Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Chính sách đào tạo - Công ty bán lẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.36 KB, 16 trang )

CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO
I.

MỤC ĐÍCH:
- Nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao kiến thức của Cán bộ nhân viên trong công ty, cũng như tăng
khả năng đáp ứng tốt yêu cầu công việc tại đơn vị/Công ty.
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực một cách bền vững thông qua đào tạo.
- Thống nhất các quy định, nguyên tắc, thẩm quyền trong công tác đào tạo đối với Cán bộ nhân
viên của [CƠNG TY ABC...] và cơng ty thành viên.

II.

PHẠM VI ÁP DỤNG:
Áp dụng đối với tất cả nhân viên trong cơng ty [CƠNG TY ABC...] và các cơng ty thành viên.
(Đối với những cơng ty thành viên có đặc thù công việc riêng sẽ được đều chỉnh cho phù hợp).

III.

TRÁCH NHIỆM:

- Giám Đốc Khối Nguồn Nhân Lực, Trưởng phòng Đào Tạo, các Trưởng đơn vị liên quan chịu
trách nhiệm thực hiện và giám sát đảm bảo chính sách được áp dụng hiệu lực, hiệu quả.
- Trưởng phòng Đào Tạo chịu trách nhiệm kiểm sốt và sốt xét chính sách này.
- Lãnh đạo các công ty thành viên chịu trách nhiệm triển khai chính sách này cho phù hợp với đặc
thù của đơn vị.
IV.

CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO – LIÊN QUAN:

- Quy định cơng tác phí
- Chính sách an tồn bảo mật thông tin


- Điều khoản 7.2 ISO 9001:2015
V.

CÁC ĐỊNH NGHĨA - TỪ VIẾT TẮT:
1.

ĐỊNH NGHĨA:
1.1. Hình thức đào tạo:
1.1.1. Căn cứ thời lượng chương trình:
-

Đào tạo ngắn hạn: Tổng thời lượng đào tạo dưới 03 tháng.
Đào tạo dài hạn: Tổng thời lượng đào tạo từ đủ 03 tháng trở lên.

1.1.2. Căn cứ nguồn giảng viên:
-

Đào tạo nội bộ: Là hình thức đào tạo do Cơng ty tổ chức, giảng viên là CBNV của công

ty trực tiếp hướng dẫn.
- Đào tạo bên ngồi: Là hình thức đào tạo do Cơng ty cử người tham dự bên ngoài hoặc
thuê giảng viên bên ngồi hướng dẫn cho riêng cơng ty.
 Đào tạo In-house là hình thức đào tạo do Cơng ty th giảng viên bên ngồi hướng dẫn
riêng cho CBNV cơng ty.
 Đào tạo Public là hình thức đào tạo Cơng ty cử cá nhân đến các đơn vị đào tạo bên
ngoài tham dự các khóa đào tạo.
1.1.3. Căn cứ hình thức tổ chức đào tạo:


-


Đào tạo Hội nhập: nhằm cung cấp những kiến thức, kỹ năng/nghiệp vụ căn bản, đặc
trưng về công ty và theo tiêu chuẩn năng lực của vị trí cơng việc cho nhân sự mới bao
gồm:
 Đào tạo định hướng: Tất cả CBNV tân tuyển của [CÔNG TY ABC...] đều tham dự
chương trình này. Nợi dung gồm:
 Giới thiệu tổng quan về [CƠNG TY ABC...]
 Hướng dẫn về nợi quy lao đợng, thỏa ước lao đợng, chế đợ chính sách của cơng ty
đối với người lao đợng, Phịng cháy chữa cháy,...
 Hướng dẫn về vai trò, trách nhiệm của chức danh (Bản mô tả công việc)
 Đào tạo kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn: Theo kế hoạch đào tạo cho từng vị trí cơng

-

việc bao gồm kiến thức, kỹ năng/nghiệp vụ cần thiết cho vị trí tại [CƠNG TY ABC...].
Đào tạo tại chỗ (huấn luyện – kèm cặp): cấp trên trực tiếp huấn luyện – kèm cặp trên
công việc cho cấp dưới hoặc nhân viên có chun mơn, nghiệp vụ giỏi hướng dẫn lại cho

nhân viên khác về các kỹ năng/nghiệp vụ mang tính thực tiễn, thực hành.
- Ln chuyển cơng việc: Luân chuyển công việc để đào tạo thông qua thực tế là việc
chuyển một nhân viên từ công việc này sang cơng việc khác có cùng cấp bậc hay sang
mợt địa điểm làm việc khác trong [CƠNG TY ABC...].
- Tự học: Cán bợ nhân viên tự nỗ lực tìm hiểu kỹ năng mới, kiến thức mới bằng việc quan
-

sát, đọc tài liệu … tự rèn luyện để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Đào tạo trực tuyến: Là hình thức đào tạo thông qua giao diện website hoặc hệ thống cơng
nghệ thơng tin được xây dựng bởi cơng ty [CƠNG TY ABC...].

1.2. Giảng viên nội bộ:

-

Giảng viên cơ hữu: Giảng viên chuyên trách đào tạo
 Do [CÔNG TY ABC...] tuyển dụng và ký hợp đồng lao động với chức danh chuyên trách
đào tạo gồm nhân viên Đào tạo, chuyên viên Đào tạo, giám sát đào tạo, Trưởng phòng
Đào tạo, ...
 Thực hiện các công việc theo chức năng, nhiệm vụ trong mơ tả cơng việc cuả vị trí giảng
viên.

