Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Tổng hợp đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 3 năm 2017-2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 41 trang )

TỔNG HỢP ĐỀ THI HỌC KÌ 1
MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 3
NĂM 2017-2018


1. Đề thi học kì 1 mơn Tiếng Việt lớp 3 năm 2017-2018 Trường Tiểu học Phịng GD&ĐT Ngơ Quyền.
2. Đề thi học kì 1 mơn Tiếng Việt lớp 3 năm 2017-2018 Trường Tiểu học An Tường 1.
3. Đề thi học kì 1 mơn Tiếng Việt lớp 3 năm 2017-2018 Trường Tiểu học Chiềng Đơng A.
4. Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 3 năm 2017-2018 Trường Tiểu học Hữu Vinh.
5. Đề thi học kì 1 mơn Tiếng Việt lớp 3 năm 2017-2018 Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm.
6. Đề thi học kì 1 mơn Tiếng Việt lớp 3 năm 2017-2018 Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt.
7. Đề thi học kì 1 mơn Tiếng Việt lớp 3 năm 2017-2018 Trường Tiểu học Thạch Bằng.
8. Đề thi học kì 1 mơn Tiếng Việt lớp 3 năm 2017-2018 Trường Tiểu học Vĩnh Ninh.


ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 3 NĂM 2017-2018
PHỊNG GD&ĐT NGƠ QUYỀN
A. Kiểm tra đọc (10đ)
1. Kiểm tra đọc thành tiếng (4đ)
2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra từ và câu (6đ) (Thời gian: 20 phút)
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Thuyền chúng tôi đang xi dịng Bến Hải – con sơng in đậm dấu ấn lịch sử một thời
chống Mĩ cứu nước. Đôi bờ thơn xóm mướt màu xanh lũy tre làng và những rặng phi lao
rì rào gió thổi.
Từ cầu Hiền Lương thuyền xuôi khoảng sáu cây số nữa là đã gặp biển cả mênh mơng.
Nơi dịng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Bãi cát ở đây từng được
ngợi ca là “Bà chúa của các bãi tắm”. Diệu kì thay trong một ngày, Cửa Tùng có ba sắc
màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển,
nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang
màu xanh lục.
Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc


bạch kim của sóng biển.
Theo Thuỵ Chương
1. Bài văn tả cảnh vùng nào? (M1- 0.5đ)
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
A. Vùng biển.

B. Vùng núi.

C. Vùng đồng bằng.

2. Trong một ngày, Cửa Tùng có mấy sắc màu nước biển? (M1- 0.5đ)
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
A. 1 sắc màu.

B. 2 sắc màu.

C. 3 sắc màu.

D. 4 sắc màu

3. Trong câu" Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục" từ
nào là từ chỉ đặc điểm? (M2 - 0.5đ)
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
A. Xanh lơ, xanh lục

B. Nước biển

C. Chiều tà

4. Trong các câu dưới đây, câu nào có hình ảnh so sánh? (M3 – 0,5đ)

Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
A. Đơi bờ thơn xóm nước màu xanh của luỹ tre làng và những rặng phi lao rì rào gió
thổi.


B. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc
bạch kim của sóng biển.
C. Nơi dịng bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng.
5. Em cần làm gì để các bãi biển của nước ta ngày càng sạch đẹp hơn? (M4 – 1đ)
................................................................................................................................................
................................................................................................................................
6. Câu “Khi chiều tà, nước biển chuyển sang màu xanh lục.” thuộc mẫu câu nào đã
học? (M1 - 1đ)
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
A. Ai là gì?

B. Ai làm gì?

C. Ai thế nào?

7. Em đặt dấu phẩy, dấu chấm thích hợp vào
Mi-sút-ca
Xta-xích
là kẻ nói dối xấu xa

trong các câu văn sau: (M2-1đ)

I-go cả ba bạn đều bịa chuyện

Nhưng chỉ có I-go bị gọi


8. Đặt 2 câu trong đó có sử dụng biện pháp so sánh. (M3 – 1đ)
................................................................................................................................................
................................................................................................................................
B. Kiểm tra viết (10đ) (Thời gian: 40 phút)
1. Chính tả nghe - viết (4đ) (15 phút)
Bài viết: Vầng trăng quê em. SGK TV3 tập 1/142.
2. Tập làm văn (6đ) (25 phút)
Viết một đoạn văn ngắn (6-8 câu) kể về thành phố nơi em đang ở.
Đáp án đề thi kì 1 lớp 3 môn Tiếng Việt năm 2017 - Quận Ngô Quyền
A. Kiểm tra đọc (10đ)
1. Kiểm tra đọc thành tiếng (4đ)
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đọc đạt yêu cầu: 1đ
- Đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 tiếng): 1đ
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1đ
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1đ
2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra từ và câu (6 điểm)
1. Bài văn tả cảnh vùng nào? (M1- 0.5đ)


