Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giao an Dia 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.93 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>


---Ngày soạn: 31 / 3 / 2010


Ngày d¹y: / 4 / 2010
TiÕt 39


<i><b>Bài 33: </b></i>

<b>Đặc điểm sông ngòi Việt Nam</b>


I. Mục tiêu bài học:


1. Kin thc: HS cn nm c:


- Bốn đặc điểm cơ bản của sơng ngịi nớc ta.


- Mối quan hệ của sơng ngịi nớc ta với các nhân tố tự nhiên và xã hội (địa cht, a hỡnh,
khớ hu,... v con ngi)


- Giá trị tổng hợp và to lớn của nguồn lợi do sông ngòi mang lại.
2. Kỹ năng:


- K nng c, tìm mối quan hệ giữa các yếu tố địa hình với mạng lới sơng ngịi và khí
hậu.


II. Phơng tiện dạy học:
- Bản đồ tự nhiên VN


- Bản đồ sơng ngịi VN.


III. Hoạt động dạy và học:
A. ổn định lớp.


B. KTBC:



? Khí hậu nớc ta có mấy mùa? Nêu đặc trng của từng mùa?
? Cho biết những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại?
C. Bài mới.


- Gv më bµi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


- GV treo Bản đồ TN, giới thiệu khái qt
mạng lới sơng ngịi nớc ta.


Mục 1: hoạt động nhóm


- Gv chia 4 nhãm, giao nhiệm vụ: 4 yêu
cầu theo mục a, b, c, d trong SGK


+ N1: Đặc điểm mạng lới sơng ngịi VN?
Tại sao nớc ta có rất nhiều sơng suối, song
phần lớn lại là sông nhỏ, ngắn và dốc?
(3/4 DT là đồi núi, lãnh thổ hẹp ngang)
+ N2: Đặc điểm hớng chảy của sơng ngịi?
Kể tên các con sơng chính (H33.1). Vì sao
sơng ngịi nớc ta có hớng nh vậy?


(Do đặc điểm địa hình và hầu hết các sơng
<i>đều đổ ra bin ụng)</i>


+ N3: Đặc điểm mùa nớc của sông ngòi
n-ớc ta? Vì sao sông ngòi có 2 mùa nn-íc kh¸c


nhau râ rƯt? Dựa vào Bảng 33.1 cho biết
mùa lũ trên các lu vực sông có trùng nhau
không? Giải thích vì sao?


+ N4: Đặc điểm phù sa của sơng ngịi nớc
ta? Lợng phù sa có tác động nh thế nào tới
thiên nhiên và đời sống dân c ĐBSH và
sơng Cửu Long?


- Các nhóm làm việc, đại diện trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Gv nhận xét, hớng dẫn kẻ bảng và giúp
HS hoàn thành bảng:


<b>1. Đặc điểm chung:</b>


- Gm 4 c im:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Số lợng: cả nớc cã
2360 con s«ng >
10km.


- 93% lµ các sông
nhỏ và ngắn.


- Hớng chảy chính:
+ TB - ĐN


+ Vòng cung



- Có 2 mùa nớc rõ rệt:
+ Mïa lị


+ Mïa c¹n


- Hàm lợng phù sa
rất lớn: TB là
223g/m3


- Đặc ®iĨm cđa
m¹ng líi:


+ Mạng lới dày đặc.
+ Phân bố rộng
+ Các sông lớn là:
sông Hồng, sông
Cửu Long (Mê
Kông)


- Các sông điển
hình:


+ Hớng TB - ĐN:
sông Hồng, sông Đà.
+ Vòng cung: sông
Gâm, sông Cầu


- Có sự chênh lệch
l-ợng nớc giữa các mùa.


+ Mùa lũ: tập trung 70
80% lợng nớc cả
năm.


+ Mùa cạn: 20 30%


- Tổng lợng phù sa
200 triệu tấn/n
+ Sông Hồng là
120 triƯu tÊn/n
chiÕm 60%.


+ S«ng CL 70 triƯu
tÊn/n chiÕm 35%
tỉng lỵng phù sa
của các HT sông.
- Gv: Có sự khác biệt về mùa lũ (không


trựng) là do mùa ma, chế độ ma ở mỗi khu
vực là khác nhau, có xu hớng chậm dần từ
B – N.


- Gv chun mơc:
- HS nghiªn cøu SGK


? Cho biết sông ngòi nớc ta có những giá
trị gì?


(HS kể – Gv chèt)



? Chúng ta đã có biện pháp gì để khai thác
các nguồn lợi của sơng ngịi?


- HS tr¶ lêi.


? Nêu các ngun nhân làm ơ nhiễm sơng
ngịi? Biện pháp phịng chống ơ nhiễm?
? Xác định các hồ: Hồ Bình, Trị An, Thác
Bà...?


? Các hồ này nằm trên các dịng sơng nào?
- HS trả lời và xác định trên lợc đồ.


<b>2. Khai th¸c KT và bảo vệ sự trong sạch</b>
<b>của các dòng sông:</b>


<i>a. Giá trị của sông ngòi:</i>


- SN nớc ta có giá trị lớn về nhiều mặt: giao
thông, thuỷ lợi....


- Bin phỏp khai thác tổng hợp là: xd cơng
trình thuỷ điện, thuỷ lợi, phát triển GTVT,
du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
<i>b. SN nớc ta đang bị ơ nhiễm:</i>


* Nguyªn nhân:


- Nớc thải, rác thải công nghiệp.



- Đánh bắt thuỷ sản bằng thuốc hoá học.
* Biện pháp:


- Bảo về rừng đầu nguồn
- Xử lí rác thải


- Bảo vệ và khai thác hợp lí...
D. Củng cố:


- Nm c 4 c điểm của sơng ngịi VN


- Xác định đợc các dịng sơng, hớng chảy trên bản đồ.


- Hiểu đợc vấn đề khai thác và bảo vệ các dịng sơng nh th no?
E. HDVN:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>


---Ngày soạn: 1 / 4 / 2010


Ngày dạy: / 4 / 2010
Tiết 40


<i><b>Bài 34: </b></i>

<b>Các hệ thống sông lớn ở nớc ta</b>



<b> I. Mục tiêu bài học:</b>


1. Kin thc: HS cn nm c:


- Vị trí, tên gäi 9 hƯ thèng s«ng lín ë níc ta.



- Đặc điểm 3 vùng thuỷ văn (Bắc Bộ, Trung Bộ vµ Nam Bé)


- Cã mét sè hiĨu biÕt vỊ khai thác các nguồn lợi sông ngòi và giải pháp phòng chống lũ
lụt ở nớc ta.


2. Kỹ năng:


- Kỹ năng xác định các hệ thống sông, lu vực sông.
- Kỹ năng mô tả hệ thống sông, c im ca sụng.


<b>II. Phơng tiện dạy học</b>:


- Bn đồ TN Việt Nam


- Lợc đồ các HT sông lớn của VN


<b> III. Hoạt động dạy và học:</b>


A. ổn nh lp
B. KTBC:


? Vì sao sông ngòi nớc ta có 2 mïa níc kh¸c nhau râ rƯt?


? Nêu vấn đề khai thác các dịng sơng nh thế nào? Ngun nhân làm ơ nhiễm sơng?
C. Bài mới


- GV më bµi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>



- Gv giới thiệu khái quát các HT sông
- Giới thiệu chỉ tiêu xếp loại HT sông.
+ Sông lớn: DT lu vùc tèi thiĨu lµ > 10.000
km2


- HS đọc bảng 34.1 và cho biết:


? HT s«ng cđa ViƯt Nam chia làm mấy


<b>1. Sông ngòi Bắc Bộ:</b>


- Mng lới dày đặc, dạng nan quạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

miÒn?


