Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

GIÁO AN NGỮ VĂN 10 KÌ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.84 KB, 45 trang )

Ngày soạn
Tuần giảng tiết 1;2
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
A. Mục tiêu bài dạy:
Giúp học sinh
+ Kiến thức:nắm được kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của văn
học Việt Nam và quá trình phát triển của văn học. Nắm vững thể loại của văn học , con
người trong văn học
+ Kĩ năng: tìm hiểu văn học sử
+ Thái độ: Bồi dưỡng niềm tự hàovề truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản
văn học. Từ đó có lòng say mê yêu mến văn học Việt Nam
B. Phương tiện:
+ SGK, SGV, thiết kế bài soạn
C. Cách thức tiến hành:
Giáo viên kết hợp phương pháp giảng bình, đàm thoại pháp vấn, gợi tìm, trao đổi thảo
luận
D. Tiến trình bài dạy:
I.Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm ttra sách vở đầu năm học
III. Nội dung bài mới
Vào bài:Lịch sử của bất cứ dân tộc nào cũng là tấm gương phản chiếu tâm hồn của dân tộc
ấy. Bài Tổng quan văn học Việt Nam giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan nhất về lịch sử
văn học nước nhà, đồng thời bồi dưỡng lòng yêu nước và tìm hiểu tâm hồn của các thế hệ
cha ông ta thể hiện trong văn học
Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt
GV goị Hs đọc phần 1. Tóm
tắt ý chính của bài. Em hiểu
thế nào là Tổng quan văn học
Việt Nam?
Văn học Việt Nam gồm mấy
bộ phận?


Khái niệm văn học dân gian ?
dẫn : Tháp Mười đẹp nhất
bông sen . Việt Nam đẹp nhất
có tên Bác Hồ
Văn học dân gian chia thành
mấy thể loại ?
Đặc trưng của văn họcdân
gian ?
Tổng quan văn học Việt Nam là cách nhìn nhận đánh giá
một cách tông quát những nét lớn của văn học Việt Nam
I. Các bộ phận hợp thành văn học Việt Nam
Văn học Việt Nam gồm hai bộ phận lớn:
+ Văn học dân gian
+Văn học viết
1.Văn học dân gian
- Khái niệm: văn học dân gian là sáng tác tập thể truyền
miệng của nhân dân lao động. Cũng có trường hợp người
trí thức tham gia sáng tác văn học dân gian nhưng các
sáng tác đó phải tuân thủ đặc trưng của văn học dân gian
và là tiếng nói chung của nhân dân
- Thể loại:
+ Truyện cổ dân gian:Thần thoại, truyền thuyết, cổ tích,
truyện ngụ ngôn, truyện cười,
+ Thơ ca dân gian ca dao, tục ngữ, thành ngữ, hò vè,
truyện thơ, chèo tuồng
- Đặc trưng:
+ Tính truyền miệng
+ Tính tập thể
+ Tính thực hành: Gắn với các sịnh hoạt khác nhau trong
đời sống cộng đồng

Em hiểu thế nào là văn học
viết?
Văn học Việt Nam sử dụng
các kiểu chữ viết nào? Kiểu
chữ viết nào dược sử dụng
sớm nhất?
Nêu sơ bộ hệ thống thể loại
của văn học viết?
Nhìn tổng quát văn học Việt
Namg trải qua mấy thời kì?
Thời kì nào đ ược gọi là văn
học trung đại, và hiện đại?
Những nét lớn về truyền
thống thể hiện trong văn học
Việt Nam là gì?
Từ thế kỉ X đến thế kỉ XI, văn
học Việt Nam có gì đáng chú
ý?
Vì sao thời kì này có sự ảnh
hưởng của văn học Trung
Quốc?
Kể tên những tác giả tiêu biểu
của văn học thời kì này?
2. Văn học viết
-Khái niệm: văn học viết là sáng tác của trí thức. ghi lại
bằng chữ viết, là sáng tạo của cá nhân, tác phẩm văn học
viết mang đậm dấu ấn cuả tác giả
- Chữ viết: Hình thức văn tự ghi lại bằng chữ Hán, Nôm,
Quốc ngữ, một số ít viết bằng chữ Pháp. Chữ hán được sử
dụg sớm nhất

- Hệ thống thể loại:
+ Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX:
Văn học chữ Hán có ba thể loại chính:
* Văn xuôi: Truyện kí, tiểu thuyết chương hồi.
*Thơ : Thơ cổ phong, thơ Đường luật, từ khúc
*Văn biền ngẫu: phú, cáo, tế.
Văn học chữ Nôm:
*Thơ: Thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát
nói,
*Văn biền ngẫu
+ Văn học từ thế kỉ XX đến nay:ranh giới rõ ràng hơn
* Tự sự : tiểu thuyết, truyện ngắn, kí
* trữ tình: thơ trữ tình, trường ca
* Kịch: kịch nói, kịch thơ
II:Quá trình hình thành văn học Việt Nam
Hai thời kì phát triển
+ Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX: phát triển trong bối cảnh
văn hóa văn họcn Đông Á và Đông Nam Á, có quan hệ
giao lưu với nhiều nền văn học trong khu vực đặc biệt là
Trung Quốc
+ Từ thế kỉ XX đến nay: Nó phát triển trong mối quan hệ
giao lưu ảnh hưởng của văn học Âu Mĩ
+ Những nét lớn về truyền thống thể hiện trong văn học
Việt Nam là chủ nghĩa nhân đạo và chủ nghĩa yêu nước
1. Văn học trung đại(Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX)
-Đây là nền văn học viết bằng chữ Hán và chữ Nôm
- Thời kì này có sự ảnh hưởng của văn học Trung Quốc vì
các triều đại phong kiến phương Bắc lần lượt sang xâm
lược nước ta
- Văn học chữ Hán có nhiều thành tựu đáng chú ý ( SGK).

