Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Tổng hợp giáo án các môn học từ tuần 27 đến tuần 30 lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.06 KB, 24 trang )

TUẦN 27
Thứ hai ngày 17 tháng 3 năm 2014

Luyện tiếng việt
LUYỆN TẬP TIẾT 1
I. Mục đích yêu cầu
- Điền được từ ngữ thích hợp để hồn chỉnh truyện “Chim Phượng làm vua”.
- Hiểu được câu chuyện để chọn câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức
1. KTBC (5 phút)
G. Kiểm tra

2. Bài mới (30 phút)
2.1 Giới thiệu bài
G. Giới thiệu bài trực tiếp
2.2 Luyện tập
G. Nêu yêu cầu đọc.
2.3 Bài tập:
Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hồn chỉnh
truyện“Chim Phượng làm vua”.
H. Nêu yc bài

H. Đọc thầm lại từ để điền từ
Cao, rút lui, vóc dáng,
vút lên, chê, rực rỡ

thích hợp.


G. HD. học sinh
H. Làm vào thực hành TV và
Các loài chim tổ chức lễ hội chọn vua. Gà Trống, Cơng, tốn tập 2 – chữa
Phượng lọt được vào vịng cuối. Cơng có vẻ được nhiều phiếu H+G. Nhận xét
vì có bộ lơng rực rỡ và biệt tài múa hát nhưng Quạ lại bảo đầu
Cơng bé, khơng có dáng làm vua. Gà Trống thì bị Cị … là bay
khơng được ba bước. Phượng thì được Cú và Vẹt khen là có H. Nêu yc bài
đơi mắt đỏ rực, … đường bệ. Tranh cãi mãi, cuối cùng chim H. Đọc thầm lại bài để TLCH ?
chóc thống nhất: Ai bay … và xa hơn sẽ được làm vua.
G .HD. học sinh
Gà Trống nghe vậy, …
Bài 2: Chọn câu trả lời đúng :
a) Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu Ai thế nào ?

Phượng và Công vỗ cánh bay lên.
Chim chóc rất ngưỡng mộ chim Phượng.
Phượng Hồng là vua của các loài chim.
b) Phần in đậm trong câu “Các loài chim tổ chức lễ hội chọn
vua.” Trả lời câu hỏi nào ?
Là gì ?
Làm gì ?
Thế nào ?
c) Có thể thay từ ngưỡng mộ trong câu “Chim chóc rất ngưỡng
mộ chim Phượng.” bằng từ ngữ nào cùng nghĩa ?
thán phục.
tín nhiệm.
mê tín.

3. Củng cố – dặn dị (5phút)


H. Làm vào thực hành TV và
toán tập 2 – chữa
H+G. Nhận xét

G. Nhận xét giờ học


Đạo đức
Tiết 27 : LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC
(Tiết 2)
I. Mục tiêu

- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.
- Biết cư sử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen.
*Biết được ý nghĩa của việc cư sử lịch sự khi đến nhà người khác.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung

1. Kiểm tra ( 5 phút )
Thế nào là lịch sự khi đến nhà người
khác ?
2. Dạy bài mới ( 30 phút )
2.1 Giới thiệu bài
a. Đóng vai theo bài tập 4

TH1: em cần hỏi mượn
TH2: em có thể đề nghị chủ nhà
TH3: em cần đi nhẹ, nói khẽ...


b. Trò chơi "đố vui"
 Củng cố cách ứng xử khi đến nhà
người khác

* Lịch sự khi đến nhà người khác là
thể hiện nếp sống văn minh
3. Củng cố , dặn dò ( 5 phút )

Cách thức tổ chức

H: trả lời câu hỏi
Lớp nhận xét
G: đánh giá
G: nêu yêu cầu giờ học
G: chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
mỗi
nhóm một tình huống
H: thảo luận lớp theo câu hỏi : Các
em có đồng tình với cách ứng xử
của các bạn vừa lên đóng vai
khơng ? Vì sao ?
Lớp nhận xét
G: chốt nội dung
G: phổ biến luật chơi
H: chia nhóm - 4 nhóm
G: cho 2 nhóm một đố vui, nhóm
này nêu tình huống nhóm kia đưa
cách ứng lý - 2 nhóm
G + H: làm trọng tài
H: tiến hành chơi

G: n/x, đánh giá và kết luận.
G: nhận xét giờ học
H: về nhà ôn lại bài


Luyện toán
LUYỆN TẬP TIẾT 1
I. Mục tiêu * Giúp H củng cố về :
- Củng cố kỹ năng phép nhân, phép chia, …
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
1. Kiểm tra
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu
2.2 Luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm:
1  5= 5 4 1= 4
5 1= 5 1 4= 4
0  5= 0 4 0= 0
5 0= 0 0 4= 0

Cách thức tổ chức

G. Giới thiệu bài

3 1= 3
1 3= 3
3 0= 0
0 3= 0


1 2= 2
2 1= 2
0 2= 0
2 0= 0

Bài 2: Tính nhẩm:

5: 1= 5
0: 5 = 0
1 : 1= 1

4: 1 = 4
0 : 4= 0
0 : 1= 0

3 : 1= 3
0 : 3= 0

2 : 1= 2
0 : 2= 0

Bài 3: Số ?

Bài 4: Tính
a) 4 : 4  1 = 1 1
=1
Bài 5: Đố vui.
Nối (theo mẫu) :
3. Củng cố, dặn dò


b) 4 0 : 5 = 0 : 5
=0

H. Nêu yêu cầu.
H. Nêu NX nhân với 1 nhân với
0,… - Làm bài.
H- G. Nhận xét - chữa bài 1
H. Nêu yêu cầu.
H. Làm bài.
G. Theo dõi chấm điểm
H. Đổi chéo vở kiểm tra - báo
cáo kết quả
G. Nhận xét, sửa chữa trên bảng

H. Nêu yêu cầu.
H. Làm bài.
G. Theo dõi uốn nắn.
H- G. Nhận xét - chữa bài.
G. NX giờ học.

Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2014


Thể dục
Tiết 53: ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG,…
TRÒ CHƠI TUNG VỊNG VÀO ĐÍCH
I. Mục tiêu
- Thực hiện cơ bản đúng động tác đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và
dang ngang.

