Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Hóa học 11 bài 2: Axit, bazơ và muối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.42 KB, 9 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 CƠ BẢN

Bài 2 : AXIT - BAZƠ - MUỐI (tiết 1)
I. Mục tiêu cần đạt được :
1. Kiến thức:
Học sinh biết được :
Định nghĩa : axit , bazơ , hidroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A-re-ni-ut
Axit một nấc ; axit nhiêu nấc.Muối trung hoà và muối axit.
2. Kĩ năng:
Phân tích được một số vídụ cụ thể vế axit , bazơ và muối để rút ra định
nghĩa.
Nhận biết được một số chất cụ thể dựa vào định nghĩa.
Viết được phương trình điện li và tính được nồng độ mol/lit của các ion
trong chất đện li mạnh.
II. Trọng tâm :
Viết được phương trình điện li của axit , bazơ và hidroxit lưỡng tính theo
A-re-ni-ut
Phân biệt muối trung hoà và muối axit.
III. Phương pháp: Chứng minh và diễn giải.
IV. Tổ chức hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1. Sự điện li là gì , chất điện li là gì ? cho ví dụ ?
Câu 2. Thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu ? cho ví dụ?
Câu 3. Hãy viết phương trình điện li của một axit, bazơ và một muối ?
2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG HS

Hoạt động 1. Hãy viết HCl --> H+ + Cl-.


phương trình điện li của
HBr --> H+ + Br-.
HCl, HBr, HNO3, từ đó

NỘI DUNG
I. Axit : (Theo A-re-ni-ut)
1. Định nghĩa:


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 CƠ BẢN

nêu nhận xét chung về HNO3 --> H+ + NO3-.
* Axit là chất khi tan trong nước phân li
phương trình điện li của
cho ra cation H+.
* Các axit trong nước phân li
các axit?
cho ra cation H+ và anion gốc Ví dụ:
axit.
H2SO4  2H+ + SO42*Các dung dịch axit có
CH3COOH H+ + CH3COO-.
tính chất hóa học chung
* Tính chất hóa học chung
gì? cho ví dụ?
của axit là : làm đổi màu chất * Vậy :các dung dịch axit đều có một số
chỉ thị, tác dụng với bazơ, tính chất chung, đó là tính chất của cation
H+ trong dd.
oxit bazơ, muối.
Ví dụ:
HCl + NaOH = NaCl +

H2O.
2HCl + CaO = CaCl2 +
H2O.
2HCl + Na2CO3 = ...
Hoạt động 2 Các axit
HCl, HNO3, HBr trong
các phương trình điện li
* Phân li một nấc cho ra ion 2. Axit nhiều nấc:
trên phân li mấy nấc cho
H+ .
* Các axit HCl, HNO3, HBr, CH3COOH...
ra H+ ?
trong nước chỉ phân li một nấc ra ion H+ đó
là các axit một nấc.
Các axit H3PO4, H2S sẽ
* Các axit H2SO4, H2SO3, H3PO4,... khi tan
phân li như thế nào? Viết * Phân li nhiều nấc cho ra H+. trong nước phân li theo nhiều nấc ra ion H +
phương trình điện li?
đó là các axit nhiều nấc.
H3PO4 H+ + H2PO4-.
H2PO4-  H+ + HPO42-.
2-

+

3-

HPO4  H + PO4 .

Ví dụ: H3PO4  H+ + H2PO4-.

H2PO4-  H+ + HPO42-.
HPO42-  H+ + PO43-.


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 CƠ BẢN

Hoạt động 3 Hãy viết
phương trình điện li của
NaOH, KOH, Ca(OH)2
từ đó nêu nhận xét NaOH --> Na+ + OH-.
chung về phương trình
KOH --> K+ + OH-.
điện li của các bazơ?
Ca(OH)2 --> Ca2+ + 2OH-.

=> H3PO4 trong nước phân li ba nấc ra ion
H+ , đây là axit 3 nấc.
II.Bazơ: (theo A-rê-ni-ut)
* Bazơ là chất khi tan trong nước phân li
ra anion OH-.
Ví dụ:

NaOH  Na+ + OH-.
Ca(OH)2 Ca2+ + 2OH-.

