Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Hóa học 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp (Bài kiểm tra số 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.71 KB, 6 trang )

SỞ GD-ĐT TỈNH PHÚ YÊN
TRƯỜNG THCS&THPT VÕ NGUYÊN GIÁP

KIỂM TRA 1 TIẾT – HKII (2017-2018) (LẦN 2)
MƠN: HỐ HỌC –LỚP 10
NĂM HỌC 2017 - 2018
Thời gian làm bài: 45 phút.
Đề 1

Họ và tên........................................................................................................Lớp 10...
I.TRẮC NGHIỆM (6điểm).Khoanh tròn đáp án đúng
Câu 1.Phản ứng điều chế oxi trong phịng thí nghiệm là
A.2H2O

2H2 + O2 ↑

C.5nH2O + 6n CO2

(C6H10O5)n + 6nO2

B.2KMnO4→ K2MnO4 +MnO2 + O2↑ D. 2KI + O3 + H2O →I2 + 2KOH + O2
Câu 2. Điều kiện để bột sắt tác dụng với bột lưu huỳnh cho sunfua sắt là:
A. Đốt cháy hỗn hợp
C.Để hỗn hợp trong khơng khí ẩm
B. Để hỗn hợp ngoài nắng
D.Để hỗn hợp ở nhiệt độ thấp
Câu 3.Cho axit sunfuric loãng tác dụng với 5,6 gam Fe(Fe=56). Tính V khí bay ra vào cho biết tên chất khí.
A. 2,24 lít H2
B.3,36 lít SO2
C.3,36 lít H2
D.1,68 lít SO2


Câu 4. Cho các phản ứng sau: Chọn phản ứng chứng minh SO2 có tính khử
a.2SO2 + O2

2 SO3

b.SO2 + 2H2S →3S + 2H2O

c.SO2 + Br2 + 2H2O →H2SO4 + 2HBr
d.SO2 + NaOH →NaHSO3
A.a,c,d
B. a,b,d
C. a,c
D.a,d
Câu 5. Trong số các câu sau đây,câu nào không đúng?
A.Lưu huỳnh là một chất rắn màu vàng.
B.Lưu huỳnh khơng tan trong nước
C.Lưu huỳnh nóng chảy ở nhiệt độ tương đối thấp
D.Lưu huỳnh không tan trong dung môi hữu cơ.
Câu 6.Cho 11,2 g kim loại tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Tên kim loại là:
A. đồng

B. sắt

C. kẽm

D. nhôm

Câu 7: Cho 2,81 gam hỗn hợp Fe2O3, ZnO, MgO tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch H2SO4 1M. Khối lượng muối
sunfat tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu?
A. 24,11 gam.

B. 31,61 gam.
C. 14,81 gam.
D. 26,81 gam
Câu 8.Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt SO2 và CO2?
A.dung dịch brom trong nước
C.dung dịch Ba(OH)2
B.dung dịch NaOH
D.dung
dịch Ca(OH)2
Câu 9: Cho dãy các chất sau: Fe, FeO, FeCl2 , Fe2 (SO4)3, Cu, Fe2O3. Số chất khi pư với H2SO4 đặc cho pư oxi hóa khử là:
A.2
B. 3
C. 4
D.5
Câu 10: Cho O(Z=8) vị trí của O trong BTH là:
A. Ơ 8, ck 3, nhóm IVA
B. Ơ 8, ck 2, nhóm VIA
C. Ơ 8, ck3, nhóm VA
D. Ơ 8, ck 4, nhóm VIA.
Câu 11: Khẳng định đúng:
A. Oxi có tính oxi hóa mạnh hơn ozon, vì oxi tác dụng được với Ag và KI/HTB.
B. Để phân biệt oxi và ozon ta dùng que đốm.
C. Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi vì ozon tác dụng được với Ag, KI/HTB.
D. Nguyên tắc điều chế oxi trong PTN là nhiệt phân các hợp chất bền, giàu oxi như: KMnO4, KClO3…
Câu 12: Cho mơ hình thí nghiệm điều chế oxi. Quan sát mơ hình và cho biết: khí oxi được thu bằng phương pháp nào?
Ngồi thu khí oxi bằng phương pháp trên ta cịn có thể thu bằng cách nào nữa và phương pháp nào ưu việt hơn.