- Thực hiện cơ bản đúng đi kiễng gót, hai tay chống hơng.
- Thực hiện được đi nhanh chuyển sang chạy.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được
II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
Phương tiện: Chuẩn bị một còi, kẻ các vạch để tập bài tập RLTTCB và phương tiện
cho trò chơi "nhảy ô" .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
G. Nhận lớp, phổ biến nội dung.
cầu giờ học: 1 - 2 phút.
Yêu cầu giờ học.
* Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp: 1 2 phút.
x
x x x x
- Xoay các khớp cổ tay, đầu gối, hông,
x
vai: 1 - 2 phút, do cán sự lớp điều khiển.
x
x x x x
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc
trên địa hình tự nhiên: 80 - 90 m.
* Ơn bài TD phát triển chung: 1lần, mỗi
H. Thực hiện
động tác 2 x 8 nhịp, do cán sự điều khiển. G. Quan sát uốn nắn cho H
2. Phần cơ bản
H. Thực hiện
- Trị chơi "Tung vịng vào đích": 18 G. Nêu tên trị chơi

20 phút.
- GV nêu trị chơi, giải thích và làm mẫu H. Thực hiện
G. Quan sát giúp đỡ
cách chơi. Cho một số HS chơi thử.
K/cách giữa vạch giới hạn đến đích: 1,5 2m. Khi có lệnh, HS lần lượt từ vị trí
x x x x x x
chuẩn bị tiến vào vạch giới hạn, lần lượt
x
tung 5 vịng vào đích, sau đó lên nhặt
x
x x
x x x
vịng ở vạch giới hạn cho bạn tiếp theo.
- KT một số HS chưa KT hoặc chưa
H. Thực hiện
hoàn thành ở giờ học trước.
H+G. Hệ thống bài học.
3. Phần kết thúc
- Đi đều và hát: 2 - 3 phút.
* Một số động tác thả lỏng: 1 - 2 phút.
G. Nhận xét giờ học.
- Giao BTVN: 1 phút. GV gợi ý cho HS H. về ôn lại BTRLTTCB.
cách chọn một số vật làm phương tiện tự
chơi "Tung vịng vào đích".
Thứ tư ngày 19 tháng 3 năm 2014


Thể dục
Tiết 54: ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG,…
TRÒ CHƠI TUNG VỊNG VÀO ĐÍCH

I. Mục tiêu
- Thực hiện cơ bản đúng động tác đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và
dang ngang.
- Thực hiện cơ bản đúng đi kiễng gót, hai tay chống hơng.
- Thực hiện được đi nhanh chuyển sang chạy.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được
II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
Phương tiện: Chuẩn bị một còi, kẻ các vạch để tập bài tập RLTTCB và phương tiện
cho trò chơi "nhảy ô" .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học: 1 - 2 phút.
* Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp: 1 2 phút.
- Xoay các khớp cổ tay, đầu gối, hông,
vai: 1 - 2 phút, do cán sự lớp điều khiển.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc
trên địa hình tự nhiên: 80 - 90 m.
* Ôn bài TD phát triển chung: 1lần, mỗi
động tác 2 x 8 nhịp, do cán sự điều khiển.
2. Phần cơ bản
- Trị chơi "Tung vịng vào đích": 18 20 phút.
- GV nêu trị chơi, giải thích và làm mẫu
cách chơi. Cho một số HS chơi thử.
K/cách giữa vạch giới hạn đến đích: 1,5 2m. Khi có lệnh, HS lần lượt từ vị trí
chuẩn bị tiến vào vạch giới hạn, lần lượt
tung 5 vịng vào đích, sau đó lên nhặt
vịng ở vạch giới hạn cho bạn tiếp theo.
- KT một số HS chưa KT hoặc chưa

hoàn thành ở giờ học trước.
3. Phần kết thúc
- Đi đều và hát: 2 - 3 phút.
* Một số động tác thả lỏng: 1 - 2 phút.
- Giao BTVN: 1 phút. GV gợi ý cho HS
cách chọn một số vật làm phương tiện tự
chơi "Tung vòng vào đích".

Cách thức tổ chức

G. Nhận lớp, phổ biến nội dung.
Yêu cầu giờ học.
x

x

x

x

x
x

x

x

x

x


x

H. Thực hiện
G. Quan sát uốn nắn cho H
H. Thực hiện
G. Nêu tên trò chơi
H. Thực hiện
G. Quan sát giúp đỡ
x

x

x

x

x x
x

x

x

x

x x

x


H. Thực hiện
H+G. Hệ thống bài học.
G. Nhận xét giờ học.
H. về ôn lại BTRLTTCB.


Luyện chữ
Bài 27 : ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Rèn kỹ năng viết cho H bài 27: "Chữ hoa P, Q, V, S, X "
+ Viết đúng đẹp các chữ thờng
+ Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ.
- Viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định - thông qua bài tập ứng dụng.
- Giúp học sinh rèn luyện tính kiên trì, ý thức rèn chữ viết và hình thành ở các em lòng
say mê luyện rèn chữ viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
1. KTBC
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài ( 2p)
2.2 Hướng dẫn viết:
a) Luyện viết bài 26
"Chữ hoa P, Q, V, S, X "
Từ ứng dụng:
Phố Nối ; Phong Điền.
Quảng Bình ; Vũng Rơ.
Sa Thầy ; Thanh Hóa.
Vĩnh Long ; Vân Đồn
Xn Lộc ; Y Yên

