Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

GA Lop4 Tuan 3 CKT (09-10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.95 KB, 25 trang )

Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009
Toán
Triệu và lớp triệu
I. Mục tiêu
- Đọc viết đợc các số đến lớp triệu.
- HS đợc củng cố về hàng và lớp.
II. Đồ dùng dạy học.
GV : Kẻ sẵn các hàng, các lớp nh phần đầu của bài học.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A- Bài cũ: 5 phút
Lớp triệu có mấy hàng là những hàng nào?
B- Bài mới : 25phút
1/ H ớng dẫn đọc và viết số. (7 phút)
- GV cho H đọc số: 342157413 - Ba trăm bốn mơi hai triệu, một trăm
năm mơi bảy nghìn, bốn trăm mời ba.
- GV hớng dẫn H cách tách từng lớp
cách đọc.
- Từ lớp đơn vị lớp triệu
- Đọc từ trái sang phải
- Cho H nêu cách đọc số có nhiều chữ số + Ta tách thành từng lớp.
+ Tại mỗi lớp dựa vào cách đọc số có ba
chữ số để đọc và thêm tên lớp.
2/ Luyện tập: ( 18 phút)
a) Bài số 1:
- GV cho H lên bảng viết số và đọc số.
- Nêu cách đọc và viết số có nhiều csố.
- H làm vào SGK.
- 32000000 ; 32516000 ; 32516497 ;
834291712 ; 308250705 ; 500209031
b) Bài số 2:
- Gọi H đọc y/c của bài tập.


H làm vào vở.
- Nêu cách đọc số có nhiều chữ số.
c) Bài số 3: - Cho H làm bài vào vở.
- Nêu cách viết số có nhiều chữ số.
3/ Củng cố - dặn dò:
- Củng cố cách đọc viết số có nhiều chữ số.
- NX giờ học
- VN xem lại các bài tập.
__________________________________________
Tập đọc
Th thăm bạn
I. Yêu cầu
- Đọc lá th rõ ràng, rành mạch, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với ngời bạn bất hạnh
bị trận lũ lụt cớp mất ba.
-Bớc đầu biết dọc diễn cảm một đoạn th thể hiện sự cảm thông với nỗi đau của bạn.
- Hiểu tình cảm của ngời viết th : thơng bạn , muốn chia sẻ nỗi đau cùng bạn (trả lời đợc
các câu hỏi trong SGK; nắm đợc tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức th)
II. Đồ dùng dạy - học.
GV : Tranh ảnh về cảnh đồng bào trong cơn lũ lụt.
III. Các hoạt động dạy học.
1
A- Bài cũ: 5 phút
- Đọc thuộc lòng bài thơ : "Truyện cổ nớc mình"
- Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài ntn?
B- Bài mới: 25 phút
1/ Giới thiệu bài. 2 phút
2/ H ớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài . 23 phút
a. Luyện đọc: ( 7 phút)
- Cho 1 H đọc cả bài
-H luyện đọc nối tiếp theo đoạn.

- GV nghe nhận xét và hớng dẫn cách đọc.
-H kết hợp giải nghĩa từ.
-Cả lớp theo dõi
- H đọc nối tiếp nhau - 3 H
- H đọc 23 lợt
- H đọc theo cặp.
b. Tìm hiểu bài. (6 phút)
+ H đọc đoạn 1
- Bạn Lơng có biết bạn Hồng từ trớc
không?
- Bạn Lơng viết th cho bạn Hồng để làm gì?
- lớp đọc thầm.
- Không. Lơng chỉ biết Hồng khi đọc báo
tiền phong.
- Lơng viết th để chia buồn với Hồng.
+ Cho H đọc tiếp bài.
- Tìm những câu cho thấy bạn Lơng rất
thông cảm với bạn Hồng?
- Hôm nay đọc báo ....
mình rất xúc động.....
Mình gửi bức th này ...
Mình hiểu Hồng ...
- Tìm những câu cho thấy bạn Lơng biết an
ủi bạn Hồng?
- Câu nào nói lên điều đó?
- Lơng khuyến khích Hồng noi gơng cha v-
ợt qua nỗi đau, câu nào thể hiện?
- Những chi tiết nào Lơng nói cho Hồng
yên tâm?
- Nêu tác dụng của dòng mở đầu và kết

