Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bai tap ve va cham

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.78 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

A. Cơ sở lý thuyết.


<b>1. Động lượng. ĐỊnh luật bảo toàn động lượng(SGK lớp 10)</b>


<b>a. ĐỊnh nghĩa: ĐỘng lượng là đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng truyền </b>
chuyển động của vật và được đo bằng tích số giữa khối lượng với vận tốc của vật đó.
Động lượng là đại lượng véc tơ.


<b>Biểu thức: </b>
<b>Đặc điểm: </b>


- Là đại lượng có hướng, ln cùng hướng với véc tơ vận tốc.
- Phụ thuộc vào hệ quy chiếu


<b>Đơn vị: Kgm/s</b>


<b>b. Động lượng của một hệ vật.</b>
Xét hệ vật gồm các vật


Động lượng của hệ là:


<b>c. Hệ kín: Là hệ mà các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau, không tương tác với </b>
cácvật bên ngoài hệ.(Tương tác - biểu thị cả về mặt tác dụng lực, cả về mặt trao đổi
năng lượng).


Các trường hợp coi hệ là hệ kín:


- Trong các vụ va chạm, thời gian xảy ra va chạm cực nhỏ.
- Trong các vụ nổi, nội lực rất lớn so với goại lực


- Vật hay hệ vật chịu tác dụng của nhiều ngoại lực nhưng tổng các ngoại lực bằng


không.


- theo một phương nào đó hệ khơng chịu tác dụng của ngoại lực nào, hoặc các ngoại
lực cân bằng nhau thì theo phương đó hệ xem là hệ kín.


<b>d. Định luật bảo tồn Động lượng</b>


Trong một hệ kín tổng động lượng của hệ được bảo toàn.
<b>2. Định luật bảo toàn cơ năng.</b>


<b>a. Định lý biến thiên động năng</b>


Độ biến thiên động năng của một vật hay hệ vật bằng công của tất cả các ngoại lực
tác dụng lên vật.


<b>b. ĐỊnh lý biến thiên thế năng</b>


Công của lực thế tác dụng lên vật hay hệ vật bằng độ giảm thế năng của vật hay hệ
vật đó.


Chú ý: Lực thế là lực mà cơng của nó khơng phụ thuộc vào dạng đường đi mà chỉ
phụ thuộc vào toạ độ điểm đầu và điểm cuối của quỹ đạo. Lực hấp dẫn, Lực đàn hồi,
lực tỉnh điện là những lực thế. Lực ma sát không phải là lực thế(Lực không thế- KL)
<b>c. Định lý biến thiên cơ năng</b>


Xét một vật chịu tác dụng của hai loại lực: Lực thế và không thế.
Theo định lý biến thiên động năng ta có:


Theo định lý biến thiên thế năng lại có:
Thay (2) vào (1) ta được:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

KL: Độ biến thiên thế năng bằng công của lực không phải là lực thế.
<b>d. ĐỊnh luật bảo toàn cơ năng</b>


Nếu vật chỉ chịu tác dụng của lực thế từ (3) ta có
Suy ra:


W=const


<i><b>Cơ năng được bảo tồn</b></i>
<b>3. Các loại va chạm</b>


Có hai loại va chạm: Va chạm hoàn toàn đàn hồi và va chạm mềm(Va chạm
khơng hồn tồn đàn hồi khơng xét).


<b>a. va chạm hồn tồn đàn hồi: Là va chạm trong đó động năng của hệ va chạm </b>
được bảo toàn.


<b>b. Va chạm mềm: là va chạm, sau đó hai vật gắn chặt vào nhau và chuyển động </b>
cùng vận tốc(coi như một vật đồng nhất)


<b>B. Bài tập ví dụ</b>
Bài số 1.


Cho một hệ dao động như hình vẽ:


Hệ gồm một vật M có khối lượng M= 200g được gắn với một là xo có độ cứng k, khối
lượng khơng đáng kể. Vật M có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang. Ban
đầu hệ đang ở trạng thái cân bằng, người ta bắn vật có khối lượng theo
phương ngang với vận tốc đến va chạm hoàn toàn đàn hồi với M.



Sau khi va chạm M dao động điều hoà với biên độ A=4cm. hãy viết phương trình dao
động của M sau va chạm?


<b>Bài giải:</b>


Sau va chạm M sẽ dao động điều hồ:
Phương trình dao động có dạng:
Trong đó A=4cm


vậy cần xác định:
Nhận xét:


Con lắc nằm ngang nên vị trí ban đầu khi chưa va chạm, cũng là vị trí đó ngay sau
va chạm chính là vị trí cân bằng. Vậy vận tốc của vật ngay sau va chạm là vận tốc
cực đại của dao động


Ta có:


suy ra nếu tìm được ta sẽ tìm được
Tìm ?


Xét hệ và M. Trong khoảng thời gian ngay trước và sau va chạm ta có thể xem hệ
là hệ kín, suy ra động lượng của hệ được bảo tồn:


Ta có:


Chiếu lên phương ta được:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Giải hệ phương trình (5), (6) ta được: V=0,8m/s


thay vào (4) ta tìm được:


Tìm ?


Theo bài ra t=0 vật ở VTCB và chuyển động theo chiều "-" (Hình vẽ - chiều dương từ
phải qua trái)


Vậy ta có:


Giải ra ta được :


Phương trình dao động của M là:


<b>Bài số 2:</b>


Cho một hệ dao động như hình vẽ:


lị xo có khối lượng khơng đáng kể và có K=50N/m, vật M có khối lượng 200g và có
thể trượt khơng ma sát trên mặt phẳng nằm ngang.


1. Kéo vật M ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi bng nhẹ. Tính vận tốc trung bình của
vật sau khi nó đi được quảng đường S=2cm kể từ khi bắt đầu chuyển động. Lấy


.


2. Gả sử M đang dao động như ở câu trên thì có một vật m = 50g bắn vào M theo
phương ngang với vận tốc ban đầu .Va chạm là mềm và xảy ra tại thời điểm lị xo
có độ dài lớn nhất. tìm biết rằng hệ (M+m) sau va chạm dao động điều hoà với


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×