Tải bản đầy đủ (.pdf) (165 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của than sinh học và phân chuồng lên sự sinh trưởng và năng suất của cây tía tô (perilla frutescens (l ) britton) trồng tại huyện củ chi thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.02 MB, 165 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bùi Thị Kiều My

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA THAN SINH HỌC
VÀ PHÂN CHUỒNG LÊN SỰ SINH TRƢỞNG
VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÂY TÍA TƠ
(Perilla frutescens (L.) Britton) TRỒNG TẠI
HUYỆN CỦ CHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh – 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bùi Thị Kiều My

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA THAN SINH HỌC
VÀ PHÂN CHUỒNG LÊN SỰ SINH TRƢỞNG
VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÂY TÍA TƠ
(Perilla frutescens (L.) Britton) TRỒNG TẠI
HUYỆN CỦ CHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành : Sinh thái học
Mã số

: 8420120
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. TRẦN THỊ TƢỜNG LINH

Thành phố Hồ Chí Minh - 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu ảnh hƣởng của
than sinh học và phân chuồng lên sự sinh trƣởng và năng suất của cây Tía tơ
(Perilla frutescens (L.) Britton) trồng tại huyện Củ Chi - thành phố Hồ Chí Minh”
là cơng trình nghiên cứu của tôi dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Trần Thị
Tƣờng Linh.
Các số liệu đƣợc sử dụng trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc công bố
trong các cơng trình nghiên cứu khác. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn do tơi
tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn
Việt Nam.
Các số liệu, kết quả này chƣa đƣợc cơng bố trong các cơng trình nghiên cứu
khác. Nếu khơng đúng nhƣ đã nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về đề tài
của mình.
Ngƣời cam đoan

Bùi Thị Kiều My


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Cô TS. Trần Thị Tường Linh - người
đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tơi trong q trình học tập, nghiên cứu và hồn
thiện luận văn này.
Tơi xin trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô trong Hội đồng khoa học đã đánh giá
và góp ý cho luận văn của tôi.

Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô của Trường, Phòng Sau đại học,
Khoa Sinh học - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã đào tạo,
cung cấp kiến thức và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Cô TS. Vũ Thị Quyền - trường Đại học Văn Lang,
thầy Lâm Văn Hà - Trung tâm Nghiên cứu Đất, Phân bón và Mơi trường phía Nam
đã nhiệt tình giúp cung cấp tài liệu, nguyên vật liệu thí nghiệm cho tơi thực hiện
nghiên cứu.
Lời cảm ơn sâu sắc tơi kính gửi đến Ban Giám Hiệu, q Thầy Cơ trường TiH
– THCS – THPT Trí Tuệ Việt đã chấp nhận và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi được
học tập để nâng cao trình độ chun mơn.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình chú Võ Thế Tài - nông hộ
thuộc xã Phước Hiệp, Huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh - đã nhiệt tình giúp
đỡ cho mượn ruộng để trồng rau Tía tơ, góp cơng sức và tạo điều kiện thuận lợi cho
tơi thực hiện thí nghiệm. Nhân đây, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với những sự giúp
đỡ quý báu ấy.
Qua đây, tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ba mẹ, chồng, các em,
bạn hữu, cùng những người thân yêu đã luôn ở bên cạnh chăm sóc và tạo động lực
giúp tơi hồn thành luận văn.
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Bùi Thị Kiều My


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt

Danh mục các bảng
Danh mục các hình
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN ......................................................................................... 4
1.1. Tổng quan về cây tía tơ .................................................................................... 4
1.1.1. Tên khoa học ............................................................................................. 4
1.1.2. Phân loại khoa học .................................................................................... 5
1.1.3. Đặc điểm hình thái .................................................................................... 5
1.1.4. Nguồn gốc và nơi phân bố......................................................................... 6
1.1.5. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc ............................................... 6
1.1.6. Tác dụng về dƣợc liệu ............................................................................... 9
1.1.7. Kỹ thuật trồng và thu hoạch Tía tơ .......................................................... 10
1.2. Phân chuồng ................................................................................................... 12
1.2.1. Khái niệm ................................................................................................ 12
1.2.2. Đặc điểm, vai trò của phân chuồng ......................................................... 12
1.3. Than sinh học ................................................................................................. 14
1.3.1. Khái niệm ................................................................................................ 14
1.3.2. Đặc điểm của than sinh học ..................................................................... 15
1.3.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc ............................................. 17
Tiểu kết chƣơng 1 ..................................................................................................... 19
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 20
2.1. Thời gian, địa điểm và vật liệu nghiên cứu .................................................... 20
2.1.1. Thời gian nghiên cứu............................................................................... 20
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................... 20


2.1.3. Vật liệu nghiên cứu ................................................................................. 20
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................ 21
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập mẫu đất ................................................................ 21
2.2.2. Chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi, phân tích .......................................... 21

2.2.3. Khảo sát ảnh hƣởng của liều lƣợng bón than sinh học vào đất trồng
cây Tía tơ ........................................................................................................... 22
2.3. Xử lý số liệu ................................................................................................... 26
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................. 27
3.1. Một số điều kiện môi trƣờng sinh thái tại vƣờn tía tơ trong thời gian thí
nghiệm............................................................................................................ 27
3.2. Ảnh hƣởng của than sinh học và phân chuồng đến sự sinh sinh trƣởng
của tía tơ tại Tp. Hồ Chí Minh (vụ 1) ........................................................... 31
3.2.1. Ảnh hƣởng của than sinh học (nguyên liệu gỗ) và phân chuồng đến
sự sinh trƣởng của cây Tía tơ .................................................................. 31
3.2.2. Ảnh hƣởng của than sinh học (nguyên liệu trấu) và phân chuồng
đến sự sinh trƣởng của cây Tía tơ ........................................................... 45
3.4. Ảnh hƣởng của than sinh học và phân chuồng đến sự sinh sinh trƣởng
của tía tơ tại Tp. Hồ Chí Minh (vụ 2) ............................................................ 62
3.4.1. Ảnh hƣởng của than sinh học (nguyên liệu gỗ) và phân chuồng đến
sự sinh trƣởng của cây Tía tơ .................................................................. 62
3.4.2. Ảnh hƣởng của than sinh học (nguyên liệu trấu) và phân chuồng
đến sự sinh trƣởng của cây Tía tô ........................................................... 75
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 86
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Kí hiệu

Chú giải

NT


Nghiệm thức

PC

Phân chuồng

TSH

Than sinh học

TSHTG

Than sinh học đƣợc chế bến từ nguyên liệu gỗ

TSHTT

Than sinh học đƣợc chế biến từ nguyên liệu trấu

TP. Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh

SKT

Sinh khối tƣơi

SKK

Sinh khối khô


Rep

Lần lặp lại

NSG

Ngày sau gieo


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1.