(3 miền: Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ)
? Kể tên các HT sông thuộc 3 miền trên?
- HS trả lời


- GVMR:


+ Khái niệm phụ lu, chi lu.


? Nêu đặc điểm của các HT sông ở từng
miền?


- H§ nhãm: 3 nhãm/ 3 miỊn


- HS nghiên cứu SGK, lợc đồ, trình bày về
các nội dung sau:



+ Đặc điểm về mạng lới
+ Ch nc


+ Các HT sông chính.


- Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, chốt kiến thức:


? Tại sao sông ngòi Trung Bộ lại ngắn và
dốc?


(Do hỡnh dng lónh th v c im a
hỡnh)


? HT sông Mê Kông, đoạn hạ lu chảy vào
VN có tên là gì?


- HS trả lời


? Các thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí
Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ nằm bên bờ
những con sông nào?


- HS trả lời
- Gv nhận xÐt.


+ MR: Vấn đề lũ ở Đb sông Cửu Long.
- Nhng thun li:



- Những khó khăn


- Biện pháp phòng chống.


+ Gv gợi ý, trên cơ sở HS đã tìm hiểu trớc
ở nhà.


- Thảo luận: 3 nhóm / 3 vấn :
+ N1: Nhng thun li


+ N2: Những khó khăn
+ N3: Biện pháp:


- Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung
- Gv chèt


=> KÕt luËn:


- Đây là vấn đề mang tính lâu dài-> phải có
kế hoạch nghiên cứu kỹ -> tìm biện pháp
phù hợp để hạn chế lũ lụt, bảo vệ đời sống
nhân dân.


- Gv kÕt luËn bµi.


T5 – T10)


- Các hệ thống sông chính: sông Hồng,
sông Thái Bình.



<b>2. Sông ngòi Trung Bộ:</b>


- Mng li tha tht, sụng ngắn, dốc.
- Mùa lũ vào thu đông, lũ lên nhanh, t
ngt.


- Các HT chính: sông Cả, sông MÃ, sông
Thu Bồn.


<b>3. Sông ngòi Nam Bộ:</b>


- Mng li dy c.


- Lng nc ln, ch nc theo mựa.


+ Sông ngòi khá điều hoà, ảnh hởng lớn của
thuỷ triều.


+ Mùa lũ tõ T7 – T11.


- HT chÝnh: s«ng Cưu Long, s«ng §ång
Nai.


<b>*> Vấn đề sống chung với lũ ở ĐBSCL:</b>


a. Thn lỵi:


- Thau chua, rửa mặn, bồi đắp phù sa
- M rng din tớch.



- Phát triển GTVT, thuỷ sản...
b. Khó khăn:


- Ngập lụt trên DT rộng


- Phá hoại mùa màng, gây dịch bệnh...
c. Biện pháp:


- p ờ, hn ch l.


- Tiêu lũ bằng hệ thống kênh rạch
- Làm nhà nổi, xd trên vùng đất cao


- Lùa chän gièng c©y trång và vật nuôi phù
hợp...


D. Củng cố:


- Nm c c điểm về mạng lới, chế độ nớc và các HT sơng chính của từng miền
- Hiểu đợc tầm quan trọng của vấn đề lũ lụt ở ĐBSCL. Biện pháp


E. HDVN:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>


---Ngày soạn: 3/ 4 / 2010


Ngày dạy: / 4 / 2010
TiÕt 41


<i><b>Bµi 35: Thùc hµnh</b></i>



<b>Thùc hành về khí hậu, thuỷ văn Việt Nam</b>


I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:


- Giúp HS củng cố về kiến thức khí hậu, thuỷ văn qua 2 lu vực sông Bắc Bộ (sông Hồng),
Trung Bộ (sông Gianh).


- Nắm vững mối quan hệ nhân quả giữa mùa ma và mùa lũ trên các lu vực sông.
2. Kỹ năng:


- K nng x lớ BSL.
- K năng về biểu đồ.


<b>II. Phơng tiện dạy học:</b>
- Bản đồ sơng ngịi Việt Nam.


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>
A. ổn định lớp.


B. KTBC:


? Nêu đặc điểm chung của sông ngũi nc ta?


? Nêu giá trị của sông ngòi, nguyên nhân và biện pháp khắc phục?
C. Bài mới:


- Gv më bµi.



<b>1. Néi dung:</b>


- Gv nêu yêu cầu cần đạt đợc của bài thực hành.
- HS đọc nội dung bi thc hnh.


<b>2. Các bớc tiến hành:</b>


a. V biểu đồ:


- Gọi HS chọn loại biểu đồ, gv nhận xét.
- GV hớng dẫn


+ Chọn loại biểu đồ kết hợp cột và đờng biểu diễn.
+ Chọn tỉ lệ cho phù hợp.


+ Thống nhất thang chia tỉ lệ cho cả 2 lu vực -> dễ so sánh.
+ Biểu đồ lợng ma hình cột màu xanh.


+ Biểu đồ lu lợng đờng biểu diễn màu đỏ.
- HS tiến hành vẽ.


- Gv đa ra bài vẽ mẫu -> so sánh, nhận xét và đánh giá.
<i> b. Xác định mùa ma và mùa lũ theo chỉ tiêu vợt giá trị TB:</i>
- Gv nêu khái niệm mùa ma và mùa lũ theo SGK trang 125.


- Hớng dẫn HS tính giá trị TB. Sau đó xác định 2 mùa ma và mùa lũ theo chỉ tiêu vợt giá
trị TB đã tính.





Tổng lợng ma 12 tháng
* Giá trị TB lợng ma (mùa ma) của tháng =


12
(s«ng Hång = 153mm, s«ng Gianh = 186mm)
- Mùa ma là những tháng có lợng ma lớn hơn giá trị TB vừa tính.
Tổng lu lợng 12 tháng
* Giá trị TB lu lợng tháng (mùa lũ) =


12


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>=> Kết luận:</b>


+ Tháng mùa ma (sông Hồng): từ th¸ng 5 – th¸ng 10 (cao nhÊt T8)
+ Th¸ng mùa ma (sông Gianh): từ tháng 8 tháng 11 (cao nhất T10)
+ Tháng mùa lũ (sông Hồng): từ th¸ng 6 – th¸ng 10 (cao nhÊt T8)
+ Th¸ng mùa lũ (sông Gianh): từ tháng 9 tháng 11 (cao nhÊt T9)


<i> c. NhËn xÐt vỊ mèi quan hƯ giữa mùa ma và mùa lũ trên từng lu vực sông:</i>
- Gv:


? Trong 2 lu vực sông những tháng nào có
mùa lũ trùng với mùa ma.


- HS trả lời.


? Những tháng nào không trùng?
- HS tr¶ lêi.


? Chế độ ma trong khí hậu và chế độ nớc


của sơng ngịi có mối quan hệ nh thế nào?
? Có khu vực mùa ma khơng hồn tồn
trùng với mùa lũ. Giải thích vì sao?
- HS trả lời.


- Gv: viƯc xây dựng các hồ chứa nớc, đập
thuỷ điện... có tác dụng điều tiết dòng nớc
theo yêu cầu của con ngêi.


+ Khi xây dựng cần tính đến vấn đề về
mùa ma, lợng ma.


- Gv kÕt luËn bài.


- Sông Hồng: tháng 6, 7, 8, 9, 10.
- Sông Gianh: tháng 9, 10, 11.
*> Không trùng:


- Sông Hồng: tháng 5
- Sông Gianh: tháng 8


->Mùa ma và mùa lũ có mèi quan hƯ chỈt
chÏ víi nhau.