A. Vùng biển.
2. Trong một ngày, Cửa Tùng có mấy sắc màu nước biển? (M1- 0.5đ)
C. 3 sắc màu.
3. Trong câu" Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục" từ
nào là từ chỉ đặc điểm? (M2 - 0.5đ)
A. Xanh lơ, xanh lục
4. Trong các câu dưới đây, câu nào có hình ảnh so sánh? (M3 – 0,5đ)
B. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc
bạch kim của sóng biển.
5. Em cần làm gì để các bãi biển của nước ta ngày càng sạch đẹp hơn? (M4 – 1đ)

Giữ vệ sinh môi trường, không xả rác xuống biển…
6. Câu “Khi chiều tà, nước biển chuyển sang màu xanh lục.” thuộc mẫu câu nào đã
học? (M1 - 1đ)
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
B. Ai làm gì?
7. Em đặt dấu phẩy, dấu chấm thích hợp vào

trong các câu văn sau: (M2-1đ)

Mi-sút-ca, Xta-xích, I-go cả ba bạn đều bịa chuyện. Nhưng chỉ có I-go bị gọi là kẻ nói
dối xấu xa.
(Đặt đúng mỗi dấu câu được: 0,25đ)
8. Đặt 2 câu trong đó có sử dụng biện pháp so sánh. (M3 – 1đ)
(Đặt đúng mỗi câu được: 0,2đ)

B. Kiểm tra viết (10đ)
1. Chính tả nghe - viết (4đ)
- Tốc độ đạt yêu cầu: 1đ
- Chữ viết rõ ràng, viết đúng chữ, cỡ chữ: 1đ
- Viết đúng chính tả (khơng mắc q 5 lỗi): 1đ. (Sai 1 lỗi trừ 0,1đ, 2 lỗi trừ 0,25đ)
- Trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp: 1đ
2. Tập làm văn (6đ)


- Nội dung: Viết được đoạn văn gồm các ý theo đúng yêu cầu của đề bài: 3đ
- Kĩ năng:
+ Điểm tối đa cho kĩ năng viết chữ, viết đúng chính tả: 1đ
+ Điểm tối đa cho kĩ năng dùng từ, đặt câu: 1đ
+ Điểm tối đa cho phần sáng tạo: 1đ



Trường Tiểu học An Tường 1
Họ và tên: …………………………………
Lớp : …………………………………….

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MƠN: TIẾNG VIỆT
NĂM HỌC: 2017- 2018
Thời gian: 40 phút
Nhận xét của thầy cô

Điểm

………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………….....

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
A. Kiểm tra đọc 10 điểm
I. Đọc thành tiếng:(4 điểm)
- GV cho HS bốc thăm và đọc một đoạn khoảng 60 - 65 tiếng/ phút và trả lời câu hỏi có
nội dung liên quan đến đoạn đọc của các bài sau:
Bài 1: Giọng quê hương

(Sách Tiếng Việt 3 -Tập 1b - trang 4)

Bài 2: Đất quý đất yêu (Sách Tiếng Việt 3 -Tập 1b - trang 16)
Bài 3: Nắng phương Nam (Sách Tiếng Việt 3 -Tập 1b - trang 30)
Bài 4: Người con của Tây Nguyên (Sách Tiếng Việt 3 -Tập 1b - trang 44)
Bài 5:Cửa Tùng (Sách Tiếng Việt 3 -Tập 1b - trang 51)

Bài 6: Hũ bạc của người cha (Sách Tiếng Việt 3 -Tập1 b - trang 69)
Bài 7:Đôi bạn (Sách Tiếng Việt 3 -Tập 1b - trang 82)
Bài 8: Mồ Côi xử kiện (Sách Tiếng Việt 3 -Tập 1b - trang 96)
II. Đọc thầm và làm bài tập: (6 điểm)
Bài đọc:
Cậu bé thông minh
Ngày xưa, có một ơng vua muốn tìm người tài giỏi ra giúp nước. Vua ra lệnh cho mỗi
làng trong vùng nọ nộp một con gà trống biết đẻ trứng, nếu khơng thì cả làng phải chịu
tội.
Được lênh vua, cả vùng lo sợ. Chỉ có một cậu bé bình tĩnh thưa với cha:
- Cha đưa con lên kinh đô gặp Đức Vua, con sẽ lo được việc này.
Người cha lấy làm lạ, nói với làng. Làng khơng biết làm thế nào, đành cấp tiền cho hai
cha con lên đường.