Phân loại khoa học của cây tía tơ ............................................................ 5

Bảng 3.1.

Số liệu về một số chỉ tiêu sinh thái mơi trƣờng tại vƣờn thí
nghiệm ở vụ 1 ........................................................................................ 27

Bảng 3.2.

Số liệu về một số chỉ tiêu sinh thái mơi trƣờng tại vƣờn thí
nghiệm ở vụ 2 ........................................................................................ 29

Bảng 3.3.

Ảnh hƣởng của than sinh học (nguyên liệu gỗ) đến chiều cao của
cây Tía tơ sau 50 ngày gieo trồng ......................................................... 31

Bảng 3.4.


Ảnh hƣởng của than sinh học (nguyên liệu gỗ) và phân chuồng
đến tổng số lá của cây Tía tơ sau 50 ngày gieo trồng ........................... 35

Bảng 3.5.

Ảnh hƣởng của than sinh học (nguyên liệu gỗ) và phân chuồng
đến năng suất của cây Tía tơ sau 50 ngày gieo trồng............................ 38

Bảng 3.6.

Ảnh hƣởng của than sinh học (nguyên liệu trấu)và phân chuồng
đến chiều cao của cây Tía tô sau 50 ngày gieo trồng ............................ 45

Bảng 3.7.

Ảnh hƣởng của than sinh học (nguyên liệu trấu) và phân chuồng
đến tổng số lá của cây Tía tơ sau 50 ngày gieo trồng ........................... 48

Bảng 3.8.

Ảnh hƣởng của than sinh học (nguyên liệu trấu) và phân chuồng
đến năng suất của cây Tía tơ sau 50 ngày gieo trồng............................ 51

Bảng 3.9. Kết quả phân tích pHH2O, pHKCl và EC của mẫu đất sau thí nghiệm
bón than sinh học từ ngun liệu gỗ và phân chuồng cho cây tía
tơ ............................................................................................................ 61
Bảng 3.10. Kết quả phân tích pHH2O, pHKCl và EC của mẫu đất sau thí
nghiệm bón than sinh học từ ngun liệu vỏ trấu và phân chuồng
cho cây Tía tơ ........................................................................................ 61

Bảng 3.11. Ảnh hƣởng của than sinh học (nguyên liệu gỗ) đến chiều cao của
cây Tía tơ sau 44 ngày gieo trồng ......................................................... 62
Bảng 3.12. Ảnh hƣởng của than sinh học (nguyên liệu gỗ) và phân chuồng
đến tổng số lá của cây Tía tơ sau 44 ngày gieo trồng ........................... 66
Bảng 3.13. Ảnh hƣởng của than sinh học (nguyên liệu gỗ) và phân chuồng
đến năng suất của cây Tía tơ sau 44 ngày gieo trồng............................ 69


Bảng 3.14. Ảnh hƣởng của than sinh học (nguyên liệu trấu) và phân chuồng
đến chiều cao của cây Tía tơ sau 44 ngày gieo trồng ............................ 75
Bảng 3.15. Ảnh hƣởng của than sinh học (nguyên liệu trấu)và phân chuồng
đến tổng số lá của cây Tía tơ sau 44 ngày gieo trồng ........................... 78
Bảng 3.16. Ảnh hƣởng của than sinh học (nguyên liệu trấu) và phân chuồng
đến năng suất của cây Tía tơ sau 44 ngày gieo trồng............................ 81
Bảng 3.17. Kết quả phân tích pHH2O, pHKCl và EC của mẫu đất sau thí
nghiệm bón than sinh hoc từ ngun liệu gỗ và phân chuồng cho
cây tía tơ ở vụ 2 ..................................................................................... 83
Bảng 3.18. Kết quả phân tích pHH2O, pHKCl và EC của mẫu đất sau thí
nghiệm bón than sinh hoc từ ngun liệu than trấu và phân
chuồng cho cây tía tơ ở vụ 2 ................................................................. 84


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1.

Cây tía tơ ................................................................................................. 4

Hình 1.2.

Cấu trúc xốp than sinh học .................................................................... 15


Hình 3.1.

Diễn biến nhiệt độ trung bình tại vƣờn trồng Tía tơ sau 9 tuần thí
nghiệm (01/02 - 01/04/2020) ................................................................ 28

Hình 3.2.

Diễn biến độ ẩm trung bình tại vƣờn trồng Tía tơ sau 9 tuần thí
nghiệm (01/02 - 01/04/2020) ................................................................ 28

Hình 3.3.

Diễn biến nhiệt độ trung bình tại vƣờn trồng Tía tơ sau 8 tuần thí
nghiệm (31/05 - 26/07/2020 .................................................................. 30

Hình 3.4.

Diễn biến độ ẩm trung bình tại vƣờn trồng Tía tơ sau 8 tuần thí
nghiệm (31/05 - 26/07/2020 .................................................................. 30

Hình 3.5.

Ảnh hƣởng của than sinh học (nguyên liệu gỗ) đến chiều cao của
cây Tía tơ sau 50 ngày gieo trồng ......................................................... 34

Hình 3.6.

Ảnh hƣởng của than sinh học (nguyên liệu gỗ) và phân chuồng
đến tổng số lá của cây Tía tơ sau 50 ngày gieo trồng ........................... 37


Hình 3.7.

Ảnh hƣởng của than sinh học (nguyên liệu gỗ) và phân chuồng
đến năng suất của cây Tía tơ sau 50 ngày gieo trồng............................ 39

Hình 3.8.

Ảnh hƣởng của than sinh học (nguyên liệu gỗ) và phân chuồng
đến sinh khối tƣơi và sinh khối của của Tía tơ sau 50 ngày gieo
trồng ...................................................................................................... 40

Hình 3.9.

Hình thái của cây Tía tơ sau 50 ngày gieo trồng trong các nghiệm
thức than sinh học (nguyên liệu gỗ) và phân chuồng ........................... 42

Hình 3.10. Ảnh hƣởng của than sinh học (nguyên liệu trấu) và phân chuồng
đến chiều cao của cây Tía tơ sau 50 ngày gieo trồng............................ 47
Hình 3.11. Ảnh hƣởng của than sinh học (nguyên liệu trấu) và phân chuồng
đến tổng số lá của cây Tía tơ sau 50 ngày gieo trồng ........................... 50
Hình 3.12. Ảnh hƣởng của than sinh học (nguyên liệu trấu)và phân chuồng
đến năng suất của cây Tía tơ sau 50 ngày gieo trồng............................ 52
Hình 3.13. Ảnh hƣởng của than sinh học (nguyên liệu gỗ) đến sinh khối tƣơi
và sinh khối của của Tía tơ sau 50 ngày gieo trồng .............................. 54