- Tên tác giả tiêu biểu: nguyễn Trãi, Nguyễn Du, cao bá
Quát, Nguyễn Công Trứ….
- Văn học chữ Nôm xuất hiện hiện từ lâu nhưng mã i thế
kỉ XV mới phát triển và đến thế kỉ XVIII mới dạt đến
đỉnh cao : Truyện Kiều, Thơ Của Hồ Xuân Hương, Bà
huyện Thanh Quan…. Sự phát triển của văn học chữ Nôm
gắn liền với sự trưởng thành và những nét truyền thống và
hiện đại . Đó là tinh thần nhân đạo và lòng yêu nước, phán
ánh hiện thực, thể hiện tinh thần ý thức dân tộc phát triển
cao
vì sao văn học viết từ thế kỉ
XX đến nay gọi là văn học
hiện đại? Nó khác với văn học
trung đại ở điểm nào?
Văn học thời kì này chia làm
mấy giai đoạn và có đặc điểm
gì?
Nhìn một cách khái quát ta
nhận ra quy luật gì về văn học
Việt Nam?
Mối quan hệ gữa con người
và thiên nhiên được thể hiện
như thế nào ?
2. Văn học hiện đại(Từ thế kỉ XX đến nay)
- Văn học viết từ thế kỉ XX đến nay gọi là văn học hiện
đại vì nó chịu ảnh hưởng của văn học phương Tâynên dã
làm thay đổi cách cảm cách nghĩ của người Việt Nam
-Nó khác với văn học trung đại ở điểm:
+ Chữ viết: chữ quốc ngữ
+ tác giả: xuất hiện đội ngũ nhà văn chuyên nghiệp

+ Đời sống văn học: nhờ có báo chí và kĩ thuật in ấn hiện
đại nên văn học đi sâu vào đời sống hơn
+ Thể loại: thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói dần thay thế thể
loại cũ
+ Thi pháp: Đề cao cái tôi cá nhân, đề cao cá tính sáng
tạo. Lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã của nền văn học phi
ngã của văn học cổ không còn nữa
- Đặc điểm của văn học Việt Nam từng thời kì có khác
nhau:
+ Từ thế kỉ XX- 1945: ghi lại không khí ngột ngạt của xã
hội lúc bấy giờ dự báo cuộc các mạng sắp nổ ra. Văn học
lãng mạn khám phá đề cao cái tôi cá nhân
+ Từ 1945-1975:Văn học hiện thực XHCN đã đi sâu phản
ánh sự nghiệp cách mạng và xây dựng cuộc sống mới.
+ Từ 1975- đến nay: các nhà văn phản ánh sâu sắc công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, công nghiệp hóa hiện
đại hóa đất nước và những vấn đề mới mẻ thời đại mở cửa
- Nhìn chung văn học Việt Nam đạt được những thành tựu
lớn với những tác giả có tên tuổi và nhiều tác phẩm có giá
trị được dịch ra tiếng nước ngoài . Với những khả năng
sáng tạo của mình, dân tộc Việt Nam đã xây dựng cho
mình một vị trí trong văn học nhân loại
III. Con người Việt Nam qua văn học
1. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự
nhiên
- Văn học dân gan với tư duy thần thoại đã kể lại quá trình
ông cha ta nhận thức, cải taọ, chinh phục thiên nhiên
hoang dã để xây dựng non sông đất nước tươi đẹp
+Trong ca dao tục ngữ con người thể hiện tình yêu mến
với dồng lúa, núi sông, cánh cò, vầng trăng, cây đa bến

nước→các vùng miền khác nhau có những nét đặc trưng
riêng của mình
- Văn học trung đại: hình ánh thiên nhiên gắn với lí tưởng
đạo đức thẩm mĩ. Tùng, cúc, trúc, mai: tượng trưng cho
người quân tử, nhân cách cao thượng. Ngư , tiều, canh,
mục: thường thể hiện lí tưởng thanh cao, ản dật, không
màng danh lợi của nhà Nho
- Văn học hiện đại: thiên nhiên thể hiện tình cảm yêu quê
hương đất nước, yêu cuộc sống, đặc biệt là tình yêu lứa
Mối quan hệ giữa con người,
quốc gia, dân tộc được thể
hiện như thế nào?
Văn học Việt Nam đã phản
ánh mối quan hệ xã hội như
thế nào?
Văn học Việt Nam thể hiện ý
thức bản thân như thế nào?
đôi.
2. Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia dân tộc
- Một đặc điểm lớn của lịch sử Việt Nam là lịch sử đấu
tranh chống giặc ngoại xâm . Vì thế, văn học phản ánh
lòng yêu nước , có giá trị nhân văn sâu sắc.
- Văn học dân gian: là tình yêu làng xóm , quê cha đát tổ,
sự căm ghét những thế lực giày xéo quê hương: truyện
Thánh Gióng, An DươngVương và Mị Châu, Trọng Thủy
- Trong văn học trung đại: thể hiện chủ yếu qua ý thức sâu
sắc về quốc gia, dân tộc và truyền thống văn hiến lâu đời
của dân tộc: nam quốc sơn hà, Bình Ngô đại cáo, Văn tế
nghĩa sĩ Cần Guộc …
-Trong văn học hiện đại: Chủ nghĩa yêu nước trong văn

học cách mạng gắn liền với đấu tranh giai cấp vì lí tưởng
XHCN : Tuyên ngôn độc lập, Thơ Tố Hữu
3. Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội
- Trong xã hội có giai cấp đối kháng, văn học Việt Mam
đã tốcáo những thế lực chuyên quyền, bạo ngược, thể hiện
sự cảm thông chia sẻ với người bị áp bức, đau khổ
- Văn họ dân gian: Ứoc mơ có ông tiên ông bụtcứu người.
Truyện cổ tích, truyện cười, ca dao, tục ngữ phê phán thế
lục thống trị ức hiếp nhân dân:
Con ơi nhớ lấy câu này
Cướp đêm là giặc cứop ngày là quan( Ca dao)
- Văn học trung đại: ước mơ về một thời đại xã hội
Nghiêu Thuấn, là tiếng nói phản ánh về thế lực đen tối
của giai cấp thống trị.
-Văn học giai đoạn 1930- 1945: Là tiếng nói chống thực
dân, phong kiến
-Giai đoạn từ 1945 đến nay: lí tưởng XHCN là một động
lực quan trọng to lớn đói với sự nghiệp đấu tranh giải
phóng dân tộc và xây dựng cuộc sống mới
→ Cảm hứng xã hội sâu đậm là một tiền đề quan
trọng cho sự hình thành chủ nghĩa hiện thực và chủ
nghĩa nhân đạo trong văn học
4. Con người Việt Nam và ý thức về bản thân
- Văn học Việt Nam ghi lại quá trình tìm kiếm lựa chọn
các giá trị để hình thành đạo lí làm người của dân tộc Việt
Nam. Tư tưởng Nho, Phật, Lão và tư tưởng dân gian có
ánh hưởng sâu sắc đến quá trình này
- Hoàn cảnh lịch sử đặc biệt: đấu tranh chống giặc ngoại
xâm nên văn học thường đề cao ý thức cộng đồng hi sinh
cái tôi cá nhân đến khắc kỉ