+ Vì mùa lũ ngồi phụ thuộc vào chế độ
m-a, cịn phụ thuộc vào các nhân tố khác tham
gia làm biến đổi dòng chảy tự nhiên của
sơng nh:


- §é che phđ rõng



- Hệ số thấm nớc của đất đá
- Hình dạng mạng lới sông
- Các hồ chứa nhân tạo
D. Củng cố:


- Rèn thành thạo kỹ năng vẽ biểu đồ kết hợp.
- Biết cách tính giá trị TB của mùa ma và mùa lũ.


- Giải thích đợc mối quan hệ giữa chế độ ma và chế độ nớc.
- Sự khác biệt về mùa ma và mùa lũ trên các lu vực sông.


E. HDVN:


- Học bài cũ, làm bài tập bản đồ.
- Hoàn thành nội dung bài thực hành.
- Tìm hiểu trớc bài 36.



---Ngµy soạn: 5 / 4 / 2010


Ngày dạy: / 4 / 2010
TiÕt 42


<i><b>Bài 36: </b></i>

<b>Đặc điểm đất Việt Nam</b>


I. Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức: Sau bài học, HS cần nắm đợc:
- Sự đa dạng và phức tạp của đất Việt Nam.



- Đặc điểm và sự phân bố các loại đất chính ở nớc ta.


- Tài nguyên đất nớc ta có hạn, việc sử dụng đất lại cha hợp lý, còn nhiều diện tích đất bị
thối hố, bỏ hoang -> trở thành t trng i nỳi trc.


2. Kỹ năng:


- Nhn biết đất qua kí hiệu.
- Phân tích bản đồ -> nhận xét.
II. Phơng tiện dạy học:
- Bản đồ đất Việt Nam


- Lợc đồ phân bố các loại đất chính.
III. Hoạt động dạy và học:


A. ổn định lớp:
B. KTBC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

C. Bµi míi:
- Gv më bµi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


- HS nhắc lại kiến thức lớp 6:


? Cho biết các thành phần chính của đất?
(Thành phần khoáng và thành phần hữu
cơ)


? Các nhân tố hình thành đất?



(Đá mẹ, khí hậu, sinh vật, tác động của
con ngời)


- QS H36.1, cho biÕt:


? Đi từ bờ biển -> núi cao (VT 200<sub>B) chúng</sub>
ta gặp những loại đất nào? Điều kiện hình
thành từng loại đất?


- HS tr¶ lêi.
- Gv nhận xét:


+ Đất mặn (ven biển)


+ t bồi tụ phù sa trong đê.
+Đất bồi tụ phù sa ngoài đê.


+ Đất mùn núi cao trên các loại đá.
- Gv kết luận:


? Vậy em có nhận xét gì về đặc điểm đất
VN?


? Đọc tên các loại đất? Sự đa dạng của các
loại đất đem lại những thuận lợi gì cho sx
nơng nghiệp?


- HS trả lời



- QS H36.2 và cho biÕt:


? Nớc ta có mấy loại đất chính? Chúng
phân bố ở đâu?


? Các loại đất có thể xếp thành mấy nhóm?
(3 nhóm)


? QS lợc đồ và cho biết loại đất nào chiếm
DT lớn nhất? Phân bố chủ yếu ở loại địa
hình nào?


- Tìm hiểu về các loại đất.


- HĐ nhóm: 3 nhóm / 3 loại đất:
+ N1: Đất Feralit


+ N2: §Êt phï sa


+ N3: §Êt mïn nói cao.


- Yêu cầu: Đặc tính chung, các loại đất,
phân b v giỏ tr s dng.


- Đại diện trình bµy, nhËn xÐt, bỉ sung.
- Gv chèt, gióp HS hoàn thành bảng sau:


<b>1. c im chung ca t VN:</b>


a. Đất ở nớc ta rất đa dạng, thể hiện rõ tính


chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên
Việt Nam:


- Sự đa dạng của tài nguyên đất là ĐK tốt
để phát triển nền nông nghiệp vừa mang
tính đa canh, vừa mang tính chuyên canh
hiệu quả cao.


b. Nớc ta có 3 nhóm đất chính:
+ Đất Faralit


+ §Êt phï sa
+ §Êt mïn nói cao


<b>Nhóm đất</b> <b>Đặc tính chung</b> <b>Các loại đất</b> <b>Phân bố</b> <b>Giá trị sử dụng</b>


1. Nhóm đất F
(chiếm 65%
DT lãnh thổ)


- §Êt chua,


nghÌo mïn,


nhiÒu sÐt.


- Nhiều hợp
chất Al, Fe ->
có màu đỏ, vàng
- Dễ bị kết von


thành đá ong.


- Đất có đá mẹ
là đá vơi.


- Đất có đá mẹ
là đá badan.


- Vùng núi đá
vơi phía Bắc.
- Vựng ụng
Nam B


- Tây Nguyên


- Do phì cao
- Thích hợp với
nhiều loại cây
công nghiệp nhiệt
đới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

phï sa båi tụ
sông và biển
(chiếm 24% DT
lÃnh thổ)


chua, giàu mùn.
- Độ phì cao,
giữ nớc tốt
- Dễ canh tác



sông


- Đất phï sa
ven biĨn


Hång, s«ng
Cưu Long.
- §B ven biĨn
miỊn Trung


vai trò quan trọng
trong sx nông
nghiệp.


- Thớch hợp trồng
nhiều loại cây đặc
biệt là cây lúa
n-ớc.


3. Nhóm đất
mùn núi cao
(chiếm 11% DT
lãnh thổ)


- Đất xốp, giàu
mùn.


- Màu đen hoặc
màu nâu.



- Đất mùn thô.
- Đất mùn than
bùn trên núi.


- Địa hình núi
cao > 2000m
- Hoàng Liên
Sơn,...


- Phát triĨn l©m
nghiƯp


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Gv


? Đất F hình thành trên những dạng địa
hình nh thế nào?


- HS tr¶ lêi


? Muốn hạn chế hiện tợng xói mịn đất và
đá ong hố chúng ta cần làm gì?


(trång rõng)
- QS H36.2, cho biÕt:


? Đất badan và đá vôi phân bố chủ yếu ở
những vùng nào?


- HS tr¶ lêi



- Gv kÕt ln vµ chun mơc:


- MR: Đọc những câu ca dao nói về tài
nguyên đất và vấn đề sử dụng đất ở nớc ta?
- HS trả lời


? Vậy chúng ta đánh giá nh thế nào về đất
đai?


? Để bảo vệ tài nguyên đất, Nhà nớc ta có
biện pháp gì?


(Ban hành Luật...)
? Mục đích?


? Hiện trạng sử dụng đất ở nớc ta?


(50% DT cÇn cải tạo, 10 triệu ha bị xói
mòn hàng năm)


? Bin pháp trong sử dụng và cải tạo đất?
(Thâm canh, tăng hệ số sử dụng đất)
? ở vùng đồi núi, đất đai xảy ra hiện tợng
gì? Biện pháp khắc phục?


- HS tr¶ lêi.


(Xói mịn, rửa trơi, bạc màu, thối hố
đất...)



? ë vïng §B ven biển xảy ra hiện tợng gì?
Biện pháp?


(Bị nhiễm mặn, nhiễm phèn)
+ Cải tạo: thau chua, rửa mỈn


+ Cải tạo đất, trồng rừng, sử dụng hợp lý.
- Gv kết luận bài.


