Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.94 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Phòng GD&ĐT Tịnh Biên</b>
<b>TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG</b>
<b>Số :…………/KHCM</b>
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<i><b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></i>
- Căn cứ vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 – 2010 của trường.
- Căn cứ vào đặc điểm tình hình kinh tế của địa phương.
- Trên cơ sở ổn định và trước thực tế của trường, Ban Giám hiệu đề ra kế hoạch hoạt động chuyên môn
năm học 2009 – 2010 như sau:
<b>PHẦN A: NHỮNG CƠ SỞ LÀM CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH</b>
<b>I- ĐIỂM MẠNH:</b>
- Đội ngũ đạt chuẩn trở lên.
- Cơ sở vật chất đủ đáp ứng nhu cầu tối thiểu .
- Đoàn kết nội bộ.
- Học sinh ngoan hiền lễ phép.
- Hàng năm đều có giáo viên và học sinh đạt giải cao.
<b>II- ĐIỂM YẾU:</b>
- Tỉ lệ học sinh bỏ học hàng năm cón khá cao.
- Chất lượng giáo dục chưa vững chất.
- Chất lượng đội ngũ chưa đồng bộ.
- Điều kiện phục vụ cho giảng dạy còn nhiều bất cập chưa đáp ứng cho nhu cầu hiện nay.
<b>III- CƠ HỘI:</b>
- Được sự chỉ đạo sâu sát của phòng GD&ĐT về mọi mặt nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.
- Kinh tế – xã hội ở địa phương ngày càng phát triển.
- Địa phương và cha mẹ học sinh bgày càng quan tâm đến giáo dục.
- Sự phát triển của công nghệ thông tin rút ngắn khoảng cách giúp khai thác đưa vào giảng dạy.
<b>IV- THÁCH THỨC:</b>
- Mặt trái của cơ chế thị trường ảnh hưởng văn hóa ngoại lai nhiều giá trị đạo đức xem nhẹ.
- Nhu cầu đòi hỏi của xã hội đối với nhà trường ngày càng cao.
<b>V- SỐ LIỆU:</b>
<b>1. Học sinh: 916</b> <b>Lớp : 25 lớp .</b>
<b>Khối</b>
<b>Số lớp</b> <b>Số học sinh</b>
<b>Ghi chú</b>
<b>Chỉ</b>
<b>tiêu</b> <b>Thựchiên</b> <b>Chỉtiêu</b> <b>độngHuy</b> <b>Tỉ lệ(%)</b>
6 6 6 240 225 93,75
7 7 7 298 285 95,53
8 6 6 227 209 92,07
9 6 6 212 197 92,92
<b>Cộng</b> <b>25</b> <b>25</b> <b>977</b> <b>916</b> <b>93,76</b>
<b>2. Cán bộ – Giáo viên – Công nhân viên: 56</b>
+ Ban Giám hiệu: 02
+ Giáo viên: 57
+ Nhân viên: 06
Được phân bố vào các tổ chun mơn như sau:
<b>Tổ</b> Văn Tốn N.Ngữ Lý –KT Sử- GD Hoá Địa Sinh
TD
Nhạc
Hoạ
Cộng
<b>Số</b>
<b>lượng</b> 11 8 5 4 10 4 4 5 6 57
<b>ĐHSP</b> 7 5 5 1 1 4 1 5 1 30
<b>PHẦN B: NHỮNG NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM</b>
<b>I- DẠY HỌC CHÍNH KHỐ: </b>
- Thực hiện đầy đủ quy chế , quy định của Bộ, Sở Giáo dục và Phòng Giáo dục Tịnh Biên.
- Dạy các mơn văn hố phải đảm bảo đúng chương trình sách giáo khoa mới , thực hiện tinh thần
giảm tải, bài dạy cần bám sát yêu cầu chương trình làm nổi bật các trọng tâm và khắc sâu kiến thức cơ bản.
- Giáo viên phải nắm vững chương trình kiến thức sách giáo khoa để lựa chọn nội dung và
phương pháp của từng bài dạy hợp lý.
- Tích cực đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với nội dung chương trình, với quy định giảm
tải, kiên quyết chống lối đọc chép, dạy chay, thuyết trình lan man, cố gắng tìm nhiều biện pháp khác nhau
để làm dễ hoá các vấn đề phức tạp, giúp học sinh tiếp thu kiến thức khó một cách dễ dàng, cần tránh khuynh
hướng tăng nội dung, chủ động tôn trọng những suy nghĩ độc lập, sáng tạo của học sinh, giúp các em tham gia
có hiệu quả vào các hoạt động dạy và học, đồng thời coi trọng vai trò tổ chức dẫn dắt, thuyết giảng của giáo
viên thông qua bộ môn giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa ở nhà một cách có hiệu quả.