GV: PHAN THỊ KIM HẬN

Page 1



A. Thu oxi bằng cách đẩy nước, ta có thể thu bằng cách đẩy khơng khí, cách đẩy nước ưu việt hơn.
B. Thu oxi bằng cách đẩy khơng khí, ta có thể thu bằng cách đẩy khơng khí, cách đẩy nước ưu việt hơn.
C. Thu oxi bằng cách đẩy nước, ta có thể thu bằng cách đẩy axit, cách đẩy nước ưu việt hơn.
D. Thu oxi bằng cách đẩy nước, ta có thể thu bằng cách đẩy khơng khí, cách đẩy khơng khí ưu việt hơn.
Câu 13: Thủy ngân là kim loại nặng cực kì độc, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Nêu cách sử lí thủy ngân rơi
vãi khi làm vỡ nhiệt kế trong PTN:
A. dùng bột S
B. Dùng bột sắn
C. Dùng axit H2SO4 đặc
D. Dùng phootpho.
Câu 14: Tầng ozon nằm ở tầng bình lưu, nó có một vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ sự sống của sinh vật, con
người trên trái đất. Tuy nhiên hiện nay do hoạt đông của con người do q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa làm cho
tầng ozon của chúng ta đang ngày càng mỏng dần. Vậy những tác nhân nào đã gây ra điều này:
A. CFC
B. O2
C. O3
D.Cả 3 đáp án trên
Câu 15: số oxi hóa của S trong các hợp chất sau: H2SO4, SO2, S, H2S, SO3 lần lượt là:
A. +6; 0; +4; +6
B. +6; +4; 0; -2; +6
C. +6; +4; +2; -2; +6
D. +6; +4; 0; -2; +4
Câu 16: phản ứng hh nào sau đây góp phần bảo vệ mơi trường, giúp thu được nguồn nguyên liệu lớn phục vụ cho công
nghiệp:
A. 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O
B. S + O2 → SO2
C. Cu + 2H2SO4 đ → CuSO4 + SO2 + 2H2O
D. O2 + O → O3

Câu 17: có thể dùng các kim loại nào sau đây để làm thùng chứa axit H2SO4 đặc nguội:
A. Al
B. Fe
C. Cr
D. Tất cả đáp án
Câu 18: Hiện tượng KHÔNG đúng:
A. Sục từ từ SO2 vào dd nước brom, màu dung dịch brom bị nhạt dần, mất màu dung dịch brom.
B. Sục từ từ SO2 vào dung dịch KMnO4 , màu tím bị nhạt dần, cuối cùng mất màu tím.
C. Sục khí O3 vào dd KI/HTB dung dịch hóa xanh tím, đun nóng màu xanh tím không mất đi.
D. Cho đường tác dụng với H2SO4 đặc, đường hóa đen, có khí mùi sốc thốt ra, cột chất rắn đen bị đẩy lên.
Câu 19: Cơng thức hóa học của lưu huỳnh trioxit là:
A. SO2
B. H2S
C. HCl
D. SO3
Câu 20: Sục 2,24 lít SO2 (đktc) vào 170ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được muối nào:
A. Na2SO3
B. Na2SO3 và NaHSO3
C. NaHSO3
D. Na2SO4
Câu 21: Cách pha loãng axit an tồn là:
A. Rót từ axit vào nước, khuấy đều.
B. Rót từ từ nước vào axit, khuấy đều.
C. Đổ mạnh axit vào nước, khuấy đều.
D. Đổ mạnh nước vào axit, khuấy đều.
Câu 22: SO2 là một khí rất độc, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người đặc biệt là đường hơ hấp.
Nêu cách xử lí khí SO2 trong PTN, khi làm các thí nghiệm Cu tác dụng với H2SO4 đặc nóng hoặc các thí nghiệm khác:
A.bơng tẩm xút
B. bông tẩm KMnO4
C. bông tẩm HCl

D. Cả A và B
Câu 23: Cặp thuốc thử phù hợp để nhận biết các dung dịch khơng màu sau: NaNO3, HNO3, Na2SO4
A. Qùy tím, BaCl2
B. Qùy tím, HCl
C. NaOH, AgNO3
D. Qùy tím, NaOH.
Câu 24: Bị trúng gió là nhiễm phải khí gì? Để tránh hạn chế trúng gió cho em bé, bố mẹ thường hay làm gì:
A. HCl, đeo vàng.
B. H2S, đeo bạc
C. NH3, đeo bạc
D. O2, đeo đồng.
II.TỰ LUẬN (4điểm)
Câu 1. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:

GV: PHAN THỊ KIM HẬN

Page 2


Câu 2: Cho hỗn hợp 17,6 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe, Cu tác dụng với lượng dư axit H2SO4 đặc nóng, sau phản ứng thu
được 8,96 lít SO2 (đktc).
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
(Cho biết Fe=56 ,S=32,O=16,H=1,Na=23,Cu=64)
****************************HẾT****************************

GV: PHAN THỊ KIM HẬN

Page 3



ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp

án

B

A

A

C

D

B

D

A

C

B

C

A

Câu

13


14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

Đáp
án

A

A

B


A

D

C

D

B

A

D

A

B

II. TỰ LUẬN:
Câu 1: 2 ĐIỂM
(1) 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 +8SO2
(2) Cu +2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O