- Giai đoạn cuối thể kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX, giai
đoạn 30-45, từ 1968 đến nay: có ý thức về quyền sống cái
tôi cá nhân rõ nét. Thơ Hồ Xuân Hương, Truyện Kiều,
Văn xuôi tự lực văn đoàn, Thơ mới
IV. Củng cố
Nắm được các bộ phận và quá trình phát triển của văn học Việt Nam
V. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới.
E. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn
Tuần giảng tiết 3
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
A. Mục tiêu bài dạy:
+ Kiến thức:nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn
ngữ, về các nhân tố giao tiếp, về hai quá trình trong hoạt động giao tiếp
+ Kĩ năng: biết xác định nhân tố giao tiếp trong một hoạt động giao tiếp,
nâng cao năng lục giao tiếp khi nói và khi viết và năng lục phân tích lĩnh hội
giao tiếp
+ Thái độ: có thái độ hành vi phù hợp với hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
B. Phương tiện:
+ SGK, SGV, thiết kế bài soạn
C. Cách thức tiến hành:
Giáo viên kết hợp phương pháp giảng bình, đàm thoại pháp vấn
D. Tiến trình bài dạy:
I.Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
III. Nội dung bài mới
Vào bài:Ngôn ngữ là phương tiện quan trọng cho sự giao tiếp hàng ngày của con người .
Vì vậy, bài hôm nay, chúng ta tìm hiểu về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt
Theo dõi phần văn bản trong

SGK
Các nhân vật nào tham gia
hoạt động giao tiếp? hai bên
có cương vị và quan hệ với
nhâu như thế nào?
Trong HĐGT trên các nhân
vật giao tiếp lần lượt đổi vai
như thế nào ? người nói tiến
hnh những họat động cụ thể
nào? người ng hành động
tương ứng?
HĐGT diễn ra trong hoàn
cảnh nào?
HĐGT đó hướng vào nội
dung gì?
Mục đích của cuộc giao tiếp là
gì? Cuộc giao tiếp đó có đạt
được được mục đích không?
Qua văn bản hoạt động giao
tiếp diễn ra giữa nhân vật giao
tiếp nào?
I. Tác giả - tác phẩm
1.Ngữ liệu
- Vua và các bô lão là nhân vật giao tiếp
- vua cai quản đất nước, các bô lão là những người đã có
tuổi đã từng giữ những trọng trách nay đã về hưu dược
vua mời dự hội nghị
- các nhân vật giao tiếp phải xem người nói nói những gì
để lĩnh hội nội dung người nói phát ra
- các bô lão nghe vua Trần hỏi : Liệu tính thế nào khi

quân Mông Cổ tràn đến ?
- Hai bên lần lượt đổi vai giao tiếp. Các bô lão tranhn
nhau hỏi . lúc đó Vua lại là người nghe
- Hoạt động giao tiếp diễn ra ở điện Diên Hồng. Lúc này
quân Nguyên Mông kéo 50 vạn quân ồ ạt sang xâm lược
nước ta
-HĐGT đó hướng vào nội dung hòa hay đánh, nó dề cập
dến vấn đề hệ trọng của dân tộc
- Mục đích lấy ý kiến của mọi người, thăm dò lòng dân để
hạ lệnh quyết tâm giữ gìn đất nước.Cuộc giao tiếp đó đã
đạt mục đích
2. Ngữ liệu 2: bài tổng quan văn học Việt Nam
- Người viết SGK, học sinh và những người quan tâm đến
văn học Việt Nam. Họ là những người có độ tuổi từ 15 trở
lên . Trình độ GS, TS , học sinh lớp 10
HĐGT đó được diễn ra trong
hoàn cảnh nào?
Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh
vực nào? Đề tài? Bao gồm
những vấn đề cơ bản nào?
Mục đích của họt động giao
tiếp là gì?
Phương tiện ngôn ngữ và các
tổ chức văn bản có gì đặc biệt
nổi bật?
thế nào là hoạt động giao
tiép?
Các quá trình của hoạt động
giao tiếp?
Các nhân tố của hoạt động

giao tiếp?
- Hoàn cảnh giao tiếp có tổ chức giáo dục theo chương
trình học phổ thông
-Lịch sử văn học.Đề tài là tổng quan văn học Việt Nam
- Nội dung cụ thể :
+Hai bộ phận của văn học Việt Nam
+Quá trình phát triển của văn học.
+ Con người trong văn học
- Người viết muốn cung cấp cho người đọc những kiến
thức tổng quát về vănhọc Việt nam. Còn người đọc lĩnh
hội những kiến thức này
- sử dụng niều thuật ngữ thuộc chuyên ngành KHXH, ngữ
văn. Bố cục mạch lạc hợp lí, rõ ràng , lí lé dẫn chứng tiêu
biểu
3. Ghi nhớ
-HĐGT là hoạt động trao đổi thông tin của con ngưởi
trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng hoạt động ngôn
ngữ nhằm thực hiện những hoạt dộng nhận thức về tình
cảm về hành động
- mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai quá trình : tạo lập văn
bản và lĩnh hội văn bản. Hai quá trình này diễn ra trong
quan hệ tương tác
- Nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao
tiếp, mục đích giao tiếp, phương tiện và cách thức giao
tiếp.
IV. Củng cố
Nắm được khái niệm từ đó xác định khi giao tiếp phải đảm bảo yêu cầu
V. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới.
Khái quát văn học dân gian
E. Rút kinh nghiệm