Đến trước cung vua, cậu bé khóc kêu ơm sịm. Vua liền cho gọi vào, hỏi:
- Cậu bé kia, sao dám vào đây làm ầm ĩ?
Muôn tâu Đức Vua - cậu bé đáp - bố con mới đẻ em bé, bắt con đi xin sữa cho em. Con
không xin được, liền bị đuổi đi.
Vua quát:
- Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm! Bố ngươi là đàn ơng thì đẻ sao được! Cậu bé
bèn đáp:
Muôn tâu, vậy sao Đức Vua lại ra lệnh cho làng con phải nộp gà trống biết đẻ trứng ạ?
Vua bật cười, thầm khen cậu bé, nhưng vẫn muốn thử tài cậu lần nữa.
Hôm sau, nhà vua cho người đem đén cho cậu bé nột con chim sẻ nhỏ, bảo cậu làm ba
mâm cổ. Cậu bé đưa cho sứ giả một chiếc kim khâu, nói:
- Xin ông về tâu Đức Vua rèn cho tôi chiếc kim này thành một con dao thật sắc để
xẻ thịt chim
Vua biết đã tìm được người giỏi, bèn trọng thưởng cho cậu bé và gửi cậu vào trường
học để luyện thành tài.

(Truyện cổ Việt Nam)
Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng nhất. .
1. Khi vua ra lệnh tìm gà trống đẻ trứng, nhân dân trong làng có thái độ như thế
nào? Mức1 (0,5 điểm)
a) Lo sợ vì khơng thể tìm được gà trống đẻ trứng.
b) Bình tĩnh, tự tin.
c) Phấn khởi, vui mừng.
2.Câu nào dưới đây thuộc mẫu câu Ai là gì? Mức1 (0,5 điểm)
a) Cậu bé là một nhân tài.
b) Vua biết đã tìm được người giỏi, bèn trọng thưởng cho cậu bé và gửi cậu vào trường
học để luyện thành tài.
C)Các ý trên đều đúng
3.Nghe lệnh vua ban, cậu bé có thái độ ra sao? Mức2 ( 1 điểm)
a) Quá sợ sệt.
b) Bình tĩnh, nhận việc lên kinh đô gặp vua.
c) Các ý trên đều sai.
4.Qua hai lần thử tài cậu bé, Đức Vua đã quyết định điều gì? Mức 3 (1 điểm)
a) Trọng thưởng cho cậu bé.
b) Gửi vào trường học để luyện thành tài.
c) Cả hai ý (a) và (b).
Câu 5. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đâm trong câu dưới đây: Mức 2 (1 điểm )
Cậu bé đưa cho sứ giả một chiếc kim khâu.
………………………………………………………………………………….
Câu6.Viết vào chỗ trống trong câu văn dưới đây để hoàn thành mẫu câu Ai thế nào
? Mức 3( 1 điểm )
Trong lớp em, bạn Hoa rất..............................................................


Câu 7. Viết một câu có hình ảnh so sánh Mức 4 (1 điểm)
...............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................
B. Kiểm tra viết:
I. Chính tả : 60chữ / 15 phút (4 điểm)


II. Tập làm văn: ( 6 điểm). Thời gian: 25 phút.
Đề bài: Hãy viết một bức thư ngắn (khoảng 7 đến 8 câu) để thăm hỏi sức khoẻ một
người bạn thân hoặc một người bạn ở xa.
Theo gợi ý sau:
Người đó tên là gì?Cách xưng hơ như thế nào?
Hỏi thăm hỏi về sức khỏe ,học tập của bạn.
Kể về sức khỏe ,việc học của mình cho bạn biết.
Viết lời hứa và hẹn gặp .
..…………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
HƯỚNG DẪN CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM
A: KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG (CHO TẤT CẢ CÁC ĐỀ)
Đánh giá, cho điểm dựa vào những yêu cầu sau:


1. Đọc thành tiếng: (4 điểm)
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đạt yêu cầu: (1 điểm)
- Đọc đúng nội dung bài, dấu thanh, âm vần: (1 điểm)
- Ngắt nghỉ đúng ở các dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ rõ nghĩa: (1 điểm).
- Trả lời đúng, rõ ràng nội dung câu hỏi do GV đưa ra: (1 điểm)
(Đọc sai dưới 3 tiếng: 2,5 điểm; đọc sai 4 hoặc 6tiếng: 2 điểm; đọc sai 7 hoặc 8 tiếng:
1,5 điểm; đọc sai 9 hoặc 10 tiếng: 1 điểm; đọc sai trên 10 tiếng: 0 điểm).
2.Đọc thầm và làm bài tập: (6 điểm)..
Câu 1: a(0,5 điểm )
Câu 2: a(0,5 điểm ) Câu 3: b(1 điểm )
Câu 4: c (1 điểm )
Câu 5. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đâm trong câu dưới đây: Mức 2 (1 điểm )
Cậu bé đưa cho sứ giả một chiếc kim khâu.
Cậu bé làm gì?
Câu6.Viết vào chỗ trống trong câu văn dưới đây để hoàn thành mẫu câu Ai thế nào
? Mức 3( 1 điểm ) Trong lớp em, bạn Hoa rất..............................................................
Trong lớp em, bạn Hoa rất chăm chỉ học bài ( chú ý nghe giảng .....).
Câu 7. Viết một câu có hình ảnh so sánh: Mức 4 (1 điểm)
Trăng trịn như quả bóng. Hai bàn tay em như hoa đầu cành. Cô giáo như mẹ hiền....
.Bài viết khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: 4 điểm.
B: KIỂM TRA VIẾT
.Viết chính tả: 4 điểm
Nhà rơng ở Tây Nguyên

Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hịn đá thần.
Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. ung quanh hòn đá thần, người ta
treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nơng cụ của cha ơng truyền lại .
*Mỗi lỗi chính tả viết sai (âm đầu, vần, thanh, không viết hoa đúng qui định) trừ 0,25
điểm.
Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, trình bày
khơng sạch sẽ, … bị trừ 1 điểm toàn bài.
4.Tập làm văn: 6 điểm
Bài viết cần đạt các yêu cầu cơ bản sau:
 Viết đúng thể loại.:1 điểm
 Bố cục rõ ràng. Diễn đạt mạch lạc, trôi chảy.: 2 điểm
 Bài viết có cảm xúc.: 1 điểm
 Viết đúng từ và câu, đúng chính tả, trình bày sạch sẽ.: 2 điểm


Bài làm đạt được tất cả các yêu cầu trên: 6 điểm.

ĐỀ MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 3
I. Ma trận câu hỏi đề kiểm tra Tiếng Việt học kì 1 lớp 3
Mức 1
Mạch
kiến
thức,

Số câu
và số
điểm

kĩ năng


Đọc hiểu

Từ và
câu
Tổng

TN
KQ

T
L

Mức 2

TN

Mức 3

KQ

K
Q

Tổng

T
N

TN
T

L

Mức 4

TN
TL

K
Q

T
L

TL
KQ

Số câu

2

1

1

1

4

1


Số
điểm

1

1

1

1

3

1

Số câu

1

1

2

Số
điểm

1

1


2

1

1

Số câu

2

2

1

4

3

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
B. Kiểm tra đọc 10 điểm
I. Đọc thành tiếng:(4 điểm)
- GV cho HS bốc thăm và đọc một đoạn khoảng 60 - 65 tiếng/ phút và trả lời câu hỏi có
nội dung liên quan đến đoạn đọc của các bài sau:
Bài 1: Giọng quê hương

(Sách Tiếng Việt 3 -Tập 1b - trang 4)

Bài 2: Đất quý đất yêu (Sách Tiếng Việt 3 -Tập 1b - trang 16)
Bài 3: Nắng phương Nam (Sách Tiếng Việt 3 -Tập 1b - trang 30)
Bài 4: Người con của Tây Nguyên (Sách Tiếng Việt 3 -Tập 1b - trang 44)

Bài 5:Cửa Tùng (Sách Tiếng Việt 3 -Tập 1b - trang 51)
Bài 6: Hũ bạc của người cha (Sách Tiếng Việt 3 -Tập1 b - trang 69)


Bài 7:Đôi bạn (Sách Tiếng Việt 3 -Tập 1b - trang 82)
Bài 8: Mồ Côi xử kiện (Sách Tiếng Việt 3 -Tập 1b - trang 96)
II. Đọc thầm và làm bài tập: (6 điểm)
Bài đọc:
BỘ LÔNG RỰC RỠ CỦA CHIM THIÊN ĐƯỜNG
Chim Thiên Đường đi tha rác về lót tổ, chuẩn bị cho mùa đơng đang tới gần. Mỗi khi
tìm chiếc lá đẹp, các bạn chim như: Sáo Đen, Gõ Kiến…ngỏ lời xin, Thiên Đường đều
vui vẻ tặng lại các bạn.
Lâu lắm, Thiên Đường mới lại tìm được cụm cỏ mật khô vàng như màu nắng. Về qua
tổ Mai Hoa, thấy bạn ốm, tổ tuềnh toàng, Thiên Đường gài cụm cỏ che gió cho bạn. Rồi
Thiên Đường lấy mỏ rứt từng túm lơng mịn trên ngực mình, lót tổ cho Mai Hoa.
Mùa đơng đến, gió lạnh buốt cứ thổi vào chiếc tổ sơ sài của Thiên Đường. Bộ lông nâu
nhạt của Thiên Đường xù lên trông thật xơ xác, tội nghiệp. Chèo Bẻo bay ngang qua,
thấy vậy vội loan tin cho các bạn chim. Các bạn chim lập tức bay đến sửa lại tổ giúp
Thiên Đường. Chẳng mấy chốc, Thiên Đường đã có một chiếc tổ thật đẹp, vững chắc.
Mỗi bạn cịn rứt một chiếc lơng q, dệt thành chiếc áo tặng Thiên Đường.
Từ đó, Thiên Đường ln khốc chiếc áo rực rỡ sắc màu, kỉ niệm thiêng liêng của biết
bao loài chim bè bạn.
Theo Trần Hoài Dương

Dựa theo nội dung bài đọc, khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi
dưới đây:
1. Thiên Đường đã làm gì với những chiếc lá kiếm được ?Mức 1 (0,5đ)
a.