Hình 3.14. Hình thái cây Tía tơ sau 50 ngày gieo trồng trong các nghiệm thức
than sinh học (nguyên liệu trấu) và phân chuồng ................................. 56
Hình 3.15. Tồn cảnh thí nghiệm bón than sinh học nguyên liệu trấu (a) và

than sinh học nguyên liệu gỗ (b) kết hợp phân chuồng cho cây Tía
tơ .......................................................................................................... 60
Hình 3.16. Ảnh hƣởng của than sinh học (nguyên liệu gỗ) và phân chuồng
đến chiều cao của cây Tía tơ sau 44 ngày gieo trồng............................ 65
Hình 3.17. Ảnh hƣởng của than sinh học (nguyên liệu gỗ) và phân chuồng
đến tổng số lá của cây Tía tơ sau 44 ngày gieo trồng ........................... 68
Hình 3.18. Ảnh hƣởng của than sinh học (nguyên liệu gỗ) đến năng suất của
cây Tía tơ sau 44 ngày gieo trồng ......................................................... 70
Hình 3.19. Ảnh hƣởng của than sinh học (nguyên liệu gỗ) đến sinh khối tƣơi
và sinh khối của của Tía tơ sau 44 ngày gieo trồng .............................. 71
Hình 3.20. Hình thái của cây Tía tơ sau 44 ngày gieo trồng trong các nghiệm
thức than sinh học (nguyên liệu gỗ) và phân chuồng ........................... 73
Hình 3.21. Ảnh hƣởng của than sinh học (nguyên liệu trấu) và phân chuồng
đến chiều cao của cây Tía tơ sau 44 ngày gieo trồng ............................ 77
Hình 3.22. Ảnh hƣởng của than sinh học (nguyên liệu trấu) và phân chuồng
đến tổng số lá của cây Tía tơ sau 44 ngày gieo trồng ........................... 80


1

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Củ Chi là một huyện ngoại thành của thành phố Hồ Chí Minh có diện tích đất
tự nhiên khoảng 51.624 ha chiếm khoảng 20.74

tổng diện tích tồn thành phố

(2018) trong đó đất nơng nghiệp chiếm 28.228 ha và tỉ trọng nông nghiệp chiếm
12,56 . Đất canh tác nông nghiệp hiện nay của huyện Củ Chi đang dần bị thu hẹp
do q trình cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa. Nhƣng canh tác nơng nghiệp vẫn là một

trong nhƣng thế mạnh của huyện Củ Chi và đã cung cấp một lƣợng lớn nông sản
(rau, củ, quả,...) cho thành phố Hồ Chí Minh [1].
Rau là thực phẩm không thể thiếu trong các bữa ăn hằng ngày của con ngƣời,
chúng cung cấp các chất dinh dƣỡng, vitamin, chất xơ và các khoáng chất cần
thiết,… Tại Việt Nam, thị trƣờng rau đang ngày càng đƣợc phát triển mạnh. Trong
đó, rau gia vị đóng vai trị quan trọng giúp kích thích vị giác, làm tăng độ thơm
ngon cho món ăn, có nhiều lợi ích với sức khỏe nhƣ: tăng khả năng miễn dịch, ngăn
ngừa bệnh ung thƣ, nhiễm trùng và các bệnh nguy hiểm khác.
Hiện nay, rau Tía tơ đang đƣợc đẩy mạnh phát triển để xuất khẩu sang nhiều
nƣớc, trong đó đáng kể là Nhật Bản và Hàn Quốc. Bên cạnh lợi ích về gia vị Tía tơ
cịn có nhiều cơng dụng về dƣợc liệu; Tía tơ có vị cay, tính ấm, có tác dụng trị cảm
lạnh, đầy bụng, giảm đau, tốt cho phổi và phế quản. Ngoài ra, với giá trị dinh dƣỡng
cao, giàu vitamin A và C, Ca, Fe và P. Tía tơ cịn có tác dụng làm đẹp da, trong tía
tơ có các sắc tố anthocyanin, hợp chất polyphenol có tác dụng chống oxy hóa mạnh
mẽ [2] [3]. Đặc biệt, tinh dầu từ tía tơ có tác dụng kháng khuẩn và kháng virus đáng
kể nên nó có đặc tính kháng viêm mạnh, chống oxy hóa, ngăn ngữ các gốc tự do của
tế bào, ngăn ngừa ung thƣ,……[4], [5]. Với nhiều cơng dụng nhƣ trên có thể thấy
tía tơ là nguồn thực vật quan trọng có tính ứng dụng cao. Nên để đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng trong và ngồi nƣớc mơ hình canh tác rau Tía tơ đang ngày càng phát
triển.
Than sinh học (biochar) đƣợc sử dụng bón vào đất trong canh tác cây trồng có
hiệu quả nơng học đồng thời hạn chế vấn đề ô nhiễm môi trƣờng. Nguyên liệu dùng
sản xuất than sinh học ở Việt Nam rất phong phú và đa dạng nhƣ vỏ đậu phộng, bã


2
mía, vỏ dừa, vỏ ca cao, cây tre, lau sậy, phế thải từ khai thác rừng, cùng rất nhiều
các chất thải xanh khác. Than sinh học là phần còn lại của nhiệt phân các hợp chất
hemicellulose, cellulose, lignin và các chất khác có trong các nguồn nguyên liệu
hữu cơ vừa nêu trên. Trong thành phần của than sinh học chứa 80- 90% carbon

nguyên khối, có giá trị pH cao từ 8,0 đến 9,0. Than có diện tích bề mặt lớn, diện
tích bề mặt mỗi gram khơng nhỏ hơn 200 đến 400 m2. Các lỗ xốp có kích thƣớc từ
vài micromet đến 100 micromet. Do độ xốp cao của than và diện tích bề mặt cực
lớn nên nó có cơng suất cao để hấp thụ khí và hơi ẩm. Nhờ vào đặc tính này, than
sinh học đã đƣợc sử dụng nhƣ một chất khử mùi hoặc lọc trong các ứng dụng khác
nhau. Bên cạnh đó, than sinh học cũng đã đƣợc nghiên cứu và ứng dụng với mục
tiêu cải tạo đất và giúp cây trồng sinh trƣởng, phát triển đạt năng suất cao.
Phân chuồng là loại phân do gia súc thải ra. Phân chuồng là hỗn hợp chủ yếu
của phân, nƣớc tiểu gia súc và chất độn. Nó khơng những cung cấp thức ăn cho cây
trồng mà còn bổ sung hàm lƣợng chất hữu cơ cho đất giúp đất tơi xốp, tăng độ phì
nhiêu, tăng hiệu quả sử dụng phân hóa học,... Mặc dù khơng có tác dụng một cách
nhanh chóng, tức thời nhƣ phân hóa học, nhƣng phân chuồng có những tác dụng mà
khơng một loại phân nào có đƣợc. Trong phân chuồng luôn chứa đầy đủ các nguyên
tố dinh dƣỡng nhƣ đạm, lân , kali, canxi, natri, magie, silic. Các nguyên tố vi lƣợng
nhƣ đồng, kẽm, mangan, molipden…Phân chuồng cung cấp một lƣợng mùn lớn làm
kết cấu của đất tơi xốp, bộ rễ cây trồng phát triển mạnh, tăng khả năng chống chịu
của cây trồng với điều kiên ngoại cảnh bất lợi nhƣ rét, xói mịn, hạn hán…..
Trên cơ sở những vấn đề đã nêu ra, đề tài “Nghiên cứu ảnh hƣởng của than
sinh học và phân chuồng lên sự sinh trƣởng và năng suất của cây Tía tơ (Perilla
frutescens (L.) Britton) trồng tại huyện Củ Chi - thành phố Hồ Chí Minh” đƣợc đề
xuất thực hiện.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá đƣợc hiệu quả nông học của than sinh học và phân chuồng dùng
bón gốc trong canh tác cây tía tơ trong điều kiện đồng ruộng; qua đó đề xuất liều
lƣợng bón cho hiệu quả cao.


