Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giao an Ngu Van11 Chuan ki nang moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.85 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Về LUÂN Lí XÃ HộI ở NƯớC TA</b>



(Trích Đạo đức và ln lí Đơng Tây – Phan Châu Trinh)


I



MứC Độ CầN ĐạT





Hiểu đợc tinh thần yêu nớc, t tởng tiến bộ của Phan Châu Trinh ;




Cảm nhận đợc sức thuyết phục của bài diễn thuyết.



II



TRäNG T¢M KIÕN THøC, KÜ N¡NG


<b>1. KiÕn thøc </b>





Vạch trần thực trạng đen tối của xã hội đơng thời, đề cao t tởng


đồn thể vì sự tiến bộ, hớng về một ngày mai tơi sáng của đất nớc.





Phong cách chính luận độc đáo : lúc từ tốn, mềm mỏng ; lúc


kiên quyết, đanh thép ; lúc mạnh mẽ, lúc nhẹ nhng.



<b>2. Kĩ năng </b>



Đọc - hiểu văn bản chính luận.


Rèn kĩ năng viết bài nghị luận.


III

HƯớNG DẫN THựC HIệN


<b>1. Tìm hiểu chung</b>



a) Tác giả



Phan Chõu Trinh l nh yêu nớc và cách mạng lớn của Việt Nam


đầu thế kỉ XX ; ln có ý thức dùng văn chơng để làm cách mạng.



b) T¸c phÈm






Xuất xứ : thuộc phần 3 của bài diễn thuyết Đạo đức và ln lí


<i>Đơng Tây, đợc Phan Châu Trinh diễn thuyết vào đêm 19-11-1925 ti</i>


Si Gũn.



Thể loại : văn bản diễn thuyết.



<b>2. Đọc - hiểu văn bản</b>


a) Nội dung



on 1 : Nờu hin trng của nớc ta, khẳng định nớc ta tuyệt


nhiên khơng có luân lí xã hội



+ Khẳng định : "Xã hội luân lí thật trong nớc ta tuyệt nhiên khơng


ai biết đến" (chú ý giải thích khái niệm luân lí xã hội) ;



+ So sánh luân lí xã hội ở nớc ta với quốc gia luân lí ở phơng Tây


nhằm nêu rõ : "So với quốc gia ln lí thì ngời mình cịn dốt nát hơn


nhiều", nền đạo đức ln lí cũng khơng cịn.





Đoạn 2 : Chỉ ra những biểu hiện cụ thể để làm sáng tỏ ý đã


khẳng định (nớc ta tuyệt nhiên khơng có ln lí xã hội)



+ Nhấn mạnh một lần nữa ý đã nêu : xã hội chủ nghĩa đang thịnh


hành ở phơng Tây thì ngời dân ta vẫn cha có ý niệm gì ;



+ So s¸nh Pháp và Việt Nam, chỉ rõ ba nguyên nhân cơ bản của


tình trạng nớc ta tuyệt nhiên không có luân lí xà hội :



Dân ta "phải ai tai nấy, ai chết mặc ai !", sợ sệt, ù lì, trơ tráo,


không biết đoàn thể, không trọng công ích ;




Bn vua quan phong kiến mặc sức bóp nặn dân chúng, chỉ biết vơ


vét, coi việc dân ngu nh một điều kiện tốt để củng cố quyền lực và


lòng tham.



Ngời này đối với kẻ kia đều theo sức mạnh, thấy quuyền thế thì


chạy theo quỵ luỵ, dựa dẫm.





Đoạn 3 : Nêu lên giải pháp : muốn giành độc lập, tự do thì


phải gây dựng đồn thể ; muốn có đồn thể thì phải truyền bá xã hội


chủ nghĩa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Lập luận chặt chẽ, lời văn sinh đông, độc đáo : lúc từ tốn, mềm


mỏng ; lúc kiên quyết, đanh thép ; lỳc mnh m, lỳc nh nhng.



c)

<i>ý</i>

<i> nghĩa văn bản </i>



Tinh thần yêu nớc, t tởng tiến bộ và ý chí quật cờng của Phan


Châu Trinh : dũng cảm vạch trần thực trạng đen tối của xã hội đơng


thời, đề cao t tởng đồn thể vì sự tiến bộ, hớng về một ngày mai tơi


sáng của đất nớc.