- Thực hiện nghiêm túc nề nếp soạn giảng:
+ Bài soạn tinh giảm nội dung nhưng thể hiện đầy đủ nội dung cơ bản kiến thức trọng tâm.
+ Giáo viên các bộ môn phải lập kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học trước một tuần báo cho
thư viện và thiết bị ( bên cạnh đó tổ phải nắm vững ) để có kế hoạch phân phối kịp thời.
+ Chú ý cả 3 đối tượng học sinh: Giỏi, khá, Yếu kém trong tất cả các bài giảng, tránh yêu cầu
quá cao đối với học sinh yếu kém.
+ Các bài kiểm tra phải đúng hướng dẫn của Bộ, Sở. Trong bài kiểm tra cần giảm các câu hỏi
thuộc lòng, máy móc , cần tăng các câu hỏi tư duy, chú ý tới yêu cầu năng lực phân tích, nhận định đánh giá
rút ra kết luận khoa học của học sinh.
<b>II- CÔNG TÁC KIỂM TRA THI CỬ:</b>
- Kiểm tra một tiết phải thông báo trước 1 tuần, cần hướng dẫn ôn tập đúng trọng tâm của tiết
kiểm tra.
- Thực hiện chấm trả bài kiểm tra đúng quy định:
+ Trả bài 15 phút sau 1 tuần.
+ Trả bài 1 tiết sau 2 tuần ( phát thẳng cho học sinh ).
+ Bài kiểm tra sau khi phát cho học sinh cần ghi ngay vào sổ điểm.
+ Chuẩn bị tốt kế hoạch và cơ sở vật chất cho việc kiểm tra học kỳ trước kiểm tra 15 ngày.
+ Tuần thứ tư hàng tháng vào sổ điểm chính các con điểm.
<b>III- CÔNG TÁC PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM:</b>
- Các bộ mơn phụ đạo cần lên chương trình phụ đaọ cụ thể chú ý họp nhóm phụ đạo theo khối
để thống nhất chương trình, nội dung, kiến thức trọng tâm cần đạt trong các tiết phụ đạo.
- Dạy tăng tiết theo chuyên đề tự chọn ở tất cả các khối.
- Đảm bảo chất lượng tăng cường phụ đạo học sinh yếu thơng qua chương trình tự chọn.
- Chọn đối tượng học sinh yếu kém mở 4 lớp phụ đạo trái buổi. Ở 4 khối lớp thông qua kết quả
khảo sát chất lượng đầu năm ở hai môn Văn – Toán.
<b>IV- BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI:</b>
- Lên kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi TNTH và văn hoá ngay từ đầu năm học, có phân cơng
giáo viên bồi dưỡng cụ thể.
- Cần đánh chủ yếu vào các môn mũi nhon như : GDCD, Ngoại Ngữ, Văn, Lý , TNTH Lý, Hoá ,
Sinh …
- Chọn học sinh giỏi từ khối 6 ( định hình học sinh giỏi để bồi dưỡng đúng hướng ) bồi dưỡng
máy tính bỏ túi.
- Tin học trẻ khơng chun: chọn học sinh có khả năng viết các phần mềm để tham gia dự thi
vòng Huyện – Tỉnh.
<b>V- CÔNG TÁC DỰ GIỜ, NÂNG CAO TAY NGHỀ – BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN:</b>
- Tăng cường công tác bồi dưỡng đội ngũ ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy.
+ Nhận hỗ trợ từ hội khuyến học của trường, các nhà mạnh thường quân trang bị phòng máy,
nối mạng Internet, hướng dẫn đội ngũ sử dụng.
+ Đảm bảo 100% giáo viên biết truy cập mạng, tạo cơ sở ban đầu cho giáo viên biết soạn giảng
phần mềm Power Point.
+ Trong giờ nghỉ tạo đều kiện đội ngũ đọc báo, lên mạng cập nhật những vấn đề có liên quan
đến chun mơn.
- Lãnh đạo trường và tổ trưởng kiểm tra hồ sơ chuyên môn của mỗi giáo viên bất cứ lúc nào
trong giờ làm việc.
- Dự giờ thăm lớp phải ghi vào sổ dự giờ theo đúng quy định:
+ Giáo viên dạy 3 tiết / học kỳ, dự 6 tiết / học kỳ.
+ Đăng ký lập hồ sơ giáo viên dạy giỏi gởi về Phòng Giáo dụ, đăng ký viết sáng kiến kinh
nghiệm.