Ngày soạn
Tuần giảng tiết 4
KH I QU T VÁ Á ĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
A. Mục tiêu bài dạy:
+ Kiến thức: giúp học sinh nắm được khái niệm văn học dân gian, các dặc trưng cơ
bản, thể loại, vai trò vị trí của văn học dân gian,
+ Kĩ năng: hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu
+ Thái độ: yeeu mến văn học dân tộc
B. Phương tiện:
+ SGK, SGV, thiết kế bài soạn
C. Cách thức tiến hành:
Giáo viên kết hợp phương pháp giảng bình, đàm thoại pháp vấn
D. Tiến trình bài dạy:
I.Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Em háy tìm những câu tục ngữ nói về đạo lí làm người của nhân dân Việt Nam?
Trả lời:- Tiên học lễ hậu hgọc văn.
- uống nước nhớ ngồn
- ăn quả nhớ kể trồng cây
- Giấy rách phải giữ lấy lề
- Lá lành đùm lá rách
- Việc nước trước việc nhà
III. Nội dung bài mới
Vào bài: Văn học dân gianlà một bộ phận cấu thành lên nền văn học dân tộc. Vì vậy tìm
hiểu về văn học dân gian là việc cần thiết để thấy được cội nguồn của văn học Việt Nam
Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt
Nhắc lại khái niệm VHDG?
Thế nào là tác phẩm ngôn từ
nghệ thuật?
Thế nào là tính truyền miệng?

vì sao văn học dân gian còn
được gọi là văn học truyền
miệng?
Khái niệm:Văn học dân gian là mhữmg tác phẩm nghệ
thuật ngôn tử truyền miệng, sản phẩm của quá trình sáng
tác tập thể nhằm mục đích phục vụ các sinh hoạt khác
nhau trong đời sống cộng đồng
I. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian
1. Văn học dân gian là mhữmg tác phẩm nghệ thuật
ngôn tử truyền miệng( tính truyền miệng)
- Chất liệu xây dựng tác phẩm bằng ngôn từ nghệ thuật
-Lưu hành không phải bằng chữ viết mà bằng truyền
miệng, lưu truyền trong thời gian và từ nơi này đến nơi
khác. Cả khi có chữ viết quá trình truyền miệng vẫn tiếp
tục
- Truyền miệng thể hện trong quá tình diễn xướng: nói,
Em hiểu thế nào là sáng tác
tập thể?
Đời sống cộng đồng gồm các
sinh hoạt chủ yếu nào?
VHDG gồm nhưng thể loại
nào, đặc trưng của từng thể
loại? Thế nào là thần thoại?
Thế nào là sử thi?
Thế nào là truyền thuyết?
Thế nào là cổ tích?
Thế nào là truyện cười?
Thế nào là truyện ngụ ngôn?
Thế nào là tục ngữ?
kể, hát, ngâm, diễn…

2. Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng
tác tập thể( tính tập thể)
- Văn học dân gian là do tập thể sáng tác
- Lúc đầu một người khởi xướng, tác phẩm hình thành và
mọi người tiếp nhận. Sau đó những người khác tiếp nhận
lưu truyền sáng tác lại, sửa chữa một cách tự phát lại→ Dị
bản
Ví dụ: HS lấy ví dụ
3. Văn học dân gian gắn bó trục tiếp và phục vụ các
sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng
Đời sống lạo động: bài ca nghề nghiệp lạo động: hò chèo
thuyền ,bài ca người thợ mộc….
- Đời sống gia đình: hát du, ca dáo tình cảm
- Đời sống nghi lễ:thờ cúng tang ma, cưới hỏi, sử thi,
truyện thơ, khan, mo…
- Lễ hội: hội làng Gióng, hội lim
- Đời sống vui chơi giải trí: hát đối, hát ghẹo, vè….
II. Hệ thống thể loại
1.Thần thoại:thường kể về các vị thần, nhằm giải thích
thế giới tự nhiên, thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên ,
phản ánh quá trình sáng tạo văn hóa thời cổ đại
2. Sử thi: có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần nhịp,
xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng hào
hùng, kể về một hoạc nhiều biế cố diẽn ra trong đời sống
cộng đồngcủa ngừoi cổ
3. Truyền thuyết:là tácphẩm tự sự dân gian kể về sự
kiện, nhân vật lịch sử( hoặc lên quan đến lịch sử) theo xu
hướng lí tưởng hóa thể hiện sự ngưỡng mộ và tôn vinh
của nhân dân đối với những người có công với đất nước
dân tộc

4. Truyện cổ tích :có cốt truyện và hình tượng dược hư
cấu có chủ định kể về số phận của con người bình thuờng
trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của
nhân dân lao động
5. Truyện cười:có kết cấu chặt chẽ và kết thúc bất ngờ,
kể về những sự việc xấu trái với lẽ tự nhiên trong cuộc
sống có tác dụng gây cười
6. Truyên ngôn:Có kết cấu chặt ché, thô0ng qua các ẩn
dụđể kể về những sự việc liên quan đến con ngươi. Từ đó
nêu lên những bài học kinh nghiện, triết lí nhân sinh
7. Tục ngữ: là những câu nói ngắn gọn , hàm súc, phàn
lớn có hình ảnh, vần, nhịp, đúc kết kinh nghiệm thực tiễn,
Th no l cõu ?
Th no lca dao?
Th no l vố?
Th no ltruyn th?
Th no l chốo?
Nhng giỏ tr c bn ca
VHDG? VHDG th hin trỡnh
nhn thc v quan im
ca ai?
VHDG cú giỏ tr ngh thut
nh th no?
c dựng trong giao tiờp sinh hot hng ngy ca nhõn
dõn
8. Cõu : l bi vn vn hoc cõu núi thng, cú vn cú
nhp mụ t mt vt bng nhng hỡnh nh khỏc l ngi
nghe tỡm li gii nhm mc ớch rốn luyn t duy v cung
cp nhng tri thc v i sng
9. Ca dao; l li th tr tỡnh dõn gianthng kt hp vi