<b>3. Híng dÉn tù häc</b>





Anh (chị) học đợc ở bài luận những gì về nghệ thuật lập luận ?




Nêu giá trị của bài luận với đơng thời và với hin nay.



<i>ĐọC THÊM</i>



<b>TIếNG Mẹ Đẻ </b>




<b>NGUồN GIảI PHóNG CáC DÂN TộC Bị áP BứC</b>


(Nguyễn An Ninh)



I

MứC Độ CầN ĐạT



Hiu đợc vai trò tiếng mẹ đẻ là nguồn gốc giải phúng cỏc dõn


tc b ỏp bc ;



Hiểu nguyên tắc sử dụng ngôn ngữ, cách lập luận và lập trờng


của tác giả.



II

TRọNG TÂM KIếN THứC, Kĩ NĂNG


<b>1. Kiến thøc</b>





Tiếng mẹ đẻ



nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức.




Luận điểm, luận cứ rõ ràng, ngôn ngữ chính luận.


<b> 2. Kĩ năng </b>



Đọc - hiểu văn bản theo đặc trng thể loại.


III



HƯớNG DN THC HIN



<b>1. Tìm hiểu chung</b>



Vài nét về tác giả, hoàn cảnh sáng tác (SGK).


<b>2. Đọc - hiểu văn b¶n</b>



a) Néi dung





Đứng trên lập trờng dân tộc phê phán những hiện tợng học địi



theo kiểu Tây hố và lớn tiếng cảnh báo : "Việc từ bỏ văn hoá cha ông


và tiếng mẹ đẻ phải làm cho mọi ngời An Nam tha thiết với giống nịi


lo lắng".





Tiếng nói là ngời bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân


tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp các dân tộc bị thống trị.





Tiếng Việt không nghèo, cần phải hiểu biết tiếng nớc ngồi nhng


khơng đợc chối bỏ tiếng Việt ; "chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với từ


chối tự do của mình".



b) NghƯ tht



Ln ®iĨm, ln cø rõ ràng, lập luận chặt chẽ, sử dụng ngôn ngữ


chính luận sắc sảo



c)

<i>ý</i>

<i> nghĩa văn bản</i>



T mi tng quan giữa tiếng mẹ đẻ và nguồn giải phóng các dân


tộc bị áp bức, bài viết đã thể hiện lập trờng dân tộc và yêu nớc của


Nguyễn An Ninh. Ngày nay, t tởng ấy vẫn cịn ngun giá trị.



<b>3. Híng dÉn tự học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> BA CốNG HIếN Vĩ ĐạI CủA CáC MáC </b>


(PH. ĂNG-GHEN)



I

MứC Độ CầN ĐạT



Nhn thc đợc những đóng góp quan trọng của Mác đối với lịch



sử nhân loại ;





Hiểu đợc đặc điểm văn chính luận của Ăng-ghen.


II



TRọNG TÂM KIếN THứC, Kĩ NĂNG



<b>1. KiÕn thøc</b>





Ba cống hiến vĩ đại của Mác.





Tình cảm của Ăng-ghen đối với Mác.


<b>2. Kĩ năng</b>



Đọc - hiểu văn bản theo đặc trng thể loại.


III



HƯớNG DẫN THựC HIệN



<b>1. T×m hiĨu chung</b>





Phri-đrích Ăng-ghen (1820 -

1895), nhà triết học lớn ngời Đức,


ngời bạn thân thiết của Các Mác ; nhà hoạt động cách mạng nổi tiếng


của phong trào công nhân thế giới và Quốc tế cộng sản.





Văn bản là điếu văn do Ăng-ghen đọc trớc mộ Mác tại nghĩa


trang Hai-ghết (thủ đô Luân ụn

Anh).



