Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tap hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.06 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TẬP HỢP</b>



GV: Khuất Quang Thành Ngày soạn: 22/8/2009


<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


 <i>Kiến thức:</i>


 Nắm vững các khái niệm: tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp rỗng
 Nắm vững các khái niệm: tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau


 <i>Kĩ năng:</i>


 Biết cách xác định tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử hay chỉ ra tính chất đặc
trưng của tập hợp.


 Có kĩ năng diễn đạt các khái niệm bằng ngơn ngữ mệnh đề
 <i>Thái độ: Có thái độ học tập tự giác, tích cực, chủ động.</i>


 <i>Tư duy: Rèn luyện tư duy logic</i>


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


 GV: Các kiến thức mà học sinh đã học ở lớp 6 về tập hợp


 HS: Ôn tập các kiến thức đã học ở lớp 6 về tập hợp và các kiến thức về logic mệnh đề


<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>


 Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề



<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY:</b>


<i>A. Tổ chức lớp:</i>


 Kiểm tra sĩ số lớp
 Ổn định trật tự
<i>B. Nội dung bài mới:</i>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>I. Khái niệm tập hợp</b></i>


<i>1. Tập hợp và phần tử</i>


+ Tập hợp là một khái niệm
không định nghĩa


+ Để chỉ <i>a</i> là một phần tử
của tập hợp <i>A</i> ta kí hiệu


<i>a∈A</i>


+ Để chỉ <i>a</i> không là phần
tử của tập hợp <i>A</i> ta viết


<i>a∉A</i>


<i><b>HĐ1</b>: Củng cố khái niệm tập hợp và phần tử</i>
+ GV minh họa khái niệm tập



hợp và phần tử. Yêu cầu HS
lấy ví dụ về tập hợp và chỉ ra
phần tử của tập hợp đó.


+ Kể tên các tập hợp số đã học
và thực hiện HĐ1 SGK tr10
+ Điền kí hiệu thích hợp vào
chỗ chấm:


−2<i>…N</i> ; 1


3<i>…Q</i> ; <i>π …Q</i> ;


Lớp 10A là một tập hợp, mỗi
HS là một phần tử của tập hợp
đó


<i>N , Z ,Q , I , R</i>
3<i>∈Z ;</i>√2<i>∉Q</i>
−2<i>∉N</i> ; 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>π … R</i>


<i>2. Cách xác định tập hợp </i>
+ Có hai cách xác định một
tập hợp :


- Liệt kê các phần tử của nó
- Chỉ ra tính chất đặc trưng
cho các phần tử của nó



+ Ta có thể minh họa tập hợp
bằng biểu đồ Ven


<i><b>HĐ2</b>: Củng cố về các cách xác định tập hợp</i>
+ Hãy liệt kê các bạn ở xã


Ngọc Tảo.


<i>Để xác định một tập hợp ta có</i>
<i>thể liệt kê các phần tử của nó</i>
+ Hãy liệt kê các phần tử của


tập hợp


<i>A</i>={<i>x∈R</i>:2<i>x</i>2−5<i>x</i>+3=0}


<i>Để xác định một tập hợp ta có</i>
<i>thể chỉ ra tính chất đặc trưng</i>
<i>cho các phần tử của nó</i>


+ <i>B</i>={1<i>;</i>4<i>;</i>9<i>;</i>16<i>;… ;</i>2500}
Hãy xác định B bằng cách chỉ
ra tính chất đặc trưng cho các
phần tử của nó


+ Ngồi ra, ta có thể minh
<i>họa tập hợp bằng một hình</i>
<i>phẳng bao quanh bởi một</i>
<i>đường kín, gọi là biểu đồ Ven</i>



+ HS kể tên


{Lan, Cúc, Nam, Cường, Hải}


<i>A</i>={1<i>;</i>3


2} là tập hợp các


nghiệm của phương trình


2<i>x</i>2−5<i>x</i>+3=0


<i>B</i>={<i>x∈N</i>:<i>x</i>=<i>n</i>2<i>;</i>1<i>≤ n ≤</i>50}


<i>3. Tập hợp rỗng</i>


Tập hợp rỗng, kí hiệu là ∅ ,
là tập hợp không chứa phần tử
nào


<i><b>HĐ3</b>: Củng cố khái niệm tập hợp rỗng</i>
+ Hãy liệt kê các phần tử của


tập hợp


<i>A</i>={<i>x∈R</i>:<i>x</i>2+<i>x</i>+1=0}


+ Nếu A không phải là tập
hợp rỗng thì A chứa ít nhất


một phần tử.