õm nhc khi din xng, c sỏng to nhm din t th
gii ni tõm ca con ngi
10. Vố:cú li k mc mc , phn ln núi v cỏc s vic, s
kin ca lng ca nc
11. Truyn th:Giu cht tr tỡnh, phn ỏnh s phn v
khỏt vng ca con ngi khi hnh phỳc la ụi v s cụng
bng b tc ot
12. Chốo: ( sõn khu dõn gian) kt hp cỏc yu t tr tỡnh
v tro lng va ca ngi nhng tm gng o c va
phờ phỏn kớch cỏi xu trong xó h
II. Nhng giỏ tr c bn ca Vn hc Vit Nam
1. vn hc dõn gian l kho trớ thc vụ cựng phong phỳ
v i sng dõn tc
- Vn hc dõn gian l kho trớ thc vụ cựng phong phỳ
trong mi lnh vc i sng: t nhiờn, xó hiv con ngi
ca nhõn dõn lao ng nờn nú khỏc bit so vi nhn thc
ca giai cp thng tr
- Vit Nam cú 54 dõn tc , mi dõn tc cú mt kho tng
VHDG riờng
2. Vn hc dõn gian cú giỏ giỏo dc o lớ lm ngi
- Tinh thn nhõn a lc quan
- Hnh thnh phm cht tt p: lũng yờu nc, tinh thn
bt khut, c kiờn trung v v tha
3.Vn hc dõn gian cú giỏ tr thm m to ln gúp phn
quan trng to len bn sc riờng cho nn vn hc dõn
tc
- Nhiu tỏc phm tr thnh mu mc ngh thut
- úng vai trũ ch o khi vn hc vit cha hỡnh thnh
- Cỏc nh vn hc c rt nhiu ca dao tc ng
IV. Cng c

Nm dc nhng trng c bn ca vn hc dõn gian khỏi nim cỏc th loi
Lp bng so sỏnh vn hc dõn gian vi vn hc vit
Vn hc dõn gian Vn hc vit
Sự rađời và phát
triển
Ra đời khi cha có chữ viết và tiếp tục phát triển
khi chữ viết xuất hiện, tồn tại song song với văn
học viết
Ra đời khi cha có chữ viết
Bối cảnh xã hội
Ra i trong xó hi cú giai cp, ch yu thuc
v tng
Ra i trong xó hi cú giai
cp
Tác giả Tập thể Cá nhân
Phơng thức sáng
tác thể hiện
Sáng tác bằng ngôn ngữ nói. Thể hiện bằng các
phơng thức kể, hát, nó, trình diễn
Sáng tác bằng ngôn ng viết.
Thể hiện bằng các văn bản
viết
Cách lu giữ Lu bằng trí nhớ Lu bằng chữ viết
Cách truyền bá Truyền miệng Bằng ấn phẩm
Cách thức phản
ánh
T tởng tình cảm của cộng đồng qua lăng kính
cộng đồng
T tởng tình cảm của cộng
đồng qua lăng kính cá nhân

Thể loại Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích,
truyện ngụ ngôn, truyện cời, tục ngữ, ca dao, câu
đố, vè truỵên thơ,chèo
Truyện ngắn, kí, tiểu thuyết
chơng hồi, thơ cổ phong,
thơ đờng luật, từ khúc, thơ
Nôm đờng luật, truyện thơ,
ngâm khúc, hát nói, tjơ trữ
tình, trờng ca, hát nói, kịch
nói .
V. Hng dn chun b bi mi.
Luyn tp v hot ng giao tiờp bng ngụn ng
E. Rỳt kinh nghim
Ngy son
Tuần giảng tiết
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
A. Mục tiêu bài dạy:
+ Kiến thức: củng cố các khái niệm HĐGT và các nhân tố của HĐGT. Tích hợp với
văn trong bài Khái quát văn học dân gianvà bài viết số 1
+ Kĩ năng: Vận dụng lí thuyết vào những tình huống giao tiếp cụ thể
+ Thái độ: thái độ trong giao tiếp trong ứng xử sinh hoạt hàng ngày.
B. Phương tiện:
+ SGK, SGV, thiết kế bài soạn
C. Cách thức tiến hành:
Giáo viên kết hợp phương pháp giảng bình, đàm thoại pháp vấn
D.Tiến trình bài dạy:
I.Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: những yếu tố chi phối hoạt động giao tiếp?
Trả lời: Nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung gao tiếp, mục đích giao tiếp,

phương tiện giao tiếpvà cách thức giao tiếp.
III. Nội dung bài mới
Vào bài: vận dụng phần lí thuyết đã học, hôm nay chúng ta sẽ luện tập qua những bài tập
cụ thể
Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt
Nhân vật giao tiếp là người
như thế nào?
Hoạt động giao tiếp này diễn
ra trong vào thời điểm nào ?
thời điểm đó thích hựp với
những cuộc trò chuyện như
thế nào?
Nhân vật anh nói về điều gì?
Nhằm mục đích gì?
Cách nói của nhân vật anh
hợp với nội dung của mục
đích giao tiếp không?
Tr ong cuộc giao tiếp
trên các nhân vật giao tiếp
thực hiện những hành động
giao tiếp nào, nhằm mục đích
gì?
Cả ba câu hình thức là câu hỏi
nhưng có phải các câu đó để
hỏi không hay để thực hiện
II. Luyện tập
1. Phân tích các nhân tố giao tiếp thể hiện trong nững
câu ca dao sau đây:
Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng
Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?

