Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De thi DH 2010co da

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.68 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trần Đức Thành

THPT Bắc Kiến X¬Đ:0904100233



<b>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2. tháng 8 năm học 2010</b>
<b>Môn. Vật Lý. Thời gian. 90phút</b>


<b>(Số câu trắc nghiệm. 60 câu)</b>
<b>I. Phần chung cho tất cả các thí sinh</b>


<b>Câu 1. </b>Động năng của dao động điều hoà biến đổi theo thời gian:


A.Tuần hồn với chu kì T B. Như một hàm cosin C. Không đổi D. Tuần hồn với chu kì T/2@


<b>Câu 2. </b>Một vật dao động điều hòa theo phương ngang trên đoạn MN = 8 cm. Giả sử tại thời điểm t = 0 vật ở vị trí có li độ cực đại (+)
thì cho đến lúc t = /30 ( s) vật đi được quãng đường dài 6 cm. Phương trình dao động của vật :


<b>A. </b>x = 4cos(20t ) cm.@ <b>B. </b>x = 4 cos (20t + ) cm. <b>C. </b>x = 4 cos (10t + ) cm. <b>D. </b>x = 4 cos (20t + ) cm.


<b>Câu 3. </b>Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hồ tại một nơi có gia tốc rơi tự do g, với biên độ góc α0. Khi vật đi qua vị trí


có ly độ góc α, nó có vận tốc là v . Khi đó, ta có biểu thức:


<b>A. </b>


2


2 2
0


v



=α -α




gl

.@ <b>B. </b>α


2<sub> = </sub> 2


0


 - glv2. <b><sub>C. </sub></b> 2


0
 = α2<sub> + </sub>


2
2

v



.<b> D. </b>α
2<sub> = </sub> 2


0
 -


l
g
v2


.


<b>Câu 4. </b>Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa.Tại thời điểm t, vận tốc
và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2

<b><sub>3</sub></b>

m/s2. Biên độ dao động của viên bi là:


<b>A. </b>4 cm.@ <b>B. </b>16cm. <b>C. </b>4

<b><sub>3</sub></b>

cm. <b>D. </b>10

<b><sub>3</sub></b>

cm.


<b>Câu 5. </b>Có 2 vật dao động điều hoà, biết gia tốc vật 1 cùng pha với li độ của vật 2. Khi vật 1 qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì
vật 2: <b>A. </b>Qua vị trí cân bằng theo chiều âm..@ <b>B. </b>Qua vị trí cân bằng theo chiều dương.


<b> C. </b>Qua vị trí biên có li độ âm. <b>D. </b>Qua vị trí biên có li độ dương.


<b>Câu 6. </b>Một con lắc đơn dao động điều hòa, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì chu kì dao động của con lắc:


A. tăng 2 lần@ B. giảm 2 lần C. tăng 4 lần D. giảm 4 lần


<b>Câu 7. </b>Ở một mạng điện 3 pha mắc theo hình tam giác, cường độ dòng điện dây là Id = 6A. Cường độ dòng điện pha là:


A. 6A B. 6

<sub>2</sub>

A C. 6

3

A D. 2

3

A*


<b>Câu 8. </b>Một con lắc lò xo gồm lị xo nhẹ có độ cứng 100( . 1)


 <i>N</i> <i>m</i>


<i>k</i> và vật nhỏ có khối lượng <i>m</i>250(<i>g</i>), dao động điều


hoà với biên độ <i>A</i>6(<i>cm</i>). Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng. Tính từ gốc thời gian
(t0 = 0 s), sau ( )


120
7


<i>s</i>




vật đi được quãng đường:


<b>A. </b>9 cm. <b>B. </b>15 cm.@ <b>C. </b>3 cm. <b>D. </b>14 cm.


<b>Câu 9. </b>Đại lượng nào sau đây khi có giá trị quá lớn sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và thần kinh của con người


<b>A. </b>Âm sắc của âm. <b>B. </b>Mức cường độ âm @ <b>C. </b>Tần số âm. <b>D. </b>Biên độ của âm


<b>Câu 10. </b>Thực hiện giao thoa sóng cơ trên mặt chất lỏng với 2 nguồn kết hợp ngược pha S1 và S2 phát ra 2 sóng có biên độ lần lượt là


2cm và 4cm, bước sóng

= 20cm thì tại điểm M cách S1 một đoạn 50 cm và cách S2 một đoạn 10 cm sẽ có biên độ


<b>A. </b>1,5 cm<b> </b> <b> </b> <b>B. </b>2 cm@ <b>C. </b>3 cm <b>D. </b>2,5 cm.


