Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Vật lý 8 bài 23: Đối lưu – Bức xạ nhiệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.22 KB, 4 trang )

Trường THCS Võ Bẩm

Giáo án – vật lý 8

2013-2014

GV:Nguyễn Xuân Tiên

Bài 23
ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Nhận biết được các dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí
-Tìm được thí dụ về bức xạ nhiệt
-Nêu tên được các hình thức truyền nhiệt chủ yếu của các chất rắn, lỏng, khí, chân khơng
2.Kĩ năng:
-Vận dụng được kiến thức để giải thích các hiện tượng trong thực tế có liên quan
3.Thái độ:
-Thấy được sự đối lưu chủ yếu xảy ra trong mơi trường lỏng và khí khơng xảy ra trong chân
khơng
II/ chuẩn bị:
-Lớp: bộ thí nghiệm về sự đối lưu chất khí, h.23.1, bảng 23.1
-Nhóm: cốc thuỷ tinh, nhiệt kế, ống htuỷ tinh L, giá, bình cầu miếng gỗ, ống thuỷ tinh, bình
cầu có phủ muội đèn, đèn cồn
III/ Hoạt động dạy-học:
1.Oån định lớp:1’
2.Kiểm tra bài cũ:3’
a> sự dẫn nhiệt là gì? Hãy so sánh sự dẫn nhiệt của 3 chất rắn, lỏng, khí?
b> Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng, ấm hơn một áo dầy?
3.Nội dung bài mới:
TG


HOẠT ĐỘNG HS
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
2’
*HĐ1: Tổ chức tình -Thực hiện TN h.23.1. đun nóng
huống học tập
nước ở đáy ống ngihệm
cógắn miếng sáp ở miệng ống.
-Quan sát
Yêu cầu hs quan sát và hỏi:
1/ Trong TN này sáp đã chảy ra.
Vậy nước đã truyền nhiệt bằng
cách nào?
-Say nghĩ tìm phương án -Để trả lời câu hỏi này chúng ta
trả lời
cùng tìm hiểu bài học hơm nay
*HĐ2: Tìm hiểu hiện
tượng đối lưu
-Giới thiệu dụng cụ và các bước
ti6ến hành TN sau:
12’
+B1: lắp thí nghiệm như h.23.2
sgk
+B2:dùng đèn cồn đốt và quan sát
-Quan sát dụng cụ và HD hiện tượng ở gói thuốc tím
của GV
+B3: thảo luận từ kết quả TN để
trả lời câu hỏi SGK
-Tìm hiểu và quan sát TN
-Từ TN yêu cầu hs đọc và trả lời
C1,C2,C3 SGK. Lưu ý hs nhắc lại

công thức d = P/V khi trả lời

NỘI DUNG

I/ Đối lưu:
1.Thí nghiệm:
2.Trả lời câu hỏi:
-C1: di chuyển thành dịng
-C2: lớp nước ở dưới nóng
lên nở ra ên d giảm. Cịn
lớp nước phía trên lạnh
nên đi xuống
-C3: nhiệt kế
*Đối lưu là sự truyền
nhiệt bằng các dòng chất


Trường THCS Võ Bẩm

3’

15’

Giáo án – vật lý 8

2013-2014

-Đọc và trả lời câu hỏi sau -GV hỏi:
khi quan sát TN
1/ Qua thí nghiệm này ta thấy

nước đã truyền nhiệt bằng cách
-Tạo thành các dòng di nào?
chuyển lên xuống
2/ Cách truyền nhiệt bằng hình
-Đối lưu
thức trên gọi là gì?
-Từ đó hình thành cho hs về khái
-Nêu khái niệm
niệm sự đối lưu
-Với thí nghiệm tương tự đối với
-Nhận thơng tin
chất khí ta cũng thu được kết quả
như chất lỏng nên sự đối lưu cũng
xảy ra cả trong chất lỏng
-Yêu cầu hs lấy thí dụ về sự đối
-Đun nước, khí quyển,…
lưu
ở chất lỏng và khí
*HĐ3: Vận dụng
-Quan sát thí nghiệm
-Tiến hành TN như h.23.3 yêu cầu
và trả lời C4
hs quan sát và trả lời C4
-Nhận xét
-Gọi hs nhận xét, GV chình lí và
thống nhất kết quả
-Đọc và trả lời C5, C6 -Tương tự yêu cầu hs làm việc cá
SGK
nhân đọc và trả lời C5,C6 SGK
* Sống và làm việc lâu trong các

phịng kín khơng có đối lưu khơng
khí sẽ cảm thấy rất oi bức, khó
chịu. Chính vì vậy khi xây nhà ở
cần chú ý đến mật độ nhà và hành
lang giữa các phòng, các dãy nhà
đảm bảo khơng khí được lưu
thơng.
*HĐ4: Bức xạ nhiệt
-Yêu cầu hs nhắc lại các hình thức
truyền nhiệt ở chất rắn, lỏng và
-Dẫn nhiệt và đối lưu
khí
-Vậy trong chân khơng thì nhiệt
-Suy nghĩ
được truyền như thế nào?
-Tiến hành TN h.23.4 yêu cầu hs
-Quan sát thí nghiệm để quan sát để trả lời C7
trả lời C7
-Sáu đó tiến hành TN như h.23.5
-Quan sát TN và trả lới dùng miếng bìa ngăn tia nhiệt
C8, C9
lại.---Yêu cầu hs quan sát để trả
lời C8,C9
-GV hỏi:
1/ Mặt Trời đã truyền nhiệt xuống
-Các tia nhiệt đi thẳng
Trái đất bằng cách nào?
-Không phải mà là bức xạ 2/ Hình thức truyền nhiệt như trên
nhiệt
có phải là dẫn nhiệt hay đối lưu