2.3 Hướng dẫn viết vào vở ( 25p)

2.4 Chấm chữa bài ( 5p)
3. Củng cố - dặn dò ( 3p)

Cách thức tổ chức
G. Nêu yêu cầu tiết học
G. Cho H quan sát chữ viết bài mẫu
Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng
chữ : Viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ
đúng quy định
G uốn nắn sửa sai cho H
G quan sát giúp đỡ H yếu
G nêu y/c bài viết
H. Cả lớp viết vào vở luyện chữ đẹp
G nhắc nhở H tư thế ngồi viết
Viết đúng các nét độ cao, khoảng cách
trình bày sạch đẹp
- G thu chấm 1 tổ
Nhận xét đánh giá - rút kinh nghiệm
G nhận xét tiết học
Nhắc về nhà : luyện viết phần ở nhà
Khen những H viết bài đúng, đẹp.

Ký duyệt của tổ chuyên môn
Ngày
tháng 3 năm 2014


TUẦN 28

Thứ hai ngày 24 tháng 03 năm 2014

Luyện tiếng việt
LUYỆN TẬP TIẾT 1
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa
các cụm từ.
- Hiểu được Bài văn : Quả sồi và quả bí và chọn câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức
1. KTBC (5 phút)
G. Kiểm tra
2. Bài mới (30 phút)
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Luyện tập

Đọc truyện sau :
Quả sồi và quả bí
* Luyện đọc
a. Đọc mẫu
b. Luyện đọc + giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
* Đọc từng đoạn
2.3 Bài tập: Chọn câu trả lời đúng :
a) Bác nông dân đang ngồi nghỉ ở đâu ?

Dưới tán một cây sồi to lớn.
Dưới tán một cây sồi nhỏ bé.

Dưới tán một cây bí mảnh dẻ.
b) Bác nơng dân thắc mắc điều gì ?
Cây bí phải được trồng ở chỗ của cây sồi.
Cây sồi phải được trồng ở chỗ của cây bí.
Quả bí to phải mọc ở trên cây sồi lớn.
c) Sự việc gì đã xảy ra với bác nơng dân sau đó ?
Một quả bí rơi xuống, trúng đầu bác.
Một quả sồi rơi xuống, trúng đầu bác.
Quả bí và quả sồi cùng rơi trúng đầu bác.
d) Cuối cùng, bác nơng dân đã hiểu ra điều gì ?
Quả bí to hơn quả sồi rất nhiều.
Mọi thứ đã được ông trời xếp đặt hợp lý rồi.
Mọi thứ đều có thể thay đổi theo ý muốn của mình.
e) Dịng nào dưới đây ghi đúng các từ ngữ về cây cối trong
bài ?
rơi, cây sồi, cây bí, quả sồi, quả bí.
Trúng, trán, sưng tấy, cây sồi, cây bí.
cây sồi, cây bí, thân (cây) , quả sồi, quả bí.

3. Củng cố – dặn dị (5phút)

G. Giới thiệu bài trực tiếp
G. Đọc tồn bài, nêu yêu cầu đọc.

H. Đọc nối tiếp câu (nhiều H)
G. Theo dõi, uốn nắn tư thế đọc
H. Đọc nối tiếp đoạn
G. Theo dõi, uốn nắn cách ngắt,
nghỉ hơi.
H. Luyện đọc trong nhóm

H. Thi đọc các nhóm
H+G. Nhận xét

H. Nêu yc bài
H. Đọc thầm lại bài để TLCH ?
G .HD. học sinh
H. Làm vào thực hành TV và
toán tập 2 – chữa
H+G. Nhận xét

G. Nhận xét giờ học


Đạo đức
Tiết 28 : GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Biết: Mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết
tật.
- Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
- Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật
trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
- Khơng đồng tình với những thái độ xa lánh, kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung

1. Kiểm tra ( 5 phút )
Lịch sự khi đến nhà người khác.
2. Dạy bài mới ( 30 phút )
2.1 Giới thiệu bài

2.2 Phân tích tranh
a) nhận biết được một hành vi cụ thể để
giúp đỡ người khuyết tật.
KL:
b. thảo luận theo cặp.
b) hiểu được sự cần thiết và một số
việc cần làm để giúp đỡ người khuyết
tật.

KL:
2.3 Bày tỏ ý kiến
Đúng: a, c, d. ý kiến b là chưa hồn
tồn đúng vì người khuyết tật đều cấn
được giúp đỡ.
3. Củng cố, dặn dò (5 phút)

Cách thức tổ chức

H: trả lời câu hỏi
Lớp nhận xét
G: đánh giá
G: nêu y/c bài học
H: Quan sát tranh và thảo luận
theo câu hỏi lớp.
H. Đại diện nhóm trình bày.
H+G: Nhận xét.
G: kết luận
G. Bày tỏ ý kiến.
H: bày tỏ thái độ đồng tình hoặc
khơng đồng tình.

H. thảo luận theo cặp.
H. Đại diện nhóm trình bày.
H+G: Nhận xét.
G: kết luận
H: làm bài tập 3
H: nêu ý kiến - 4h/s
Lớp bổ sung và nhận xét
G: đánh giá đưa đáp án đúng.
G. Nhận xét giờ học
H. Về nhà thực hành.


