Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

Giaoan lop4 tuan 789 10 nam 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.5 KB, 111 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 7:</b>


<i><b>Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2010</b></i>
<b>Tiết 1: Chào cờ</b>


<b>Tiết 2: Toán:</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức: Củng cố về: - Phép cộng và phép trừ.


- Giải bài tốn có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc trừ.
2. Kĩ năng: - Thực hiện đúng phép cộng, trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
3. Thái độ: - HS tích cực học tập


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV:


- HS: B¶ng con


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính:


a) 65102 – 13859 b) 941302 - 298764


3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài


b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
<b>Bài 1: Thử lại phép cộng</b>


a) Mẫu


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Nêu phép cộng 2416 + 5164


- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính rồi tính để hình thành mẫu
- Cho cả lớp làm vào nháp


- Hướng dẫn HS cách thử lại


- Gợi ý để HS nêu cách thử lại phép cộng
- Kết luận:


+ 2416<sub>5164</sub> Thử lại: <b>-</b> 7580<sub>2416</sub>


7580 5164


b) Tính rồi thử lại (theo mẫu)
- Gọi HS nêu yêu cầu


- Yêu cầu HS làm bảng con


Chữa bài:


* 35462 + 27519


+ 35462<sub>27519</sub> Thử lại: <b>-</b> 62981<sub>27519</sub>


62981 35462


* 69108 + 2074


+ 69108 Thử lại: <b>-</b> 71182


- Hát


- 2 HS lên bảng


- Cả lớp theo dõi


- 1 HS nêu yêu cầu
- Thực hiện yêu cầu
- Làm bài vào nháp
- Theo dõi


- 2 HS nêu
- Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2074 69108


71182 2074



* 267345 + 31925


+ 267345<sub> 31925</sub> Thử lại: <b>-</b> 299270<sub>267345</sub>


299270 31925


- Củng cố lại cách thử phép cộng
<b>Bài 2: Thử lại phép trừ</b>


- Tiến hành như bài 1


a) Mẫu


<b>-</b> 6839<sub> 482</sub> Thử lại: <b>+</b> 6357<sub> 482</sub>


6357 6839


b) Tính rồi thử theo mẫu


<b>-</b> 4025 <sub> 312</sub> Thử lại: <b>+</b> 3713<sub> 312</sub>


3713 4025


<b>-</b> 5901<sub> 638</sub> Thử lại: <b>+</b> 5263<sub> 638</sub>


5263 5901


<b>-</b> 7521<sub> 98</sub> Thử lại: <b>+</b> 7423<sub> 98</sub>


7423 7521



- Củng cố cách thử lại phép trừ
<b>Bài 3: Tìm </b>

<i>x</i>



- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm ra nháp
- Cho 2 HS làm bảng lớp
- Củng cố bài tập theo từng ý


a)
4586




262

-4848




4848


262







<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
b)
4242



707


3535



3535


707







<i>x</i>
<i>x</i>

<i>x</i>
<b>Bài 4: </b>


- Gọi HS đọc bài toán, nêu tóm tắt và cách giải
- Cho học sinh làm bài vào vở


- Chấm chữa bài


Tóm tắt


Núi Phan – xi – păng: 3134 m
Núi Tây Côn Lĩnh: 2428 m
Núi nào cao hơn? cao hơn …..? m


Bài giải
Ta có 3134 > 2428


- Lắng nghe


- Lắng nghe


- 1 HS nêu yêu cầu
- Làm bài ra nháp
- 2 HS lên bảng làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Vậy: Núi Phan – xi – păng cao hơn và cao hơn là:
3143 – 2428 = 715 (m)


Đáp số: 715 mét
4. Củng cố:



- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5.Dặn dò:


- Dặn học sinh về nhà ôn bài.
<b>Tiết 3: Anh văn</b>


<b>Tiết 4: Tập đọc:</b>


<b>TRUNG THU ĐỘC LẬP</b>
<b>I. Mục tiªu : </b>


1.Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ trong bài.


- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm và niềm hi vọng của anh chiến sĩ đối với thiếu
nhi trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.


2. Kĩ năng: - Đọc trơn toàn bài: Biết đọc diễn cảm toàn bài thể hiện tình cảm yêu
mến, sự hi vọng của anh chiến sĩ đối với thiếu nhi.


3. Thái độ: - HS hứng thú học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: Tranh minh họa SGK
- HS:


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Đọc bài: “Chị em tôi”, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài


- Dùng tranh kết hợp lời nói


b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài
<b>* Luyện đọc: </b>


- Cho 1 HS đọc toàn bài


- Yêu cầu HS chia đoạn (3 đoạn)
- Đọc nối tiếp đoạn


Sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ: trại, nông trường.
Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi.


- Luyện đọc trong nhóm
- Đọc tồn bài trước lớp.
- Nhận xét


- GV đọc tồn bài


<b>* Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài</b>
- Cho HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:



+ Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? (Trăng ngàn và


- Hát
- 2 HS


- Cả lớp theo dõi


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Chia đoạn


- 3 HS nối tiếp đọc (3 lượt)
- Lắng nghe


- Đọc theo nhóm 3
- 2 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>gió núi bao la, trăng sáng vằng vặc chiếu sáng xuống </i>
<i>khắp đất nước Việt Nam độc lập)</i>


- Giảng từ: Trăng ngàn (như SGK); vằng vặc: rất sáng.
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?


(1. Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên )
- Cho HS đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi:


+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm
trăng tương lai ra sao? (Thác nước đổ xuống chạy máy
<i>phát điện, tàu lớn ở giữa biển, có nhiều ống khói cao </i>
<i>thẳm)</i>



+ Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
<i>(Vẻ đẹp của đất nước hiện đại, giàu có)</i>


+ Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống và khác với
mong ước của anh chiến sĩ năm xưa? (Mơ ước đã trở
<i>thành hiện thực và còn vượt xa hơn)</i>


+ Em mơ ước đất nước ta sau này sẽ phát triển như thế
nào? (Đất nước ta hiện nay rất giàu đẹp. Đất nước ta
<i>sau này sẽ giàu đẹp nhất trên thế giới)</i>


+ Đoạn 1 nói lên điều gì?


(2. Ước mơ của anh chiến sĩ tương lai)
- Cho HS nêu ý chính:


- Chốt lại:


Ý chính: Tình cảm và niềm hi vọng của anh chiến sĩ
đối với thiếu nhi trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:


- Cho HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc
- Cho HS đọc diễn cảm đoạn 2.
4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:



- Dặn học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm


- Lắng nghe
- Trả lời


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời


- 2 HS nêu
- Theo dõi


- 3 HS đọc
- 1- 2 HS nêu


- 3 HS đọc, nhận xét .


<b>Tiết 5: Lịch sử:</b>


<b>CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (Năm 938)</b>
<b>I. Mục tiªu : </b>


1. Kiến thức: Học sinh biết: - Vì sao có trận Bạch Đằng.
- Nắm được diễn biến chính và ý nghĩa của trận Bạch Đằng.


2. Kĩ năng: - Kể lại được diễn biến chính và trình bày ý nghĩa của trận Bạch Đằng.
3. Thái độ: - HS trân trọng lịch sử.



<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng (Năm 938)
- HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Kể lại tóm tắt cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Các hoạt động:


<b>* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân</b>


- Cho HS đọc thông tin ở SGK để tìm hiểu tiểu sử Ngơ
Quyền.


+ Ngơ Quyền quê ở đâu? (Ở Đường LâM, Hà Tây)
+ Vì sao Ngô Quyền chỉ huy quân ta đánh quân Nam
Hán? (Ngô Quyền đánh Kiều Công Tiễn để trả thù cho
<i>cha vợ. Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán, nhân </i>
<i>đó nhà Hán đem qn sang đánh nước ta. Ngơ Quyền </i>
<i>chỉ huy quân ta đánh quân Nam Hán.)</i>



<b>* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân</b>


- Cho HS đọc đoạn “Sang đánh nước ta … hoàn toàn
thất bại”


+ Cửa sông Bạch Đằng ở đâu? (Ở tỉnh Quảng Ninh)
+ Quân Ngơ Quyền dựa vào thủy triều để làm gì? (Để
<i>cắm cọc xuống dịng sơng)</i>


+ Trận đánh diễn ra như thế nào? (Khi thuỷ triều lên
<i>Ngô Quyền cho thuyền ra khiêu chiến. Lúc thuỷ triều </i>
<i>xuống quân ta mai phục hai bên bờ sông đổ ra đánh. </i>
<i>Giặc cố chạy thoát thân.)</i>


- Kết quả trận đánh ra sao? (Cuộc khởi nghĩa hoàn
<i>toàn thắng lợi)</i>


<b>* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp</b>
- GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận


+ Sau khi đánh tan quân Nam Hán Ngô Quyền làm gì?
+ Điều đó có ý nghĩa như thế nào?


- Rút ra kết luận (SGK trang 22)
<b>* Ghi nhớ: (SGK)</b>


- Cho HS đọc ghi nhớ
4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học


5. Dặn dò:


- Dặn học sinh về nhà học bài.


- Hát
- 2 HS


- Cả lớp theo dõi


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời


- Trao đổi thảo luận
- 1 số HS trình bày, lớp
nhận xét


- 2 HS đọc


<b>Tiết 6: Đạo đức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1. KiÕn thøc: - Học sinh biết cần phải tiết kiệm của như thế nào?
- Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của


2. Kĩ năng: : - Biết tiết kiệm sách vở, đồ dùng, đồ chơi…
3. Thái độ: - HS thực hành tiết kiệm đồ dùng sách vở,...
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>



- GV:


- HS: Mỗi HS 3 tấm bìa xanh, đỏ, trắng
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu ghi nhớ ở bài “Biết bày tỏ ý kiến”
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:


<b>* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm</b>
- Cho HS đọc thơng tin ở SGK


- Chia lớp thành 4 nhóm và trả lời câu hỏi ở SGK
- Kết luận: Tiết kiệm là thói quen là biểu hiện của
người văn minh.


- Lần lượt nêu ra từng ý kiến trong bài tập. Yêu cầu
HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.


- Yêu cầu HS giải thích lí do lựa chọn của mình


- Kết luận:


Đáp án: Các ý kiến: c, d là đúng
<i> Các ý kiến: a, b là sai</i>
<b>* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân</b>
- Nêu yêu cầu bài tập 2 SGK
- Cho HS làm việc cá nhân
- Gọi HS trình bày miệng
- Nhận xét, kết luận
- Cho HS liên hệ thực tế
<b>* Ghi nhớ (SGK)</b>


- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Dặn học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


- Hát
- 2 HS nêu


- Cả lớp theo dõi


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Lắng nghe



- Thực hiện u cầu


- Giải thích
- Lắng nghe


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trình bày miệng


- Lắng nghe


- Liên hệ bản thân
- 2 HS đọc


<i><b>Thứ ba ngày 30 tháng9 năm 2010</b></i>
<b>Tiết 1: Toán:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
2. Kĩ năng: - Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
3. Thái độ: - HS tích cực học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: Chép sẵn ví dụ và kẻ sẵn bảng trống ở ví dụ
- HS:


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Tính rồi thử lại: 4025 + 312; 5901 - 638
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài


b) Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ số:
Ví dụ: SGK trang 41


- Cho 1 HS nêu ví dụ, GV giải thích
Số cá câu được có thể là:


Số cá của anh Số cá của em Số cá của hai<sub>anh em</sub>
3


4
0


a


2
0
1




b


3 + 2
4 + 0
0 + 1

a + b
- Nêu mẫu kết hợp viết: Anh câu được 3 con cá.
Em câu được 2 con cá


+ Hai anh em câu được bao nhiêu con cá?


- Tương tự như vậy hướng dẫn HS viết tiếp các ý còn
lại


- Giới thiệu: a + b là biểu thức có chứa hai chữ
c) Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa hai chữ:
- Hỏi kết hợp viết bảng để giới thiệu về giá trị của từng
biểu thức (Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5, 5
<i>là một giá tị của biểu thức a + b).</i>


- Thực hiện tương tự với các ý còn lại


+ Khi biết giá trị cụ thể của a và b muốn tính giá trị
của a + b ta làm thế nào? (Ta thay các số vào chữ a và
<i>b rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức)</i>


- Gợi ý cho HS rút ra kết luận:


* Kết luận: (SGK trang 41)
d) Thực hành:


<b>Bài 1: Tính giá trị của c + d nếu </b>
- Cho HS nêu yêu cầu


- Hát
- 2 HS


- Cả lớp theo dõi


- Nêu ví dụ, nghe giải thích


- Theo dõi
- Trả lời


- Lắng nghe


- Trả lời kết hợp theo dõi


- Trả lời


- Rút ra kết luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Cho HS làm vào nháp
- 2 HS lần lượt lên bảng tính
a) c = 10 và d = 25


- Nếu c = 10 và d = 25 thì c + d = 10 + 25 = 35
b) c = 15 và d = 45



- Nếu c = 15 và d = 45 thì c + d = 15 + 45 = 60


<b>Bài 2: a – b là biểu thức có chứa hai chữ. Tính giá trị </b>
của a – b nếu:


- Tiến hành tương tự bài 1


a) a = 32 và b = 20
32 – 20 = 12


c) a = 18cm và b = 10cm
18 cm - 10 cm = 8cm
<b>Bài 3: a </b>

b và a : b là biểu thức có chứa hai chữ
Viết giá trị của biểu thức vào ô trống (theo mẫu)
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập


- Hướng dẫn mẫu cho HS làm vào SGK


- Gọi 3 học sinh lên bảng làm


a 12 28 60 70


b 3 4 6 10


a

b 36 112 360 700


a : b 4 7 10 7


4. Củng cố:



- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Dặn học sinh về nhà ôn bài.


- Làm bài vào nháp
- Làm trên bảng lớp


- 1 HS nêu yêu cầu
- Theo dõi


- 3 HS làm trên bảng lớp


<b>Tiết 2: Luyện từ và viết câu:</b>


<b>CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức:- Nắm được qui tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam.
2. Kĩ năng: - Vận dụng qui tắc trên để viết đúng một số tên riêng Việt Nam
3. Thái độ: - HS có ý thức viết đúng quy tắc chính tả.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: Bảng lớp chép sẵn phần nhận xét
- HS: Vở bài tập


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Phần nhận xét:


<b>*Hãy nhận xét cách viết những tên riêng sau đây:</b>


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Gọi HS nêu yêu cầu bài


- Cho cả lớp đọc thầm tên riêng; phát biểu ý kiến
- GV chốt lại:


+ Tên người: Nguyễn Huệ; Hoàng Văn Thụ; NGuyễn
Thị Minh Khai


+ Tên địa lí: Trường Sơn; Sóc Trăng; Vàm Cỏ Tây
- Kết luận: (như ghi nhớ SGK)


- Cho 2 HS đọc ghi nhớ
c) Phần luyện tập:



<b>Bài tập 1: Viết tên em và địa chỉ gia đình em</b>
- Cho 1 HS nêu yêu cầu


- Yêu cầu HS tự làm bài
- Kiểm tra, nhận xét


<b>Bài tập 2: Viết tên một số xã (phường, thị trấn) ở </b>
huyện (quận, thị xã, thành phố) của em.


- Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS tự làm bài


- Kiểm tra, nhận xét


<b>Bài tập 3: Viết tên và tìm trên bản đồ</b>
- Cho HS đọc yêu cầu


a) Các huyện, thị xã ở tỉnh của em


b) Các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh em
- Chia nhóm và yêu cầu thảo luận, trình bày bài.
- Nhận xét


4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Dặn học sinh về nhà học bài.



- 1 HS nêu yêu cầu
- Đọc thầm, nhận xét
- Lắng nghe


- 2 HS đọc


- 1 HS nêu yêu cầu
- Tự làm bài


- Nêu kết quả, theo dõi


- 1 HS nêu yêu cầu
- Tự làm bài


- 1 HS nêu yêu cầu


- Thảo luận nhóm 4, làm bài
vào giấy A4


- Đại diện nhóm trình bày,
tìm địa danh trên bản đồ.


<b>Tiết 3: Thể dục</b>
<b>Tiết 4: Khoa học:</b>


<b>CÁCH PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức: Học sinh biết nguyên nhân, tác hại và cách phòng chống bệnh béo phì.
2. Kĩ năng: - Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì



- Nêu nguyên nhân và cách phịng bệnh béo phì


3. Thái độ: - Có ý thức phịng tránh bệnh béo phì: xây dựng thái độ đúng với người
béo phì.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Phiếu học tập cho bài tập 1
- HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng?
- Nêu các biện pháp phòng bệnh suy dinh dưỡng?
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh béo phì</b>


- Chia nhóm, phát phiếu học tập cho từng nhóm
- Cho các nhóm làm việc rồi trình bày



- Chốt ý đúng:
Đáp án: Câu 1: ý b
Câu 2: ý d; ý e


<b>* Hoạt động 2: Thảo luận về nguyên nhân và cách </b>
phòng bệnh béo phì


- Cho HS quan sát hình H1 SGK
- Nêu câu hỏi


+ Nguyên nhân dẫn đến bệnh béo phì? (Do ăn quá
<i>nhiều, hoạt động ít, mỡ tích tụ nhiều)</i>


- Cho HS quan sát H2, 3


+ Nêu cách phòng tránh? (Ăn uống hợp lý, điều độ, ăn
<i>chậm, nhai kĩ. Năng vận động, đi bộ và luyện tập </i>
<i>TDTT)</i>


+ Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản thân bị mắc
bệnh béo phì?


<b>* Hoạt động 3: Đóng vai</b>


- Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Đưa ra một vài tình huống


VD: Em bé Lan bị béo phì, hằng ngày ăn rất nhiều
bánh ngọt



- Cho các nhóm lên đóng vai


- Cho HS đọc mục: “Bạn cần biết”
4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Dặn học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


- Hát
- 2 HS


- Cả lớp theo dõi


- Thảo luận nhóm 4, làm
việc với phiếu bài tập
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét
- Lắng nghe


- Quan sát


- Lớp thảo luận, trả lời


- Quan sát hình
- Trả lời


- Hoạt động theo 4 nhóm
- Các nhóm phân vai và


theo hội ý lời thoại theo tình
huống.


- Lên đóng vai


- Các nhóm khác theo dõi
và cùng thảo luận để đi đến
cách ứng xử đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tiết 5: Kể chuyện:</b>


<b>LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG</b>
<b>I. Mục tiªu : </b>


1. KiÕn thøc: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang li hnh
phỳc cho mi ngi.


2. Kĩ năng: Rốn kỹ năng nói: - Dựa vào lời kể của cơ và tranh minh hoạ, học sinh kể
được câu chuyện phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.


- Rốn kĩ năng nghe: Chỳ ý nghe cụ, bạn kể, nhớ chuyện.
3. Thái độ: - HS biết chia sẻ với những ngời kém may mắn.
<b>II. Đồ dựng dạy học : </b>


- GV: Tranh minh họa truyện đọc
- HS:


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Kể lại câu truyện về lòng tự trọng đã được nghe, đọc.
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Giáo viên kể chuyện
Lần 1: Kể bằng lời


Lần 2: Kể bằng lời kết hợp với tranh minh hoạ


c) Hướng dẫn học sinh kể chuyện trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện:


- Cho HS kể từng đoạn, kể tồn chuyện theo nhóm,
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.


- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp


- GV đặt câu hỏi


a) Cô gái mù trong truyện đã cầu nguyện điều gì? (cầu
<i>nguyện bác hàng xóm được khỏi bệnh)</i>


b) Hành động của cô gái mù cho thấy cô là người thế


nào? (Cô là người nhân hậu)


c) Em hãy tìm một kết cục vui cho câu chuyện trên?
* Qua câu chuyện này, giúp em hiểu điều gì?


<i>(Điều ước cao đẹp mang lại hạnh phúc cho mọi </i>
<i>người)</i>


4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Dặn học sinh về kể lại chuyện, chuẩn bị bài sau.


- Hát
- 1 HS kÓ


- Cả lớp theo dõi
- Lắng nghe


- Kể theo nhóm 2, trao đổi ý
nghĩa


- 2 nhóm kể (mỗi nhóm 2
HS tiếp nối nhau kể)
- 2 HS kể toàn bộ câu
chuyện


- Trả lời



- Tự tìm kết cục cho câu
chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Thứ tư ngày 1 tháng 10 năm 2010</b></i>
<b>Tiết 1: Tập đọc:</b>


<b>Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức:Hiểu ý nghĩa màn kịch: Ước mơ của bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ
và hạnh phúc.


2. Kĩ năng: - Biết đọc trơn, đọc trôi chảy, đúng với một văn bản


- Biết đọc ngắt giọng rõ ràng, phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật
- Đọc đúng các từ dễ phát âm sai. Đọc đúng câu kể, câu hỏi, câu cảm.


- Biết đọc vở kịch rõ ràng, giọng đọc phù hợp. Biết hợp tác, phân vai đọc vở kịch.
3. Thái độ: - HS hứng thú học tập.


II. Đồ dùng dạy học:


- GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK
- HS:


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


-Đọc bài: Trung thu độc lập, trả lời câu hỏi về nội
dung.


3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài


- Dùng tranh kết hợp dùng lời


b) Hướng dẫn HS luyện đọc, tìm hiểu nội dung bài:
<b>* Luyện đọc:</b>


- Gọi HS đọc toàn bài


+Bài chia làm mấy đoạn (6 đoạn)


- Đọc mẫu 2 màn kịch, giới thiệu các nhân vật.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn


- Sửa lỗi phát âm, nhắc nhở HS đọc đúng giọng đọc
- Luyện đọc theo nhóm


- Đọc trước lớp
<b>* Tìm hiểu bài:</b>


- Cho HS đọc màn 1, trả lời câu hỏi:



+ Tin-tin và Mi-Tin đến đâu và gặp những ai? (Đến
<i>vương quốc Tương Lai gặp bạn trẻ sắp ra đời)</i>


+ Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai? (Vì
<i>những người sống trong Vương quốc này vẫn chưa ra</i>
<i>đời)</i>


+ Các bạn nhỏ trong cơng xưởng xanh sáng chế ra
những gì? ( Vật làm cho con người hạnh phúc; Ba


- Hát
- 2 HS


- Cả lớp theo dõi


- 1 HS đọc, lớp theo dõi
SGK


- HS chia đoạn


- Lắng nghe, quan sát
- 6 HS đọc nối tiếp (2 lần)
- Đọc theo nhóm 2


- 2 HS đọc tồn vở kịch
trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>mươi vị thuốc trường sinh; Ánh sáng kỳ lạ; Máy biết </i>
<i>bay; Máy dị tìm kho báu)</i>



+ Các phát minh ấy thể hiện những mơ ước gì của con
người? (Được sống hạnh phúc, sống lâu, chinh phục
<i>được vũ trụ)</i>


- Cho HS đọc màn 2


+ Những trái cây mà Tin-tin và Mi -tin thấy trong khu
vườn kỳ diệu có gì khác thường? (Nho to như quả lê;
<i>táo to như quả dưa đỏ, dưa to như quả bí đỏ)</i>


- Cho HS đọc lại tồn bài – trả lời câu hỏi:
+ Em thích gì ở Vương quốc Tương Lai?


+ Gợi ý cho HS nêu ý chính của màn kịch, GV nhận
xét, bổ sung cho hoàn chỉnh


Ý chính: Ước mơ của bạn nhỏ về một cuộc sống đầy
đủ, hạnh phúc.


c) Luyện đọc lại:


- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS đọc phân vai màn 2
- Cho HS thi đọc trước lớp


4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:



- Dặn học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời câu hỏi


- Lớp đọc thầm
- Trả lời


- 2 HS nêu


- Lắng nghe, 1 HS đọc toàn
bài


- 6 HS đọc theo vai
- 2 nhóm thi đọc phân vai
trước lớp, nhóm khác nhận
xét


<b>Tiết 2: Tập làm văn:</b>


<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức: Củng cố lại cho HS về đoạn văn, cách xây dựng đoạn văn.


2. Kĩ năng:- Dựa trên hiểu biết đoạn văn, học sinh tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn
chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn.


3. Thái độ: - HS hứng thú học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>



- GV: Tranh minh hoạ truyện: Ba lưỡi rìu (SGK) để ktra bài cũ. Bốn tờ phiếu mỗi
tờ ghi một đoạn văn chưa hoàn chỉnh.


