì của đ/l 2? (Định lí đảo)
GV: Vậy muốn biết 1 h.thang có phải là h.t.c
thì ta dựa vào đâu?


HS: Dựa vào đ/n và định lí 3
GV: Suy ra dấu hiệu nhận biết....



<b>3. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: </b>


a) <i>Định Lí 3:</i>


<i> Hình thang có 2 đ/c bằng nhau là h.t.c</i>
b) Dấu hiệu nhận biết hình thang cân :


1.Hình thang có<i><b>góc kề một</b></i> <i><b>đáy bằng </b></i>


<i><b>nhau</b></i>là<i> hthang cân </i>


2.Hình thangcó<i><b>hai đường</b><b>chéo bằng </b></i>


<i><b>nhau</b></i>là <i>hthang cân</i>


<b>IV. Củng cố:(3')</b>


GV: Chốt lại kiến thức bằng sơ đồ:


CM tứ giác ABCD là h.t.c ta cần c/m 1) AB//CD và Â =<i><sub>B</sub></i>ˆ<sub>(hoặc</sub><sub>C = D</sub>ˆ ˆ <sub>)</sub>


2) AB//CD và AC = BD


<b>V. Hướng dẫn học tập ở nhà:(2')</b>


<i><b>a.Bài vừa học</b></i>: - Học thuộc đ/l , đ/n …


- BT12,13,14,15,18 (SGK). 24,30,31 (SBT.T63).


<i><b>b.Bài sắp học: </b></i>- Tiết sau: Luyn tp



<i>Ngày soạn: 29/8/2010</i>


<i>Tiết 4</i>

:

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>A. Mơc tiªu: </b>


GV soạn: 6

<i><sub>Ngô Thi Nhàn</sub></i>



<b>A</b> <b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Giáo án Đại số 8

<i><sub> Trêng THCS Lao B¶o</sub></i>


1. KiÕn thøc: Biết vận dụng các t/chất và các dấu hiệu nhận biết hình thang cân để


giải được một số bài tập tổng hợp.


2. Kü năng: Rốn k nng nhn bit hỡnh thang cõn, k năng phân tích, chứng minh.
Qua giải quyết các bài tập tiếp tục rèn luyện các thao tác tư duy phân tích và tổng
hợp.


3. Thái độ: Giỏo dục cho hs mối liờn hệ biện chứng của sự vật: Hỡnh thang cõn với
tam giỏc cõn. Hai gúc ở đỏy của hỡnh thang cõn với hai đường chộo của nú...


B. Ph<b> ¬ng ph¸p : </b>


Gợi mở vấn đáp - Củng cố, luyện tập.
<b>C. ChuÈn bỊ :</b>


1. GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu, chuẩn bị 1 số p2 khác để giải các bài tập đã cho...
2. HS: Học và làm bài tập đã cho ở nhà; vở ghi, sgk, thước, êke…



<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b> :


<b>I. ổ n định tổ chức: (1’)</b>


<b>II. Bµi cị:</b> (8’)


HS: Định nghĩa hình thang cân. Nêu tính chất và dấu hiệu nhận biết của h.t.cân.
Làm bài tập 12 sgk.


<b>III. Bµi m i : ớ </b>


<i>1. Đặt vấn đề: (1’) Bài học trước cỏc em đó nắm được khỏi niệm, tớnh chất và dấu hiệu</i>
<i>nhận biết của hỡnh thang, hỡnh thang cõn. Hụm nay chỳng ta cựng vận dụng cỏc kiến thức</i>
<i>đú vào giải bài tập.</i>


<i>2. TriÓn khai:</i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1</b>: <b>Chữa bài tập ở nhà(10')</b>


<i><b>GV: Gọi 1 hs đọc nội dung bài tập 15.</b></i> Yêu
cầu hs ghi gt, kl vẻ hình bài tốn.


HS: Lên bảng thực hiện


GV: Để chứng minh tứ giác BDEC là h.t.c
ta cần chứng minh điều gì?


HS: …



GV: DE có quan hệ gì với BC? Vì sao?
HS: DE // BC vì...


GV: Suy ra BDEC là hình gì?Trong h.t
BDEC gócB và gócC có q.hê gì?


HS: …


GV: Vậy tứ giác BDEC là hình gì?