Phương trình <i>x</i>2


+<i>x</i>+1=0
vô nghiệm nên A khơng có
phần tử nào. Đó là một tập
hợp rỗng


<i>A ≠</i><sub>∅</sub><i>⟺ ∃x</i>:<i>x∈A</i>


<i><b>II. Tập hợp con</b></i>


+Nếu mọi phần tử của tập hợp
A đều là phần tử của tập hợp
B thì ta nói A là một tập hợp
con của B và viết <i>A⊂B</i>
( đọc là A chứa trong B)


Thay cho <i>A⊂B</i> , ta cũng
viết <i>B⊃A</i> <sub> đọc là B chứa A</sub>
hay B bao hàm A


Minh họa bằng biểu đồ Ven
+ Nếu A không là tập hợp con
của B thì ta viết <i>A⊄B</i>


Minh họa bằng biểu đồ Ven
+Tính chất:



- <i>A⊂A</i> (phản xạ)


- Nếu <i>A⊂B</i> và <i>B⊂C</i> thì
<i>A⊂C</i> (bắc cầu) (minh họa)
- ∅<i>⊂A</i> , với mọi tập hợp A


<i><b>HĐ4</b>: Củng cố khái niệm tập hợp con</i>
+Yêu cầu HS thực hiện HĐ5


SGK tr11:


- Mối quan hệ giữa <i>Z</i> và
<i>Q</i> ?


- Mỗi phần tử của Z có thuộc
Q khơng?


- Có thể nói mỗi số ngun là
một số hữu tỷ khơng?


Như vậy, ta nói Z là tập hợp
con của Q và viết <i>Z⊂Q</i>


+ Lấy một ví dụ khác về khái
niệm tập hợp con


+ Chú ý:


<i>A⊂B⇔ ∀x</i>(<i>x∈A⇒x∈B</i>)



<i>Z</i> nằm trong <i>Q</i>


Có thể nói số nguyên là số
hữu tỷ


+ <i>N⊂Z</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Chọn câu trả lời đúng: Cho


<i>A⊂B</i>


a. <i>x∈B⇒x∈A</i>


b. <i>x∈A⇒x∉B</i>


c. <i>x∈A⇒x∈B</i>


d. <i>x∈B⇒x∈A</i>


Đáp án c đúng


<i><b>III. Tập hợp bằng nhau</b></i>


Khi <i>A⊂B</i> và <i>B⊂A</i> ta
nói tập hợp A bằng tập hợp B
và viết <i>A</i>=<i>B</i>


<i><b>HĐ5</b>: Xây dựng khái niệm hai tập hợp bằng nhau</i>
Yêu cầu HS thực hiện HĐ6 SGK tr 12



+ Nêu tính chất các phần tử
của A


+ Các số này có là bội chung
của 4 và 3 khơng?


+ Các số này có là bội của 12
khơng


Vậy mọi phần tử của A có
thuộc B khơng?


+ Mỗi phần tử của B có là bội
của 4 và 6 không?


Vậy mọi phần tử của B có
thuộc A không?


<i>Như vậy, mọi phần tử của A</i>
<i>đều thuộc B và ngược lại hay</i>
<i>nói cách khác A và B có cùng</i>
<i>các phần tử như nhau. Khi đó</i>
<i>ta nói tập hợp A bằng tập hợp</i>
<i>B</i>


Là bội chung của 4 và 6


Có. Do 4 và 3 nguyên tố cùng


nhau


Có và do đó: <i>A⊂B</i>


Có do 12 chia hết cho 4 và 6
Có và do đó <i>B⊂A</i>


<i><b>HĐ6</b>: Củng cố khái niệm hai tập hợp bằng nhau</i>
Chọn đáp án sai:


a.Nếu <i>A⊂B</i> ; <i>B</i>=<i>C</i> thì


<i>A⊂C</i>


b.Nếu <i>A</i>=<i>B</i> ; <i>B⊂C</i> thì


<i>A⊂C</i>


c.Hai tập hợp bằng nhau nếu
có số phần tử bằng nhau


d. Hai tập hợp bằng nhau nếu
có cùng các phần tử như nhau


Câu c sai bởi


<i>A</i>={1<i>;</i>2} và <i>B</i>={3<i>;</i>4} có


số phần tử bằng nhau nhưng
không bằng nhau



<i>C. Kết thúc tiết dạy:</i>


 Nhắc HS kiến thức trọng tâm: tập hợp và cách cho một tập hợp, tập hợp con, tập hợp
bằng nhau


 Hướng dẫn làm bài tập SGK


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×