Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giao an HDNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Chủ đề họat động tháng 9</i>



<b>THANH NIÊN HỌC TẬP, RÈN LUYỆN VÌ SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, </b>


<b>HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC.</b>



<i>Tiết 1+2 và 3+ 4 :</i>

<b> Trao đổi về phương pháp học tâp tích cực ở trường THPT.</b>


<b>I. MỤC TIÊU HỌAT </b>

<b>§</b>

<b> ỘNG:</b>



<i><b>1. Kiến thức: </b></i>



HS hiểu được ý nghĩa, tác dụng và yêu cầu của phương pháp học tập tích cực. Trên cơ sở


đó, các em có quyền được biểu đạt và lựa chọn cho mình phương pháp học tập phù hợp với điều


kiện và khả năng học tập của bản thân.



<i><b>2. Thái độ, tình cảm:</b></i>



Có ý thức sẵn sàng giúp đỡ bạn bè, cùng nhau khắc phục khó khăn, học theo phương


pháp học tập tích cực.



<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>



Bước đầu biết vận dụng phương pháp học tập tích cực vào các tiết học, môn học cụ thể.


<b>II. NỘI DUNG HỌAT ĐỘNG:</b>



Gi

¸o

viên tổ chức cho học sinh thảo luận đễ hiểu được và vận dụng các nội dung sau:


Sự cần thiết phải học tập theo phương pháp tích cực.



Thế nào là phương pháp học tập tích cực?


Cách thực hiện phương pháp học tập tích cực.


<b>III. CHUẨN BỊ:</b>




- Xây dựng thể lệ cuộc thi, các nội dung và yêu cầu của cuộc thi để phổ biến cho học


sinh.



- Phân chia các tổ dự thi (4 đội) cử đội trưởng các đội.



- Phân cơng người dẫn chương trình(2 người), thư ký(2 người), ban giám khảo 4 người.


- Phân công chuẩn bị hoa, nước uống, phần thưởng, kê bàn ghế trang trí cho hội thi.


- Phân công chuẩn bị bảng điểm cho BGK.



- Mời giáo viên bộ môn, Hội Phụ huynh học sinh cùng tham dự với lớp.



- Cho 5 HS cán sự bộ môn, viết 5 bài tham luận về các môn học (Tốn, lý, hóa, anh văn,


văn).



- Chuẩn bị câu hỏi gợi ý, hứơng dẫn HS thảo luận về cách sử dụng phương pháp học tập


tích cực, phát cho HS và BGK.



1/ Nêu sự cần thiết phải học tập theo phương pháp tích cực?


2/ Thế nào là phương pháp học tập tích cực?



3/ Cách thực hiện phương pháp học tập tích cực như thế nào?



4/ Có bạn cho rằng: Cứ học như cũ vừa đỡ mệt mà vẫn có hiệu quả. Các bạn có nhất trí với


ý kiến trên khơng?



5/ Có bạn cho rằng: Tơi khơng có điều kiện học tập theo phương pháp mới, tơi chỉ có thể


học tập như cách học từ trước đến nay. Như vậy tơi có gì sai khơng? Vì sao?



6/ Kể một vài tấm gương học tập mà em biết. Học sinh phát biểu cách học, kinh nghiệm học


tập của mình.




-

Chuẩn bị các câu hỏi cho trị chơi ơ chử (khơng phát trước):


1/ Đây là từ chỉ người đi học: Học sinh.



2/ Môn học màhọc sinh phải học từ lớp 1 đến lớp 12.:Môn toán.



3/ Người mà ta phải sống, làm việc học tập theo gương của Người :Hồ Chí Minh.


4/ Mục đích học tập là tích lủy: Kiến thức.



5/ Giải thưởng cao quý cho nhà khoa học: Noben.



6/ Môn h c mà ta có th v n d ng đ ti p c n nhi u thông tin trên th gi i: Tin h c.

ể ậ

ễ ế

ế ớ



H

O

C

S

I

N

H



M

O

N

T

O

A

N



H

O

C

H

I

M

I

N

H



K

I

E

N

T

H

U

C



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

T

I

N

H

O

C


<b>CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG 9</b>


<b> THANH NIÊN HỌC TẬP, RÈN LUYỆN VÌ SỰ NGHIỆP </b>
<b>CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ ĐẤT NƯỚC </b>


<i>Hoạt động 2 : ( Hội diễn sân khấu hố)</i>


VAI TRỊ ,TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN LỢI CỦA THANH NIÊN VÀ HỌC SINH


TRONG SỰ NGHIỆP CNH – HĐH


<b> I/ Mục tiêu </b>
<i><b>1/ Kiến thức</b></i>:


Hiểu sâu sắc về vai trò, quyền và trách nhiệm của thanh niên học sinh trong sự nghiệp CNH
– HĐH đất nước


<i><b>2/ Kỹ năng </b></i>


- Rèn luyện cho sinh tính mạnh dạn, tự tin khi trình bày vấn đề trước đám đông, tập thể
- Sẵn sàng tham gia nhiệt tính vào các hoạt động của nhóm của tập thể với tinh thần trách
nhiệm cao


<i><b>3/ Thái độ </b></i>


- Xác định được trách nhiệm cụ thể của bản thân mình khi đang ngồi trên ghế nhà trường , từ
đó biết lập kế hoạch phấn đấu cho mình trong học tập và rèn luyện


<b>II/ Nội dung và hình thức thực hiện</b>
<i><b>1/ Nội dung thực hiện </b></i>


- Tổ chức cho học sinh tìm hiểu về vai trò, quyền, trách nhiệm của thanh niên học
sinh trong học tập và rèn luyện để phục vụ công nghiệp hố hiện đại hố đất nước .


- Tìm hiểu về sự đổi mới về sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hoá ở tỉnh Lâm
Đồng


<i><b>2/ Hình thức thực hiện </b></i>



- Hội thi sân khấu dưới dạng : Kịch, thơ ca, hị, vè vui nhộn nhí nhảnh và vẫn trả lời
một cách linh hoạt về các yêu cầu về mặt kiến thức


<b>III/ Công tác chuẩn bị </b>


- Giáo viên : Phân chia nhóm giao cơng việc cho từng nhóm ( tiểu phẩm , văn nghệ,
trang phục , nước ….. câu hỏi phụ..) máy móc, quà, giấy mời …


- Học sinh : Chuẩn bị các tiểu phẩm, văn nghệ, hoa ,


<b>IV/</b> <b>Tiến trình thực hiện</b>


Hình ảnh trên màn chiếu :


Lớp 11A3 kính chào quý vị đại biểu, quý thầy cơ


VAI TRỊ ,TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN LỢI CỦA THANH NIÊN VÀ HỌC SINH
TRONG SỰ NGHIỆP CNH – HĐH


(Có kém theo các hình ảnh động liên quan tới sự thay đổi của đất nước
trong sự nghiệp CNH – HĐH , nhạc đệm )


<i><b>1/ Ổn định tổ chức , khởi động</b></i>


Lời đầu tiên cho phép … … gửi lời chào trân trọng nhất tới quý vị đại biểu, quý thầy cô đã
đến dự buổi sinh hoạt ngày hôm nay, chào tất cả các thành viên quen thuộc ,nhiệt tình,hóm
hỉnh và năng động của gia đình 11A3 . Xin cám ơn !


Để buổi sinh hoạt diễn ra sơi nổi, có chất lửa và có chất lượng , trước tiên chúng ta hãy cùng
nhau khởi động với một trò chơi nhỏ .



Nào đoàn ta tiến , ta tiến theo bước anh hùng …..


<i><b> 2/ Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu</b></i> :


Trò chơi thứ 2 : “Chúng ta” = đứng dậy , “ được” = “ngồi xuống” , “ vinh dự”, “ rất vui
mừng” = vỗ tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

dựng đất nước và bảo vệ tổ quốc. Để biết được tất cả những suy nghĩ chân thật này mời quý
vị và các bạn cùng theo dõi các tiểu phẩm do chính những diễn viên không chuyên lớp 11A3
xây dựng và thể hiện . Đó cũng chính là lý do của buổi sinh hoạt ngày hôm nay …… Chúng ta
thật hãnh diện, vinh dự đón ơng (bà) … … hội trưởng hội cha mẹ học sinh của lớp. Sự hiện
diện của giáo viên chủ nhiệm lớp: … … là một niềm động viên và vui mừng cho lớp 11A3
chúng ta. Thật vui mừng hơn nữa là chúng ta được sự tham gia nhiệt tình của 40 thành viên
của lớp 11A3. Xin cảm ơn !


<i><b>3/ Giới thiệu BGK, thể lệ cuộc thi</b></i> :


Sau đây sẽ là một trò chơi chuyền mũ , bài hát dừng lạ ở tổ nào thì tổ đó sẽ được thể hiện
tiểu phẩm của mình trước .


Tuy nhiên, để cuộc thi diễn ra sôi nổi công bằng bình đẳng, chúng tơi đã chuẩn bị rất
nhiều món q hấp dẫn , bên cạnh đó chúng tơi cũng đã cử ra một ban giám khảo gồm
Bạn : Lớp trưởng


Bạn : Bí thư chi Chi đồn
Bạn : Lớp phó học tập


Nếu các bạn đồng ý thì cho chúng tơi một chàng pháo tay thật lớn
Tiêu trí đánh giá các phần thi :



Trang phục 2đ , cách diễn xuất 2đ, chủ đề 2đ, nội dung 3đ, ý tưởng sáng tạo 1đ
- Bắt bài hát = bài nối vòng tay lớn


<i> a/ Phần thi các tổ </i>


Xin mời tổ * ……….. Sau khi tổ * diễn xong có quyền chỉ định tổ tiếp theo (hai phần thi
xong)


<i> b/ Phần văn nghệ giữa buổi trò chơi dành cho khán giả </i>


- Múa , hát , dàn , khiêu vũ ……


- Chiếu các hình ảnh đối lập xưa và nay


- Chiếu về hình ảnh về sự phát triển từng bước trong thời kỳ đổi mới ở Đà Lạt ,


- Câu hỏi : Trong tay tơi đang giữ một, món q rất hấp dẫn rất chất lượng chúng ta
có thể để được rất lâu sử dung rất hữu ích rất cho sức khoẻ sản phẩm của Tribico. Chúng ta
chỉ cần lên bốc thăm trả lời câu hỏi rất nhỏ trong phiếu chúng ta sẽ được sử hữu phần thưởng
có giá trị này


- Đặt câu hỏi : Kể ra các dẫn các ví dụ để chứng minh cho sự nghiệp cơng nghiệp hố
hiện đại hố trong đó có sự góp sức rất lớn của học sinh, sinh viên ở Lâm Đồng ?


- Phát thưởng : cho các khán giả , diễn viên , …..
<i>c/ Tiếp theo mời hai đội còn lại “ oản tù tỳ” để lên biểu diễn </i>
Tổ ***


Tổ ****



Mỗi tổ có những hiểu biết riêng những phong cách biểu diễn ,phương pháp diễn xuất hấp
dẫn mới lạ khác nhau. Thật khó để cho BGK nhận xét cho điểm.


<i>4/ Nội dung cần nắm vững (Chiếu bằng máy chiếu )</i>


Trong khi chờ đợi sự hội ý cho điểm của ban giám khảo chúng ta cùng theo dõi những gợi ý
phần nội dung của ban tổ chức .


5/ Sau đây là sự đánh giá cho điểm của BGK


Sau đây chúng ta sẽ được nghe sự nhận xét và đánh giá về các đội từ cô chủ nhiệm
thân yêu của chúng ta một nhân vật thầm lặng nhưng rất quan trọng linh hồn của buổi sinh
hoạt ngày hôm nay (giáo viên nhận xét về tinh thần hoạt động, chuẩn bị, hiệu quả buổi sinh
hoạt …)


6/ Trao giải


Sau đây mời các đội lên nhận giải và phần thưởng và chụp hình lưu niệm. Kính mời ơng hội
trưởng hội phụ huynh trao phần thưởng và phát biểu cảm nghĩ …


7/ Kết thúc :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tiết 9 +10: V</b>

<b>ăn nghệ hát về thầy cô và mái trường</b>



<b>1.</b>

<b>Yêu cầu giáo dục:</b>



-

Học sinh tham gia văn nghệ nhiệt tình, sơi nổi tham gia ca hát các bài hát ca ngợi tình bạn


dưới mái trường, tình thầy trị thân thiết, tình yêu mái trường...