<i><b>Bài 15:</b></i>


a) Do AD = AE (gt)


ΔADE cân tại A


<i>E</i>ˆ1 <i>D</i>ˆ1= (180o- Â) : 2
Mặt khác: ΔABC cân tại A
 <i>B C</i>ˆ ˆ = (180o-Â) : 2


 <i>B D</i>ˆ ˆ1  DE // BC  BDEC là h.t


Hình thang BDEC có <i><sub>B C</sub></i>ˆ<sub></sub>ˆ<sub> nên là h.t.cân. </sub>


b) <i><sub>B C</sub></i>ˆ <sub></sub>ˆ<sub>= (180</sub>0 <sub>- 50</sub>0<sub>):2 = 65</sub>0


<i>D</i>ˆ2 <i>E</i>ˆ2= (3600-1300) :2= 1150


<b>Hoạt động 2: Chữa bài tập ở lớp(20')</b>



GV soạn: 7

<i><sub>Ngô Thi Nhàn</sub></i>


A


B <sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Giỏo án Đại số 8

<i><sub> Trêng THCS Lao B¶o</sub></i>



<i><b>GV: Cho hs đọc đề bài 17</b></i>, GV vẽ hình lên
bảng, gọi HS tóm tắt gt,kl


GV: <i>Hdẩn:</i> C/m ABCD là h.t.cân ntnào?
HS: C/minh h.t có hai đ/chéo bằng nhau.


GV: Với điều kiện <sub>ACD = BDC</sub>ˆ ˆ <sub>, ta có thể </sub>


chứng minh được gì? => điều gì?


HS: ODC cân => OD=OC


GV: Cần c/minh thêm gì nữa? …


HS: OAB cân => OA=OB


GV: Từ đó => ?
HS: AC = BD


GV: Có thể c/m bài tốn trên bằng cách
c/m h.t có hai góc kề một đáy bằng nhau
được không?



HS: ...


<i><b>GV: Hướng dẩn hs c/m bài 18(c/m đ/l 3)</b></i>


GV: Để c/m BDE cân ta cần c/m điều gì?


HS: BD = BE hoặc gócBDE = gócBED
GV: Dựa vào gt ta chọn cái nào để c/m?
HS: BD = BE


GV: Để c/m BD = BE ta dựa vào đâu?
HS: GV: ABEC có gì đặc biệt?


HS: Hình thang có hai cạnh bên song song
GV: Vậy ta suy ra điều gì?


HS: BE = AC


GV: Gọi một hs dựa vào câu a) để c/m câu
b) c)


HS:…


<i><b>Bài 17:</b></i>


GT h.t ABCD (AB//CD); <sub>ACD = BDC</sub>ˆ ˆ


KL ABCD là h.t.cân
Gọi O là giao điểm



của AC và BD
Ta có: AB//CD (gt)
Nên: <sub>OAB = OCD</sub>ˆ ˆ


(s.l.t), <sub>OBA = ODC </sub>ˆ ˆ <sub>(s.l.t)</sub>


Mà <sub>ODC = OCD</sub>ˆ ˆ <sub></sub><sub>OAB = OBA</sub>ˆ ˆ <sub></sub><sub></sub><sub>OAB cân </sub>


tại O  OA = OB (1)


Lại có <sub>ODC = OCD</sub>ˆ ˆ <sub>(gt) </sub><sub></sub><sub></sub><sub>ODC cân</sub>


 OC = OD (2)


Từ (1) và (2)  AC = BD  đpcm


<i><b>Bài 18:</b></i>


GT h.t ABCD; AC = BD; BE//AC


KL a) BDE cân b) ACD = BDC


c) ABCD là h.t.cân
a) h.t ABEC có AC//BE (gt)


 AC=BE ( theo n/x về h.t)


Mà AC=BD(gt)AD = BE BDE cân



b) Theo câu a) ta có: BDE cân tại B


 góc BDC = góc BED


Mà AC//BE  góc ACD= góc BED (đ.vị)


 góc BDC = góc ACD


Xét ADC = BCD (c.g.c)


c) ACD=BCD góc BCD = góc ADC


 ABCD là h.t.cân


<b>IV. Củng cố:(2')</b>


GV: Chốt lại kiến thức bằng sơ đồ:


CM tứ giác ABCD là h.t.c ta cần c/m 1) AB//CD và Â =<i><sub>B</sub></i>ˆ<sub>(hoặc</sub><sub>C = D</sub>ˆ ˆ <sub>)</sub>
2) AB//CD và AC = BD


<b>V. Hướng dẫn học tập ở nhà:(3')</b>


<i><b>a) Bài vừa học: </b></i>- Xem lại các bài tập đã chữa. Ôn tập lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu
nhận biết hình thang cân.


- BTVN: BT16,19 (SGK).


<i>* Bài tập làm thêm:</i> Cho ABC cân (AB = AC). Gọi M là trung điểm của cạnh AB, vẻ tia
Mx//BC cắt AC tại N. Tứ giác MNCB là hình gì? Vì sao?



<i><b>b) Bài sắp học</b>: </i> - Tiết sau học bài: <b>“Đường trung bình của hình thang”</b>


GV soạn: 8

<i><sub>Ngô Thi Nhàn</sub></i>


O


A B


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×