<b>2. Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở Việt</b>
<b>Nam:</b>


- Đất là tài nguyên quý giá, Nhà nớc đã ban
hành Luật đất đai, để bảo vệ và sử dụng đất
có hiệu quả.


- ở vùng đồi núi xảy ra xói mịn, rửa trơi,
bạc màu. Cần sử dụng hợp lý tài nguyên
đất.


- ở vùng ĐB ven biển cần cải tạo các loại
đất chua, phèn, mặn để tăng diện tích đất
nơng nghiệp.


D. Cđng cè:


- Nắm đợc đặc điểm chung của đất VN. Các nhóm đất chính
- Vấn đề sử dụng và cải tạo.



E. HDVN: - Học bài cũ, làm bài tập bản đồ.
- Tìm hiểu trớc bài 37.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ngày dạy: / 4 / 2010
Tiết 43:


<i><b>Bài 37</b></i><b>:</b>

<b>Đặc điểm sinh vật Việt Nam</b>



I. Mục tiêu bài học:


1. Kin thc: HS cn nm c:


- Sự đa dạng, phong phú của sinh vật nớc ta.


- Các nguyên nhân cơ bản của sự ®a d¹ng sinh häc ë níc ta.


- Sù suy giảm và biến dạng của các loài và HST tự nhiên, sự phát triển của các HST nhân
tạo.


2. Kỹ năng:


- K nng nhn xột, phõn tớch lc .


- Xác lập mối quan hệ giữa vị trí, địa hình, khí hậu, ...và đặc điểm Đ - TV.
II. Phơng tiện dạy học:


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh, tài liệu về HST rừng.
III. Hoạt động dạy và học:



A. ổn định lớp
B. KTBC:


? Nớc ta có mấy nhóm đất chính? Nêu đặc tính chung và sự phân bố các loại đất đó?
? Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở VN nh thế nào?


C. Bµi míi:
- GV: më bµi:


<b>Hoạt động của GVvà HS</b> <b>Nội dung chính</b>


- Gv:


? Cho biÕt SV có thể sống ở những môi
tr-ờng nào?


- HS trả lời
- Gv:


+ MT trên cạn


+ MT nớc: ngọt, mặn, lợ.
+ MT ven biĨn.


? Em có nhận xét gì về đặc điểm sinh vật
của nớc ta?


- HS nghiªn cøu SGK.


? Cho biết sự đa dạng của sinh vật đợc thể


hiện nh th no?


+ Thành phần loài
+ Gen, di trun
+ KiĨu, HST


+ Cơng dụng của sản phẩm.
- Nhắc lại đặc điểm khí hậu VN.


? Chế độ nhiệt, ẩm, gió mùa của thiên
nhiên đợc thể hiện trong giới SV nh thế
nào?


+ Trên cạn: cảnh quan rừng, động – TV
+ Ven biển: ....


+ Díi níc:...


? NhËn xÐt vỊ sù ph¸t triĨn cđa sinh vËt
VN?


- MR: Tác động của con ngời đến sinh vật.
- Gv chuyển mục:


-> Sù phong phó ®a dạng của sinh vật thể
hiện ở số lợng, thành phần loài, kiểu HST.


<b>1. Đặc điểm chung:</b>


- Sinh vật ViƯt Nam rÊt phong phó vµ đa


dạng.


- Sinh vt phõn b mi mụi trng địa lí
tạo nên các HST khác nhau.


- Sinh vËt VN phát triển quanh năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Đa ra số liệu:


* Số lợng loài: gần 30.000 loài sinh vËt.
+ TV: > 14.600 loµi


Trong đó 9949 lồi ở rừng nhiệt đới
4675 loài ở rừng á nhiệt đới
+ ĐV: > 11.200 lồi và phân lồi
Trong đó 1000 lồi chim


250 loµi thó


5000 loài côn trùng
2000 loài cá biển
500 loài cá nớc ngọt


- Ngoi ra có 365 lồi ĐV và 350 lồi TV
đợc ghi trong sách đổ VN.


? Em h·y nhËn xÐt vÒ sinh vËt níc ta?
- HS tr¶ lêi


? NhËn xét về số lợng loài quý hiếm?



? Nêu những nhân tố tạo nên sự phong phú
về thành phần loài cđa SV níc ta vµ cho vÝ
dơ?


(khí hậu, đất đai)
- Thành phần bản địa > 50%
- Thành phần di c gần 50%
-> GVMR:


- Chun mơc:


+ Nhắc lại kn HST: là 1 hệ thống hoàn
chỉnh, tơng đối ổn định bao gồm quần xã
sinh vật và khu vực sống của quần xã đó.
? ở nớc ta có các kiểu HST nào?


(4 kiÓu HST)


- H§ nhãm: 4 nhãm / 4 HST


- Yêu cầu: nêu tên, sự phân bố và đặc điểm
của các HST?


- Đại diện trình bày, bổ sung


- GV nhận xét, giúp HS hoàn thành bảng
sau:


- Số lợng loài rất lớn, gần 30.000 loài khác


nhau.


+ TV:


- Rừng nhiệt đới gió mùa phát triển với
nhiều HST khác nhau: rừng thờng xanh,
rừng rng lỏ...


+ ĐV:


- Phong phú, đa dạng cả MT nớc ngọt và
n-ớc mặn.


- Số lợng loài quý hiếm rất nhiều.


- MT sống của VN rất thuận lợi nên nhiều
luồng SV di c tới.


<b>3. Sự đa dạng về HST:</b>


- VN có 4 HST tiêu biểu:


<b>Tên HST</b> <b>Phân bố</b> <b>Đặc điểm</b>


1. HST rừng ngập mặn - Rộng 300.000 ha, phân bè


dọc ven biển và hải đảo. - Sống trong môi trờng bùnlỏng.
- Các loại: sú, vẹt, đớc.
2. HST rừng nhiệt đới gió



mùa trên núi. - KV đồi núi chiếm 3/4 Dtlãnh thổ. - Rừng thờng xanh: Cúc Ph-ơng..., rừng tha rụng lá.
Rừng tre nứa Việt Bắc.
Rừng ôn đới


3. Các khu bảo tồn TN và


v-n quc gia. - Tất cả các vờn quốc giatrên cả nớc. - Nơi bảo tồn gen, là cơ sởnhân và lai tạo giống, là
phịng thí nghiệm tự nhiên.
4. HST nông nghiệp - Các vùng nông thôn, đồng


b»ng, trung du, miỊn nói. - Duy tr×, cung cÊp LT – TP- Trång c©y CN xt khÈu.
D. Cđng cè:


- Nắm đợc đặc điểm chung của sinh vật VN.
- Sự phân bố


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Học bài cũ, làm bài tập bản đồ
- Tỡm hiu trc bi 38.



---Ngày soạn: 15 / 4 / 2010


Ngày dạy: / 4 / 2010
Tiết 44


<i><b>Bài 38: </b></i><b>Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam</b>


I. Mục tiêu bài học:


1. Kin thc: HS cn hiu c:



- Giá trị to lớn của nguồn tài nguyên sinh vật Việt Nam.


- Nm c thc trạng về (số lợng, chất lợng) của nguồn tài nguyên rừng.
2. Kỹ năng:


- Kỹ năng đối chiếu, so sánh các biểu đồ -> nhận xét độ che phủ rừng.
<b> II. Phơng tiện dạy học:</b>


- Bản đồ động, thực vật VN.
III. Hoạt động dạy và học:


A. ổn nh lp:
B. KTBC:


? Đặc điểm chung của sinh vật VN?
C. Bµi míi: - Gv më bµi.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


- Gv sư dơng tranh, ¶nh, tài liệu...
- Yêu cầu HS quan sát và cho biÕt:


? Những đồ dùng chúng ta dùng hàng ngày
đợc lm bng cht liu gỡ?