Luyện toán
LUYỆN TẬP TIẾT 1
I. Mục tiêu * Giúp H củng cố về :
- Củng cố kỹ năng đọc viết chữ số, so sánh số tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức
1. Kiểm tra
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu
G. Giới thiệu bài
2.2 Luyện tập
Bài 1: Viết (theo mẫu):
H. Nêu yêu cầu.
H. Tự làm bài theo mẫu.
H- G. Nhận xét - chữa bài 1
Bài 2: Điền dấu > ; < ; = ?

a) 100 … 200
400 … 500
500 = 500
200 < 300
600 > 500
100 = 30 + 70
300 < 400
700 > 600
40+ 60 = 100

Bài 3: Viết tiếp số thích hợp vào ơ trống:
a)
Bài 4: Viết số trịn trăm thích hợp vào ơ trống:
< 110

Bài 5: Đố vui:
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
a) Số “một trăm mười” viết là 10010.
Số “một trăm mười” viết là 110.
a) Số gồm 1 trăm và 2 chục viết là 120.
Số gồm 1 trăm và 2 chục viết là 12.
3. Củng cố, dặn dò

H. Nêu yêu cầu và làm bài.
H. Đổi chéo vở kiểm tra - báo
cáo kết quả
G. Nhận xét, sửa chữa trên bảng
H. Nêu yêu cầu.
G. HD làm bài.
H. Tự làm bài theo mẫu.

H- G. Nhận xét - chữa bài
H. Nêu yêu cầu.
G. HD làm bài.
H. Tự làm bài.
H: NX - G đánh giá chốt kết quả
đúng.

G. NX giờ học.


Thứ ba ngày 25 tháng 3 năm 2014

Thể dục
Tiết 55: TRỊ CHƠI “TUNG VỊNG VÀO ĐÍCH”…
I. Mục tiêu
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an tồn nơi tập.
Phương tiện: Chuẩn bị một cịi, 12 - 20 chiếc vòng nhựa hoặc tự làm bằng tre, mây...
mỗi vịng có đường kính 5 - 10 cm, 2 - 4 bảng đích.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung

1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung,
yêu cầu giờ học: 1 phút.
- Xoay các khớp cổ tay, cánh tay, cổ
chân, đầu gối, hông: 1 - 2 phút.
* Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp:
1 - 2 phút.

- Ơn bốn động tác tay, chân, tồn
thân và nhảy của bài TD phát triển
chung: mỗi động tác 2 - 8 nhịp, do
GV hoặc cán sự điều khiển.
* Trò chơi : 1 - 2 phút.
2. Phần cơ bản
- Trò chơi "Tung vịng vào đích": 8
- 10 phút.
- Trị chơi "Chạy đổi chỗ, vỗ tay
nhau": 8 - 10 phút.
3. Phần kết thúc
- Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hát:
2 - 3 phút.
* Một số động tác thả lỏng: 1 - 2
phút.
* Một trò chơi hồi tĩnh: 1 - 2 phút.

Cách thức tổ chức

G. Nhận lớp
H. Thực hiện.
x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

x

x
x

H. Thực hiện.
G. Nhắc lại cách chơi.
H. Thực hiện.

- GV cùng HS hệ thống bài: 1
phút.
- GV nhận xét giờ học, giao bài
tập về nhà: 1 phút.


Thứ tư ngày 26 tháng 3 năm 2014

Thể dục
Tiết 56: TRỊ CHƠI “TUNG VỊNG VÀO ĐÍCH”…

I. Mục tiêu
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an tồn nơi tập.
Phương tiện: Chuẩn bị một cịi, 12 - 20 chiếc vòng nhựa hoặc tự làm bằng tre, mây...
mỗi vịng có đường kính 5 - 10 cm, 2 - 4 bảng đích.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung

1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung,
yêu cầu giờ học: 1 phút.
- Xoay các khớp cổ tay, cánh tay, cổ
chân, đầu gối, hông: 1 - 2 phút.
* Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp:
1 - 2 phút.
- Ơn bốn động tác tay, chân, tồn
thân và nhảy của bài TD phát triển
chung: mỗi động tác 2 - 8 nhịp, do
GV hoặc cán sự điều khiển.
* Trò chơi : 1 - 2 phút.
2. Phần cơ bản
- Trò chơi "Tung vịng vào đích": 8
- 10 phút.
- Trị chơi "Chạy đổi chỗ, vỗ tay
nhau": 8 - 10 phút.
3. Phần kết thúc
- Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hát:
2 - 3 phút.
* Một số động tác thả lỏng: 1 - 2

phút.
* Một trò chơi hồi tĩnh: 1 - 2 phút.

Cách thức tổ chức

G. Nhận lớp
H. Thực hiện.
x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

H. Thực hiện.
G. Nhắc lại cách chơi.
H. Thực hiện.

- GV cùng HS hệ thống bài: 1
phút.
- GV nhận xét giờ học, giao bài
tập về nhà: 1 phút.


Luyện chữ
Bài 28 : CHỮ HOA Y
I. Mục tiêu
- Rèn kỹ năng viết cho H bài 28: " Chữ hoa Y "
+ Viết đúng đẹp các chữ thờng
+ Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ.
- Viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định - thông qua bài tập ứng dụng.
- Giúp học sinh rèn luyện tính kiên trì, ý thức rèn chữ viết và hình thành ở các em lòng
say mê luyện rèn chữ viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
1. KTBC
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài ( 2p)
2.2 Hướng dẫn viết
a) Luyện viết bài 28
" Chữ hoa Y "

Từ ứng dụng:
Ý đẹp lời hay.
Yêu nước thương nòi.
Yêu nên tốt, ghét nên xấu.
2.3 Hướng dẫn viết vào vở ( 25p)

2.4 Chấm chữa bài ( 5p)
3. Củng cố - dặn dò ( 3p)

Cách thức tổ chức
G. Nêu yêu cầu tiết học
G. Cho H quan sát chữ viết bài mẫu
Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng
chữ : Viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ
đúng quy định
G uốn nắn sửa sai cho H
G quan sát giúp đỡ H yếu
G nêu y/c bài viết
H. Cả lớp viết vào vở luyện chữ đẹp
G nhắc nhở H tư thế ngồi viết
Viết đúng các nét độ cao, khoảng cách
trình bày sạch đẹp
G thu chấm 1 tổ
Nhận xét đánh giá - rút kinh nghiệm
G nhận xét tiết học
Nhắc về nhà : luyện viết phần ở nhà
Khen những H viết bài đúng, đẹp.