-

Bồi dưỡng tình cảm yêu mến, gắn bó với trường, lớp, q trọng thầy cơ giáo, đồn kết với


bạn bè, phấn khởi tự hào về trường lớp mình và tự tin quyết tâm thực hiện tốt nội quy,


nhiệm vụ năm học mới để phát huy truyền thống của trường.



<b>2.</b>

<b>Nội dung và hình thức hoạt động:</b>



<i><b>a.</b></i>

<i><b>Nội dung:</b></i>



Ca ngợi trường lớp, thầy cô và bạn bè.


<i><b>b.</b></i>

<i><b>Hình thức hoạt động:</b></i>



-

Thi hát và ngâm thơ giữa các tổ


-

Thi sáng tác thơ theo chủ đề trên



-

Tổ chức trị chơi “Đi tìm ẩn số” cho các bạn trong lớp tham gia



<b>3.</b>

<b>Chuẩn bị hoạt động:</b>



<i><b>a.</b></i>

<i><b>Về phương tiện hoạt động:</b></i>



-

Những bài hát, bài thơ về trường lớp, thầy cô và bạn bè. (Ban văn nghệ)



-

Hệ thống câu hỏi và đáp án cho trò chơi “Đi tìm ẩn số” (Ban văn nghệ và cán bộ lớp)


<i><b>b.</b></i>

<i><b>Về tổ chức:</b></i>



-

Giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sinh chuẩn bị các phương tiện hoạt động.



-

Lớp thảo luận thống nhất yêu cầu, nội dung, hình thức và kế hoạch hoạt động. Phân công


chuẩn bị các công việc cụ thể (lớp trưởng điều khiển)




-

Ban văn nghệ chuẩn bị các câu hỏi và đáp án, thang điểm...



-

Phân cơng người điều khiển chương trình: bạn lớp trưởng; Thư ký: bạn ...


-

Ban giám khảo: GVCN & Ban văn nghệ



-

Các tổ có kế hoạch sưu tầm và sáng tác thơ ca cùng luyện tập theo tổ.


-

Phân công viết giấy mời mời cô ... và cô ... tham gia ban giám khảo


-

Phân công tổ 3 trang trí lớp, kẻ tiêu đề, kê dọn bàn ghế.





<b>-4.</b>

<b>Tiến hành hoạt động:</b>



<i><b>a.</b></i>

<i><b>Khởi động:</b></i>



-

Bạn MC nêu lý do cuộc họp và giới thiệu đại biểu: cô chủ nhiệm cùng các cô giáo dạy nhạc


tham gia cuộc họp.



-

Quản ca bắt nhịp bài hát tập thể: “Trường em”


<i><b>b.</b></i>

<i><b>Thảo luận về truyền thống của trường, của lớp:</b></i>



Bạn lớp trưởng giới thiệu các hình thức thi và cách tham gia cuộc thi:


-

Thi hát về trường lớp, thầy cơ và bạn bè



-

Tham gia trị chơi



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Thí sinh từng tổ biểu diễn bài hát lần lượt theo thứ tự tổ 1, 2, 3, 4. Nếu tổ nào đến lượt


mà khơng hát được thì chuyển sang tổ khác. Trong 10 phút tổ nào có được nhiều bài hát


nhất thì thắng cuộc. (bài hát nào đã được tổ trước hát rồi thì tổ sau khơng được hát lại)


Trò chơi: trả lời nhanh và đúng (dành cho cả lớp): Bạn MC lần lượt đặt câu hỏi các bạn




xung phong trả lời ai trả lời đúng sẽ có q (nếu khơng ai trả lời được thì nhờ ban giám


khảo)



Thi sáng tác thơ:



-

4 tổ lần lượt cử đại diện lên đọc bài thơ do các bạn tự sáng tác


-

Ban giám khảo nhận xét cho điểm



-

Tặng quà cho tổ nhất nhì ba



<b>5.</b>

<b>Kết thúc hoạt động:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Ti ết 11+ 12</b>


<i><b>Chủ đề hoạt động tháng 11</b></i>


<b>THANH NIÊN VỚI TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC</b>
<b> VÀ TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO</b>


<i>A.</i>

<b>Mục tiêu giáo dục:</b>


- Kiến thức: Hiểu được nội dung và giá trị của truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo,
xác định được trách nhiệm của thanh niên trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống
đó.


- Thái độ: Biết cách cư xử đúng mực với thầy cô giáo trong mọi tình huống.


- Kỹ năng: Kính trọng u q thầy cơ giáo, tích cực, tự giác học tập để phát huy truyền
thống tôn sư trọng đạo của dân tộc.



<i>B.</i>

<b>Nội dung hoạt động:</b>


- Những dòng cảm xúc về thầy cô giáo


- Hoạt động kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


<b>Những dòng cảm xúc từ thầy, cô giáo</b>


I/<b> Mục tiêu hoạt động:</b>


- Học sinh hiểu được công lao của thầy, cô giáo, hiểu lao động sư phạm của nghề thầy giáo.
- Kính trọng và biết ơn thầy, cơ giáo.


- Có hành vi thể hiện lịng biết ơn thầy, cơ giáo.
II/<b> Nội dung hoạt động:</b>


- Ca ngợi công lao của thầy, cô giáo.
- Những dịng suy nghĩ về thầy, cơ giáo.
III/<b> Chuẩn bị:</b>


1/ Giáo viên: đề tài
2/ Học sinh:


- Các thành viên của lớp viết bài hoặc sưu tầm về nội dung trên.
- Tập hợp lại, phân loại.


- Xây dựng thành tập san.



- Chọn một số bài tiêu biểu để trình bày trong buổi thảo luận.
+ Nếu là thơ: học thuộc.


+ Nếu là văn: đọc cho nhuần nhuyễn.
- Trang trí lớp:


- Cử người dẫn chương trình:


- Danh sách khách mời (lớp trưởng và bí thư chịu trách nhiệm).
IV/<b> Tổ chức hoatï động:</b>


- Người dẫn chương trình nêu ý nghĩa, giới thiệu đại biểu, thơng báo chương trình hoạt động.
- Các thành viên có bài được chọn lên trình bày.


- Xen kẽ các tiết mục văn nghệ.


- Mời các thầy cô tham dự tiết mục đọc thơ, hát, phát biểu cảm tưởng.
- Trao giải thưởng cho những dòng cảm xúc hay.


V/<b> Kết thúc hoạt động:</b>


- Rút kinh nghiệm và phát huy những gì đạt.


- Thông báo nội dung hoạt động 2: Kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam.


+ Thi hiểu biết về truyền thống tôn sư trọng đạo, về lịch sử ngày nhà giáo Việt Nam.
+ Thi làm thiệp chúc mừng.


+ Thi cắm hoa.


+ Thi văn nghệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<b>Kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam</b>


I/<b> Mục tiêu hoạt động:</b>


- Học sinh hiểu được ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam, giá trị của truyền thống tôn sư trọng
đạo; từ đó, xác định trách nhiệm của người học sinh trong việc phát huy truyền thống tốt đẹp
này. Thể hiện được thái độ kính trọng thầy, cơ giáo ở mọi lúc, mọi nơi, ở trong học tập, các
hoạt động giáo dục của nhà trường. Có hành vi ứng xử đúng mực với thầy, cô giáo.


II/<b> Nội dung hoạt động:</b>


1/ Truyền thống "Tôn sư trọng đạo":


- Khái niệm về truyền thống Tôn sư trọng đạo.


- Những biểu hiện của truyền thống Tôn sư trọng đạo xưa và nay.


- Ý nghĩa của truyền thống Tôn sư trọng đạo đối với việc giáo dục học sinh nói riêng, cho tồn
xã hội nói chung.


- Giá trị nhân văn, giá trị xã hội của truyền thống Tôn sư trọng đạo.
2/ Ngày nhà giáo Việt Nam:


- Lịch sử của ngày Nhà giáo Việt Nam.


- Ý nghĩa xã hội của ngày Nhà giáo Việt Nam đối với mỗi người dân nói chung, với học sinh


nói riêng.


- Trách nhiệm và thái độ của học sinh đối với thầy, cô giáo.
III/<b> Chuẩn bị:</b>


1/ Giáo viên: chuẩn bị nội dung


- Thi tìm hiểu về truyền thống Tơn sư trọng đạo và ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Thi làm thiệp chúc mừng thầy, cô.


- Thi hát.
2/ Học sinh:


- Cán bộ lớp và chi đoàn họp bàn xây dựng kế hoạch.


+ Thi tìm hiểu về truyền thống Tơn sư trọng đạo và ngày Nhà giáo Việt Nam.
+ Thi làm thiệp và văn nghệ.


- Các đội phân công trách nhiệm cho từng thành viên của tổ.
- Chuẩn bị: * Kê bàn ghế: + Ban giám khảo.


+ Thư kí.
+ Khách mời.
+ Bốn đội.
* Dụng cụ cần thiết:


- Một chùm bong bóng thường + Màu xanh: Đựng câu hỏi thi vịng 1.
+ Mỗi màu đựng số thự tự một vịng thi.
- Trang trí lên bảng (GV phân công cụ thể).



- Ba bộ số cho ban giám khảo chấm điểm.
- Bánh kẹo, nước uống.


- Phần thưởng cho các đội.
- Hoa tặng thầy, cô.


- Bầu ban giám khảo: 3 người.
- Thư kí: 1 người.


- Người dẫn chương trình.
IV/<b> Tổ chức hoạt động:</b>


- Người dẫn chương trình: Ổn định lớp: sinh hoạt bằng bài hát, trò chơi.
- Tuyên bố lý do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Mời ban giám khảo và thư kí lên làm việc.


1/ Thi tìm hiểu ý nghĩa và giá trị của truyền thống Tôn sư trọng đạo, về lịch sử ngày Nhà giáo
Việt Nam:


a/ Thể lệ thi:


- Có 4 câu hỏi dành cho 4 đội được ghi ra giấy bỏ vào trong bong bóng.
- Mỗi đội chọn 1 bong bóng đó là câu hỏi của đội mình cũng là thứ tự trả lời.
- Các đội chuẩn bị trong thời gian 30 giây và trả lời theo thứ tự đã bốc thăm.
- Sau mỗi phần thi, ban giám khảo cho điểm trực tiếp.


- Điểm cho phần thi này là 10 điểm.
b/ Câu hỏi:



- Khái niệm về truyền thống Tôn sư trọng đạo.


- Những biểu hiện của truyền thống Tôn sư trọng đạo.
- Lịch sử của ngày Nhà giáo Việt Nam.


- Ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam đối với mỗi người dân nói chung, với học sinh nói riêng.
2/ Thi tài năng:


a/ Thể lệ:


- Các đội bốc thăm thứ tự trình diễn (bong bóng).
- Điểm là 10.


b/ Bài hát về thầy cô, mái trường:
3/ Thi khéo tay:


a/ Thể lệ:


- Làm thiệp chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11.


- Các đội bốc thăm thứ tự thuyết trình cho sản phẩm của đội mình.


- Làm trước một thiệp, còn một thiệp các đội chuẩn bị vật liệu, dụng cụ làm trên lớp trong
khoảng thời gian 5 phút.


- Thiệp có ghi lời chúc mừng một thầy cơ nào đó (các tổ phân cơng nhau).
b/ Thuyết trình:


- Các đội thuyết trình theo thứ tự đã bốc thăm.
- Cử đại diện tổ lên tặng và chúc mừng các thầy cô.


c/ Thi văn nghệ:


- Bốn tổ bốc thăm để trình bày.
- Ban giám khảo cho điểm.
V/<b> Tổng kết:</b>


- Lời phát biểu, nhắc nhở của các thầy cô giáo và đại biểu (cha mẹ HS).