VD: Quần áo, Sách vë, Nhµ cưa....


- Gv: Ngồi những giá trị thiết thực trong
đời sống nh đã nêu. Tài nguyên SV cịn có


giá trị to lớn về mặt KT, du lịch, văn hố và
bảo vệ mơi trờng sinh thái.


- Yªu cầu HS tìm hiểu bảng 38.1


? Cho biết giá trị của tài nguyên là TV?
? Cho biết giá trị của tài nguyên là ĐV?


- HĐ nhóm theo dÃy bàn: mỗi dÃy bàn
làm 1 nội dung.


- Các nhóm báo cáo, nhËn xÐt, bỉ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Gv chèt, gióp HS hoàn thành bảng sau:


<b>Giá trị về kinh tế</b> <b>Giá trị về văn hoá - du lịch</b> <b>Về môi trờng sinh th¸i.</b>


- Cung cấp gỗ cho xd, làm
đồ dùng.


- Cung cÊp LT - TP
- Thuèc ch÷a bƯnh.
- Båi dìng søc kh


- Cung cÊp ng. liệu cho sx.


- SV cảnh


- Tham quan, du lịch
- Nghỉ dỡng chữa bệnh


- Nghiên cứu khoa học
- CQ thiên nhiên và văn hoá
rất đa dạng


- Điều hoà khí hậu


- Gim ô nhiễm môi trờng
- Giảm thiên tai, hạn hán
- ổn định độ phì nhiêu của
đất.


- Chèng xãi mßn, rưa trôi.
- Gv kết luận và chuyển ý:


Ti nguyên sv nớc ta phong phú, đa dạng
nhng không phải là vơ tận. Do đó cần phải
có biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng và tài
nguyên ĐV.


- Gv treo b. đồ “Hiện trạng rừng”
- Giới thiệu sự suy giảm rừng ở nớc ta.
+ DT đồi núi nhiều -> DT rừng nghèo
+ Bình quân: 0,14 ha/ ng (C. á 0,4 ha/ng)
TG 1,6 ha/ng


+ DT rõng thu hĐp nhanh:


1943: cßn 1/2 DT l·nh thỉ cã rõng
1973: cßn 1/3 DT cã rõng



1983: chØ cßn 1/4 DT cã rõng.


- HS quan sát bảng DT rừng (trang 135)
? Nhận xét về sự biến động của DT rừng
n-ớc ta từ 1943 – 2001?


+ Gđ 1943 – 1993 giảm rất nhanh
+ Năm 2004: độ che phủ rừng là 36,1%
+ Phấn đấu 2010 trồng mới 5 triệu ha


? HiƯn nay chÊt lỵng rõng cđa VN nh thÕ
nµo? TØ lƯ che phđ?


- HS tr¶ lêi


- Gv: hiện nay chúng ta cịn 10 triệu ha đất
trống, đồi trọc, rừng bị cháy nhiều.


? Cho biết nguyên nhân làm suy giảm DT
rừng ở nớc ta?


+ ChiÕn tranh hủ diƯt
+ Ch¸y rõng


+ Chặt phá, khai thác quá mức.
- Gv: rừng là tài nguyên tái tạo đợc.


? Vậy chúng ta có những biện pháp gì để
bảo vệ tài ngun rừng?



- HS tr¶ lêi
- Gv: chun ý


? Hiện trạng rừng đã nêu ở trên có ảnh
h-ởng nh thế nào đến tài nguyên ĐV?


(mÊt rõng -> mÊt n¬i c trú của Đv, huỷ
hoại HST, tuyệt chủng ĐV quý hiÕm)


? KĨ tªn mét số loài Đv cã nguy c¬ bị
tuyệt chủng?


(voi, tê giác, bò tót...)


- Gv: cú 365 loài Đv cần đợc bảo vệ.
? Hiện trạng phát triển của các lồi Đv dới
nớc?


- HS tr¶ lêi


<b>2. B¶o vệ tài nguyên rừng:</b>


a. Hiện trạng:


- DT rừng bị giảm theo thời gian cả về số
l-ợng và chất ll-ợng.


- Từ 1943 – 1993 DT rừng giảm nhanh.
- Từ 1993 – 2001 DT rừng tăng nhờ vốn
đầu t về trồng rừng của chơng trình PAM


- Tỉ lệ che phủ thấp 33 – 35% DT đất tự
nhiên.


b. BiƯn ph¸p:


- Trồng, tu bổ, tái tạo rừng, phủ xanh đất
trống, đồi trọc.


- Sử dụng hợp lý DT rừng đang khai thác.
- Bảo vệ đặc biệt rừng đầu nguồn, rừng phát
triển du lịch, bảo tồn đa dạng sinh học.
- Ban hành chính sách bảo vệ rừng.


<b>3. Bảo vệ tài ngun động vật:</b>


a. HiƯn tr¹ng:


- Tài nguyên động vật nói chung đang bị
giảm sút mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

? Đv dới nớc giảm sút là do nguyên nhân
nào?


(ỏnh bt bng thuc n, cht hoỏ hc...)
? Vậy chúng ta cần có biện pháp gì để bảo
vệ ti nguyờn v?


? Là HS chúng ta cần làm gì?
- Hs trả lời



- Gv kết luận bài.


- Không chặt phá rừng, bắn giết ĐV quý
hiếm.


- Bảo vƯ tèt MT sinh th¸i.


- XD nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vờn
QG để bảo vệ ĐV và nguồn gen.


- CÊm sư dơng thc nỉ, chÊt ho¸ häc.
D. Cđng cè:


- Nắm đợc giá trị của TN sinh vt núi chung.


- Hiện trạng, nguyên nhân làm suy giảm DT rừng, tài nguyên Đv.
- Biện pháp bảo vÖ


E: HDVN:


- Học bài cũ, làm bài tập bản đồ
- Tỡm hiu trc bi 39.



---Ngày soạn: 15 / 4 / 2010


Ngày dạy: / 4 / 2010
Tiết 45


<i><b>Bài 39: </b></i><b>Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam</b>



<b> I. Mục tiêu bài học:</b>
1. Kiến thức: HS cÇn


- Nắm vững đợc những đặc điểm chung của t nhiờn VN.


- Biết liên hệ hoàn cảnh tự nhiên với hoàn cảnh KT XH Việt Nam làm cơ sở cho việc
học Địa lý KT XH sau nµy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Kỹ năng t duy, tổng hợp kiến thức địa lý.
II. Phơng tiện dạy học:


- Bản đồ TN Việt Nam


- Bản đồ khu vực Đông Nam á
III. Hoạt động dạy và học:


A. ổn định lớp:
B. KTBC:


? Đặc điểm của vị trí địa lý về mặt tự nhiên?
? Đặc điểm chung của khí hậu VN?


C. Bµi míi:
- Gv më bµi


<b>Hoạt động của Gv và Hs</b> <b>Nội dung chính</b>


- HS nghiªn cøu SGK



? Cho biết tự nhiên VN có mấy đặc điểm?
(4đặc điểm)


? Tại sao nói thiên nhiên nớc ta mang tính
chất nhiệt đới gió mùa ẩm?


(do vị trí địa lý)


? Tính chất nhiệt đới ẩm đợc thể hiện qua
các thành phần của tự nhiên nh thế nào?
+ Khí hậu: nóng, ẩm, ma nhiều


+ SN: có 2 mùa nớc khác nhau
+ Địa hình: lớp vỏ phong hố dày
+ Đất: đất tốt, có nhiều loại


+ Đ - TV: phong phú, đa dạng...
- Gv kÕt ln:


? Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm ảnh hởng
đến sx và đời sống con ngời nh thế nào?
+ Thuận lợi: cây cối phát triển quanh
năm...