Ký duyệt của tổ chuyên môn
Ngày

tháng 3 năm 2014


TUẦN 29
Thứ hai ngày 31 tháng 3 năm 2014

Luyện tiếng việt
LUYỆN TẬP TIẾT 1
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa
các cụm từ.
- Hiểu được Bài văn : Giàn mướp và chọn câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức
1. KTBC (5 phút)
G. Kiểm tra
2. Bài mới (30 phút)
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Luyện tập

Đọc bài văn sau :
Giàn mướp
* Luyện đọc
a. Đọc mẫu
b. Luyện đọc + giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
* Đọc từng đoạn
2.3 Bài tập: Chọn câu trả lời đúng :

a) Giàn mướp được tả nằm ở đâu ?

Trên mặt ao.
Giữa vườn.
Bên nhà.
b) Hoa mướp có màu gì ?
Xanh mát.
Vàng tươi.
Đỏ tươi.
c) Những bơng hoa mướp được so sánh với cái gì ?
Những đốm nắng.
Làn nước ao lấp lánh.
Những ngôi sao sáng.
d) Quả mướp lớn lên như thế nào ?
Bằng con cá rô, con chuột, con cá chuối to.
Bằng con chuột, con cá chuối to, con cá rơ.
Bằng ngón tay, bằng con chuột, rồi bằng con cá chuối to.
e) Câu nào dưới đây cấu tạo theo mẫu Ai thế nào ?
Mấy chú cá rô cứ lội quanh lội quẩn ở đó.
Mấy bơng hoa vàng tươi, như những đốm nắng.
Bà tôi sai mang đi biếu cô tôi, dì tơi, cậu tơi, chú tơi, bác
tơi, mỗi người một quả.

3. Củng cố – dặn dò (5phút)

G. Giới thiệu bài trực tiếp
G. Đọc toàn bài, nêu yêu cầu đọc.

H. Đọc nối tiếp câu (nhiều H)
G. Theo dõi, uốn nắn tư thế đọc

H. Đọc nối tiếp đoạn
G. Theo dõi, uốn nắn cách ngắt,
nghỉ hơi.
H. Luyện đọc trong nhóm
H. Thi đọc các nhóm
H+G. Nhận xét

H. Nêu yc bài
H. Đọc thầm lại bài để TLCH ?
G. HD. học sinh
H. Làm vào thực hành TV và
toán tập 2 – chữa
H+G. Nhận xét

G. Nhận xét giờ học


Đạo đức
Tiết 29 : GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Biết: Mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người
khuyết tật.
- Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
- Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ
bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
- Khơng đồng tình với những thái độ xa lánh, kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung


1. Kiểm tra ( 5 phút )
Lịch sự khi đến nhà người
khác.
2. Dạy bài mới ( 30 phút )
2.1Giới thiệu bài
a. xử lý tình huống
a) Biết lựa chọn cách ứng xử
để giúp đỡ người khuyết tật.
KL:
b. Giới thiệu tư liệu về việc
giúp đỡ người khuyết tật.
- củng cố khắc sâu bài học
về cách cư xử đối với người
khuyết tật.

KL:
3. Củng cố, dặn dò (5 ph)

Cách thức tổ chức

H: trả lời câu hỏi
Lớp nhận xét
G: đánh giá
G: nêu y/c bài học
G : Nêu tình huống.
+ Nếu là Thủy em sẽ làm gì khi đó vì
sao?
H. Thảo luận
H. Đại diện nhóm trình bày.
H+G: Nhận xét - kết luận.

G. u cầu H trình bày giới thiệu các tư
liệu đã sưu tầm được.
H: Trình bày tư liệu.
H. thảo luận theo cặp.
H. Đại diện nhóm trình bày.
G. Khen ngợi H và khuyến khích H
thực hiện những việc làm phù hợp để
giúp đỡ người khuyết tật.
H+G: Nhận xét.
G: kết luận
H. Nhắc lại KL
G. Nhận xét giờ học
H: Về nhà thực hành.


Luyện toán
LUYỆN TẬP TIẾT 1
I. Mục tiêu * Giúp H củng cố về :
- Củng cố kỹ năng đọc viết chữ số, so sánh số tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung

Cách thức tổ chức

1. Kiểm tra
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu
2.2 Luyện tập
Bài 1: Viết (theo mẫu):


Bài 2: Viết (theo mẫu):
a)
Đọc số
Bảy trăm ba mươi
Sáu trăm mười một
Năm trăm hai mươi mốt
Bốn trăm linh năm
Tám trăm ba mươi lăm
Chín trăm chín mươi chín

G. Giới thiệu bài
H. Nêu yêu cầu.
H. Tự làm bài theo mẫu.
H- G. Nhận xét - chữa bài 1

Viết số
730
611
……..
…….
…….
…….

Bài 3: Số ?
a)
Bài 4: Các số 780; 896; 699; 1000; 939 viết theo
thứ tự:
a) Từ bé đến lớn là: ……………………
b) Từ lớn đến bé là: ……………………

Bài 5: Đố vui:
3. Củng cố, dặn dò

H. Nêu yêu cầu và làm bài.
H. Đổi chéo vở kiểm tra - báo
cáo kết quả
G. Nhận xét, sửa chữa trên bảng
H. Nêu yêu cầu.
G. HD làm bài.
H. Tự làm bài theo mẫu.
H- G. Nhận xét - chữa bài
H. Nêu yêu cầu.
G. HD làm bài.
H. Tự làm bài.
H: NX - G đánh giá chốt kết quả
đúng.