<b>2. Đọc - hiểu văn bản</b>


a) Nội dung



Ba cng hiến vĩ đại của Mác :



+ T×m ra quy luËt phát triển của lịch sử loài ngời ;




+ Tỡm ra quy luật vận động riêng của phơng thức sản xuất t bản


chủ nghĩa và của xã hội t sản do phơng thức đó sinh ra ;



+ Chỉ ra sự cần thiết phải tham gia vào sự nghiệp giải phóng giai


cấp vô sản hiện đại, tham gia vào cuộc đấu tranh lật đổ xã hội t sản và


các thiết chế nhà nớc do nó dựng lên.





Thái độ và tình cảm của Ăng-ghen đối với Mác :



+ Trân trọng, đánh giá rất cao vai trò và những cống hiến vĩ đại


của Mác : "Con ngời đó ra đi là một tổn thất không sao lờng hết đợc


đối với giai cấp vô sản đang đấu tranh ở châu Âu và châu Mĩ, đối với


khoa học lịch sử. Rồi đây, ngời ta sẽ cảm thấy nỗi trống vắng do sự


qua đời của bậc vĩ nhân ấy gây ra".



+ Đề cao nhân cách và bản lĩnh của Mác : Ông là ngời bị cả các


chính thể chun chế, cộng hồ ; các phái bảo thủ, dân chủ cực đoan


căm ghét, vu khống và nguyền rủa nhng "Mác đã gạt sang một bên tất


cả những thứ đó, coi nh cái mạng nhện vớng chân, chẳng thèm đếm


xỉa, và chỉ đáp lại khi thấy hết sức cần thiết mà thơi".



+ Nỗi xót thơng chân thành, cảm động : "Để Mác ở lại một mình


vẻn vẹn chỉ có hai phút, thế mà khi trở vào phịng, chúng tơi đã thấy


ơng ngủ thiếp đi thanh thản trên chiếc ghế bành – nhng là giấc ngủ


nghìn thu".



b) Nghệ thuật



Sự chặt chẽ của lập luận và những biện pháp so sánh tăng tiến.



Văn chính luận giàu chất biểu cảm.



c)

<i>ý</i>

<i> nghĩa văn bản</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3. Hớng dẫn tù häc</b>



Su tầm và kể một số câu chuyện về đời hoạt động của Các Mác ;


về tình bạn vĩ đại và cảm động của Mác và Ăng-ghen.



<b> PHONG CáCH NGÔN NGữ CHíNH LUậN </b>


I

MứC Độ CầN ĐạT





Nắm đợc nội dung các khái niệm ngơn ngữ chính luận, đặc trng


cơ bản của phong cách ngơn ngữ chính luận ;





Có kĩ năng nhận biết và phân tích đợc đặc điểm của phong cách


ngơn ngữ chính luận, nâng cao một bớc kĩ năng viết văn nghị luận.


II



TRọNG TÂM KIếN THứC, Kĩ NĂNG



<b>1. KiÕn thøc</b>





KiÕn thøc chñ yếu về một số loại văn bản chính luận thờng gặp.


Khái niệm ngôn ngữ chính luận, mối quan hệ và sự khác biệt


giữa chính luận và nghị luận.



Đặc điểm về phơng tiện ngôn ngữ (từ ngữ, ngữ pháp, biện pháp


tu từ,...) của ngôn ngữ chính luận.



c trng c bn ca phong cách ngơn ngữ chính luận : tính cơng


khai về quan điểm chính trị, tính chặt chẽ trong diễn đạt v suy lun,



tớnh truyn cm, thuyt phc.



<b>2. Kĩ năng </b>



Nhn biết và phân tích những đặc điểm về phơng tiện ngơn ngữ


trong văn bản thuộc phong cách ngơn ngữ chính luận.





Nhận biết và phân tích đợc những biểu hiện của các đặc trng cơ


bản trong phong cách ngơn ngữ chính luận.





Viết văn nghị luận chính trị xã hội ; dùng từ, đặt câu, lập luận,


kết cấu văn bản,...