Làm một chiếc lá mới.


b. Tặng cho các bạn chim.
c.

Lót thêm vào tổ.

2. Về qua tổ Mai Hoa, thấy bạn ốm, Thiên đường làm gì ? Mức 1 (0,5đ)
a.

Xù lên trông thật xơ xác, tội nghiệp.

b. Gài cụm cỏ che gió cho bạn. Rồi Thiên Đường lấy mỏ rứt từng túm lơng mịn trên
ngực mình, lót tổ cho Mai Hoa.


c.

Rứt một chiếc lông quý, dệt thành chiếc áo tặng các bạn.

3. Các bạn chim làm lại tổ và tặng lơng q cho Thiên Đường vì Thiên Đường: Mức
2 (1đ)
a.

Biết quan tâm, giúp đỡ bạn lúc khó khăn.

b. Tìm được cụm cỏ mật khơ vàng như màu nắng
c.

Biết lót tổ, chuẩn bị cho mùa đông đang tới gần


4. Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh ? Mức 3 (1đ)
a.

Chim Thiên Đường đi tha rác về lót tổ, chuẩn bị cho mùa đông đang tới gần.

b. Lâu lắm, Thiên Đường mới lại tìm được cụm cỏ mật khơ vàng như màu nắng.
c.

Bộ lông nâu nhạt của Thiên Đường xù lên, trông thật xơ xác, tội nghiệp.

5. Điền dấu phẩy vào câu : Mức 2 (1đ)
“Thức ăn chủ yếu của chim Thiên Đường là trái cây côn trùng.”
6.Em gạch chân dưới từ chỉ hoạt động của chim Thiên Đường: Mức 3 (1đ)
Thiên Đường lấy mỏ rứt từng túm lông mịn trên ngực mình, lót tổ cho Mai Hoa
……………………………………………………………………………………………
7. Đặt câu có hình ảnh so sánh: Mức 4 (1đ)
…………………………………………………………………………………………...
B. Kiểm tra viết:
I. Chính tả: ( 4 điểm)


II. Tập làm văn: (6 điểm)
Viết đoạn văn từ 6 đến 8 câu kể về thầy giáo (cô giáo) đã dạy em ở những năm học
trước.
Gợi ý: Cô giáo dạy em tên gì?Khi em học lớp mấy?
Cơ có dáng người như thế nào? Nước da, mái tóc ra sao? Giọng nói ,cử chỉ của cơ giáo
để lại cho em ấn tượng gì?
Tình cảm của em đối với cơ.
..…………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN
A.Phần đọc : ( 10 điểm)
I. Đọc thành tiếng( 4 điểm)
- Đọc trơi chảy, lưu lốt, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, tốc độ đạt yêu cầu đạt 4 điểm. Tùy
theo mức độ đọc của hs mà giáo viên cho điểm.
II. Đọc hiểu: ( 4 điểm)
Câu 1(0,5đ)

Câu 2(0,5đ)

Câu 3(1đ)


Câu 4(1đ)

b

B

a

B

5. Điền dấu phẩy vào câu :1đ
“Thức ăn chủ yếu của chim Thiên Đường là trái cây , côn trùng.”
6.Em gạch chân dưới từ chie hoạt động của chim Thiên Đường: 1đ
Thiên Đường lấy mỏ rứt từng túm lông mịn trên ngực mình, lót tổ cho Mai Hoa
……………………………………………………………………………………………
7. Đặt câu có hình ảnh so sánh:1đ
Tùy học sinh đặt được câu có hình ảnh so sánh là được


…………………………………………………………………..
B.Phần viết:
Viết chính tả: 4 điểm
Âm thanh thành phố
Hồi cịn đi học, Hải rất say mê âm nhạc. Từ căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe tất
cả các âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thủ đô. Tiếng ve kêu rền rĩ trong những đám lá cây
bên đường. Tiếng kéo lách cách của những người bán thịt bò khơ.
Theo Tơ Ngọc Hiến
Bài viết khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: 4 điểm.
*Mỗi lỗi chính tả viết sai (âm đầu, vần, thanh, không viết hoa đúng qui định) trừ 0,25

điểm.
Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, trình bày
khơng sạch sẽ, … bị trừ 1 điểm toàn bài.
4.Tập làm văn: 6 điểm
Bài viết cần đạt các yêu cầu cơ bản sau:
 Viết đúng thể loại.:1 điểm
 Bố cục rõ ràng. Diễn đạt mạch lạc, trơi chảy.: 2 điểm
 Bài viết có cảm xúc.: 1 điểm
 Viết đúng từ và câu, đúng chính tả, trình bày sạch sẽ.: 2 điểm
Bài làm đạt được tất cả các yêu cầu trên: 6 điểm.


ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 3 NĂM 2017-2018
TRƯỜNG TIỂU HỌC CHIỀNG ĐÔNG A

A. KIỂM TRA ĐỌC VÀ KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT. (10đ)
I. Đọc thành tiếng: (4d)
- Gọi từng HS lên bốc thăm bài, HS đọc một đoạn
- Đọc đoạn 1 của bài. Đọc đúng đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 50 - 55
tiếng/phút). Trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được 1 - 2 đoạn thơ đã học ở
HKI.
Bài 1. Người liên lạc nhỏ.

(Tg 112).

2. Đôi bạn.

(Tg 112).

3. Nhớ Việt Bắc


(Tg115).

4. Hũ bạc của người cha.

(Tg 121).

5. Ba điều ước

(Tg 136).

6. Mồ Côi xử kiện

(Tg 139).

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU VÀ KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT. (6đ)
Đọc thầm bài: MỒ CƠI XỬ KIỆN. (S¸ch TV 3 tËp 1). (Tg 139).
Ngày xưa ở một vùng q nọ, có chàng Mồ Cơi được dân tin cậy giao
cho việc xử kiện.
Một hơm, có người chủ quán đưa một bác nông dân, đến công đường
Chủ qn thưa:
- Bác này vào qn của tơi hít hết mùi thơm lợn quay, gà luộc, vịt rán mà
không trả tiền. Nhờ Ngài xét cho.
Mồ côi hỏi bác nông dân. Bác trả lời:
- Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tơi khơng mua gì cả.
Mồ cơi bảo:
- Nhưng bác có hít hương thơm thức ăn trong qn khơng?
Bác nơng dân đáp:
- Thưa có



Mồ Cơi nói
- Thế thì bác phải bồi thường. Chủ quán muống bồi thường bao nhiêu?
- Thưa ngài hai mươi đồng
- Bác hãy đưa hai mươi đồng đây, tôi phân sử cho!
Nghe nói bác nơng dân giãy nảy:
- Tơi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền?
Bác cứ đưa tiền đây.
Bác nông dân ấm ức.
- Nhưng tơi chỉ có hai đồng.
- Cũng được: Mồ cơi vừa nói vừa thản nhiên cầm lấy hai đồng bạc bỏ vào một
cái bát, rồi úp một cái bát khác lên đưa cho bác nơng dân nói:
- Bác hãy sóc lên cho đử mười lần. Cịn ơng chủ qn ông hãy chịu khó mà
nghe. Hai người tuy chưa hiểu gì nhưng cũng cố làm thẹo. Khi đồng bạc trong bát úp đã
kêu lách cách đến lần thứ mười. Mồ Côi phán:
Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền. Một bên “hít mùi thịt”, một bên
“ Nghe tiếng bạc”. Thế là công bằng.
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu cho mỗi
câu hỏi dưới đây:
1. Câu chuyện xảy ra ở đâu? (0,5đ)
a.Thành phố.

b. Vùng quê.

c. Thành thị

2. Đoạn văn ca ngợi sự thông minh của ai? (0,5đ)
a. Bác nông dân.

b. Người chủ qn.


c. Mồ cơi.

3. Bác nơng dân đã hít mấy mùi thơm của thức ăn? (0,5đ)
a. Một mùi.

b. Hai mùi.

c. Ba mùi.

4. Chủ qn địi bác nơng dân bồi thường bao nhiêu tiền? (0,5đ)
a. Hai mươi đồng.

b. Ba mươi đồng.

c. Bốn mươi đồng.

5. Câu chuyện nói lên điều gì? (1điểm)
a. Mô Côi là người hiền lành.
b. Mô Côi là người tài trí thơng minh.
c. Mơ Cơi là người tài


6. Trong câu: “Mồ côi là người rất thông minh” thuộc kiểu câu nào?

a. Ai là gì?

b. Ai thế nào?

c. Ai làm gì?


7. Câu nào nói đúng tính cách của bác nông dân ? (0,5đ)
a. Hiền lành

b. Giả dối.

.

c. Thật thà.