- Chàng trai xưng hô là anh
- Cô được gọi là nàng. Cả hai người đang ở độ tuổi thanh
xuân
- Hoạt động giao tiếp diễn ra vào buổi tối, một đêm trăng
thanh . Đó là thời điểm thích hợp cho những buổi hò hẹn
đôi lứa tâm tình, bày tỏ tình cảm
- Nhân vật anh nói về chuyện tre để đan sàng nhưng ngụ ý
là để tính chuyện kết duyên. Chàng trai tỏ tình với cô gái
- Cách nói của nhân vật anh hợp với nội dung của mục
đích giao tiếp. Đây là lời tỏ tình kín đáo và tế nhị dễ đi
vào lòng người
2. Đọc đoạn đối thoại
- Chào: cháu chào ông ạ!
-Đáp: A Cổ à?
- Khen: Lớn tướng rồi nhỉ
- Hỏi: Bố cháu có gửi pin đài cho ông không?
- Trả lời: Thư ông có ạ!
- Chỉ có câu Bố cháu có gửi pin đài cho ông không? Là
câu hỏi con lại là câu chào câu khen
những mục đích giao tiếp
khác? Nêu mục đích đó?
Lời nói các nhân vật bộc lộ
tình cảm thái độ và quan hệ
trong giao tiếp như thế nào?
Khi làm bài thơ này nhà thơ
muốn giao tiếp với người đọc
về vấn đề gì? Nhằm mục đích
gì, bằng phương tiện nào?
người đọc căn cứ vào đâu để
lĩnh hội bài thơ?

Viết một thông báo cho các
bạn học sinh toàn trường biết
về hoạt dộng làm sạch môi
trường trong ngày môi trường
thế giới?
Thư viết cho ai? Người viết
có quan hệ như thế nào với
người nhận?
Hàn cảnh lúc đó như thế nào?
Thư viết về chuyện gì? Nội
dung?
Thư viết để làm gì?
Viết như thế nào
- Lời nói các nhân vật bộc lộ tình cảm thái độ và quan hệ
trong giao tiếp là tình cảm ông cháu . Cháu kính mến ông
còn ông yêu thương cháu
3. Đọc bài thơ bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương
-Hồ Xuân Hương đã miêu tả giới thiệu bánh trôi nước với
mọi người. Nhưng mục đích chính lại nói về thân phận
của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Họ là những
người phải chịu nhiều bất công qua đó lên án xã hội và
nhắc nhở những người khác giới
-Phương tiện là những từ ngữ hình ảnh: trắng, tròn, bảy
nổi ba chìm,rắn nát, lòng son.
-Người đọc phải dựa vào vốn sống, ttri thức và một chút
năng khiếu để cảm nhận bài thơ. Căn cứ vào cuộc đời Hồ
Hương
4. Viết thông báo
- Yêu cầu viết thông báo phải ngắn, song phải có mở đầu
kết thúc

- Đối tượng giao tiếp là học sinh toàn trường
- Nội dung giao tiếp là làm sạch mổi tường
- Hoàn cảnh giao tiếp là hàn cảnh nhà trường và ngày môi
trường thế giới
5. Bức thư bác Hồ gửi cho học sinh cả nước nhân ngày
khai trường
- bác Hồ với tư cách là chủ tịch nước viết thư cho học
sinh cả nước. Người nhận học sinh là thế hệ tương lai của
nước nhà
- Đất nước mới giành được độc lập, học sinh đựoc nhận
một nền giáo dục mới. Vì vậy người viết thư để giao
quyền lợi và nghĩa vụ cho học sinh
- Bác bộc lộ niềm vui sướng vì học sinh thế hệ tương lai
được hưởng tự do độc lập
- Nhiệm vụ và trách nhiệm của học sinh đối với đất nước.
sau cùng là lời chúc của Bác
- Thư viết để chúc mừng ngày khai trường đầu tiên của
nước Việt nam DCCH. Từ đõ xác định nhiệm vụ nặng nề
và vẻ vang của thế hệ trẻ
- Ngọn, lời lẽ xúc tích,tình cảm ấm áp
IV. Củng cố
V. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới.
E. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn
Tuần giảng tiết 6
Văn bản
A. Mục tiêu bài dạy:
+ Kiến thức:nắm được khái niệm văn bản và các đặc điểm cơ bản của văn bản
+ Kĩ năng: Tích hợp với bài khái quát văn học dân gian. Rèn kĩ năng nhận diện văn
bản, phân tích văn bản và tạo lập văn bản

+ Thái độ: giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
B. Phương tiện:
+ SGK, SGV, thiết kế bài soạn
C. Cách thức tiến hành:
Giáo viên kết hợp phương pháp giảng bình, đàm thoại pháp vấn
D. Tiến trình bài dạy:
I.Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
III. Nội dung bài mới
Vào bài: Văn bản là một khái niệm đối với các em còn rát khó hiểu. Hôm nay chúng ta
cùng tìm hiểu về văn bản
Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt
Mỗi văn bản trên người nói
tạo ra trong hoạt động nào?
Mỗi văn bản trên đến vấn đề
gì ? vấn đề đó có được triển
khai nhất quán không?
Văn bản 2, 3 nôị dung được
triển khai mạch lạc qua từng
câu từng đoạn như thế nào?

I. Khái niệm, đặc điểm
1.Ngữ liệu
Ba văn bản trong SGK
2. Phân tích ngữ liệu:
- Văn bản 1 tạo ra trong hoàn cảnh giao tiếp chung. Đó là
kinh nghiệm của nhiều người. Nếu con người ở gần cái tốt
sẽ ảnh hưởng cái tốt còn ngược lại quan hệ với điều xấu
sẽ ảnh hưởng cái xấu
- Văn bản 2: tạo ra trong hoạt động giữa cô gái và mọi

người, là lời than thân
- văn bản 3: tạo ra trong hoạt động chủ tịch nước và nhân
dân kêu gọi đồng bào kháng chiến( 15 câu)
*-Văn bản 1đề cập đến mối quan hệ giữa người với người
trong cuộc sống
- Văn bản 2 đề cập đến số phận của người phụ nữ trong xã
hội phong kiến không tự quyết định dược số phận cuả
mình
- Văn bản 3 đềgcập đến vần đề: lập trường chính nghĩa
của ta và dã tâm của pháp. Nêu chân líu chính nghĩa của
dân tộc thà hi sinh tất cả chứ không chịu maats nước
không chịu làm nô lệ. kêu gọi nhân dân đứng lên. Khẳng
định nươvs Việt Nam độc lập
-Các văn bản triển khai nhất quán vấn đề
* Văn bản 3 gồm ba phần
- Mở bài: Từ đầu đến nhất định không chụi làm nô lệ. Nêu
lí do của lời kêu gọi
- Thân bài: tiếp đến cứu nước: nêu nhiệm vụ cụ thể
- Kết bài: Còn lại. Khẳng định quyết tâm chiến đấu của ta
và sự tất thắng của cuộc chiến đấu chính nghĩa
Về hình thức Văn bản 3 có
dấu hiệu mở đầu kết thúc như
thế nào?
Mỗi văn bản trên tạo ra nhằm
mục đích gì?
GV gọi học sinh đọc ghi nhớ
trong SGK
So sánh các văn bản 1,2 với
văn bản 3
Từ ngữ được dùng trong mỗi