III



H¦íNG DÉN THùC HIƯN


<b>1. T×m hiĨu chung </b>





Hiểu biết khái qt về một số loại văn bản chính luận : một số


văn bản chính luận thời xa đã học nh hịch, cáo, chiếu,... ; những văn


bản chính luận thờng gặp ngày nay nh tuyên ngôn (Tuyên ngôn


<i>Độc lập), lời kêu gọi (Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến), tun bố,</i>


bình luận, xã luận,...





Khái niệm về ngơn ngữ chính luận : ngơn ngữ dùng trong văn


bản chính luận để trình bày ý kiến hoặc bình luận, đánh giá một sự


kiện, một vấn đề chính trị, xã hội, t tởng, văn hố..., một chính sách,


chủ trơng, theo một quan điểm chính trị nhất định. Chính luận có quan


hệ đến nghị luận, nhng vẫn có sự khác biệt. Nghị luận là phơng pháp t


duy và trình bày ý kiến, lí lẽ, lập luận về một vấn đề nào đó thuộc


nhiều lĩnh vực. Chính luận là một phong cách ngơn ngữ nhằm trình


bày, bình luận, đánh giá một sự kiện, một vấn đề theo một quan điểm



chính trị nhất định.





Một số đặc điểm về phơng tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn


ngữ chính luận : sử dụng lớp từ ngữ chính trị với tần số cao ; câu văn có


kết cấu phức tạp nhng chặt chẽ, mạch lạc, nhằm phục vụ cho hệ thống


lập luận ; sử dụng các phép tu từ để tăng tính hấp dẫn, thuyết phục.





Các đặc trng cơ bản của phong cách ngơn ngữ chính luận : tính


cơng khai về quan điểm chính trị, tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy


luận, tính truyền cảm, thuyết phục.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



Nhận biết và phân tích đặc điểm của phong cách ngơn ngữ chính


luận thể hiện trong những văn bản cụ thể (Tinh thần yêu nớc của nhân


<i>dân ta, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến). Vận dụng kiến thức lí</i>


thuyết và phân tích những đặc điểm về nội dung và phơng tiện ngơn


ngữ.





Nhận diện và phân tích phép tu từ đợc sử dụng trong văn bản


chính luận. Xác định phép tu từ từ ngữ, ngữ pháp hay ngữ âm và phân


tích tác dụng của chúng.





Xây dựng đề cơng cho bài nói thuộc thể chứng minh. Đề cơng


cần thể hiện đợc quy trình lập luận, vì thế cần có luận cứ (lí lẽ hoặc


dẫn chứng) và kết luận, đặt trong một trật tự chặt chẽ.





Viết đoạn văn chính luận để chứng minh một quan niệm về lòng


yêu nớc. Cần tìm ý, sắp xếp ý (luận điểm, luận cứ, dẫn chứng), sau đó


viết thành đoạn văn sao cho mạch lạc và có sức thuyết phục.



<b>3. Híng dÉn tù häc </b>






Liên hệ kiến thức ở phần Làm văn trong loại bài nghị luận xã


hội, với các thao tác lập luận để tích hợp kiến thức.





Tìm các văn bản chính luận đã đợc học từ THCS để mở rộng và


nâng cao kin thc.



<b>MộT THờI ĐạI TRONG THI CA</b>


(Trích Hoài Thanh)


I

MứC Độ CầN ĐạT



Hiu c tinh thn thơ mới trên cả hai bình diện văn chơng và


xã hội ;





Thấy đợc những nét đặc sắc trong cách nghị luận của Hồi Thanh.



II



TRäNG T¢M KIÕN THøC, KÜ N¡NG


<b>1. KiÕn thøc</b>



Quan niệm về thơ mới và nhận thức ý nghĩa thời đại của thơ mới.


Đặc sắc trong cỏch ngh lun ca Hoi Thanh.



<b>2. Kĩ năng </b>



Đọc - hiểu văn bản nghị luận.


III

HƯớNG DẫN THựC HIệN


<b>1. Tìm hiểu chung </b>



a) Tác giả




Hoi Thanh l nh phờ bỡnh văn học xuất sắc nhất của văn học hiện


đại Việt Nam.



b) Tác phẩm



Đoạn cuối của tiểu luận ; thể hiện nội dung quan trọng nhất về thơ


mới : tinh thần thơ mới.