3
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Cây tía tơ - tên khoa học: Perilla frutescens (L.) Britton.

Thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae).
4. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng than sinh học đƣợc sản xuất từ nguồn xác bã thực vật
(vỏ cà phê, vỏ ca cao, tro trấu, v.v..) và phân chuồng dùng bón gốc cho cây Tía tơ
trồng ngồi đồng ruộng, trên đất xám thuộc địa bàn huyện Củ Chi – thành phố Hồ
Chí Minh.
5. Nội dung nghiên cứu
- Ảnh hƣởng của than sinh học và phân chuồng dùng bón gốc đối với sự sinh
trƣởng và năng suất của cây Tía tơ.
- Ảnh hƣởng của than sinh học và phân chuồng dùng bón gốc đối với một số
chỉ tiêu lí, hóa và sinh học của đất.
6. Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: cung cấp tƣ liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao
học, ngƣời làm công tác giảng dạy, quản lý, nghiên cứu và quản lí thuộc các ngành
Sinh học và Nông học.
- Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả của đề tài góp phần phát triển mơ hình trồng rau,
đặc biệt là cây rau gia vị - cây tía tơ trong điều kiện canh tác ngồi đồng ruộng; qua
đó, góp phần đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nƣớc và xuất khẩu.


4

Chƣơng 1. TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về cây tía tơ
1.1.1. Tên khoa học
Tía tơ cịn có tên gọi khác là Tử tơ, Xích tơ hay Tơ ngạnh.
Tên tiếng Anh: Beefsteak plant, Perilla mint, Perilla plant, Chinese basil, Wild
basil.
Tên khoa học: Perilla frutescens (L.) Britton.
Tên đồng nghĩa: Perilla ocymoides, Perilla urticifolia hoặc Ocimum

frutescens). [6]

Hình 1.1. Cây tía tơ


5
1.1.2. Phân loại khoa học
Cây tía tơ đƣợc phân loại khoa học nhƣ sau: [7]
Bảng 1.1. Phân loại khoa học của cây tía tơ
Giới
Ngành

Thực vật (Plantae)
Thực vật có mạch (Magnoliophyta)

Lớp

Thực vật hai lá mầm (Magnoliopsida)

Bộ

Hoa mơi (Lamiales)

Họ

Hoa mơi (Lamiaceae)

Chi

Perilla Lamiaceae


Lồi

Perilla frutescens (L.) Britton.

1.1.3. Đặc điểm hình thái
Tía tơ là loại cây thân thảo mọc hằng năm, lá mọc đối, hình trứng, đầu nhọn,
mép lá có răng cƣa to, phiến lá dài 4 - 12 cm, rộng 2,5 - 10 cm, màu tím hoặc xanh
tím, trên có lơng màu tím. Cuống lá ngắn 2 - 3 cm. Hoa nhỏ, màu trắng hoặc tím
nhạt, mọc thành từng chùm ở kẽ lá hay đầu cành, chùm dài 6 - 20 cm. Quả hạch,
hình cầu, đƣờng kính 1 mm, màu nâu nhạt, có mạng [2].
Cây nhỏ, cao 0,5 - 1,0 m, thân vuông, mọc đứng, thân cành nhiều, có rãnh và
có lơng. Lá mọc đối, hình bầu dục, dài 2 - 3 cm, gốc trịn, đầu nhọn, mép khía răng
và uốn lƣợn, mặt trên xanh lục, mặt dƣới màu tía, có khi cả hai mặt đều tía, có lơng;
cuống lá dài. Khi vị ra, lá có mùi thơm đặc biệt.
Cụm hoa mọc ở kẽ lá và đầu cành, dài 6 - 20 cm; lá bắc hình mác, dài hơn
hoa; hoa nhỏ, màu trắng hay tím nhạt; đài hình chng, phình ở phía dƣới, mơi trên
cụt, 3 răng bằng nhau, ngắn, môi dƣới 2 răng; tràng có ống hình chng, có lơng ở
mặt ngồi, gồm 5 cánh; nhị 4, ẩn trong tràng, chỉ nhị ngắn, đỉnh ở 1/3 phía trên ống
tràng, bầu có vịi nhụy xẻ đơi.
Quả bế, hình trứng hoặc hình cầu, đƣờng kính 1mm, khi cịn non màu trắng
ngà, khi chín màu nâu sáng, vỏ quả mỏng và dịn, dễ vỡ. Quả có 4 hạch nhỏ, mỗi
hạch chƣa một hạt màu trắng ngà. Vỏ hạt mỏng có màng, trong hạt có 2 lá mầm
màu ngà có dầu. Mùa cây ra hoa quả trong khoảng tháng 5 đến tháng 8 [8].


6
1.1.4. Nguồn gốc và nơi phân bố
Tía tơ là một trong những cây gia vị đƣợc trồng rộng rãi và sử dụng phổ biến ở
Châu Á. Tía tơ là loại rau gia vị truyền thống ở Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn

Quốc và Việt Nam. Khơng những vậy, Tía tơ cịn là ngun liệu quan trọng để lấy
dầu, với đặc tính nhƣ một dƣợc liệu có nhiều cơng dụng có lợi, đặc biệt là nền y học
truyền thống Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản [9].
Nguồn gốc bản địa của của Tía tơ Perilla frutescens đƣợc xác định ở vùng núi
Himalaya của Ấn Độ, Bhutan và Nepal đến vùng Đông Nam Á nhƣ Campuchia,
Lào, Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản.
Ở Trung Quốc, cây Tía tô đƣợc trồng từ hơn 500 năm trƣớc Công nguyên.
Ở Nhật Bản, Tía tơ đƣợc trồng khoảng từ thế kỷ thứ 7 - 9 sau Cơng ngun.
Ở Việt Nam, Tía tô là rau gia vị quen thuộc đƣơc sử dụng trong bữa ăn hằng
ngày, trang trí món ăn và là món rau sống đƣợc nhiều ngƣời u thích. Theo Vũ
Xn Phƣơng, Tía tơ mọc tự nhiên và đƣợc trồng ở nhiêu nơi trên khắp cả nƣớc, tập
trung nhiều ở các tỉnh miền núi phía Bắc nhƣ Lào Cai, Lạng Sơn, Hịa Bình; ở miền
Nam, Tía tơ đƣợc trồng phổ biến ở Bình Chánh, Củ Chi, Hóc Mơn [10].
Tía tơ là cây ƣa sáng và ƣa ẩm, thích nghi với những vùng khí hậu ơn hịa,
nhiệt độ trung bình năm từ 180C đến 230C. Ở những vùng có khí hậu nhiệt đới điển
hình nhƣ ở các tỉnh phía Nam, cây thƣờng chỉ trồng đƣợc vào mùa mƣa. Tía tơ ra
hoa kết quả nhiều. Sau khi quả già, cây tàn lụi, hạt giống phát tán ra xung quanh,
đến màu mƣa ẩm năm sau mới nảy mầm. Tuy nhiên do nhu cầu sử dụng rau gia vị
nhiều, nên ở vùng ngoại thành Hà Nội, ngƣời ta có thể trồng Tía tơ gần nhƣ quanh
năm.
Ở Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc, Tía tơ đƣợc trồng đến hàng chục ngàn
hecta để thu hoạch hạt phục vụ chƣng cất tinh dầu.
1.1.5. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc
1.1.5.1. Trên thế giới
Tía tơ là lồi thực vật có rất nhiều cơng dụng trong ẩm thực, dƣợc phẩm và mỹ
phẩm. Trong tía tơ có các hợp chất bay hơi, hàm lƣợng tinh dầu trong tía tơ rất cao
vì vậy đây là vấn đề đƣợc các nhà khoa học quan tâm và nghiên cứu trong những


7

năm gần đây. Trong đó chủ yếu các cơng trình nghiên cứu tập trụng vào thành phần
hóa học và cơng dụng của các hợp chất có trong Tía tơ nhƣ hợp chất chống oxy hóa,
hợp chất kháng khuẩn,…..
Lighua Meng và cộng sự đã nghiên cứu về hoạt tính chống oxy hóa của
polyphenol có trong Tía tơ, khảo sát polyphenolics tan trong nƣớc đƣợc chiết xuất
từ lá Tía tơ khơ. Hoạt tính chống oxy hóa (AA) đƣợc xác định đối với từng mẫu và
đƣợc so sánh với hàm lƣợng hợp chất polyphenolic của chúng.[11]
Năm 2000, Liu Xiaoquing và cộng sự đã cơng bố kết quả nghiên cứu dịch
chiết từ lá tía tơ có khả năng kháng khuẩn và kháng nấm. Dịch chiết trích ly bởi
alcohol có tác dụng ức chế sự phát triển của một số nấm và vi khuẩn [12].
Năm 2010, Hisashi Kishi và cộng sự, đã nghiên cứu tác dụng chống bệnh tiểu
đƣờng đƣợc thử nghiệm trên chuột. Những con chuột đƣợc tiêm tinh dầu tía tơ trong
vịng 6 tuần, kết quả cho thấy nồng độ đƣờng trong máu giảm, cải thiện khả năng
dung nạp glucose, nồng độ insulin huyết thanh cao hơn mức bình thƣờng và các
triệu chứng về bệnh tiểu đƣờng đƣợc giảm [13].
Năm 2016, Xingchen Zhao và cộng sự, đã nghiên cứu thành công việc kết hợp
giữa nisin và tinh dầu tía tơ để kháng lại vi khuẩn L. monocytogenes và S. aureus
trong sữa. Kết quả, nisin kết hợp với tinh dầu tía tơ đã có tác dụng lên vách tế bào
và màng tế bào của vi khuẩn nhƣ một tác nhân kháng khuẩn, ức chế sự tăng trƣởng
của vi khuẩn, trên 60

vi khuẩn L. monocytogenes và S. aureus đã bị ức chế [14].

Năm 2017, Jung-Soo Baea và cộng sự đã nghiên cứu tác dụng của chiết xuất
từ lá tía tơ có khả năng chống lại bức xạ cực tím trên tế bào da ngƣời và chuột
khơng có lơng đƣợc chiếu tía UV. Kết quả cho thấy trong mơ hình chiếu xạ thử
nghiệm trên động vật, dịch chiết tía tơ đã làm giảm đáng kể biểu bì da chết gây ra
bởi tia UV. Nghiên cứu đã kết luận chiết xuất từ lá tía tơ có tác dụng bảo vệ da
chống lại tác hại do tia UV gây ra và tía tơ có thể đƣợc xem là nhân tố tiềm năng để
phịng ngừa lão hóa da [7].

1.1.5.2. Trong nước
Đỗ Tất Lợi đã nghiên cứu và xuất bản quyển sách “Những cây thuốc và vị
thuốc Việt Nam” trong đó đã khảo sát về cây Tía tơ (Perilla frutescens (L.) Breit)


8
với các thành phần hóa học mang lại nhiều lợi ích cho con ngƣời. Trong tồn cây
Tía tơ có chứa 0.5

tinh dầu, thành phần chủ yếu trong tinh dầu là perilla andehyt

C10H14O (55%), limonen (20- 30%),  pinen và dihydrocumin C10H14O. Chất perilla
andehyt anti-oxim ngọt gấp 2.000 lần đƣờng, khó tan trong nƣớc, đun nóng sẽ phân
giải, có độc, cho nên khơng dùng làm chất điều vị đƣợc, nhƣng có ngƣời dùng làm
ngọt thuốc lá. Trong hạt Tía tơ có 45- 50

chất dầu lỏng, mày vàng, mùi và vị của

dầu lanh (huilede lin), thuộc loại dầu khơ, có chỉ số iot vào loại cao nhất (206), chỉ
số xà phòng 189,6 tỷ trọng 0,930. Hằng năm Nhật Bản và Triều Tiên sản xuất tới
60.000 tấn dầu này để quét lên dù làm cho dù không thấm nƣớc hoặc quét lên loại
giấy khơng thấm nƣớc.[2]
Theo Đỗ Huy Bích và cộng sự, tác dụng chống dị ứng luteolin có trong các
lồi Perilla đƣợc nghiên cứu trên các mơ hình dị ứng thực nghiệm trên động vật
gặm nhấm. Luteolin ức chế phản ứng da gồm hai giai đoạn (giai đoạn phản ứng tức
thì và giai đoạn phản ứng chậm), trung gian bởi kháng thể IgE ở chuột nhắt trắng.
Tuy vậy, luteolin không ảnh hƣởng đến phản ứng da gây bởi yếu tố hoạt hoá tiểu
cầu [15].
Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm trà túi lọc và cao Tía tơ do các tác giả Lê Sĩ
Ngọc và Phạm Quang Thắng thực hiện đã khảo sát về hoạt tính kháng oxy hóa của