- HS:


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Phát triển ý 2 (2 tranh) thành một đoạn văn hoàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

chỉnh của câu chuyện: Ba lưỡi rìu.
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài


b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập
<b>Bài tập 1: Đọc cốt truyện: Vào nghề</b>
- Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Gọi HS đọc cốt truyện “Vào nghề”


- Cho HS quan sát tranh, GV tóm tắt nội dung
- Cho HS nêu các sự việc chính trong cốt truyện


+ Va-li-a ước mơ thành diễn viên xiếc


+ Va -li-a học nghề ở rạp xiếc …


+ Va-li-a giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với
ngựa diễn.


+ Sau này Va-li- a trở thành diễn viên giỏi.


- Chốt lại: Trong cốt truyện trên mỗi lần xuống dịng
đánh dấu một sự việc.


<b>Bài tập 2: Hồn chỉnh cốt truyện theo từng đoạn</b>
- Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2 SGK


- Gọi HS đọc 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của chuyện vào
nghề.


- Cho HS hoàn chỉnh 1 trong 4 đoạn văn
- Tổ chức cho HS trình bày bài


- GV và cả lớp nhận xét kết luận những HS có đoạn
văn hay.


4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Dặn học sinh về hoàn chỉnh thêm một đoạn văn nữa.



- Cả lớp theo dõi


- 1 HS nêu yêu cầu
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Quan sát tranh SGK
- 1 số HS nêu


- Lắng nghe


- 1 HS nêu yêu cầu
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn,
lớp đọc thầm


- HS làm VBT, 4 HS làm
bài vào phiếu bài tập.


- 4 HS gắn bài lên bảng nối
tiếp nhau trình bày.


- 2-3 HS làm bài vào VBT
trình bày.


<b>Tiết 3: Tốn:</b>


<b>TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP CỘNG</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức:- Học sinh biết tính chất giao hốn của phép cộng



2. Kĩ năng: - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong một số
trường hợp đơn giản.


3. Thái độ: - HS hứng thú học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV:
- HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- 2 ý của bài tập 3 (trang 42)
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài


b) Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng:


- Hướng dẫn HS so sánh giá trị của biểu thức a + b và
b + a.


- Nêu: Nếu a = 20 và b = 30 thì a + b = 20 + 30 = 50
và b + a = 30 + 20 = 50.


- Cho HS so sánh a = b và b + a (vì a + b = 50 và b


+ a = 50 nên a + b = b + a)


- Hướng dẫn HS tính và so sánh các ý còn lại:


a 20 350 1208


b 30 250 2764


a + b 20 + 30 350 + 250 = 600 1208 + 2764 = 3972
b + a 30 + 20 250 + 350 = 600 2764 + 1208 = 3972
- Gợi ý cho HS nêu nhận xét (Giá trị của a + b và b +
<i>a luôn luôn bằng nhau)</i>


- Khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng
như thế nào?


- Cho HS đọc ghi nhớ
c) Luyện tập:


<b>Bài tập 1: Nêu kết quả tính</b>
- Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập


- Hướng dẫn HS căn cứ vào phép cộng ở dòng trên
nêu kết quả dòng dưới.


- Cho HS nêu kết quả
- Củng cố bài tập


Đáp án: a. 847; b. 9385; c. 4344
<b>Bài 2: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm</b>


- Cho HS nêu yêu cầu bài tập


- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân
- Nhận xét, chữa bài, củng cố bài tập
Đáp án:


a) 48 + 12 = 12 + 48 b) m + n = n + m
65 + 297 = 297 + 65


<b>177 + 89 = 89 + 177</b>


84 + 0 = 0 + 84
a + 0 = 0 + a
<b>Bài 3:</b>


- Cho HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở
- Chấm chữa bài


- Hát


- 2 HS nêu miệng


- Cả lớp theo dõi
- Lắng nghe


- So sánh


- Thực hiện theo hướng dẫn



- Nêu nhận xét
- Trả lời


- 2 HS đọc


- 1 HS nêu yêu cầu


- Thực hiện theo hướng dẫn
- Nối tiếp nhau nêu kết quả
- Theo dõi


- 1 HS nêu yêu cầu


- Tự làm bài vào SGK, 2 HS
làm trên bảng lớp


- Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

>
<b>?</b>


a) 2975 + 4017 = 4017 + 2975
< 2975 + 4017 < 4017 + 3000
= 2975 + 4017 > 4017 + 2900
b) 8264 + 927 > 900 + 8264


8264 + 927 < 927 + 8300
927 + 8264 = 8264 + 927
4. Củng cố:



- Củng cố lại tính chất giao hốn của phép cộng.
5. Dặn dị:


- Dặn học sinh về nhà xem lại các bài tập.
<b>Tiết 5: Kĩ thuật: </b>


<b>KHÂU GHéP HAI MéP VảI BằNG MũI KHÂU THƯờNG ( T2 )</b>
<b>I. Mục tiªu : </b>


1. KiÕn thøc: - Bit khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khõu thng.
2. Kĩ năng: - Khõu ỳng qui trỡnh, k thut


- Khâu ghép đợc 2 mép vải bằng mũi khõu thường
3. Thái độ: - Rốn đụi tay khộo lộo và ý thức an tồn lao động.


- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: Bộ đồ dùng kĩ thuật khâu, thêu
- HS: Bộ đồ dùng kĩ thuật khâu, thêu
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của học sinh
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài



- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:


<b>* Hoạt động 3: GV hớng dẫn HS quan sát và nhận xét</b>
- Giới thiệu mẫu và hớng dẫn HS quan sát để rút ra
nhận xét.


- GV chèt l¹i:


<i>(Đờng khâu là các mũi khâu cách đều nhau. Mặt phải</i>
<i>của 2 mảnh vải úp vào nhau. Đờng khâu ở mặt trái </i>
<i>của 2 mảnh vải.)</i>


- Giới thiệu 1 số sản phẩm có đờng khâu 2 mép vải.
<b>* Hoạt động 2: GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật </b>


- GV híng dẫn quan sát hình 1, 2, 3 ( SGK) nêu các
b-ớc khâu 2 mép vải bằng mũi khâu thờng.


- GV chốt lại các bớc khâu 2 mép vải bằng mũi khâu
thờng:


+ Vặch dấu trên mặt trái của 1 mảnh vải.


+ úp mặt phải của 2 mảnh vải vào nhau vµ xÕp 2 mÐp


- Hát


- Cả lớp theo dừi



- HS quan sát và nêu nhận
xét


- Lắng nghe


- Quan s¸t


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

vải bằng nhau rồi mới khâu đợc.


+ Chú ý vuốt các mũi khâu từ phải sang trái cho đờng
khâu phẳng rồi mới khâu các mũi tip theo.


- GV làm mẫu


- Gọi HS lên bảng thực hiÖn
- NhËn xÐt


* Ghi nhớ: ( SGK)
- Yêu cầu HS đọc
4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5 Dặn dò:


- Dặn học sinh về nhà tự khâu vá.


nhãm 2 và trả lời
- Lắng nghe



- HS quan sát.
- 1 -2 HS thùc hiÖn
NhËn xÐt


- 2 HS đọc
<i><b>Thứ năm ngày 2 thỏng 10 năm 2010</b></i>
<b>Tiết 1: Toỏn :</b>


<b>BIỂU THỨC CĨ CHỨA BA CHỮ</b>
<b>I. Mục tiªu : </b>


1. KiÕn thøc: - Học sinh nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.
2. Kĩ năng: - Biết tính giá trị của biểu thức có chứa ba chữ.


3. Thái độ: - HS tích cực học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: Bảng lớp chép sẵn ví dụ, kẻ bảng theo mẫu SGK
- HS:


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:


a.Giới thiệu bài



- Giới thiệu, ghi đầu bài


b) Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ số:
* Ví dụ: (SGK trang 43)


- Cho 1 HS đọc ví dụ trên bảng


Mỗi chỗ “….” trong ví dụ chỉ gì? (Chỉ số của mỗi
<i>người câu được)</i>


- Cho HS nêu vấn đề cần giải quyết (Phải viết số hoặc
chữ vào chỗ “ …”


- Nêu mẫu ở dòng đầu của bảng


- Hướng dẫn HS tự nêu và viết các dòng tiếp theo của
bảng để dịng cuối sẽ có số cá ba bạn câu được là các
chữ a; b; c


Số các của
An


Số cá của
Bình


Số cá của
Cường


Số cá của


3 người


- Hát


- Cả lớp theo dõi


- 1 HS đọc
- Trả lời
- 1 HS nêu
- Nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2
5
1


a


3
1
0


b


4
0
2



c


2 + 3 + 4
5 + 1 + 0
1 + 0 + 2



a + b + c
- Giới thiệu thế nào là biểu thức có chứa ba chữ; cho
HS nhắc lại


c) Giới thiệu về giá trị của biểu thức có chứa ba chữ:
- Nêu biểu thức a + b + c là biểu thức có chứa ba chữ
rồi hướng dẫn HS thay các chữ bằng số, tính giá trị của
biểu thức.


Giá trị của biểu thức:


+ Nếu a = 2; b = 3 và c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9
9 là một giá trị của biểu thức a + b + c


+ Nếu a = 5; b = 1 và c = 0 thì a + b + c = 5 + 1 + 0 = 6
6 là một giá trị của biểu thức a + b + c


- Thực hiện tương tự với trường hợp a = 1; b = 0; c = 2
- Gợi ý cho HS nêu nhận xét (mỗi lần thay số ta được
<i>1 giá trị của biểu thức a + b + c)</i>


d) Thực hành:



<b>Bài tập 1: Tính giá trị của biểu thức a + b + c </b>
- Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập


- Yêu cầu HS làm bài vào nháp
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Chữa bài, nhận xét:


a) a = 5; b = 7; c = 10 thì a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22


b) a = 12; b = 15; c = 19 thì a + b + c = 12 + 15 + 19 =
46


<b>Bài tập 2: a x b x c là biểu thức có chứa ba chữ </b>
- Nêu yêu cầu của bài tập


- Nêu biểu thức a x b x c, yêu cầu HS tính giá trị của
biểu thức đó với a = 4; b = 3; c = 5


- Gọi HS lên bảng tính


+ Nếu a = 4; b = 3; c = 5 thì a x b x c = 4 x 3 x 5 = 60
- Nhận xét


- Cho HS dựa vào ý trên tính giá trị của biểu thức ý a;
b.


Kết quả: a) 90; b) 0


<b>Bài tập 3: Cho biết m = 10; n = 5; p = 2 tính giá trị của</b>
biểu thức.



- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài vào vở
- Chấm chữa bài


a) m + n + p c) m + n x p
m + (n + p) (m + n) x p


- Lắng nghe


- Lắng nghe


- Nêu nhận xét


- 1 HS nêu yêu cầu
- Làm bài ra nháp


- 2 HS lên bảng chữa bài
- Theo dõi


- 1 HS nêu yêu cầu
- Tính giá trị


- 1 HS lên bảng tính


- Theo dõi
- Làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Kết quả: a) 17 c) 20
17 30


4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5.Dặn dò:


- Dặn học sinh về nhà làm bài 3b.
<b>Tiết 5: Chính tả: (Nhớ - viết)</b>


<b>GÀ TRỐNG VÀ CÁO</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


1.Kiến thức: - Nhớ viết lại một đoạn trong bài Gà Trống và Cáo.
- Phân biệt những tiếng bắt đầu tr/ch.


2. Kĩ năng: - Tìm đúng: viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr/ch để điền
vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho.


3. Thái độ: - HS có ý thức rèn chữ viết.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: Chép sẵn bài tập 2a
- HS:


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:



2. Kiểm tra bài cũ:


- Viết 2 từ láy có tiếng chứa âm s; 2 từ láy có chứa âm x.
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài


b) Hướng dẫn học sinh nhớ viết
- Cho HS đọc thuộc lòng đoạn viết
- GV đọc 1 lần


- Cho HS nêu ý của đoạn viết


<i>(Gà Trống thông minh dùng mưu để làm cho Cáo sợ)</i>
- Cho HS nêu hiện tượng


<i>+ Viết hoa tên riêng Gà Trống; Cáo</i>


<i>+ Lời nói trực tiếp của Cáo và Gà Trống viết sau dấu </i>
<i>hai chấm và mở ngoặc kép</i>


- Tổ chức cho HS viết bài
- Cho HS soát lỗi


- Chấm chữa bài (7 bài)
c) Hướng dẫn làm bài tập:


<b>Bài tập 2: Tìm những chữ bị bỏ trống bắt đầu bằng </b>


ch/tr để hoàn chỉnh đoạn văn


- Cho HS nêu yêu cầu bài tập


- Hát


- 2 HS lên bảng


- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc


- Lớp lắng nghe
- Nêu


- 1 số HS nêu


- Viết bài
- Soát lỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Cho HS làm bài cá nhân


- Cùng HS nhận xét, chốt lời giải đúng
Lời giải:


<i>Trí tuệ - phẩm chất – trong lịng đất – chế ngự - chinh </i>
<i>phục – vũ trụ - chủ nhân.</i>


<b>Bài tập 3 (a) Tìm từ với nghĩa ….</b>
- Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài rồi trình bày


- Nhận xét, chốt lời giải đúng


Nghĩa Từ


- Ý muốn bền bỉ … mục đích tốt đẹp
- Khả năng … hiểu biết


- Ý chí
- Trí tuệ
4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Dặn HS về nhà sửa những lỗi mắc ở bài chính tả


- 1 HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở
- Nhận xét, lắng nghe


- 1 HS nêu yêu cầu
- Làm bài, trình bày
- Nhận xét, lắng nghe


<b>Tiết 2: Luyện từ và câu:</b>


<b>LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức: Củng cố lại cách viết hoa tên người, tên đại lý Việt Nam.



2. Kĩ năng: - Biết vận dụng những hiểu biết về qui tắc viết hoa tên người tên địa lý
Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam.


3. Thái độ: - HS viết đúng quy tắc chính tả.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: 3 tờ phiếu mỗi tờ ghi 4 dòng thơ ở BT1, Bản đồ Việt Nam.


- HS:


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Qui tắc về viết tên người và tên địa lý Việt Nam ?
- Viết 1ví dụ về tên người; 1 ví dụ tên địa lý Việt Nam
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài


b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập



<b>Bài tập 1: Viết lại cho đúng các tên riêng trong bài ca </b>
dao sau: (SGK – trang 74)


-Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho 1 HS đọc bài ca dao


- Nêu nội dung bài ca dao, giải nghĩa từ: Long Thành:


- Hát


- 2 HS làm bài


- Cả lớp theo dõi


- 1 HS nêu yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

thành Thăng Long (Hà Nội)


- Chia nhóm phát giấy để HS làm bài
- Cho các nhóm trình bày kết quả


- Nhận xét, củng cố bài tập


+ Lời giải đúng: Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, …,
<i>Hàng The, Hàng Gà.</i>


<b>Bài tập 2: Trò chơi du lịch trên bản đồ Việt Nam </b>
- Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập


- Cho HS làm bài cá nhân



- Treo bản đồ lên bảng cho 2 nhóm thi làm bài ở bảng
lớp


- Dựa vào kết quả của từng nhóm trình bày, GV cùng
cả lớp nhận xét, củng cố bài tập.


4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Dặn học sinh về nhà ơn bài.


- Lắng nghe


- Hoạt động theo nhóm 5
- Đại diện nhóm lần lượt
đọc từng dịng thơ và chỉ ra
chữ cần sửa và đã được sửa.
- Theo dõi


- 1 HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở


- Đại diện nhóm thực hiện
yêu cầu trên bảng lớp
- Theo dõi, lắng nghe


<b>Tiết 4: Khoa học:</b>



<b>PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức: Học sinh biết 1 số bệnh lây qua đường tiêu hố. Ngun nhân và cách
phịng chống.


2. Kĩ năng: - Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối
nguy hiểm của các bệnh đó.


- Nêu nguyên nhân và cách phịng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa.


3. Thái độ: - Có ý thức phịng chống bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: Các hình trong SGK
- HS:


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu nguyên nhân và tác hại của bệnh béo phì
- Cách phịng chống ?


3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Các hoạt động:


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số bệnh lây qua </b>


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

đường tiêu hoá
- Đặt vấn đề:


+ Trong lớp đã có bạn nào bị đau bụng hoặc tiêu chảy
chưa? Khi đó em cảm thấy thế nào? (Cảm thấy mệt,
<i>khó chịu, lo lắng, đau bụng)</i>


+ Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá mà em
biết (bệnh tả, lị, tiêu chảy)


- GV giảng về triệu chứng của bệnh tả, lị, tiêu chảy …
- Các bệnh lây qua đường tiêu hoá gây nguy hiểm như
thế nào?


- Nhận xét, kết luận: Các bệnh tiêu chảy, tả, lị có thể
<i>gây đến chết người nếu không được chữa kịp thời, </i>
<i>bệnh lây qua đường ăn uống dễ phát thành dịch.</i>


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh, cách </b>
phòng bệnh.



- Cho HS quan sát các hình SGK trang 30, 31. Chỉ và
nói tên từng hình


<i>H1 + 2: Uống nước lã, ăn uống mất vệ sinh</i>


<i>H3 + 4: Uống nước sôi, rửa tay bằng xà phịng</i>


<i>H5 + 6: Đổ thức ăn ơi thiu, đổ rác hợp vệ sinh</i>


- Việc làm nào của các bạn có thể dẫn đến bị lây; việc
nào phịng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá?
<i>(Việc làm ở hình 3; 4; 5; 6 có thể phịng được bệnh; </i>
<i>hình 1; 2 có thể bị lây bệnh.)</i>


- Nêu ngun nhân và cách phịng bệnh đường tiêu
hố


- Cho HS đọc phần “Bạn cần biết”
<b>* Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động</b>


- Chia nhóm, tổ chức cho HS vẽ tranh cổ động cho
mọi người cùng giữ vệ sinh, phịng bệnh đường tiêu
hố


- Cho các nhóm trưng bày sản phẩm
- Nhận xét, tuyên dương


4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học


5.Dặn dò:


- Dặn học sinh về nhà học bài.


- Giải quyết vấn đề bằng cách
trả lời


- Lắng nghe
- 1 số HS trả lời
- Theo dõi


- Quan sát hình, trả lời


- Trả lời


- 1 số HS trình bày
- 2 HS đọc


- Vẽ theo 4 nhóm


- Mỗi nhóm vẽ 1tranh vào
giấy khổ A4.


- Đại diện nhóm gắn tranh lên
bảng


- Theo dõi.


<i><b>Thứ sáu ngày 3 tháng 10 năm 2010</b></i>
<b>Tiết 1: Tốn:</b>



<b>TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Củng cố về tính chất giao hoán của phép cộng .


2. Kĩ năng: - Vận dụng tính chất giao hốn và tính chất kết hợp của phép cộng để
tính bằng cách thuận tiện nhất.


3. Thái độ: - HS tích cực học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: Kẻ sẵn bảng như SGK ( phần nhận xét)
- HS:


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Tính các giá trị của biểu thức: m - n - p
với m = 10; n = 5; p = 2


3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài



- Giới thiệu, ghi đầu bài


b) Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng
(Sử dụng bảng đã kẻ sẵn)


- Cho HS nêu giá trị cụ thể của a; b; c rồi tự tính giá trị
của (a + b) + c và a + (b + c) so sánh giá trị của (a + b) + c
với giá trị của a + (b + c)


a b c (a + b) + c a + (b + c)


5 4 6 (5 + 4) + 6 = 9 + 6 = 15 5 + (4 + 6) = 5 + 10 = 15
35 15 20 (35+15)+20 = 50+20 =70 35 + (15+20) = 35+35 =70
28 49 51 (28+49)+51= 71+51<sub> =128</sub> 28+(49+51) = 28 +100 <sub> =128</sub>
- Kết luận: Giá trị của (a + b) + c và của a + (b + c) là
luôn bằng nhau


- Gợi ý để HSviết cơng thức tính chất kết hợp của phép
cộng từ đó phát biểu thành lời


- Chốt ý đúng


- Lưu ý cho HS: Có thể tính giá trị của biểu thức a + b+c
như sau: a + b + c = (a = b) + c = a + (b + c)


c) Luyện tập:


<b>Bài tập 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất</b>
- Cho 1 HS nêu yêu cầu



- Cho HS suy nghĩ rồi tự làm bài vào nháp. 1 số HS lần
lượt làm bài trên bảng lớp


- Nhận xét, chữa bài
Kết quả:


a) 4367 + (199 + 501) = 4367 + 700 = 5067
b) (921 + 2079) + 898 = 3000 + 898 = 3898
<b>Bài tập 2: </b>


- Cho HS đọc bài toán


- Hát


- 1 HS lên bảng, lớp làm
vào nháp.


- Cả lớp theo dõi


- Nêu giá trị a, b, c trong
bảng, tự tính giá trị biểu
thức


- Lắng nghe
- 1 HS viết
- Lắng nghe


- 1 HS nêu yêu cầu
- Tự làm bài ra nháp
- 2 HS làm trên bảng lớp


- Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Tìm hiểu yêu cầu, nêu cách giải.
- Cho HS làm bài vào vở.


- Chấm chữa bài


Tóm tắt:
Ngày đầu: 75500000 đồng


Ngày thứ 2: 86950000 đồng ? đồng
Ngày thứ 3: 14500000 đồng


Bài giải


Cả 3 ngày quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là:


75500000 + 86950000 + 14500000 = 176 950 000 (đồng)
Đáp số: 176 950 000 (đồng)
<b>Bài 3: Viết chữ số hoặc số thích hợp vào chỗ chấm</b>


- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài.


- Chữa bài, nhận xét
a) a + 0 = 0 + a = a
b) 5 + a = a + 5


c) (a + 28) + 2 = a + (28 + 2) = a + 30
4. Củng cố:



- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Dặn học sinh về làm bài tập 1 (dòng 3).


cách giải.


- HS làm vào vở
- Theo dõi


- 1 HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào SGK
- 3 HS làm bài trên bảng
lớp


- Theo dõi


<b>Tiết 2: Tập làm văn:</b>


<b>LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


1.Kiến thức: - Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện.
2.Kĩ năng: - Biết sắp xếp các sự vật theo trình tự thời gian.
3. Thái độ: - HS hứng thú học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: Bảng lớp chép sẵn đề bài và gợi ý


- HS:


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1.Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện: Vào nghề
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài:


- Giới thiệu, ghi đầu bài


b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Đề bài: Trong giấc mơ em được một bà tiên cho ba điều </b>
ước. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
- Cho HS đọc đề bài


- Hướng dẫn HS xác định trọng tâm đề
- Cho HS đọc 3 gợi ý SGK


- Nhận xét


- Tổ chức cho HS làm bài
- Cho HS kể theo nhóm


- Gọi các nhóm thi kể
- Cho HS viết bài


- Cho HS đọc bài trước lớp
- Nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Dặn HS về sửa lại câu chuyện đã viết chuẩn bị giờ sau.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Lắng nghe


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời


- làm bài vào VBT
- Kể theo hhóm 3


- Đại diện nhóm kể trước
lớp


- Viết bài vào vở


- 1 HS đọc bài trước lớp


<b>Tiết 5: Địa lý: </b>



<b>MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức: Học sinh biết: - Một số dân tộc ở Tây Nguyên.


- Trình bày được những đặc điểm về dân cư buôn làng, sinh hoạt lễ hội ở Tây
Nguyên


2. Kĩ năng: - Dựa vào bản đồ: tranh ảnh để tìm kiến thức.
3. Thái độ: - u q và tơn trọng các dân tộc Tây Nguyên.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: Tranh ảnh SGK
- HS:


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu tên và tìm trên bản đồ các cao nguyên ở Tây
Nguyên.


3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài


b) Nội dung:


<b>* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân</b>


a) Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc sinh sống:
- Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK rồi trả lời câu hỏi:
+ Kể tên các dân tộc ở Tây Nguyên (Gia – rai, Ê –


- Hát
- 1 HS


- Cả lớp theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>đê, Ba – na, Xơ – đăng, Mông, Tày, Nùng).</i>


+ Nêu đặc điểm riêng biệt của mỗi dân tộc ở Tây
Nguyên?


- Quan sát hình H1; 2; 3


<b>* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm</b>
b) Nhà Rơng ở Tây Ngun


- Chia nhóm, yêu cầu thảo luận theo các câu hỏi:
+ Mỗi bn ở Tây Ngun có ngơi nhà gì đặc biệt?
<i>(Nhà Rơng)</i>


+ Nhà Rơng được dùng để làm gì? (để tổ chức các
<i>sinh hoạt tập thể của buôn làng như hội họp, tiếp </i>
<i>khách)</i>



<b>* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân</b>
c) Trang phục, lễ hội.