GV:Ngũn Xn Tiên
lỏng hoặc khí, đó là hình
thức truyền nhiệt chủ yếu
ở chất lỏng và khí

3.Vận dụng:
-C4: do khơng khí nóng
nhẹ đi lên, cịn khơng khí
lạnh nặng đi xuống.
-C5: để tạo sự đối lưu
-C6: khơng. Vì khơng tạo
được các dịng đối lưu

II/ Bức xạ nhiệt:
1.Thí nghiệm:
2.Trả lời câu hỏi:
-C7:do tia nhiệt truyền đến
khơng khí làm nóng lên nở
ra
-C8: khơng khí trong bình
lạnh đi. Do gỗ ngăn khơng
cho nhiệt truyền tới bình
-C9: khơng. Do khơng tạo
thành dịng
*Bức xạ nhiệt là sự
truyền nhiệt bằng các tia
nhiệt đi thẳng. Bức xạ
nhiệt có thể xảy ra ở cả
trong chân khơng



Trường THCS Võ Bẩm

5’

Giáo án – vật lý 8

2013-2014

không? Hay truyền bằng cách
-Nhận thông tin
nào?
-Thông tin cho hs cách truyền các
tia nhiệt đi thẳng như trên gọi là
-Đọc thông tin SGK tìm bức xạ nhiệt.
hiểu hấp thụ tia nhiệt
-Yêu cầu hs đọc thơng tin SGK
-Hấp thu tia hiệt tốt
tìm hiểu khả năng hấp thụ các tia
nhiệt
-Rút ra nhận xét
-GV hỏi:
3/ Tại sao trong thí nghiệm phải
dùng bình cầu có hơ muội đèn?
-Từ đó yêu cầu hs nêu nhận xét
chung về các hình thức truyền
nhiệt trong chất rắn, lỏng, khí,
chân khơng
* Đặt phần đốt nóng hoặc làm

lạnh cho phù hợp.
-Tổ chức cho hs làm việc cá nhân
*HĐ5: Vận dụng
đọc và trả lời C10, C11
-Đọc và trả lời C10, C11
-Sau đó gọi hs nhận xét, GV chỉnh
-Nhận xét
lí và thống nhất kết quả
-Treo bảng 23.1 yêu cầu hs các
-Quan sát thảo luận để trả nhóm quan sát thảo luận để trả lời
lời câu hỏi
C12
-Gọi đại diện nhóm trình bày, sau
-Trình bày kết quả
đó Gv chỉnh lí và thống nhất kết
quả với lớp
-Gọi một vài hs nêu nội dung ghi
-Nêu nội dung ghi nhớ bài nhớ bài học
học
-Nếu còn thời gian HD cho hs làm
các bài tập trong SBT
* Nhiệt truyền từ mặt trời qua các
cửa kính làm nóng khơng khí
trong nhà và các vật trong phịng.
Chính vì vậy tại các nước lạnh,
vào mùa đơng, có thể sử dụng các
tia nhiệt của mặt trời để sưởi ấm
bằng cách tạo ra nhiều cửa kính.

GV:Nguyễn Xuân Tiên


III/ Vận dụng:
-C10: để tăng khả năng
hấp thụ tia nhiệt
-C11: để giảmm sự hấp thụ
các tia nhiệt

Biện pháp GDBVMT:
- Sống và làm việc lâu trong các phịng khơng có đối lưu khơng khí sẽ cảm thấy rất oi bức, khó
chịu.
- Biện pháp GDBVMT:
+ Tại nhà máy, nhà ở, nơi làm việc cần có biện pháp để khơng khí lưu thơng dễ dàng (bằng các
ống khói).
+ Khi xây dựng nhà ở cần chú ý đến mật độ nhà và hành lang giữa các phịng, các dãy nhà đảm
bảo khơng khí được lưu thông.


Trường THCS Võ Bẩm

Giáo án – vật lý 8

2013-2014

GV:Nguyễn Xuân Tiên

- Nhiệt truyền từ Mặt Trời qua các cửa kính làm nóng khơng khí trong nhà và các vật trong
phịng.
- Biện pháp GDBVMT:
+ Tại các nước lạnh, vào mùa đông, có thể sử dụng các tia nhiệt của Mặt Trời để sưởi ấm bằng
cách tạo ra nhiều cửa kính. Các tia nhiệt sau khi đi qua cửa kính sưởi ấm khơng khí và các vật

trong nhà. Nhưng các tia nhiệt này bị mái và các cửa kính giữ lại, chỉ một phần truyền trở lại
khơng gian vì thế nên giữ ấm cho nhà.
+ Các nước xứ nóng khơng nên làm nhà có nhiều cửa kính vì chúng ngăn các tia nhiệt bức xạ từ
trong nhà truyền trở lại môi trường. Đối với các nhà kính, để làm mát cần sử dụng điều hịa, điều
này làm tăng chi phí sử dụng năng lượng. Nên trồng nhiều cây xanh quanh nhà.
4/ Cũng cố:3’
1.Đối lưu là gì? Nêu thí dụ.
2.Bức xạ nhiệt là gì? Các hình thhức truyền nhiệt chủ yếu ở các chất rắn, lỏng, khí, và chân
khơng?
5/ Dặn dị:1’
-Về học bài, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập trong SBT. Xem trước và chuẩn bị
bài để làm kiểm tra 1 tiết
* Bài tập nâng cao: Tại sao khi đun nóng chất lỏng và chất khí, người ta phải đun từ dưới lên?
IV/. Rút kinh nghiệm:



×