- Nội dung hoạt động tháng 12 "Thanh niên với sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc".


+ Thảo luận về trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc góp phần xây dựng đất
nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<b>THẢO LUẬN VỀ VIỆC PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG</b>
<b>HIẾU HỌC VÀ TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO</b>


<i>(1 tiết)</i>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG</b>


Giúp học sinh :


- Hiểu rõ nội dung và ý nghĩa của truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo của dân tộc.
- Có thái độ kính trọng và biết ơn các thầy cơ giáo.


- Có hành vi ứng xử đúng mực , tôn trọng các thầy , cô giáo .Ra sức học tập, rèn luyện phát
huy truyền thống hiếu học để đền đáp công ơn thầy ,cơ giáo và trở thành người có



ích cho xã hội.


<b>II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b>


Học sinh sẽ thảo luận xoay quanh các nội dung sau:


- truyền thống hiếu học trong lịch sử và hiện nay của dân tộc ta.


- các biểu hiện của truyền thống hiếu học .


- Ý nghĩa của truyền thống hiếu học đối với xã hội , đất nước và đối với mỗi học sinh.


- Khái niệm tôn sư trọng đạo


- ý nghĩa của truyền thống tôn sư trọng đạo.


- Người học sinh phải làm gì để phát huy truyền thống hiếu học và truyền thống tôn sư
trọng đạo?...


các nội dung trên sẽ được xây dựng thành các câu hỏi, các vấn đề cụ thể để học sinh trao
đổi, thảo luận .


<b>III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên</b>


- Nêu vấn đề định hướng nội dung , kế hoạch tổ chức hoạt động cho học sinh.


- Hướng dẫn học sinh sưu tầm về nội dung truyền thống hiếu học, truyền thống tôn sư
trọng đạo như: tìm đọc các tư liệu liên quan, các bài viết , bài thơ , bài hát,mẩu
chuyện , ca dao, tục ngữ… về truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo của dân


tộc , của nhà trường của địa phương…


- Giúp học sinh xây dựng các câu hỏi, thảo luận .Một số câu hỏi gợi ý:
+ Bạn hiểu thế nào là truyền thống hiếu học ?


+ Bạn hiểu thế nào là truyền thống tôn sư trọng đạo?
+Bạn hãy nêu các biểu hiện của truyền thống hiếu học?


+Bạn hãy nêu các biểu hiện của truyền thống tôn sư trọng đạo?


+ Bạn hãy kể về một tấm gương hiếu học mà bạn biết ?( qua sách báo, đuọc nghe kể
hoặc gương thực tế ở trường,ở lớp , ở địa phương…)


+Bạn hãy nêu một câu ca dao hay tục ngữ nói về truyền thống hiếu học ? Bạn hãy giải
thích câu ca dao tục ngữ đó?


+Bạn hãy neu một câu ca dao hay tục ngữ về tôn sư trọng đạo ?Bạn hãy giải thích câu ca
dao, tục ngữ đó?


+Bạn hãy trình bày một bài thơ( hay bài hát) về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống
tôn sư trọng đạo ?


+vv…


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Giúp học sinh xây dựng đáp án các câu hỏi. Đáp án sẽ giao cho người điều khiển hoạt
động để đưa ra những kết luận hoặc chốt lai những ý đúng sau mỗi câu hỏi hoặc vấn
đề được mang ra thảo luận.


- Gợi ý cá hình thức thảo luận để giúp học sinh có cơ sở bàn bạc lựa chọn cách thức
tiến hành hoạt động. Có thể sử dụng các hình thức thảo luận như:Hỏi đáp trực tiếp;


bốc thăm hoặc hái hoa ; chia tổ , nhóm thảo luận; các hình thức phối hợp;…


2<b>.Học sinh</b>


- Cán bộ lớp ,cán bộ chi đoàn hội ý bàn bạc kế hoạch thực hi

ện



- Cán bộ lớp ,cán bộ chi đoàn hội ý bàn bạc kế hoạch thực hiện tổ chức hoạt động với
các công việc cụ thể như:


- Lựa cọn câu hỏi thảo luận .


- Thống nhất hình thức tiến hành , có thể lựa chọn hình thức phối hợp thảo luận tổ và
thảo luận chung cả lớp, có chuong trình văn nghệ hoặc chuong trình văn nghệ xen kẽ
vào.


- cử nguòi điều khiển văn nghệ .


- Viết giấy mời các thầy, cô giáo tham dự và làm cố vấn giúp làm sáng tỏ thêm các
nội dung thảo luận .


Cử một nhóm trang trí và kê bàn thích hợpï với hình thức hoạt động của lớp.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


- Người điều khiển nêu lí do , mục đizh1 hoạt động. Giới thiệu thầy, co giáo đến dự và
làm cố vấn giúp lớp tổ chức thảo luận có hiệu quả.


- Chương trình hoạt động có thể diễn ra các bước sau:


<b>1. Thảo luận theo tổ</b>



- người điều khiển mời các tổ lên bốc thăm câu hỏi theo thảo luận của tổ mình (mỗi tổ
bốc thăm 2 câu).Quy định thời gian thảo luận theo tổ.


- các tổ tiến hành thảo luận , mỗi tổ cử một thư kí ghi chép kết quả thảo luận của tổ.
Trong thời gian các tổ thảo luận , nguòi điều khiển cho ghi các câu hỏi của tùng tổ lên
bảng để mọi người có thể quan sát được.


<b>2. Thảo luận chung cả lớp</b>


- Người điều khiển lần lượt mời đại diên các tổ lên trình bày kết quả thảo luận của tổ
mình


- Đại diện tổ lên trình bày nêu rõ câu hỏi và đáp án thảo luận của tổ ; Cả lớp chăm chú
lắng nghe và có thể phát biểu ý kiến bổ sung hoặc trình bày quan điểm của mình về
câu hỏi đó.


- Với ý kiến có nhiều tranh cãi hoặc chưa rõ ngườùi điều khiển nhờ thầy, cô giáo cố vấn
giúp đỡ


- Cuối cùng người điều khiển kết luận và chốt lại các nội dung cơ bản của vấn đề thảo
luận “ phát huy truyền thống hiếu học và tơn sư trọng đạo:.


Trong q trình thảo luận chung cả lớp , nên có những tiết mục văn nghệ xem kẽ vui
tươi sôi nổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Chủ đề: </i><b>Hoạt động tháng 12</b>


<i>Hoạt động 3: </i><b>tổ chức kỉ niệm</b>
<b>NGÀY QUỐC PHỊNG TỒN DÂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:</b>



- <i><b>Kiến thức</b></i>: Hiểu truyền thống đấu tranh bảo vệ Tổ quốc của quân và dân ta, khơi dậy
lòng yêu nước và trách nhiệm đối với quê hương, đất nước.


- <i><b>Kỹ năng</b></i>: Giúp học sinh làm việc theo nhóm.


- <i><b>Thái độ</b></i>: Sẵn sàng tham gia các hoạt động xây dựng và bảo vệ quê hương.


<b>II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG.</b>


- <i><b>Nội dung</b></i>: Ôn lại lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam, lịch sử đấu tranh chống giặc
ngoại xâm và truyền thống cách mạng của dân tộc ta dưới sự lãnh đạo của Đảng.


- <i><b>Hình thức</b></i>: - Thi văn nghệ giữa các đội.
- Trả lời câu hỏi.


<b>III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ.</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Định hướng cho cán bộ lớp và BCH chi đoàn xây dựng kế hoạch hoạt động.
- Chuẩn bị nội dung, kế hoạch hoạt động.


- Duyệt kế hoạch hoạt động của học sinh.


<b>2. Học sinh:</b>


- Chuẩn bị, phân công các học sinh làm việc theo nội dung của hoạt động.


- Liên hệ với giáo viên môn Ngữ văn, lịch sử để giúp học sinh chuẩn bị kiến thức và
những tiết mục văn nghệ, hóa trang.



- Chọn người dẫn chương trình (1 nam, 1 nữ).
- Trang trí lớp.


- Mời đại biểu.


- MC chuẩn bị viết lời dẫn chương trình.


<b>IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.</b>


<b>Thời</b>


<b>gian</b> <b>Tên hoạtđộng</b>


<b>Người</b>
<b>thực</b>


<b>hiện</b> <b>Nội dung hoạt động</b>


5


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Giới thiệu</b> MC bắt


bài hát - Hát bài hát tập thể: Bài hát: "Lên Đàng" của tác giả LưuHữu Phước.
MC - Giới thiệu thành phần ban giám khảo, đoàn thư ký và


đội thi: Hải Quân, Không Quân và Lục Quân.


<b>15</b>
<b>phút</b>


<b>Hoạt động </b>
<b>2</b>
<b>"Ai nhanh</b>
<b>hơn"</b>
MC


Đội chơi - MC đọc thể lệ cuộc chơi- Phần thi gồm 13 câu hỏi: Mỗi câu hỏi đúng được 10
điểm. Tuy nhiên, trong 12 phút đội có đáp án đúng đầu
tiên cộng 5 điểm.


<i><b>* Nội dung gồm 2 phần:</b></i>


<b>PHẦN A:</b> <i>(Gồm 6 câu hỏi): </i><b>Nêu sự kiện cho những</b>


<b>mốc thời gian sau:</b>


1.22/12/1944 4. 21/7/1954
2.19/08/1945 5. 19/12/1946
3.07/05/1954 6. 30/4/1975


<b>PHẦN B</b>: (Gồm 7 câu hỏi): <b>Nêu tên các anh hùng</b>
<b>tương ứng với các câu nói bất hủ hoặc chiến cơng.</b>


1. Ai là người: "Lấy thân mình lấp lỗ châu mai"
2. Ai là người: "Chặt cánh tay phá đồn địch"
3. Ai là người: "Lấy thân mình chèn pháo"
4. Ai là người: "Nhằm thẳng quân thù mà bắn"
5. Ai là người: "Anh hùng đánh xe tăng"


6. Ai là người: "Lấy thân mình làm giá súng".



7. Ai là nggười: "Tôi chỉ muốn làm một người Việt Nam
bình thường sống trên quê hương thanh bình độc lập"


<b>ĐÁP ÁN:</b>


<b>PHẦN A: </b>


1. Ngày thành lập QĐND Việt Nam.


2. Cách mạng tháng 8 thành cơng, giành chính quyền tại
thủ đô Hà Nội.


3. Ngày chiến thắng Điện Biên Phủ.
4. Ký hiệp định: Giơnever


5. Toàn quốc kháng chiến.
6. ngày giải phóng miền Nam.


<b>PHẦN B: </b>


1. Phan Đình Giót
2. Lê Văn Cầu.
3. Tơ Vĩnh Diện
4. Nguyễn Viết Xn.
5. Cù Chính Lan.
6. Bế Văn Đàn.
7. Nguyễn Thái Bình.


<i><b>* Kết thúc hoạt động</b></i>


<b>BGK</b> BGK: nhận xét.


<b>Thư ký</b> Thông báo điểm.


<b>MC</b> Bắt một bài hát tập thể: "Nối vòng tay lớn"
Kết thúc hoạt động 1.


<b>20</b>


<b>phút</b> <b>Hoạt động3: Thi văn</b>
<b>nghệ</b>


<b>Chủ đề: QĐND Việt Nam.</b>


- 4 đội đã được phân công chuẩn bị trước ở nhà. Thi văn
nghệ theo các nội dung sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Bài hát: (Bài hát + Múa minh hoạ)


+ Đóng kịch: Bộ đội, quân dân, bà mẹ và các em nhỏ.


<i><b>* Kết thúc hoạt động</b></i>
<b>BGK</b> BGK: nhận xét.


<b>Thư ký</b> Thông báo điểm.


<b>MC</b> Bắt một bài hát tập thể: "Nối vòng tay lớn"
Kết thúc hoạt động 3.