thúc bức th ?
- Lơng khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự
hào về ngời cha dũng cảm.
- Chắc là Hồng cũng tự hào ... nớc lũ
- Mình tin rằng theo gơng ba ... nỗi đau
này.
- Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và
cả những ngời bạn mới nh mình.
* Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm,
thời gian viết th, lời chào hỏi ngời nhận
th.
* Những dòng cuối: Ghi lời chúc hoặc lời
nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn, kí tên, ghi rõ
họ tên ngời viết th.
- GV cho H nêu ND bài
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm: (10 phút)
- GV cho H đọc bài.
- GV hớng dẫn H cách thể hiện giọng đọc
với từng đoạn.
- H nêu
- 3 H đọc nối tiếp
- H đọc đoạn mở đầu của bức th.
- Thi đọc diễn cảm theo nhóm trớc
lớp.
3/ Củng cố - dặn dò:
- Bức th đã cho em biết gì về t/c của bạn Lơng với bạn Hồng.
- Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những ngời có hoàn cảnh khó khăn cha?
Đạo đức
Vợt khó trong học tập
I. Mục tiêu

- nêu đợc ví dụ về sự vợt khó trong học tập
2
- Biết đợc vợt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vợt khóvơn lên trong học tập.
- Yêu mến , noi theo những tấm gơng H nghèo vợt khó.
II. Tài liệu và phơng tiện
GV : Khổ giấy to ghi sẵn bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.
A- Bài cũ: 5 phút
Thế nào là trung thực trong học tập? Vì sao phải trung thực trong học tập.
B- Bài mới: 25 phút
1/ HĐ1: Tìm hiểu câu chuyện. (10 phút)
* Mục tiêu:
Qua nội dung câu chuyện H biết trong cuộc sống đều có khó khăn riêng biết làm
gì khi gặp khó khăn trong học tập và tác dụng của việc khắc phục khó khăn trong học
tập.
* Cách tiến hành:
- GV đọc cho H nghe câu chuyện kể
- GV cho H thảo luận nhóm.
- Thảo đã gặp phải những khó khăn gì?
- H lắng nghe.
- H thảo luận N
2
- Nhà nghèo, bố mẹ bạn luôn đau yếu,
nhà bạn xa trờng.
- Thảo đã khắc phục ntn? - Thảo vẫn đến trờng vừa học vừa làm
giúp đỡ bố mẹ.
- Kết quả học tập của bạn ntn? - Thảo vẫn học tốt, đạt kết quả cao, làm
giúp bố mẹ, giúp cô giáo dạy học cho các
bạn khó khăn hơn mình

- Trớc những khó khăn trong học tập Thảo
có chịu bó tay, bỏ học hay không?
- Không Thảo đã khắc phục và tiếp tục đi
học.
- Nếu bạn Thảo không khắc phục đợc khó
khăn chuyện gì có thể xảy ra?
- Bạn có thể bỏ học.
* Kết luận: Vậy, trong cuộc sống chúng ta
đều có những khó khăn riêng, khi gặp khó
khăn trong học tập chúng ta nên làm gì?
- Chúng ta tìm cách khắc phục khó khăn
để tiếp tục đi học.
- Khắc phục khó khăn trong học tập có tác
dụng gì?
- H lấy 1 vài ví dụ về sự vợt khó trong học
tập của bản thân.
- Giúp ta tiếp tục học cao, đạt kết quả tốt.
- H nêu ví dụ
GV cho vài H nhắc lại
2. Hoạt động 2: Em sẽ làm gì? (8 phút)
* Mục tiêu: H hiểu khi gặp khó khăn trong học tập tự tìm cách khắc phục hoặc nhờ vào
sự giúp đỡ của ngời khác.
* Cách tiến hành:
- GV Cho H thảo luận theo nhóm.
Bài tập: - GV cho H đọc y/c bài tập.
- H thảo luận nhónm
- Đánh dấu + vào cách giải quyết tốt
- Đánh dấu - vào cách giải quyết cha tốt.
Nhờ bạn giảng bài hộ em. Nhờ ngời khác giải hộ
Chép bài giải của bạn Nhờ bố mẹ, thầy cô, ngời lớn hớng

