Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài giảng Sinh học 12 bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.5 KB, 26 trang )

BÀI 11

:

LIÊN KẾT GEN VÀ
HOÁN VỊ GEN
I / Lên kết gen
II/ Hoán vị gen
III/ Ýnghĩa của hiện tượng liên kết
gen và hoán vị gen


BT 1

Ptc vàng trơn x xanh nhăn
F1 toàn vàng trơn
F1 lai phân tích
Xác định kết quả về kiểu gen và
kiểu hình ở FB (trường hợp PLĐL)


F1 toàn vàng trơn -> vàng trơn là trội so với xanh nhăn
A: vàng
B: trơn
a: xanh
b: nhăn
Ptc: Vàng trơn AABB
X
Xanh nhăn aabb
Gp:
AB


ab
F1: AaBb (toàn vàng trơn)
F1 Vàng trơn AaBb
x
Xanh nhăn aabb
GF1: AB =Ab =Ab=ab=25%
ab=100%
FB: AaBb =Aabb =aaBb =aabb =25%
1Vàng trơn : 1 Vàng nhăn : 1 Xanh trơn : 1 Xanh nhăn


BT2
Pt/c : Xám dài

F1 :

F1 :

FB :

Đen cụt

X

(100% xám / dài )

Lai phân tích


Ptc xám dài x đen cụt

F1 toàn xám dài
♂ F1 xám dài x ♀ đen cụt
FB 1 xám dài :
1 đen cụt

♀ F1 xám dài x ♂ đen cụt
FB 0.41xám dài:
0.41 đen cụt:
0.09 xám cụt:
0.09 đen dài:


 I/ Liên kết gen
1.Thí nghiệm:
Pt/c :

X

F1 :

PB :

FB :

(100% xám / dài )

X





2.Giải thích

Ptc: Xám ,dài x đen, cụt
♂ F1 Xám ,dài cho lai phân tích
Con cái đồng hợp tử lặn chỉ cho ra một loại giao tử
Mà FB xuất hiện 2 KH phân li tỷ lệ 1XD : 1ĐC = 2TH = 2x1
Vậy con đực F1 phải cho ra hai loại giao tử với tỷ lệ bằng nhau
 có hiện tượng liên kết hoàn toàn.




3. Cơ sở tế bào học của hiện tượng
liên kết gen
P:

B

B

V

V

X

B

Giao tử P :


B

Giao tử PB :

F1

B

b

V

v

b

X
V

v

B

b

,

V


v

v

v

F1 :

PB :

b

b

;

V

Lai phân tích :

b

;

v

b

b


v
b

v

v

B

b

b

V
B

b

v
b

b

v

V

v

v


v

FB :


Số nhóm Số nhóm tt
gen lk
DT lk

Tên lồi

2n

n

Ruồi
dấm

8

4

4

4

20

10


10

10

14

7

7

7

44

22

22

22

Bắp
Đậu Hà
Lan
Thỏ

Nhận xét mối quan hệ giữa số nhóm gen liên kết với số NST trong
bộ đơn bội của loài





4. Quy luật di truyền liên kết hoàn toàn
- Các gen nằm trên cùng một NST thì phân ly cùng với nhau
trong q trình phân bào và làm thành nhóm gen liên kết.
- Số nhóm gen liên kết ở mỗi lồi bằng số NST trong bộ
đơn bội của lồi đó. Số nhóm tính trạng di truyền liên
kết tương ứng với số nhóm gen liên kết.