<b>V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG (5 phút)</b>



- BGK + Thư ký tổng kết điểm.
- Học sinh tự nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>HOẠT ĐỘNG THÁNG 2</b>
<b>HỘI THI</b>


<b> “THANH NIÊN VỚI LÝ TƯỞNG CÁCH MẠNG”</b>


-

<b>MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG :</b>


Giúp học sinh :


- Học sinh hiểu rõ được lý tưởng cách mạng mà Đảng ta đã chỉ ra:dân giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Từ đó xác định được trách nhiệm của bản thân trong
việc phấn đấu thực hiện lý tưởng đó


- Có thái độ tin tưởng tuyệt đối vào lí tưởng cách mạng mà Đảng đã chỉ ra, tích cực phấn
đấu để thực hiện lí tưởng đó.


- Quyết tâm học tập và rèn luyện vì lí tưởng cách mạng, trước hết là trong học tập và
cơng tác Đồn thanh niên.


-

<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG :</b>


Học sinh sẽ thảo luận xoay quanh các nội dung sau:
- Tại sao thanh niên cần phải sốùng có lí tưởng.


- Thế nào là lí tưởng cách mạng trong thời đại ngày nay.



- Người học sinh phải làm gì để thực hiện lí tưởng cách mạng .


<i>* Các nội dung trên sẽ được xây dựng thành các câu hỏi, các vấn đề cụ thể để học sinh</i>
<i>trao đổi, thảo luận .</i>


<b>CÔNG TÁC CHUẨN BỊ</b>
<b>2. Giáo viên :</b>


- Chia lớp thành 4 đội dự thi.


- Cử 02 học sinh làm giám khảo, 01 làm thư ký, 01dẫn chương trình


- Phân công học sinh trang trí kê bàn ghế, hoa, kẻ chữ trên bảng. chuẩn bị phần
thưởng<b>, </b>chuẩn bị bảng điểm


- Hướng dẫn học sinh sưu tầm về nội dung truyền thống hiếu học, truyền thống tôn sư
trọng đạo như: tìm đọc các tư liệu liên quan, các bài viết, bài thơ, bài hát, mẫu
chuyện , câu nói của Bác Hồ , các lãnh tụ cách mạng…


- Giúp học sinh xây dựng các câu hỏi, thảo luận


<i><b>*Một số câu hỏi gợi ý</b></i>:


+ <i><b>Bạn hiểu thế nào là lí tưởng ?</b></i>


<i><b>+ Bạn hiểu thế nào là lí tưởng cách mạng?</b></i>


<i><b>+Theo bạn lí tưởng cách mạng trong thời đại ngày nay là gì ?</b></i>
<i><b>+Tại sao con người cần phải sống có lí tưởng ?</b></i>



<i><b>+Tại sao thanh niên cần phải sống có lí tưởng ?</b></i>


+ <i><b>Phân tích câu nói của Bác Hồ về vai trị của thanh niên trong sự nghiệp xây</b></i>
<i><b>dựng đất nước :“Một năm khởi đầu từ mùa xuân, đời người khởi đầu từ tuổi</b></i>
<i><b>trẻ ,tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội”</b></i>


<i><b>+Phân tích câu nói của Bác Hồ về tính xung kích của thanh niên trong sự nghiệp</b></i>
<i><b>xây dựng đất nước :”Đâu cần thanh niên có , đâu khó có thanh niên ”</b></i>


<i><b>+Theo bạn trong sự nghiệp cơng nghiệp hoá hiện đại hoá của đất nước ngày nay</b></i>
<i><b>thanh niên có vai trị như thế nào ?Cần phải phấn đấu như thế nào để hồn</b></i>
<i><b>thành vai trị đó ?</b></i>


<i><b>+Để thực hiện lí tưởng cách mạng thanh niên ngày nay cần phải làm gì?</b></i>


<i><b>+Tổ chưcù Đồn có vai trị như thế nào trong việc rèn luyện thanh niên trong</b></i>
<i><b>việc thực hiện lí tưởng cách mạng?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Các câu hỏi trên mang tính chất gợi ý để học sinh chuẩn bị tham gia hoạt động . Yêu
cầu học sinh xây dựng thêm các câu hỏi tương tự để nội dung hoạt động thêm phong
phú hơn.


- Giúp học sinh xây dựng đáp án các câu hỏi. Đáp án sẽ giao cho BGK va người dẫn
chương trình điều khiển hội thi để đưa ra những kết luận hoặc chốt lại những ý đúng
sau mỗi câu hỏi hoặc vấn đề được mang ra thảo luận.


<b>2. Học sinh</b>


- Cán bộ lớp, cán bộ chi đoàn hội ý bàn bạc kế hoạch thực hiện tổ chức hoạt động với
các công việc cụ thể như:



- Chia lớp thành 4 đội. Mỗi đội cử 1 đội trưởng. Đội trưởng sẽ phân cơng các thành viên
trong đội mình, chuẩn bị nội dung dự thi theo từng phần.


- Lựa chọn câu hỏi thảo luận .


- Chuẩn bị đáp án, nhờ GVCN, Phụ huynh và GVBM cố vấn


- Viết giấy mời các thầy, cô giáo , Phụ huynh tham dự và làm cố vấn giúp làm sáng tỏ
thêm các nội dung thảo luận .


- <b>TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


- Người điều khiển nêu lí do , mục đích hoạt động. Giới thiệu thầy, cô giáo, phụ huynh
học sinh đến dự


- Giới thiệu ban giám khảo, thư ký hội thi


- Chương trình hoạt động có thể diễn ra các bước sau:


- Lần lược từng tổ lên tham gia các nội dung dự thi.


<b>* Tuỳ vào điều kiện thời gian các lớp có thể chọn các hình thức tổ chức hoặc dự</b>
<b>thi sau đây sao cho hợp lý và đạt hiệu quả cao nhất . </b>


<b>3. Thi trả lời câu hỏi :</b>


- Người điều khiển mời đại diện tổå lên bốc thăm câu hỏi thảo luận của tổ mình (mỗi tổ
bốc thăm 1 câu).



- Sau 1 phút hội ý chuẩn bị tổ cử người đại diện trả lời trong thời gian tối đa là 3 phút.


- Tổ trả lời xong BGK nhận xét và cho điểm bằng bảng điểm, người dẫn chương trình
đọc điểm cho thư ký tổng hợp


<b>4. Thi thuyết trình :</b>


- Các tổ sẽ chọn một vấn đề đã được gợi ý và cử người thuyết trình thời gian tối đa là 5
phút.


- Tổ Thuyết trình xong BGK nhận xét và hỏi thêm sau đó cho điểm bằng bảng điểm,
người dẫn chương trình đọc điểm cho thư ký tổng hợp.


<b>3. Thi văn nghệ :</b>


- Các tổ dự thi sẽ trình bày 1 tiết mục văn nghệ(Hát ,múa, đọc thơ, hoạt cảnh…….)về
chủ đề lí tưởng cách mạng của thanh niên trong thời đại mới


- Thi văn nghệ xong BGK nhận xét và cho điểm bằng bảng điểm, người dẫn chương
trình đọc điểm cho thư ký tổng hợp.


<b>4 .Thi giải đáp ô chữ:</b>


-Xây dựng ô chữ theo chủ đề trên (nhiều từ hàng ngang và 1 từ chìa khố hàng dọc )
người dẫn chương trình đọc từ gợi ý sau đó mời từng đội hoặc khán giả lần lượt giải đáp.


- <b>KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG</b>


- Thư ký tổng hợp điểm của tổ là tổng điểm của các phần dự thi để xếp các vị trí nhất.
nhì, ba.



- Người dẫn chương trình mời đại biểu (GV, Phụ huynh) lên trao giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>GỢI Ý THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ</b>
<i><b>Hoạt động 1</b></i>


<b>Nghe thơng báo về tình hình phát triển kinh tế-xã hội của địa phương, đất nước </b>
<b>(1 tiết)</b>


<b>I/MỤC TIÊU HOẬT ĐỘNG</b>


-Học sinh hiểu;các em có quyền được biết và cần phải biết nhữong bước phát triển kinh
tế-xã hội mạnh mẽ của địa phương-đất nước.Hiểu được vai trò to lớn của Đảng Cộng Sản Việt
Nam trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc


-Có thái độ tin tưởng vào sự thắng lợi của các chủ trương,chính sách của Đảngvà Nhà nước
dem lại cuộc sống tốt đẹp cho mỗi người.


-Có hành động thiết thực thể hiện sự tin tưởng,phấn khởi tự hào trong học tập và rèn
luyện..


<b>II/NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b>


-Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế địa phương,đất nước:Sản lượng công nghiệp,nông
nghiệpvà các ngành kinh tế khác.Tình hình phát triển kinh tế xã hội:các điều kiện phúc lợi xã
hội,thành tưu văn hoá giáo dục…của cả nước,tỉnh,thànhphố,quận,huỵên.Đặc biệt có sự so
sánh trước và sau đổi mới(từ năm 1986 đến nay)để học sinh thất rỏ hơn sự đúng đắn,sáng
suốt trong lãnh đạo kinh tế của Đảng ta,tin tưởng vào tương lai tốt đẹp của quê hương,đất
nước.



-Cho học sinh viết thu hoạch ngắn về nhữong điều đã dược nghe để ghi nhớ hững điều
hiểu biết về sự phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.Xác định trách nhiệm của mìnhvói sự
phát triểnkinh tế- xã hội của địa phương.


<b>III/CÔNG TÁC CHUẨN BỊ</b>
<b>1.Giáo viên</b>


-Mời một đồng chí lãnh đạo Đảng hoạc chính quyền địa phương nói với học sinh về tình
hình phát triển kinh tế-xã hội của địa phương,đất nước.Hoặc đề nghị Huyện uỷ (Quận uỷ)
cung cậo cho trường tài liệu về nhưỡng thơng tin đó để giúp cho giáo viên chủ nhiệm thực
hiện tốt hoạt động này. Có hể đề nghị giáo viên dạy mơnĐịa lí cung cập số liệu về sự phát
triển kinh tế-xã hội của địa phương,đất nước.


-Tổ chức nói chuyện với học sinh dưới hai hình thức: theo lớp hoạt theo khối lớp:Nếu giáo
viên của trường báo cáo thì có thể tổ chức theo lớp.Nếu mờ đươc các đồng chí lãnh đạo thì
nên tổ chức theo khối lợp.


-Chuẩn bị các biểu đồ,hoạc các phương tiện khác để báo cáo cho hiệu quả.


<b>2.Học sinh</b>


-Chuẩn bị trang trí lớp:khăn bàn,lọ hoa nếu mời lãnh đạo địa phương đến nói chuyện.
-Chuẩn bị vài tiết mục văn nghệ


-Vở để ghi chép.


<b>IV/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


-Tập hợp học sinh để nghe nói chuyện về tình hình phát triển kinh tế-xã hội của đất nước
và của địa phương.



-Nên có các số liệu thực tế như;tốc độ tăng trưởng kinh tế,thu nhập bình quân đầu
người,mức độ đầu tư cho giáo dục,cho các cơng trình phúc lợi.Phải có những số liệu và dẩn
chứng cụ thể,thật thuyết phục để học sinh thấy được sự phát triển đi lên của địa phương,đất
nước.


-Giáo viên tổng kết lại một số số liệu cơ bản như GDP,sản lượng nông nghiệp,công


nghiệp,doanh thu địa phương,xu thế phát triển đi lên của kinh tế-xã hội địa phương và nhắc
nhở học sinh phải có trách nhiệm trước những yêu cầu của quê hương,đất nước.


<b>V/KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Hoạt động 2</b>


<b>Toạ đàm”Thanh niên với lý tưởng cách mạng”</b>
<b>(2 tiết)</b>


<b>I/MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG</b>


-Học sinh có quyền được hiểu và cần biết rỏ lí tưởng cách mạng mà đảng ta đã chỉ ra:Dân
giàu,nước mạnh,xã hội cơng bằng,dân chủ,văn minh.Từ đó tự xác định:Lí tưởng cách mạng
của Đảng chính là lí tưởng của thanh niên.Hiểu rỏ trách nhiệm của thanh niên học sinh trong
việc phấn đấu thực hiện lí tưởng đó.