- Cho HS quan sát mục 3, kết hợp quan sát hình 1;
2; 3; 5; 6; trả lời câu hỏi:


+ Người dân ở Tây Nguyên mặc như thế nào? (nam
<i>đóng khố, nữ mặc váy)</i>


+ Lễ hội được tổ chức khi nào? (Mùa xuân hoặc
<i>sau mỗi vụ thu hoạch)</i>


+ Kể tên một số lễ hội ở Tây Nguyên? (Lễ hội cồng
<i>chiêng; đua voi; hội xuân; hội đâm trâu; ăn cơm </i>
<i>mới) </i>


+ Ở Tây Nguyên người dân thường dùng loại nhạc
cụ nào? (cồng; chiêng; đàn tơ – rưng; đàn krông
<i>pút…)</i>


<b>* Ghi nhớ: (SGK)</b>
- Cho HS đọc
4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Dặn học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.



- Quan sát hình


- Thảo luận theo 4 nhóm, đọc
thơng tin trong SGK để trả lời
các câu hỏi


- Quan sát hình, đọc mục 3
trả lời câu hỏi.


- 2 HS đọc


<b>Sinh hoạt: </b>


NHẬN XÉT TUẦN
<b>I. Nhận xét ưu, nhược điểm trong tuần qua</b>


1. Ưu điểm:


- Vệ sinh trường lớp và khu vực được phân cơng sạch sẽ.


- Nền nếp: Có sự tiến bộ rõ rệt, khơng có học sinh đi học muộn, thực hiện tốt giờ
luyện chữ và hoạt động tập thể.


- Học tập: Đã có cố gắng vươn lên trong học tập


Số học sinh không làm bài và học bài đã giảm
Chữ viết đã có sự tiến bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Vẫn còn học sinh quên dụng cụ học tập
- Chưa chăm học đều



- 1 số em viết xấu, vở bẩn
<b>II. Phương hướng tuần sau:</b>


- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.


<b>TUẦN 8</b>


<i><b>Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2010</b></i>
<b>Tiết 1: Chào cờ</b>


<b>Tiết 2: Tốn:</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. M ụ c tiªu : </b>


1. KiÕn thøc: Củng cố về:


- Tính tổng của các số và vận dụng tính chất của phép cộng để tính tổng bằng
cách thuận tiện nhất


- Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, tính chu vi hình chữ nhật,
giải tốn có lời văn.


2. Kĩ năng: - HS thực hiện tính tổng của các số, tìm thành phần chưa biết của phộp
cộng, phộp trừ, tớnh chu vi hỡnh chữ nhật, giải toỏn cú lời văn đúng.


3. Thái độ: - HS tích cực học tập.
<b>II. Đồ dựng dạy học:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- HS: B¶ng con


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Tính bằng cách thuận tiện nhất:


a. 4400 + 2148 + 252 = 4400 + 2400= 6800
b. 467 + 999 + 9533 = 999 + 10000 = 10999
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài


b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
<b>Bài tập 1: Đặt tính rồi tính tổng</b>
- Gäi HS nêu yêu cầu bài tập


- Cho HS nêu lại cách đặt tính vµ tÝnh
- Cho HS làm bài


- Chữa bài



+ 2814<sub>1429</sub> + 54293<sub> 61934</sub>


3046 7652


7289 123879


<b>Bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất</b>
- Gäi HS nêu yêu cầu bài tập


- Tiến hành như bài tập 1


- Khi chữa bài yêu cầu HS giải thích cách làm
96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 = 100 + 78 = 178
789 + 285 + 15 = 789 + (285 + 15) = 789 + 300 = 1089
67 + 21 + 79 = 67 + ( 21 + 79) = 67 + 100 = 167


<b>Bài 3: Tìm </b>

<i>x</i>



- Cho 1 HS nêu yêu cầu của bài tập
- Cho HS làm vào bảng con


- 2 HS làm trên bảng lớp
- Chữa, củng cố bài tập


426







810

254

-680





306
504

680
254



504
306

-








<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<b>Bài 4:</b>


- Cho 1 HS đọc bài toán


- Cho 1 HS nêu yêu cầu và nêu cách giải
- Cho HS giải bài vào vở


- Chấm, chữa bài


Tóm tắt:
Có: 5256 người


- H¸t
- 2 HS


- Cả lớp theo dõi


- 1 HS nêu yêu cầu
- Nêu cách tính


- Làm bài vào bảng con
- 2 HS làm trên bảng lớp
- Theo dõi



- 1 HS nêu yêu cầu


- Chữa bài trên bảng lớp, giải
thích cách làm


- 1 HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào bảng con
- 2 HS làm trên bảng lớp
- Theo dõi


- 1 HS đọc bài toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Sau 1 năm tăng: 79 người Người?
Sau 1 năm nữa tăng: 71 người ? người


Bài giải


Sau hai năm số dân xã đó tăng thêm là:
79 + 71 = 150 (người)


Sau hai năm số dân xã đó có là:
5256 + 150 = 5406 (người)
Đáp số: a) 150 người
b) 5406 người
4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Chiều làm bài tập 5.


<b>Tiết 3: Anh văn</b>
<b>Tiết 4: Tập đọc:</b>


<b>NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa bài thơ: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ
của các bạn nhỏ muốn làm cho thế giới tốt đẹp hơn.


2. Kĩ năng: - Đọc đúng, đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ


- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, khao
khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về tương lai tốt đẹp.


3. Thỏi độ: - HS tớch cực học tập góp phần làm cho thế giới tốt đẹp hơn..
<b>II. Đồ dựng dạy học : </b>


- GV Tranh minh hoạ bài SGK
- HS:


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Đọc phân vai 2 màn kịch của vở kịch: Ở Vương


quốc Tương Lai


3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài


b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung
bài:


<b>* Luyện đọc:</b>


- Cho HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ


Kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc; cách ngắt nhịp
thơ.


- Hát


- 2 nhóm HS đọc


- Cả lớp theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Đọc trong nhóm


- u cầu HS đọc tồn bài trước lớp
- Đọc diễn cảm toàn bài


- Chú ý về giọng đọc



<b>* Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài</b>
- Cho HS đọc toàn bài


+ Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
<i>(câu thơ: “Nếu chúng mình có phép lạ”)</i>


+ Em hiểu thế nào là “phép lạ” (khả năng huyền bí
<i>tạo nên điều kì lạ)</i>


+ Bạn nhỏ ước những điều gì? (Ước cây mau lớn,
<i>cho nhiều quả, trẻ em thành người lớn ngay để làm</i>
<i>việc; trái đất khơng có mùa đơng; khơng có thiên</i>
<i>tai, khơng có chiến tranh…)</i>


- Cho HS nhận xét về những ước mơ của các bạn
- Kết luận: §ó là những ước mơ cao đẹp …


- Em thích ước mơ nào? vì sao?
- Gợi ý cho HS nêu ý chính.


Ý chính: Bài thơ nói lên những ước mơ của các bạn
nhỏ mong muốn thế giới trở nên tốt đẹp hơn.


<b>* Hướng dẫn đọc diễn cảm và thuộc lịng bài thơ</b>
- Cho HS đọc nối tiếp tồn bài


- Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc.
- Cho HS thi đọc diễn cảm


- Nhận xét



- Cho cả lớp đọc đồng thanh cả bài
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng


- Cho HS thi học thuộc lòng từng khổ thơ
- Thi học thuộc lòng cả bài thơ


- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố;


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Dặn học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lịng bài
thơ.


- Đọc theo nhóm 2
- 2 HS đọc


- Lớp nhận xét
- Lắng nghe


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời


- Lắng nghe
- Trả lời
- Nêu ý chính


- 2 HS nhắc lại ý chính



- 4 HS đọc nối tiếp
- Theo dõi


- HS đọc


- Nhẩm cho thuộc bài thơ
- 3 HS đọc


- 2 HS đọc


<b>Tiết 5: Lịch sử:</b>


<b>ƠN TẬP</b>
<b>I. Mục tiªu : </b>


1. KiÕn thøc: Học sinh biết:


- Từ bài 1 đến bài 5 nói về hai giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước;
hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

3. Thái độ: - HS u thích mơn học.
<b>II. Đồ dựng dạy học : </b>


- GV: Băng và hình vẽ trục thời gian.
- HS:


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Trình bày diễn biến trận đánh quân Nam Hán trên
sông Bạch Đằng ?


- Nêu ý nghĩa lịch sử trận đánh Bạch Đằng ?
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Hướng dẫn học sinh ôn tập
<b>* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b>


- Chỉ vào băng thời gian (ở bảng) nêu yêu cầu 1
(câu hỏi 1 SGK)


- Hướng dẫn cho HS làm bài tập
- Cho HS trình bày


- Cho HS điền theo 2 giai đoạn lịch sử ở băng thời
gian.


Buổi đầu dựng
nước và giữ
nước



………
….


Hơn 1000 năm
đấu tranh giành
độc lập ……….


Khoảng Năm 179 CN Năm 938
700 năm


<b>* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân</b>
- Cho HS quan sát trục thời gian


- Nêu yêu cầu :


+ Ghi các sự kiện tiêu biểu đã học vào mốc thời
gian cho trước.


+ Cho HS làm vào VBT nêu miệng, ghi lên bảng
<b>* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân</b>


- Nêu câu hỏi 3 (SGK trang 24)


- Hướng dẫn HS kể bằng lời hoặc viết bài viết
ngắn, hình vẽ một trong ba nội dung ở câu hỏi 3
(SGK)


- Hát
- 2 HS



- Cả lớp theo dõi


- Theo dõi
- Làm vào VBT
- 1 sè HS nêu miệng
- 2 HS thùc hiÖn


- Quan sát


- Lắng nghe, thực hiện theo các
yêu cầu của GV


- Nghe câu hỏi


- Làm theo hướng dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Tổ chức cho HS trình bày.
4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dị:


- Dặn học sinh về nhà ơn bài, chuẩn bị bài sau.


đã lựa chọn, chuẩn bị.
- Nhận xét


<b>Tiết 6: Đạo đức:</b>


<b>TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T2)</b>


<b>I. Mục tiªu : </b>


1. KiÕn thøc: Học sinh có khả năng


- Nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào?
+ Vì sao cần phải tiết kiệm tiền ca


2. Kĩ năng: - Bit tit kim, gi gỡn sỏch vở, đồ dùng, đồ chơi …


3. Thái độ: - Biết đồng tỡnh, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm tiền của và
ngược lại.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV:


- HS:


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Theo em vì sao phải tiết kiệm tiền của?
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài



- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Các hoạt động:


<b>* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân</b>


<b>Bài 4: Những việc làm nào trong các việc dưới đây </b>
là tiết kiệm tiền của (Nội dung – SGK trang 13)
- Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập


- Yêu cầu HS tự đọc, tự làm bài vào SGK
- Chữa bài


- Kết luận:


+ Đáp án: Các việc làm ở ý (a); (b); (g); (h); (k) là
những việc làm tiết kiệm tiền của.


- Cho HS liên hệ với bản thân
- Nhận xét, nhắc nhở


<b>* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm và đóng vai: </b>
<b>Bài tập 5 (SGK)</b>


- Chia lớp thành 5 nhóm


- Hát
- 2 HS


- Cả lớp theo dõi



- 1 HS nêu yêu cầu


- Tự đọc, làm bài vào SGK
- Nêu ý kiến của mình kết hợp
giải thích


- Lớp trao đổi, nhận xét
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Tổ chức cho các nhóm thảo luận và đóng vai các
tình huống ở BT5


- Gọi các nhóm lên đóng vai trước lớp


- Kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống
<b>* Hoạt động nối tiếp</b>


- 2 HS đọc mục ghi nhớ


- Liªn hƯ: Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở …
trong cuộc sống hàng ngày.


- Các nhóm thảo luận, đóng vai
theo tình huống ở bài tập 5
- Các nhóm đóng vai trước lớp
- Lớp nhận xét


- Lắng nghe
- 2 HS đọc



<i><b>Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2010</b></i>
<b>Tiết 1: Tốn:</b>


<b>TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ</b>
<b>I. M ụ c tiªu : </b>


1. Kiến thức: HS hiểu dạng bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
2. Kĩ năng: - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó


- Giải bài tốn có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
3. Thái độ: - HS tích cực học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: Sơ đồ tóm tắt bài tốn như SGK (phần bài mới)
- HS:


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm 2 ý bµi 3 trang 46
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài



b) Hướng dẫn học sinh tìm 2 số khi biết tổng và
hiệu của 2 số đó


- Cho HS đọc bài toán


- Cho HS nêu yêu cầu bài tốn, tóm tắt lên bảng
* Cách thứ nhất:


Tóm tắt


- Hỏt


- 2 HS lên bảng, lớp làm ra
nháp.


- C lớp theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Cho HS chỉ 2 lần số bé trên sơ đồ


- Gợi ý cho HS nêu cách tìm 2 lần số bé rồi tìm số
lớn.


- Hướng dẫn HS nêu bài giải
- Ghi lên bảng.


Bài giải
Hai lần số bé là:
70 – 10 = 60
Số bé là:


60 : 2 = 30
Số lớn là:
30 + 10 = 40


Đáp số: Số lớn 40
Số bé: 30
- Cho HS nêu nhận xét khi tìm số bé


Số bé = (tổng – hiệu) : 2
<b>* Cách thứ 2:</b>


- Cho HS chỉ ra 2 lần số lớn trên sơ đồ
Bài giải


Hai lần số lớn là:
70 + 10 = 80
Số lớn là:


80 : 2 = 40
Số bé là:


40 – 10 = 30


Đáp số: Số lớn: 40
Số bé: 30
- Nêu nhận xét khi tìm số lớn:


Số lớn = (tổng + hiệu) : 2
- Nêu phần chú ý như SGK.



c) Thực hành:
<b>Bài 1: </b>


- Cho HS đọc bài tốn, tìm hiểu u cầu.


- Tự tóm tắt rồi giải bài ra nháp (bằng một trong 2


- 1 HS chỉ


- Nêu bài giải
- Theo dõi


- Nêu nhận xét


- Chỉ trên sơ đồ


- Nêu nhận xét


- 1 HS đọc bài tốn, nªu yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

cách)


- Cho 2 HS giải bài trên bảng (mỗi em 1 cách)
- Chữa bài


Tóm tắt:


Bài giải
Cách 1:



Hai lần tuổi con là: 58 – 38 = 20 (tuổi)
Tuổi con là: 20 : 2 = 10 (tuổi)


Tuổi bố là: 38 + 10 = 48 (tuổi)
Cách 2:


Hai lần tuổi của bố là: 58 + 38 = 96 (tuổi)
Tuổi bố là: 96 : 2 = 48 (tuổi)


Tuổi của con là: 48 – 38 = 10 (tuổi)
Đáp số: bố 48 tuổi
con 10 tuổi
<b>Bài 2: </b>


- Cho 1HS c yêu cầu bi tp
- Tin hnh nh bi tp 1
- Cho HS làm bài


- Chấm chữa bài


+ Đáp số: 16 học sinh nam
12 học sinh nữ
4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Bài tập 3, làm vào buổi chiều.


- 1 HS đọc bài tập


- Làm bài vào vở


<b>Tiết 2: Luyện từ và câu:</b>


<b>CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGỒI</b>
<b>I. Mục tiªu : </b>


1. KiÕn thøc: - Nắm được qui tắc viết tờn ngi, tờn a lý nc ngoi.


2. Kĩ năng: - Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng những tên người nước
ngoài, tên địa lý nước ngoài phổ biến, quen thuộc.


3. Thái độ: - HS có ý thức viết đúng chính tả.
<b>II. Đồ dựng dạy học : </b>


- HS: Vở bài tập
- HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Viết xã, huyện, tỉnh n¬i mình sèng.
- Viết tên di tích lịch sử ở xã mình.
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài


b) Nội dung:


<b>* Phần nhận xét </b>


<b>Bài 1: Đọc tên người và tên địa lý nước ngoài sau </b>
đây:


- Cho HS đọc yêu cầu 1
- Ghi lên bảng:


+ Tên người: Lép Tơn – xtơi; Mơ –rít – xơ Mác –
téc – lích; Tơ –mát; Ê – đi – xơn.


+ Tên địa lý: Hi – ma – lay –a; Đa – nuýp; Lốt Ăng
– giơ – lét; Niu Di-Lân; Công – gô.


- Đọc mẫu một lượt.
- Cho HS đọc đồng thanh.
<b>Bài 2: </b>


- Nêu yêu cầu 2 (như SGK)


- Gợi ý để HS thực hiện yêu cầu 2
<b>Tên người:</b>


+ Mỗi bộ phận tên nước ngồi ở trên gồm có mấy
tiếng?


+ Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như
thế nào?



- Chốt lại:


<i>+ Lép Tôn – xtôi gồm 2 bộ phận Lép và Tôn – xtôi</i>
<i>Bộ phận 1: 1 tiếng Lép</i>


<i>Bộ phận 2: 2 tiếng Tôn/ xtơi</i>


<i>+ Mơ – rít – xơ; Mác – téc – lích: 2 bộ phận</i>
<i>Bộ phận 1: Mơ/rít/xơ</i>


<i>Bộ phận 2: Mác/téc/lích</i>
<b>Tên địa lý:</b>


- Hướng dẫn HS phân tích như trên
- Gợi ý cho HS nêu nhận xét


- Chốt lại: Chữ cái đầu mỗi bộ được viết hoa; giữa
<i>các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu gạch nối.</i>
<b>Bài 3:</b>


- Nêu yêu cầu 3:


- Cho HS trả lời miệng


- Nhận xét: Viết giống như tên Việt Nam, tất cả các
tiếng đều viết hoa.


- Hát
- 2 HS


- Nhận xét


- Cả lớp theo dõi


- 1 HS đọc yêu cầu
- Theo dõi


- Lắng nghe
- Đọc đồng thanh
- Lắng nghe


- Thực hiện theo gợi ý
- Trả lời


- Trả lời
- Lắng nghe


- Lắng nghe, thực hiện
- Nêu nhận xét


- Lắng nghe
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>* Ghi nhớ: (SGK)</b>
- Gọi HS đọc
<b>* Luyện tập</b>


<b>Bài 1: Đọc đoạn văn viết lại cho đúng những tên</b>
riêng trong đoạn



- Cho 1 HS nêu yêu cầu
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn
- Nói về nội dung đoạn văn
- Tổ chức cho HS làm bài


- Chốt lời giải đúng: Ác – boa; Lu – i Pa – xtơ;
<i>Quy – dăng – xơ.</i>


<b>Bài 2: Viết lại các tên riêng sao cho đúng qui tắc</b>
- Tiến hành như bài tập 1


- Lời giải đúng:


<i>+ Tên người: An-be Anh-xtanh; Crít-xti-an </i>
<i>An-đéc-xen; I-u-ri Ga-ga-rin.</i>


<i>+ Tên địa lý: Xanh Pê-téc-bua; Tơ-ki-ơ; A-ma-dơn;</i>
<i>Ni-a-ga-ra.</i>


<b>Bài tập 3: Trị chơi du lịch (ghi chép đúng tên nước</b>
với tên thủ đô nước ấy)


- Giải thích cách chơi
- Tổ chức cho 2 nhóm chơi
- Nhận xét,


- Cả lớp viết vào vở.
Ví dụ:


Tên nước Tên thủ đô



Đức Béc-lin


Ấn Độ Niu Đê-li


4. Củng cố:


- 1 HS đọc lại ghi nhớ.
5. Dặn dò:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học, học sinh về viết
tiếp bài tập 3 cho đủ 10 tên.


- HS đọc ghi nhớ


- 1 HS nêu


- HS đọc đoạn văn
- Lắng nghe


- Làm bài, 2 HS lên bảng làm
bài


- Theo dõi


- Làm tương tự bài tập 1
- Theo dõi, lắng nghe


- Lắng nghe



- Mỗi nhóm 5 HS lên chơi theo
lối tiếp sức (viết trên bảng lớp)


<b>Tiết 4: Khoa học: </b>


<b>BẠN CẢM THẤY NHƯ THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH?</b>
<b>I. Mục tiªu :</b>


1. Kiến thức: - HS biết các biểu hiện khi bị bệnh..


2. Kĩ năng: - Học sinh nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh


3. Thái độ: - Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy không
bình thường.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- HS:


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


-Nêu tên và nêu nguyên nhân gây ra các bệnh
đường tiêu hoá?



3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:


<b>* Hoạt động 1: Quan sát hình trong SGK và kể </b>
chuyện


- Chia nhóm, quan sát hình SGK trang 32; xếp hình
rồi kể chuyện.


- u cầu các nhóm lên kể chuyện.
- Nhận xét.


- Yêu cầu HS trả lời những câu hỏi:
+ Em đã bị mắc những bệnh gì?
+ Khi đó em cảm thấy thế nào?


+ Khi thấy cơ thể không bình thường em phải làm
gì? tại sao? (phải báo ngay cho người lớn biết để
<i>khám và điều trị kịp thời)</i>


- Cho HS đọc mục “Bạn cần biết”


<b>* Hoạt động 2: Trị chơi đóng vai Mẹ ơi, con …sốt</b>
- Chia lớp thành 4 nhóm


- Nêu nhiệm vụ: các nhóm sẽ đưa ra tình huống để
tập ứng xử khi bản thân bị bệnh, giáo viên có thể


nêu ví dụ về các tình huống.


- Tổ chức cho các nhóm thảo luận và đóng vai.
- Yêu cầu các nhóm lên bảng đóng vai


- Nhận xét, kết luận như mục: Bạn cần biết (SGK)
4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Dặn học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


- Hát
- 2 HS


- Cả lớp theo dõi


- Thảo luận theo nhóm, quan
sát, kể chuyện.


- Các nhóm kể chuyện
- Theo dõi, nhận xét
- Trả lời


- 2 học sinh đọc


- Thảo luận nhóm phân vai
- Các nhóm lên đóng vai
- Nhóm khác theo dõi, nhận


xét


- Lắng nghe


<b>Tiết 5: Kể chuyện:</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng nói: Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã
đọc về ước mơ đẹp; ước mơ viển vơng, phi lí.


- Hiểu câu chuyện: Trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể; nhận xét đúng lời kể của bạn.
3. Thái độ: - HS tích cực học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV: Bảng ghi đề bài


-HS: Sưu tầm sách, báo, truyện viết về ước mơ.
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Kể lại câu chuyện: “Lời ước dưới trăng”, trả lời
câu hỏi về nội dung bài.



3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài


b) Hướng dẫn học sinh kể chuyện:


<b>Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện mà em đã được </b>
nghe, được đọc về những ước mơ đẹp hoặc ước mơ
viển vông phi lí


- Gọi HS đọc 3 gợi ý


- Gợi ý cho HS: có thể kể chuyện khơng có ở SGK
- Cho HS trả lời về sự lựa chọn truyện kể của mình.
- Giới thiệu 1 số truyện như yêu cầu


- Lưu ý cho HS: kể đủ 3 phần


- Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp


- Cùng cả lớp nhận xét bình chọn HS kể chuyện
hay nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.


4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:



- Dặn học sinh về kể lại chuyện, chuẩn bị bài sau.


- Hát


- 2 HS kể nối tiếp


- Cả lớp theo dõi


- 3 HS đọc nối tiếp (SGK – 80)
- Lắng nghe


- 2 HS nêu
- Theo dõi


- Kể theo cặp, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện


- 3 HS kể


- Kể xong trao đổi, đối thoại
với các bạn về nhân vật, ý
nghĩa truyện


<i><b>Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2010</b></i>
<b>Tiết 1: Tập đọc:</b>


<b>ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

2. Kĩ năng: - Đọc lưu lốt tồn bài; nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài. Đọc bài với
giọng đọc kể, tả chậm, nhẹ nhàng ở nội dung hồi tưởng: nhanh hơn khi thể hiện niềm
xúc động vui sướng của cậu bé.


3. Thái độ: - HS biết quan tâm đến những người có hồn cảnh khó khăn.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: Tranh minh họa bài ( sgk)
- HS:


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Đọc thuộc lòng bài thơ “Nếu chúng mình có phép
lạ” trả lời câu hỏi về nội dung bài.


3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài


b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài:
<b>* Luyện đọc: </b>


- Gọi HS đọc toàn bài.