dẫn.
Tự tìm hiểu đọc thêm sách vở tham Xem cách giải trong sách rồi tự giải lại
3
khảo để làm. bài.
Xem sách giải và chép bài giải Để lại chỗ chờ cô chữa.
- GV cho H đại diện các nhóm trình bày
Dành thêm thời gian để làm.
- H trình bày theo nhóm.
* KL: Khi gặp khó khăn trong học tập em
sẽ làm gì?
- Em sẽ tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự
giúp đỡ của ngời khác nhng không dựa
dẫm vào ngời khác.
3/ Hoạt động 3: Liên hệ bản thân. (7 phút)
- T cho H làm việc theo nhóm.
* Y/c mỗi H kể ra 3 khó khăn của mình và
cách giải quyết cho bạn nghe.
- H làm theo N
2
- H trình bày.
- Vậy bạn đã biết khắc phục khó khăn trong
học tập hay cha? Trớc khó khăn của bạn bè,
chúng ta có thể làm gì?
- Trớc khó khăn của bạn chúng ta có thể
giúp đỡ bạn, động viên bạn.
4/ HĐ 4H ớng dẫn thực hành: :( 5 phút)
- VN tìm hiểu những câu chuyện, truyện kể về những tấm gợng vợt khó của các bạn H.
- Y/c H tìm hiểu xung quanh mình những gơng bạn bè vợt khó trong học tập mà em
biết.
__________________________________________

Khoa học
Vai trò của chất đạm và chất béo
I. Mục tiêu
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua,) chất béo
(mỡ, dầu, bơ,).
- Nêu đợc vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể.
+ Chất đạm giúp đổi mới và xây dựng cơ thể.
+ Chất béo giàu năng lợng và giúp cơ thể hấp thụ các vi ta min A, D, E ,K.
- Xác định đợc nguồn gốc của thức ăn chứa chất đạm và những thức ăn chứa chất
béo.
II. Đồ dùng dạy - học.
GV : - Hình SGK phóng to
III. Các hoạt động dạy học.
A- Bài cũ: 5 phút
Kể tên những thức ăn chứa chất bột đờng? Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa
nhiều chất bột đờng.
B- Bài mới: 25 phút
1/ HĐ1: Vai trò của chất đạm và chất béo. ( 15 phút)
* Mục tiêu: - Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất đạm.
- Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất béo.
* Cách tiến hành:
+ B1: GV y/c H nói tên các thức ăn chứa
nhiều chất đạm, chất béo.
+ B2:
- Nói tên những thức ăn giàu chất đạm có
trong hình ở trang 12 SGK.
- Kể tên các thức ăn chứa chất đạm mà em
thích ăn.
- Tại sao hàng ngày chúng ta cần ăn những
- H thảo luận N

2
.
- H quan sát hình trang 12, 13 SGK
- H làm việc cả lớp.
- Trứng, tôm, cua, ốc, cá, thịt lợn, thịt bò,
đậu,...
- H tự nêu
- H đọc và nêu ở mục bạn cần biết
4
thức ăn chứa nhiều chất đạm.
- Cho H nêu tên những thức ăn giàu chất
béo có trong hình ở T.13
- Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất béo
mà em thích ăn.
* KLuận:
- Chất đạm có vai trò gì đối với cơ thể.
- Vai trò của chất béo?
- Cho vài H nhắc lại
- Mỡ lợn, lạc, dầu ăn.
-H tự nêu
- Chất đạm tham gia XD và đổi mới cơ
thể làm cho cơ thể lớn lên...
- Chất béo giàu năng lợng giúp cho cơ thể
hấp thụ các Vitamin : A, D, ..., K
2/ Hoạt động 2:Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo
(10 phút)
* Mục tiêu: Phân loại thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo nguồn gốc từ động vật và
thực vật.
* Cách tiến hành:
B1: GV phát phiếu.