văn bản thuộc lĩnh vực nào?
So sánh văn bản1, 2 với một
bài học trong SGK và đopưn
xin nghỉ học, giấy khai sinh
Lớp từ riêng được sử dụng ?
- Mở đầu là lời kêu goik toàn quốc kháng chiến
- Kết thúc là ngắt câu !
- Văn bản 1:Nhắc nhở một kinh ngjhiệm sống
- Văn bản 2: Nêu một hiện tượng đời sống để mọi người
cùng suy ngẫm
- Văn bản 3 kêu gọi sự quyết tâm
3. Ghi nhớ( SGK)
II. Các loại văn bản
-Văn bản 1truyền một kinh nghiệm sống, thuộc quan hẹ
của con người với môi trường sỗng xã hội
- Văn bản 2 đề cập đến than phận người phụ nữ.Thuộc
lĩnh vực tình cảm
- Văn bản 3 đề cập đến vấn đề chính trị thuộc lĩnh vực tư
tưởng
- Văn bản 1, 2 dùng từ ngữ thông thường( lớp từ trong
giao tiếp xã hội)
- Văn bản 3 phương thức thể hiện qua lậpu luận chặt chẽ
- Văn bản bài học trong SGK là văn bản khoa họcthừong
dùng nhiều thuật ngữ khoa học
- Văn bản Đơn xin ngỉ học là văn bản hành chính có mẫu
sẵn
-Văn bản 2 là văn bản nghệ thuật
-Văn bản 3chính luận
-Lớp từ giao tiếp, lớp từ nghệ thuật, lớp từ chính trị, lớp từ
hành chính, lớp từ khoa học

- Văn bản 3 kết cấu : mở bài, thân bài, kết bài
-Văn bản 2: kết cấu thơ lục bát
- văn bản thủ tục hành chính: theo mẫu có sẵn
Ghi nhớ SGK
IV. Củng cố
Nắm được khái niệm và các đặc điểm của các loại văn bản
Nâng cao năng lực phân tích và thực hành tạo lập văn bản
V. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới.
Bài viết siố 1
E. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn tiết 7
Viết bài làm văn số 1
A. Mục tiêu bài dạy:
+ Kiến thức:Ôn tập củng cố kiến thức về văn biểu cảm và văn nghị luận. Tích hợp
+ Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản có đủ bố cục ba phần có lieen kết về
hình thức và nội dung
+ Thái độ: thấy rõ hơn nữ trình độ làm văn vcủa bản thân từ đó rút ra được những
kinh nghiệm cầ thiết để làm những bài văn sau tốt hơn
B. Phương tiện:
+ SGK, SGV, thiết kế bài soạn
C. Cách thức tiến hành:
Giáo viên kết hợp phương pháp giảng bình, đàm thoại pháp vấn
D. Tiến trình bài dạy:
I.Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
III. Nội dung bài mới
Vào bài:
Hoạt động của Gv
và Hs
Yêu cầu cần đạt

I. Hướng dẫn chung
1 Ôn tập kĩ năng tập làm văn đã được học ở chương trình THCS
2. Ôn luyện ngững kiến thức kĩ năng tiếng Việt
3. Tìm hiểu và tìm những cách thức diễn đạt cảm xúc suy ngẫm về
những hiện tượng đời sống quen tghuộc trong đời sống .
4. Đọc lại những tác phẩm yêu thích trong chương trình ngữ văn 9
II. Gợi ý đè tài
- Viết một bài văn để bộc lộ những tình cảm chân thật của bản thân
về một đề tài gần gũi quen thuộc
- Cảm nghĩ về một hiện tượng đời sống
- Cảm nghĩ về một tác phẩm văn chương
III. Gợi ý về cách làm bài
1. Tìm hiểu kĩ đề tài để xác định rõ
- Đề bải yêu cầu bộc lộ rõ cảm xúc và suy nghĩ về một sự vật, sự
việc, hiện tượng, con người hoặc tác phẩm
- Những cảm xúc suy nghĩ ấy cần phải phù hợp với đề tài, chân
thành, klhông được khuôn sáo, giả tạo
2. Tìm những cảm nghĩ đáp ứng dược yêu cầu
3. Bố cục đủi ba phần
4. Yêu cầu tránh lỗi dùng từ, lỗi câu, lỗi chính tả
IV Ra đề
Đề bài 1: cảm nghĩ về thời khắc chuyển mùa từ hạ sang thu
Đề bài 2: Cảm nghĩ của em về người mà em thương yêu nhất
IV. Củng cố
V. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới.
E. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn
Tuần giảng tiết8; 9
CHIẾN THẮNG MTAO MX YÂ
E. M ụ c tiêu b i dà ạ y:

+ Kiến thức: NẮm được đặc điểm sử thi anh hùng trong việc xây dựng kiểu
nhânvật anh hùng
+ Kĩ năng: đọc diễn cảm phân tich
+ Thái độ: lẽ sống cao đẹp cho mỗi cá nhân là hi sinh phấn đấu cho danh dự của
cộng đồng dân tộc
F. Phương tiện:
+ SGK, SGV, thiết kế bài soạn
G. Cách thức tiến hành:
Giáo viên kết hợp phương pháp giảng bình, đàm thoại pháp vấn
H. Tiến trình bài dạy:
I.Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:Những giá trị cơ bản của văn học dân gian Việt Nam?
Trả lời: VHDG Việt Nam là kho trí thức vô cùng phong phú về đời sống dân tộc
- VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người
- VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn góp phần quan trọng tạo lên bản sắc riệng cho nền văn
học dân tộc
III. Nội dung bài mới
Vào bài:Tây Nguyên là mảnh đất giàu truyền thống văn học dân gian trong đó có sử thi .
Người dân tộc Êđê tự hào có sử thi Đăn Săn ca ngợi vị anh hùng của bộ tộc thị lạc. hôm
nay chúng ta cùng tìm hiểu về cuốn sử thi này thông qua đoạn trích Chiến thắng Mtao
Mxây
Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt
Đọc phần tiểu dẫn và cho
biết Sử thi là gì và có mấy
loại ?
Phân biệt hai loại sử thi?
Tóm tắt ngắn gọn sử thi
Đăm Săn?
I. Tác giả - tác phẩm

1. Sử thi
Sử thi là tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn, ngôn ngữ có
vần nhịp, hình tượng nghệ thuật hoành tráng , hào hùng, kể về
những biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng thời đại
- Sử thi là thành tựu của các dân tộc thiểu số Việt Nam ( Sử
thi của người Kinh đã vỡ vụn thành truyền thuyết và thần
thoại
- Có hai loại sử thi:
+ Sử thi thần thoại kể về sự hình thành thế giới muôn loài ,
con người bộ tộc thời cổ đại
+ Sử thi anh hùng kể về cuộc đời và những chiến công của
những anh hùng
2. Tác phẩm
- về làm chồng hai chị em Hơ Nhị và Hơ Bhị , Đăm săn trở
thành một tù trưởng giàu mạnh lừng lẫy. các tù trưởng Mtao
Mxây cướp phá buôn làng và bắt Hơ Nhị về làm vợ. ĐĂm
Săn đã đánh trả quyết liệt và chiến thắng và bộ tộc của chàng
càng thêm lừng lẫy và hùng mạnh hơn . Đăm săm chặt cây
thần khiến cả hai vợ đều chết. Chàng đã lên trời xin thuốc cứu
vợ và thành công. Đăm Săn lên hỏi cưới nữ thần mặt trời và
Đọc phân vai. Vị trí của
đoạn trích?
Bố cục đoạn trích?
Trong trận chiến với Mtao
mxây Đăm Săn đã khiêu
chiến như thế nào( lời nói,
tư thế, thái độ)?
Hình dáng tao Mxây
được miêu tả như thế nào
và nó chứng tỏ điều gì?

Trận đánh lần thứ nhất
được miêu tả như thế
nào?So sánh Đăm Săn và
Mtao Mxây để cảm nhận
vẻ đẹp của hình tượng
người anh hùng?
Vì sao miếng trầu khiến
Đăm Săn khỏe lên gấp bội
?
bịtừ chối. Trên đường trở về chàng đã bị chết trong khu rừng
sáp đen. Hồn chàng biến thành con ruồi bay vào mồm chị gái
và sinh ra Đăm Săm cháu tiếp tục nối nghiệp cậu
- Đoạn trích nằm ở phần đầu
3. Đọc – chú thích
II. Phân tích tác phẩm
1.Bố cục
- Phần 1: Từ đầu đến không thèm đâm nữa à?” : tả cảnh nhà
Mtao Mxâ, Đăm săn thách đấu
- Phần 2: Tiếp theo đến đêm bêu ngoài đường:Trận đánh giữa
Mtao Mxây và Đăm Săn
- Phần 3: Tiếp đến như mừng mùa khô năm mới của ta vậy:
Đăm săn và tôi tớ ăn mừng
- Phần bốn : còn lại Hình ảnh dũng mãnh hào hùng của Đăm
săn
2. Phân tích
a. Đăm Săn trong trận chiến với Mtao Mxây
*Lúc khiêu chiến
- Đăm Săn đến tận nhà kẻ thù thách thức củ động :
“ Ơ diêng xuống đây ta thách nhà ngươi đọ dao với ta
đấy→Đăm săn dọa phá nhà, coi khinh Mtao Mxây không

bằng con trâu con lợn và chàng không thèm đánh trộm
- Mtao Mxây ban đầu còn ngạo nghễ : “ ta không xuống đâu .
Diêng ơi tay ta còn bận ôm vợ chúng ta trên này cơ mà→ Ý
định chêu tức Dăm Săn nhưng sau đó thì sợ hãi không dắm
xuống thang sợ bị đánh bất ngờ
- Hình dáng tao Mxây được miêu tả dữ tợn và hung hãn .
Khiên hắn tròn như đầu cú, gươm hắn óng ánh như cái cầu
vòng . Trông hắn dữ tợn nhưng lại ngồi tần ngần do dự , mỗi
bước mỗi đắn đo→ Chứng tỏ sự sợ sệt
* Lúc giao tranh
- Cả hai bên đều múa khiên :
+ Mtao Mxây múa trước tỏ ra kếm cỏi : Khiên hắn kêu lạch
sạch như quả mướp khô. Hắn chủ quan tự xem mình là tướng
quen đánh trăm trận , quen xéo mát đất đai thiên hạ lên ngạo
mạn. Nhưng sau bước cao bước thấp chém trượt rồi chạy
+ Còn Đăm Săn múa khiên vừa khỏe vừa đẹp, vượt đồi tranh
vựot đồi lồ ô, chạy vun vút qua phía đông phía tây. Cây giáo
thần đâm trúng chân Mtao Mxây mà không thủng , chàng
thấm mệt . Nhờ ăn miếng trầu của vợ ném cho mà chàng có
thêm sức mạnh.
+ Ông trời mách kế lấy chày mòn ném vào tai Mtao Mxây .
Hắn ngã lăn ra và van xin tha mạng nhưng cuối cùng đã bị
giết. Ông trời là nhân vạt phù trợ nhưng quýêt định chiến
thắng lại là Đăm Săn
- Đăm săn mang vẻ đẹp dũng mãnh, kì vĩ sức mạnh siêu phàm
hội tụ sức mạnh của thần linh và cộng đồng. Chiến thắng của

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×