-

Giảng viên kiêm chức: Giảng viên trực thuộc các Đơn vị chức năng của [CƠNG TY
ABC...] (khơng bao gồm giảng viên cơ hữu)
 Là Cán bợ nhân viên của [CƠNG TY ABC...].
 Được tuyển chọn theo quy định của [CÔNG TY ABC...] ban hành từng thời kỳ.
 Có trách nhiệm soạn thảo, xây dựng các chương trình, tài liệu đào tạo nợi bộ, đứng lớp
giảng dạy và đánh giá kết quả đào tạo của học viên sau khóa học theo yêu cầu của phịng
Đào tạo/ Khối bán lẻ/ Phịng Hành chính nhân sự chi nhánh/ công ty thành viên.

2. TỪ VIẾT TẮT:


VI.

BĐH : Ban Điều Hành

PĐT

: Phòng Đào Tạo


CBNV : Cán bợ nhân viên

PHCNS

: Phịng Hành Chính Nhân Sự

GVNB : Giảng viên nợi bợ

PPTNLBH: Phịng Phát triển năng lực bán

KNNL : Khối Nguồn Nhân Lực

hàng

MTCV : Mô tả công việc

TĐV

: Trưởng đơn vị

GV

TGĐ

: Tổng Giám Đốc

: Giảng Viên


: Giám đốc

NỘI DUNG:
CHƯƠNG 1: NGUYÊN TẮC ĐÀO TẠO

Công ty chú trọng hoạt động đào tạo cho nhân viên để hỗ trợ nhân viên đủ năng lực làm việc cho vị
trí đảm nhiệm và phát triển lên vị trí cao hơn cho những cá nhân có tiềm năng. Chính sách đào tạo
của cơng ty theo nguyên tắc: 70-20-10. Trong đó 70% trong mức phát triển năng lực của cá nhân là
do cá nhân tự trải nghiệm thực tế công việc; 20% là đến từ sự huấn luyện kèm cặp từ những người
xung quanh và 10% đến từ hoạt đợng đào tạo.
a. [CƠNG TY ABC...] cam kết trong việc phát huy nền văn hóa của Công ty là một “Tổ chức
không ngừng học hỏi và liên tục cải tiến” dựa trên các nguyên tắc cơ bản như sau:
- Học từ công việc để ngày càng chuyên nghiệp hơn
- Học qua huấn luyện – kèm cặp tại chỗ
- Học từ các lớp huấn luyện, đào tạo
- Phát triển đội ngũ giảng viên nội bộ để đào tạo lại cho người khác
- Khuyến khích và tạo điều kiện phát triển việc tự học, chia sẻ kiến thức để cùng nhau tiến bộ
- Thực hành và tạo điều kiện thực hành các kiến thức đã học.
b. Cơ hội học hỏi bắt nguồn từ sự nhận biết các năng lực (kiến thức và kỹ năng) cần thiết nhằm đạt
được mục tiêu/kế hoạch kinh doanh của Đơn vị/Công ty và để hỗ trợ phát triển nghề nghiệp cá
nhân. Kết quả đánh giá quản trị thành tích và định hướng phát triển công việc là cơ sở căn bản
nhất để xác định năng lực và mức năng lực cần thiết để đáp ứng mục tiêu công việc.
c. Các định hướng, quy trình và thủ tục cơ bản được xây dựng trong chính sách này nhằm hỗ trợ và
đảm bảo các Chương trình Đào tạo và Phát triển của Cơng ty ln đạt đến và thỏa mãn:
- Phục vụ và đáp ứng mục tiêu chung của Đơn vị/Công ty.
- Đạt tiêu chuẩn chất lượng cao và ổn định.
- Sử dụng chi phí một cách hiệu quả và mang lại giá trị gia tăng cho Công ty, đồng thời đảm
bảo được sự cam kết toàn diện trong phát triển nghề nghiệp của nhân viên.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NHU CẦU & LẬP KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO NĂM
Điều 1: Mục đích phân tích nhu cầu:
Phân tích nhu cầu đào tạo là thủ tục bắt ḅc để xây dựng kế hoạch đào tạo năm và đối với từng
chương trình đào tạo. Việc phân tích này giúp cho việc đánh giá nhu cầu đào tạo được chính xác và

giúp cho việc tổ chức đào tạo được hiệu quả.
Điều 2: Định hướng nhu cầu đào tạo
Nhu cầu đào tạo được định hướng theo:


1) Theo định hướng Công ty/ Đơn vị từ 1 – 3 năm: Căn cứ vào các mục tiêu của Công ty, mỗi
đơn vị nhận diện những kiến thức, kỹ năng và khả năng của nhân viên cần có để đáp ứng sự
phát triển của Cơng ty. Phân tích khơng dàn trải mà tập trung vào những Đơn vị/Phịng
ban/Bợ phận chịu trách nhiệm chính về mục tiêu của Cơng ty, hoặc tái cơ cấu, hoặc năng suất
làm việc thấp, hoặc công việc quá tải, hoặc tỷ lệ nghỉ việc cao.
2) Theo yêu cầu công việc: Căn cứ vào mức độ chênh lệch giữa tiêu chuẩn năng lực của vị trí
và năng lực thực tế của người đảm nhiệm vị trí để hồn thành mục tiêu cơng việc cá nhân.
Phân tích này giúp cho việc thiết kế các khóa đào tạo phù hợp, giảm thiểu khoảng cách giữa
tiêu chuẩn và khả năng thực hiện công việc của từng cá nhân.
3) Theo định hướng phát triển kế thừa: Tập trung vào phát triển mợt số cá nhân có tiềm năng
nhất định theo định hướng phát triển. Việc phân tích này giúp thiết kế các chương trình đào
tạo phù hợp cho các cá nhân để phát triển lên mợt vị trí cao hơn theo yêu cầu quy hoạch
nguồn nhân lực trong tương lai.
Điều 3: Phân loại nhu cầu đào tạo:
1) Nhu cầu đào tạo đáp ứng yêu cầu của pháp luật: Các chương trình đào tạo bắt ḅc theo
quy định của pháp ḷt dành cho người lao đợng khi đảm nhiệm vị trí cơng việc, bao gồm:
các khóa an tồn lao đợng, sơ cấp cứu,….
2) Nhu cầu đào tạo đáp ứng sự thay đổi cơng nghệ/qui trình: Các chương trình đào tạo cập
nhật những thay đổi về cơng nghệ, chính sách pháp ḷt, thuế, ... hoặc để giải quyết mợt vấn
đề nóng phát sinh của tổ chức.
3) Nhu cầu đào tạo đáp ứng mở rộng phạm vi công việc: Đào tạo kiến thức, kỹ năng mới
giúp cá nhân đảm nhận được khối lượng công việc tăng thêm trong tương lai gần (tối đa 1
năm).
4) Nhu cầu đào tạo đáp ứng mục tiêu phát triển nghề nghiệp (CBNV tiềm năng): Nhu cầu
gia tăng năng lực hay bổ sung năng lực đáp ứng nhu cầu phát triển hay đáp ứng kế hoạch kế