-Có thái độ tuyệt đối tin tưởng vào lí tưởng cách mạng mà Đảng đã chỉ ra,tích cực tham
gia mhững hoat động nhằm thực hiện những lí tưởng đó.


-Quyết tâm học tệp và rèn luyện vì lí tưởng cách mạng,trước hết là tích cực trong học tập
và các hoạt động của Đoàn thanh niên.



<b>II/NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b>


-Giáo viên chủ nhiệm nên cho học sinh biết rằng:Các em có quyền bày tỏ quan niệm của
mình về những điều đã được đề cập trong buổi toạ đàm này.Đề bày tỏ được quan điểm của
mình thì các em phải biết thu thập các thơng tin.Trẻ em có quyền được thu thập,thơng báo
thơng tin.Vì thế các em cần địi hỏi để được thực hiện quyền này.Sau đó nêu một số vấn đề
sau:


-Nhắc lại cho học sinh một số nét cơ bản về quá trình ra đời và phát triển của Đảng Cộng
Sản Việt Nam.Nhấn mạnh tính tất yếu và ý nghĩa của sự kiện đó.


-Nêu rỏ mục tiêu xây dựng đất nước:Dân giàu,nước mạnh,xã hội cơng bằng,dân chủ,văn
minh chính là sự cụ thể hốlí tưởng cách mạng của Đảng.


-Gợi ý cho học sinh thảo luận:Thế nào là dân giàu?Thại sao dân có giàu thì nước mới
mạnh?Nhà nước đã làm gì để cho dân giàu,nước mạnh?Tại sao nước phải mạnh?Thế nào là xã
hội cơng bằng,dân chủ,văn minh?Các em có quyền thể hiện quan điểm cá nhân.Nếu chưa phù
hợp hoạt thể hiện chưa đúng thì các thầy,cơ uốn nắn cho các em.-Từ đó các em xác định:Dể
đặt được mục tiêu mà Đảng đã vạch ra,mổi cơng dân phải làm gì?Học sinh phải là gì để góp
phần đạt được mục tiêu đó?


-có thể mời một vị lão thành cách mạng nói chuyện với học sinh về q trình giác ngộ cách
mạng củaa mình và các đồng chí của mình,q trình tham gia hoạt động cách mạng,những
khó khăn phải vượt qua;cần khắng định:Oâng cha ta đã tham gia cách mạng là để đấu tranh
giành lấy cuộc sộng ấm no,hạnh phúc,xố bỏ cuộc sống nghèo nàn,lạc hậu.Đó cũng chính là
mục tiêu cao đẹp mà Đảng đã vạch ra.


-Học sinh xác định quyết tâm học tập,phấn đấu theo lí tưởng của Đảng.Trước mắt là phấn
đấu để học giỏi,phấn đấu trở thành đoàn viên thanh niên cộng sảnNốu đã là đồn viên thì


phấn đấu trở thành đồn viên ưu tú.


<b>III/CÔNG TÁC CHUẨN BỊ</b>
<b>1.Giáo viên</b>


-Giao cho cán bộ lớp phối hợp với cán bộ chi đoàn phát động toàn thể địn viên,thanh niên
tìm hiểu về lịc sử Đảng Cộng Sản Việt Nam để các em hiểu đúng về vai tro của Đảng trong
sự nghiệp cách mạng của dân tộc.


-Chuẩn bị các tài liệu về mục tiêu của đất nước qua các giai đoạn lịch sử từ khi đất nước ra
đời.


ø +Giai đoạn 1930-1945:Giành độc lập dân tộc
+Giai đoạn 1946-1954:Giữ gìn độc lập dân tộc


+Giai đoạn 1954-1975:Miền Bắc xầy dựng phát triể kinh tế,chi viện cho miền Nam đấu
tranh thống nhất đất nước.Miền nam đấu tranh giải phóng dân tộc để tiến tới thống nhất đất
nước.


+Giai đoạn sau năm 1975 đến nay:Xây dựng và phát triển đất nước với mục tiêu:dân
giàu,nước mạnh,xã hội công bằng,dân chủ văn minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Chuẩn bị một số câu hỏi về các nội dung đã nêu ở nội dung hoạt động để đưa ra để học
sinh thảo luận.


-Gợi ý để các em bày tỏ quan điểm của mình,hiểu rỏ và tự xác định cho mình lí tưởng
phấn đấu thực sự chứ không phải là chấp nhận một cách miễn cưởng


<b>2.Học sinh</b>



-Phân công người việt báo cáo về từng mục đã nêu.Chuẩn bị các câu hỏi,thắc mắc nếu có.
-Xây dưng chương trình buổi tọa đàm,dự kiến chủ toạ và thư kí nếu có.


-Chuẩn bị mốt số tiết mục văn nghệ ca ngợi Đảng,bác Hồ,q hương.
-Trang trí lớp,có cờ,ảnh Bác.


<b>IV/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>a)Phương án có người nói chuyện</b>:Tiết 1 nghe nói chuyện,tiết 2 toạ đàm các nội dung
trong tài liệu và các nội dung đã nghe nói chuyện.


Tiết 1:Giáo viên chủ nhiệm tuyên bố lí do,mục đích yêu cầu buổi nói chuyện.
-Giới thiệu và mời vị lão thành cách mạng lên nói chuyện.


-Có thể xen kẻ 1 đến 2 tiết mục để thay đổi khơng khí.


-Sau khi vị cách mạng lão thành lên nói chuyện,giáo viên nói cho học sinh biết các em có
thể trực tiếp đối thoại với người nói chuyện,nêu thắc mắc và trình bày ý kiến của cá nhân
mình về những điều người nói chuyện đã nu ra.Ví dụ


+Chúng cháu muốn có cuộc sống đầy đủ,hạnh phúc cho cá nhân thì có gì trái với lí tưởng
của Đảng khơng?


+Liệu có khi nào dân giàu mà nước không mạnh không?


+Sau này cháu làm một nghề ít tiền hơn những bạn khác thì có sự cơng bằnng giữa cháu
và các bạn ấy khơng?Có phải cơng bằng là ai cũng giống ai khơng?


+Xã hội văn minh là thế nào?Hằng năm quê cháu có lễ cúng thành hồn làng,xã hội văn
minh có bỏ tụclệ đó khơng?



+Chỉ cần dân giàu,khơng cần nước mạnh có được không?


<b>Lưu ý</b>:Đây chỉ là những gợi ý về những thắc mắc mà các em có thể nêu ra.Ngồi ra các
em có thể đưa ra nhiều câu hỏi khác.


-Mời người nói chuyện giải đáp thắc mắc của các em.Cho các em đối thoại với người nói
chuyện về các ý kiến giải đáp.


-Sau khi đối thoại,giáo viên tóm tắc lại những vấn đề các em chưa rõ,đồng thời gợi ý thêm
một số ý để các em tiếp tục suy nghĩ.


-Các tổ học sinh phân công người chuẩn bị các vấn đề còn chưa hiểu ro và tổng kết những
vấn đề đã tiếp thu được khi nghe nói chuyện và đối thoại.


Tiết 2:Giáo viên giao cho cán bộ lớp phối hợp với Ban chấp hành chi đồn chủ trì buổi toạ
đàm.


-Người chủ trì nhắc lại những nội dung mà giáo viên chủ nhiệm đã nêura từ tiết trước.Công
bố thứ tự các học sinh sẽ trình bày phần chuẩn bị của mình.


-Những học sinh đã được phân cơng chuẩn bị lần lượt trình bày những vấn đề của
mình.Những học sinh khác nghe và nêu câu hỏi và bổ sung thêm.Vấn đề nào khó hoạt cần
thống nhất ý kiến thì giáo viên chủ nhiệm giúp học sinh làm rỏ thêm.


<b>b)Phương án khơng có người nói chuyện</b>.


<b>Tiết 1</b>:Cho học sinh lần lược trình bày ý kiến của mình trên cơ sở những tài liệu đã sưu
tầm về các câu hỏi đã đặt ra ở phần trên.giáo viên chủ nhiệm nhấn mạnh tít tất yếu phải xây
dựng đất nước theo mục tiêu:dân giàu nước mạnh,xã hội công bằng,dân chủ văn minh.Đây là


quy luật tất yếucủa sự phát triển đất nước Việt Nam trong thời đại ngày nay.


-Tóm tắt lại một số vấn đề cho học sinh chuẩn bị để thảo luận cho tiết sau.


-Tiết 1 có thể cho học sinh thảo luận theo tổ về những nội dung nêu trên có ghi biên
bản.Trong biên bản có ghi thắc mắc của học sinhđể giáo viên chủ nhiệm giải đáp.


<b>Tiết 2</b>:Cho thảo luận như tiết 2 ở phương án a


Đại diện các tổ trình bày phần chuẩn bị của mình và nêu câu hỏi.Chủ toạ đề nghị tất cả
cùng suy nghĩ,ai trả lời được thì xung phong.Nếu không ai trả lời được,giáo viên nên gợi ý cho
học sinh.Chỉ khi các em khơng trả lời được thì gióa viên chủ nhiệm mới giải đáp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Nhận xét chung những ý kiến thảo luận của học sinh,chỉ rõ những ý học sinh hiểu
đúng,những chỗ học sinh hiểu chưa chính xác.


-Kết thúc hoạt động,gióa viên chủ nhiệm cần khẳng định:Phấn đấu vì mục tiêu dân
giàu,nước mạnh,xã hội cơng bằng,dân chủ,văn minh là trách nhiệm của tồn Đảng,tồn
dân,mà học sinh lớp 10-những cơng dân tương lai,cũng phải biết xác định rỏ trách nhiệm của
mình trong sự nghiệp đó,quyết tâm họctập,rèn luyện để có đủ khả năng thực hiện lí tưởng mà
Đảng đã vạch ra.


-Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động của học sinh bằng số lần tham gia ý kiến và chất
lượng các ý kiến.Chú ý nhắc nhở những học sinh ít tham gia phát biểu.


<b>Hoạt động 3</b>


<b>Hát những bài về Đảng-về Đoàn</b>
<b>(Từ 1 đến 2 tiết)</b>



<b>IMỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG</b>


-Học sinh biết thêm một số bài hát và biết các bài hát ca ngợi Đảng,ca ngợi Đoàn
-Phấn khởi,tự hào và thêm tin yêu Đảng,yêu cuộc sống,say mê học tập và rèn luyện.
-Tích cực học tập lấy thành tích chào mừng ngày thành lập Đảng 3-2 và hướng tới ngày kỷ
niệm thành lập Đoàn 26-3.


<b>II NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b>.


-Phát động phong trào sưu tầm và tập hát các bài hát ca ngợi đảng,ca ngợi Bác Hồ,ca ngợi
Đồn TNCS Hồ Chí Minh như:Lá cờ đảng,Đảng đã cho ta sáng mắt sáng lòng,Mùa xuân dâng
Đảng,Ca ngợi Đảng Cộng Sản Việt Nam,Bên Lăng Bác Hồ,Thanh Niên làm theo lời Bác…


-Tổ chức học sinh thi hát hoạt hội diễn văn nghệ quy mơ nhỏ trong vịng 1 đến 2 tiết(Nếu
hoạt động 2 tiến hành trong 1 tiết thì hoạt động này tổ chức thi hát hoạt hội diển trong 2
tiết.có thể đổi giờ hoạt tổ chức ngồi giờ để có 2 tiết liền cho hội diễn,nếu thi hát thì có thể thi
làm 2 vịng,mỗi tiết một vòng)


-Mở rộng chủ đề các bài hát nếu các em không sưu tầm đủ các bài hát cho cuộc thi hốt
1buổi hội diễn nhỏ.Có thể cho các em trình bày những bàihát về những tấm gương chiến đấu
dũng cãm hoạt lòng yêu nghề,hăng hái lao động sản xuất,đạt nhiều thành tích cao.


-Viết thu hoạch trả lời các câu hỏi:


+Nội dung các bài hát(các em trình bày)có ý nghĩa gì?
+Tác dụng lời ca tiến hát với cuộc sống nhân dân.


+Cãm tưởng của các em về bài hát mà mình vừa trình diễn.