<b>Câu 11. </b>Một vật dao động điều hịa với phương trình x = 5cos2t (cm). Qng đường vật đi được trong khoảng thời gian


t = 0,5 s là


A. 20 cm. B. 15 cm. C. 10 cm.@ D.5 cm.


<b>Câu 12. </b> Một vật có khối lượng m = 0,5 kg gắn với lò xo có độ cứng k = 5000 N/m, dao động điều hòa với biên độ
A = 4cm. Li độ của vật tại nơi có động năng bằng 3 lần thế năng là:


A. x = 1 cm B. x = 2 cm C. x = -2 cm D. Cả B và C@


<b>Câu 13. </b>Xét một dao động điều hồ truyền đi trong mơi trường với tần số 50Hz, ta thấy hai điểm dao động lệch pha nhau /2 cách


nhau gần nhất là 60 cm, Xác định độ lệch pha của một điểm nhưng tại hai thời điểm cách nhau 0,1 s



<b>A. </b>11 <b>B. </b>11,5 <b>C</b>.10@ <b>D. </b>không xác định được


<b>Câu 14. </b>Điện năng ở một trạm phát được truyền dưới điện áp 2kV và công suất 200kW. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát
và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch 480kWh. Hiệu suất của quá trình truyền tải là:


A. 80% B. 85% C. 90%! D. 95%


<b>Câu 15. </b>Ứng với điện dung C của mạch dao động (LC) tương ứng với đại lượng có biểu thức nào cho sau đây của con lắc lò xo?


A. m B. k C.

1



<i>m</i>

D.


1


<i>k</i>

@
<b>Cõu 16. </b>Tại sao các chấn tử trong anten thu vô tuyến lại phải đặt song song với mặt đất?


A. Vì vectơ cờng độ điện trờng trong sóng tới nằm song song với mặt đất.@
B. Vì vectơ cảm ứng từ trong sóng tới nằm song song với mặt đất.


C. Vì vectơ cờng độ điện trờng trong sóng tới nằm vng góc với mặt đất.
D. Vì vectơ cảm ứng từ trong sóng tới nằm vng góc với mặt đất.


<b>Câu 17. </b>Mạch dao động LC có cuộn dây thuần cảm có L =


2


10


<i>H</i>








, tụ có điện dung C =


6


10


<i>F</i>







. Bỏ qua điện trở của dây nối.
Tích điện cho tụ đến giá trị Q0 trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi năng lượng điện trường của tụ bằng năng lượng từ cuộn


dây thì điện tích trên tụ điện bằng mấy phần trăm Q0:


A. 50% B. 60% C. 70%(st) D. 80%


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trần Đức Thành

THPT Bắc Kiến Xơ:0904100233



<b>Cõu 19. </b>Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu cuộn dây có điện trở thuần r = 30

thì dịng điện qua mạch có biểu thức
i = 6cos(100t +


4






) A và trễ pha so với điện áp một góc


6





rad. Độ tự cảm của cuộn dây là:


A.

3



10

<i>H</i>

! B.


3 3



10

<i>H</i>

C.


1



10

3

<i>H</i>

D.


3


10

<i>H</i>





<b>Câu 20. </b> Cho đoạn mạch xoay chiều như hình 1. Trong đó R = 30

, C =


3



10


3

<i>F</i>





, cuộn dây thuần cảm,
f = 50Hz. Điện áp tức thời uAM lệch pha thế nào so với uMB?


A. uAM sớm pha so với uMB một góc


2





B. uAM trễ pha so với uMB một góc


2





C. uAM trễ pha so với uMB một góc


3


4





D. uAM sớm pha so với uMB một góc


3



4





@<i><b> </b></i> <i><b> Hình 1</b></i>


<b>Câu 21. </b>Trong một đoạn mạch RLC( cuộn dây thuần cảm) duy trì điện áp hiệu dụng U giữa hai đầu đoạn mạch cố định. Thay đổi tần
số góc

của dịng điện xoay chiều. Biết các tần số góc làm cho điện áp hiệu dụng trên tụ điện và trên cuộn cảm đạt cực đại bằng


C


<sub>L</sub>. Tìm tần số góc

<sub>R</sub> làm cho điện áp hiệu dụng trên điện trở cực đại


A

<sub>R</sub>=

<sub>L</sub>

<sub>C</sub> .@ <b>B.</b>

<sub>R</sub> =

<sub>L</sub>.