+ Lãnh đạo trường và tổ trưởng dự giờ bất kỳ giờ nào nhưng báo trước cho giáo viên bộ mơn
1 tiết trước đó.
- Kiểm tra chun đề và kiểm tra nội bộ:
+ Tổ trưởng lên kế hoạch kiểm tra toàn diện 1/5 tổng số giáo viên của tổ / năm, kiểm tra chuyên
đề 100% tổ viên của mình.
+ Lãnh đạo trường kiểm tra chuyên đề 100% giáo viên , nhân viên căn cứ vào kế hoạch của tổ,
kế hoạch kiểm tra toàn diện tổ chuyên môn.
+ Lãnh đạo trường và tổ trưởng dự giờ giáo viên mới ra trường để có hướng nâng cao tay
nghề.
- Lập hồ sơ gởi giáo viên bồi dưỡng kịp thời theo hướng dẫn của Phòng Giáo dục đồng thời tạo
điều kiện để giáo viên đi học nâng cao trình độ.
<b>VI- HOẠT ĐỘNG TỔ CHUN MƠN:</b>
- Tổ sinh hoạt 1 tháng 2 lần với nội dung:
+ <i><b>Nội dung lần 1: </b></i>
- Yêu cầu giáo viên mang theo những tài liệu cần thiết cho việc thảo luận khi họp tổ
( thảo luận chuyên môn ).
- Tổ trưởng phân công nhiệm vụ tháng tới
+ Xoáy vào trọng tâm chương trình từng tháng.
+ Phân cơng dạy và dự giờ.
+ Mỗi học kỳ tổ phải có 1 chuyên đề.
+ <i><b>Nội dung lần 2 :</b></i>
- Kiểm tra hồ sơ của giáo viên, ghi biên bản người kiểm tra .
- Kiểm tra công tác tháng qua, chú trọng việc thực hiện nề nếp chuyên môn của mỗi
thành viên.
- Bàn biện pháp thực hiện tháng tới.
- Giải quyết các vấn đề chun mơn ( nếu có )
- Bình xét thi đua tháng tới.
<b>VII- CÔNG TÁC KIỂM TRA:</b>
- Tăng cường kiểm tra thường xuyên việc thực hiện các loại hồ sơ của giáo viên theo định kỳ.
- Chú ý thanh tra những giáo viên không chấp hành đúng những quy chế chuyên môn. Lãnh đạo
trường chấn chỉnh kịp thời những vi phạm của giáo viên.
- Lãnh đạo trường kiểm tra các tổ 1lần/tháng, kiểm tra hồ sơ của giáo viên 3lần/ năm.
<b>VIII- TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ - SKKN - ĐDDH: </b>
- Chuyên đề: Mỗi học kỳ có một báo cáo chuyên đề, chuyên đề này được xem là sáng kiến kinh
nghiệm của tổ cần xây dựng mang tính tập thể, nếu tổ khơng có thì khơng xét tập thể lao động tiên tiến.
- Đồ dùng dạy học: Tự làm, phải có kế hoạch cụ thể từ đầu năm để Lãnh đạo trường dự trù kinh
phí thực hiện.
- Sáng kiến kinh nghiệm: 100% giáo viên trong tổ thực hiện việc viết sáng kiến kinh nghiệm,
các đồng chí trong tổ phải có ít nhất 50% đạt danh hiệu lao động tiên tiến.
<b>IX- CÔNG TÁC DẠY NGHỀ – PHÒNG MÁY:</b>
- Lên kế hoạch bồi dưỡng tin học trẻ không chuyên từ 6 đến 9, chủ yếu ghim vào khối 6 để tạo
nguồn cho các năm sau.
- Mở lớp vi tính văn phịng cho nhân viên giáo viên khi cần.
- Lên kế hoạch dạy nghề : Vi tính, điện dân dụng cơ sở.
- Giúp đỡ giáo viên cịn yếu về vi tính để lấy bằng đúng theo qui định.