thừa.
5) Nhu cầu đào tạo đáp ứng yêu cầu công việc hiện tại: Là nhu cầu gia tăng năng lực (kiến
thức, kỹ năng) hiện tại của cá nhân đến mức năng lực được u cầu dành cho mợt vị trí hay
mợt chức năng công việc.
6) Nhu cầu phát triển cá nhân: CBNV được cơng ty tài trợ tham dự các chương trình đào tạo
ngồi phạm vi cơng việc chun mơn. Các trường hợp cụ thể sẽ do TGĐ phê duyệt.
Điều 4: Lập kế hoạch đào tạo hằng năm của công ty
1)

Kế hoạch đào tạo năm là kế hoạch đào tạo tổng thể được lập cho cả năm tính từ ngày
01/01 đến ngày 31/12 hàng năm. Các căn cứ để xác định nhu cầu đào tạo hàng năm gồm:
-

Mục tiêu chiến lược, định hướng kinh doanh của Cơng ty;
Lợ trình phát triển nghề nghiệp của CBNV;
Yêu cầu về năng lực (kiến thức, kỹ năng) để đạt KPIs hàng năm;
Phân tích thực tế thực hiện KPIs của năm trước và nhận biết các năng lực cần được chú
trọng và cải tiến;


-

Đánh giá năng lực chuyên môn, năng lực quản lý thực tế so với tiêu chuẩn năng lực của vị

-

trí công việc trên cơ sở bản MTCV và mô tả năng lực (nếu có).
Ý kiến phản hồi về chương trình đào tạo của học viên;
Phản hồi ý kiến của các TĐV về đánh giá sau đào tạo của năm trước;
Quan sát, đánh giá của PĐT thơng qua các khóa đào tạo.


2)

Nợi dung chính trong kế hoạch đào tạo năm:
-

Chương trình đào tạo
Đối tượng dự kiến
Đơn vị thực hiện đào tạo
Số lượng học viên dự kiến
Chi phí dự kiến
Thời gian dự kiến tổ chức dự kiến
Cấp độ đánh giá sau đào tạo dự kiến (mang tính khuyến cáo).

Điều 5: Ngân sách đào tạo
1)

Ngân sách đào tạo được hoạch định trên cơ sở mục tiêu/chiến lược kinh doanh của Công
ty và của từng đơn vị.

2)

PĐT tổng hợp và quản lý ngân sách đào tạo trong phạm vi trách nhiệm được giao.

3)

Ngân sách đào tạo bao gồm các khoản:
-

Chi phí tổ chức đào tạo: thuê địa điểm, teabreak, photo tài liệu, chi phí quà tặng cho học

viên,…

-

Chi phí trả cho giảng viên

-

Chi phí lương giảng viên nội bộ và phụ cấp giảng dạy

-

Chi phí lương học viên

-

Chi phí đi lại, chi phí ở, chi phí các bữa ăn trong khóa học (nếu có) của học viên và giảng
viên.

Ghi chú:


Trường hợp học viên đi tham dự đào tạo kết hợp cơng tác thì chi phí di chuyển được chia
đều theo tỷ lệ 50% : 50%; chi phí ở khách sạn sẽ tính theo ngày ở để tham dự đào tạo thực
tế.



Đối với các chương trình đào tạo cho các Dự Án có phát sinh chi phí thì chi phí đó tḥc
chi phí của Dự Án đang hiện hành. Ngân sách sẽ do Đơn vị chủ quản Dự án xây dựng.




Học viên ở xa nơi tổ chức đào tạo đi tham dự đào tạo được áp dụng theo quy định cơng tác
phí của cơng ty.
CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC ĐÀO TẠO

Điều 6: Thời gian tiếp nhận nhu cầu và tổ chức đào tạo
1) Đối với các chương trình thuộc kế hoạch đào tạo năm:


Căn cứ thời gian dự kiến tổ chức của các chương trình tḥc kế hoạch đào tạo năm,
PĐT/PHCNS/PPTNLBH tìm kiếm nhà cung cấp, đăng ký khóa học (Public) hoặc tổ chức
khóa học (In-house, nợi bợ) cho CBNV có nhu cầu theo thời gian dự kiến trong kế hoạch
đào tạo năm, trừ trường hợp có sự thay đổi thời gian khai giảng từ đơn vị đào tạo hoặc yêu
cầu hợp lý từ học viên..
2) Đối với các chương trình đào tạo đột xuất:
-

Chương trình đào tạo đợt xuất là các chương trình đào tạo khơng nằm trong kế
hoạch đào tạo năm.