<sub>C</sub> <b>C. </b>

<sub>R</sub> = (

<sub>L</sub>+

<sub>C</sub>). <b>D. </b>

<sub>R</sub> = (

<sub>L</sub>+

<sub>C</sub>)/2.


<b>Câu 22. </b>Cho mạch điện xoay chiều như hình 2. UAM = UMB = 60V. Hệ số công suất của cuộn dây là

3



2

.


UAB có giá trị là: A. 120V B. 60V ! C. 90V D. 30V <i><b>Hình 2</b></i>


<b>Câu 23. </b>Trong các câu sau đây, câu nào <i><b>sai</b></i>?


<b>A. </b>Khi một khung dây quay đều quanh một trục vng góc với các đường sức
của một từ trường đều thì trong khung dây xuất hiện suất điện động xoay chiều hình sin.


B. Điện áp xoay chiều là điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian.


<b>C. </b>Dịng điện có cường độ biến đổi điều hồ theo thời gian gọi là dịng điện xoay chiều.



<b>D. </b>Trên cùng một đoạn mạch, dòng điện và điện áp xoay chiều luôn biến thiên với cùng pha ban đầu.@


<b>Câu 24. </b>Víi m¸y biÕn áp, nếu bỏ qua điện trở của các dây quấn thì ta luôn có:
A.
2
1

<i>U</i>


<i>U</i>


=
2
1

<i>N</i>


<i>N</i>


@ B.
2
1

<i>I</i>


<i>I</i>


=
1
2

<i>U</i>


<i>U</i>


C.
1
2

<i>U</i>


<i>U</i>


=
2

1

<i>N</i>


<i>N</i>


D.
1
2

<i>I</i>


<i>I</i>


=
1
2

<i>N</i>


<i>N</i>



<b>Câu 25. </b>Trong máy giảm áp lý tưởng, nếu giữ nguyên điện áp sơ cấp nhưng tăng số vòng dây ở hai cuộn thêm một lượng bằng nhau
thì hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp thay đổi thê nào?


A. tăng. @ B. giảm. C. khơng đổi. D. có thể tăng hoặc giảm.


<b>Câu 26. </b> Cho đoạn mạch xoay chiều như hình 3. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =

2 2



5

<i>H</i>

, tụ điện có điện dung
C =

2

<sub>.10</sub>

3


4

<i>F</i>



 <sub>. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 120</sub>

<sub>2</sub>

<sub>cos(100</sub>

<sub></sub>

<sub>t)V thì u</sub>


AN lệch pha so với uMB góc



2





. Tính R :
A. 60

B. 60

3

C. 40

(Đ) D. 40

3

<i><b> Hình 3</b></i>


<b>Câu 27. </b>Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có R thay đổi được một điện
áp xoay chiều luôn ổn định và có biểu thức u = U0cos

t (<i>V</i>). Mạch tiêu thụ một cơng


suất P và có hệ số công suất cos

. Thay đổi R và giữ nguyên C và L để công suất trong mạch đạt cực đại khi đó:


<b>A. </b>P =


2


L C


U



2 Z

Z

, cos

= 1. <b>B. </b>P =


2


U



2R

, cos

=


2


2

.@


<b> C. </b>P =


2


L C


U



Z

Z

, cos

=

2



2

. <b>D. </b>P =
2


U



R

, cos

= 1.


<b>Câu 28. </b>Trongthí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe y- âng<b>, </b>Nguồn S phát đồng thời hai bức xạ có bước sáng 1 = 0,6

<i>m</i>


2


 = 0,55

<i>m</i>

. Biết a = 4,5 mm; D = 2,5m. Vị trí đầu tiên( kể từ vân sáng trung tâm ) tại đó hai vân sáng trùng nhau cách vân sáng
trung tâm: A.

<i>x</i>

= 2 mm B.

<i>x</i>

=

11



3

mm @ C.

<i>x</i>

=

22



3

mm D.

<i>x</i>

= 5 mm
<b>Câu 29. </b>Phát biểu nào sau đây là <b>sai</b> khi nói về quang phổ vạch?


<b>A. </b>Quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thu của cùng một nguyên tố thì giống nhau về số lượng và màu sắc các vạch.@


<b>B.</b> Quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thu của cùng một nguyên tố thì giống nhau về số lượng và vị trí các vạch.