Các dung dịch bazơ có * Các bazơ trong nước phân
tính chất hóa học chung li cho ra cation kim loại và
anion OH-.
gì? cho ví dụ?
* Vậy : các dung dịch bazơ đều có một số

tính chất chung , đó là tính chất của các
* Tính chất hóa học chung
anion OH- trong dd.
của bazơ là : làm đổi màu
chất chỉ thị, tác dụng với axit,
oxit axit, muối.
Ví dụ:
HCl + NaOH = NaCl +
H2O.
Hoạt động4

CO2 + NaOH = NaHCO3

*Thí nghiệm: Điều chế
CuCl2 + 2NaOH = ...
Zn(OH)2 từ ZnCl2 và
NaOH trong 2 ống
nghiệm. Gạn lấy phần
kết tủa thêm dd HCl đến *Zn(OH)2 tan được trong cả
dư và dd NaOH đến dư dd HCl và dd NaOH.
vào trong mối ống
nghiệm . Quan sát và
nêu nhận xét.
III. Hidroxit lưỡng tính:
* Từ thí nghiệm hãy kết
luận thế nào là hidroxit
lưỡng tính?

* Hidroxit lưỡng tính là hidroxit khi tan
trong nước vừa có thể phân li như axit,

vừa có thể phân li như bazơ.


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 CƠ BẢN

Vdụ : Zn(OH)2 pli theo 2 kiểu:
*Hãy viết phương trình * Hidroxit lưỡng tính là + Phân li theo kiểu bazơ:
điện li của Sn(OH)2 và hidroxit khi tan trong nước
Zn(OH)2  Zn2+ + 2OHAl(OH)3?
vừa có thể phân li như axit,
vừa có thể phân li như bazơ. +Phân li theo kiểu axit:H2ZnO2
H2ZnO2  2H+ + ZnO22-.
(H2ZnO2)
* Các hidroxit lưỡng tính thường gặp là:
* Học sinh viết và giáo viên Zn(OH)2, Pb(OH)2, Sn(OH)2, Al(OH)3;
Cr(OH)3 ; Cu(OH)2
kiểm tra lại.
.

V.Củng cố và dặn dị:
Hãy viết phương trình điện li của H2SO3, H2S, H2CO3, Pb(OH)2, và Cu(OH)2.
Làm bài tập 3, 4, 5 trang 10 SGK và đọc phần muối chuẩn bị cho tiết sau.


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 CƠ BẢN

Bài 2 : AXIT - BAZƠ - MUỐI (tiết 2)
I. Mục tiêu cần đạt được:
1. Kiến thức: Học sinh biết được thế nào là: muối theo A-re-ni-ut.
2. Kĩ năng: Viết được các phương trình điện li của một số muối.

Làm được một số dạng bài tập cơ bản của axit bazơ và muối.
II. Phương pháp : Đặt vấn đề - Chứng minh – giải thích
IIITổ chức hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ: I Nêu định nghĩa axit , bazơ theo A-re-ni-ut và cho ví
dụ?
II. Thế nào là hidroxit lưỡng tính , viết phương trình điện li của một
hodroxit lưỡng tính?
2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG HS

Hoạt động1. Em hãy Gồm :NaCl
chop biết 5 hợp chất
K2SO4
muối mà em đã được
học ? Đọc tên các hợp
CuSO4
chất đó ?
NaHCO3
NH4NO3
Gv:

Học sinh đọc tên và giáo
viên kiểm tra .

Hãy viết phương trình Hs:
điện li của các muối
+

vừa kể trên khi tan NaCl  Na + Cl .
trong nước ?
K2SO4  2K + SO42-.

NỘI DUNG


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 CƠ BẢN

CuSO4  Cu2+ + SO42-..
NaHCO3  Na+ + HCO3-.
Hoạt động 2 Từ các
phương trình điện li
trên, nêu nhận xét
chung về sự điện li của
muối ? Rút ra định
nghĩa muối theo A-rêni-ut ?
Hoạt động 3 Từ công
thức của các muối kể
trên , hãy phân loại
muối ?