-

Đề xuất đào tạo đột xuất phải được thực hiện bởi TĐV có nhu cầu. Các đề xuất
đào tạo đợt xuất phải được Giám đốc Khối NNL và Tổng Giám đốc phê duyệt.

-

Thời gian tổ chức các chương trình đào tạo đợt xuất được tính từ ngày được

TGĐ phê duyệt như sau:


Đối với các chương trình có sẵn nợi dung: Sau tối thiểu 5 ngày làm việc.



Đối với các chương trình chưa có sẵn nợi dung: Sau tối thiểu 30 ngày làm việc.

Điều 7: Quy định về việc tuyển chọn GVNB tham gia giảng dạy các khóa đào tạo:
-

PĐT phối hợp các TĐV tuyển chọn các CBNV có đủ điều kiện trở thành GVNB
tham gia giảng dạy các khóa đào tạo do PĐT tổ chức. TGĐ và GĐ Khối NNL ra quyết định
phê duyệt danh sách GBNV của [CÔNG TY ABC...].

-

Các tiêu chí cụ thể về tuyển chọn, đánh giá, cơng nhận GVNB cũng như trách
nhiệm, quyền hạn của GVNB được hướng dẫn cụ thể tại phụ lục 04 và điều 16 Chính sách
đào tạo này.

Điều 8: Quy định về việc xây dựng nội dung chương trình đào tạo:
1) Đào tạo nội bộ:
-

Các chương trình đào tạo định hướng, đào tạo kỹ năng mềm, kiến thức sản
phẩm và một số chuyên đề chun mơn nghiệp vụ của phịng ban khác: Giảng viên cơ hữu
xây dựng chương trình, tài liệu giảng dạy.


-

Đào tạo chun mơn nghiệp vụ các phịng ban: Giảng viên kiêm chức trực
thuộc đơn vị chuyên môn trực tiếp xây dựng chương trình, tài liệu giảng dạy.

-

CBNV tham gia giảng dạy và CBNV xây dựng nợi dung giảng dạy có thể khác
nhau.

2) Đào tạo bên ngoài:
-

PĐT liên hệ đối tác thực hiện phân tích nhu cầu đào tạo nhằm xây dựng chương
trình đào tạo, nợi dung bài giảng sát với nhu cầu thực tế tại các đơn vị trực thuộc [CÔNG
TY ABC...].


-

Các nội dung xây dựng bài kiểm tra/ đề thi, đánh giá kết quả học tập của học
viên được thực hiện theo các điều khoản trong hợp đồng thỏa thuận giữa [CƠNG TY
ABC...] và đối tác đào tạo bên ngồi.

Điều 9: Quy định về việc lựa chọn đối tác đào tạo và ký kết hợp đồng đào tạo
-

PĐT và TĐV có nhu cầu đào tạo cùng tham gia đánh giá, lựa chọn nhà cung cấp
đào tạo.


-

Việc quyết định lựa chọn nhà cung cấp được căn cứ vào các tiêu chí cụ thể theo
quy trình đào tạo (phụ lục 01 – chính sách đào tạo).

Điều 10: Quy định về đánh giá kết quả và chất lượng đào tạo:
Sử dụng phương pháp của ơng Donald Kirkpatrick. Có 4 cấp đợ được áp dụng:
Cấp độ
đánh giá

Loại đánh giá
Học viên đánh

Phương pháp


dung chương trình,

Đánh giá

giảng viên, việc tổ

phản ứng/

chức chương trình…

nhận xét

để có những cải tiến


N
gười tham dự

giá/nhận xét về Nội
Cấp độ 1:

Đơn vị/Người
thực hiện

Thời gian

đánh giá theo biểu
mẫu được cung



cấp.


Nga
y trước khi khóa học

S

kết thúc.


Người học

ử dụng Phiếu


cần thiết trong tương

Đánh Giá Lớp

lai.

Học.

Cấp độ 2:

Đánh giá sự tiếp thu



C •

Đánh giá sự

kiến thức, kỹ năng

họn câu trả lời

ng suốt khóa học hay

Người học

tiếp thu

của người tham dự.


phù hợp nhất

trước khi kết thúc



(multiple choice).

khóa học hoặc ṃn

Người hướng



T

nhất là 2 tuần sau

rắc nghiệm Đúng

khi kết thúc khóa

– Sai.

học (trừ trường hợp



Đ


đặc biệt có thể kéo

iền vào ô trống….

dài hơn với sự chấp

B

thuận của GĐ Khối



ài tập tình huống.


Đ
óng vai (kỹ năng).



B
ài tự ḷn



Tro

C


NNL/ GĐ Khối chức
năng).



dẫn.


Cấp độ
đánh giá

Loại đánh giá

Phương pháp

Đơn vị/Người
thực hiện

Thời gian

hứng nhận hồn
thành khóa học


T
hời lượng tham
dự lớp học, …




L
ập kế hoạch ứng



dụng & làm theo
kế hoạch ứng
dụng (Biểu mẫu

Sau



khi kết thúc khóa

Người học

học, người học lập



Kế hoạch ứng dụng,

Cấp trên trực

thống nhất với cấp

Kế hoạch ứng

tiếp


trên về kế hoạch này.

dụng)

Đánh giá mức độ áp

Thờ
i gian thực hiện Kế

Cấp độ 3:

dụng kiến thức, kỹ

Đánh giá

năng/nghiệp vụ

ứng dụng

được học vào thực tế •

hoạch ứng dụng này

ng dụng trong q

cơng việc.

trình làm việc và


là tối đa 6 tháng sau



ngày lập.