- Bài chia làm mấy đoạn? (2 đoạn)
- Cho HS đọc đoạn (đọc 2 – 3 lần)


- Sửa lỗi, hướng dẫn cách ngắt nghỉ và giải nghĩa từ
(SGK)


- Đọc đoạn trong nhóm
- Cho HS đọc trước lớp
- Nhận xét


- Đọc mẫu tồn bài


<b>* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài</b>
- Cho HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi


+ Nhân vật “Tôi” là ai? (là chị phụ trách Đội)
+ Ngày bé chị từng mơ ước điều gì? (Mơ có đơi
<i>giày ba ta màu xanh)</i>


+ Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày? (Cổ
<i>giày ôm sát chân; màu xanh da trời … có hàng</i>
<i>khuy dập và luồn dây).</i>


- Giải nghĩa từ: thon thả (có hình dáng nhỏ, dài
<i>gọn, đẹp)</i>


+ Ước mơ của chị phụ trách Đội ngày ấy có đạt
được khơng? (khơng đạt được)



+ Ý đoạn 1 nói gì? ( 1.Niềm ao ước của chị phụ
<i>trách về đôi giày ba ta.)</i>


- Cho HS đọc đoạn 2


+ Chị phụ trách đội được giao nhiệm vụ gì? (Vận
<i>động Lái, một cậu bé sống lang thang đi học)</i>


- Hát
- 2 HS đọc


- Cả lớp theo dõi


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- 2 HS đọc nối tiếp.
- Lắng nghe


- Đọc theo nhóm 2
- 2 học sinh đọc
- Lắng nghe


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời các câu hỏi


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

+ Chị phát hiện ra Lái thèm muốn điều gì? (Muốn
<i>đơi giày ba ta màu xanh)</i>


+ Vì sao chị biết điều đó? (Vì chị đi theo Lái trên


<i>khắp đường phố)</i>


+ Chị đã làm gì để động viên Lái trong ngày đầu
đến lớp? (Chị thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu
<i>xanh)</i>


+ Tại sao chị chọn cách làm đó? <i>(Vì ngày bé chị</i>
<i>cũng từng mơ ước như Lái)</i>


+ Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm
vui của Lái khi nhận đôi giày? (Tay Lái run run,
<i>môi mấp máy … đeo hai chiếc giày vào cổ nhảy</i>
<i>tưng tưng)</i>


+ Ý đoạn 2 nói gì? (Sự cảm động và niềm vui của
<i>Lái khi nhận được đôi giày)</i>


- Gợi ý cho HS nêu ý chính của bài, nhận xét, bổ
sung.


* Ý chính: Để vận động Lái đi học chị phụ trách đã
quan tâm đến ước mơ của Lái.


- Cho 2 HS đọc


<b>* Hướng dẫn đọc diễn cảm </b>


- Hướng dẫn cho HS tìm giọng đọc
- Cho HS đọc diễn cảm toàn bài.
4. Củng cố:



- Hệ thống bài, nhận xét tiết học.
- Liên hệ thực tế


5. Dặn dò:


- Dặn học sinh về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.


- Nêu ý chính
- Lắng nghe
- 2 HS đọc


- Nghe, tìm giọng đọc
- Đọc diễn cảm toàn bài


<b>Tiết 2: Tập làm văn:</b>


LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
<b>I. Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức: - Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện


2. Kĩ năng: - Xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian


- Viết câu mở đầu đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian.
3. Thái độ: - HS tích cực học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Tranh minh hoạ cốt truyện “Vào nghề”



Viết sẵn nội dung 4 đoạn của truyện “Vào nghề”
- HS:


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Đọc bài viết “về 3 điều ước…” trong tiết TLV trước.
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài


b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:


<b>Bài tập 1: Dựa theo cốt truyện “Vào nghề” viết lại </b>
câu mở đầu cho từng đoạn văn (Ở tiết TLV tuần 7).
- Cho 1 HS đọc yêu cầu bài 1


- Cho HS quan sát tranh minh hoạ truyện “Vào
nghề”, xem lại nội dung BT2 (tuần 7) và bài đã làm


ở trong vở.



- Cho HS làm bài vào VBT
- Cho HS trình bày bài


- Nhận xét, mở 4 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh.
<b>Bài tập 2: Đọc lại toàn bộ các đoạn văn trong </b>
truyện “Vào nghề” trả lời các câu hỏi (SGK trang 82)
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập


- Cho HS trao đổi theo nhóm


- Cho các nhóm trình bày, nhận xét
- Chốt đáp án đúng:


a) Sắp xếp theo trình tự thời gian


b) Thể hiện sự tiếp nối về thời gian để nối đoạn văn
với các đoạn văn trước đó.


<b>Bài tập 3: Kể lại một câu chuyện em đã học có các </b>
sự việc được sắp xếp theo một trình tự thời gian.
- Gọi 1 số HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể
- Suy nghĩ chuẩn bị trình tự các sự việc trong
truyện mình kể


- Cho HS thi kể chuyện
- GV và cả lớp nhận xét
4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học



- Yêu cầu HS nhớ: Có thể phát triển câu chuyện
theo trình tự thời gian.


5. Dặn dị:


- Về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.


- 2 HS đọc


- Cả lớp theo dõi


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Quan sát tranh, xem lại BT2


- Làm bài vào vở bài tập
- Trình bày bài


- Theo dõi


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trao đổi theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Lắng nghe


- 1 số HS nêu tên


- HS thi kể chuyện
- Theo dõi, nhận xét


<b>Tiết 3: Toán:</b>



<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức: - Củng cố cho HS về giải bài tốn “tìm hai số khi biết tổng và hiệu
của hai số đó”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV:


- HS:


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ: bài tập 3 (trang 47)
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài


b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập


<b>Bài 1: Tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng lần </b>
lượt là:



- Cho HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số lớn và số bé khi
biết tổng và hiệu của chúng.


- Cho HS làm bài


- Nhận xét, chữa bài (nếu sai)
Đáp số:


a) 24 và 6


Số lớn là: (24 + 6) : 2 = 15
Số bé là: 15 – 6 = 9


c) 325 và 99


Số lớn là: (325 + 99) : 2 = 212
Số bé là: 212 – 99 = 113
<b>Bài 2: </b>


- Cho HS đọc bài tốn


- Hướng dẫn tìm hiểu u cầu
- Cho HS tự tóm tắt và làm bài
- Gọi HS trình bày bài giải
- Ghi lên bảng (1cách)
- Lớp nhận xét


Đáp án:



Tóm tắt:


Bài giải


Hai lần tuổi của em là:
36 – 8 = 28 (tuổi)
Tuổi em là: 28 : 2 = 14 (tuổi)


- Hát
- 1 HS nêu


- Cả lớp theo dõi


- 1 HS đọc


- Nhắc lại cách tìm số lớn, số bé
- Làm bài vào nháp, 2 HS làm
bài trên bảng


- Theo dõi


- 1 HS đọc bài tốn
- Theo dõi


- Tóm tắt và giải bài ra nháp
- 1 làm bài trên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Tuổi của chị là: 14 + 8 = 22 (tuổi)
Đáp số: Chị 22 tuổi



Em 14 tuổi
<b>Bài 4:</b>


- Tiến hành như bài 2
- Cho HS làm


- Chấm chữa bài


Đáp số: Phân xưởng 1: 540 sản phẩm
Phân xưởng 2: 660 sản phẩm
4. Củng cố:


- Hệ thống toàn bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Bài 5 làm vào buổi chiều.


- Thực hiện tương tự bài 2
- Làm bài vào vở


<b>Tiết 5: Kĩ thuật :</b>


<b>KHÂU ĐỘT THƯA ( tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức:- Biết khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
2. Kĩ năng: - Khâu được các mẫu khâu đột thưa theo đường vạch dấu
3. Thái độ:- Học sinh yêu thích khâu vá.



<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: Mẫu khâu đột thưa, vải kim chỉ
- HS: Vải kim, chỉ


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu tiết học
b) Nội dung bài:


<b>* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét </b>
- Giới thiệu mẫu khâu đột thưa


- Yêu cầu HS nhận xét mặt trái, phải mũi khâu:
<i>+ Mặt phải mũi khâu liền sát đều nhau</i>


<i>+ Mặt trái: mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu </i>
<i>trước liền kề</i>


<i>+ Khâu đột thưa là khâu từng mũi một </i>
* Ghi nhớ: SGK trang 20



<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:</b>
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK


1. Vạch dấu đường khâu (H2)
2. Khâu đột thưa theo đường dấu
a. Bắt đầu khâu (H3a)


- Hát


- Lắng nghe


- Quan sát, lắng nghe
- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

b. Khâu mũi thứ nhất (H3b)
c. Khâu mũi thứ ba (H3c)


d. Khâu các mũi tiếp theo (H3d)
e. Kết thúc đường khâu (H4)
* Ghi nhớ:


c) Tổ chức cho học sinh thực hành
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình khâu


- Yêu cầu HS thực hành: chú ý khi rút các mũi khâu
đều tay không đường khâu sẽ không phẳng.


4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học


5. Dặn dò:


- Dặn học sinh về thực hành.


- 2 HS nhắc lại


<i><b>Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 2010</b></i>
<b>Tiết 1: Tốn :</b>


<b>GĨC NHỌN, GĨC TÙ, GĨC BẸT</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức: - Học sinh có biểu tượng về góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
2. Kĩ năng: - Biết dùng êke để nhận dạng góc nhọn, góc tù và góc bẹt.
3. Thái độ: - HS hứng thú học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV: Ê-ke


- HS: Ê-ke


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ: bài tập 5 (trang 48).
3. Bài mới:



a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài


b) Giới thiệu về góc nhọn, góc tù và góc bẹt:
<b>* Góc nhọn:</b>


- Vẽ góc nhọn ở bảng rồi khẳng định “Đây là góc
nhọn”


- Đọc là “Góc nhọn đỉnh O; cạnh OA; OB”
- Vẽ 1 góc nhọn khác để HS quan sát rồi đọc


- Hát
- 1 HS nêu


- Cả lớp theo dõi


- Quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Yêu cầu HS lấy ví dụ về góc nhọn trong thực tế
- Dùng ê-ke để áp vào góc nhọn


- Yêu cầu HS nêu nhận xét về góc nhọn và góc vng.
- Bổ sung (nếu cần)


<b>* Góc tù: (Các bước giới thiệu tương tự như đối </b>
với góc nhọn)



- Góc tù lớn hơn góc vng
<b>* Góc bẹt:</b>


- Các bước giới thiệu tương tự như góc nhọn, góc


- Góc bẹt bằng 2 góc vng


* Lưu ý: Nếu xác định điểm I trên OC; điểm K trên
OD của góc bẹt đỉnh O; cạnh OC; OD, ta có 3 điểm
I; O; L là 3 điểm thẳng hàng.


c) Luyện tập:


<b>Bài tập 1: Xác định góc nhọn, góc vng, góc bẹt</b>
- Cho 1 HS đọc yêu cầu bài tập


- Yêu cầu sử dụng ê-ke để xác định các góc ở SGK
- Cho HS nêu kết quả


- Nhận xét, kết luận:
Đáp án:


<i>+ Góc nhọn: Góc đỉnh A, cạnh AM; AN</i>
<i> Góc đỉnh D, cạnh DV, DU</i>
<i>+ Góc vng: Góc đỉnh C; cạnh CI; CK</i>
<i>+ Góc tù: Góc đỉnh B; cạnh BP; BQ</i>
<i> Góc đỉnh O; cạnh OG; OH</i>


- Lấy ví dụ



- Thực hành theo GV


- Nêu nhận xét


- Theo dõi, lắng nghe


- Theo dõi, lắng nghe


- Lắng nghe


- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Sử dụng ê-ke xác định góc
nhọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i>+ Góc bẹt: Góc đỉnh E; cạnh EX; EY</i>


<b>Bài tập 2: Xác định các góc trong từng hình tam </b>
giác


- Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Vẽ 3 tam giác lên bảng


- Yêu cầu HS dùng ê-ke để nhận biết các góc trong
mỗi hình rồi nêu kết quả.


- Nhận xét, kết luận:
Đáp án:


+ Tam giác ABC có 3 góc nhọn



+ Tam giác MNP có 1 góc tù đó là góc đỉnh E,
cạnh ED và EG.


+ Tam giác DEG có 1 góc vng, 2 góc nhọn.
4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:- Về xem lại các bài tập.


- 1 HS nêu yêu cầu
- Quan sát


- Xác định ở SGK , nêu kết quả
- Theo dõi, lắng nghe


<b>Tiết 5: Chính tả (Nghe – viết)</b>


<b>TRUNG THU ĐỘC LẬP</b>
<b>I. Mục tiªu : </b>


1. KiÕn thøc:- Viết một đoạn trong bài: Trung thu độc lập.
- Củng cố cách viết chính tả r/d/gi.


2. K nng: -Viết và trình bày đúng đoạn văn chính tả.


- Tìm, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi để điền vào
chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho.


3. Thái độ: - HS có ý thức rèn chữ viết.


<b>II. Đồ dựng dạy học : </b>


- GV: Chép sẵn nội dung bài tập 2a, 3a
- HS: Vở bài tập


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Viết c¸c tõ: chịu khó, chăm chỉ, trên cao.
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài


b) Hướng dẫn học sinh nghe – viết
- Cho HS đọc đoạn cần viết


+ Đoạn văn vừa đọc cho ta biết điều gì?


(Ước mơ của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp
<i>của đất nước)</i>


- GV đọc 1 số từ dễ lẫn: mười lăm năm; thác nước;
nông trường; to lớn …



- Hát


- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng
con


- C lp theo dõi


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời các câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- GV ®ọc bài


- Theo dõi uốn nắn cho học sinh
- Đọc lại toàn bài viết


- Chấm 6 bài- nhận xét từng bài
c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả:


<b>Bài 2a: Chọn tiếng bắt đầu bằng r; d hay gi để điền </b>
vào ô trống trong bài “Đánh dấu mạn thuyền”
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập


- Cho HS đọc thầm bài và làm vào VBT
- 1 HS làm bài trên bảng lớp


- Chữa bài, chốt lời giải đúng


+ Lời giải: Các từ cần điền theo thứ tự sau: Giắt;
<i>rơi; dấu; rơi; gì; dấu; rơi; dấu</i>



<b>Bài 3a: Tìm các từ có tiếng mở đầu bằng r; d hoặc </b>
gi (có nghĩa cho trước)


- Tiến hành như bài 1


+ Lời giải: rẻ; danh nhân; giường.
4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Dặn học sinh về viết lại những chữ viết sai ở bài
chính tả.


- Viết bài vào vở
- Soát lỗi


- 1 HS nêu yêu cầu
- Đọc và làm vào VBT
- 1 HS làm trên bảng lớp
- Theo dõi, lắng nghe


- Làm bài tương tự bài 1


<b>Tiết 2: Luyện từ và câu:</b>


<b>DẤU NGOẶC KÉP</b>
<b>I. Mục tiªu :</b>



1.Kiến thức:- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép; cách dùng dấu ngoặc kép.
2.Kĩ năng: - Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi
viết.


3. Thái độ: - HS tích cực học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: Bảng lớp viết sẵn yêu cầu 1 – Phần nhận xét.
- HS:


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu ghi nhớ tuần 7
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Phần nhận xét:


<b>Bài 1: Những từ ngữ và câu đặt trong dấu ngoặc </b>
kép dưới đây là lời của ai?


- Nêu yêu cầu 1:


- Hát


- HS nêu


- Cả lớp theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ? (nội dung SGK
trang 82)


- Cho 1 HS đọc to đoạn văn.
- Nói về nội dung đoạn văn.


- Cho HS tìm những câu, những từ được đặt trong
dấu ngoặc kép và trả lời một số câu hỏi.


<i>+ Từ ngữ: “người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt </i>
<i>trận”; “đầy tớ … của nhân dân”</i>


<i>+ Câu “Tôi chỉ có một sự ham muốn … ai cũng </i>
<i>được học hành”</i>


- Những từ ngữ và câu đó là lời của ai? (là lời của
<i>Bác Hồ)</i>


- Yêu cầu HS nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
<i>(Dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp </i>
<i>của nhân vật. Đó có thể là một cụm từ hay một câu </i>
<i>trọn vẹn)</i>


<b>Bài 2: Trong đoạn văn trên khi nào dấu ngoặc kép </b>
được dùng độc lập? Khi nào dấu ngoặc kép được
dùng kết hợp với dấu hai chấm?



- Cho HS nêu yêu cầu 2 và trả lời
- Nhận xét, chốt lại:


<i>+ Dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp là một từ, một</i>
<i>cụm từ.</i>


<i>+ Dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn là </i>
<i>một câu hoặc một đoạn văn.</i>


<b>Bài 3: Nêu nghĩa của từ “lầu” trong khổ thơ và tác </b>
dụng của dấu ngoặc kép trong trường hợp này.
- Cho HS nêu yêu cầu


- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ ở SGK
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi


+ Từ “lầu” chỉ cái gì? (chỉ ngơi nhà tầng cao to
<i>sang trọng, đẹp)</i>


+ Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng
làm gì? (Dùng để đánh dấu từ “lầu” là từ được
<i>dùng với ý nghĩa đặc biệt)</i>


c) Ghi nhớ: (SGK)


- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
d) Luyện tập:


<b>Bài tập 1: Tìm lời nói trực tiếp trong đoạn văn</b>


- Cho HS nêu yêu cầu và đọc đoạn văn.


- Cho HS suy nghĩ rồi trả lời miệng
- Nhận xét; chốt lại lời giải đúng


Đáp án: “Em đã nhiều lần … giặt khăn mùi xoa”
<b>Bài tập 2: Có thể đặt những lời nói trực tiếp trong </b>


- Trả lời


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Lắng nghe


- Tự tìm, nêu miệng kết quả


- Trả lời


- 2 học sinh nêu


- 1 HS nêu


- Suy nghĩ, trả lời
- Lắng nghe


- 1 HS nêu yêu cầu
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời


- Trả lời



- 2 HS đọc ghi nhớ


-1 HS nêu yêu cầu, 1 HS đọc
đoạn văn


- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

đoạn văn ở bài tập1 xuống dịng sau dấu gạch
ngang đầu dịng khơng? Vì sao?


- Cho HS nêu yêu cầu bài tập


- Gợi ý cho HS bằng câu hỏi: Đề bài của cô giáo và
câu văn của các bạn có phải là lời đối thoại trực
tiếp không?


- Nhận xét, bổ sung: Không thể viết xuống dòng
<i>sau dấu gạch ngang đầu dòng được vì khơng phải </i>
<i>là lời đối thoại trực tiếp.</i>


<b>Bài tập 3: Em đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào trong</b>
các câu văn sau: (nội dung SGK)


- Cho HS nêu yêu cầu
- Một HS đọc đoạn văn


- Cho HS làm bài vào VBT rồi nêu kết quả
- Chốt lời giải đúng:


<i>a) … tiết kiệm “vôi vữa”</i>



<i>b) … gọi là đào “trường thọ” … gọi là “trường </i>
<i>thọ” … “đoản thọ”</i>


4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Dặn học sinh về học ghi nhớ, xem lại các bài tập.


-1 HS nêu yêu cầu


- Lắng nghe câu hỏi và trả lời


- Lắng nghe


-1 HS đọc yêu cầu


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Làm bài vào VBT
- Lắng nghe, theo dõi


<b>Tiết 4: Khoa học:</b>


<b>ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức: HS biết:- Chế độ ăn uống khi bị bệnh tiêu chảy và một số bệnh khác.
- Tác dụng của dung dịch Ơ-rê-dơn và nước cháo muối.



2 Kiến thức:- Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh
- Nêu được chế độ ăn uống của người bị tiêu chảy


- Pha được dung dịch Ơ-rê-dơn và chuẩn bị nước cháo muối
3. Thái độ: - Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Ơ-rê-dơn, nước, cốc.
- HS:


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Khi bị bệnh bạn cảm thấy trong người như thế
nào?


- Cần phải làm gì khi bị bệnh?
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:



<b>* Hoạt động 1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối </b>
với người mắc bệnh thông thường.


- Đặt câu hỏi:


+ Kể tên các loại thức ăn cần cho người bị mắc
bệnh thông thường? (Ăn nhiều thức ăn có giá trị
<i>dinh dưỡng như thịt; cá; trứng; sữa; rau xanh; quả</i>
<i>chín …)</i>


+ Người bị bệnh nên cho ăn món ăn đặc hay lỗng?
Tại sao? (Người bị bệnh quá yếu không ăn được
<i>đặc nên cho ăn loãng và ăn làm nhiều bữa)</i>


<b>* Hoạt động 2: Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn </b>
và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối


- Cho HS quan sát hình, đọc lời thoại. Trả lời câu
hỏi:


+ Bác sĩ khuyên người bị tiêu chảy cần ăn uống thế
nào? (Phải uống dung dịch ô-rê-dôn; uống nước
<i>cháo muối và ăn uống đủ chất)</i>


- Chia lớp thành 3 nhóm để thực hành pha dung
dịch ô-rê-đôn và chuẩn bị nấu cháo muối.


- Yêu cầu HS quan sát hình 7 (SGK) và đọc phần
hướng dẫn để trình bày việc chuẩn bị vật liệu để
nấu cháo muối.



- Theo dõi các nhóm thực hành rồi nhận xét
<b>* Hoạt động 3: Đóng vai</b>


- Hướng dẫn HS vận dụng những điều đã học vào
cuộc sống


4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5.Dặn dò:


- Dặn học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


- Cả lớp theo dõi


- 1 số HS trả lời, nhận xét


- Quan sát hình, đọc và trả
lời câu hỏi


- Các nhóm sử dụng dung
dịch ô-rê-dôn để pha theo chỉ
dẫn ghi trên bao bì.


- Thực hiện theo yêu cầu của
GV


- Lắng nghe



- Tự đưa ra tình huống
- 1 số HS đóng vai theo tình
huống đã nêu


- Cả lớp theo dõi, thảo luận


<i><b>Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2010</b></i>
<b>Tiết 1: Tốn:</b>


<b>HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

2. Kĩ năng: - Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vng góc với nhau
hay khơng.


3. thái độ: - HS ứng dụng những kiến thức đã học trong bài vào thực tế.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: Ê-ke
- HS: Ê-ke


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- GV vẽ một số góc lên bảng cho HS dùng ê-ke để


xác định các góc đó.


3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài


b) Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc:
- Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD


- Cho HS đọc tên hình và cho biết đó là hình gì?
<i>(hình chữ nhật ABCD; các đỉnh A; B; C; D của </i>
<i>hình chữ nhật đều là góc vng)</i>


- Thực hiện thao tác kết hợp nêu: kéo dài 2 cạnh
DC, BC ta được hai đường thẳng DC; BC là 2
đường thẳng vng góc với nhau.


+ Hai đường thẳng DC; BC có mấy góc vng? (4
<i>góc vng). Có chung đỉnh nào? (Chung đỉnh C). - </i>
Cho HS kiểm tra lại


- Hướng dẫn HS vẽ 2 đường thẳng vng góc rồi
nhận xét.


- Yêu cầu 1 HS làm trên bảng lớp
- Nhận xét, bổ sung:


- Hai đường thẳng vuông góc ON và OM tạo thành
4 góc vng có chung đỉnh O.



- Yêu cầu HS lấy ví dụ về hai đường thẳng vng
góc trong thực tế.


- Hát


- 2 HS thực hiện


- Cả lớp theo dõi
- Quan sát


- Trả lời


- Theo dõi, lắng nghe


- Trả lời, kiểm tra lại


- Thực hiện theo hướng dẫn
- 1 HS lên bảng làm


- Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

c) Thực hành:


<b>Bài tập 1: Dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng </b>
có vng góc với nhau hay không?


- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài tập



- Yêu cầu HS nêu miệng kết quả
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng:


<i>+ Hình a là hai đường thẳng vng góc</i>
<i>+ Hình b là 2 đường thảng khơng vng góc.</i>
<b>Bài 2: Nêu tên từng cặp cạnh vng góc với nhau </b>
trong hình chữ nhật ABCD.


- Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng
- Cho HS nêu miệng kết quả


- Nhận xét, chốt kết quả:


<i>Cạnh BC và CD vng góc với nhau</i>
<i>Cạnh CD và AD vng góc với nhau</i>
<i>Cạnh AD và AB vng góc với nhau</i>
<i>Cạnh AB và BC vng góc với nhau</i>
+ Có mấy cặp cạnh vng góc với nhau?


<b>Bài 3: Dùng Ê-ke kiểm tra góc vng rồi nêu tên </b>
chúng


- Cho 1 HS nêu yêu cầu


- Yêu cầu học sinh đo các hình trong SGK
- Gọi HS nêu kết quả


- Chốt câu trả lời đúng


a) Góc đỉnh A và góc đỉnh D là góc vng



<i>+ AE và ED là một cặp đoạn thẳng vng góc với nhau.</i>
<i>+ CD và DE là một cặp đoạn thẳng vng góc với nhau</i>
<i>b) Góc đỉnh P và góc đỉnh N là góc vng</i>


<i>+ MN và NP là một cặp đoạn thẳng vng góc với </i>
<i>nhau.</i>


<i>+ NP và PQ là một cặp đoạn thẳng vng góc với </i>
<i>nhau.</i>


4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Dặn học sinh về nhà làm bài tập 4 (trang 50).