<b>III/CƠNG TÁC CHUẨN BỊ</b>


<b>1.Giáo viên</b>


-Phát động học sinh sưu tầm các bài hát theo chủ đề ca ngợi Đảng,ca ngợi Đoàn,ca ngợi
những tấm gương đảng viên cụ thể.


-Chuẩn bị các bài hát quen thuộc mà mình có thể sưu tầm được,ít nhất là phần lời bài hát
để các em có thể tập.


-Nếu học sinh khơng thuộc,phải tranh thủ tổ chức cho học sinh tập các bài hát đó vào các
khoảng thời gian trống.


-Căn cứ vào thời gian cho phép,có thể quy định số lượng các bài hát mà học sinh được
trình bày.Nếu thi hát trong 2 tiết thì thi làm 2 vịng:Vịng sơ khảo và vòng chung khảo.Nếu
chỉ thio trong một tiết thì chọn một nửa số bài hát dự kiến ban đầu.Nếu tổ chức hội diễn nhỏ
thì nên quy định thêm một số hình thức trình diễn các đơn ca,song ca,tránh đơn điệu.


-Cho học sinh đăng ký các bài hát sẽ trình bày để sắp xếp thứ tự các tiết mục trình diễn
của các thí sinh dự thi.


-Tổ chức các thể lệ thi hát với các tiêu chuẩn đánh giá như sau:tiêu chuẩn về chủ đề bài
hát,tiêu chuẩn về kỷ thuật biểu diễn:hát đúng lời,đúng nhạc,tiêu chuẩn về phong cách diễn
xuất… có thể cho điểm theo thang điểm 10


<b>2.Học sinh</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-Chuẩn bị cơ sở cho cuộc thi hoạt hội diễn:trang bị lớp, chuẩn bị các món q nhỏ để tặng
cho các thí sinh dự thi,chuẩn bị trang phục (nếu có)


<b>IV/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>



Nếu cuộc thi diễn ra trong hai tiết thì tiến hành như sau:


Tiết 1:Căn cứ vào danh sách các thí sinh dự thi,sắp xếp thứ tự và thông báo cho học sinh
biết để các em chủ động chuẩn bị.


-Người dẫn chương trình nói rõ mục đ1ch,u cầu của cuộc thi và thể lệ cuộc thi.


-Giới thiệu Ban Giám khảo gồm:Giáo viên chủ nhiệm,cán bộ đoàn trường hoạt Ban chập
hành chi đoànThống nhất cách đánh giá điểm trong ban giám khảo.


-Giới thiệu người dẫn chương trình và thư ký.


-Giao cho người dẫn chương trình điều khiển cuộc thi.


-khi giới thiệu,người dẫn chương trình phải giới thiệu tên bài hát,tên tác giả và tên người
trình diễn.


-Các thí sinh lần lược trình bày các bài hát của mình,có thể phát biểu thêm cãm tưởng về
bài hát nhưng chỉ ngắn gọn.Các bài hát trùng nhau vẫn được trình diễn.Đồng thời có thể hát
bài hát dân ca nhưng có nội dung ca ngợi Đảng,ca ngợi Đoàn.Giám khảo chấm điểm bằng
cách giơ bảng điểm,Người dẩn chương trình đọc điểm,thư ký ghi điểm cho từng người.Có thể
cho điểm lẻ là 0.5


-Cuối tiết 1 người dẩn chương trình cơng bố điểm của từng thí sinh.Chọn 50%số thí sinh
tham gia vịng 1 vào vòng 2 theo thứ tự từ trên xuống.


Tiết 2:Mỗi thí sinh hát 2 bài,một bài trong quy định và một bài tự chọn để nội dung phong
phú và phù hợp nội dung cho phép.


-Cách thức tổ chức như vịng 1,mỗi thí sinh được chấm điểm 1 lần.



-Sau khi các thí sinh trình bày xong,thư kí thơng qua điểm với ban giám khảo.Thư kí giao
bản đuểm cho người dẩn chương trình cơng bố.Lấy 1 giải nhất,1 giải nhì,1 giải 3.các thành
viên tham gia thi ở vòng 2 đều được giải.


<i><b>Nếu cuộc thi diễn ra trong 1 tiết thì tổ chức hoạt động như sau</b></i>:


-Chọn số lượng tiết mục đủ 45 phút.Công bố thể lệ thi và tổ chức cho thi như ở tiết 1 của
cách thi trong 2 tiết.


-Ban giám khảo cũng chấm điểm từng thí sinh,người dẩn chương trình cơng bố điểm,thư kí
ghi và tổng hợp lại,ban giám khảo kiểm tra lại và công bố kết quả thi:Chọn từ cao xuống
thấp:1 giải nhất,1 giải nhì.1 giải ba.Có thể cho từ 3 đến 5 giải khuyến khích tuỳ vào số điểm
đạt được của các em.


<i><b>Nếu tổ chức hội diễn nhỏ</b></i>:


Tổ chức hội diễn nhỏ sẽ tốn thời gian và cơng sức hơn.Trước đó giáo viên chủ nhuiệm phải
quyết định tổ chức theo hình thức nào để học sinh phân công chuẩn bị.Giáo viên cùng ban
chấp hành chi đoàn sắp xếp kế hoạch hội diễn.


Chuẩn bị các điều kiện tổ chức hội diễn,xen kẻ các thể loại ca hát để hội diễn được hấp
dẫn.Nếu ở địa phương nào có nhiều bài hát dân ca hay,ca ngợi Đảng ,ca ngợi Đồn thì nên
khuyến khích trình diễn.


Chuẩn bị các điều kiện để tổ chức hội diển.Các tiết mục vẫn được chấm điểm để hội diễn
thêm sơi nổi.


-người dẫn chương trình giới thiệumục đích,ý nghĩa của hội diễvà giới thiệu các đại biểu
tham dự,giới thiệu giám khảo và thư ký.sau đó cơng bố chương trình hội diển và mời các bạn


có tiết mục lần lược trình diễn.


-Ban giám khảo chấm điểm các tiết mục nhưng không công bố,mà chỉ chấm vào phiếu và
giao cho thư kí tổng hợp.Cuối buổi hội diển,ban giám khảo sẽ giao cho người dẩn chương trình
cơng bố.trong đó có 1 giải nhất,1 giải nhì,1 giải ba và một số giải khuyến khích tuỳ theo số
lượng học sinh tham gia và chất lượng các tiết mục tham gia.


<b>Lưu ý:</b>Chỉ tổ chức hội diễn khi ghép 2 tiết học liền nhau ở buổi sinh hoạt lớp,còn nếu chỉ
có một lớp thì nên tổ chức thi.


<b>V/KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Chủ đề hoạt động tháng 2</b></i>



<b>THANH NIÊN VỚI LÝ TƯỞNG CÁCH MẠNG</b>



<i><b>A/ Mục tiêu giáo dục: </b></i>



Nhận thức đúng đắn về lý tưởng cách mạng mà Đảng đã vạch ra: “Dân giàu, nước mạnh,


xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh”. Xác định trách nhiệm của bản thân là gĩp phần thực


hiện lý tưởng cách mạng đĩ



Cĩ hồi bão, ước mơ cho tương lai của bản thân, cĩ kế họach và quyết tâm phấn đấu để


thực hiện ước mơ, hồi bão đĩ



Tích cực chủ động trong học tập và rèn luyện, phát triển năng lực tự khẳng định, tự hồn


thiện bản thân



<i><b>B/ Nội dung:</b></i>




Nghe thơng báo về tình hình phát triển kinh tế- xã hội của địa phương, đất nước


Tọa đàm: “ Thanh niên với lý tưởng cách mạng”



Ca hát những bài hát về Đảng, về Địan



<i><b>HOẠT ĐỘNG 1</b></i>



<b>CA HT</b>

<b> NHNG BI V NG, V </b>

<b>Đoàn</b>



<i><b>I. Mc tiờu:</b></i>



-

Hc sinh ôn lại và biết thêm một số bài hát ca ngợi về Đảng, Bác Hồ, về Đòan và các anh


hùng đã có cơng vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.



-

Phấn khởi tự hào và thêm niềm tin yêu Đảng, tin yêu Đòan, yêu cuộc sống, say mê học


tập và rèn luyện.



-

Tích cực học tập lấy thành tích chào mừng ngày thành lập Đảng và hướng tới kỷ niệm


ngày thành lập Đòan 26/3.



<i><b>II. Nội dung hoạt động:</b></i>



-

Phát động phong trào sưu tập, tìm hiểu về các bài hát ca ngợi Đảng, Bác Hồ, về Địan và


các anh hùng đã có cơng vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.



-

Tổ chức cho học sinh thi tìm hiểu, thi hát về các bài hát ca ngợi Đảng, Bác Hồ, Địan, và


các anh hùng đã có cơng vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.



-

Viết bài thu họach.


<i><b>III. Công tác chuẩn bị:</b></i>




1.

<i>Giáo viên</i>

<i> :</i>



-

Phát động học sinh sưu tầm các bài hát theo chủ đề ca ngợi Đảng, Bác Hồ, Đòan, và các


anh hùng đã có cơng vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.



-

Chuẩn bị cho các em các bài hát quen thuộc.



-

Thành lập BTC. Cùng BTC thống nhất nội dung, chương trình hoạt động.


-

Phân cơng các bộ phận chuẩn bị.



2.

<i>Học sinh</i>

<i> :</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-

Chuẩn bị tập các bài hát theo yêu cầu: Đảng đã cho ta cả một mùa xuân, Đêm Trường


sơn nhớ Bác, Biết ơn chị Võ thị Sáu.



<i><b>IV. Tiến trình hoạt động:</b></i>


<i><b>Người thực</b></i>



<i><b>hiện</b></i>



<i><b>Nội dung hoạt động</b></i>

<i><b>Phương tiện</b></i>



- MC

<sub>-</sub>

<sub>MC giới thiệu chủ đề hoạt động.</sub>



-

Giới thiệu đại biểu, Ban giám khảo và thư




-

Thông qua chương trình sinh hoạt, thể lệ


cuộc thi.




- MC


- Học sinh



<i>Hoạt động 1: Khởi động</i>



(Thi trắc nghiệm tìm hiểu kiến thức âm nhạc)


-

MC giới thiệu thể lệ vòng thi



-

Cho nghe 1 đọan nhạc


-

Nêu câu hỏi cùng 4 lựa chọn



-

4 đội chơi nghe băng và đưa ra đáp án



- đĩa nhạc (băng nhạc)


- bảng đáp án A, B, C,


D cho 4 đội



- MC



- 4 đội chơi



<i>Hoạt </i>

<i> đ</i>

<i> ộng 2</i>

<i> : Giải ơ chữ đốn tên bài hát</i>


-

MC giới thiệu thể lệ vòng 2.



-

Cho ô chữ và gợi ý, yêu cầu các đội đóan


ơ chữ



-

4 đội cho đáp án.




- giấy A4 cho 4 đội ghi


đáp án



- MC



- 4 đội chơi


- BGK



<i>Hoạt </i>

<i> đ</i>

<i> ộng 3</i>

<i> : Cảm xúc âm nhạc</i>


-

4 đội cùng nghe 1 bài hát và phát biểu


cảm nghĩ sau khi nghe bài hát đó.



-

Từng đội chơi hội ý và đại diện mỗi đội


trình bày



- bài hát



- thăm để sắp thứ tự


trình bày



- MC



- 4 đội chơi


- BGK



<i>Hoạt </i>

<i> đ</i>

<i> ộng 4</i>

<i> : Năng khiếu</i>



-

MC yêu cầu các đội bốc thăm và chọn thể


hiện bài hát.




-

Các đội bốc thăm và trình bày bài hát



Thăm



<i><b>V.Kết thúc hoạt </b></i>

<i><b> đ</b></i>

<i><b> ộng</b></i>

<i><b> :</b></i>


-

Thư ký tổng hợp điểm.



-

MC công bố kết quả cuộc thi và trao giải.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Chủ đề hoạt động tháng 3</b></i>


<b>THANH NIÊN VỚI VẤN ĐỀ LẬP NGHIỆP</b>
<b>I. Mục tiêu giáo dục:</b>


- HS có khái niệm về chọn nghề, biết về một số nghề trong xã hội.