Bảng chứa thức ăn chứa chất
đạm
- H thảo luận N
4
Bảng thức ăn chứa chất béo
Tên thức ăn chứa
nhiều chất đạm
Nguồn
gốc TV
Nguồn
gốc ĐV
Tên thức ăn chứa
nhiều chất béo.
Nguồn
gốc TV
Nguồn
gốc ĐV
Đậu lành X Mỡ lợn X
Thịt lợn X Lạc X
Trứng X Dầu ăn X
Đậu Hà Lan X Vừng X
Cua , ốc X Dừa X
+ B2: cho H trình bày Kquả TL.
* KL: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và
chất béo có nguồn gốc từ đâu?
- Lớp nx - bổ sung
- Đều có nguồn gốc từ TV và ĐV
3/ Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp: 5 phút
- Nêu vai trò của chất đạm và chất béo?
- Nhận xét giờ học.

_________________________________________________________________
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Đọc viết đợc các số đến lớp triệu.
- H đợc củng cố về hàng và lớp.
- Rèn cho H nhận biết đúng hàn và lớp của các số đến lớp triệu.
- H yêu thích môn học và nắm chắc bài.
II. Các hoạt động dạy học.
A- Bài cũ: 5 phút
- Kể tên các hàng, các lớp đã học từ bé lớn.
- Lớp triệu có mấy hàng? Là những hàng nào?
B- Bài mới: 25 phút
5
B ài số 1:
- Viết theo mẫu
- Tám trăm năm mơi triệu ba trăm linh bốn
nghìn chín trăm.
- H làm ra nháp - nêu từng cs thuộc từng
hàng, từng lớp
850304900.
- 403210715 - Bốn trăm linh ba triệu hai trăm mời
nghìn bảy trăm mời lăm.
Bài số 2:
+ Đọc các số sau:
32640507
- H nêu miệng.
Ba mơi hai triệu sáu trăm bốn mơi nghìn
năm trăm linh bảy.

- Nêu cách đọc các số có nhiều chữ số.
c. Bài số 3:
- GV đọc cho H viết.
+ Sáu trăm mời ba triệu.
+ Một trăn ba mơi mốt triệu bốn trăm linh
lăm nghìn.
- 613000000
- 131405000
3/ Củng cố - dặn dò: 5 phút
- Nêu cách đọc viết số có nhiều csố.
- NX giờ học
- VN xem lại bài tập.
___________________________________________
Chính tả
Cháu nghe câu chuyện của bà
I. Mục đích - Yêu cầu
- Nghe - viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ
lục bát, các khổ thơ; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng BT(2) a
II. Đồ dùng dạy học.
GV : Viết sẵn nội dung bài tập 2a.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A- Bài cũ : 5 phút
Cho H viết các từ ngữ bắt đầu bằng s/x hoặc có vần ăn/ăng.
B- Bài mới: 25 phút
1/ Giới thiệu bài : 2 phút
2/ HD
2
H nghe viết : 18 phút
- GV đọc bài thơ: Cháu nghe câu chuyện