<b>C. </b>Quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thu đều có thể dùng để nhận biết sự có mặt của một nguyên tố nào đó trong
nguồn cần khảo sát.


<b>D. </b>Quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thu đều đặc trưng cho nguyên tố.


L

R

C



A

M

B



L

<sub>R</sub>

<sub>C</sub>



M

N



A

B



L, r



A

M

<sub>B</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trần Đức Thành

THPT Bắc KiÕn X¬Đ:0904100233



<b>Câu 30. </b>Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên


<b>A. </b>chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều. <b>B. </b>chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện).



<b>C. có khả năng đâm xuyên khác nhau. @ D. </b>chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều


<b>Câu 31. </b>Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4

m đến 0,76

m, bề rộng quang phổ bậc 3 thu
được trên màn là 2,16mm. Khoảng cách từ hai khe S1S2 đến màn là 1,9m. Khoảng cách giữa hai khe S1, S2 có giá trị là:


<b>A. </b>a = 1,2mm <b>B. </b>a = 0,95mm @ <b>C. </b>a = 0,9mm <b>D. </b>a = 0,75mm


<b>Cõu 32. </b>Một con lắc đơn có chiêug dài l = 1m đợc kéo lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 0 = 50 so với phơng thẳng đứng rồi thả nhẹ


cho vật dao động. Cho g = 2<sub> = 10m/s</sub>2<sub>. Vận tốc của con lắc khi về tới vị trí cân bằng là: </sub>


A. 0,028m/s B. 0,087m/s C. 0,278m/s@ D 15,8m/s


<b>Câu 33. </b>Một sợi dây dài căng thẳng nằm ngang. Đầu O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình
u(O) = 2cos(10t -

/4)cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là 5m/s. Phương trình dao động tại điểm M cách O khoảng 12,5cm là:


A. u = 2cos(10

t)cm B. u = 2cos(10

t - /4)cm


C. u = 2cos(10t - /2)cm & D. u = 2cos(10

t - )cm


<b>Câu 34. </b>Mạch điện xoay chiều nối tiếp R = 10

; ZL = 8

; ZC = 6

, tần số f. Giá trị của tần số f1 để hệ số công suất bằng 1.


A. Một số nhỏ so với f ! B. Một số bằng f C. Một số lớn hơn D. Bằng hai lần


<b>Câu 35. </b>Một mạch điện gồm một cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung thay đổi được, một vơn kế
có điện trở rất lớn mắc vào hai đầu tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số
xác định. Thay đổi điện dung của tụ điện người ta thấy khi C1 = 4.10-5 F và C2 = 2.10-5 F thì vơn kế chỉ cùng trị số. Tìm giá trị điện


dung của tụ điện để vôn kế chỉ giá trị cực đại.



A. 2.10-5<sub> F </sub> <sub>B. 1.10</sub>-5<sub> F </sub> <sub>C. 3.10</sub>-5<sub> F@ </sub> <sub>D. 6.10</sub>-5<sub> F </sub>


<b>Cõu 36. </b>Một con lắc đơn dao động điều hịa với biên độ góc  = 60<sub>. Con lắc có động năng bằng 3 lần thế năng tại vị trí có li độ góc</sub>


lµ: A. 1,50<sub> </sub> <sub> B. 2</sub>0<sub> C. 2,5</sub>0 <sub> D. 3</sub>0<sub>@</sub>
<b>Câu 37. </b>Chọn phát biểu không đúng


A. Tia X có khả năng đâm xun qua một tấm nhơm mỏng
B. Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh


C. Tia X là một bức xạ có khả năng trơng thấy được vì nó làm cho một số chất phát quang@
D. Tia X la một bức xạ có hại đối với sức khỏe con người


<b>Câu 38. </b>Một ống Rơnghen hoạt động ở hiệu điện thế không đổi 5kV, bỏ qua động năng ban đầu của electron khi bật ra khỏi catot, thì
có thể phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là:


2,48.10-13m 2,48.10-9m <b>C</b>2,48.10-10m <b>D</b>2,48.10-11m


<b>Câu 39. </b>Cho đoạn mạch xoay chiều như hình 4. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều hiệu dụng 200V thì đo được điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là 120V và giưa hai đầu hộp đen là 160V. Hôp X gồm