- So sánh những tính chất và đặc điểm các ngành nghề trong xã hội, từ đó có định
hướng nghề cho tương lai.


<b>II. Nội dung hoạt động:</b>


- Ý thức về nghề, tự tìm hiểu các nghề trong xã hội là một vịêc làm quan trọng.


- Ý nghĩa của việc chọn và định hướng nghề cho tương lai.


- Chọn nghề cho cá nhân gắn với năng lực và chuẩn mực của xã hội.


<b>III- Cơng tác chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>



- Tìm và giới thiệu một số tài liệu về các nghề trong xã hội cho học sinh.


- Xây dựng câu hỏi thảo luận và tình huống cho phần thi xử lý tình huống.


- Ô chữ.


- Danh sách các nghề.


<b>2. Học sinh:</b>
- Trang trí lớp


- Tự tìm hiểu các ngành nghề trong xã hội, <b>G/V</b> đã phân cơng cụ thể.


- Các nhóm tự cử đội trưởng.


- Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ và những bài hát phản ánh những ngành nghề.


- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ của tổ, lớp.


- Giới thiệu lý do của buổi sinh hoạt (<b>lớp trưởng</b>:………)


<b>IV. Tổ chức hoạt động</b>:


<b>Chủ đề</b>: <i><b>Tương lai nằm trong tay Bạn</b></i>.


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


- Hát bài hát tập thể, giới thiệu thành phần tham dự.


- Giới thiệu mục đích lý do buổi sinh hoạt:



- Dẫn chương trình:


- Thư ký


- Ban giám khảo: <b>GVCN</b>
- Bốn đoiä chơi:


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


Thảo luận chung:


- <b>GVCN</b> phát biểu và gợi ý một số vấn đề cho học sinh thảo luận:
+ Ý nghĩa của “<i><b>lập nghiệp</b></i>” trong tương lai của bạn.


+ Theo bạn cần có những tiêu chuẩn nào cho một nghề nghiệp.
+….


- <b>HS:</b> Thảo luận theo từng nhóm và cử đại diện trình bày ý kiến của độ mình
- Hoạt động này khơng tính điểm


<i><b>Hoạt động 3</b></i>: <b>Phần thi</b>: “ <i><b>Xử lý tình huống – Ai mà khéo thế</b></i>”
- Các tổ sẽ bốc thăm câu hỏi tình huống do BGK đưa ra:
Mỗi câu hỏi sẽ kèm theo thứ tự trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Câu 3: Nghề nghiệp là do bố mẹ chọn, miễn sao có nhiều tiền. Bạn suy nghĩ gì về ý kiến
này?


Câu 4: Bạn học giỏi và yêu thích môn văn, nhưng bố mẹ bạn lại định hướng cho bạn
theo học mơn tốn, Bạn sẽ làm gì?



- Các đội lần lượt trả lời trong hai phút.


- <b>BGK</b>: nhận xét và cho điểm theo thang 20 điểm.
- Tiết mục văn nghệ của tổ 01 và 03.


<i><b>Hoạt động 4</b></i>: <b>Phần thi</b>: “ <i><b>Ai mà nhanh thế</b></i>”


- Trong vòng hai phút đội nào viết ra được nhiều nghề hơn sẽ thắng.


- Yêu cầu các đội phải phát huy tính tập thể.


- Thang điểm tính 10, 08, 06, 04 từ đội cao nhất.


- Các độ nghỉ giải lao, thư ký tổng kết điểm.


- Tiết mục văn nghệ tự nguyện tham gia.


<i><b>Hoạt động 5:</b></i> <b>Phần chơi cho khán giả</b>:


- Hãy hát một bài hát nội dung có nói đến một nghề.


- Đọc một câu ca dao hay tục ngữ có nói đến một nghề.


- Trao phần thưởng cho khán giả trả lời đúng.


<i><b>Hoạt động 6:</b></i> “<i><b>Ai mà tài thế”</b></i>


<b>Thể lệ:</b> Mỗi đội cử một người chơi, đội thắng là đội đốn đúng ơ chữ nhanh nhất.
- <b>BTC</b> công bố: Đây là ô chữ gồm tám chữ cái



- <b>Câu gợi ý</b>: “ Điều mà người ta ln hướng tới?”. Các đội “ oản tù tì” gành quyền trả lời
trước, nếu đoán đúng sẽ được 10 điểm. Mỗi lần đoán sai sẽ bị trừ 02 điểm.


áp án:


Đ



<b>T Ư</b> <b>Ơ N</b> <b>G</b> <b>L</b> <b>A</b> <b>I</b>


Tiết mục văn nghệ của tổ 2 và 4.


<i><b>Hoạt động 7:</b></i> “ <i><b>Hiểu ý đồng đội</b>”</i>


- Thể lệ ba người chơi, <b>BTC</b> đưa bản nghề nghiệp cho bốn đội.


- Bằng hành động, Hai đồng đội ở dưới phải mơ tả cho đồng đội mình hiểu đúng nghề
được ghi trong list, đồng đội còn lại ghi lại nghề mình đốn được lên trên bảng.


* <b>Lưu ý</b>: Khơng dùng lời mô tả, thời gian bốn phút, đội nào ghi đúng được nhiều nghề
hơn sẽ thắng. Điểm tới đa là 20 điểm.


Ca sĩ Gi viên Cảnh sát giao thơng Lái xe


Bác sĩ Thợ điện Nông dân Nhạc sĩ


Cầu thủ Hớt tóc Nhà thơ Người mẫu


Trang điểm Diển viên điện ảnh Phi công Nha sỹ


<b>V. Kết thúc hoạt động:</b>



- Tổng kết điểm các phần thi của thư ký, trao phần thưởng cho đội thắng.


<b>- GVCN</b>: Tóm tắt nội dung của vấn đề lập nghiệp và nêu hướng phấn đấu cho học sinh.
- Nhận xét về:


+ Công tác chuẩn bị.


+ Tinh thần tham gia của tập thể.
+ Kết quả của buổi sinh hoạt.
- Hát bài hát tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

CHỦ ĐỀ THÁNG 4,5:


<b>THANH NIÊN VỚI HỊA BÌNH HỮU NGHỊ VÀ HỢP TÁC</b>


Hoạt động1 - 1 tiết : Thế giới quanh ta


I<b>.</b> <b>MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:</b>


- Hiểu biết về những nét rêng của mỗi dân tộc cũng như con người, cuộc sống, phong tục
tập quán, truyền thống văn hố, sự phát triển chung…. Từ đó nhận thức đúng đắn về tình hữu
nghị, hợp tác lẫn nhau giữa các dân tộc, quốc gia trên thế giới.


- Thể hiện hành vi giao tiếp, ứng xử lịch sự, có văn hố với mọi người trong cuộc sống
hằng ngày, đặc biệt đối với người nước ngồi đang cơng tác, học tập tại Việt nam.


- Thái độ cảm thông, chia sẻ và ủng hộ tình hữu nghị giữa các dân tộc.


<b>II.</b> <b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG:</b>



- Giới thiệu về một số thành tựu văn hố, về con người, cơng trình kiến trúc nổi bật ở một
số quốc gia dân tộc.


- Tinh thần hợp tác, hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc trong việc phát triển kinh tế, giao
lưu văn hoá để cùng xây dựng một cộng đồng hợp tác phát triển bền vững.


<b>III.</b> <b>CƠNG TÁC CHUẨN BỊ:</b>


1 <b>Giáo viên</b>:


- Nêu mục đích u cầu và kế hoạch cho cả lớp cùng tham gia hoạt động.


- Định hướng cho học sinh nội dung, hướng khai thác tài liệu thông tin chuẩn bị cho hoạt
động.


- Phân cơng ban cán sự lớp, BCH Chi đồn và một số thành viên có năng khiếu xây dựng
kịch bản chương trình.


- Đề xuất nhà trường hỗ trợ cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động.
2. <b>Học sinh</b>:


Cán bộ lớp, cán bộ đoàn hội ý chuẩn bị cho hoạt động:


- Yêu cầu tổ trưởng của mổi tổ đóng vai trị đội trưởng và phân cơng thành viên trong tổ
sưu tầm tài liệu, nội dung phục vụ cho hoạt động.


- Cử người dẫn chương trình, giám khảo, thư ký.


- Phân công thành viên chuẩn bị văn nghệ hoặc và một số trò chơi phù hợp.



- Dự kiến mời đại biểu tham dự.


- Phân cơng trang trí phong màn, bàn ghế và một số vật dụng cần thiết….


<b>IV.</b> <b>TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


1. MC: Ổn định trật tự, tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, giám khảo, thứ ký.
2. MC: Sinh hoạt nội dung và thể lệ cuộc thi theo trình tự sau:


<b>a. Phần 1</b>: Tự giới thiệu:
+ Nội dung:


- Đội thi tự giới thiệu về đội mình bao gồm nội dung sau: tên đội, tên đội trưởng và
mong muốn của mình khi tham dự cuộc thi.


+ Hình thức:


- Thời gian tự giới thiệu 2phút/đội, quá 30 giây bị trừ 1đ


- BTC khuyến khích sự sáng tạo của các đội trong phần tự giới thiệu của mình dưới nhiều
hình thức như: vè, hát, múa…..


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>b.Phần 2</b>: Vịng quanh châu lục:
* Nội dung:


- Tìm hiểu về các cơng trình kiến trúc và một số nhân vật nổi tiếng trên thế giới ở các
lĩnh vực văn hố, nghệ tuật, chính trị….


* Hình thức:



- Đội thi được quyền lưa chọn 2 câu hỏi cho đội mình theo số thứ tự do BTC quy định.
- Mỗi đội có 5 giây chuẩn bị cho phần trả lời câu hỏi và 1 phút để trình bày đáp án câu
hỏi, quá thời gian quy định chưa có đáp án trả lời sẽ nhường quyền trả lời cho đội bạn.
- <i>Thang điểm: 10đ/1 câu trả lời đúng.</i>


<b>c</b>.<b>Phần 3</b>: Thi tài năng:
* Nội dung:


- Tìm hiểu một biểu tượng đại diện cho các quốc gia Singapor, Nhật bản, Trung quốc, Ấn
độ.


* Hình thức:


- Đội dự thi bốc thăm quốc gia thể hiện nội dung dự thi.
- Đội dự thi được phát 1 bút lông màu, giấy trắng khỗ A4


- Trong vòng 3 phút các đội thể hiện tài năng hội hoạ của mình theo định hướng nội
dung quy định của BTC.


- Đội dự thi có 2 phút thuyết trình về đề tài hội họa của mình, quá 30 giây bị trừ 1đ.
- <i>Thang điểm: 20đ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Hoạt động 2:


<b>THANH NIÊN VỚI HỊA BÌNH-HỮU NGHỊ VÀ HỢP TÁC</b>
<i><b>Tìm hiểu về Liên hợp quốc</b></i>





<b>---***---I.Mục tiêu hoạt động:</b>


<i>1.Kiến thức: </i>


Hiểu những nét cơ bản về cơ cấu tổ chức và vai trò của Liên hợp quốc đối với hịa bình,
phát triển của nhân loại, đối với quyền con người nói chung và đặc biệt là quyền trẻ em.
<i>2.Kỹ năng:</i>


Rèn luyện tiếp cận vấn đề bằng tư duy phê phán và thái độ cởi mở, có năng lực hiểu
được những giá trị của hệ thống Liên hợp quốc với những tác động tích cực của nó tới các
quốc gia trên thế giới.


<i>3.Thái độ:</i>


Có thái độ đồng tình với Liên hợp quốc trong việc giải quyết những vấn đền trên thế
giới. Tích cực tham gia các hoạt động thực hiện công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ở
Việt Nam.


<b>II.Cơng tác chuẩn bị:</b>


- GVCN họp BCH Chi đồn, phân công công việc cụ thể.