G. NX giờ học.

Thứ ba ngày 01 tháng 04 năm 2014


Thể dục
Tiết 57: TRỊ CHƠI "CON CĨC LÀ CẬU ƠNG TRỜI"
“CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC”
I. Mục tiêu - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
- Bước đầu biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.
II. Địa điểm, phương tiện
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
Phương tiện: Chuẩn bị một cịi, cùng HS chuẩn bị đủ mỗi em có một quả cầu.

III. Nội dung và phương
Nội dung
Cách thức tổ chức

1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung,
yêu cầu giờ học: 1 phút.
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay,
đầu gối, hông, vai: 1 - 2 phút.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng
dọc trên địa hình tự nhiên: 90 100m.
- Đi thường theo vịng trịn và hít
thở sâu: 1phút.
* Ơn các động tác tay, chân, tồn
thân và nhảy bài TD phát triển
chung: mỗi động tác 2 x 8 nhịp, do
cán sự hoặc GV điều khiển.
2. Phần cơ bản
- Trị chơi "Con cóc là cậu ơng
Trời": 8 - 10 phút.
GV nêu tên trò chơi, cho HS học
vần điệu 1- 2 lần, sau đó chơi trị
chơi có kết hợp đọc vần điệu.
- Tâng cầu: 8 - 10 phút.
GV nêu tên trò chơi, làm mẫu tâng
cầu, chia tổ để HS tự chơi theo quản
lý của tổ trưởng. Từng em tâng cầu
bằng vợt gỗ hoặc bảng nhỏ.
3. Phần kết thúc


G. Nhận lớp
H. Thực hiện.
x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x
x

H. Thực hiện.

G. Nhắc lại cách chơi.

H. Thực hiện.

H. Thực hiện.
- GV cùng HS hệ thống bài: 1 phút.
- Đi theo 2 - 4 hàng dọc và hát: 2 - 3 phút. - G/V nhận xét giờ học, giao
- Một số động tác thả lỏng: 1 - 2 phút.
BTVN:
* Trò chơi: 1 phút.
Thứ tư ngày 02 tháng 04 năm 2014


Thể dục
Tiết 58: TRỊ CHƠI "CON CĨC LÀ CẬU ƠNG TRỜI"
“CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC”
I. Mục tiêu - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
- Bước đầu biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.
II. Địa điểm, phương tiện
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
Phương tiện: Chuẩn bị một cịi, cùng HS chuẩn bị đủ mỗi em có một quả cầu.
III. Nội dung và phương
Nội dung
Cách thức tổ chức

1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung,
yêu cầu giờ học: 1 phút.
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay,
đầu gối, hông, vai: 1 - 2 phút.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng
dọc trên địa hình tự nhiên: 90 100m.

- Đi thường theo vịng trịn và hít
thở sâu: 1phút.
* Ơn các động tác tay, chân, tồn
thân và nhảy bài TD phát triển
chung: mỗi động tác 2 x 8 nhịp, do
cán sự hoặc GV điều khiển.
2. Phần cơ bản
- Trị chơi "Con cóc là cậu ơng
Trời": 8 - 10 phút.
GV nêu tên trò chơi, cho HS học
vần điệu 1- 2 lần, sau đó chơi trị
chơi có kết hợp đọc vần điệu.
- Tâng cầu: 8 - 10 phút.
GV nêu tên trò chơi, làm mẫu tâng
cầu, chia tổ để HS tự chơi theo quản
lý của tổ trưởng. Từng em tâng cầu
bằng vợt gỗ hoặc bảng nhỏ.
3. Phần kết thúc

G. Nhận lớp
H. Thực hiện.
x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

x

x
x

H. Thực hiện.

G. Nhắc lại cách chơi.
H. Thực hiện.

H. Thực hiện.
- GV cùng HS hệ thống bài: 1 phút.
- Đi theo 2 - 4 hàng dọc và hát: 2 - 3 phút. - G/V nhận xét giờ học, giao
- Một số động tác thả lỏng: 1 - 2 phút.
BTVN:
* Trò chơi: 1 phút.


Luyện chữ

Bài 29 : CHỮ HOA A
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng viết cho H bài 29: " Chữ hoa A "
+ Viết đúng đẹp các chữ thường
+ Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ.
- Viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định - thông qua bài tập ứng dụng.
- Giúp học sinh rèn luyện tính kiên trì, ý thức rèn chữ viết và hình thành ở các em lòng
say mê luyện rèn chữ viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
1. KTBC
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài ( 2p)
2.2 Hướng dẫn viết:
a) Luyện viết bài 29
" Chữ hoa A "
Từ ứng dụng:
Ao cá Bác Hồ.
Ăn vóc học hay.
ấm áp tình người.
2.3 Hướng dẫn viết vào vở ( 25p)

2.4 Chấm chữa bài ( 5p)
3. Củng cố - dặn dò ( 3p)

Cách thức tổ chức
G. Nêu yêu cầu tiết học
G. Cho H quan sát chữ viết bài mẫu
Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng

chữ : Viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ
đúng quy định
G uốn nắn sửa sai cho H
G quan sát giúp đỡ H yếu
G nêu y/c bài viết
H. Cả lớp viết vào vở luyện chữ đẹp
G nhắc nhở H tư thế ngồi viết
Viết đúng các nét độ cao, khoảng cách
trình bày sạch đẹp
- G thu chấm 1 tổ
Nhận xét đánh giá - rút kinh nghiệm
G nhận xét tiết học
Nhắc về nhà : luyện viết phần ở nhà
Khen những H viết bài đúng, đẹp.