II/ Hốn vị gen :
1/ Thí nghiệm:
Pt/c :

X

Đen, cụt

Xám, dài

F1 :

(100% xám / dài )

pa :

X
Xám, dài


Đen, cụt

pb :

Xám, dài
965
(0,41)

Đen, cụt
:

944
( 0,41)

Xám, cụt
: 206
(0,09)

Đen, dài
:

185
(0,09)




2/ Giải thích
Ptc: Xám dài x đen cụt  F1 xám dài

♀ F1 Xám dài cho lai phân tích
Con đực đồng hợp tử lặn chỉ cho ra một loại giao tử
Mà FB xuất hiện 4 kiểu hình phân ly tỷ lệ: 0,41 XD: 0,41
ĐC: 0,09 XC : 0,09 ĐD
BV
Vậy con ♀ F1 bv phải cho ra bốn loại giao tử với tỷ lệ
khơng bằng nhau  có hiện tượng liên kết khơng hồn
tồn.
BV=bv=0.41
bV=Bv=0.09


Sơ đồ của hiện tượng trao đổi đoạn
trong giảm phân




3/ Cơ sở tế bào học:
Do sự trao đổi chéo từng đọan tương ứng giữa hai
cromatit của cặp NST kép tương đồng ở kỳ đầu
của giảm phân lần một
B
b
b
b
Ptc
V

v


X

v

Đen, cụt

Xám, dài

Gp

B

b

V

v

v

B

B

b

b

b


V

v

V

v

v

0,41

0,09

0,09

0,41

1,0


FB :

b
v

1,0

B


B

b

b

V

v

V

v

0,41

0,09

0,09

0,41

B

b

B

b


b

b

b

b

V

v

v

v

V

v

v

v

0,41
Xám, dài

0,09
Xám, cụt


0,09
Đen, dài

0,41
Đen, cụt




4/ Quy luật di truyền liên kết khơng hồn tồn:
Trong quá trình giảm phân và phát sinh giao tử hai gen
tương ứng trong một cặp NST tương đồng có thể đổi chổ
cho nhau. Khoảng cách giữa hai cặp gen càng lớn thì
sức liên kết càng bé và ngược lại.
* Tần số hoán vị gen được xác định bằng tổng tỷ lệ phần
trăm các giao tử mang gen hóan vị.
Tần số hoán vị gen phản ánh khoảng cách tương đối
giữa hai gen trên NST theo mối tương quan thuận




III/ Ý nghiã của di truyền liên kết gen:


Pt/c :

X


F1 :

PB :

F2 :

(100% xám / dài )

X


Pt/c :

X

Đen, cụt

Xám, dài

F1 :

(100% xám / dài )

pa :

X
Xám, dài

Đen, cụt


pb :

Xám, dài
965
(0,41)

Đen, cụt
:

944
( 0,41)

Xám, cụt
: 206
(0,09)

Đen, dài
:

185
(0,09)




III/ Ý nghĩa của di truyền liên kết
- Di truyền liên kết hoàn toàn.
+ Làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp.
+ Đảm bảo sự di truyền bền vững của từng
nhóm tính trạng làm cơ sở cho chọn giống.

- Di truyền liên kết khơng hồn tồn
+ Làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp
+ Nhờ hoán vị gen mà những gen quý trên
những NST tương đồng có dịp tổ hợp lại với
nhau làm thành nhóm gen liên kết mới, có ý
nghĩa trong chọn giống và tiến hóa.


BẢN ĐỒ DI TRUYỀN

 + Thơng qua tần số hốn vị gen thành lập bản đồ di
truyển có giá trị lý thuyết và thực tiển.


Sơ đồ của hiện tượng liên kết hoàn toàn và có hốn vị gen


Nhận xét về sự khác nhau của cơ sở tế bào học ở
hiện tượng liên kết hồn tồn và khơng hoàn toàn


Liên kết hoàn toàn là:
A

Trường hợp giữa các gen trội ở trên các NST khác nhau
được di truyền cùng nhau

B

Trường hợp các gen được di truyền cùng nhau từ thế hệ

gốc đến thế hệ F2

C

Trường hợp các gen trong nhóm liên kết được
di truyền cùng nhau

D

Trường hợp các gen trội được di truyền cùng nhau.


Cơ sở tế bào học của hoán vị gen là :
A
B
C
D

Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST
Sự trao đổi chéo giữa các crômatit không chị em của cặp NST
tương đồng ở kỳ đầu giảm phân lần 1
Do sự tiếp hợp của NST tương đồng
trong giảm phân
Các gen nằm trên NST tương đồng thì phân li cùng với
nhau


×