8. Ý nào dưới đây đều là từ chỉ hoạt đông ? (0,5 điểm)
a. Ngủ, đứng, ngồi
b. Nhảy, chạy, đi.
c. Ngạc nhiên, thương u, đồn kết
9. Đặt một câu nói có từ: chăm học. (1 điểm)
B. Kiểm tra viết: 10 đ
1. Viết chính tả. nghe viết: 4 đ (15’)
Nghe - viết tương đối đúng quy định bài chính tả (tốc độ viết khoảng 50 - 55 chữ
/15 phút)
Bài: VẦNG TRĂNG QUÊ EM.
2. Viết đoạn bài: 6 đ (35’- 40’)
Dựa vào những câu hỏi gợi ý sau, viết một đoạn văn ngắn (5; 7 câu) kể về gia đình
em?
- Gia đình em gồm mấy người?
- Mỗi người làm những việc gì?
- Em yêu quý ai nhất?
- Tình cảm của em đối với mọi người như thế nào và mọi người đối với em ra
sao?

Đáp án đề thi kì 1 lớp 3 môn Tiếng Việt 2017 - 2018 TH Chiềng Đông A

A. KIỂM TRA ĐỌC VÀ KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT. (10đ)
1. Kiểm tra đọc thành tiếng: (4 điểm)
- Điểm 4 đ: Đọc to, rõ ràng, lưu loát, tốc độ đảm bảo
- Điểm 3 đ: Đọc tương đối lưu loát, tốc độ chậm
- Điểm 2 đ: Chưa đạt các yêu cầu trên


II. Kiểm tra đọc hiểu. ( 6 đ ) Mỗi câu đúng 1 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

Đáp án

b

c

c


a

a

b

II. Kiểm tra viết: ( 10 điểm )
1. Viết chính tả:
Bài: Vầng trăng quê em. trang 142 sách TV3 tập 1 ( 4 điểm )
- Viết đúng chính tả, khơng sai lỗi nào trình bày sạch đẹp được 4 điểm,
cứ sai 4 lỗi trừ 0,5 điểm
2. Viết đoạn bài: ( 6 điểm )
- Điểm 6. Viết được đoạn văn ngắn kể về gia đình em; câu văn hay, rõ ràng,
logic.
- Điểm 5. Viết được đoạn văn ngắn kể về gia đình em; câu văn chưa được hay rõ
ràng,
- Điểm 4. Viết được đoạn văn ngắn kể về gia đình em; câu văn cịn lủng củng, chưa rõ
ràng, chưa đủ ý.
- Điểm 3. trở xuống: câu còn thiếu, chưa hay, chưa hợp logic


ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 3 NĂM 2017-2018
TRƯỜNG TIỂU HỌC HỮU VINH

I. Bài kiểm tra đọc ( 10 đ)
1. Kiểm tra đọc thành tiếng (4 điểm)
Học sinh đọc một đoạn văn trong các bài tập đọc từ tuần 1 đến 18 SGK Tiếng Việt 3 tập I
. (Do giáo viên lựa chọn và chuẩn bị trước ghi rõ tên bài đoạn đọc và số trang vào phiếu)
cho từng học sinh bốc thăm, đọc thành tiếng.

2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra từ và câu (6 điểm)
(Thời gian: 35 phút)

Đọc bài đọc sau:

NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ

1. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ
sẵn ở đấy. Ông mỉn cười hiền hậu:
- Nào, bác cháu ta lên đường!
Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trông ông
như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ơng ké
lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng
sau tránh vào ven đường.
2. Đến quãng suối, vừa qua cầu thì gặp Tây đồn đem lính đi tuần. Kim Đồng
bình tĩnh huýt sáo. Ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá. Lưng đá to lù lù,
cao ngập đầu người. Nhưng lũ lính đã trơng thấy. Chúng nó kêu ầm lên. Ông ké
ngồi ngay xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa, mỏi
chân, gặp được tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát.
3. Nghe đằng trước có tiếng hỏi:
- Bé con đi dâu sớm thế?
Kim Đồng nói:
- Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm.
Trả lời xong, Kim Đồng quay lại, gọi:
- Già ơi ! Ta đi thơi ! Về nhà cháu cịn xa đấy !


4. Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh. Hai bác cháu đã ung dung đi qua
trước mặt chúng. Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng sớm.