- 1 HS nêu
- Làm bài


- 1 số HS nêu kết quả
- Lắng nghe


- Quan sát hình vẽ trên bảng
- Nêu kết quả


- Nhận xét, lắng nghe


- Trả lời



- 1 HS nêu yêu


-Dùng ê-ke đo các hình trong
SGK


- Nêu kết quả
- Lắng nghe


<b>Tiết 2: Tập làm văn:</b>


<b>LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

3. Thái độ: - Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn hay và giàu hình ảnh.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: Bảng lớp chép sẵn ví dụ về cách chuyển một lời thoại trong văn bản kịch
thành lời kể.


- HS:


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:



- Kể lại câu chuyện đã kể ở lớp trong tiết TLV
trước.


3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài


b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:


<b>Bài tập 1: Dựa theo trích đoạn kịch: Ở vương quốc </b>
Tương Lai hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự
thời gian.


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu
- Gọi HS làm mẫu


- Nhận xét


- Cho HS đọc ví dụ
- Cho HS kể theo nhóm
- Yêu cầu HS kể trước lớp


<b>Bài tập 2: Kể lại câu chuyện “Ở vương quốc </b>
Tương Lai” theo hướng Tin – tin và Mi – tin đến
thăm cơng xưởng xanh và khu vườn kì diệu cùng
một lúc.


- Hướng dẫn HS tìm hiểu đúng yêu cầu của bài tập
- Tổ chức cho HS tập kể



- Cho HS thi kể trước lớp
- Giáo viên và cả lớp nhận xét


<b>Bài tập 3: Cách kể chuyện trong bài tập 2 có gì</b>
khác so với cách kể chuyện trong bài tập 1?


- Nêu yêu cầu bài tập


- Nêu lại 2 đoạn mở đầu của 2 cách kể (Kể theo
trình tự: thời gian/không gian) để HS so sánh.


- Cho HS so sánh 2 cách kể
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Đáp án:


<i>+ Trình tự sắp xếp các sự việc ở BT2 có thể kể đoạn</i>


<i>“Trong cơng xưởng xanh” trước đoạn “Trong khu</i>


- Hát
- 1 HS kể


- Cả lớp theo dõi


- 1 HS nêu yêu cầu


- 1 HS chuyển thể lời thoại giữa
Tin – tin và em bé thứ nhất từ
ngôn ngữ kịch thành lời kể.


- Theo dõi


- 2 HS đọc ví dụ trên bảng
- Đọc trích đoạn, kể theo nhóm 2
- 2 HS thi kể, cả lớp nhận xét


- Nghe hướng dẫn


- Kể theo nhóm 2 (kể theo trình
tự khơng gian)


- 2 HS thi kể


- Nhận xét, lắng nghe


- Theo dõi, lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>vườn kỳ diệu” hoặc ngược lại. Ở BT1 phải kể theo</i>


<i>trình tự thời gian.</i>


- Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi.
<i>+ Theo cách kể 1: </i>


<i>Mở đầu đoạn 1: Hai bạn đến công xưởng xanh</i>
<i>Mở đầu đoạn 2: Hai bạn đến thăm khu vườn kì</i>
<i>diệu</i>


<i>+ Theo cách kể 2: </i>



<i>Mở đầu đoạn 1: Mi – tin đến khu vườn kì diệu</i>
<i>Mở đầu đoạn 2: Khi Mi – tin đến khu vườn thì </i>
<i>Tin-tin đến cơng xưởng xanh.</i>


4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Dặn học sinh về xem lại các bài tập.
<b>Tiết 5: Địa lý:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức: - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của
người dân ở Tây Nguyên


2. Kĩ năng: - Dựa vào lược đồ, tranh ảnh để tìm kiến thức


- Xác lập mối quan hệ giữa thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với
hoạt động sản xuất của con người.


3. Thái độ: - HS yêu quê hương đất nước.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- HS:


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Kể tên một số dân tộc đã sống lâu đời ở Tây
Nguyên.


3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:


<b>Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm</b>


- Cho HS đọc mục 1 SGK, quan sát lược đồ H1 thảo


luận trả lời câu hỏi.


+ Kể tên các cây trồng chính ở Tây Ngun? Thuộc
loại cây gì? (Cây trồng chính: cao su, chè, cà phê
<i>… Chúng thuộc loại cây công nghiệp)</i>


- Hát


- 2 HS trả lời



- Cả lớp theo dõi


- Thảo luận theo nhóm 5
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

+ Tại sao Tây Ngun lại thích hợp trồng cây cơng
nghiệp? (phần lớn các cao nguyên được phủ bằng
<i>đất ba dan. Đất đỏ xốp, phì nhiêu.)</i>


- Cho HS quan sát bảng số liệu (SGK – trang 88)
- Diện tích cây nào được trồng nhiều nhất? (Cây cà
<i>phê, với diện tích là 494200 ha)</i>


<b>Hoạt động 2: Làm việc cả lớp </b>


- Cho HS quan sát H2 – SGK, nhận xét về vùng
trồng cà phê ở Buôn Mê Thuật? (Buôn Ma Thuật là
<i>vùng chuyên trồng cây cà phê; có những đồi cà phê</i>
<i>rộng lớn, trồng tập trung. Cà phê ở đây thơm ngon </i>
<i>nổi tiếng.)</i>


- Cho HS chỉ vị trí Bn Mê Thuột trên bản đồ
+ Nêu khó khăn lớn nhất trong việc trồng cà phê ở
Tây Nguyên là gì? (Thiếu nước vào mùa khơ)
+ Cách khắc phục khó khăn? (Dùng máy bơm hút
<i>nước ngầm để tưới cây)</i>


<b>Hoạt động 3: Làm việc cá nhân</b>



- Cho HS quan sát hình 1, đọc mục 2 SGK
+ Kể tên những vật ni chính ở Tây Nguyên?
(Trâu, bò và thuần dưỡng voi).


+ Voi ni ở Tây Ngun để làm gì? (Để chun
<i>chở hàng hoá).</i>


<b>Ghi nhớ: (SGK)</b>


- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
4. Củng cố:


- Liên hệ thực tế.


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Dặn học sinh về nhà học bài.


- Quan sát, trả lời câu hỏi


- Quan sát


- 2 HS nêu nhận xét
- Lớp bổ sung


- 2 HS thực hiện
- HS nêu


- Quan sát hình, đọc mục 2


- Trả lời câu hỏi


- 2 HS đọc


<b>Sinh hoạt:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

TUẦN 9:


<i><b>Thứ hai ngày13 tháng10 năm 2010</b></i>


<b>Tiết 4: Tập đọc:</b>


<b>THƯA CHUYỆN VỚI MẸ</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức: - Hiểu những từ ngữ mới trong bài


- Hiểu nội dung ý nghĩa trong bài: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm
sống giúp mẹ.


2. Kĩ năng: - Đọc trơi chảy tồn bài: Biết đọc diễn cảm phân biệt lời Cương, lời mẹ
Cương.


3. Thái độ: - HS có ý thức giúp đỡ cha mẹ và biết quý trọng những ng ười lao động.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: Tranh minh hoạ bài đọc (SGK)
- HS:


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Đọc bài: Đôi giày ba ta màu xanh. Trả lời câu hỏi
về nội dung bài.


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài


b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu nội
dung bài:


<b>* Luyện đọc: </b>


- Gọi HS đọc toàn bài, chia đoạn (2 đoạn)
- Cho HS đọc đoạn


Sửa lỗi phát âm cho HS. Giải nghĩa từ (chú giải
SGK). Hướng dẫn cách ngắt nghỉ và giọng đọc phù
hợp


- Luyện đọc theo nhóm


- u cầu HS đọc tồn bài
- Đọc mẫu tồn bài


<b>* Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài</b>
- Cho HS đọc đoạn 1, trả lời:


+ Cương xin mẹ đi học nghề rèn để làm gì?
<i>(Cương thương mẹ vất vả, học nghề để kiếm sống</i>
<i>giúp mẹ)</i>


+ Cương đã nói với mẹ như thế nào? (nhờ mẹ xin
<i>thầy cho đi học nghề rèn)</i>


+ Mẹ Cương lúc đầu có đồng ý khơng? (Mẹ Cương
<i>lúc đầu khơng đồng ý nhưng Cương đã cắt nghĩa</i>
<i>cho mẹ hiểu)</i>


- Giảng từ: + Ngỏ ý ( Bày tỏ tình cảm, ý nghĩ)
+ Cắt nghĩa ( Giải thích cho rõ nghĩa)
+ Nêu ý đoạn 1? (1. Cương ước mơ trở thành thợ
<i>rèn.) </i>


- 1 HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:


+ Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? (Mẹ
<i>cho là Cương bị ai xui. Mẹ nói Cương là dịng dõi</i>
<i>quan sang, bố Cương khơng cho làm thợ rèn)</i>


- Giảng từ: Dịng dõi quan sang( từ đời này sang
đời khác đều có người làm quan.)



+ Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? (Cương
<i>nói với mẹ là nghề nào cũng quí trọng, ăn trộm ăn</i>
<i>cắp, ăn bám mới đáng bị coi thường)</i>


- Cho HS đọc thầm tồn bài. Nêu nhận xét cách trị
chuyện giữa hai mẹ con Cương. (Cương xưng hô
<i>với mẹ lễ phép kính trọng mẹ Cương xưng hơ dịu</i>
<i>dàng âu yếm. Cách xưng hơ thể hiện tình cảm mẹ</i>
<i>con rất thân ái)</i>


+ Nêu ý đoạn 2? ( 2. Mẹ Cương khơng đồng ý,
<i>Cương tìm cách thuyết phục mẹ )</i>


- u cầu HS nêu ý chính của bài


- Cả lớp theo dõi


- 1 HS đọc, chia đoạn


- 2 HS đọc nối tiếp đoạn (2 - 3
lần)


- Theo dõi, lắng nghe
- Đọc theo nhóm 2
-2 HS đọc, nhận xét
- Lắng nghe


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Trả lời



- Lắng nghe


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Suy nghĩ trả lời


- Lắng nghe
- Trả lời


- Lớp đọc thầm, nêu nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Ý chính: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm
sống đỡ mẹ.


<b>* Hướng dẫn đọc diễn cảm</b>


- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp
- Cho HS đọc lại toàn truyện


4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
- Liên hệ thực tế.


5. Dặn dò:


- Dặn học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


- Nêu cách đọc



- Đọc theo cách phân vai


<b>Tốn:</b>


HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
<b>I. Mục tiªu:</b>


1. Kiến thức:- Giúp học sinh có biểu tượng về hai đường thẳng song song.
2. Kĩ năng: - HS xác định được 2 đường thẳng song song.


3. Thái độ: - HS tích cực học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: Thước kẻ, Ê-ke
- HS:


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu miệng bài tập 4 (SGK trang 50)
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài



b) Giới thiệu: Hai đường thẳng song song


- Vẽ hình chữ nhật: ABCD lên bảng kéo dài về hai
phía – tơ màu hai đường kéo dài giới thiệu cho HS
“Hai đường thẳng AB và CD là hai đường thẳng
song song với nhau”


- Giới thiệu tương tự đối với cạnh AD và BC


- Gợi ý cho HS nêu nhận xét về hai đường thẳng


- Hát
- 2 HS


- Cả lớp theo dõi
- Quan sát, lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

song song.


- Cho HS lấy ví dụ về 2 đường thẳng song song
- Vẽ “hình ảnh” 2 đường thẳng song song


c) Thực hành:


<b>Bài tập 1: (SGK trang 51)</b>
- Cho HS nêu yêu cầu


- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm
- Cho 1 số nhóm trình bày, cả lớp nhận xét


- Nhận xét, chốt đáp án:


a) - Cạnh AB song song với cạnh CD
- Cạnh AD song song với cạnh BC
b)


- Cạnh MN song song với cạnh PQ
- Cạnh MQ song song với cạnh NP


<b>Bài tập 2: (SGK trang 51)</b>
- Tiến hành tương tự bài tập 1


- Cạnh BE song song với những cạnh nào trong
hình? (song song với cạnh AG và cạnh CD)
<b>Bài tập 3: Nêu tên các cặp cạnh song song với </b>
nhau trong mỗi hình:


- Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập


- Cho HS quan sát từng hình vẽ, làm bài vào vở
- Chấm, chữa bài


Đáp án:
* Hình 1


- MN song song với PQ


- MN vng góc với MQ, MQ vng góc với QP
*Hình 2: DI song song với GH



- HS lấy ví dụ


- Quan sát, nhận dạng


- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Quan sát hình vẽ, thảo luận
nhóm 2 trả lời câu hỏi.


- Đại diện nhóm trình bày, lớp
nhận xét


- Theo dõi


- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

DE vng góc với EG
GH vng góc với HI
HI vng góc với ID
4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Dặn học sinh về xem lại các bài tập.
<b>Lịch sử:</b>


ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Học sinh biết:



- Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm
bởi chiến tranh liên miên


- Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh.
2. Kĩ năng: - HS dựa vào thông tin ở SGK để tìm kiến thức.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: Phiếu bài tập hoạt động 2.
- HS


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng?
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Các hoạt động:


<b>* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b>
- Đặt câu hỏi:



+ Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh? (Đinh Bộ Lĩnh sinh
<i>ra và lớn lên ở Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình. Ơng </i>
<i>là người cương nghị, mưu cao và có chí lớn)</i>


+ Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng gì? (Ơng đã xây dựng
<i>lực lượng, dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968 ông đã </i>
<i>thống nhất được giang sơn)</i>


+ Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm
gì? (Ơng lên ngơi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên


<i>Hồng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ </i>
<i>Việt, niên hiệu là Thái Bình).</i>


- Giải thích các từ: Đại Cồ Việt; Thái Bình
<b>* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm</b>


- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh
tình hình đất nước ta trước và sau khi được thống


- Hát
- 2 HS nêu


- Cả lớp theo dõi


- Suy nghĩ. Trả lời câu hỏi


- Lắng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

nhất.


- Cho HS làm bài vào phiếu bài tập


- Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả


- Nhận xét, chốt lại đáp án:


Thời gian Trước khi thống
nhất


Sau khi thống
nhất
Các mặt


Đất nước Bị chia thành 12 <sub>vùng</sub> <sub>về một mối</sub>Đất nước qui
Triều đình Lục đục <sub>lại qui củ</sub>Được tổ chức


Đời sống của
nhân dân


Làng mạc, đồng
ruộng bị tàn phá,
dân nghèo khổ;
đổ máu vơ ích


Ruộng đồng
xanh tươi,
người người
ngược xi


bn bán
<b>* Ghi nhớ: ( SGK)</b>


- Yêu cầu học sinh đọc mục bài học ở SGK
4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Dặn học sinh về nhà học bài.


- Làm bài vào phiếu bài tập
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Nhóm khác nhận xét


- Theo dõi, lắng nghe


- 2 HS đọc


<b>Đạo đức:</b>


TIẾT KIỆM THỜI GIAN
<b>I. Mục tiªu : </b>


1. Kiến thức: Học sinh hiểu: - Thời giờ là cái quí nhất, cần phải tiết kiệm.
2. Kĩ năng: - Cách tiết kiệm thời giờ.


3. Thái độ: - Biết quí trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>



- GV:


- HS: 3 tấm thẻ.


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của?
- Em đã tiết kiệm tiền của như thế nào?
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:


<b>* Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút”</b>


- Hát
- 2 HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Tổ chức cho HS kể chuyện “Một phút” ở SGK.
- Nêu câu hỏi:


+ Mi-chi-ca có thói quen sử dụng thời giờ như thế


nào? (Bao giờ cũng chậm hơn mọi người, khi mọi
<i>người giục thì em trả lời: “chỉ một phút nữa thơi”)</i>
+ Chuyện gì sảy ra với Mi-chi-ca trong cuộc thi
trượt tuyết? (Mi-chi-ca chỉ đạt giải nhì vì em chỉ
<i>chậm hơn Vích-to đúng một phút)</i>


+ Sau chuyện đó Mi-chi-ca đã hiểu ra điều gì?
<i>(Mi-chi-ca hiểu một phút cũng có thể làm nên chuyện </i>
<i>quan trọng).</i>


* Ghi nhớ: SGK
- Gọi HS đọc ghi nhớ


<b>* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân</b>
<b>Bài tập 1: (SGK)</b>


- Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập


- Tổ chức cho HS làm bài rồi trình bày, trao đổi
trước lớp


- Kết luận:


+ Ý (a); (c); (d) là tiết kiệm thời giờ


+ Ý (b); (đ); (e) là không tiết kiệm thời giờ
<b>* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm</b>


<b>Bài tập 2: (SGK)</b>



- Chia lớp thành 6 nhóm


- Tổ chức cho các nhóm thảo luận


- Yêu cầu các nhóm trình bày
- Kết luận:


<i>+ Đến phịng thi muộn có thể khơng được vào thi </i>
<i>hoặc ảnh hưởng đến kết quả thi.</i>


<i>+ Hành khách đến muộn nhỡ tàu, máy bay</i>


<i>+ Người bệnh cấp cứu chậm có thể nguy hiểm đến </i>
<i>tính mạng</i>


<b>* Hoạt động 4: Bày tỏ thái độ</b>
<b>Bài tập 3: SGK</b>


- Cho HS nêu yêu cầu


- Nêu từng ý kiến cho HS sử dụng các tấm thẻ để
bày tỏ thái độ.


- Kết luận:


<i>+ Ý kiến (d): đúng</i>


<i>+ Các ý kiến (a); (b); (c): sai</i>


- Kể dưới hình thức phân vai


- Suy nghĩ, trả lời các câu hỏi.


- 2 HS đọc ghi nhớ


- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài cá nhân


- Một số em trình bày trước lớp
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Theo dõi, lắng nghe


- Các nhóm thảo luận về các
tình huống: (nhóm 1 + 4: tình
huống 1; nhóm 2 + 5: tình
huống 2; nhóm 3 + 6: tình
huống 3).


- Đại diện 3 nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét
- Lắng nghe


- 1 HS nêu yêu cầu


- Làm bài, sử dụng tấm thẻ để
trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

* Hoạt động tiếp nối:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về nhà học bài.



<i>Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2010</i>
<b>Tốn:</b>


VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC
<b>I. Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức: - Biết sử dụng thước thẳng và e –ke để vẽ một đường thẳng đi qua
một điểm cho trước và vng góc với một đường thẳng cho trước.


2. Kĩ năng: - Vẽ được đường cao của hình tam giác.
3. Thái độ: - HS tích cực học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV: Thước kẻ và ê-ke
- HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Vẽ và nêu tên từng cặp cạnh song song ở hình.
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài


b) Cách vẽ hai đường thẳng vuông góc:


<b>* Giới thiệu:</b>


- Trường hợp: Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E
và vng góc với đường thẳng AB cho trước
- Vẽ hình lên bảng, kết hợp nêu cách vẽ


+ Điểm E nằm trên đoạn thẳng AB


C


E
A B


D
+ Điểm E nằm ngoài đường thẳng AB


C
E
A B


D
+ Cho HS thực hành vẽ vào nháp


- Trường hơp vẽ đường cao của hình tam giác
+ Vẽ hình tam giác


+ Nêu bài tốn (SGK)


+ Nêu cách vẽ (như vẽ một đường thẳng đi qua 1
điểm cho trước) đường thẳng đó cắt BC tại H





- Hát


- 2 HS làm bài


- Cả lớp theo dõi


- Quan sát, lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

+ Giới thiệu cho HS: “AH là đường cao của tam
giác ABC”


“Độ dài đoạn thẳng AH là chiều cao của hình tam
giác ABC”


c) Thực hành;


<b>Bài tập 1: (trang 52) Vẽ đường thẳng AB đi qua </b>
điểm E vng góc với đường thẳng CD trong mỗi
trường hợp sau:


- Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Gọi HS lên bảng vẽ


- Lớp nhận xét
- Nhận xét, chốt lại:


a) b)



c)


<b>Bài tập 2: (trang 53) Vẽ đường cao AH của hình </b>
tam giác ABC trong mỗi trường hợp sau:


- Tiến hành như bài tập 1:
a)




<b>Bài tập 3: Vẽ đường thẳng E theo yêu cầu và nêu </b>
tên các hình chữ nhật.


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS làm bài
- Cho HS làm bài vào vở
Chấm chữa, củng cố bài tập:


A E B


Lắng nghe


- 1 HS nêu yêu cầu
- 3 HS lên bảng thực hiện
- Quan sát, nhận xét
- Theo dõi


- Làm tương tự bài tập 1



- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

D G C
- Hình chữ nhật: ABCD; AEGD; EBCG
4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Dặn học sinh về xem lại các bài tập.
<b>Luyện từ và câu:</b>


MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: - Mở rộng và củng cố vốn từ thuộc chủ điểm: “Trên đôi cánh ước mơ”
- Bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng
các từ bổ trợ cho từ “Ước mơ”, tìm ví dụ minh hoạ.


- Hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm.


2. Kĩ năng: - HS biết sử dụng một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm ước mơ.
3. Thái độ: - HS hứng thú học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- GV:


- HS: Vở bài tập Tiếng Việt
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu lại ghi nhớ của bài “Dấu ngoặc kép”
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài


b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:


<b>Bài tập 1: Ghi lại những từ trong bài tập đọc </b>
“Trung thu độc lập” cùng nghĩa với từ “ước mơ”
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập


- Cho cả lớp đọc thầm bài “Trung thu độc lập”; tìm
từ cùng nghĩa với từ “ước mơ”


- Gọi HS phát biểu, kết hợp giải nghĩa từ
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng:


<i>+ Mơ tưởng</i>
<i>+ Mong ước</i>


<b>Bài tập 2: Tìm thêm những từ cùng nghĩa với từ </b>


“mơ ước”


- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập và mẫu
- Cho HS làm bài vào VBT


- Thi giữa hai nhóm (làm bài trên bảng lớp – mỗi


- Hát
- 2 HS nêu


- Cả lớp theo dõi


- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Lớp đọc thầm, tìm từ
- Phát biểu, lắng nghe
- Lắng nghe


- 1 HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

nhóm 3 HS)
- Cả lớp nhận xét
- Chốt kết quả đúng:


a) Bắt đầu bằng tiếng ước: ước mơ, ước muốn,
ước ao, ước mong, ước vọng.


b) Bắt đầu bằng tiếng mơ: mơ tưởng, mơ mộng
<b>Bài tập 3;)</b>



- Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài theo nhóm 3
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp nhận xét


- Nhận xét, chốt lời giải đúng:


<i>+ Đánh giá cao: Ước mơ đẹp đẽ; ước mơ cao cả; </i>
<i>ước mơ lớn; ước mơ chính đáng.</i>


<i>+ Đánh giá khơng cao: Ước mơ nho nhỏ</i>


<i>+ Đánh giá thấp: Ước mơ viển vông; ước mơ kỳ </i>
<i>quặc; ước mơ dại dột.</i>


<b>Bài tập 4: Nêu ví dụ minh hoạ về một loại ước mơ </b>
trên


- Cho HS nêu yêu cầu bài tập


- Nhắc nhở HS tham khảo gợi ý 1 trong tiết kể chuyện
(trang 80 SGK) để tìm ví dụ


- Tổ chức cho HS trao đổi
- Cho HS trình bày trước lớp


<b>Bài tập 5: Em hiểu các thành ngữ dưới đây như thế</b>
nào?


- Nêu yêu cầu



- Cho HS trao đổi theo cặp


- Gọi 1 số HS trình bày cách hiểu các câu thành ngữ
- Bổ sung cho hoàn chỉnh


Đáp án:


<i>a) Cầu được ước thấy: đạt được điều mình mơ ước</i>
<i>b) Ước sao được vậy: Đồng nghĩa với cầu được </i>
<i>ước thấy</i>


<i>c) Ước của trái mùa: Muốn những điều trái với lẽ </i>
<i>thường</i>


<i>d) Đứng núi này trơng núi nọ: khơng bằng lịng với</i>
<i>cái hiện đang có lại mơ tưởng cái khác chưa phải </i>
<i>của mình.</i>


4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Dặn học sinh về xem lại các bài tập.