Người học



Học •
viên nợp bản kế

được cấp trên,

Cấp trên trực

hoạch ứng dụng có

đồng nghiệp,…
đánh giá.

tiếp

xác nhận của cấp



trên trực tiếp/trưởng


Trưởng dự án

dự án trong vịng 5
ngày sau khi kết thúc


S •

thời hạn kế hoạch.
Đán •

Cấp độ 4:

Đánh giá hiệu quả

Đánh giá

đào tạo thông qua

o sánh doanh số

h giá khi có chỉ đạo

hiệu quả

ảnh hưởng với kết

thực đạt so với

từ TGĐ hoặc các cấp


đào tạo

quả kinh doanh.

chỉ số kinh

có thẩm quyền hoặc



mang lại

doanh mục tiêu

theo kế hoạch được

Trưởng bộ

cho tổ chức

của Công ty.

thiết kế trước từ mơ

phận chức

hình đào tạo.

năng có




S
o sánh doanh số
thực đạt so với
cùng kỳ năm

Trưởng Phòng
Đào tạo

liên quan.


Cấp độ
đánh giá

Loại đánh giá

Phương pháp

Thời gian

Đơn vị/Người
thực hiện

trước,….

-


Cấp độ 1 chỉ áp dụng cho các chương trình đào tạo tập trung. Riêng các chương trình đào tạo
tần suất diễn ra nhiều (như chương trình đào tạo định hướng) thì chỉ đánh giá khi có sự thay
đổi về nợi dung chương trình hoặc giảng viên.

-

Cấp đợ 2 & cấp đợ 3 sẽ áp dụng căn cứ vào mục đích tham dự đào tạo của người học và được
xác định riêng cho từng chương trình cụ thể.

-

Cấp đợ 4 được thực hiện khi có chỉ đạo từ TGĐ hoặc các cấp có thẩm quyền.

Điều 11: Quy định về theo dõi và báo cáo sau đào tạo:
-

Trong vòng 05 ngày sau khi khóa học kết thúc, PĐT có trách nhiệm thực hiện báo cáo khóa
học gồm các nợi dung sau đến giảng viên khóa học và Trưởng đơn vị có học viên tham gia
khóa học:

-

Đánh giá chất lượng khóa đào tạo: PĐT có trách nhiệm thực hiện đánh giá chất lượng khóa học
ngay sau khi khóa học kết thúc căn cứ:
 Vào phiếu đánh giá cấp độ 1 của học viên (F8);
 Khảo sát sự hài lòng của CBNV đối với chương trình đào tạo thơng qua phỏng vấn học
viên ngay sau khóa học kết thúc.
 Kết quả thi cuối khóa (nếu có).

-


Đánh giá thái đợ học tập của CBNV: Giảng viên và PĐT có trách nhiệm đánh giá thái đợ học
viên tham dự khóa học thơng qua việc tn thủ nợi quy đào tạo và hành vi biểu hiện khi tham
gia các hoạt động trong lớp.

Điều 12: Xây dựng hệ thống dữ liệu để đảm bảo đo lường các chỉ số chủ yếu
-

PĐT căn cứ vào các chỉ số trên để xây dựng hệ thống dữ liệu và triển khai đến PHCNS Chi
nhánh/Công ty thành viên nhằm thống kê các chỉ số đào tạo làm cơ sở để theo dõi xu hướng
q trình, cải tiến cơng tác đào đạo, cũng như kịp thời phịng ngừa những điểm khơng phù hợp
tiềm ẩn sẽ xảy ra.

-

Các chỉ số đo lường chủ yếu được cập nhật thường xuyên từ PHCNS Chi nhánh/PPTNLBH/
công ty thành viên đến PĐT và được báo cáo định kỳ đến GĐKNNL và BĐH.


CHƯƠNG 4: TRÁCH NHIỆM & QUYỀN HẠN CÁC BÊN LIÊN QUAN
Điều 13: Trách nhiệm và quyền hạn của PĐT – Khối NNL:
Là đơn vị chịu trách nhiệm quản trị (xây dựng, tổ chức, quản lý và điều hành) hoạt động đào tạo
theo chỉ đạo của Tổng Giám đốc, bao gồm các công việc cụ thể sau:
1) Định hướng, theo dõi và báo cáo toàn bộ hoạt động đào tạo:

-

PĐT chịu trách nhiệm xây dựng các quy trình, quy chế mang tính định hướng cho các hoạt
đợng đào tạo của Khối Bán lẻ, của công ty thành viên.


-

PĐT là trung tâm tổ chức theo dõi, ghi nhận, lưu trữ, thống kê và báo cáo tồn bợ các hoạt
đợng đào tạo của Cơng ty [CƠNG TY ABC...], Khối Bán lẻ, Cơng ty thành viên.

-

PHCNS chi nhánh, Công ty thành viên, Khối Bán lẻ chịu trách nhiệm tổ chức, theo dõi, ghi
nhận, lưu trữ, thống kê và báo cáo tồn bợ các hoạt đợng đào tạo tḥc đơn vị mình. PĐT hợi
sở định kỳ hàng quý tổng hợp báo cáo thông qua phần mềm E-learning để tổng kết kết quả về
các hoạt động đào tạo.
2) Điều phối và quản lý quy trình đào tạo:

-

Nghiên cứu, xây dựng bợ chương trình chuẩn hóa u cầu đào tạo từng vị trí, chức danh phù
hợp với từng giai đoạn phát triển của [CÔNG TY ABC...].

-

Phối hợp với các đơn vị tìm hiểu nhu cầu, lên kế hoạch, xây dựng chương trình đào tạo phù
hợp với nhu cầu cũng như chính sách phát triển của [CƠNG TY ABC...].