- Ban cán sự lớp triển khai công việc và phân công từng tổ chuẩn bị nội dung theo yêu
cầu của cuộc thi (giấy Ao, kéo, keo dán, viết lông, bảng nhỏ, giấy màu làm cờ các
nước, thước,…)


<b>III.Nội dung cơ bản các hoạt động:</b>


<i><b>THI TÌM HIỂU CƠ CẤU, TỔ CHỨC, VAI TRÒ </b></i>
<i><b>VÀ NHIỆM VỤ CỦA LIÊN HỢP QUỐC</b></i>



<b>Thời gian</b> <b>Tên hoạt động</b> <b>Thực hiện</b> <b>Nội dung</b>


2’ Hoạt động 1:


Khởi động MC và cả lớp Hát bài hát: Bốn phương trời
10’ Hoạt động 2:


Tìm hiểu lịch sự của LHQ


MC và các đội
dự thi


Hình thức:


Câu hỏi dưới dạng TNKQ.
Có hệ thống câu hỏi, đáp
án và thể lệ đính kèm.
15’ Hoạt động 3:


Giải ơ chữ MC và các đội dư thi Hình thức: Lần lượt mỗi độichọn một hàng ngang, MC
gợi ý và đội suy nghĩ trả
lời.


Có hệ thống câu hỏi, đáp
án cho mỗi ô chữ hàng
ngang, chữ hàng dọc, đáp
án và thể lệ đính kèm.
3’ Hoạt động 4:



Thư giản MC và cả lớp Hát bài hát: Trái đất này làcủa chúng mình. Sau đó
MC giải thích thêm về một
trong những nhiệm vụ
trong tâm của LHQ là “Hịa
bình”


5’ Hoạt động 5:


Dành cho khán giả MC và khán giả Khán giả đăng ký đốn têncủa Quốc kỳ các nước được
BTC trình diễn.


1’ Hoạt động 6:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

bảng ghi nhanh tên viết tắt
các tổ chức chuyên môn và
đại diện của hệ thống LHQ.


<b>IV.Nội dung cụ thể các hoạt động:</b>


<b>Khởi động: MC bắt một bài hát tập thể, cả lớp tham gia.</b>
<b>Vòng thi thứ nhất: “Tìm hiểu về lịch sử của Liên hợp quốc”</b>


* Hình thức và thể lệ cuộc thi:


- Câu hỏi trắc nghiệm khách quan.


- Có ba đội dự thi.


- MC nêu câu hỏi và trình bày các đáp án, các đội suy nghĩ trong vòng 15 giây và trả lời
bằng một trong các đáp án A, B, C, D.



- Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm.


Hệ thống câu hỏi và đáp án (là câu trả lời được gạch dưới)
1) LHQ được thành lập vào ngày tháng năm nào?


a. 24/10/1945 b. 24/10/1946 c. 24/10/1944 d. 24/10/1943
2) Việt Nam trở thành thành viên của LHQ vào ngày tháng năm nào?
a. 23/09/1975 b. 22/09/1976 c. 21/09/1974 d. 20/09/1977
3) Số thành viên của LHQ tính đến tháng 04 năm 2007 là bao nhiêu?
a. 182 b. 192 c. 191 d. 181


4) Tên và quốc tịch của vị Tổng thư ký đầu tiên của LHQ là ai?
a. Đác Ham-mác-giôn (Thủy Điển)


b. Tri-vơ Hác-đan-li (Na Uy)
c. U Than (Mianma)


d. Cuốc Van-hem (Áo)


5) Tên và quốc tịch của vị Tổng thư ký đương nhiệm của LHQ là ai?
a. Ban-ki-mun (Hàn Quốc)


b. Cô-Phi-A-Nan (Nam Phi)
c. Bu-tơ-rốt Ga-li (Ai Cập)
d. Pê-rét Đê Cu-ê-gia (Pêru)


6) UNESCO là tổ chức nào của LHQ?
a. Tổ chức cứu trợ quốc tế.



b. Tổ chức khoa học và văn hóa của LHQ.


c. Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của LHQ.
d. Tổ chức thương mại Thế giới.


7) Ngày 11 tháng 11 được LHQ chọn là ngày gì?
a. Tuần lễ quốc tế vì hịa bình và khoa học.
b. Ngày mơi trường Thế giới.


c. Ngày lương thực Thế giới.
d. Ngày dân số Thế giới.


8) Trụ sở LHQ được đặc ở đâu?
a. London (Anh)


b. Wasington (Mỹ)
c. New York (Mỹ)
d. Paris (Pháp)


9) Ngày 20 tháng 11 năm 1989, Đại hội đồng LHQ đã thông qua công ước gì?
a. Quyền bình đẳng giới.


b. Cấm phân biệt chủng tộc.
c. Quyền bảo vệ bà mẹ và trẻ em.
d. Quyền trẻ em.


10) Hội đồng bảo an LHQ gồm bao nhiêu nước?
a. 14 b. 15 c. 16 d. 17.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Cho ô chữ gồm 7 hàng ngang và một từ khóa hàng dọc.



- Có ba đội dự thi.


- Mỗi đội chọn một từ hàng ngang tùy ý, MC gợi ý thơng tin về chữ đó, đội có 30 giây suy
nghĩ và trả lời, trả lời đúng được 10 điểm. Sau một lượt chơi, các đội có quyền trả lời từ
khóa, đội trả lời đúng được 30 điểm, trả lời sai khơng có điểm và bị loại khỏi cuộc chơi.
Hệ thống ô chữ và gởi ý cho từng từ hàng ngang:


V <b>I</b> E T N A M


L A <b>O</b>


<b>B</b> A C H O


T <b>H</b> A I L A N


I <b>N</b> D O N E S I A


<b>A</b> P E C


W <b>H</b> O


Từ khóa: <i><b>HỊA BÌNH</b></i>


Gợi ý:


- Hàng ngang 1: có 7 chữ cái. Ngày 02 tháng 09 năm 1945 là ngày lễ quốc khánh của
nước nào?


- Hàng ngang 2: có 3 chữ cái. Điệu múa Lamvong là điệu múa truyền thống của nước


nào?


- Hàng ngang 3: có 5 chữ cái. Lãnh tụ vĩ đại, là danh nhân văn hóa Thế giới, anh hùng
giải phóng dân tộc và giai cấp được Unesco công nhận năm 1990 là ai?


- Hàng ngang 4: có 7 chữ cái. Đội bóng của quốc gia nào đạt chức vơ địch nhiều nhất ở
giải bóng đá ĐNA?


- Hàng ngang 5: có 9 chữ cái. Quốc gia nào đơng dân nhất khu vực ĐNA?


- Hàng ngang 6: có 4 chữ cái. Năm 2007 nước ta đã tổ chức thành cơng Hội nghị thượng
đỉnh có tên là gì?


- Hàng ngang 7: có 3 chữ cái. Tên viết tắt của tổ chức y tế Thế giới.


<b>Thư giản: MC bắt một bài hát tập thể, cả lớp tham gia.</b>


<b>Vòng thi dành cho cổ động viên: “Đốn tên quốc gia có quốc kỳ được BTC trình diễn”</b>


* Hình thức và thể lệ cuộc thi:


- BTC trình diễn quốc kỳ của một số quốc gia, các cổ động viên tham gia, ai biết giơ tay
xin được trả lời. Trả lời đúng được BTC tặng một phần quà.


- Nếu cổ động viên chưa đoán ra, MC gợi ý thêm thông tin về quốc gia đó để cổ động
viên suy đốn. Khi cổ động viên trả lời đúng, MC nêu thông một số thông tin cơ bản về
quốc gia đó.





<b>-Vịng thi thứ ba: “Ai nhanh hơn”</b>


* Hình thức và thể lệ cuộc thi:


- Các đội dự thi ghi nhanh vào giấy A4 tên viết tắt của các tổ chức


chuyên môn và đại diện của hệ thống LHQ. Thời gian phần thi này là 1 phút.


- Sau đó BTC sẽ trình diễn các đáp án của mỗi đội lên bảng, và BTC cùng cổ động viên
nhận xét và đáng gia cho điểm. Mỗi đáp án đúng được 5 điểm.


<b>V.Đánh giá:</b>


- Thư ký tổng hợp kết quả và công bố điểm của ba đội dự thi.


- GVCN và thầy Bí thư Đồn trường lên phát thưởng cho ba đội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Chủ đề tháng 11:</b>


<b>Thanh niên với truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo.</b>


 <b> TiTi</b>

<b>ế</b>

<b>t 11 + 12: GIAO LƯU VỚI THẦY, CÔ GIÁO.</b>

<b>: GIAO LƯU VỚI THẦY, CÔ GIÁO.</b>


<i><b>I. Mục tiêu hoạt động:</b></i>


- Hiểu biết đầy đủ hơn, sâu sắc hơn về các thầy cơ giáo dạy ở lớp mình. Từ đó nhận thức
được vai trị và cơng lao to lớn của thầy, cô giáo đối với thế hệ trẻ.


- Hiểu sâu hơn về các kinh nghiệm và phương pháp học tập các môn học cụ thể mà các


thầy cô giảng dạy.


- Kính trọng, tự hào đối với thầy cơ giáo.


- Có phương pháp học tập và rèn luyện tích cực, khơng ngừng tiến bộ để đền đáp công ơn
các thầy cô giáo.


<i><b>II. Nội dung hoạt động:</b></i>


- Giao lưu giữa học sinh trong lớp với các thầy cô giáo đang dạy lớp mình với nội dung:
+ Được nói lên tình cảm và lịng biết ơn đối với cơng lao dạy dỗ của thầy, cô giáo.


+ Hiểu biết thêm về công việc, lao động sư phạm của thầy, cô giáo và yêu cầu của thầy
cô giáo đối với học trị.


+ Được trao đổi với thầy, cơ về vai trò của người giáo viên trong xã hội, về truyền
thống hiếu học và tô sư trọng đạo.


+ Được trao đổi, tâm tình với các thầy, cơ về những kỷ niệm vui buồn trong tình cảm
thầy – trị.


+ Hiểu biết thêm về kinh nghiệm, phương pháp học tập các môn học cụ thể.


- Trong q trình giao lưu nên có các tiết mục văn nghệ xen kẽ của lớp và của các thầy
cô giáo.


<i><b>III. Công tác chuẩn bị:</b></i>


* Giáo viên:



- Lên kế hoạch hoạt động cho lớp.


- Họp cán bộ lớp, cán bộ đoàn của lớp giao trách nhiệm và nhiệm vụ cho các thành viên.
- Liên hệ mời hai giáo viên (một giáo viên tự nhiên và một giáo viên xã hội) nói rõ các
yêu cầu và nội dung giao lưu cho họ chuẩn bị.


- Duyệt kế hoạch của học sinh.
* Học sinh:


- Họp lớp phân công.
* Trang trí.


* Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.


* Chuẩn bị các câu hỏi và thể lệ cho trò chơi ô chữ.


- Phân công cho hai học sinh chuẩn bị mẩu chuyện kể về tình cảm mà thầy cơ giáo dành
cho mình hoặc bạn mình.


<i><b>IV. Tổ chức hoạt động.</b></i>


<b> - </b>Khởi động: hát bài “ Bụi phấn”.
- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu…


<b>Hoạt động 1</b>: <b>Những dòng cảm xúc về thầy, cô.</b>


* MC mời hai giáo viên kể một mẩu chuyện về tình cảm sâu sắc nhất mà học sinh dành cho
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

* MC yêu cầu các bạn kể tên một số bài hát về thầy cô và mái trường.


* MC công bố thể lệ, giới thiệu thư ký.


- Đoán đúng bài hát: 5điểm.


- Hát được: nhóm 10điểm, cá nhân 5điểm.


( Lưu ý các bài hát: Bụi phấn, Người thầy, Ơn thầy, Bông hồng tặng cơ, Mái trường mến
u, Cơ giáo em…)


<b>Hoạt động 3:</b> <b>Trị chơi ô chữ</b>.
MC tổng kết trao quà.


<i><b>IV. Kết thúc hoạt động:</b></i>


- MC mời hai học sinh phát biểu cảm xúc của mình sau khi tổ chức các hoạt động.
- HS: Phát biểu cảm nghĩ và khâu tổ chức của lớp.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×