của bà.
- Bài thơ muốn nói lên điều gì?
- 1 H đọc lại bài thơ
- Nói lên tình thơng của hai bà cháu dành
cho 1 bà cụ già bị lẫn đến mức không biết
cả đờng về nhà mình.
- HD H viết tiếng khó dễ lẫn.
VD: Trớc, sau, làm lng, lối, rng rng.
- Nêu cách trình bày thơ lục bát.
- GV đọc cho H viết bài
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu vở chấm bài nhận xét
- H viết bảng con
- H lên bảng
- Lớp nhận xét sửa bài.
- Câu 6 lùi vào 1 ô, câu 8 sát ra lề và hết
một khổ cách 1 dòng.
- H viết chính tả.
- H soát bài.
6
3/ Luyện tập: 5 phút
Bài số 2a:
- GV cho H đọc bài tập
- GV cho mỗi tổ 1 H lên bảng làm BT
- GV đánh giá.
- H nêu yêu cầu - H làm bài vào vở.
- H thi làm đúng nhanh
sau đó đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh
lớp nhận xét, sửa bài.
4/ Củng cố - dặn dò :

- NX giờ học
- VN tìm và ghi 5 từ chỉ tên các con vật bắt đầu bằng chữ : ch/tr.
_____________________________________________
Luyện từ và câu:
Từ đơn và từ phức
I. Mục đích - yêu cầu
- Hiểu đợc sự khác nhau giữa tiếng và từ , phân biệt đợc từ đơn và từ phức.
- Nhận biết từ đơn từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III); bớc đầu làm quen với
từ điển ( hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2, BT3)
- Rèn cho H kĩ năng nhận biết từ đơn, từ phức.
- H yêu thích môn học và nắm chắc bài.
II. Đồ dùng dạy - học
GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ và nội dung bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học.
A- Bài cũ: 5 phút
- Dấu hai chấm có tác dụng gì?
B- Bài mới: 25 phút
1/ Giới thiệu bài: 2phút
2/ Phần nhật xét: 10 phút
Hãy chia các từ thành 2 loại
* Từ chỉ gồm 1 tiếng (từ đơn)
- Nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền,
Hanh, là.
* Từ gồm nhiều tiếng (từ phức)
- Tiếng dùng để làm gì?
- Giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến.
- Tiếng dùng để cấu tạo từ:
+ Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn.
+ Cũng có thể phải dùng từ hai tiếng trở
lên để tạo thành một từ. Đó là từ phức.

- Từ dùng để làm gì? - Từ dùng để:
+ Biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm.
+ Cấu tạo câu.
3/ Ghi nhớ: 3phút
Từ đơn là gì? TN là từ phức nó có vai trò
gì trong câu?
* H nêu ghi nhớ SGK
4/ Luyện tập: 10 phút
a) Bài số 1:
- GV gọi H đọc y/c bài tập.
- H đọc nội dung - y/c của BT1
- H thảo luận N
2
- Phân cách các từ trong câu thơ sau:

- Từ đơn:
- Từ phức:
- Rất/ công bằng/ thông minh/ vừa / độ l-
ợng/ lại / đa tình/ đa mang.
- Rất, vừa, lại.
- Công bằng, thông minh, độ lợng, đa
tình, đa mang.
7
- từ ntn đợc gọi là từ đơn?
- Từ phức?
- H nêu
b) Bài tập 2:
- Cho H đọc yêu cầu.
- GV đánh giá.
- Tìm trong từ điển và ghi lại 3 từ đơn, 3

từ phức.
- H nêu miệng - lớp nhận xét bổ sung.
c) Bài tập 3:
- GV cho H đặt câu nối tiếp.
- H trình bày.
+ Hung dữ: Bầy sói đói vô cùng hung dữ
+ Mía : Cu-ba là nớc trồng nhiều mía
5/ Củng cố - dặn dò:
- Em biết thêm điều gì mới qua tiết học.
- VN học thuộc ghi nhớ - viết vào vở 2 câu đã đặt ở BT3.
__________________________________________
Thể dục
đI đều, đứng lại, quay sau
trò chơI : kéo ca lừa xẻ
I. Mục tiêu
- Bớc đầu biết cách đi đều, đứng lại và quay sau.
- Biết cách chơi và tham gia đợc trò chơi.
II. Địa điểm - phơng tiện
Địa điểm : Sân trờng, VS nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phơng tiện: 1 còi.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp.
Nội dung TL Phơng pháp tổ chức
1) Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung
y/c bài học.
- Cho H khởi động.
(10')
2'
3'
Đội hình tập hợp

x x x x x x x x
x x x x x x x x

- Chơi trò "Làm theo hiệu lệnh" 3'
2'
- H xoay khớp cổ tay, cổ chân.
- H thực hiện.
- H đứng tại chỗ vỗ tay
2) Phần cơ bản.
a. Đội hình đội ngũ.
- Ôn đi đều, đứng lại, quay sau.
(20')
10'
34
lợt
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x

