Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

De kiem tra chat luong dau nam Toan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.67 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>đề kiểm tra chất lợng đầu năm</b>


<b>Môn toỏn 8. </b>



<b>Năm học 2010 </b><b> 2011. </b>


<i>Thời gian: 90 phút</i>


<b>I. Trắc nghiệm (2 điểm)</b>


<i>Chn ỏp ỏn ỳng.</i>


<b>Câu 1</b>: Nghiệm của đa thức 12x + 4 là:


A. -3 B. 3 C. -1


3 D.
1
3


<b>C©u 2</b>: §a thøc 3y4<sub> – 2xy – 3x</sub>3<sub>y</sub>2<sub> + 5x + 3 cã bËc lµ:</sub>


A. 12 B. 5 C. 4 D. 3


<b>Câu 3</b>: Giá trị cđa biĨu thøc 5x2<sub> – xy + x t¹i x = -1 ; y = 1 lµ:</sub>


A. 5 B. -5 C. 7 D. -7


<b>Câu 4: </b>Kết quả cđa phÐp tÝnh (x – 1)3 <sub>lµ: </sub>


A . x3 <sub>+ 3x</sub>2<sub> + 3x + 1 </sub>



B . x3<sub> – 3x</sub>2 <sub>+ 3x – 1</sub>


C. x3 <sub>– 3x</sub>2 <sub>+ 3x + 1 </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 5:</b> Cho ABC có AM là trung tuyến. Gọi G là trọng tâm của ABC. Khẳng định
nào sau đây là đúng?


A. GM = 2


3AM B. AG = 3GM


C. GM = 2AG D. AG = 2


3AM


<b>Câu 6</b>: Hình thang ABCD (AB // CD) cã A - D = 400<sub>. Sè ®o gãc A b»ng:</sub>


A.1000<sub> vµ 160</sub>0<sub> B. 140</sub>0<sub> vµ 120</sub>0
<sub>C. 40</sub>0<sub> vµ 140</sub>0<sub> D.120</sub>0<sub> và 60</sub>0


<b>Câu 7: </b>Điền từ thích hợp ( bằng nhau, bù nhau) vào chỗ trống (...)


a, Trong một hình thang cân, hai góc kề một đáy ...
b, Trong một hình thang cân, hai góc đối ...


<b>II. Tự luận (8 điểm)</b>


<b>Bài 1</b>: (2,5 điểm) Cho hai đa thøc:


A(x) = -4x5<sub> – x</sub>3<sub> + 4x</sub>2<sub> + 5x + 9 + 4x</sub>5<sub> – 6x</sub>2<sub> – 2</sub>



B(x) = -3x4<sub> – 2x</sub>3<sub> + 10x</sub>2<sub> – 8x + 5x</sub>3<sub> – 7 2x</sub>3<sub> + 8x</sub>


a) Thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp chúng theo luỹ thừa giảm dần của biÕn.
b) TÝnh P(x) = A(x) + B(x) vµ Q(x) = A(x) – B(x).


c) Chøng tá x = -1 lµ nghiƯm của đa thức P(x).


<b>Bài 2:</b> (1,5 điểm)


T×m x biÕt: (x – 2)3<sub> – (x – 3)(x</sub>2<sub> + 3x + 9) + 6(x + 1)</sub>2<sub> = 49</sub>


<b>Bài 3</b>: (3 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A và hai đờng trung tuyến BM, CN cắt


nhau t¹i K.


a) Chøng minh BNC = CMB
b) Chứng minh BKC cân tại K.
c) Chøng minh BC < 4.KM


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Đáp án và biểu điểm</b>



<b>I. Trắc nghiệm (2 điểm)</b>


Mi đáp án đúng đợc 0,25 điểm.


<b>C©u</b> 1 2 3 4 5 6


<b>Đáp án</b> C C A B D B



<b>Câu7:</b> a, b»ng nhau


b, bù nhau


<b>II. Tự luận (8 điểm)</b>
<b>Bài 1</b>: (2,5 điểm)


a) A(x) = -x3<sub> – 2x</sub>2<sub> + 5x + 7 0,5 ®iĨm</sub>


B(x) = -3x4<sub> + x</sub>3<sub> + 10x</sub>2<sub> – 7 0,5 ®iĨm</sub>


b) P(x) = -3x4<sub> + 8x</sub>2<sub> + 5x 0,5 ®iĨm</sub>


Q(x) = 3x4<sub> – 2x</sub>3<sub> – 12x</sub>2<sub> + 5x + 14 0,5 ®iÓm</sub>


c) P(x) = -3x4<sub> + 8x</sub>2<sub> + 5x</sub>


P(0) = -3(-1)4<sub> + 8(-1)</sub>2<sub> + 5(-1) = 0 0,25 ®iĨm</sub>


 x = -1 là nghiệm của đa thức P(x). 0,25 điểm


<b>Bài 2:</b> (1,5 điểm)


(x – 2)3<sub> – (x – 3)(x</sub>2<sub> + 3x + 9) + 6(x + 1)</sub>2<sub> = 49 </sub>


x3<sub> – 3x</sub>2<sub>.2 + 3x.2</sub>2<sub> – 2</sub>3<sub> – (x</sub>3<sub> – 3</sub>3<sub>) + 6(x</sub>2<sub> + 2x + 1) = 49 0,5 ®iĨm</sub>


x3<sub> – 6x</sub>2<sub> + 12x – 8 – x</sub>3<sub> + 27 + 6x</sub>2<sub> + 12x + 6 = 49 0,25 ®iĨm</sub>


24x + 25 = 49 0,25 ®iĨm


24x = 24 0,25 ®iĨm
x = 1 0,25 ®iĨm
VËy x = 1


<b>Bài 3</b>: (3 điểm)


V hỡnh, ghi gt v kl ỳng chính xác đợc 0,5 điểm


a) Chứng minh BNC = CMB (c.g.c) đợc 1 điểm.
b) Chứng minh BKC cân tại K đợc 1 điểm.


c) Chứng minh BC < 4.KM đợc 1 điểm.


</div>

<!--links-->

×