Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề kiểm tra 15 phút lần 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 357

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.67 KB, 2 trang )

TRƯỜNG THPT HÀM THUẬN BẮC
(ĐỀ CHÍNH THỨC)

ĐỀ KIỂM TRA KHỐI 11 THPT PHÂN BAN
Năm học 2016 – 2017
Môn: Vật lý (lần 1)
Thời gian: 15 phút (không kể thời gian giao đề)

Mã đề: 357

Điểm

Lời nhận xét của Thầy, Cô giáo

Chữ ký giám thị

Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . .
Câu 1: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng cách r trong điện
mơi có hằng số điện môi  bằng lực tương tác giữa chúng khi đặt trong chân không cách

nhau một khoảng d, với d:
A. d  r 

B. d  r


C. d 

r



D. d   .r

Câu 2: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân khơng thì:
A. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích
B. Tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích
C. Tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 3: Khơng thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây?
A. Nhôm.
B. Thuỷ tinh.
C. Nước nguyên chất. D. Dầu hoả.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A. Electron có thể di chuyển từ vật này sang vật khác.
B. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm electron để trở thành Ion.
C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm proton để trở thành Ion.
D. Hạt electron là hạt có khối lượng m = 9,1 .10 – 31kg
Câu 5: Cho hai điện tích điểm q1 = 4.10-7C và q2 = -6.10-7C, đặt cách nhau 10cm trong

khơng khí. Lực tương tác giữa hai điện tích trên là:
A. Lực hút, F = 0,216N
B. Lực đẩy, F = 2,16.10-5N
C. Lực hút, F = 2,16.10-5N
D. Lực đẩy, F =0,216N
Câu 6: : Hai quả cầu kim loại nhỏ A và B giống hệt nhau, được treo vào một điểm O bằng
hai sợi chỉ dài bằng nhau. Khi cân bằng, ta thấy hai sợi chỉ làm với phương thẳng đứng
những góc  bằng nhau (hình vẽ). Trạng thái nhiễm điện của hai quả cầu sẽ là trạng thái
nào dưới đây?
A. Hai quả cầu nhiễm điện cùng dấu.
 
B. Một quả cầu nhiễm điện, một quả cầu không nhiễm điện.

C. Hai quả cầu không nhiễm điện
D. Hai quả cầu nhiễm điện trái dấu
A

B

Câu 7: Đưa một quả cầu Q tích điện âm lại gần đầu A của một thanh kim loại AB trung

hoà điện để trên giá cách điện. Tại A và B sẽ tích điện trái dấu. Hiện tượng gì xảy ra nếu
chạm tay vào trung điểm của AB?
A. Điện tích đầu A mất, ở B cịn.
B. Điện tích ở A và B không thay đổi.
Trang 1/2 - Mã đề 357


C. Điện tích ở A và B mất hết.
D. Điện tích đầu A cịn, ở B mất.
Câu 8: Hai điện tích điểm được đặt trong khơng khí cách nhau 10,5cm. Lực đẩy giữa

chúng bằng 8N. Đặt hai điện tích đó vào trong dầu và đưa chúng cách nhau 7,3cm thì lực
tương tác giữa chúng vẫn bằng 8N. Tính hằng số điện môi của dầu?
A. 0,48
B. 1,4
C. 2,1
D. 2,01
Câu 9: Chọn câu đúng: Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách
lên gấp đơi thì lực tương tác giữa chúng:
A. Giảm đi một nữa. B. Tăng gấp đôi. C. Không thay đổi. D. Giảm đi bốn lần.
Câu 10: Hai điện tích q 1 2.10  6 C , q 2  2.10  6 C đặt tại hai điểm A và B trong khơng khí.
Lực tương tác giữa chúng là 0,4N. Xác định khoảng cách AB

A. 30cm
B. 40cm
C. 50cm
D. 20cm
Câu 11: Hai quả cầu rất nhỏ mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10cm
trong khơng khí thì tác dụng lên nhau một lực là 9.10 -3N. Xác định độ lớn điện tích của
mỗi quả cầu.
A. 105C
B. 10-5C
C. 107C
D. 10-7C
Câu 12: Cho một vật tích điện có điện tích q1 = 2.10-5C tiếp xúc với một vật tích điện có
điện tích q2 = -8.10-5C. Điện tích của mỗi vật sau khi cân bằng là:
A. -8.10-5C
B. -3.10-5C
C. -6.10-5C
D. 5.10-5C
Câu 13: Có 4 vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng
đẩy vật C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Điện tích của vật A và D cùng dấu
B. Điện tích của vật A và C trái dấu.
C. Điện tích của vật B và D trái dấu
D. Điện tích của vật A và D trái dấu
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thiếu êlectron.
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật nhận thêm êlectron.
C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật nhận thêm các ion dương.
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thừa êlectron.
Câu 15: Quả cầu A tích điện dương tiếp xúc với quả cầu B tích điện âm thì:
A. Electron di chuyển từ B sang A

B. Điện tích dương di chuyển từ A sang B.
C. Điện tích dương di chuyển từ B sang A
D. Electron di chuyển từ A sang B
-------

HẾT ------

Học sinh chọn và tơ kín một ơ trịn tương ứng với đáp án trả lời đúng nhất.
---------

1:
2:
3:
4:
5:
6:
7:









8: 
9: 
10: 
11: 

12: 
13: 
14: 

15: 
16: 
17:
18:
19:
20:
21:







Trang 2/2 - Mã đề 357



×