cao Tía tơ. Sau khi trích ly đƣợc dịch chiết Tía tơ, tiến hành cơ đặc Tía tơ để thu
đƣợc dịch chiết chứa hàm lƣợng chất chiết cao nhất, tiến hành cô đặc dịch chiết sử
dụng hệ thống cô quay chân không để thu cao Tía tơ với hàm lƣợng chất khơ đạt
cao, loại bỏ nƣớc hoàn toàn. Xác định năm lực khử trong một số các phép phân tích
nhằm đánh giá khả năng oxy hóa invitro. Kết quả khảo sát cho sự có mặt của các
chất oxy hóa trong cao Tía tơ đã khử Fe3+ và Fe2+ làm dung dịch chuyển từ màu
vàng sang màu xanh lục đƣợc đo độ hấp thụ tại bƣớc sóng 700nm. Độ hấp thu ánh
sáng của dung dịch tăng dần từ 1 ppm đế 5 ppm. Tại nồng độ 1 ppm độ hấp thu của
vitamin C là 0,173, của cao Tía tơ là 0,148. Tại nồng độ 5 ppm độ hấp thu của
vitamin C và cao Tía tơ đạt cao nhất cụ thể là 0,270 và 0,247 [16].


9
1.1.6. Tác dụng về dƣợc liệu
Gần đây, Tía tơ đƣợc đƣa vào châu Âu, Nga và Mỹ nhƣ một loại cây lấy dầu,
rau gia vị trồng trong trong vƣờn và là nguồn thảo dƣợc quý có tác dụng hỗ trợ tốt
trong điều trị các bệnh nhƣ cảm, viêm khớp, dị ứng va hen suyễn [17].
Tinh dầu Tía tơ có tác dụng kháng khuẩn invitro đối với các vi sinh vật sau
đây theo thứ tự hoạt tính giảm dần: tụ cầu vàng, trực khuẩn lỵ Flexner, trực khuẩn
lao, Bacillus mycoides, Bacillus subtulis, liên cầu tan máu, trực khuẩn lỵ Shiga,
Salmonella typhi, Proteus vulgaris, Candida albicans, trực khuẩn coli, phế cầu.
Đồng thời, nó có tác dụng diệt amip lỵ với nồng độ ức chế thấp nhất là 1/1.280.
Dịch chết methanol có tác dụng kháng nấm Candida albicans. Một hoạt chất
kháng khuẩn và kháng nấm là perillaldehyd citral. Tía tơ có tác dụng gây trấn tĩnh,
hạ nhiệt, làm tốt mồ hơi, ức chế co thắt cơ trơn ruột gây bởi histamin và
aceylcholin, gây cảm ứng đối với interferon. Hạt Tía tơ chúa chất có hoạt tính
chống oxy hóa. Tía tơ chứa furanyl ecton, đặc biệt là perilla ecton, là chất gây phù
phổi, nên có thể nguy hại cho gia súc ăn cỏ lẫn Tía tơ và cho sức khỏe của con
ngƣời khi dùng nhiều.
Tía tơ có vị cay, mùi thơm, tính ấm, vào hai kinh phế và tỳ, có tác dụng phát

tán, phong hành, hành khí, hóa trung. Lá Tía tơ đƣợc dùng chữa cảm mạo, khơng có
mồ hơi, phong hàn, ho nhiều đờm, ngạt mũi, nhức đầu, tiêu hóa kém, nơn mửa, đau
bụng, động thai, ngộ độc. Hạt Tía tơ chữa ho có đờm, hen suyễn, tê thấp.
Theo y học cổ truyền Trung Quốc: lá Tía tơ có tác dụng làm tốt mồ hơi và trừ
hàn, điều hịa chức năng dạ dày, chữa cảm hàn với ho và nôn, tiêu chảy, ngộ độc
cua cá.Thân Tía tơ điều hịa lƣu thơng khí, làm giảm rối loạn chức năng dạ dày,
giảm đau, phòng ngừa sảy thai. Quả Tía tơ làm giảm khó thở và giảm ho, trừ đờm,
làm thƣ giãn ruột.
Ở Ấn Độ, Tía tơ đƣợc coi nhƣ có tác dụng an thần, chống co thắt, làm tốt mồ
hơi, chữa nhức đầu và rối loạn hoạt động tử cung. Ở Nhật Bản, Tía tơ cũng đƣợc
làm thuốc ra mồ hơi, giải biểu, hành khí, giải độc tôm, cá [18].


10
1.1.7. Kỹ thuật trồng và thu hoạch Tía tơ [19], [20]
1.1.7.1. Làm đất
Tía tơ có thể trồng đƣợc quanh năm. Ở miền Bắc, thời vụ gieo hạt tốt nhất là
sau lập xuân, khoảng tháng 1-2 dƣơng lịch. Ở miền Nam thƣờng trồng ở vụ đơng
xn: tháng 11-2 dƣơng lịch. Tía tơ ƣa đất có nhiều mùn, giàu dinh dƣỡng, đất ẩm
nhƣng thốt nƣớc tốt, đất hơi kiềm. Vì vậy thƣờng trồng Tía tơ ở đất vƣờn, cao ráo.
Đất trồng Tía tô thƣờng đƣợc cày bừa, phơi ải; đất vụ trƣớc trồng với cây họ Đậu
hay hòa thảo sẽ giúp đất cố định đạm, tăng cƣờng chất dinh dƣỡng cho cây ở vụ
sau. Đất đƣợc đập nhỏ rồi lên luống để trồng.
Đất đƣợc cày bừa kỹ, dọn sạch cỏ, bón vơi, lên luống, bón lót lƣợng phân
chuồng hoai mục.
1.1.7.2 Gieo trồng
Tía tô thƣờng đƣợc trồng bằng hạt, cần 150- 250g hạt để trồng cho 1.000m2
đất.
- Chuẩn bị cây giống:
+ Gieo hạt giống trực tiếp trên luống đất hoặc sử dụng khay ƣơm cây để gieo

hạt. Khay ƣơm thƣờng đƣợc làm bằng vật liệu là xốp, có kích thƣớc dài 50 cm, rộng
35 cm, cao 5 cm (có 50 lỗ/khay).
+ Sử dụng vụn xơ dừa, tro trấu, phân trùn quế để làm giá thể gieo hạt với tỉ lệ
70

vụn sơ dừa + 20

phân trùn quế + 10

tro trấu (theo kết quả thử nghiệm của

Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao).
+ Giá thể cho vào đầy lỗ mặt khay, sau đó tiến hành gieo 1-2 hạt/lỗ (hạt để
khơ, không cần ủ). Khi gieo xong tƣới nƣớc giữ ẩm đảm bảo cho hạt nảy mầm đồng
đều. Khay ƣơm đƣợc đặt trong nhà ƣơm, che mƣa và lƣới chắn côn trùng.
+ Cây tía tơ khi gieo trồng cần: Cây đƣợc gieo ƣơm khoảng 15-20 ngày, cao 56 cm, khỏe mạnh, khơng dị hình, khơng dập nát, ngọn phát triển tốt và khơng có các
triệu chứng nhiễm sâu bệnh.
1.1.7.3. Bón phân
Tía tô sử dụng làm rau gia vị, là loại ăn lá vì vậy kỹ thuật bón phân nhằm thúc
đẩy Tía tơ sinh trƣởng tốt, lá mƣợt có năng suất cao.