<b>2. Đọc - hiểu văn bản</b>


a) Nội dung



Nờu vấn đề : đi tìm "điều ta cho là quan trọng hơn : tinh thần thơ


mới" ; cái khó là ranh giới thơ cũ và thơ mới không dễ nhận ra và đề


nghị phải dựa vào bài thơ hay của mỗi thời đại ; "nhìn vào đại thể"


theo nguyên tắc mới, cũ tiếp nối, qua lại để thấy cái đặc sắc của mỗi


thời đại thi ca.





Xác định tinh thần thơ cũ là ở chữ "ta", tinh thần thơ mới là ở


chữ "tôi".



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



Chỉ ra tính chất tội nghiệp của "cái tôi" trong thơ mới. Nói


chung thơ mới nói lên cái bi kịch đang diễn ra trong tâm hồn thế hệ trẻ


đơng thời ; ít nhiều là sự bộc lộ lịng u nớc.



b) NghƯ thuËt




TÝnh khoa häc



+ Cách lập luận chặt chẽ, từ khái quát đến cụ thể, từ xa đến nay, từ


xa đến gần. Điều này đã phản ánh t duy khoa học, sự am hiểu thấu đáo


đối tợng phân tích của tác giả.




+ Luôn gắn những nhận định khái quát với luận cứ cụ thể, đa


dạng, có sức thuyết phục ; có sự so sánh giữa thơ mới và thơ cũ ;





TÝnh nghƯ tht : c¸ch dẫn dắt ý theo mạch cảm xúc tinh tế,


uyển chuyển và bằng ngôn ngữ hình ảnh, nhịp điệu.



c)

<i>ý</i>

<i> nghĩa văn bản </i>



Nhn thc tinh t, sõu sc v tinh thần thơ mới, động lực thúc đẩy


sự phát triển của thi ca Việt Nam hiện đại.



<b>3. Híng dÉn tù häc</b>



Việc đi sâu vào cái tôi cá nhân, cá thể của tác giả Thi nhân Việt


<i>Nam có ý nghĩa nh thế nào đối với sự phát triển của phong trào Thơ</i>


mới nói riêng và thơ ca nói chung ?



<b> MộT Số THể LOạI VĂN HọC : KịCH, NGHị LUậN</b>


I

MứC Độ CầN ĐạT



Hiu mt s c im ca th loại văn học : kịch và nghị luận ;





Cảm nhận đợc tác phẩm kịch, nghị luận căn cứ vào những đặc


điểm thể loại.



II



TRäNG T¢M KIÕN THøC, KÜ N¡NG


<b>1. KiÕn thøc</b>





Kịch và yêu cầu về đọc - hiểu kịch bản văn học.





Nghị luận và yêu cầu về đọc - hiểu văn nghị luận.


<b>2. Kĩ năng</b>



<b> §äc - hiĨu kịch bản văn học, nghị luận.</b>


III

HƯớNG DẫN THựC HIệN



<b>1. Tìm hiểu chung</b>


a) Kịch



Khái niệm : kịch là một loại hình nghệ thuật tổng hợp (ở đây chỉ


giới hạn phạm vi kịch bản văn học).



Nhng c trng ca ngh thuật kịch :


+ Xung đột và cách giải quyết xung t kch ;


+ Hnh ng kch ;



+ Nhân vật kịch ;


+ Ngôn ngữ kịch.



Gii thiu v cỏc kiu loi kch và yêu cầu về đọc - hiểu kịch


bản văn học.



b) NghÞ luËn



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



Những đặc trng của văn nghị luận : vấn đề và mục đích tranh


luận, đối tợng và thái độ tranh luận, lập luận, minh chứng và ngôn ngữ


trong tranh luận, các biện pháp tranh luận,...





Giới thiệu về văn chính luận và phê bình văn học và u cầu về


đọc văn chính luận.