(3)
(4) SO3 + H2O → H2SO4
Câu 2: Gọi a, b lần lượt là số mol của Fe, Cu
a) Ta có: khối lượng 2 kim loại 17,6 gam → 56a + 64b = 17,6 (1)
Mặc khác bản chất cho kim loại vào H2 SO4 đặc nóng, kim loại bị đẩy lên số oxi hóa cao nhất, S+6 nhận e xuống S+4
Fe -3e → Fe+3

a

3a mol

Cu -2e → Cu+2
b

2b mol

S+6 + 2e → S +4
0,8……0,4 mol
Áp dụng định luật bảo tồn electron ta có: 3a + 2b = 0,8 (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta tìm được: a = 0,2 mol; b = 0,1 mol.
Vậy %mFe = (0,2*56)/17,6 = 63,6%; vậy %mCu = 36,4%
b) Ta có hai muối thu được là: Fe2 (SO4)3; CuSO4
số mol Fe2(SO4)3 = 0,1 mol; số mol CuSO4 = 0,1 mol.
Vậy khối lượng muối thu được là: mmuối = 400*0,1 + 160*0,1 = 56 gam

GV: PHAN THỊ KIM HẬN

Page 4


MA TRẬN CHI TIẾT
Tên chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu


Oxi- Ozon
Lưu Huỳnh

Nêu được:
-Vị trí, cấu hình e
lớp ngồi cùng của
oxi, lưu huỳnh
-Tính chất vật lí của
oxi, lưu huỳnh
- Phương pháp điều
chế oxi trong PTN
và trong CN

Hiểu được:
- Oxi và ozon đều
có tính oxi hóa rất
mạnh
- Ứng dụng của
oxi, ozon.
- Mơ hình điều chế
khí O2 trong phịng
thí nghiệm.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

3
0,75
12,5


2
0,5
8,3

Hidrosunfua,
lưu huỳnh
dioxit, lưu
huỳnh tri
oxit

Nêu được:
-Tính chất vật lí,
trạng thái tự nhiên,
tính axit yếu và ứng
dụng của H2S; SO2
và SO3
- Phương pháp điều
chế SO2 ; SO3
- - Cách xử lí thủy
ngân khi làm vỡ
nhiệt kế trong PTN.

- Viết pthh chứng
minh tính khử
mạnh của H2S
- Viết pthh chứng
minh SO2 vừa có
tính oxi hóa vừa có
tính khử.

- giải thích được tại
sao bị trúng gió thì
lại dùng Ag để cạo,
bạc lại hóa đen.
- Xác định vai trị
của lưu huỳnh
ddioxxit trong các
phản ứng hóa học.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

5
1,25
20,8

3
0,75
12,5

- Phân biệt H2S, SO2
với khí khác đã biết
- Tính thành phần %
về thể tích của khí
H2S, SO2 trong hỗn
hợp.
- Phân biệt khí SO2
và CO2.
- Vận dụng: nêu cách

xử lí khí SO2 trong
phịng thí nghiệm.
- Xác định muối tạo
thành khi cho SO2 tác
dụng với NaOH,
bằng cách lập tỉ lệ số
mol NaOH và số mol
SO2.
2
0,5
8,3

Axit
sunfuricmuối sunfat

Nêu được:
-Tính chất vật lí của
H2 SO4, cách pha
lỗng H2SO4
- Tính chất hóa học
chung của axit

Hiểu được:
H2SO4 có tính axit
mạnh( Thể hiện
đầy đủ tính chất
chung của một
axit). H2SO4 đặc
nóng có tính oxi
hóa mạnh

- nhận biết axit
sufuric, muối
sunfat và một số
chất khác.

-Viết pthh minh họa
tính chất và điều chế
H2SO4
- Bài tốn về kim loại
tác dụng với axit
H2SO4 lỗng, tìm V
khí H2.
- Xác định phản ứng
oxi hóa khử khi cho
hỗn hợp các oxi, kim
loại, muối tác dụng
với H2 SO4 đặc nóng.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

2
0,5
8,3

2
0,5
8,3


2
0,5
8,4

GV: PHAN THỊ KIM HẬN

Vận dụng
Vận
Vận dụng cao
dụng
-Viết pthh chứng
minh tính chất hóa
học của oxi, lưu
huỳnh
- Ptpư điều chế oxi
trong PTN và trong
CN
- ptpư chứng minh
ozon có tính oxi hóa
mạnh hơn oxi
1
0,25
4,2

Cộng

6
1,5
25


10
2,5
41.6
- Bài tốn kim
loại tác dụng
với axit
sunfuric đặc
nóng, tìm tên
kim loại.
- Tính khối
lượng muối
sunfat tạo
thành khi cho
oxit kim loại
tác dụng với
H2SO4 loãng.
2
0,5
8,4

8
2,0
33,4
Page 5


Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %


10
2,5
41,6

GV: PHAN THỊ KIM HẬN

7
1,75
29,2

5
1,25
20,9

2
0,5
8,3

24
6
100

Page 6



×