- Theo dõi, nhận xét
- Lắng nghe


- 1 HS nêu yêu cầu



- Làm bài theo nhóm 4 vào
bảng phụ


- Đại diện nhóm trình bày


- Theo dõi, nhóm khác nhận xét
- Lắng nghe


- 1 HS nêu yêu cầu bài tập


- Trao đổi theo nhóm 2
- 2 HS trình bày trước lớp
- Lớp nhận xét


- Lắng nghe


- Trao đổi theo nhóm 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Khoa học: </b>


PHÒNG CHỐNG TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Học sinh biết:


- Biết những việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước
- Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.


2. Kĩ năng: - Kể tên một số việc nên và khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối


nước.


3. Thái độ: - Có ý thức phịng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực
hiện.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: Hình vẽ SGK
- HS:


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu chế độ ăn uống của người bị tiêu chảy?
- Nêu cách pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước
cháo muối?


3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:


<b>* Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng </b>
tránh tai nạn đuối nước



- Yêu cầu HS quan sát tranh


- Cho HS thảo luận nhóm về các câu hỏi sau:
+ Nên và khơng nên làm gì để phịng tránh đuối
nước?


- Cho các nhóm trình bày
- Nhận xét, kết luận:


<i>+ Không chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối. Giếng </i>
<i>phải xây thành cao có nắp đậy … không lội qua </i>
<i>suối khi trời mưa lũ, dông bão.</i>


<b>* Hoạt động 2: Thảo luận về một số nguyên tắc khi</b>
tập bơi hoặc khi đi bơi.


- Cho HS thảo luận nhóm 2


- Nêu câu hỏi: Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
- Đại diện nhóm trình bày


- Hát


- 2 HS trả lời


- Cả lớp theo dõi


- Quan sát tranh



- Thảo luận nhóm 2, trả lời các
câu hỏi


- Đại diện 3 – 4 nhóm trình bày
- Nhóm khác bổ sung, nhận xét
- Lắng nghe


- Thảo luận theo nhóm 2
- Trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Nhận xét, kết luận: Chỉ bơi, tập bơi ở những nơi
<i>có người lớn; có phương tiện cứu hộ; tuân thủ qui </i>
<i>định ở nơi bơi …</i>


<b>* Hoạt động 3: Thảo luận các tình huống</b>


- Chia nhóm, giao cho mỗi nhóm một tình huống để
các em thảo luận và tập ứng xử phịng tránh tai nạn
sơng nước.


+ Nhóm 1: Hùng và Nam vừa đi đá bóng về. Nam
rủ Hùng ra hồ gần nhà để tắm. Nếu là Hùng em sẽ
ứng xử như thế nào?


+ Nhóm 2: Lan nhìn thấy em mình đánh rơi đồ chơi
vào bể nước và đang cúi xuống để lấy. Nếu là Lan
em sẽ làm gì?


+ Nhóm 3: Trên đường đi học về Hoa và Mai phải
đi qua một con suối. Hơm đó trời mưa to, nước suối


chảy siết. Nếu là hai bạn em sẽ làm gì?


- Đại diện nhóm nêu cách xử lý tình huống của
nhóm mình.


- Các nhóm khác nhận xét, cùng thảo luận để đi đến
lựa chọn cách ứng xử đúng.


<b>* Bạn cần biết (SGK)</b>


- Yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết”
4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Dặn học sinh về nhà học bài.


- Lắng nghe


- Các nhóm đọc các tình huống,
thảo luận


- Đại diện các nhóm trình bày ý
kiến của nhóm mình


- Nhóm khác nhận xét, bổ sung


- HS đọc



<b>Kể chuyện:</b>


KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
<b>I. Mục t iªu </b>


1.Kiến thức: - HS biết nội dung của câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn
bè.


2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng nói: Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình
hoặc của bạn bè, người thân. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện hợp lí và
trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện.


- Kể tự nhiờn; chõn thực; kết hợp lời núi với cử chỉ, điệu bộ
- Rốn kỹ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xột đỳng lời kể của bạn.
3. Thái độ: - HS tớch cực học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: Bảng lớp viết sẵn đề bài
- HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Kể lại câu chuyện đã nghe; đã đọc về những ước
mơ đẹp, nói lên ý nghĩa câu chuyện.


3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài


b) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề bài:
<b>Đề bài: Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em </b>
hoặc của bạn bè; người thân


- Gọi 1 HS đọc to đề bài, hướng dẫn HS xác định
trọng tâm đề.


c) Gợi ý kể chuyện:


<b>* Hướng dẫn xây dựng cốt truyện</b>
- Gọi 3 HS nối tiếp đọc gợi ý


- Cho HS nói về đề tài và hướng xây dựng cốt truyện
<b>* Đặt tên cho câu chuyện</b>


- Cho 1 HS đọc gợi ý 3


- Yêu cầu HS suy nghĩ đặt tên cho câu chuyện nói
về ước mơ của mình.


d) Thực hành kể chuyện
- Tổ chức cho HS tập kể
- Theo dõi, hướng dẫn


- Ghi lên bảng tiêu chuẩn đánh giá:
+ Nội dung (có phù hợp khơng?)


+ Cách kể (có mạch lạc khơng?)
+ Cách dùng từ, đặt câu và giọng kể
- Tuyên dương HS kể hay


4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Dặn học sinh về kể lại chuyện, chuẩn bị bài sau.


- Hát


- 1 HS trả lời


- Cả lớp theo dõi


- 1 HS đọc, lớp theo dõi
- Nghe hướng dẫn, xác định
trọng tâm đề


- Đọc gợi ý 2 SGK
- HS nêu


- 1 HS đọc
- Nêu trước lớp


- Kể theo nhóm 2
- Thi kể trước lớp
- Theo dõi, đánh giá



- 3 – 4 HS thi kể trước lớp, lớp
theo dõi, nhận xét


<i>Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2010</i>
<b>Toán:</b>


VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
<b>I. Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết sử dụng thước thẳng và e - ke đểvẽ một đường
thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

3. Thái độ: - HS tích cực học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV + HS: Thước kẻ, ê - ke
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:
- Bài tập 3 (trang 53)
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài



- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:


<b>* Cách vẽ 2 đường thẳng song song</b>
- Nêu bài toán


- Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song
với đường thẳng AB cho trước


- Vẽ mẫu lên bảng lớp (cách vẽ như sgk)


- Cho HS nêu lại cách vẽ đường thẳng CD song
song với đường thẳng AB


<b>* Luyện tập</b>


<b>Bài tập 1: Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và </b>
song song với đường thẳng CD


- Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài.


- Nhận xét


<b>Bài tập 2:</b>


- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Tiến hành tương tự bài tập 1
- Nhận xét, đưa ra đáp án đúng



- Hát


- 1 HS lên bảng làm bài


- Cả lớp theo dõi


- Lắng nghe


- Quan sát


- HS nêu lại cách vẽ


- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Vẽ ra nháp, 1 HS làm trên
bảng lớp


- Theo dõi


- 1 HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Cạnh AB song song với cạnh DC
- Cạnh AD song song với cạnh BC
<b>Bài tập 3: </b>


- Cho 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài


- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp (dùng ê-ke kiểm
tra góc đỉnh E của tứ giác BEDA)



- Chữa bài,
- Đáp án đúng:


+ Góc đỉnh E là góc vng
 BEDA là hình chữ nhật
4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dị:


- Dặn học sinh về ơn bài.


- 1 HS nêu
- Làm bài vào vở


- 1 HS làm bài trên bảng lớp
- Theo dõi, lắng nghe


<b>Tập đọc:</b>


ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI – ĐÁT
<b>I. Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa các từ mới (như chú giải SGK)


- Hiểu ý nghĩa của chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh
phúc cho mọi người.


2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng đọc khoan thai. Đổi
giọng linh hoạt, phù hợp với tâm trạng thay đổi của vua Mi – đát. Đọc phân biệt lời các


nhân vật.


3. Thái độ: - HS có thái độ khơng đồng tình với những người có hành vi tham lam.
II. Đồ dùng dạy học<b> : </b>


- HS: Tranh minh hoạ bài đọc (SGK)
- HS:


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Đọc bài: “Thưa chuyện với mẹ” – trả lời câu hỏi
về nội dung bài.


3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu bằng tranh và bằng lời


b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài:
<b> * Luyện đọc:</b>


- Hát
- 2 HS đọc



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Cho 1 HS đọc toàn bài


+ Bài chia làm mấy đoạn ? (3 đoạn)
- Đọc đoạn nối tiếp


- Kết hợp sửa lỗi phát âm nhắc nhở đọc đúng giọng
đọc và giải nghĩa một số từ (như chú giải SGK)
- Đọc theo nhóm


- Đọc tồn bài trước lớp
- Đọc mẫu tồn bài


<b>* Tìm hiểu nội dung bài: </b>


- Cho HS đọc đoạn 1, trả lời các câu hỏi


+ Vua Mi-đát xin thần Đi-ơ-ni-dốt điều gì? (Xin
<i>thần làm cho mọi vật mình chọn đều biến thành </i>
<i>vàng)</i>


+ Thần có đồng ý không? (thần ưng thuận)
+ Thế nào là ưng thuận? (là đồng ý)


+ Thoạt đầu điều ước được thực hiện như thế nào?
<i>(Vua bẻ cành sồi, ngắt quả táo chúng đều biến </i>
<i>thành vàng)</i>


- Cho HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi:


+ Tại sao vua Mi-đát phải xin thần rút lại điều ước?


<i>(vì vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước)</i>


- Cho HS đọc đoạn 3, trả lời:


+ Vua Mi-đát đã hiểu được điều gì? (hạnh phúc
<i>khơng thể xây dựng bằng ước muốn tham lam)</i>
- Gợi ý cho HS nêu ý chính của bài


- Nhận xét, bổ sung:


<b>* Ý chính: Những điều ước tham lam khơng bao</b>
giờ mang lại hạnh phúc cho con người.


- Yêu cầu HS nhắc lại
<b>* Luyện đọc diễn cảm: </b>
- Cho HS nhắc lại giọng đọc
- Cho HS đọc diễn cảm
4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Dặn học sinh về đọc lại bài.


- 1 HS đọc toàn bài
- Chia đoạn


- HS đọc (3 lượt )
- Lắng nghe



- Đọc theo nhóm 3
- 2 HS đọc


- Lớp theo dõi, nhận xét
- Lắng nghe


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời các câu hỏi


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời


- HS nêu ý chính
- Lắng nghe


- HS nhắc lại


- 1 HS nhắc lại giọng đọc
- Đọc theo cách phân vai
- Lớp nhận xét


<b>Tập làm văn:</b>


LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
<b>I. Mục tiêu : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Biết cách chuyển thể từ lời đối thoại trực tiếp sang lời văn kể chuyện.


2. Kĩ năng: - HS kể được một câu chuyện theo trình tự khơng gian.


3. Thái độ: - HS tích cực học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: Chép sẵn cách chuyển một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể.
- HS:


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Kể câu chuyện: Ở Vương quốc Tương Lai ( kể
theo trình tự khơng gian; kể theo trình tự thời gian).
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài


b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:


<b>Bài tập 1: Đọc trích đoạn kịch “Yết Kiêu”</b>
- Cho HS đọc văn bản kịch và phần chú giải
- Đọc diễn cảm văn bản kịch



+ Cảnh 1 có những nhân vật nào? (người cha và
<i>Yết Kiêu)</i>


+ Cảnh 2 có những nhân vật nào? (nhà vua và Yết
<i>Kiêu)</i>


+ Cha con Yết Kiêu là người như thế nào? (yêu
<i>nước, căm thù giặc)</i>


+ Những sự việc diễn ra trong 2 cảnh của vở kịch
được diễn ra theo trình tự nào? (trình tự thời gian).
<b>Bài tập 2: Dựa vào đoạn trích kể lại câu chuyện </b>
theo gợi ý (SGK)


- Cho HS đọc yêu cầu BT2


- Cho HS đọc tiêu đề 3 đoạn câu chuyện “Yết Kiêu”
dựa theo gợi ý BT2 được kể theo trình tự nào? (trình tự


<i>khơng gian)</i>


- Cho HS kể mẫu
- Nhận xét


- Cho HS đọc lại mẫu ví dụ ở bảng. Tổ chức cho
HS thực hành kể chuyện


- Yêu cầu HS kể theo nhóm


- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp


- Tuyên dương bạn kể hay


4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Dặn HS về chuyển đoạn kịch kể chuyện viết vào


- Hát
- 2 HS kể


- Cả lớp theo dõi


- 2 HS đọc nối tiếp
- Theo dõi


- Trả lời các câu hỏi


- 1 HS đọc yêu cầu
- Trả lời


- HS kể
- Lắng nghe
- 2 HS đọc


- Kể theo nhóm 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

vở. Chuẩn bị bài sau.
<b>Kỹ thuật: </b>



KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 2)
<b>I. Mục ti êu </b>:<b> </b>


1. Kiến thức:- Biết khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
- Thực hành khâu được các mũi khâu đột thưa theo vạch dấu
2. Kĩ năng: - Khâu được các mẫu khâu đột thưa theo đường vạch dấu
3. Thái độ:- Học sinh yêu thích khâu vá.


- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: Mẫu khâu đột thưa, vải kim chỉ
- HS: Vải, kim, chỉ


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài
b) Nội dung:


<b>* Hoạt động 3: Học sinh thực hành khâu đột thưa</b>
- Yêu cầu nhắc lại các bước khâu đột thưa.



+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu


+ Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- Cho HS thực hành khâu đột thưa.


<b>* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>
- Cho HS trình bày sản phẩm


- Nêu tiêu chí đánh giá


- Cùng HS nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Dặn học sinh về thực hành.


- Hát


- HS theo dõi.


- HS nhắc lại
Nhận xét.


- HS thực hành cá nhân
- HS trình bày sản phẩm
- HS nhận xét


<i>Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2010</i>


<b>Toán:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

1. Kiến thức: Biết sử dụng thước kẻ và ê-ke để vẽ được hình chữ nhật với độ dài
của hai cạnh cho trước.


2. Kĩ năng: - Vẽ được hình chữ nhật
3. Thái độ: - Tích cực học tập


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV: Thước kẻ và ê-ke
- HS: Thước kẻ và ê-ke
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Bài tập 3 (SGK trang 54)
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài


b) Hướng dẫn HS thực hành vẽ hình chữ nhật:
* Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm; chiều rộng
2cm



- Nêu yêu cầu


- Vẽ mẫu lên bảng kết hợp nêu cách vẽ (SGK trang
54)


- Cho HS thực hành vẽ vào vở
<b>* Luyện tập:</b>


<b>Bài tập 1: a) Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm; </b>
chiều rộng 3cm


b) Tính chu vi hình đó


- Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập


- Yêu cầu HS vẽ hình rồi tính chu vi hình chữ nhật
ra nháp


- Cho HS làm bài, nhận xét
* Đáp án:


5 cm


3cm


Chu vi hình chữ nhật đó là:
(5 + 3)

2 = 16 (cm)
<b>Bài tập 2: </b>


- Hát



- 1 HS lên bảng


- Cả lớp theo dõi


- Nghe yêu cầu bài toán
- Quan sát, lắng nghe


- Vẽ vào vở


- 1 HS nêu yêu cầu
- Vẽ hình, tính chu vi


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài


- Cho HS đo 2 đường chéo của hình chữ nhật và
chiều dài để so sánh


- Nhận xét, chữa bài:


- AC và BD là hai đường chéo của hình chữ nhật:
AC = BD


4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dị:


- Dặn học sinh về ơn lại cách vẽ hình chữ nhật.



- 1 HS nêu yêu cầu
- Vẽ vào vở


- HS thực hiện
- Theo dõi


<b>Chính tả: (Nghe – viết)</b>


THỢ RÈN
<b>I. Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức: - Viết bài thơ : Thợ rèn
- Làm bài tập chính tả phân biệt l/n.


2. Kĩ năng: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: Thợ rèn.


- Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt các tiếng có phụ âm đầu dễ lẫn (l/n)
3. Thái độ: - HS có ý thức rèn chữ viết.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: Chép sẵn nội dung bài tập 2a
- HS:


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:



2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết các từ BT2 (T8).


3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài


b) Hướng dẫn học sinh nghe viết chính tả:
- Đọc bài “Thợ rèn”


- Tóm tắt nội dung: “Sự vất vả và niềm vui của
người thợ rèn”


- Cho HS đọc thầm bài phát hiện từ viết khó
- Đọc cho HS viết từ khó vào bảng con (thợ rèn,


- Hát


- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng
con


- Cả lớp theo dõi
- Theo dõi


- Nêu từ khó


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

quệt, nực, quai, nghịch).
- Nhắc nhở HS cách trình bày


- GV đọc từng câu


- GV đọc lại bài


- Chấm 5 – 6 bài; nhận xét từng bài


c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả:
<b>Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống l/n?</b>


- Cho HS nêu yêu cầu bài tập rồi làm bài


- Lớp nhận xét


- Nhận xét, chốt lại đáp án đúng:


+ Các từ được điền lần lượt theo thứ tự như sau:
<i>Năm; le; lập loè; lưng; làn; lóng lánh; loe.</i>
- Cho HS đọc lại bài thơ hoàn chỉnh


4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Dặn học sinh về nhà học bài, xem lại các bài tập.


- Lắng nghe
- Viết bài vào vở


- Nghe, sốt lỗi chính tả



- 1 HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào VBT


- 1 HS làm bài trên bảng lớp
- Theo dõi, nhận xét


- Lắng nghe


- HS đọc bài đã làm


<b>Luyện từ và câu:</b>


ĐỘNG TỪ
<b>I. Mục tiêu : </b>


1.Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa của động từ
- Nhận biết được động từ trong câu.


2.Kĩ năng: - Tìm được động từ trong câu văn, doạn văn.
3. Thái độ: - Dùng động từ hay có ý nghĩa khi nói hoặc viết.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: Chép sẵn yêu cầu 1 phần nhận xét.
- HS:


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- BT4 tiết LT và câu tuần trước.


3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Phần: Nhận xét


<b>Bài 1: Đọc lại đoạn văn sau “Anh nhìn trăng …</b>
Mươi mười lăm năm nữa thôi …. trên những con
tàu lớn.”


- Cho HS đọc yêu cầu 1


- Cho HS đọc đoạn văn – nói về nội dung đoạn văn.


- Hát


- 1 HS nêu miệng


- Cả lớp theo dõi


- 1 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Bài 2: Tìm các từ:</b>
- Cho HS nêu yêu cầu 2



- Yêu cầu HS tự tìm các từ theo yêu cầu
- Yêu cầu HS trình bày


- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng:


<i>+ Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc thiếu nhi: </i>
<i>nhìn; nghĩ; thấy.</i>


<i>+ Chỉ trạng thái của sự vật: </i>
<i> Dòng thác: đổ xuống</i>
<i> Của lá cờ: bay</i>


- Gợi ý cho HS rút ra phần nhận xét như phần ghi nhớ.
c) Ghi nhớ: (SGK trang 94)


- Yêu cầu HS đọc
d) Luyện tập:


<b>Bài tập 1: Viết tên các hoạt động em thường làm </b>
hằng ngày ở trường và ở nhà. Gạch dưới động từ
trong các cụm từ chỉ những hoạt động ấy.


- Cho HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm mẫu theo 2 ý
- Cho HS làm bài


- Cho HS nối tiếp nhau nêu kết quả
- Nhận xét, chốt lời giải đúng



- Các hoạt động ở nhà: M quét nhà ( nhặt rau, rửa
<i>chén, lau nhà, nấu cơm, tưới rau, rửa bát, giặt </i>
<i>quần áo, trông em, ....)</i>


- Các hoạt động ở trường: M làm bài (đọc bài, nghe
<i>giảng, quét lớp, tập thể dục, hát, múa tập thể....)</i>
<b>Bài tập 2: Gạch dưới động từ trong các đoạn văn </b>
(SGK)


- Cho HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Cho HS làm bài


- Gọi HS chữa bài
- Nhận xét, chốt đáp án:


a) đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi.


<i>b) mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, kiến thành, ngắt </i>
<i>thành, tưởng, có.</i>


<b>Bài tập 3: Trị chơi xem kịch câm. Nói tên các hoạt </b>
động, trạng thái được bạn thể hiện bằng cử chỉ động
tác không lời.


- Cho HS nêu yêu cầu


- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK (tr 94)


- Cho HS chơi mẫu theo tranh để giải thích yêu cầu
bài tập



HS1: làm động tác cúi


HS2: xướng to tên hoạt động: cúi


- 1 HS đọc yêu cầu


- Tìm các từ theo yêu cầu
- Nối tiếp nhau trình bày đáp án
- Theo dõi, lắng nghe


- Tự rút ra nhận xét
- 2 HS đọc ghi nhớ


- HS nêu yêu cầu
- 2 HS làm mẫu
- Làm bài vào vở
- Nối tiếp nêu kết quả
- Lắng nghe


- 2 HS nối tiếp đọc
- Làm bài vào vở


- 2 HS chữa bài trên bảng lớp
- Theo dõi, lắng nghe


- 1 HS nêu
- Quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

HS2: làm trạng thái ngủ



HS1: Xướng to tên hoạt động (ngủ)
- Tổ chức cho HS chơi


- Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc
4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Dặn học sinh về nhà học bài, xem lại các bài tập.


- Chơi trò chơi


- Theo dõi, nhận xét


<b>Khoa học:</b>


ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (T1)
<b>I. Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức: Củng cố hệ thống hoá kiến thức cho học sinh về:
+ Sự trao đổi chất của cơ thể người với mơi trường


+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng
2. Kĩ năng: - Dựa vào tranh ảnh và kiến thức đã học để tìm kiến thức.
3. Thái độ: - Áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: 3 lá cờ nhỏ. Phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề: Con người và sức khỏe.


- HS:


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Kể tên một số việc nên làm và khơng nên làm để
phịng tránh tai nạn đuối nước?


3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:


<b>* Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”</b>
- Chia lớp thành 3 nhóm


- Phổ biến cách chơi, luật chơi


+ Nêu câu hỏi, đội nào có câu trả lời sẽ giơ cờ
+ HS được trả lời theo thứ tự giơ cờ


+ Cử 3 HS làm giám khảo để chấm điểm
+ Hệ thống câu hỏi (như ở phiếu)



- Điều khiển cuộc chơi.


<b>* Hoạt động 2: Tự đánh giá</b>


- Yêu cầu HS dựa vào kiến thức trên và chế độ ăn
uống của mình trong tuần để tự đánh giá theo các


- Hát
- 2 HS nêu


- Cả lớp theo dõi


- Theo dõi, lắng nghe


- 3 nhóm chơi trị chơi, chấm
điểm, cộng điểm tun bố đội
thắng cuộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

tiêu chí:


+ Đã phối hợp ăn nhiều loại thức ăn và thường
xuyên thay đổi món ăn chưa?


+ Đã phối hợp ăn đạm, chất béo động vật, thực vật
chưa?


+ Đã ăn các thức ăn chứa các loại vi-ta-min và chất
khoáng chưa?


- Đưa ra lời khuyên về các thức ăn thay thế


4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Dặn học sinh về nhà học bài, ôn tập tiếp


- 1 số HS trình bày kết quả tự
đánh giá.


- Nhận xét, bổ sung


- Lắng nghe


.


<i>Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2010</i>
<b>Tốn: </b>


THỰC HÀNH VẼ HÌNH VNG
<b>I. Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức: Biết sử dụng thước kẻ và ê-ke để vẽ được một hình vng biết độ dài
một cạnh cho trước.


2. Kĩ năng: Vẽ được hình vng biết độ dài một cạnh cho trước.
3. Thái độ: Tích cực học tập


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV: Thước kẻ, ê-ke


- HS: Thước kẻ, ê-ke
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 6cm; chiều rộng
4cm. Tính chu vi.


3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:


<b>* Vẽ hình vng có cạnh 3cm</b>


- Vẽ mẫu lên bảng kết hợp hướng dẫn cách vẽ


- Hát


- 1 HS lên bảng


- Cả lớp theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- Yêu cầu học sinh vẽ lại
<b>* Thực hành:</b>



<b>Bài tập 1: a) vẽ hình vng có cạnh 4cm </b>
b) Tính chu vi hình vng đó
- Cho HS nêu yêu cầu


- Yêu cầu cả lớp làm bài
- Gọi HS lên chữa bài
- Nhận xét, chữa bài:
b)


Chu vi hình vng đó là:
4

4 = 16 (cm)
Diện tích hình vng đó là:


4

4 = 16 (cm2<sub>)</sub>


<b>Bài tập 2: </b>


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập


- Yêu cầu HS quan sát mẫu ở SGK, vẽ lại cho
đúng vào giấy ô li


- HS vẽ trên bảng lớp
- Nhận xét, chốt lại
<b>Bài tập 3:</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài



- Gọi HS làm bài trên bảng lớp
- Nhận xét


Đáp án:


A 5cm B


5 cm



C D


(Dùng ê-ke kiểm tra thấy đường chéo AC và BD
vng góc với nhau, hai đường chéo AC và BD
bằng nhau)


4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Dặn học sinh về học bài, xem lại các bài tập.