Theo TƠ HỒI
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?
A. Đi liên lạc với cán bộ.
B. Dẫn đường cho cán bộ tránh bọn Tây.
C. Đi đón thây mo về cúng cho mẹ ốm.
Câu 2: Vì sao Bác cán bộ phải đóng vai một ông già người Nùng ?
1. Bác cán bộ già rồi.
B. Bác muốn làm thầy cúng
C. Để tránh bọn Tây nhận ra cán bộ của cách mạng.
Câu 3: Khi gặp Tây đồn đem lính đi tuần Kim Đồng đã:
A. Bình tĩnh huýt sáo

B. cuống lên

C. Kêu ầm lên

Câu 4: Chọn câu đúng nhất nói lên cách đi đường của hai bác cháu trong bài Người
liên lạc nhỏ:
A. Người đi trước làm hiệu, người đi sau tránh vào ven đường.
B. Hai bác cháu cùng đi.
C. Vừa đi vừa nói chuyện vui vẻ.
Câu 5: Em có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong câu sau
Lưng đá to lù lù cao ngập đầu người.
Câu 6: Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp
địch?
................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Câu 7: Gạch chân các hình ảnh so sánh trong câu sau:
Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan


Câu 8: Bộ phận trả lời câu hỏi Ai trong câu: Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng
cảm là:
A. Anh Kim Đồng

B. rất nhanh trí

C. dũng cảm

Câu 9: Hãy viết một câu theo mẫu Ai là gì ?
.........................................................................................................................................
II. Kiểm tra viết (10 điểm)
1. Chính tả nghe - viết (4 điểm) - Thời gian 15 phút
Bài:

Về quê ngoại

Em về quê ngoại nghỉ hè
Gặp đầm sen nở mà mê hương trời
Gặp bà tuổi đã tám mươi
Quên quên nhớ nhớ những lời ngày xưa
Gặp trăng gặp gió bất ngờ
Ỏ trong phố chẳng bao giờ có đâu
Bạn bè ríu rít tìm nhau
Qua có đường đất rực màu rơm phơi
Bóng tre mát rợp vai người
Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm.


2. Tập làm văn (6 điểm) - Thời gian 25 phút
Đề bài: Em hãy nói về quê hương hoặc nơi em đang ở theo gợi ý sau:
a, Quê em ở đâu ?
b, Em yêu nhất cảnh vật gì ở quê hương ?
c, Cảnh vật đó có gì đáng nhớ ?
d, Tình cảm của em với quê hương như thế nào?


KIỂM TRA CUỐI HKI
NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 3
KIỂM TRA ĐỌC

HỌ TÊN : ...............................................................................................
HỌC SINH LỚP : ...........................................................................
TRƯỜNG : TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM

GIÁM THỊ

ĐIỂM

Điểm từng phần:
I/…………..

SỐ MẬT MÃ

GIÁM KHẢO

SỐ THỨ TỰ


SỐ MẬT MÃ

SỐ THỨ TỰ

I. ĐỌC THÀNH TIẾNG (6 điểm)
Học sinh bốc thăm đọc một đoạn văn khoảng 60 tiếng trong các bài sau và trả lời
một câu hỏi về nội dung bài đọc

II/…………..

1. Bài Cậu bé thông minh (trang 4): Đọc đoạn “Hôm sau … sẻ thịt chim.”

Tổng:……………

2. Bài Ai có lỗi (trang 12): Đọc đoạn “Cơn giận … can đảm.”
3. Bài Chiếc áo len (trang 20): Đọc đoạn “Một lúc lâu … ở bên trong.”
4. Bài Nhớ lại buổi đầu đi học (trang 51): Đọc đoạn “Hằng năm … quang
đãng.”
5. Bài Nắng phương Nam (trang 94): Đọc đoạn “Tưởng ai … Huê nói.”

Tiêu chuẩn cho điểm

Điểm

1. Đọc đúng tiếng, đúng từ
2. Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu hoặc cụm từ rõ nghĩa
3. Tốc độ đọc đạt yêu cầu (không quá 1 phút)
4. Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu
CỘNG


…..…/ 3đ
……../ 1đ
……../ 1đ
……../ 1đ
……../ 6đ

Hướng dẫn kiểm tra đọc thành tiếng:
1. Đọc đúng tiếng, đúng từ: 3
điểm
- Đọc sai 1-2 tiếng
: 2,5 điểm
- Đọc sai 3-4 tiếng
: 2 điểm
- Đọc sai 5-6 tiếng
: 1,5 điểm
- Đọc sai 7-8 tiếng
: 1 điểm
- Đọc sai 9-10 tiếng : 0,5 điểm
- Đọc sai trên 10 tiếng : 0 điểm

2. Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu hoặc cụm từ rõ nghĩa: 1
điểm.
- Không ngắt, nghỉ hơi đúng từ 3 đến 4 dấu câu : 0,5 điểm
- Không ngắt, nghỉ hơi đúng từ 5 dấu câu trở lên : 0 điểm.
3. Tốc độ đọc: 1 điểm
- Đọc quá 1 phút đến 2 phút
: 0,5 điểm
- Đọc quá 2 phút, phải đánh vần nhẩm
: 0,5 điểm
4. Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu

: 1điểm

- Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng : 0,5điểm
- Không trả lời được hoặc trả lời sai ý
: 0 điểm.


×