+ Khó khăn: nhiều thiên tai, dịch bệnh...
? Tính chất nóng, ẩm bị thay đổi, xáo trộn
xảy ra ở vùng nào và vào mùa nào là chủ
yếu?


- Gv: kÕt ln vµ chun mơc:



+ VN là 1 nớc ven biển (mang rõ tính chất
bán đảo)


? T¹i sao l¹i nãi vËy?


- Gv treo bản đồ ĐNA, khẳng định lại vị trí
phần đất liền và vùng biển của VN.


(Vùng biển rộng bao bọc 3 phía của
phn t lin)


? ảnh hởng của biển tới thiên nhiên VN
nh thế nào?


(Do a hình kéo dài, hẹp ngang -> ảnh
hởng của biển vào đất liền sâu sắc)


? Tính 1km2<sub> đất liền tơng ứng với bao </sub>
nhiêu km2<sub> mặt biển?</sub>


DT biển 1.000.000
Dt đất liền 329.247
- Gv: so với thế giới: 1: 2,43


-> VN có vùng biển rộng hơn nhiều phần
đất liền -> chi phối tính chất bán đảo của
tự nhiên VN.


<b>1. VN là một nớc nhiệt đới gió mùa ẩm:</b>



- Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm là tính
chất nền tảng của thiờn nhiờn VN.


- Tính chất này thể hiện trong các thành
phần của CQ tự nhiên, rõ nét nhất là MT
khÝ hËu nãng, Èm ma nhiỊu.


<b>2. VN lµ mét nớc ven biển:</b>


- ảnh hởng của biển rất mạnh mẽ và sâu
sắc, duy trì, tăng cờng tính chất nóng Èm,
giã mïa cđa thiªn nhiªn VN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

? Là một nớc ven biển VN có thuận lợi gì
trong phát triển KT?


+ CQ p: phỏt trin du lịch
+ Địa hình bờ biển đa dạng
+ HST ven biển phong phú.
+ Tài nguyên K/s...


- Gv kết luận và chuyển mục:
- HS nghiên cứu SGK:


- H§ nhãm: 3 nhãm / 3 néi dung.


+ N1: Đặc điểm nổi bật của tự nhiên nớc ta
là gì?



+ N2: Cho bit tỏc ng ca CQ đồi núi tới
thiên nhiên nớc ta nh thế nào?


+ N3: CQ đồi núi có những thuận lợi và
khó khn gỡ?


- Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung
- Gv chèt.


+ T/ lợi: nhiều tiềm năng phát triển KT
+ Khó khăn: địa hình chia cắt, khí hậu
khắc nghiệt, GTVT..., dân c ít.


- Gv chun mục:


- Nghiên cứu SGK và cho biết:


? CQ t nhiên thay đổi từ Đ - T và từ B –
N nh thế nào?


(CQ thay đổi t thp - cao)


? Sự phân hoá đa dạng tạo thuận lợi và khó
khăn gì cho phát triển KT – XH níc ta?
- HS tr¶ lêi


- Gv: chốt:


+ TN phân hoá là do: vị trí, sự phát triển
của tự nhiên.



+T/ li: t nhiờn đẹp -> phát triển du lịch
-> Tài nguyên là nguồn lực để phát triển
nền KT toàn diện.


- Lấy VD.


+ Khó khăn: nhiều thiên tai...
- GV: kÕt luËn bµi.


<b>3. VN là xứ sở của cảnh quan đồi núi:</b>


- §åi nói níc ta chiÕm 3/4 DT l·nh thổ.
- Địa hình đa dạng tạo nên sự phân hoá
mạnh mẽ của các ĐK tự nhiên.


- Vựng nỳi nc ta có nhiều tài nguyên K/s,
lâm sản, tiềm năng để phát triển du lịch,
kinh tế.


- Bên cạnh đó cịn nhiều khó khăn: địa hình
chia cắt -> GTVT khơng thuận lợi, dân c
phân tán.


<b>4. Thiªn nhiªn níc ta phân hoá đa dang, </b>
<b>phức tạp:</b>


- Do VTL, lch s phát triển của TN chịu
tác động của nhiều HT tự nhiên nên thiên
nhiên nớc ta phân hoá từ Đ - T, từ thấp nên


cao, từ B – N.


- Sự phân hố đó tạo nhiều thuận lợi và khó
khăn cho sự phát triển KT – XH.


D. Cđng cè:


- Đặc điểm cơ bản của tự nhiên VN. Biểu hiện của đặc điểm đó.
- ảnh hởng đến KT – XH.


E. HDVN:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>


---Ngày soạn: 19 / 4 / 2010


Ngày dạy: / 4 / 2010
TiÕt 46


Bµi 40: Thùc hµnh


Đọc lát cắt địa lý tự nhiên tổng hợp
I. Mục tiêu bài học:


1. KiÕn thøc: HS cÇn hiĨu:


- Cấu trúc đứng và cấu trúc ngang của một lát cắt địa lí tự nhiên.


- Các mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần tự nhiên (địa chất, địa hình, khí hậu...)
- Sự phân hố lãnh thổ tự nhiên (đồi núi, cao nguyên, đồng bằng...) theo một tuyến cắt cụ
thể dọc Hoàng Liên Sơn (từ Lào Cai – Thanh Hoỏ).



2. Kỹ năng:


- Rốn k nng c, tớnh tốn, phân tích tổng hợp bản đồ.
- Hình thành quan điểm tổng hợp...


II. Phơng tiện dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên.
III. Hoạt động dạy và học:


A. ổn định lớp.
B. KTBC:


? Nêu đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam?
C. Bài mới:


Gv: më bµi:


Hoạt động của GV và HS Nội dung chính


- Gv yêu cầu HS đọc bài thực hành


- Gv giới thiệu thông tin trên lát cắt H40.1
-> Gv cùng HS xác định hớng và độ dài
của lát cắt, đoạn A – B.


? Lát cắt chạy từ đâu đến đâu?
- HS trả lời


? Xác định hớng của lát cắt AB?


? Độ dài của lát cắt?


- HS tr¶ lêi
- Gv nhËn xÐt.


? Lát cắt chạy qua những khu vực địa hình
nào?


- HS trả lời.


-> Hớng dẫn HS quan sát lát cắt và trả lời
câu hỏi sau:


? Lỏt cắt đi qua các loại đá nào? Phân bố ở
õu?


- HS trả lời
- Gv nhận xét.


1. Đề bµi:


- Đọc lát cắt... trên sơ đồ.


2. Yêu cầu và phng phỏp lm bi:
a. Xỏc nh tuyn ct:


- Lát cắt chạy từ HLS Thanh Hoá
- Hớng TB - ĐN


- Dµi 360km



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

? Lát cắt đi qua những loại đất nào? Phân
bố ở đâu?


- HS trả lời


? Lát cắt đi qua mấy kiểu rừng? Chúng
phát triển trong điều kiện tự nhiên nh thế
nào?


- HS trả lời.


* Quan sát Bảng 40.1


- HĐ nhóm: 3 nhóm / 3 trạm


? Nhn xét đặc điểm nhiệt độ và lợng ma
của các trm?


? Trình bày sự khác biệt về khí hậu trong
khu vực?


- Đại diện nhóm trình bày, nhận xÐt, bæ
sung.


- Gv kÕt luËn.


? Vậy đặc điểm chung của khí hậu khu vực
là gì?