<b>2. Lun tËp</b>





Phân tích những đặc trng thể loại kịch thể hiện ở hồi V vở


<i>Vũ Nh Tô (Nguyễn Huy Tởng) hoặc đoạn trích Tình u và thù hận</i>


(Sếch-xpia).





Phân tích những đặc trng thể loại văn nghị luận thể hiện ở lời


điếu do Ăng-ghen đọc trớc mộ Các Mác.



<b>3. Híng dÉn tù häc</b>





Nắm vững những đặc trng của thể loại kịch và nghị luận.





Chọn một vài tác phẩm kịch và nghị luận để tập phân tích những


đặc trng thể loại.



<b>LUN TậP VậN DụNG KếT HợP </b>


<b>CáC THAO TáC LậP LUậN</b>


I

MứC Độ CầN ĐạT



Nm vng cỏc kin thc v cỏc thao tác lập luận đã học ;





BiÕt vËn dông kÕt hợp một số thao tác lập luận vào việc tạo lập


văn bản.



II

TRọNG TÂM KIếN THứC, Kĩ NĂNG


<b>1. Kiến thức</b>



Khỏi niệm, yêu cầu, cách thức triển khai các thao tác lập luận đã



học : giải thích, chứng minh, phân tích, so sỏnh, bỏc b, bỡnh lun.



Sự cần thiết và cách thức kết hợp các thao tác lập luận : giải


thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận trong việc tạo


lập văn bản nghị luận.



<b>2. Kĩ năng</b>



Nhn din các thao tác lập luận đợc sử dụng trong các đoạn văn,


bài văn nghị luận.





Vận dụng kết hợp một số thao tác lập luận đã học để viết bài văn


nghị lun.



III

HƯớNG DẫN THựC HIệN


<b>1. Tìm hiểu chung</b>



Củng cố kiến thức về các thao tác lập luận qua thực hành lun tËp.


<b>2. Lun tËp</b>



Viết đoạn văn bình luận về một chủ đề quen thuộc.


<b>3. Hớng dẫn tự học</b>



Suy nghĩ thêm về các vấn đề để luyện tập viết các đoạn văn nghị


luận có sự kết hợp các thao tác nghị lun.



<b>ÔN TậP PHầN VĂN HọC</b>


I

MứC Độ CầN ĐạT



Nắm vững những tri thức cơ bản về văn học hiện đại, hệ thống



các tác phẩm theo tinh thần thể loại ;





Biết phân tích theo từng cấp độ : sự kiện



tác phẩm



hình


t-ợng và ngơn ngữ theo phong cách chức năng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



Khái niệm về văn học hiện đại.





Những tác phẩm, tác giả đã học phân theo thể loại.




Bản chất đặc thù : tính hiện đại của tác phẩm.


<b>2. Kĩ năng </b>



Nhận diện, phân tích tác phẩm văn học hiện đại.


III



HƯớNG DẫN THựC HIệN



<b> 1. Kiến thức trọng tâm</b>


a) Các tác phẩm đã học




Thơ :



+ XuÊt dơng lu biệt (Phan Bội Châu)


+ Hầu Trời (Tản Đà)



+ Vội vàng (Xuân Diệu)


+ Tràng giang (Huy Cận)



+ Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)


+ Chiều tối (Hồ Chí Minh)


+ Tõ Êy (Tè H÷u)



+ Đọc thêm : Lai Tân (Hồ Chí Minh), Nhớ đồng (Tố Hữu),


<i>T-ơng t (Nguyễn Bính), Chiu xuõn (Anh Th).</i>




Văn nghị luận :



+ V luõn lí xã hội ở nớc ta (Phan Châu Trinh)


+ Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh)



+ Tiếng mẹ đẻ



<i>nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bc</i>


(Nguyn An Ninh)



Văn học nớc ngoài :



+ Thơ : Tôi yêu em (Pu-skin). Đọc thêm : Bài thơ 28 (R. Ta-go).


+ Truyện : Ngời trong bao (Sê-khốp), Ngời cầm quyền khôi phục


<i>uy quyền (trích tiểu thuyết Những ngời khốn khổ </i>



V. Huy g«).



+ Văn nghị luận : Ba cống hiến vĩ đại của C. Mác (Ph. Ăng-ghen)


b) Đặc điểm của các tác phẩm văn học hiện đại





Đợc sáng tác trong xã hội hiện đại của một quốc gia, một dân


tộc.