-

Lập kế hoạch và dự kiến ngân sách đào tạo theo từng giai đoạn.

-

Tìm kiếm và lựa chọn các tổ chức đào tạo chất lượng, uy tín cho các chương trình đào tạo bên

ngồi.

-

Thơng qua đào tạo phát hiện tài năng và đề xuất việc quy hoạch, phát triển cán bợ nguồn cho
[CƠNG TY ABC...].

-

Chịu trách nhiệm trước TGĐ và cấp có thẩm quyền của [CƠNG TY ABC...] về chất lượng
cũng như hiệu quả sử dụng ngân sách đào tạo trong phạm vi trách nhiệm được giao.
3) Đào tạo và hỗ trợ đào tạo:

-

Thực hiện công tác chuẩn bị, triển khai và đánh giá sau đào tạo.

-

Đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên nội bộ nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả các
chương trình đào tạo.
4) Tư vấn các chương trình đào tạo: Phối hợp với các đơn vị chun mơn xây dựng, hồn

thiện nợi dung các chương trình đào tạo nợi bợ.
Điều 14: Trách nhiệm và Quyền hạn của cá nhân tham gia đào tạo
1)

-

Trách nhiệm của CBNV tham gia các khóa đào tạo


CBNV tân tuyển: bắt ḅc phải tham dự các chương trình đào tạo định hướng, đào tạo hợi
nhập theo tính chất cơng việc của từng đơn vị.


-

CBNV đã ký hợp đồng chính thức: Chủ đợng đề xuất, đăng ký tham dự các chương trình đào
tạo theo lợ trình đào tạo hoặc các chương trình đào tạo bên ngồi phù hợp nhằm nâng cao trình
đợ chun mơn nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu công việc. CBNV tiến hành đăng ký (F2) và trình
TĐV phê duyệt.

-

Trường hợp TĐV đề cử tham dự, CBNV có trách nhiệm tham gia các khóa học bắt ḅc theo
đúng danh sách TĐV phê duyệt và thực hiện đúng quy định về Nội quy đào tạo.

-

Tuân thủ theo quy định tham dự lớp đào tạo.

-

Sau khi tham dự đào tạo, CBNV có trách nhiệm đóng góp ý kiến khách quan về chất lượng đào
tạo khi được yêu cầu.

-

Áp dụng các điều được học vào thực tiễn công việc để cải thiện/nâng cao kết quả công việc.


-

Chủ động chia sẻ những điều đã học với đồng nghiệp/nhóm.

-

Trong trường hợp tham dự các khóa học public: Nộp lại cho PĐT/PHCNS bản sao chứng nhận
tham dự/ tốt nghiệp, tài liệu khóa học (photo hoặc file mềm).

-

Nợp báo cáo khóa học & kế hoạch ứng dụng có xác nhận của TĐV sau khi hồn tất khóa đào
tạo đối với những chương trình được xác định đánh giá cấp đợ 3.

-

Báo cáo kết quả kế hoạch ứng dụng có đánh giá của cấp quản lý trực tiếp (cấp độ 3) và TĐV về
PĐT/PHCNS trong vòng 5 ngày sau khi kết thúc thời gian đăng ký trong Kế hoạch ứng dụng
khóa học.

Học viên vi phạm sẽ khơng được tham dự các khóa đào tạo tiếp theo trong năm.
-

Đảm bảo thời gian cam kết gắn bó theo Hợp đồng Hỗ trợ Đào tạo đã ký kết với Cơng ty (nếu
có).

-

Trong bất kỳ lúc nào, Học viên cũng không được để lộ hay sử dụng những thông tin kinh
doanh, công nghệ sản xuất, nợi dung giáo trình, tài liệu được tiếp nhận qua các lớp đào tạo cho

mục đích đi ngược lại lợi ích của [CƠNG TY ABC...].
2)

-

Quyền lợi của CBNV được tham gia các khóa đào tạo:

Được hỗ trợ chi phí đào tạo khi tham dự đào tạo Public hoặc In-house theo phê duyệt của
BĐH.

-

Được cung cấp các công cụ, dụng cụ cần thiết khi tham gia khóa học.

-

CBNV tham dự đào tạo trong giờ làm việc: Hưởng 100% lương kinh doanh. Đối với CBNV
hưởng lương sản phẩm, khoán lương theo điểm thì hưởng lương theo mức quy định tại mỗi
thời điểm. Hoặc tùy tḥc vào tính chất cơng việc, PĐT sẽ đề xuất các chế độ lương hoặc thời
gian làm bù phù hợp.

-

CBNV tham dự đào tạo ngoài giờ làm việc bao gồm ban đêm, ngày nghỉ theo qui định (thứ 7,
chủ nhật, ngày lễ): không hưởng lương & không bồi dưỡng.


-

Đối với CBNV ở xa nơi tổ chức đào tạo được Công ty hỗ trợ di chuyển, lưu trú và cơng tác phí

theo quy định cơng tác phí của cơng ty.

-

Được nhận bản chính Giấy chứng nhận, văn bằng tốt nghiệp hoặc chứng chỉ hồn tất khóa đào
tạo. Trừ mợt số chương trình đặc biệt, bản chính Giấy chứng nhận sẽ được lưu giữ tại đơn vị
quản lý để phục vụ cho công tác kiểm tra từ cơ quan bên ngoài.

