Phòng GD Eakar
Giáo viên : Trịnh Công Biên
Bộ môn : Vật Lý 8
+
-
-
-
Bài 23:
ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
I. ĐỐI LƯU
Trong thí nghiệm về sự dẫn nhiệt của nước, nếu ta không
gắn miếng sáp ở đáy ống nghiệm mà để miếng sáp ở miệng
ống nghiệm và đun nóng ở đáy ống nghiệm, thì chỉ trong một
thời gian ngắn sáp đã nóng chảy. Trong trường hợp này
nước đã truyền nhiệt bằng cách nào?
Bài 23:
ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
I. ĐỐI LƯU
Đặt một gói nhỏ đựng các hạt thuốc tím vào đáy của một cốc thuỷ tinh đựng
nước rồi dùng đèn cồn đun nóng cốc nước ở phía có đặt thuốc tím.
1. Thí nghiệm
Quan sát hiện tượng xảy ra.
Bài 23:
ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
I. ĐỐI LƯU
C1 Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống hay
di chuyển hổn độn theo mọi phương?
1.Thí nghiệm
2.Trả lời câu hỏi
Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lê rồi từ trên xuống.
C2 Tại sao lớp nước ở dưới được đun nóng lại đi lên phía trên, còn lớp
nước lạnh ở phía trên lại đi xuống dưới?
Lớp nước ở dưới nóng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng của nó
giảm nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh phía trên. Do
đó lớp nước nóng nỗi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống dưới.
C3 Tại sao biết được nước trong cốc đã nóng lên.
Nhờ lực kế mà ta biết được nước trong cốc đã nóng lên.
Bài 23:
ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
I. ĐỐI LƯU
Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng như thí nghiệm trên gọi
là sự đối lưu. Sự đối lưu cũng xãy ra trong chất khí.
1.Thí nghiệm
2.Trả lời câu hỏi
3.Vận dụng
C4 Trong thí nghiệm hình 23.3, khi đốt nến và
hương ta thấy dòng khói hương đi từ trên
xuống vòng qua khe hở giữa miếng bìa ngăn
và dáy cốc rồi đi lên phía ngọn nến.
Phần không khí bên ngọn nến nóng lên, nở ra, trọng lượng riêng giảm
nên nên bay lên phía trên. Do đó không khí bên ngọn nến ít đi và hút
không khí lạnh bên khói hương sang, làm cho khói hương đi theo
xuống dưới và hoà cùng không khí nóng bay lên.
Hãy giải thích hiện tượng trên.
Bài 23:
ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
I. ĐỐI LƯU
Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng như thí nghiệm trên gọi
là sự đối lưu. Sự đối lưu cũng xãy ra trong chất khí.
1.Thí nghiệm
2.Trả lời câu hỏi
3.Vận dụng
C5 Tại sao muốn đun chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới?
Để phần phía dưới nóng lên trước, đi lên tạo ra dòng đối lưu và phần
trên đi xuống dưới thì chất được đun nóng mới đều.
C6 Trong chân không và trong chất rắn có xảy ra đối lưu không? Tại sao?
Trong chân không và trong chất rắn không xảy ra hiện tượng đối
lưu. Vì trong chân không cũng như trong chất rắn không thể tạo ra
các dòng ra đối lưu.