11
Thƣờng trƣớc khi lên luống, 15-20 tấn phân chuồng hoai đƣợc bón cho 1 ha
gieo trồng. Đến 10 ngày sau trồng: hịa phân ure với nồng độ 20g/10 lít nƣớc, kết
hợp với bánh dầu, phân chuồng, 10 ngày tới một lần.
1.1.7.4. Chăm sóc
Thƣờng xuyên làm cỏ, vun gốc giúp cho cây sinh trƣởng.
Tía tơ tuy ít bị sâu bệnh, tuy nhiên giai đoạn cây con Tía tơ bị bệnh thối cây ở
gốc, bệnh héo lá; lúc cây trƣởng thành cũng có sâu ăn lá. Cây Tía tơ bị héo, cây bị

sâu nên nhổ bỏ, hoặc ngắt lá, bắt sâu giết đi. Nếu Tía tơ cấy theo hàng có thể làm cỏ
vun gốc vào trƣớc lúc bón phân.
Một số loại sâu, bệnh thƣờng gặp ở Tía tơ:
+ Bệnh thối gốc, héo do vi khuẩn: bệnh do các tác nhân có nguồn gốc từ đất
gây ra các triệu chứng khơng điển hình, nhƣ còi cọc, vàng lá, héo và chết cây. Một
số tác nhân gây bệnh khác nhƣ sâu đục thân, sùng cuốn ăn rễ và những điều kiện đất
bất lợi cũng có thể gây ra những triệu chứng nhƣ trên. Những bệnh này do một số
tác nhân gây bệnh phổ biến, bao gồm nấm, vi khuẩn gây bệnh và tuyến trùng ký
sinh thực vật.
+ Sâu ăn lá, sâu cuốn lá: loại bỏ sâu bằng các biện pháp sinh học nhƣ dùng
thiên địch, bắt bằng tay.
+ Bệnh chết cây và bệnh gỉ sắt: xuất hiện vào giai đoạn đầu của cây, khi cây
đƣợc 4-5 lá nguyên nhân là do nấm Fasurium sp. gây nên. Biện pháp phịng ngừa là
xử lí đất bằng vôi trƣớc khi gieo trồng.
1.1.7.5. Thu hoạch
Trƣờng hợp thu hoạch để làm rau gia vị, nếu trồng thƣa hơn 20 x 25 cm cây
đƣợc cắt tỉa cành để bán, sau đó tƣới nƣớc để cây hồi sinh. Khi cây đã ra thêm lá, sử
dụng các loại phân bón sinh học để hỗ trợ giúp cây sinh trƣởng tiếp tục, trƣớc khi
tƣới nên vun gốc, làm cỏ sau đó tƣới phân. Sau khi trồng 40 ngày đã có thể thu
hoạch đợt 1. Khi cắt tỉa thƣờng dùng liềm hay dao sắc cắt cây cách mặt đất khoảng
10 cm, nên chừa lại 2-3 tầng lá để cây có thể đâm chồi. Nếu chăm sóc tốt ruộng Tía
tơ có thể đƣợc thu hoạch nhiều đợt, đến khi năng suất đợt sau giảm hơn đợt trƣớc
20-30

hoặc giảm hơn nữa thì nên kết thúc để trồng mới loại hoa màu khác.


12
1.2. Phân chuồng
1.2.1. Khái niệm

Phân chuồng là loại phân do gia súc thải ra. Phân chuồng là hỗn hợp chủ yếu
của: phân, nƣớc tiểu gia súc và chất độn. Nó khơng những cung cấp thức ăn cho cây
trồng mà cịn bổ sung chất hữu cơ cho đất giúp cho đất đƣợc tơi xốp, tăng độ phì
nhiêu, tăng hiệu quả sử dụng phân hóa học…
1.2.2. Đặc điểm, vai trị của phân chuồng
Phân chuồng khơng tác dụng nhanh chóng, tức thời nhƣ phân hóa học, nhƣng
trong phân chuồng ln chứa đầy đủ các nguyên tố dinh dƣỡng nhƣ đạm, lân, kali,
magie, natri, silic. Các nguyên tố vi lƣợng nhƣ đồng, kẽm, mangan,
molipden,…Phân chuồng cung cấp một lƣợng lớn mùn làm kết cấu của đất tơi xốp
hơn, bộ rễ cây trồng phát triển mạnh, tăng khả năng chống chịu của cây trồng với
điều kiện ngoại cảnh bất lợi.
Trung bình mỗi đầu gia súc ni nhốt trong chuồng, sau mỗi năm có thể cung
cấp một lƣợng phân chuồng nhƣ sau: Lợn (1.8-2.0 tấn/con/năm); Dê (0.8-0.9
tấn/con/năm); Trâu bò (8.0-9.0 tấn/con/năm),…. Chất lƣợng và giá trị của phân
chuồng phụ thuộc vào cách chăm sóc, ni dƣỡng, chất liệu độn chuồng và cách ủ
phân.
Độn chuồng: Độn chuồng vừa có tác dụng giữ ẩm, tạo điều kiện khơ ráo cho
gia súc, tăng thêm khối lƣợng phân. Vì vậy, chất độn chuồng cần có tác dụng hút
nƣớc phân, nƣớc giải, giữ đạm và tăng khối lƣợng lẫn chất lƣợng phân chuồng.
Rơm rạ, thân lá cây họ đậu, cây phân xanh, lá cây, cỏ khô,….thƣờng đƣợc dùng để
làm chất độn chuồng.
Ủ phân: Là biện pháp cần thiết trƣớc khi đem phân chuồng ra bón ruộng. Bởi
vì trong phân chuồng tƣơi chứa nhiều hạt cỏ dại, nhiều kén nhộng côn trùng, nhiều
bào tử, ngủ nghỉ của nấm, xạ khuẩn, vi khuẩn và tuyến trùng gây bệnh. Ủ phân vừa
có tác dụng sử dụng nhiệt độ tƣơng đối cao trong quá trình phân hủy chất hữu cơ để
tiêu diệt cỏ dại và mầm mống côn trùng, bệnh cây vừa thúc đẩy quá trình phân hủy
chất hữu cơ, đẩy nhanh q trình khống hóa để khi bón phân vào đất phân hữu cơ
có thể nhanh chóng chất dinh dƣỡng cho cây. Mặt khác, trong phân tƣơi tỷ lệ C/N