- Vẽ lại hình vào vở


- 1 HS nêu
- Làm bài vào vở


- 1 HS lên bảng chữa bài


- Theo dõi


- 1 HS nêu


- Quan sát SGK, thực hành vẽ
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp
theo dõi, nhận xét.


- Theo dõi
- 1 HS nêu


- Làm bài ra nháp


- 1 HS làm bài trên bảng lớp
- Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
<b>I. Mục tiêu : </b>


1.Kiến thức: Xác định được mục đích trong trao đổi, vai trong trao đổi.
2.Kĩ năng: Lập được dàn ý của bài trao đổi đạt mục đích


- Đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết
phục, đạt mục đích đặt ra.


3. Thái độ: - Ln có khả năng trao đổi với người khác đẻ đạt được mục đích.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: Viết sẵn đề bài tập làm văn
- HS:



<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Kể lại bài văn đã được chuyển thể từ trích đoạn
của vở kịch “Yết Kiêu”


3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài


b) Hướng dẫn học sinh phân tích đề bài:


<b>Đề bài: Em có nguyện vọng học thêm một mơn </b>
năng khiếu (họa, nhạc, võ thuật …). Trước khi nói
với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh, chị để anh
(chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em. Hãy
cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện
cuộc trao đổi


- Yêu cầu HS đọc đề bài


- Cả lớp đọc thầm để xác định trọng tâm đề
c) Xác định được mục đích trao đổi, hình dung


những câu hỏi sẽ có:


- Cho HS đọc các gợi ý (SGK trang 95)
- Hướng dẫn xác định đúng trọng tâm đề
- Đặt câu hỏi:


+ Nội dung trao đổi là gì? (Về nguyện vọng học
<i>thêm 1 mơn năng khiếu)</i>


+ Đối tượng trao đổi là ai? (Anh (chị) em của em)
+ Mục đích trao đổi là gì? (Làm cho anh, chị hiểu
<i>rõ nguyện vọng của em để ủng hộ em thực hiện </i>
<i>nguyện vọng).</i>


+ Hình thức trao đổi là gì? (em và bạn: bạn đóng
<i>vai anh, chị của em)</i>


- Cho HS đọc gợi ý 2 (SGK)


- Hát
- 2 HS kể


- Cả lớp theo dõi


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm


- Đọc gợi ý
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Trả lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

d) Tổ chức cho HS trao đổi
- Đến từng nhóm giúp đỡ


- Tổ chức cho học sinh trao đổi trước lớp
- Tuyên dương nhóm trao đổi tốt


4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Dặn học sinh về viết ý kiến trao đổi vào vở bài
tập, chuẩn bị bài sau.


lời giải đáp thắc mắc của anh
(chị) có thể đặt ra


- Trao đổi theo nhóm 2


- Chọn bạn để trao đổi (có đổi
vai)


- 3 nhóm trình bày trước lớp, cả
lớp nhận xét


<b>Sinh hoạt:</b>


NHẬN XÉT TUẦN
<b>I) Nhận xét ưu, nhược điểm trong tuần</b>



<b> * Ưu điểm:</b>


- Vệ sinh: Sạch sẽ trong lớp học và khu vực được phân công


- Nền nếp: Chấp hành tương đối tốt mọi nền nếp do liên đội và nhà trường
qui định


- Học tập: Đa số có ý thức trong học tập, học bài và làm bài trước khi đến
lớp, trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.


* Nhược điểm:


- Cịn có nhóm vệ sinh khu vực phân cơng chậm.
- Một số em viết xấu, chưa chăm học


<b>II) Phương hướng tuần sau:</b>


- Phát huy ưu điểm; khắc phục nhược điểm


- Đẩy mạnh phong trào học tập và các hoạt động khác để lập thành tích kỉ niệm
Ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11.


TUẦN 10:


<i>Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2010</i>
<b>Tập đọc:</b>


ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (T1)
<b>I. Mục tiêu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Hệ thống được một số điều ghi nhớ về nội dung nhân vật của các bài tập đọc, bài
kể chuyện thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân”


2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu năm; biết ngắt nghỉ sau
các dấu câu; giữa các cụm từ; biết đọc diễn cảm văn bản nghệ thuật.


- Đọc diễn cảm đúng những đoạn văn ở từng bài bằng giọng đọc phù hợp.
3. Thái độ: Tích cực học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ lần 1 đến tuần 9.
- HS: Vở bài tập


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài:


- Giới thiệu, ghi đầu bài


b) Nội dung ôn tập và kiểm tra:


<b>* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (10 em)</b>


- Gọi HS lên bốc thăm, chuẩn bị và đọc bài
- Đặt câu hỏi cho HS trả lời.


- Cho điểm


(Nếu HS đọc chưa đạt cho luyện đọc tiếp để giờ
sau kiểm tra)


<b>* Hướng dẫn học sinh làm bài tập</b>


<b>Bài tập 2: Ghi lại những điều cần nhớ về các bài</b>
tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương
người như thể thương thân” vào bảng theo mẫu
(SGK).


- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:


+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
<i>(Những bài kể một chuỗi sự việc có đầu, có cuối</i>
<i>liên quan đến một hay một số nhân vật để nói </i>
<i>lên một điều có ý nghĩa)</i>


+ Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể
thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương
thân?” (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Người ăn xin)
- Cho HS làm bài


- Nhận xét, chốt lời giải đúng



- Cả lớp theo dõi


- HS bốc thăm chọn bài, chuẩn bị
2 phút, đọc bài, trả lời câu hỏi


- 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Trả lời câu hỏi


- 1 HS đọc


- Làm vào vở bài tập
- Lắng nghe


Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật


Dế Mèn bênh
vực kẻ yếu


Tơ Hồi Dế Mèn ra tay bênh vực chị
Nhà Trò khi bị bọn nhện ức
hiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Người ăn xin Tuốc- ghê - nhép Sự cảm thông sâu sắc giữa cậu
bé qua đường và người ăn xin


Tôi (chú bé);
ông lão ăn xin
<b>Bài tập 3: Trong các bài tập đọc trên tìm đoạn </b>


văn có giọng đọc:



- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS trả lời


- Nêu nhận xét, kết luận:


a) Thiết tha trìu mến: Đoạn cuối truyện “Người
ăn xin” từ “tôi chẳng biết … của ông lão”


b) Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết: Đoạn “chị
Nhà Trị kể nỗi khổ của mình từ “Gặp khi trời
… ăn thịt em”


c) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, dăn đe: Từ
“tôi thét … phá hết các vịng vây đi khơng?”
- Cho HS đọc diễn cảm 3 đoạn trên


4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5.Dặn dò:


- Dặn học sinh về tiếp tục luyện đọc, chuẩn bị
bài sau.


- HS đọc


- Suy nghĩ, trả lời
- Lắng nghe



- 3 HS đọc


<b>Toán:</b>


LUYỆN TẬP
<b>I. Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức: - Nhận biết góc tù; góc bẹt; góc nhọn; góc vng và đường cao của hình
tam giác.


- Cách vẽ hình vng, hình chữ nhật.


2. Kĩ năng: - Vẽ được hình vng, hình chữ nhật có độ dài cho trước.
- Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.


3. Thái độ: - Tích cực học tập
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: Ê-ke; thước kẻ
- HS: Ê-ke; thước kẻ
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Vẽ hình vng có cạnh là 8 cm. Tính diện tích
hình vng đó.



3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài


b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:


- Hát


-1 HS lên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>Bài tập 1: Nêu các góc vng, góc tù, góc bẹt, góc </b>
nhọn có trong mỗi hình (SGK trang 55)


- Cho HS nêu yêu cầu bài tập


- Yêu cầu cả lớp quan sát hình ở SGK và nêu trước
lớp


- Cho HS lên bảng chỉ vào hình vẽ để nêu tên các
góc ở từng hình.


Nhận xét, kết luận chốt câu trả lời đúng:
A


M


B C



+ Hình a: Góc vng: BAC - Góc nhọn: ABC,
ABM, MBC, ACB, AMB - Góc tù: BMC - Góc
bẹt: AMC


A B


D C


+ Hình b: Góc vng: DAB, DBC, ADC - Góc
nhọn: ABD, ADB, BDC, BCD - Góc tù: ABC.
<b>Bài tập 2: Đúng ghi Đ; sai ghi S vào ô trống</b>
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập


- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS lên bảng làm bài,
- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ Đáp án:


AH là đường cao của hình tam giác ABC S
AB là đường cao của hình tam giác ABC Đ
<b>Bài tập 3: </b>


- Cho HS nêu yêu cầu A 3cm B
- Yêu cầu HS tự vẽ ra nháp


- 1 HS vẽ trên bảng
- Kiểm tra, nhận xét



<b> </b>


- 1 HS nêu
- Quan sát trả lời


- 2 HS lên bảng, nêu tên các
góc


- Nhận xét


- Theo dõi, lắng nghe


- 1 HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào SGK


- 2 HS lên bảng chữa bài kết
hợp giải thích cách làm
- Nhận xét


- 1 HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b> C D</b>
<b>Bài tập 4: </b>


- Cho 1 HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài


- Chấm, chữa bài



a) Vẽ hình chữ nhật ABCD có AB = 6 cm; AD = 4
cm


A 6cm B


4 cm M N


C D


b) Tên các hình chữ nhật: ABCD; ABNM; MNCD
- Các cạnh song song với cạnh AB là MN; DC
4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Dặn học sinh về nhà học bài.


- 1 HS nêu


- HS làm bài vào vở


<b>Lịch sử:</b>


CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT
(Năm 981)


<b>I. Mục tiêu : </b>


1.Kiến thức:


- Lê Hồn lên ngơi là phù hợp


- Biết được diễn biến của cuộc khởi nghĩa chống quân Tống và ý nghĩa của cuộc
kháng chiến thắng lợi.


2. Kĩ năng: - Dựa vào tranh ảnh, lược đồ để tìm kiến thức.
3. Thái độ: - Tơn trọng và biết ơn các anh hùng dân tộc.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: Lược đồ và các hình SGK
- HS:


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Hãy nêu tình hình nước ta sau khi Ngơ Quyền mất?
- Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng gì trong buổi đầu độc
lập của đất nước?


3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Giới thiệu, ghi đầu bài


b) Nội dung:


<b>* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b>


- Cho HS đọc thông tin ở SGK, thảo luận, trả lời
câu hỏi:


+ Lê Hoàn lên ngơi vua trong hồn cảnh nào?
<i>(Đinh Tồn lên ngơi vua cịn q nhỏ, nhà Tống </i>
<i>sang xâm lược nước ta. Lê Hoàn đang giữ chức </i>
<i>Thập đạo tướng quân được mọi người tin tưởng, </i>
<i>chọn làm vua)</i>


+ Lê Hồn lên ngơi vua có được dân ủng hộ khơng?
<i>(Được nhân dân và quần thần ủng hộ )</i>


<b>* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm</b>


- Cho HS thảo luận và trả lời các câu hỏi:
+ Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào?
<i>(Năm 981)</i>


+ Chúng tiến vào nước ta theo những đường nào?
<i>(Theo đường thuỷ qua sông Bạch Đằng và đường </i>
<i>bộ theo đường Lạng Sơn).</i>


+ Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu? Như thế nào?
<i>(Theo đường thuỷ, vua Lê trực tiếp chỉ huy chống </i>
<i>giặc ở sơng Bạch Đằng. Ơng cho cắm cọc ở sơng </i>
<i>để chặn thuyền chiến … giặc thua. Trên bộ: Quân </i>


<i>ta chặn đánh ở Chi Lăng, giặc chết quá nửa, tướng</i>
<i>giặc bị giết. Cuộc kháng chiến thắng lợi.)</i>


- Cho HS thuật lại cuộc kháng chiến chống quân
Tống


<b>* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp</b>


- Cho HS đọc thông tin ở SGK.Thảo luận, trả lời
câu hỏi


+ Kháng chiến chống quân Tống thắng lợi đem lại
kết quả gì? (Giữ vững được nền độc lập, đem lại
<i>cho nhân dân niềm tự hào, niềm tin ở sức mạnh </i>
<i>dân tộc)</i>


- Cho HS đọc mục bài học
4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Dặn học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


- Cả lớp theo dõi


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời câu hỏi


- Thảo luận theo nhóm 2


- Trả lời các câu hỏi


- HS quan sát trên lược đồ thuật
lại


- Đọc SGK, thảo luận nhóm 2,
trả lời câu hỏi


- 2 HS đọc


<b>Đạo đức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

1. Kiến thức: HS hiểu thời giờ là cái quí nhất, cần phải tiết kiệm.
2. Kĩ năng: HS biết cách tiết kiệm thời giờ


3. Thái độ: Biết quí trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV:


- HS: Sưu tầm các câu chuyện và tấm gương về tiết kiệm thời giờ
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu lại ghi nhớ của bài đã học ở tiết 1


3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:


<b>* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm </b>
<b>Bài tập 4 </b>


- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS thảo luận nhóm


+ Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Trao đổi với
bạn về những việc mà em đã làm để tiết kiệm thời
giờ?


- Yêu cầu HS trình bày trước lớp
- Nhận xét


<b>* Hoạt động 2: Trình bày, giới thiệu tranh vẽ, các </b>
tư liệu đã sưu tầm


- Cho HS trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, bài viết
hoặc các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề đã học
- Nhận xét, khen ngợi


4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học


5. Dặn dò:


- Dặn học sinh về nhà thực hiện theo bài học.


- Hát
- 1 HS nêu


- Cả lớp theo dõi


- 1 HS nêu


- Thảo luận nhóm 2, trao đổi
thơng tin với bạn bè


- HS trình bày trước lớp
- Theo dõi, nhận xét


- Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa
các tranh vẽ, tư liệu đã trình
bày


<i>Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2010</i>
<b>Tốn:</b>


LUYỆN TẬP CHUNG
<b>I. Mục ti êu: </b>


1. Kiến thức: - Cách thực hiện phép cộng, trừ các số có 6 chữ số.


- Áp dụng tính chất giao hốn và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận


tiện nhất.


- Đặc điểm chung của hình vng, hình chữ nhật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- Vẽ được hình vng, hình chữ nhật
3. Thái độ: - HS tích cực học tập


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: Bảng vẽ sẵn hình bài 3.
- HS: Bảng con


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Vẽ hình vng ABCD có cạnh AB = 4cm
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài


b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập
<b>Bài tập 1: Đặt tính rồi tính</b>



- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài


- Gọi HS lên bảng làm bài


- Nhận xét, chốt kết quả đúng, củng cố bài tập
a) <sub>+</sub> 386259


-

726485


260837 452936


647096 273549


b) <sub>+</sub> 528946


-

435260


73529 92753


602475 342507


<b>Bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất</b>
- Gọi học sinh nêu yêu cầu


- Tiến hành tương tự bài 1


a) 6257 + 989 + 743 = (6257 + 743) + 989
= 7000 + 989 = 7989
b) 5798 + 322 + 4678 = 5798 + (322 + 4678)



= 5798 + 5000 = 10798
<b>Bài tập 3: </b>


- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài


- Gọi HS trình bày miệng ý a,b
- Ý c 1 HS làm trên bảng lớp
- Nhận xét, chốt lại đáp án đúng:
A B I


- Hát


- 1 HS lên bảng


- Cả lớp theo dõi


- 1 HS nêu


- Làm bài vào bảng con
- 1 HS lên làm trên bảng lớp
- Theo dõi


- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài vào vở


- 1 HS nêu


- Làm bài vào nháp



</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

D C H


a) Hình vng BIHC có cạnh BC = 3 cm nên cạnh
của hình vng BIHC là 3 cm


b) Cạnh DH của hình vng với cạnh AD; BC; IH
c) Chiều dài của hình chữ nhật AIDH là:


3 + 3 = 6 (cm)


Chu vi hình chữ nhật AIHD là:
(6 + 3) x 2 = 18 (cm)
Đáp số: 18 cm
<b>Bài tập 4:</b>


- Cho HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu cách giải
- Yêu cầu HS làm bài


- Chấm, chữa bài, nờu ỏp ỏn
Bài giải


Chiu rng hỡnh ch nht l:
( 16 – 4) : 2 = 6 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là:


6 + 4 = 10 ( cm)


Diện tích hình chữ nhật đó là:


10 x 6 = 60 ( cm2<sub>)</sub>


Đáp số: 60 ( cm 2<sub>)</sub>


4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Dặn học sinh về nhà ôn bài, chuẩn bị thi giữa kỳ I.


- 1 HS nêu


- 1 HS nêu cách giải
- Làm bài vào vở
- Theo dõi


<b>Luyện từ và câu:</b>


ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (tiết 2)
<b>I. Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức:- Nghe – viết bài chính tả: Lời hứa
- Củng cố các kiến thức viết hoa tên riêng.
2. Kĩ năng: - Viết và trình bày đúng bài chính tả.


- Nêu và viết đúng tên riêng và en địa lý.
3. Thái độ: - Có ý thức viết đúng chính tả.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>



- GV: Bảng lớp viết sẵn các nội dung – yêu cầu bài tập 3
- HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài


b) Hướng dẫn học sinh nghe – viết:


- Đọc toàn bài “Lời hứa” kết hợp giải nghĩa từ:
Trung sĩ


- Cho HS đọc lại bài văn


- Nhắc nhở HS cách trình bày, cách viết lời thoại
- Đọc cho HS viết


- Đọc lại toàn bài


- Chấm 1 số bài – nhận xét


c) Dựa vào bài chính tả “Lời hứa” trả lời câu hỏi:
- Cho HS thảo luận nhóm và trình bày trước lớp


+ Em bé được giao nhiệm vụ gì? (Gác kho đạn)
+ Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì?
<i>(Dùng để báo trước bộ phận sau là lời nói của em </i>
<i>bé hay bạn em bé).</i>


+ Có thể đưa những bộ phận đặt trong dấu ngoặc
kép xuống dòng sau dấu gạch đầu dịng được
khơng? (Trong mẩu chuyện có hai cuộc hội thoại.
<i>Lời đối thoại của em bé với các bạn là do em bé </i>
<i>thuật lại)</i>


d) Hướng dẫn học sinh lập bảng tổng kết qui tắc
viết tên riêng:


<b>Bài tập 3: Lập bảng viết tên riêng</b>
- Cho 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập


- Yêu cầu học sinh xem lại kiến thức cần ghi nhớ ở
tiết LTVC tuần 7 + 8 để làm bài tập


- Cho HS làm bài


- Gọi HS đọc kết quả bài làm phần “Qui tắc viết”
ghi phần ví dụ vào cột.


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng


- Hát


- Cả lớp theo dõi


- Lắng nghe
- HS đọc


- HS viết bài vào vở
- HS sốt lỗi


- Thảo luận nhóm 2, trả lời


- HS đọc


- Thực hiện yêu cầu
- HS làm vào vở
- HS đọc


Các loại tên


riêng Qui tắc viết hoa Ví dụ


Tên người, tên
địa lý Việt Nam


Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên đó Tuấn Anh
Trung Mơn
Tên người, tên


địa lý nước
ngồi


- Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành tên
đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì


giữa các tiếng có dấu gạch nối


- Những tên phiên âm theo âm Hán Việt viết như
viết tên riêng Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Dặn học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
<b>Khoa học:</b>


ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (tiếp)
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: - Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời
khuyên dinh dưỡng hợp lý của Bộ y tế.


2. Kĩ năng: - Áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày
3. Thái độ: - Có ý thức ăn uống đày đủ và phịng 1 số bệnh thơng thường.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: Các tranh ảnh mơ hình về các loại thức ăn; một số thực phẩm.
- HS:


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Trong quá trình sống con người lấy những gì từ
mơi trường và thải ra mơi trường những gì?


- Nên và khơng nên làm gì để tránh tai nạn đuối nước?
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:


<b>* Hoạt động 3: “Ai chọn thức ăn hợp lí”</b>
- Tổ chức cho HS chơi trị chơi


- Chia nhóm


- Cho HS sử dụng tranh ảnh, mơ hình về thức ăn đã
sưu tầm để trình bày một bữa ăn.


- Tổ chức cho cả lớp thảo luận: Làm thế nào để có
bữa ăn đủ chất dinh dưỡng?


<b>* Hoạt động 4: Thực hành ghi lại và trình bày 10 </b>
lời khuyên dinh dưỡng hợp lý


- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, ghi vào vở bài tập


10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí (ở SGK)


- Gọi HS trình bày trước lớp
- Nhận xét


4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Hát
- 2 HS


- Cả lớp theo dõi


- Thảo luận nhóm 5


- Các nhóm thi đua trình bày
một bữa ăn ngon và bổ
- Nhận xét


- Cả lớp thảo luận, trao đổi


- Tự làm bài, ghi vào vở bài tập
- 1 HS trình bày trước lớp
- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Nhớ và thực hiện tốt 10 lời khuyên dinh dưỡng
hợp lý.



<b>Kể chuyện:</b>


ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (tiết 3)
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc – học thuộc lịng


- Hệ thống hố một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật. Giọng đọc của các
bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Măng mọc thẳng”.


2. Kĩ năng: - Đọc bài tốt và nêu được nội dung chính của các bài tập đọc.
3. Thái độ: tích cực học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc – học thuộc lòng (như tiết 1)
Bảng phụ ghi sẵn lời giải của bài tập 2.


- HS:


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài



- Giới thiệu, ghi đầu bài


b) Kiểm tra tập đọc – học thuộc lòng ( 8 em)
Tiến hành như tiết 1


c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập
<b>Bài tập 2:</b>


- Cho HS đọc yêu cầu bài tập


- Yêu cầu tìm tên các bài theo yêu cầu của bài tập
rồi nêu miệng


- Ghi lên bảng:


+ Tuần 4: Một người chính trực
+ Tuần 5: Những hạt thóc giống


+ Tuần 6: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca; Chị em tôi
- Cho HS đọc thầm lại các truyện trên, suy nghĩ và
làm bài


- Gọi học sinh trình bày


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Cho HS đọc đáp án


- Hát



- Cả lớp theo dõi


- Rút thăm chuẩn bị và đọc bài


- HS tìm và nêu miệng


- HS đọc và làm bài vào VBT
- 1 số HS trình bày


- HS đọc
* Đáp án:


Tên bài Nội dung chính Nhân vật Giọng đọc


Một người
chính trực


Ca ngợi lịng ngay thẳng,
sự chính trực của Tơ


Tơ HiếnThành
Đỗ Thái Hậu


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Hiến Thành hiện tính cách của Tơ Hiến
Thành


Những hạt
thóc giống


Chơm trung thực, dũng


cảm được vua truyền
ngôi


Chôm, nhà vua Khoan thai, chậm rãi.
Giọng Chôm ngây thơ, lo
lắng. Giọng nhà vua ôn
tồn, dõng dạc


Nỗi …
An-đrây-ca


Tình thương yêu và ý
thức trách nhiệm của
An-đrây-ca đối với người
thân


An-đrây-ca và
mẹ


Trầm buồn, xúc động


Chị em tơi Cơ chị hay nói dối đã
tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ
của cô em


Cơ chị, cơ em,
người cha


Nhẹ nhàng; hóm hỉnh; lời
cha ôn tồn. Cô chị lễ phép,


bực tức. Cô em thản nhiên
4. Củng cố:


- Những truyện vừa ơn muốn nói với chúng ta điều gì? (phải trung thực, tự trọng, như
măng mọc thẳng)


5. Dặn dò:


- Về chuẩn bị cho tiết ôn tập sau.


<i>Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2010</i>
<b>Toán:</b>


KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ I
(Đề do chuyên mơn nhà trường ra)


<b>Tập đọc:</b>


ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (T4)
<b>I. Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức: Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học
trong 3 chủ điểm


- Biết được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.


2. Kĩ năng: - Áp dụng làm các bài tập đúng về dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. Sử
dụng thành ngữ tục ngữ đã học trong các tình huống phù hợp.