Không cịn là sự độc tơn của các nhà khoa bảng, bác học. Nó đã


đợc dân chủ hố và thị trờng hố.





Tho¸t khái ý thøc hƯ cđa giai cÊp phong kiÕn và sự quy phạm về


hình thức nghệ thuật.



c) Bn cht đặc thù của các tác phẩm theo tinh thần thể loại




Triệt để vận dụng kiến thức về thể loại đã đợc học để nhận diện


và phân tích có hiệu quả các tác phẩm.






Về thơ và truyện, chú ý đến thế giới hình tợng, ngơn ngữ nghệ


thuật, những cảm hứng nhân đạo, nhân văn của tác giả.





Về văn nghị luận, chú ý đến thế giới cấu trúc, hệ thống lập luận


và ý tởng với mục đích xã hội của tác giả.



<b>2. Luyện tập thực hành kĩ năng</b>



Lp cng ụn tp, kẻ bảng điền khuyết (phân nhóm với từng thể


loại).



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TóM TắT VĂN BảN NGHị LUậN</b>


I

MứC Độ CầN §¹T





Hiểu mục đích, u cầu, cách thức tóm tắt văn bản nghị luận.




Có kĩ năng tóm tắt văn bản nghị luận.



II



TRäNG T¢M KIÕN THøC, KÜ N¡NG


<b>1. KiÕn thøc</b>





Mục đích tóm tắt văn bản nghị luận ;




Các yêu cầu tóm tắt văn bản nghị luận ;




Cách tóm tắt văn bản ngh lun.



<b>2. Kĩ năng</b>



Tóm tắt một văn bản nghị luận (dài khoảng 1000 chữ).


Trình bày miệng bài tóm tắt trớc tập thể.




III

HƯớNG DẫN THựC HIệN


<b>1. Tìm hiểu chung</b>



Mc đích của việc tóm tắt văn bản nghị luận là trình bày ngắn


gọn nội dung của văn bản nghị luận gốc, giúp ngời đọc hiểu đợc bản


chất của văn bản và sử dụng trong các trờng hợp khác nhau.





Bản tóm tắt phải phản ánh trung thành các t tởng, luận điểm của


văn bản gốc ; diễn đạt súc tích, ngắn gọn.





Để tóm tắt văn bản nghị luận cần đọc kĩ văn bản gốc ; lựa chọn


các ý phù hợp với mục đích tóm tắt ; tìm cách diễn đạt lại các luận


điểm, luận cứ một cách mạch lạc.



<b>2. LuyÖn tËp</b>



Các tình huống luyện tập : xác định vấn đề và mục đích nghị luận


trong văn bản ; xác định các luận điểm của văn bản ; tóm tắt văn bản,...



<b>3. Hớng dẫn tự học</b>



Tìm thêm một số văn bản nghị luận và luyện tập tóm tắt.



<b>ÔN TậP PHầN TIếNG VIệT </b>


I

MứC Độ CầN ĐạT



H thng hoỏ v củng cố, nâng cao một bớc kiến thức về tiếng


Việt đã học ;





Nâng cao kĩ năng thực hành có liên hệ với những kiến thức lí



thuyết đã học và hệ thống hố kiến thức và kĩ năng.



II



TRäNG T¢M KIÕN THøC, KÜ N¡NG


<b>1. KiÕn thøc </b>



Hệ thống hoá và ôn tập những kiến thức thuộc ba lĩnh vực chủ yếu




Kiến thức chung về tiếng Việt : đặc điểm loại hình của tiếng


Việt, từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân ;





Kiến thức về hoạt động giao tiếp ngơn ngữ : ngữ cảnh, nghĩa


của câu ;





KiÕn thøc vỊ phong cách ngôn ngữ : phong cách ngôn ngữ báo


chí và phong cách ngôn ngữ chính luận.