- Tổng hợp điều kiện địa lí tự nhiên theo 3
khu vực.


- H§ nhãm: 3 nhãm / 3 khu vùc.
- Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung
- Gv chốt kiến thức, giúp HS hoàn thành
bảng sau:


b. Các thành phần tự nhiên:
* Đá: có 4 loại chính.
- Mắc ma xâm nhập.
- Mắc ma phun trào
- Trầm tích đá vơi
- Trầm tích phù sa.
* Đất: 3 loại.
- Đất mùn núi cao
- Đất F trên đá vôi
- Đất phù sa trẻ
* TV: 3 kiểu:
- Rừng ôn đới
- Rừng cận nhiệt
- Rừng nhiệt đới.


c. Sự biến đổi về khí hậu trong khu vực:
- Đặc điểm chung là khí hậu nhiệt đới gió
mùa vùng núi. Tuy nhiên do vị trí, địa hình
ở mỗi tiểu khu vực nên khí hậu có sự biến
đổi từ ĐB lên vùng núi cao.


3. Tæng hợp các điều kiện tự nhiên theo


khu vực:


Khu vực
ĐKTN


Núi cao Hoàng Liên


Sơn Cao nguyên Mộc Châu ĐB Thanh Hoá


1. cao a


hình - Núi TB và núi cao trên 2000 3000m - Địa hình núi thấp dới 1000m - Địa hình bồi tụ phù sa, thấp và bằng
phẳng.


2. Cỏc loại đá. - Mác ma xâm nhập


và phun trào. - Trầm tích hữu cơ (đá vơi) - Trầm tích phù sa.
3. Các loại đất - Đất mùn núi cao - Đất F trên đá vôi - Đất phù sa trẻ
4. Khí hậu - Lạnh quanh năm,


m-a nhiều - Cận nhiệt vùng núi, nhiệt độ thấp và lợng
ma ít.


- Khí hậu nhiệt đới.
5. Thảm TV - Rừng ôn đới trên núi - Rừng và đồng cỏ cận


nhiƯt - HST n«ng nghiƯp


? Qua bảng trên hãy nhận xét về các mối
quan hệ giữa đất và đá?



(Đất hình thành phụ thuộc vào đá
mẹ, các đặc điểm tự nhiên khác....)


? Mối quan hệ giữa độ cao địa hình và khí
hậu?


(khí hậu thay đổi theo độ cao)
? Quan hệ giữa khí hậu và kiểu rừng?
(TV thay đổi theo nhiệt độ và lợng
ma)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

D. Cñng cè:


- Biết cách đọc và phân tích thơng tin trên lát cắt.
- Rút ra đặc điểm tự nhiên, biết đánh giá, tổng hợp.


E. HDVN:


- Học bài cũ, làm bài tập bản .
- Tỡm hiu trc bi 41.



---Ngày soạn: / 4 / 2010


Ngày dạy: / 5 / 2010
Tiết 47


<i><b>Bài 41: </b></i><b>Miền Bắc và Đông bắc bắc bộ</b>



I. Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức: HS cần nắm v÷ng:


- Vị trí và phạm vi lãnh thổ của Miền Bắc và ĐB Bắc Bộ – miền địa đầu phía Bắc của
TQ, giáp với khu vực ngoại chí tuyến và á nhiệt đới Hoa Nam (nam Trung Quốc).


- Các đặc điểm tự nhiên nổi bật về địa lý tự nhiên của miền.
2. Kỹ năng:


- Củng cố kỹ năng mơ tả, đọc bản đồ địa hình, nhận xột lỏt ct.


- Rèn kỹ năng phân tích, so sánh tổng hợp các MQH giữa các thành phần tự nhiên.
II. Phơng tiện dạy học:


- Lc t nhiên Miền Bắc và ĐB Bắc Bộ.
III. Hoạt động dạy và học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

B. KTBC:
C. Bµi míi:
- GV më bµi.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


- Gv yêu cầu HS quan sát H41.1


? Xỏc định vị trí và giới hạn của Miền Bắc
và ĐB Bắc Bộ?


- HS xác định.



? Vị trí đó có ý nghĩa nh thế nào? Đặc biệt
đối với sự hình thành đặc điểm khí hậu của
miền?


- HS tr¶ lêi
- Gv kÕt luËn.


- Gv treo bản đồ TN, giới thiệu phạm vi
của miền trên bản đồ.


-> Gv chun mơc.


- HS lµm việc cá nhân với SGK.


? Cho bit c im nổi bật về khí hậu của
miền là gì?


? Phân tích ảnh hởng của khí hậu lạnh đến
sx nơng nghiệp và đời sống của con ngời?
- HS trả lời


- Gv:


+ Thuận lợi: phát triển cây rau ôn đới...
+ Khó khăn: thiên tai: rét đậm, rét hại...
? Giải thích vì sao tính chất nhiệt đới của
miền lại bị giảm sút mạnh?


(Do vÞ trÝ cđa miỊn,



Chịu ảnh hởng trực tiếp của gió mùa ĐB.
Địa hình thấp, đón gió...)


- Gv kÕt ln vµ chun mơc.
- HS quan s¸t H41.1


? Cho biết MB và ĐB Bắc Bộ có dạng địa
hình nào?


? Dạng địa hình nào chiếm DT lớn nhất?
? Xác định các cao nguyên đá vôi? Các
cánh cung núi của miền?


- Hs tr¶ lêi
- QS H41.2.


? Nhận xét hớng nghiêng địa hình của
miền?


- QS H41.1


? Xác định các HT sơng lớn của miền?
? Phân tích ảnh hởng của địa hình, khí hậu
đến đặc điểm sơng ngịi của miền?


(Gợi ý: hớng chảy, mùa níc)


? Để đề phịng lũ lụt ở ĐBSH, nhân dân ta
đã làm gì? Việc đó đã làm biến đổi địa hình


ở đây nh thế nào?


(Đắp đê, xd hồ chứa, trồng rừng đầu
nguồn...)


- Gv kÕt ln vµ chun mơc:
- Hs lµm viƯc với SGK


? Cho biết miền có những tài nguyên gì?


<b>1. Vị trí và phạm vi lÃnh thổ:</b>


- Min nằm sát CT Bắc, tiếp liền với KV
ngoại chí tuyến và á nhiệt đới Hoa Nam.
- Gồm khu đồi núi t ngn sụng Hng v
B Bc B.


- Miền chịu ảnh hởng trực tiếp của gió mùa
ĐB lạnh, khô.


<b>2. Tớnh cht nhiệt đới bị giảm sút mạnh</b>
<b>mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nớc:</b>


- Mùa đơng lạnh, ít ma, kéo dài nhất cả nớc.
Cuối mùa có ma phùn.


- Mïa h¹ nãng, Èm, ma nhiỊu vµ cã ma
ng©u.


<b>3. Địa hình phần lớn là đồi núi thấp với</b>


<b>nhiều cánh cung mở rộng về phía Bắc và</b>
<b>quy t Tam o:</b>


<i>a. Địa hình:</i>


- Ch yu l i núi thấp, nhiều cánh cung
mở rộng về phía Bắc.


- §B s«ng Hång réng lín.


- Nhiều đảo và quần đảo thuộc vịnh Bắc Bộ.
<i>b. Sơng ngịi:</i>


- Mạng lới dày đặc: sơng Hồng...
- Hớng chảy: TB - ĐN và vòng cung.
- SN có 2 mùa nớc rõ rệt


- Hàm lợng phù sa tơng đối lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Giá trị kinh tế của những tài nguyên đó?
? Khi khai thác tài nguyên đặt ra vấn đề gì
để đảm bảo phát triển KT bn vng?