A. Điện trở thuần R0


B. Cuộn dây thuần cảm L #
C. Điện trở R0 mắc nối tiếp với tụ C


D. Điện trở R0 mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L <b>Hình 4</b>


<b>Cõu 40.</b> Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha dựa trên



A. Hiện tợng tự cảm B. Hiện tợng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trờng quay @
C. Hiện tợng tự cảm và sử dụng từ trờng quay D. Hiện tợng cảm ứng điện từ


<b>II. Phn t chn. Thớ sinh chỉ được chọn một trong hai phần dưới đây.</b>
<b>B. Dành cho chương trình cơ bản. ( gồm 10 câu, từ câu 41 đến 50)</b>


<b>Câu 41. </b>Trong dao động điều hòa của một con lắc lò xo, nếu giảm khối lượng của vật nặng 20% thì số lần dao động của con lắc
trong một đơn vị thời gian:


A. tăng


2



5

<sub> lần.@ </sub> <sub> B. tăng </sub>


5

lần. C. giảm


2



5

<sub> lần. </sub> <sub> D. giảm </sub>


5

lần.


<b>Câu 42. </b>Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động


<b>A</b>.với tần số bằng tần số dao động riêng. @ <b>B</b>.với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.


<b>C</b>.với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. <b>D. </b>mà không chịu ngoại lực tác dụng.


<b>Câu 43. </b>Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do:



A. Độ to và độ cao khác nhau. B. chỉ khác nhau về tần số.


<b>C. </b>Có số lượng và cường độ của các họa âm khác nhau. D. Tần số, biên độ của các họa âm khác nhau @


<b>Câu 44. </b>Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng

= 0,75

<i>m</i>

. Khoảng cách từ hai khe đến màn 2m,
khoảng cách giữa hai khe sáng là 2mm. Khoảng cách lớn nhất giữa vân sáng bậc 3và vân tối thứ 5 là:


<b>A. </b>5,625mm @ <b>B. </b>6,525mm. <b>C. </b>0,375mm. <b>D. </b>3,75mm.


<b>Câu 45. </b>Dung kháng của một tụ điện và cảm kháng của dây thuần cảm đối với dịng điện khơng đổi lần lượt bằng


<b>A. </b>Bằng không, vô cùng lớn. <b>B. </b>Vô cùng lớn, vô cùng lớn.


<b>C. </b>Vô cùng lớn, bằng không.@ <b>D. </b>Bằng không, bằng không.


<b>Câu 4 6 .</b> Một vật dao động điều hòa với tần số bằng 5 Hz và biên độ dao động là 4cm. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ
x1 = -2cm đến vị trí có li độ x2 = +2cm là : A. 1/30 s. @ B. 1/60 s. C. 1/15 s. D. 1/20 s.


<b>Câu 4 7. </b>Dông cô có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến là


A. máy thu thanh. B. máy thu hình. C. cái điều khiển TiVi. D. ra®a. @


<b>Câu 4 8. </b> Cho đoạn mạch xoay chiều gồm một cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với một tụ điện. Điện áp xoay chiều đặt vào
hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U = 100V, hệ số công suất trên mạch là 0,6, hệ số công suất trên cuộn dây là 0,8. Điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu tụ điện có giá trị: A. 125V @ B. 45V C. 75V 90V


<b>Câu 49.</b> Trong dao động điều hòa, giá trị cực tiểu của gia tốc là:


<b>A</b>.

<i>a</i>

<sub>min</sub>

<i>A</i>

@ <b>B</b>.

<i>a</i>

<sub>min</sub>



<i>A</i>

<b>C</b>.

<i>a</i>

<sub>min</sub>

2

<i>A</i>

<b>D</b>.

<i>a</i>

<sub>min</sub>



2

<i>A</i>

@


<b>X</b>



A

B



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

TrÇn Đức Thành

THPT Bắc Kiến Xơ:0904100233



<b>Cõu 50. </b>Mt con lắc đơn gồm một vật có khối lượng 1g, treo vào sợi dây có chiều dài l, dao động tại nơi có gia tốc trọng trường
g = 9,8m/s2<sub> với chu kỳ T = 1s. Khi con lắc tích điện tích q = 9,8.10</sub>-7<sub>C và đặt trong điện trường E = 10</sub>4<sub>V/m thẳng đứng hướng xuống</sub>


thì chu kỳ dao động của con lắc là:


A.

<sub>2</sub>

/2s @ B.

<sub>2</sub>

s C.

