Bài 18
GV : Nguyễn Chí Thuận
Trường THPT Dĩ An – Bình Dương
CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ
Ngô Quyền lên ngôi năm nào có ý
nghóa gì?
Đinh Bộ Lónh lên ngôi năm nào và
đặt tên nước là gì?
Vua Lý Thái Tổ dời đô về Thăng
Long năm nào và có ý nghóa gì ?
Vua Lý Thánh Tông đổi tên nước
năm nào?
CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ
Thời Lý, Trần, Hồ giúp vua trò nước
có ai? Bên dưới có các cơ quan nào?
Lê Lợi lên ngôi năm nào?
Vua Lê Thánh Tông cải cách bộ máy
nhà nước như thế nào?
Kể tên ba bộ luật thời Lý, Trần, Lê?
Quân đội tổ chức như thế nào?
BÀI MỚI
Với niềm tự hào chân chính và ý chí vươn
lên, từ thế kỉ X đến thế kỉ XV nhân dân
ta đã nhiệt tình lao động xây dựng và
phát triển một số nền kinh tế tự chủ toàn
diện.
Để hiểu được công cuộc xây dựng và phát
triển kinh tế của nhân dân Đại Việt từ
thế kỉ X – XV chúng ta cùng tìm hiểu bài
18.
CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH
TẾ TRONG CÁC THẾ KỈ X – XV
NỘI DUNG
1. Mở rộng phát triển nông nghiệp
2. Phát triển thủ công nghiệp
3. Mở rộng thương nghiệp
4. Tình hình phân hóa xã hội và
cuộc đấu tranh của nông dân
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Về kiến thức: Hiểu được qua 5 thế kỉ
giành độc lập tuy còn nhiều khó khăn,
nhân dân ta vẫn xây dựng cho mình nền
kinh tế đa dạng và hoàn thiện.
Về tư tưởng : Tự hào về những thành tựu
kinh tế đạt được qua 5 thế kỉ sau khi
giành độc lập và liên hệ thực tế ngày
ngay.
Về kó năng : Biết phân tích nhận xét và
liên hệ thực tế.
1. Mở rộng và phát triển nông nghiệp
Sau khi giành độc lập nhân dân ta
đã làm gì để phát triển nông
nghiệp?
Khai hoang mở rộng diện tích ngày
càng tăng.
Mộ dân nghèo đi khai hoang, lập
điền trang.
Khai hoang mở rộng diện tích ngày càng tăng.
Mộ dân nghèo đi khai hoang, lập điền trang.
1. Mở rộng và phát triển nông nghiệp
Chú trọng xây đê ngăn lũ lụt.
Vua Lê đặt “phép quân điền” chia
ruộng công.
Quan tâm bảo vệ sức kéo cho nông
nghiệp.
Ngoài cây lúa còn trồng cây lương
thực, cây ăn quả và cây công
nghiệp.
Năm 1248, nhà Trần tổ chức đắp đê
từ đầu nguồn đến cửa biển dọc các
con sông lớn, gọi là “đê quai vạc”
Hằng năm các vua đều làm lễ cày tịch điền
Chủ tịch nước thực hiện nghi lễ tịch điền
2. Phát triển thủ công nghiệp
Sự ra đời của các làng nghề thủ
công có ý nghóa gì đối với sự phát
triển của thủ công nghiệp?
Nghề thủ công cổ truyền phát triển
như đúc đồng, rèn sắt, dệt, g m sứ.ố
Khai thác tài nguyên trong lòng
đất phát triển.
Gốm thời Lý-Trần
(thế kỉ XI - XIV)
Gốm thời Lê sơ (Thế kỉ XV-XVI)
Các loại men gốm ( thời Lý-Trần)
Gốm Bát Tràng – Hà Nội
Gốm Chu Đậu – Hải Dương
Quan xưởng sản xuất vũ khí (thời Trần)
Tượng Phật bà
nghìn mắt nghìn tay
ở Chùa Bút Tháp
(Bắc Ninh)
Tượng Phật bà Chuông đồng
Chùa Diên Hựu (Một Cột) Chùa tháp Phổ Minh
2. Phát triển thủ công nghiệp
Nghề thủ công trong nhân dân và nhà
nước phát triển như thế nào ?
Nghề thủ công truyền thống tiếp tục
phát triển.
Làng nghề thủ công hình thành.
Triều đình lập các xưởng thủ công gọi là
“quan xưởng”.
Hồ Nguyên Trừng chế tạo súng thần cơ,
thuyền chiến.
Điêu khắc
hình rồng