Ký duyệt của tổ chuyên môn
Ngày
tháng
năm 2014


TUẦN 30
Thứ hai ngày 07 tháng 04 năm 2014

Luyện tiếng việt
LUYỆN TẬP TIẾT 1
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa
các cụm từ.
- Hiểu được câu chuyện : Chiếc vòng bạc và chọn câu trả lời đúng.

II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức
1. KTBC (5 phút)
G. Kiểm tra
2. Bài mới (30 phút)
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Luyện tập

Đọc truyện sau :
Chiếc vòng bạc
* Luyện đọc
a. Đọc mẫu
b. Luyện đọc + giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
* Đọc từng đoạn
2.3 Bài tập: Chọn câu trả lời đúng :
a) Em bé muốn Bác mua cho cái gì ?

Một chiếc vịng bạc.
Một chiếc vịng sắt.
Một chiếc túi.
b) Bác đi công tác bao lâu mới trở về ?
Hơn nửa năm.
Hơn hai năm.
Hơn ba năm.
c) Thái độ của cô bé và mọi người thế nào khi thấy Bác vẫn
nhớ mua món q tặng cơ bé ?
Vừa ngạc nhiên, vừa cảm động.

Ngỡ ngàng vì món q q đẹp.
Vơ cùng mừng rỡ, thích thú.
d) Câu chuyện cho thấy điều gì về Bác Hồ kính u ?
Bác nhân hậu và có trí nhớ tốt.
Bác ln chăm lo cho tương lai của thiếu nhi Việt Nam.
Bác yêu thương, quan tâm tới mong muốn của từng em
nhỏ.
e) Câu “Bác lấy ra một cái vòng bạc mới tinh.” Được cấu tạo
theo mẫu nào ?
Ai là gì ?
Ai làm gì ?
Ai thế nào ?

3. Củng cố – dặn dò (5phút)

G. Giới thiệu bài trực tiếp
G. Đọc toàn bài, nêu yêu cầu đọc.

H. Đọc nối tiếp câu (nhiều H)
G. Theo dõi, uốn nắn tư thế đọc
H. Đọc nối tiếp đoạn
G. Theo dõi, uốn nắn cách ngắt,
nghỉ hơi.
H. Luyện đọc trong nhóm
H. Thi đọc các nhóm
H+G. Nhận xét

H. Nêu yc bài
H. Đọc thầm lại bài để TLCH ?
G. HD. học sinh

H. Làm vào thực hành TV và
toán tập 2 – chữa
H+G. Nhận xét

G. Nhận xét giờ học


Đạo đức
Tiết 30 : BẢO VỆ LỒI VẬT CĨ ÍCH (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ lồi vật có ích.
- u quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ lồi vật có ích
ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ lồi lồi vật có ích.
- GDBVMT: Tham gia và nhắc nhở mọi người bảo vệ lồi vật có ích là góp phần bảo
vệ sự cân bằng sinh thái, giữ gìn mơi trường, thân thiện với mơi trường và góp phần
BVMT tự nhiên.
II. Tài liệu và phương tiện
- Tranh, ảnh, mẫu vật các các loài vật có ích để chơi trị chơi đố vui
Đốn xem con gì - Vở bài tập đạo đức lớp 2
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
1. Kiểm tra ( 5 phút )
Vì sao cần giúp đỡ người khưyết tật ?

2. Dạy bài mới ( 30 phút )
2.1Giới thiệu bài
a) Biết một số lợi ích của một số lồi
vật có ích .

Trị chơi đố vui Đốn xem con gì ?
b. Hiểu được sự cần thiết phải tham
gia bảo vệ loài vật có ích.

c: Phân biệt các việc làm đúng, sai
khi đối sử với loài vật.
- Nhận xét đúng sai
3. Củng cố , dặn dò ( 5 phút )

Cách thức tổ chức
H trả lời
H: nhận xét, G đánh giá
G: phổ biến luật chơi
G: giơ tr/ảnh hoặc mẫu các con vật.
H: trả lời : đó là con gì ? Nó có ích gì cho
con người ? G: ghi lợi ích mỗi con lên bảng
- G: kết luận
G: chia nhóm H nêu câu hỏi :
Em biết những con vật nào có ích ?
Hãy kể những lợi ích của chúng.
H: thảo luận nhóm.
Đại diện từng nhóm lên báo cáo.
G: kết luận
H: thảo luận nhóm
Các nhóm trình bày - G kết luận.
* GDBVMT: Tham gia và nhắc nhở mọi
người bảo vệ lồi vật có ích là góp phần bào
vệ sự cân bằng sinh thái, giữ gìn mơi
trường, thân thiện với MT và góp phần
BVMT tự nhiên.

G. Nhận xét tiết học, sưu tầm các tranh lồi
vật có ích.


Luyện toán
LUYỆN TẬP TIẾT 1
I. Mục tiêu * Giúp H củng cố về :
- Củng cố kỹ năng tính và giải tốn có lời văn kèm theo đơn vị đo.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
1. Kiểm tra
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu
2.2 Luyện tập
Bài 1: Số ?

G. Giới thiệu bài

a) 1000m = 1km
1km = 1000 m
1000mm = 1m

10mm = 1cm
1cm = 10mm
1m = 1000mm

Bài 2: Tính(theo mẫu):
a) 64 k + 35km= 99km
86km- 53km = 33km


Cách thức tổ chức

b) 35mm+ 52mm= 87mm
97mm – 65mm = 32mm

Bài 3: Viết km, cm, mm vào chỗ chấm thích hợp:

H. Nêu yêu cầu.
H. Tự làm bài.
H- G. Nhận xét - chữa bài 1
H. Nêu yêu cầu và làm bài.
H. Đổi chéo vở kiểm tra - báo
cáo kết quả
G. Nhận xét, sửa chữa trên bảng

a) Chiều dài chiếc bút chì khoảng 19….
b) Bề dày quyển sách Tiếng Việt 2 khoảng 9 …
c) Quãng đường từ Hà Nội đến Cao Bằng dài khoảng
285….