NH4NO3  NH4+ + NO3IV.Muối:
* Các muối khi tan trong
trong nước đều phân li cho
cation kim loại và anion
gốc axit.

1.Định nghĩa: Muối là hợp chất
khi tan trong nước phân li ra

cation kim loại (hoặc cation NH4+)
và anion gốc axit.
Ví dụ: (NH4)2SO4 --> 2NH4+ +
SO42-.
AgCl --> Ag+ + Cl-.

* Muối có 2 loại : trong
gốc axit khơng cịn ngun
tử H và trong gốc axit cịn 2. Phân loại : Có 2 loại :
nguyên tử H.
a. Muối trung hòa: là muối mà
anion gốc axit khơng cịn hidro có
khả năng phân li ra ion H + (hidro
có tính axit).
Ví dụ :
(NH4)2CO3...

Hoạt động 4: Những
muối tan là chất điện li
mạnh hay yếu ?

Na2CO3,

CaSO4,

b. Muối axit: là muối mà anion
gốc axit cịn hidro có khả năng
phân li ra ion H+ .
Hs:


Ví dụ: NaHCO3,
CaHPO4,...

KHSO4,

Những muối tan là chất
điện ki mạnh . Những muối
* Chú ý muối Na2HPO3 là muối
ít tan hoặc khơng tan là
trung hịa.
Hãy viết phương trình chất đli yếu hoặc khơng đli.


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 CƠ BẢN

điện li của một muối
axit?

3. Sự điện li của muối trong
nước:
NaHCO3  Na+ + HCO3-.

- Hầu hết các muối khi tan trong
nước đều phân li hồn tồn ra ion
ion, trừ HgCl2, Hg(CN)2, CuCl...
Ví dụ :
Na2SO4 --> 2Na+ + SO42-.

Hoạt động 5 Hãy viết
- Nếu anion gốc axit cịn hidro có

các phương trình điện
tính axit thì gốc này tiếp tục phân
li của : KMnO4,
li yếu ra ion H+.
Na2HPO4,
Học sinh thảo luận và đọc Ví dụ:
H2CO3,Zn(OH)2,
đáp án :
HClO4?
K2SO4  2K+ + SO42-.
+
KMnO4  K + MnO4 .
NaHCO3  Na+ + HCO3-.
+
2Na2HPO4  2Na + HPO4
HCO3- > H+ + CO32-.
2+
3HPO4  H + PO4
Em hãy tính nồng độ
mol/lít của các ion có
trong những dung dịch
muối sau: Na2SO4
0.3M;
CaCl2 0.15M;
Al2(SO4)3 0.25M ?

H2CO3 > H+ + HCO33

+


2-

HCO > H + CO3 .
Zn(OH)2 > Zn2+ + 2OH-.
HClO4  H+ + ClO4-.
Học sinh thảo luận nhóm :
Na2SO4  2Na+ + SO42-

Gv rút ra kết luận .

0.3

0.6

=> [ Na+ ] = 0.6
=> [SO42-] = 0.3M
Gv cho bài tập sau :
Tính nồng độ mol/lít

CaCl2  Ca2+ + 2Cl-

0.3

Vậy : Đối với những chất điện li
mạnh nếu biết trước nồng độ của
các chất tan thì ta tính được nồng
của các ion .


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 CƠ BẢN


của các ion trong hai
trường hợp sau :

0.15

0.15 0.3

Al2(SO4)3  2Al3+ + 3
Th1: cho 100ml dung SO42AlCl3 0.2M vào 200ml
0.25
0.5
dung dịch Al2(SO4)3
0.75
0.1M
Th2: cho 150ml dung
dịch NaCl 0.1M vào
250ml dung dịch AlCl3
0.1M

Học sinh thảo luận nhóm :

Th1:
AlCl3  Al3+ + 3ClAl2(SO4)3  2Al3+ +
3SO42[Al3+] = 0.02+
0.02*2 =0.06M

[Cl-] = 0.06M

[SO42-] = 0.06M




GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 CƠ BẢN

IVCủng cố và dặn dò:
Làm bài tập 1,2 trang 10 SGK và bài tập SBT .



×