<b>1. Kĩ năng </b>



Nhn biết và phân tích các yếu tố ngơn ngữ, hiện tợng ngôn


ngữ (các thành phần nghĩa của câu, sự biểu hiện của cái chung


trong ngôn ngữ xã hội và cái riêng của cá nhân trong ngôn ngữ văn


bản, sự chi phối của ngữ cảnh đến nội dung và hình thức ngơn ngữ


của văn bản).



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

tiếng Việt, đặc trng cơ bản của phong cách ngôn ngữ báo chí và phong


cách ngơn ngữ chính luận).



III



H¦íNG DẫN THựC HIệN


<b>1. Tìm hiểu chung </b>



Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức cơ bản ở ba lÜnh vùc :





KiÕn thøc chung vỊ tiÕng ViƯt



+ Đặc điểm loại hình của tiếng Việt với t cách ngơn ngữ đơn lập


phân tích tính (tính phân tiết, từ khơng biến hố hình thái, phơng thức


ngữ pháp cơ bản là trật tự từ và h từ).



+ Quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói cá nhân.




Kiến thức về hoạt động giao tiếp ngôn ngữ



+ Quan niệm về ngữ cảnh, các loại ngữ cảnh và tác động của ngữ


cảnh đến sự tạo lập và sự lĩnh hi vn bn.



+ Hai thành phần nghĩa của câu trong giao tiếp ngôn ngữ : nghĩa


sự việc và nghĩa tình th¸i.





Phong cách ngơn ngữ báo chí và phong cách ngơn ngữ chính


luận : các loại văn bản tiêu biểu, các đặc điểm về phơng tiện ngôn ngữ,


các đặc trng cơ bản của từng phong cách ngơn ngữ.



<b>2. Lun tËp </b>



Gi¶i các bài tập trong SGK :



Trả lời câu hỏi (bài tập1) hoặc hình thức trắc nghiệm (bài tập 3).


Nhận biết và phân tích hiện tợng ngôn ngữ trong ngữ liệu


+ Bài tập 2 : nhận biết và phân tích biểu hiện của cái chung và cái


riêng trong ngôn ngữ Tú Xơng ở bài Thơng vợ.



+ Bi tp 4 : phân tích sự chi phối của ngữ cảnh đến nội dung và


hình thức ngơn ngữ ở bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.




+ Bài tập 6 : phân tích hai thành phần nghĩa trong câu nói ở truyện


<i>Hai đứa trẻ.</i>





Tổng hợp, hệ thống hố kiến thức, có so sánh đối chiếu (bài tập


5, 7, 8).



<b>3. Híng dÉn tự học</b>



Lập các bảng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thøc.





So sánh tiếng Việt với ngoại ngữ đợc học về các đặc điểm loại


hình để thấy rõ đặc điểm của từng ngơn ngữ.



<b> ƠN TậP PHầN LàM VĂN</b>


I



Mức độ cn t



Củng cố và hoàn thiện các kiến thức và kĩ năng về các thao tác


lập luận : phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận ;



Củng cố và hoàn thiện các kiến thức và kĩ năng về tóm tắt văn


bản nghị luận, viết tiểu sử tóm tắt và bản tin.



II

Trọng tâm kiến thức, kĩ năng


<b>1. Kiến thức</b>



Đặc điểm, yêu cầu và cách thức tiến hành các thao tác : phân


tích, so sánh, bác bỏ, bình luận.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>



Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận xã hội, nghị luận văn học.





Viết đoạn văn, bài văn nghị luận vận dụng các thao tác phân


tích, so sánh, bỏc b, bỡnh lun.



Tóm tắt văn bản nghị luận.


Viết tiểu sử tóm tắt và bản tin.



III

Hớng dẫn thực hiện


<b>1. T×m hiĨu chung</b>



Củng cố kiến thức cơ bản qua việc đọc SGK, chuẩn bị đề cơng ôn


tập theo cỏc cõu hi.



<b>2. Luyện tập</b>



Lập dàn ý, viết đoạn văn, tóm tắt văn bản nghị luận.


<b>3. Hớng dẫn tự häc</b>



</div>

<!--links-->

×