<b>PHẦN C: NHỮNG CHỈ TIÊU CẦN PHẤN ĐẤU</b>
<b>I- TAY NGHỀ GIÁO VIÊN:</b>
<b>Số</b>
<b>TT</b> <b>Danh hiệu</b>
<b>Thực hiện</b> <b>Ghi <sub>chú</sub></b>
<b>06 - 07</b> <b>07 - 08</b> <b>08 - 09</b> <b>09 - 10</b>
<i><b>1</b></i> Chiến sĩ thi đua CS 9 10 19 35
<i><b>2</b></i> CSTĐ Tỉnh 0 0 1 6
<i><b>3</b></i> Giáo viên dạy giỏi Huyện 11 25 25 31
<i><b>4</b></i> Giáo viên dạy giỏi Tỉnh 2 5 7 15
<i><b>5</b></i> Tập thể Lao động tiên tiến XS 2 0 0 6
<i><b>6</b></i> Tập thể Lao động tiên tiến 5 6 6 3
<i><b>7</b></i> Sáng kiến kinh nghiệm 12 12 15 17
<i><b>8</b></i> Lao động tiên tiến 44 43 41 46
<i><b>9</b></i> Bằng khen Tỉnh 4 3 4 6
<i><b>10</b></i> Bằng khen Bộ 1 1 1 3
<i><b>11</b></i> Bằng khen của thủ tướng 0 0 0 2
<b>II-</b> <b>HỌC SINH:</b>
<i><b>a. Học sinh giỏi:</b></i>
<b> Mơn</b>
<b>Vịng</b>
<b>TNTH (nếu có)</b> <b>Văn hố</b> <b>MT bỏ túi</b> <b>Cộng</b>
<b>08 - 09 09 - 10 08 - 09 09 - 10 08 - 09 09 - 10 08 - 09 09 - 10</b>
<b>Huyện</b> 0 8 13 17 0 5 13 30
<b>Tỉnh</b> 0 4 6 12 0 2 6 18
<i><b>b. Xếp loại học lực :</b></i>
<b> Xếp loại</b>
<b>Khối</b>
<b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>TB</b> <b>Yếu</b> <b>Kém</b>
<b>SL</b> <b>TL( %)</b> <b>SL</b> <b>TL( %)</b> <b>SL</b> <b>TL( %)</b> <b>SL</b> <b>TL(%)</b> <b>SL</b> <b>TL(%)</b>
<b>6 ( 216 )</b> 48 22,2 65 30,09 74 34,25 19 8,79 10 4,67
<b>7 ( 278 )</b> 70 25,18 78 28,06 92 33,09 30 10,79 8 2,88
<b>8 ( 206 )</b> 27 13,10 71 34,46 89 43,2 12 5,82 7 3,42
<b>9 ( 195)</b> 27 13,84 69 35,38 90 46,15 9 4,63 0 0
<b>Cộng ( 895 )</b> <b>172</b> <b>19,22</b> <b>283</b> <b>62</b> <b>345</b> <b>38,54</b> <b>70</b> <b>7,82</b> <b>25</b> <b>2,8</b>
<b>PHẦN D: NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN</b>
o Thực hiện kiểm tra chuyên môn hàng tháng .
o Các hoạt động phải có khâu chuẩn bị chu đáo.
o Thường xuyên sơ kết , tổng kết các hoạt động chuyên môn.
o Kiểm tra đôn đốc , chấn chỉnh kịp thời các vi phạm của giáo viên.
o Phối hợp các lực lượng : Cơng đồn , PHHS , Đồn , Đội nhằm thực hiện tốt các hoạt động.
o Phối hợp với PHHS để nâng cao chất lượng giảng dạy đồng thời thông báo kịp thời cho PHHS
biết những trường hợp sa sút của con em mình về học lực cũng như hạnh kiểm để có biện pháp kịp thời.
o Vận động PHHS đóng góp kinh phí để bồi dưỡng giáo viên dạy phụ đạo .
o Phối hợp với chính quyền địa phương để thực hiện tốt cơng tác xã hội hoá giáo dục.
o Khen thưởng kịp thời những thành tích đạt được của giáo viên và học sinh để động viên phong
trào dạy và học.
o Thường xuyên phối hợp với hội khuyến học của trường thơng báo tình hình ứng dụng cơng
nghệ thơng tin vào giảng dạy để có hướng điều chỉnh kịp thời.
<b> HIỆU TRƯỞNG</b>
Trang
<b> Xếp loại</b>
<b>Khối</b>
<b>Tốt</b> <b>Khá</b> <b>TB</b> <b>Yếu</b>
<b>SL</b> <b>TL( %)</b> <b>SL</b> <b>TL( %)</b> <b>SL</b> <b>TL( %)</b> <b>SL</b> <b>TL (%)</b>
<b>6 ( 216 )</b> 208 94,32 8 5,68 / / / /
<b>7 ( 278 )</b> 268 93,86 10 6,14 / / / /
<b>8 ( 206 )</b> 201 93,33 5 6,67 / / / /
<b>9 ( 195)</b> 153 96,46 2 3,54 / / / /
<b>Cộng ( 895 )</b> <b>870</b> <b>94,44</b> <b>25</b> <b>5,56</b> <b>/</b> <b>/</b> <b>/</b> <b>/</b>