- HĐ nhóm: 4 nhóm / 2 câu hỏi.
- Gv giao nhiệm vụ


+ N2,4: yêu cầu câu 1
+ N1,3: yêu cầu câu 2


- Đại diện trình bày kết quả, nhóm khác bổ


sung, nhận xét.


- Gv kÕt luËn.


? Chúng ta phải làm thế nào để giữ cho MT
ở đây đợc trong sạch, KT phát triển bền
vững?


- HS trả lời, Gv kết luận bài.


- Là miền giàu tài nguyên nhất cả nớc.
- Tài nguyên khoáng sản phong phú, đa
dạng.


- Min cú nhiều cảnh đẹp nổi tiếng: vịnh Hạ
Long, hồ Ba Bể...


D. Cñng cè:


- Nắm đợc đặc điểm tự nhiên của miền:
+ V trớ, phm vi lónh th


+ Địa hình, khí hậu, sông ngòi.
+ Tài nguyên khoáng sản.
E: HDVN:


- Học bài cũ, làm bài tập bản đồ.
- Lm bi tp 3 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>



---Ngày soạn:


Ngày dạy:
Tiết 48


<i>Bài 42: </i>

<b>Miền Tây bắc và Bắc Trung Bộ</b>



I. Mục tiêu bài học:


1. Kin thc: HS cn nm c:


- Vị trí, phạm vi lÃnh thổ của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.


- c im tự nhiên nổi bật của miền: Đây là vùng núi cao nhất cả nớc, hớng TB - ĐN,
khí hậu nhiệt đới gió mùa vợt núi dã bị biến tính do cao v hng nỳi.


- Tài nguyên phong phú đa dạng song khai thác còn chậm.
- Là miền gặp nhiều thiên tai.


2. Kỹ năng:


- Kỹ năng phân tích mối liên hệ thống nhất giữa các thành phần tự nhiên.
II. Phơng tiện dạy học:


- Lc đồ tự nhiên miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
<b> III. Hoạt động dạy và học:</b>


A. ổn định lớp


B. KTBC: câu hỏi 2 SGK


C. Bài mới:


- Gv mở bài


<b>Hot động của Gv và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


- HS quan s¸t H42.1


? Xác định vị trí của miền?
(nằm từ 160<sub> – 23</sub>0<sub>B)</sub>
? Xác định giới hạn?


(Tõ Lai Ch©u – Thõa Thiªn HuÕ)


- GV treo Lđ tự nhiên của miền, giới thiệu:
- Phân tích -> rút ra kết luận về nét đặc
tr-ng của ĐKTN miền TB và BTB


- QS H42.1 và kiến thức đã học cho biết:
? Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có những
kiểu địa hình nh thế nào?


- HS tr¶ lêi


? Tại sao nói đây là miền có địa hình cao
nhất nớc ta? Lấy VD chứng minh?


(Do lịch sử phát triển địa chất – VD đỉnh
Phanxipăng)



? Nhận xét đặc điểm địa hình của miền?
- HS trả lời, xác định trên lợc đồ


? So sánh đặc điểm địa hình của miền với
miền Bắc và ĐB Bắc Bộ?


- HS tr¶ lêi


? Xác định các dãy núi lớn trong miền?
? Các cao nguyên ỏ vụi?


? Các dòng sông lớn?
- Gv chốt vµ kÕt ln


? Đặc điểm và hớng địa hình ảnh hởng nh
thế nào đến khí hậu và sinh vật ca min?


<b>1. Vị trí và phạm vi lÃnh thổ:</b>


- Min kéo dài 7 vĩ tuyến (từ 160<sub> – 23</sub>0<sub>B)</sub>
- Gồm: vựng nỳi Tõy Bc kộo di n Tha
Thiờn Hu.


<b>2. Địa h×nh cao nhÊt ViƯt Nam:</b>


- Miền đợc Tân kiến tạo nâng lên -> địa
hình cao, đồ sộ, hiểm trở.


- Là miền tập trung nhiều đỉnh núi cao nhất
cả nớc.



- Địa hình của miền gồm: các dãy núi cao,
các dịng sơng lớn và các cao nguyên đá vôi
hớng TB - ĐN.


- Các đồng bằng nhỏ, hẹp chạy sát ven biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GV chun ý.


- HS lµm viƯc víi SGK vµ cho biÕt:


? Mùa đơng của miền có điểm gì khác so
với mùa đơng của miền Bắc và ĐB Bắc Bộ?
? Giải thích tại sao miền TB và BTB có
mùa đơng ngắn và ấm hơn miền Bắc và ĐB
Bắc Bộ?


(Vì hớng địa hình miền TB và BTB là địa
hình chắn gió mùa ĐB vào mùa đơng)


- MR: vào mùa đơng khí hậu của miền
t-ơng đối lạnh, ở SaPa có tuyết rơi.


? Vậy khí hậu lạnh của miền chủ yếu do
tác động của yếu tố nào?


(Do độ cao)


? Mùa hạ khí hậu của miền có đặc điểm
gì?



- HS trả lời


? Giải thích hiện tợng gió Tây khô nóng
của miền?


- Gv phân tích hiệu ứng ph¬n
- QS H42.2


? Nhận xét về chế độ ma của miền?
- Gv đa số liệu:


+ Mïa ma ở Lai Châu là T6,7,8
+ Mùa ma ở Quảng Bình là T9,10,11


? c im mựa ma nh hởng đến mùa lũ
nh thế nào?


- Gv chun mơc:


- Giíi thiƯu các nguồn tài nguyên chính
của miền.


+ Tài nguyên năng lợng
+ Tài nguyên khoáng sản
+ Tài nguyên rừng


+ Tài nguyªn biĨn
- HS tù bỉ sung.



? Nêu giá trị tổng hợp của hồ Hồ Bình?
- Gv: miền đa việc bảo vệ và phát triển
rừng là vấn đề quan trọng hàng đầu.
? Vì sao bảo vệ và phát triển rừng là khâu
then chốt, để xây dựng cuộc sống bền vững
của nhân dân trong miền?


(h¹n chÕ lị lơt, lị qt, lị bïn...)


? Cho biÕt c¸c hiện tợng thiên tai thêng
x¶y ra?


? Vấn đề đặt ra là gì?
- HS trả lời


- Gv kÕt ln bµi.


- So với MB và ĐBBB, mùa đơng của miền
đến muộn và kết thúc sớm hơn.


- Khí hậu lạnh chủ yếu do độ cao.


- Tác động của gió mùa ĐB đã giảm nhiều.
- Mùa hạ đến sớm, ảnh hởng của gió TN bị
biến tính trở nên nóng và khơ.


- Mùa ma của miền chậm dần về thu đông.
- Mùa lũ cũng đến chậm dần.


<b>4. Tài nguyên phong phú đang c iu</b>


<b>tra, khai thỏc:</b>


- Tài nguyên cđa miỊn rÊt phong phú, đa
dạng nhng phÇn lín ë dạng tiềm năng tự
nhiên.


- Kinh tế và đời sống nhân dân cha phát
triển.


<b>5. B¶o vƯ m«i trêng và phòng chống</b>
<b>thiên tai:</b>


- Vn đề nổi bật là bảo vệ rừng đầu nguồn
tại các sờn núi cao, dốc.


- Phát triển tốt vốn rừng hiện có.
- Chủ động phịng chống thiên tai.


D. Cđng cè:


- Nắm đợc vị trí, phạm vi của miền
- Đặc điểm tự nhiên


- Vấn đề đặt ra trong miền? Biện pháp.
E. HDVN:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×