Điều 15: Trách nhiệm và Quyền hạn của trưởng đơn vị
1) Phân tích nhu cầu đào tạo và phân tích chương trình đào tạo cùng với PĐT.
2) Đề cử/xét duyệt cho nhân viên tham dự các khóa đào tạo.
3) Tạo điều kiện cho CBNV được tham gia các chương trình đào tạo, bố trí CBNV thay thế,
đảm nhận phần cơng việc của học viên tham gia khóa học nhằm hạn chế tối đa ảnh hường
đến hoạt động tại đơn vị và việc học tập của học viên.
4) Phối hợp với PĐT/PHCNS đánh giá sau đào tạo đối với học viên tḥc đơn vị mình:
-

Thống nhất mục tiêu ứng dụng kiến thức, kỹ năng/nghiệp vụ với học viên của đơn vị mình

-

Theo dõi, ghi nhận và đánh giá kết quả ứng dụng kiến thức, kỹ năng/nghiệp vụ của học viên.

Điều 16: Trách nhiệm và quyền hạn của giảng viên nội bộ, Phát thanh viên chuyên đề đào tạo
1) Quyền lợi:

Quyền lợi

1. Được cấp giấy chứng nhận theo chuyên đề phụ trách
2. Được trang bị các công cụ dụng cụ, trang thiết bị,

phòng ốc đạt chuẩn (phòng đào tạo/ phòng thu âm)
3. Được ghi nhận, tri ân, tặng quà và tham gia các hoạt
động trong dịp 20/11 hàng năm.
4. Được tham dự các khóa học phát triển kỹ năng/
nghiệp vụ liên quan
5. Được tham gia các buổi workshop/ team-building
dành riêng cho GVNB (nếu có).
6. Được vinh danh hàng năm thơng qua kết quả hoạt
đợng của mình.
7. Hưởng 100% lương nếu thực hiện đứng lớp/lồng
tiếng trong giờ làm việc, nếu ngoài giờ làm việc thì
tính theo quy định của quy chế lương về làm việc
ngoài giờ.
8. Được hưởng phụ cấp giảng dạy/phụ cấp xây dựng tài
liệu/phụ cấp lồng tiếng.
9. Được hỗ trợ di chuyển, lưu trú và hưởng cơng tác
phí theo quy định đi công tác của công ty khi đào tạo
ở xa nơi lưu trú.
2) Trách nhiệm:

GV Cơ
hữu
x

GV
Kiêm
chức
biên
soạn
tài liệu

x

x

x

Phát
thanh
viên
chuyên
đề đào
tạo
x

x

x

GV
kiêm
chức
đứng
lớp

x

x

x


x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x
x
x

x


Trách nhiệm

GV Cơ
hữu

GV
biên
soạn tài
liệu

x

x

x

x

x

x


1. Xây dựng đề cương, giáo trình đào tạo nhằm đảm
bảo đạt được các mục tiêu đào tạo.
2. Hiệu chỉnh tài liệu đào tạo sau khi tài liệu được sử
dụng để giảng dạy theo định kỳ 6 tháng/lần hoặc
theo nhu cầu thực tế.
3. Thực hiện đúng nội dung, chương trình, thời gian
biểu đã được phê duyệt.
4. Thơng tin kịp thời, đầy đủ cho PĐT/PHCNS về
tình hình lớp học và các đề xuất giúp nâng cao
chất lượng học tập của học viên.
5. Thực hiện nghiêm túc, khách quan việc đánh giá
kết quả học tập của học viên cuối khóa.

GV
đứng
lớp

x

x

x

x

x

x


Phát
thanh
viên

x

CHƯƠNG 5: MỨC CHI PHÍ HỖ TRỢ & HỢP ĐỒNG CAM KẾT ĐÀO TẠO
Điều 17: Chi phí đào tạo: Là tồn bợ các khoản phí có chứng từ hợp lệ được [CƠNG TY ABC...]
chi trả để CBNV tham dự mợt chương trình đào tạo cụ thể. Bao gồm:
1)

Học phí (Đối với đào tạo in-house: học phí bằng chi phí trả cho giảng viên/số người tham
dự khóa học).

2)

Chi phí bồi dưỡng cho giảng viên khi tham gia giảng dạy;

3)

Chi phí tài liệu học tập

4)

Chi phí thuê địa điểm đào tạo và các trang thiết bị phục vụ học tập

5)

Chi phí nước uống, ăn giữa giờ, ăn sáng, ăn trưa, ăn tối (nếu có)


6)

Chi phí di chuyển và lưu trú cho giảng viên và học viên.

7)

Các khoản chi phí phát sinh khác bao gồm các chi phí hỗ trợ cho người học và tiền lương,
tiền đóng BHXH, BHYT cho người học trong thời gian đi học. Trường hợp người học
được cử đi học ở nước ngồi thì chi phí đào tạo sẽ do công ty và người lao động thỏa
thuận.

Điều 18: Mức chi phí hỗ trợ cho từng nhu cầu đào tạo, thời hạn cam kết gắn bó và mức bồi hồn

1) Đối với các khóa đào tạo ngắn hạn (public hoặc inhouse):
Mức học phí cơng ty hỗ trợ được qui định theo bảng sau:
Stt
1
2
3

Nhu cầu đào tạo
Nhu cầu đào tạo đáp ứng yêu cầu của pháp
luật
Nhu cầu đào tạo đáp ứng sự thay đổi cơng
nghệ/qui trình
Nhu cầu đào tạo đáp ứng mở rợng phạm vi
cơng việc

Mức học phí Cơng ty hỗ trợ
100%

100%


Stt
4
5
6

Nhu cầu đào tạo
Nhu cầu đào tạo đáp ứng mục tiêu phát triển
nghề nghiệp (CBNV tiềm năng)
Nhu cầu đào tạo đáp ứng yêu cầu công việc
hiện tại
Nhu cầu đào tạo theo nguyện vọng cá nhân
được duyệt

Mức học phí Cơng ty hỗ trợ

100%
Thâm niên làm việc dưới 1 năm: 50%
Thâm niên làm việc từ đủ 1 năm trở lên: 70%

Thời gian cam kết làm việc:
Mức học phí Cơng ty hỗ trợ cho CBNV được sử dụng để xác định thời gian cam kết làm việc là
mức học phí theo từng khóa học.