Bài 4: Nhìn hình vẽ, viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) Quãng đường từ A đến C (qua B) dài … km.
b) Quãng đường từ B đến D (qua C) dài … km.
c) Quãng đường từ A đến D (qua B và qua C) dài … km.

Bài 5: Đố vui :

3. Củng cố, dặn dò


H. Nêu yêu cầu.
G. HD làm bài.
H. Tự làm bài.
H: NX - G đánh giá chốt kết quả
đúng.

G. NX giờ học.


Thứ ba ngày 08 tháng 04 năm 2014

Thể dục
Tiết 59: TÂNG CẦU - TRỊ CHƠI “TUNG VỊNG VÀO ĐÍCH”…
I. Mục tiêu
- Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được
II. Địa điểm, phương tiện
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
Phương tiện: Chuẩn bị một cịi, bóng và vật đích, cùng HS chuẩn bị đủ số quả cầu cho
các em chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung

1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung,
yêu cầu giờ học: 1 phút.
- Xoay các khớp cổ tay, vai, đầu
gối, hông: 1 phút.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng
dọc trên địa hình tự nhiên: 90 100m.

- Đi thường theo vịng trịn và hít
thở sâu: 1 phút.
- Ơn các động tác vươn thở, tay,
chân, tồn thân, nhảy của bài thể dục
phát triển chung: mỗi động tác 2 x 8
nhịp, do cán sự điều khiển.
2. Phần cơ bản
- Ôn Tâng cầu: 5 - 6 phút.
Điểm số 1- 2
- Ơn Trị chơi "Tung bóng vào đích":
10 - 12

Cách thức tổ chức

G. Nhận lớp
H. Thực hiện.
x

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x
x

H. Thực hiện.
G. Nhắc lại cách chơi.
H. Thực hiện.
GV nhắc lại cách chơi, làm mẫu
và giải thích cách chơi.
H. Chơi trị chơi.

3. Phần kết thúc
- Đi theo 2 - 4 hàng dọc và hát: 2 - 3 phút.
- Một số động tác thả lỏng: 1 - 2 phút.
- Trò chơi hồi tĩnh

H. Thực hiện.
- GV cùng HS hệ thống bài: 1 phút.
- GV nhận xét giờ học, giao BTVN:

Thứ tư ngày 09 tháng 04 năm 2014



Thể dục
Tiết 60: TÂNG CẦU - TRÒ CHƠI “TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH”…
I. Mục tiêu
- Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được
II. Địa điểm, phương tiện
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
Phương tiện: Chuẩn bị một cịi, bóng và vật đích, cùng HS chuẩn bị đủ số quả cầu cho
các em chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung

Cách thức tổ chức

1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung,
yêu cầu giờ học: 1 phút.
- Xoay các khớp cổ tay, vai, đầu
gối, hông: 1 phút.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng
dọc trên địa hình tự nhiên: 90 100m.
- Đi thường theo vịng trịn và hít
thở sâu: 1 phút.
- Ơn các động tác vươn thở, tay,
chân, toàn thân, nhảy của bài thể dục
phát triển chung: mỗi động tác 2 x 8
nhịp, do cán sự điều khiển.
2. Phần cơ bản
- Ôn Tâng cầu: 5 - 6 phút.
Điểm số 1- 2

- Ơn Trị chơi "Tung bóng vào đích":
10 - 12

G. Nhận lớp
H. Thực hiện.
x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x
x


H. Thực hiện.
G. Nhắc lại cách chơi.
H. Thực hiện.
GV nhắc lại cách chơi, làm mẫu
và giải thích cách chơi.
H. Chơi trò chơi.

3. Phần kết thúc
- Đi theo 2 - 4 hàng dọc và hát: 2 - 3 phút.
- Một số động tác thả lỏng: 1 - 2 phút.
- Trò chơi hồi tĩnh

H. Thực hiện.
- GV cùng HS hệ thống bài: 1 phút.
- GV nhận xét giờ học, giao BTVN:

Luyện chữ
Bài 30 : CHỮ HOA M


I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng viết cho H bài 30: " Chữ hoa M "
+ Viết đúng đẹp các chữ thường
+ Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ.
- Viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định - thông qua bài tập ứng dụng.
- Giúp học sinh rèn luyện tính kiên trì, ý thức rèn chữ viết và hình thành ở các em lịng
say mê luyện rèn chữ viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung

1. KTBC
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài ( 2p)
2.2 Hướng dẫn viết:
a) Luyện viết bài 30
" Chữ hoa M "
Từ ứng dụng:
Môi hở răng lạnh.
Muôn người như một.
Mênh mông sông nước.
2.3 Hướng dẫn viết vào vở ( 25p)

2.4 Chấm chữa bài ( 5p)
3. Củng cố - dặn dò ( 3p)

Ký duyệt của tổ chuyên môn
Ngày
tháng
năm 2014

Cách thức tổ chức
G. Nêu yêu cầu tiết học
G. Cho H quan sát chữ viết bài mẫu
Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng
chữ : Viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ
đúng quy định
G uốn nắn sửa sai cho H
G quan sát giúp đỡ H yếu
G nêu y/c bài viết
H. Cả lớp viết vào vở luyện chữ đẹp

G nhắc nhở H tư thế ngồi viết
Viết đúng các nét độ cao, khoảng cách
trình bày sạch đẹp
- G thu chấm 1 tổ
Nhận xét đánh giá - rút kinh nghiệm
G. Nhận xét tiết học
Nhắc về nhà : luyện viết phần ở nhà
Khen những H viết bài đúng, đẹp.
Ký duyệt của chuyên môn
Ngày
tháng
năm 2014



×