13
cao, là điều kiện thuận lợi cho các loài vi sinh vật phân hủy các chất hữu cơ ở các
giai đoạn đầu hoạt động mạnh. Chúng sẽ sử dụng nhiều chất dinh dƣỡng nên có khả
năng tranh chấp chất dinh dƣỡng với cây. Ủ phân làm cho trọng lƣợng phân chuồng
có thể giảm xuống, nhƣng chất lƣợng phân chuồng tăng lên. Sản phẩm cuối cùng
của quá trình ủ phân là loại phân hữu cơ đƣợc gọi là phân ủ, trong có mùn, một
phần chất hữu cơ chƣa phân hủy, muối khống, các sản phẩm trung gian của q
trình phân hủy, một số enzyme, chất kích thích và nhiều loại vi sinh vật hoại sinh.
Chất lƣợng và khối lƣợng phân ủ thay đổi tùy thuộc vào thời gian và phƣơng pháp ủ
phân. Thời gian và phƣơng pháp ủ phân ảnh hƣởng đến thành phần và hoạt động
của tập đoàn vi sinh vật phân hủy và chuyển hóa chất hữu cơ thành mùn, qua đó mà
ảnh hƣởng đến chất lƣợng và khối lƣợng phân ủ.
Có ba phƣơng pháp ủ phân: phƣơng pháp ủ nóng, phƣơng pháp ủ nguội,
phƣơng pháp ủ nóng trƣớc nguội sau.
Phương pháp ủ nóng
Khi lấy phân ra khỏi chuồng để ủ, phân đƣợc xếp thành từng lớp ở nơi có nền
khơng thấm nƣớc, nhƣng khơng đƣợc nén. Sau đó tƣới nƣớc phân lên, giữ độ ẩm
trong đống phân 60-70

. Có thể trộn thêm 1

với bột (tính theo khối lƣợng) trong

trƣờng hợp phân có nhiều chất độn. Trộn thêm 1-2

supe lân để giữ đạm. Sau đó

trát bùn bao phủ bên ngoài đống phân. Hàng ngày tƣới nƣớc phân lên đống phân.
Sau 4-6 ngày, nhiệt độ trong đống phân có thể lên đến 60oC. Các loài vi sinh vật
phân giải chất hữu cơ phát triển nhanh và mạnh. Các loài vi sinh vật háo khí chiếm

ƣu thế. Để đảm bảo cho các lồi vi sinh vật háo khí hoạt động tốt cần giữ cho đống
phân tơi, xốp, thoáng. Phƣơng pháp ủ nóng có tác dụng tốt trong việc tiêu diệt các
hạt cỏ dại, loại trừ các mầm mống sâu bệnh. Thời gian ủ tƣơng đối ngắn. Chỉ 30-40
ngày là ủ xong, phân ủ có thể đem sử dụng. Tuy vậy, phƣơng pháp này có nhƣợc
điểm là để mất nhiều đạm.
Phương pháp ủ nguội
Phân đƣợc lấy ra khỏi chuồng, xếp thành lớp và nén chặt. Trên mỗi lớp phân
chuồng rắc 2

phân lân. Sau đó ủ đất bột hoặc đất bùn khơ đập nhỏ, rồi nén chặt.

Thƣờng đống phân đƣợc xếp với chiều rộng 2-3 m, chiều dài tuỳ thuộc vào chiều


14
dài nền đất. Các lớp phân đƣợc xếp lần lƣợt cho đến độ cao 1.5 - 2.0 m. Sau đó trát
bùn phủ bên ngoài. Do bị nén chặt cho nên bên trong đống phân thiếu oxy, môi
trƣởng trở lên yếm khí, khí cacbonic trong đống phân tăng. Vi sinh vật hoạt động
chậm, bởi vậy nhiệt độ trong đống phân không tăng cao và chỉ ở mức 30 - 35oC.
Đạm trong đống phân chủ yếu ở dạng amon cacbonat, là dạng khó phân huỷ thành
amoniac, nên lƣợng đạm giảm nhiều. Thời gian ủ phân phải kéo dài 5 - 6 tháng
phân ủ mới đƣợc sử dụng.
Phương pháp ủ nóng trước, nguội sau
Phân chuồng lấy ra xếp thành lớp không nén chặt ngay. Để nhƣ vậy cho vi
sinh vật hoạt động mạng trong 5 - 6 ngày. Khi nhiệt độ đạt 50 - 60oC tiến hành nén
chặt để chuyển đống phân sang trạng thái yếm khí. Sau khi nén chặt lại xếp lớp
phân chuồng khác lên, không nén chặt. Để 5 - 6 ngày cho vi sinh vật hoạt động. Khi
đạt đến nhiệt độ 50 - 60oC lại nén chặt. Khi đạt đƣợc độ cao cần thiết trát bùn phủ
chung quanh đống phân. Q trình chuyển hố diễn ra nhƣ sau: ủ nóng, sau đó
chuyển sang ủ nguội bằng cách nén chặt lớp phân để giữ cho đạm không bị mất. Ủ

phân theo cách này có thể rút ngắn đƣợc thời gian so với cách ủ nguội, nhƣng phải
có thời gian dài hơn cách ủ nóng.
1.3. Than sinh học
1.3.1. Khái niệm
Theo định nghĩa đơn giản, than sinh học (biochar) là sản phẩm giàu carbon
(carbon- rich product) đƣợc thu nhận từ sinh khối, chẳng hạn nhƣ gỗ, phân chuồng
hoặc lá cây, rác vƣờn khi bị làm nóng (nung) trong một hộp kín với ít hoặc khơng
có khơng khí [21]. Q trình sản xuất biochar khác với sản xuất than cốc hay những
loại than khác ở chỗ biochar đƣợc làm ra nhằm mục đích áp dụng vào đất nhƣ một
biện pháp để cải tạo đất, lƣu trữ carbon trong đất, lọc các dòng nƣớc thấm vào đất.
Do vậy, quá trình sản xuất theo mục đích sử dụng sẽ có ít nhiều khác biệt so với
việc sản xuất than thông thƣờng ở các thông số kỹ thuật cũng nhƣ nguồn nguyên
liệu đầu vào.
Than sinh học là phần còn lại của nhiệt phân hemicellulose, cellulose, lignin
và chất khác. Nó chứa 80- 90% carbon nguyên khối, có giá trị pH cao từ 8,0 đến


×