<sub>3</sub>

/2s D. 2s


<b>A. Dành cho chương trình nâng cao. (gồm 10 câu, từ câu 51 đến câu 60).</b>


<b>Câu 51. </b>Phát biểu nào sau đây SAI đối với chuyển động quay đều của vật rắn quanh một trục?


<b>A. </b>Tốc độ góc là một hàm bậc nhất đối với thời gian.<b> @ </b> <b> </b>
<b> B.</b> Gia tốc góc của vật bằng 0.


<b>C. </b>Trong những khoảng thời gian bằng nhau, vật quay được những góc bằng nhau.


<b>D. </b>Phương trình chuyển động là một hàm bậc nhất đối với thời gian.


<b>Câu 52. </b>Một bánh đà của động cơ quay nhanh dần đều, sau khi khởi động được 2s thì góc quay của bánh đà là 140rad. Tốc độ góc tại
thời điểm đó là: A. 140rad/s @ B. 150 rad/s C. 160 rad/s D. 170 rad/s


<b>Câu 53. </b>Một thanh kim loại đồng chất có tiết diện nhỏ so với chiều l = 2m của thanh. Tác dụng một mô men lực 20N.m vào thanh thì
thanh quay quanh trục cố định đi qua điểm giữa và vng góc với thanh với gia tốc góc 4rad/s2<sub>. Bỏ qua ma sát ở trục quay và mọi lực</sub>



cản. Xác định khối lượng của thanh kim loại.


A. 2kg B. 4kg C. 15kg@ D. 8kg


<b>Câu 54. </b>Một viên bi có khối lượng 200g, bán kính 1,5cm lăn khơng trượt trên mặt phẳng nghiêng, khi viên bi đạt được tốc độ 50
vịng/s thì động năng tồn phần của viên bi là: A. 1,2J B. 2,3J C. 2,64J D. 3,14J @


<b>Câu 55. </b>Con lắc lò xo dao động điều hịa theo phương thẳng đứng có năng lượng dao động E = 2.10-2<sub>(J) lực đàn hồi cực đại của lò</sub>


xo F(max) = 4(N). Lực đàn hồi của lị xo khi vật ở vị trí cân bằng là F = 2(N). Biên độ dao động sẽ là


A. 2(cm). B. 4(cm).@ C. 5(cm). D. 3(cm).


<b>Câu 56. </b>Hiện tượng đảo sắc của các vạch quang phổ là


<b>A. </b>các vạch tối trong quang phổ hấp thụ trùng với các vạch sáng trong quang phổ phát xạ của nguyên tố đó @


<b>B.</b> màu sắc các vạch quang phổ thay đổi.


<b>C. </b>số lượng các vạch quang phổ thay đổi.


<b> D. </b>Quang phổ liên tục trở thành quang phổ phát xạ.


<b>Câu 57. </b>Một ô tô khởi hành trên đường nằm ngang đạt vận tốc 72km/h sau khi chạy nhanh dần đều được quãng đường 100m. Trần ô
tô treo con lắc đơn dài 1m, cho g = 10m/s2<sub>. Chu kỳ dao động của con lắc là:</sub>


A. 0,61s B. 1,61s C. 1,97s @ D. 2,91s


<b>Câu 58. </b>Khi có sóng dừng trên dây AB thì thấy trên dây có 7 nút ( A,B đều là nút) với tần số sóng là 42Hz. Với dây AB và vận tốc


truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút (A,B đều là nút) thì tần số phải là.


<b>A.</b> 63Hz. <b>B.</b> 30Hz. <b>C.</b> 28Hz.@ <b>D.</b>58,8Hz.


<b>Câu 59. </b>Một con lắc lị xo có vật nặng m = 500g dao động điều hịa với phương trình x = 3cos (

3


3


<i>t</i>



 

) (cm), Lấy 2


= 10. Lực


hồi phục cực đại và cực tiểu lần lượt là: A. Fmax = 1,35 N; Fmin = 0 B. Fmax = 13,5 N; Fmin = - 13,5 N


C. Fmax = 13,5 N; Fmin = 0 D. Fmax = 1,35 N; Fmin = - 1,35 N@


<b>Câu 60. </b>Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm


L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng

R 3

. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi
đó: <b>A.</b> điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha


6





so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.@


<b>B.</b> điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha


6






so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
<b>C.</b> trong mạch có cộng hưởng điện.


<b>D.</b> điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha


6





so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.


</div>

<!--links-->
2 ĐỀ THI DH -CÓ ĐÁP ÁN
  • 13
  • 6
  • 27
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×