3. Thái độ: - Tích cực học tập


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: Viết sẵn lời giải bài tập 1
- HS:


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài


b) Hướng dẫn học sinh ôn tập:


<b>Bài tập 1: Ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ điểm</b>
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập


- Yêu cầu HS mở SGK xem lại 5 bài mở rộng vốn từ (tiết
luyện từ và câu) thuộc 3 chủ điểm như yêu cầu


- Yêu cầu HS làm bài


- Gọi HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét, chốt đáp án đúng


- Hát


- Cả lớp theo dõi



- 1 HS nêu


- Thực hiện yêu cầu
- Làm bài vào VBT
- HS đọc bài


- Lắng nghe
* Đáp án:


Thương người như thể thương
thân


Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ
- Từ cùng nghĩa: nhân hậu,


thương người, hiền hậu, hiền từ,
thương yêu, yêu quí …


M: trung thực, trung thành,
trung nghĩa, ngay thẳng, thẳng
thắn, chân thật, chân thành …


M: ước mơ, ước
muốn, mong ước, ước
vọng, mơ ước, mơ
tưởng


- Từ trái nghĩa: độc ác; hung ác;
tàn bạo; cay độc, hung dữ, dữ


tợn, …


Dối trá, gian ác, gian lận, gian
giảo, xảo trá…


<b>Bài tập 2: Tìm một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học </b>
trong mỗi chủ điểm nêu ở bài tập 1. Đặt câu với
thành ngữ hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập


- Yêu cầu HS làm bài


- Gọi HS trình bày các câu tục ngữ gắn với 3 chủ điểm
- Ghi lên bảng


- Yêu cầu HS đặt câu với thành ngữ vừa tìm được
- Nhận xét


* Chủ điểm: Thương người như thể thương thân
+ Tục ngữ: Ở hiền gặp lành; hiền như bụt


+ Đặt câu: Ông ấy hiền như bụt
* Chủ điểm: Măng mọc thẳng
<b>Trung thực</b>


- Tục ngữ: Thẳng như ruột ngựa


- Đặt câu: Bạn Nam lớp em tính thẳng như ruột ngựa
<b>Tự trọng:</b>



- Tục ngữ: Đói cho sạch rách cho thơm


- Đặt câu: Bà em thường dặn con cháu: ”Đói cho
sạch rách cho thơm”


* Chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ


- 1 HS đọc


- Suy nghĩ, làm bài
- Nêu đáp án tìm được
- Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- Tục ngữ: Cầu được ước thấy


- Đặt câu: Bố em mua cho em chiếc xe đạp, đúng là
“Cầu được ước thấy”


<b>Bài tập 3: Lập bảng tổng kết về hai dấu câu mới </b>
học theo mẫu


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài


- Gọi HS trình bày bài


- Nhận xét, chốt lời giải đúng


Dấu câu Tác dụng



Dấu hai
chấm


Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói
của một nhân vật hoặc là lời giải thích
cho bộ phận đứng trước.


Dấu ngoặc
kép


Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Đánh dấu những từ được dùng với
nghĩa đặc biệt.


4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dị:


- Xem trước bài ơn tập tiết 5.


- 1 HS nêu


- Làm bài vào vở bài tập
- Trình bày bài làm
- Theo dõi


<b>Tập làm văn:</b>


ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (T5)


<b>I. Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng


- Hệ thống về thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc
thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ”.


2. Kĩ năng: - Đọc bài tốt và nêu được nội dung chính, cách đọc của các bài tập đọc.
3. Thái độ: - Tích cực học tập


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc – học thuộc lòng (như tiết 1).
- Viết sẵn lời giải bài tập 2,3.


- HS:


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức: Hát


2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài


b) Kiểm tra TĐ - HTL (số HS còn lại)
- Tiến hành như tiết 1



c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>Bài tập 2: Ghi lại những điều cần ghi nhớ về </b>
các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh
ước mơ” theo mẫu SGK.


- Cho HS đọc yêu cầu bài tập


- Yêu cầu thảo luận nhóm làm bài (mỗi nhóm


2 bài)


- Gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:


- 1 HS nêu


- Thảo luận nhóm 4


- Đại diện nhóm trình bày


Tên bài Thể loại Nội dung chính Giọng đọc


Trung thu độc lập Văn xi Mơ ước của anh chiến sĩ
về tương lai của đất nước
và thiếu nhi



Nhẹ nhàng, thể hiện niềm
tự hào, tin tưởng


Ở vương quốc
Tương Lai


Kịch Mơ ước của các bạn nhỏ
về một cuộc sống đầy đủ,
hạnh phúc


Hồn nhiên, háo hức tự tin
và tự hào


Nếu chúng mình
có phép lạ


Thơ Mơ ước của các bạn nhỏ
muốn thế giới trở nên tốt
đẹp hơn


Hồn nhiên, vui tươi thể
hiện niềm vui, niềm khát
khao.


Đôi giày ba ta màu
xanh


Văn xuôi Để vận động Lái đi học,
chị phụ trách đã quan tâm
đến ước mơ của Lái



Chậm rãi, nhẹ nhàng
Đoạn 1 Hồi tưởng
Đoạn 2: Xúc động
Thưa chuyện với


mẹ


Văn xuôi Cương mơ ước trở thành
thợ rèn để giúp gia đình


Giọng Cương lễ phép, nài
nỉ, thiết tha


Giọng mẹ: ngạc nhiên,
dịu dàng


Điều ước của vua
Mi-đát


Văn xuôi Những điều ước tham lam
sẽ không mang lại hạnh
phúc cho con người


Khoan thai, lời vua phấn
khởi  hoảng hốt
- Lời thần: oai vệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

bài tập đọc là truyện kể đã học theo mẫu
- Cho HS nêu yêu cầu



- Gọi HS nêu tên các bài tập đọc là truyện theo
chủ điểm


- Cho HS làm bài
- Gọi HS nêu kết quả
- Chốt lời giải đúng


- 1 HS nêu


- HS nêu tên các bài tập đọc
- Làm bài vào vở


- 1 số HS nêu kết quả


Nhân vật Tên bài Tính cách


Tơi (chị phụ
trách); Lái


Đôi giày ba ta màu
xanh


- Nhân hậu, muốn giúp trẻ lang thang, quan
tâm và thông cảm với ước muốn của trẻ
- Hồn nhiên, tình cảm, thích được đi giày đẹp
Cương; mẹ


Cương



Thưa chuyện với
mẹ


- Hiếu thảo, thương mẹ
- Dịu dàng, thương con
Vua Mi-đát; thần


Đi-ô-ni-dốt


Điều ước của vua
Mi-đát


- Tham lam nhưng biết hối hận


- Thông minh, biết dạy cho vua Mi-đát 1 bài
học


4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dị:


- Dặn học sinh về nhà tiếp tục ơn


<b>Kĩ thuật:</b>


KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (tiết 1)
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:- Biết gấp mép vải và khâu đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột


2. Kĩ năng: - Gấp được mép vải và khâu được đường gấp mép vải bằng mũi khâu
đột đúng qui trình kĩ thuật.


3. Thái độ: - Học sinh yêu thích sản phẩm của mình.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: Kim, vải, thước kẻ, phấn
- HS: Kim, vải, thước kẻ, phấn.
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ: Dụng cụ của học sinh
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:


<b>* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét </b>
- Giới thiệu mẫu


- Hát


- Cả lớp theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

- Yêu cầu HS quan sát, nêu nhận xét về đường gấp


mép vải, đường khâu. (Đường gấp mép vải gấp 2
<i>lần, gấp mép trái khâu bằng mũi khâu đột, đường </i>
<i>khâu thực hiện ở mặt phải)</i>


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn các thao tác kĩ thuật</b>
- Cho HS giở sách quan sát hình 1, 2, 3, 4; Hình 2a;
2b.


- Thực hiện thao tác và hướng dẫn HS:
<i>+ Vạch dấu lên mảnh vải vạch 2 đường dấu.</i>


<i>+ Gấp mép vải mặt phải mảnh vải ở dưới được gấp </i>
<i>theo đúng đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải </i>
<i>vải sang mặt trái của vải, sau một lần gấp cần miết </i>
<i>kĩ đường gấp.</i>


- Yêu cầu HS đọc mục 2, 3 và quan sát hình 3, 4,
quan sát thao tác của GV.


<i>+ Thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi </i>
<i>khâu đột theo từng bước khâu lược ở mặt trái của </i>
<i>vải.</i>


<i>+ Khâu viền mép gấp khâu ở mặt phải của vải, khâu</i>
<i>bằng mũi khâu đột mau hoặc đột thưa.</i>


<b>* Hoạt động 3: Thực hành</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình khâu
- Yêu cầu HS thực hành trên vải:


<i>+ Vạch dấu</i>


<i>+ Gấp mép vải</i>
<i>+ Khâu đột</i>
4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Dặn học sinh về chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau.


- Quan sát hình (SGK)


- Lắng nghe, quan sát thao tác


- Đọc SGK, theo dõi thao tác
của GV


- 2 HS nhắc lại
- Thực hành


<i>Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2010</i>
<b>Tốn:</b>


NHÂN VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ
<b>I. Mục ti êu </b>:<b> </b>


1. Kiến thức: - Biết cách nhân một số có 6 chữ số với số có một chữ số


2. Kĩ năng: Áp dụng phép nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số để giải các


bài toán liên quan.


- Thực hành tính nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số
3. Thái độ: Tích cực học tập


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV:


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài


b) Hướng dẫn HS nhân số có 6 chữ số với số có 1
chữ số:


<i><b>* VD: 241324 </b></i>

<i><b>2 = ?( Nhân không nhớ )</b></i>
- Viết ví dụ lên bảng


- Yêu cầu HS thực hiện phép tính và nêu cách thực
hiện



x 241324<sub> 2</sub>
482648
Vậy 241324 x 2 = 482648


- Cho HS nhận xét về đặc điểm của phép nhân
<i><b>* VD: 136204 </b></i>

<i><b> 4 = ? ( Nhân số có nhớ )</b></i>
- Viết ví dụ lên bảng (tiến hành như nhân không
nhớ)


Vậy 136204 x 4 = 544816


- Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ
vào kết quả nhân liền sau.


c) Luyện tập:


<b>Bài tập 1: Đặt tính rồi tính</b>
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài


- Nhận xét, chốt kết quả đúng:


a) 341231  2 214325  4
 341231<sub> 2</sub>  214325<sub> 4</sub>


682462 857300


b) 102426  5 410536  3
 102426<sub> 5</sub>  410536<sub> 3</sub>



512130 1231608


- Hát


- Cả lớp theo dõi


- Theo dõi ví dụ


- Thực hiện phép tính ra nháp
- 1 HS lên bảng, nêu cách tính


- Nhận xét
- Theo dõi ví dụ


- Lắng nghe


- 1 HS nêu


- Làm bài vào bảng con, 1 HS
chữa bài trên bảng lớp


- Nhận xét, theo dõi
x 136204<sub> 4</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>Bài tập 3: Tính</b>


- Cho HS nêu yêu cầu bài tập


- Gọi HS nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính
trong 1 biểu thức



- Tiến hành như bài tập 1
- Yêu cầu HS làm bài


- Chữa bài, chốt kết quả đúng


a) ) 321475 + 423507  2 = 321475 + 847014


= 1168489
b) 609  9 – 4845 = 5481 – 4845


= 636
<b>Bài tập 4: </b>


- Gọi HS đọc bài tốn


- Nêu u cầu, tóm tắt bài toán
- Gợi ý cho HS nêu cách giải
- Yêu cầu HS làm bài


- Chấm, chữa bài


Bài giải


Số quyển truyện cả huyện được cấp là:
(850  8) + (980  9 ) = 15620 (quyển )


Đáp số: 15620 quyển truyện
4. Củng cố:



- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Bài tập 2 làm và buổi chiều


- Dặn học sinh về xem lại các bài tập.


- 1 HS nêu


- HS nêu lại thứ tự thực hiện
các phép tính


- Làm bài ra nháp
- Theo dõi


- 1 HS đọc bài toán
- Theo dõi


- Nêu cách giải
- Làm bài vào vở
- Theo dõi


<b>Chính tả:</b>


ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (T6)
<b>I. Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức: - Củng cố về từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ trong đoạn văn,
cấu tạo tiếng.



2. Kĩ năng: - Xác định được các tiếng theo mơ hình cấu tạo của tiếng đã học
- Tìm được các từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ trong đoạn văn.
3.

Thái độ: Tích cực học tập



<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: Chép sẵn nội dung đoạn văn ở bài tập 1
- HS:


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ: Không


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài


b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập


<b>Bài tập 1: Đọc đoạn văn (SGK trang 99)</b>
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập


- Yêu cầu HS đọc đoạn văn
- GV nêu câu hỏi



+ C ảnh đẹp của đất nước được quan sát ở vị trí nào?
<i>( Từ trên cao xuống )</i>


+ Những cảnh đẹp của đất nước hiện ra cho em biết
điều gì về đất nước ta? (Đất nước ta thanh bình, đẹp
<i>hiền hồ )</i>


<b>Bài tập 2: Tìm trong mỗi đoạn văn trên những </b>
tiếng có mơ hình cấu tạo như sau: (mỗi mơ hình tìm
1 tiếng)


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài


- Gọi HS nêu kết quả
- Nhận xét


- Chốt lời giải đúng:


<i>a) Tiếng chỉ có vần và thanh: ao</i>


<i>b) Tiếng chỉ có đủ âm đầu, vần, thanh: tầm....</i>
<b>Bài tập 3: Tìm trong đoạn văn trên (3 từ đơn, 3 từ </b>
ghép, 3 từ láy)


- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài theo nhóm
- Gọi các nhóm trình bày bài


- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng, củng cố bài tập:


<i>+ 3 từ đơn: dưới, tầm, cánh</i>


<i>+ 3 từ ghép: bây giờ, khoai nước, cao vút</i>
<i>+ 3 từ láy: rì rào; thung thăng; rung rinh</i>
<b>Bài tập 4: </b>


- Tiến hành như bài tập 3
- Đáp án:


<i>+ 3 danh từ: chuồn chuồn; gió, khóm</i>
<i>+ 3 động từ: gặm, bay, rung rinh</i>
4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Dặn học sinh về nhà làm bài ôn tập (tiết 7).


- Cả lớp theo dõi


- 1 HS nêu


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời câu hỏi


- 1 HS nêu


- Làm bài vào vở
- 1 số HS nêu



- Theo dõi, lắng nghe


- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Thảo luận, làm bài nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày
- Lắng nghe


- Làm bài vào vở (tương tự bài
3)


- 1 số HS nêu kết quả


<b>Luyện từ và câu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>Khoa học:</b>


NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
<b>I. Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức: Biết một số tính chất của nước


2. Kĩ năng: - Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước


- Làm thí nghiệm để biết nước khơng có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía;
thấm qua một số vật; hồ tan một số chất.


3. Thái độ: -Có ý thức tiết kiệm nước và vận động mọi người cùng thực hiện.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: Đồ dùng để làm thí nghiệm; 2 cốc thuỷ tinh. Chai lọ đựng nước trong suốt.


Khay đựng nước; 1 tấm kính; một miếng vải; bơng; 1 túi ni lon; đường, muối, cát, thìa.


- Trị:


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu 10 lời khuyên về dinh dưỡng ?
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:


<b>* Hoạt động 1: Phát hiện ra màu, mùi, vị của nước </b>
- Cho HS quan sát cốc đựng nước, đựng sữa và trả
lời câu hỏi:


+ Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa? (cốc
<i>nước trong suốt, cốc sữa trắng đục)</i>


+ Làm thế nào để bạn biết? (có thể nếm, ngửi hoặc
<i>nhìn)</i>



- Gợi ý cho HS nêu kết luận về màu, mùi, vị của
nước


- Kết luận: Nước trong suốt, không màu, không
<i>mùi, không vị.</i>


<b>* Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước </b>
- Giúp HS hiểu khái niệm “hình dạng nhất định”
bằng cách sử dụng một số chai, lọ đặt ở các vị trí
khác nhau.


- Yêu cầu HS quan sát các chai lọ, đưa ra nhận xét
- GV chốt lại: Chai, lọ, cốc ở bất kỳ vị trí nào thì
<i>hình dạng của chúng khơng thay đổi</i>


- Hát
- 2 HS nêu


- Cả lớp theo dõi


- Lớp quan sát và trả lời câu
hỏi.


- HS nêu
- Lắng nghe


- Quan sát các chai lọ, nêu
nhận xét



- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

- Cho HS làm thí nghiệm rót nước vào 1/3 chai đậy
nắp, đặt chai ở các vị trí khác nhau rồi nhận xét
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày


KL: Nước khơng có hình dạng nhất định


<b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế </b>
nào?


<b>- Cho HS làm thí nghiệm: đổ nước lên mặt tấm kính </b>
nằm nghiêng trên một khay nằm ngang.


- Yêu cầu HS đưa ra kết luận: (nước luôn chảy từ
<i>trên cao xuống thấp và lan ra mọi phía)</i>


<b>* Hoạt động 4: Phát hiện tính thấm nước </b>


- Cho HS làm thí nghiệm nhúng vải; giấy; bọt biển
… vào nước và đổ nước vào túi ni lon


- Yêu cầu HS rút ra nhận xét: (nước thấm qua và
<i>không thấm qua một số vật)</i>


<b>* Hoạt động 5: Phát hiện nước có thể hoặc khơng </b>
thể hoà tan một số chất


- Yêu cầu HS cho một ít muối, cát, đường vào 3 cốc
nước khác nhau, khoắng đều rồi nêu nhận xét



- Nhận xét, bổ sung


- Kết luận: Nước có thể hoặc khơng thể hoà tan một
<i>số chất </i>


* Mục bạn cần biết:
- Yêu cầu HS đọc
4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Dặn học sinh về nhà học bài.


dẫn


- Trao đổi, rút ra nhận xét
- Đại diện các nhóm trình bày


- HS thực hiện


Thảo luận, đưa ra kết luận


- Làm thí nghiệm


- Thảo luận, rút ra nhận xét


- Thí nghiệm theo hướng dẫn
- Nêu nhận xét, bổ sung


- Lắng nghe


- 2 HS đọc


<i>Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2010</i>
<b>Tốn:</b>


TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
<b>I. Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức: - Nhận biết tính chất giao của phép nhân


2. Kĩ năng: - Vận dụng tính chất giao hốn của phép nhân trong tính tốn
3. Thái độ: - Tích cực học tập


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: Kẻ sẵn bảng trống phần b (SGK)
- HS:


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- Tính: 102 568 x 4 = 410 272
311 560 x 6 = 1 869 360
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài



- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:


<b>* So sánh giá trị của 2 biểu thức </b>
- Viết 2 biểu thức lên bảng


- Yêu cầu HS tính và so sánh kết quả của 2 biểu
thức: 5  7 và 7  5


Ta có: 5  7 = 35 và 7  5 = 35.


Vậy 5  7 = 7  5


- Từ phép nhân trên, cho HS rút ra nhận xét (Các
<i>thừa số giống nhau, vị trí các thừa số đổi chỗ cho </i>
<i>nhau; kết quả bằng nhau)</i>


<b>* Viết kết quả vào ô trống </b>


- Yêu cầu HS nêu giá trị a, b ở từng dịng, rồi tính
giá trị của a  b và b  a sau đó so sánh kết quả


- Với dịng 3, u cầu HS tự cho giá trị, tính rồi so
sánh kết quả và rút ra nhận xét (giá trị của a <i> b </i>


<i>luôn bằng giá trị của b </i><i> a)</i>


- Khái quát bằng biểu thức chữ:
a  b = b  a



- Yêu cầu HS nêu nhận xét (SGK)
c) Luyện tập:


<b>Bài tập 1: Viết số thích hợp vào ơ trống</b>
- Cho HS nêu u cầu


- Yêu cầu HS làm bài


- Ghi lên bảng, củng cố bài tập


a) 4  6 = 6 b) 3  5 = 5 




207  7 =  207 2138  9 =  2138


<b>Bài tập 2: Tính</b>


- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập


- Lưu ý: Áp dụng tính chất giao hốn để đặt tính
- u cầu HS làm bài


- Chốt kết quả đúng


a) 1357 5 7  853


 1357  853


5 7



6785 5971


- 2 HS lên bảng


- Cả lớp theo dõi


- Theo dõi


- Tính và so sánh kết quả


- Rút ra nhận xét


- Nêu giá trị a, b rồi tính, so
sánh kết quả


- Tự cho giá trị a, b. Tính và so
sánh kết quả, rút ra nhận xét
- Theo dõi, ghi nhớ


- HS nêu


- 1 HS nêu


- Làm bài vào SGK, nêu miệng
kết quả


- Theo dõi


- 1 HS nêu


- Lắng nghe


- Làm bài vào bảng con
- 4 HS lần lượt làm bài trên
bảng lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

b) 40263  7 5  1326
 40263<sub> 7</sub>  1326<sub> 5</sub>


281841 6630


<b>Bài tập 3: Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau</b>
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập


- Hướng dẫn HS cách làm
+ Tìm kết quả rồi so sánh


+ Cộng nhẩm rồi áp dụng tính chất giao hốn của
phép nhân để so sánh


- Cho HS tự làm bài, nêu kết quả kết hợp giải thích
- GV chốt lại đáp án đúng


a) 4 x 2145 b) ( 3 + 2) x 1078
c) 3964 x 6 d) ( 2100 + 45 ) x 4


e) 10287 x 5 g) ( 4 + 2) x ( 3000 + 964)
<b>Bài tập 4: Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống</b>
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập



- Yêu cầu lớp làm bài
- Gọi HS lên bảng chữa bài
Đáp án:


a) a x = x a = a
b) a x = = x a = 0
4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Dặn học sinh về ôn lại nội dung bài.
- Làm bài 2c vào vở toán ở nhà.


- 1 HS nêu
- Lắng nghe


- Làm bài, nêu kết quả kết hợp
giải thích


- Lắng nghe


- 1 HS nêu


- Làm bài vào SGK
- 2 HS lên bảng chữa bài


<b>Tập làm văn:</b>


KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I


(Chính tả - tập làm văn)


<b>Địa lý:</b>


THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
<b>I. Mục t iêu: </b>


1. Kiến thức: - Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam
- Nêu được đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt
2. Kĩ năng: - Dựa vào lược đồ , bản đồ, tranh ảnh để tìm kiến thức


- Xác lập được mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt
động sản xuất của con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- HS:


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu đặc điểm chính của sơng ở Tây Ngun?
- Tại sao phải bảo vệ rừng và trồng lại rừng ở Tây
Nguyên?



3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài


- Giới thiệu quan bản đồ
b) Nội dung:


<b>* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân</b>


<b>Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước</b>
- Cho HS đọc thông tin, kết hợp quan sát tranh, ảnh
(SGK), trả lời câu hỏi:


+ Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? (cao nguyên
<i>Lâm Viên)</i>


+ Đà lạt nằm ở độ cao khoảng bao nhiêu? (Khoảng
<i>1500m)</i>


+ Khí hậu ở Đà Lạt như thế nào? (Khí hậu mát mẻ,
<i>khơng khí trong lành)</i>


- Cho HS quan sát H1; H2 và chỉ vị trí của hồ Xuân
Hương và thác Cam Li trên lược đồ H3.


- Yêu cầu HS mô tả vẻ đẹp của Đà Lạt
<b> * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm</b>
<b>Đà Lạt thành phố du lịch và nghỉ mát</b>


- Chia nhóm, yêu cầu HS quan sát H3, đọc mục 2,


trả lời câu hỏi:


+ Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch, nghỉ
mát (Vì Đà Lạt có khí hậu mát mẻ, khơng khí trong
<i>lành và nhiều cảnh đẹp)</i>


<b>* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm</b>
<b>Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt </b>


- u cầu quan sát hình 4, đọc thơng tin ở SGK
thảo luận câu hỏi:


+ Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của rau
xanh và hoa quả? (Vì Đà Lạt có nhiều loại rau, hoa
<i>quả. Rau và hoa quả ở đây được trồng với diện tích</i>
<i>lớn)</i>


+ Tại sao Đà Lạt trồng được nhiều rau, hoa quả sứ
lạnh? (Khí hậu quanh năm mát mẻ, phù hợp với
<i>nhiều loại rau, hoa quả xứ lạnh như: bắp cải, cà </i>


- Hát


- 2 HS trả lời


- Cả lớp quan sát


- Đọc thông tin, quan sát trả lời
các câu hỏi



- Theo dõi, nhận xét


- Quan sát, chỉ vị trí trên lược
đồ


- 2 HS mô tả


- Quan sát, đọc SGK , thảo luận
nhóm 2 trả lời câu hỏi.


- Quan sát hình, đọc thơng tin ở
SGK, thảo luận nhóm 2 trả lời
câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<i>chua, dâu tây, hoa lan, mi-mô-da …)</i>
4. Củng cố:


- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Dặn học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
<b>Sinh hoạt: </b>


</div>

<!--links-->

×