Ghi chú:
-

Không áp dụng Hợp đồng ràng buộc đào tạo đối với Tổng Giám Đốc và Thành viên Hội đồng

Quản trị.

-

Trong một số trường hợp đặc biệt, thời gian cam kết sẽ do TGĐ xem xét, phê duyệt.

-

Nếu học phí đề xuất hỗ trợ vượt quá khung chi phí quy định được hỗ trợ đối với các cấp công
việc tương ứng, tùy từng trường hợp cụ thể PĐT sẽ trình BĐH xét duyệt về mức hỗ trợ và thời

-

gian cam kết gắn bó.
2) Bồi hồn chi phí đào tạo
Những trường hợp phải bồi hồn chi phí gồm:
+ Khơng hồn tất khóa đào tạo.
+ Nghỉ việc trước thời hạn cam kết phục vụ kể cả trường hợp bị sa thải (không kể trường hợp
Công ty chủ động thỏa thuận chấm dứt hợp đồng trước thời hạn).


+ Nhân viên đã nhận tiền hỗ trợ đào tạo hoặc được cử đi học các khóa học bên ngồi (public,
in-house) nhưng khơng thực hiện đúng các cam kết thì phải bồi hồn chi phí đào tạo cho
Cơng ty.
+ Lưu ý: Đối với các trường hợp bất khả kháng (bệnh tật, ốm đau) ḅc phải vi phạm cam kết
cần có xác nhận của các bên liên quan cũng như phê duyệt của TGĐ để xem xét mức đợ bồi
-

hồn.
Chi phí bồi hồn được tính như sau:

Thời gian cam kết Thời gian đã phục vụ

Chi phí bồi hồn =
Trong đó:

x Chi phí hỗ trợ đào tạo

Thời gian cam kết
o Chi phí hỗ trợ đào tạo cho một CBNV = Tổng các khoản phí của mợt chương trình đào
tạo ÷ tổng số lượng học viên tham gia khóa học.
o Thời gian cam kết: Là thời gian ghi trên bảng cam kết phục vụ khi được tham dự khóa
đào tạo. Thời gian nhân viên nghỉ không hưởng lương trên 1 tháng (được phê duyệt) sẽ
được cộng vào thời hạn cam kết của nhân viên.
o Thời gian đã phục vụ: Là khoảng thời gian kể từ khi kết thúc khóa học đến thời điểm
được xem xét nghỉ việc.

-

Thời gian chậm nhất để hoàn tất việc bồi hoàn là trước ngày chấm dứt Hợp đồng Lao đợng.
Cơng ty có quyền khấu trừ các khoản bồi hồn đào tạo của nhân viên trước khi thanh tốn các
chế độ khác hoặc tạm ngưng giải quyết chế độ thơi việc cho đến khi nhân viên hồn tất nghĩa

-

vụ.
Đối với trường hợp khơng hồn thành khóa học vì các lý do chủ quan đến từ nhân viên, nhân
viên bồi hồn 100% chi phí hỗ trợ. Chi phí hỗ trợ được khấu trừ trong các kỳ lương kế tiếp
theo thỏa thuận với nhân viên nhưng không quá 6 kỳ lương.

VII.


PHỤ LỤC VÀ BIỂU MẪU
- Phụ lục 1: Nội quy lớp học
NS-DT-A1

[CƠNG TY ABC...]-CS-PDT-

- Phụ lục 2: Quy trình đào tạo
NS-DT-A2

[CƠNG TY ABC...]-CS-PDT-

- Phụ lục 3: Quy trình hợi nhập mơi trường làm việc
NS-DT-A3

[CƠNG TY ABC...]-CS-PDT-

- Phụ lục 4: Tiêu chí tuyển chọn và phụ cấp dành cho Giảng viên kiêm chức phát triển & Phát thanh
viên chuyên đề đào tạo
[CÔNG TY ABC...]-CS-PDT-NS-DTA4
- Kế hoạch đào tạo năm
NS-DT-F1

[CÔNG TY ABC...]-CS-PDT-


- Đề xuất đào tạo
NS-DT-F2

[CÔNG TY ABC...]-CS-PDT-


- Kế hoạch đào tạo
NS-DT-F3

[CƠNG TY ABC...]-CS-PDT-

- Phiếu đăng ký tham dự khóa học
NS-DT-F4

[CƠNG TY ABC...]-CS-PDT-

- Phiếu theo dõi lớp học
NS-DT-F5

[CÔNG TY ABC...]-CS-PDT-

- Hợp đồng Cam kết Đào tạo
NS-DT-F6

[CÔNG TY ABC...]-CS-PDT-

- Bảng đánh giá nhà cung ứng dịch vụ đào tạo
NS-DT-F7

[CÔNG TY ABC...]-CS-PDT-

- Phiếu đánh giá sau đào tạo Cấp đợ 1
NS-DT-F8

[CƠNG TY ABC...]-CS-PDT-


- Phiếu đánh giá sau đào tạo Cấp đợ 3
NS-DT-F9

[CƠNG TY ABC...]-CS-PDT-

- Đề xuất điều chỉnh kế hoạch đào tạo năm
NS-DT-F10

[CÔNG TY ABC...]-CS-PDT-

- Kế hoạch đào tạo Hội nhập môi trường làm việc

PNS-CS-PDT-NS-DT-F11



×