- GV điều khiển
- Cho các tổ tự tập cán sự điều khiển.
- GV quan sát sửa sai cho H.
- Cho các tổ thi đua trình diễn
b. Chơi trò chơi vận động
- Trò chơi "Kéo ca lừa xẻ"
10' - Cho H chơi thử
- Cả lớp chơi thi đua 2 3 lần
3) phần kết thúc.
Cho H tập hợp

5'
- Cho H làm động tác thả lỏng.
8
- GV hệ thống bài
- Nhận xét giờ học.
- VN ôn lại các động tác: đi đều,
đứng lại, quay sau.
_____________________________________________________________________
Thứ t ngày 9 tháng 9 năm 2009
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu.
- Nhận biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
II. Các hoạt động dạy học.
A- Bài cũ: 5 phút
- Nêu các hàng và các lớp đã học.
B- Bài mới: 25 phút
1/ Bài số 1:
- Cho H đọc y/c bài tập.
+ 35627449
- Đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 và 5
trong mỗi số sau.
+ Ba mơi lăm triệu sáu trăm hai mơi bảy
nghìn bốn trăm bốn mơi chín.
- Chữ số 3 có giá trị - 30.000.000
- Chữ số 5 có giá trị - 5.000.000
+ 123456789
- Nêu cách đọc số có nhiều csố.
b) Bài số 2:

- Bài tập yêu cầu gì?
- 5 triệu, 7 trăm, 6 chục nghìn, 3 trăm, 4
chục và 2 đơn vị
- Viết số
H làm bảng con
+ 5760342
- 5 triệu, 7 chục nghìn, 6 nghìn, 3 trăm, 4
chục và 2 đơn vị
+ 5076342
c) Bài số 3:
- Nớc nào có số dân đông nhất ?
- Nớc nào có số dân ít nhất ?
- Cho H viết tên các nớc có số dân theo
thứ tự từ ít nhiều
- H nêu miệng
- ấn độ
- Lào
- Lào Cam-pu-chia VN Nga
Hoa kỳ ấn độ
d) Bài số 4:
- GV nhận xét bổ sung.
- H làm nháp nêu miệng
lớp nhận xét - bổ sung
5/ Củng cố - dặn dò: 5 phút
- Cách đọc số viết số có nhiều chữ số.
- Nhận xét giờ học.
____________________________________________
Tập đọc
Ngời ăn xin
I. Mục đích - yêu cầu:

9
1. Đọc rành mạch, trôi chảy. Giọng đọc nhẹ nhàng bớc đầu thể hiện đợc cảm xúc,
tâm trạng của các nhân vật trong câu chuyện.
2. Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thơng xót trớc
nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. (trả lời đợc câu hỏi 1, 2, 3)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc.
- Đọc đoạn mẫu.
III. Các hoạt động dạy - học.
A- Bài cũ: 5 phút
- 2 H đọc nối tiếp nhau bài "Th thăm bạn".
- Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức th.
B- Bài mới: 25 phút
1/ Giới thiệu bài: 2phút
2/ Luyện đọc và tìm hiểu: 23 phút
a) GV cho H đọc bài. 8 phút
- 1 H đọc cả bài.
- H luyện đọc nối tiếp theo đoạn. - H đọc nối tiếp nhau (3H)
- Đọc theo cặp
- 1 2 H đọc bài
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài: 7 phút
- Cho H đọc bài.
- Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thơng ntn?
- H đọc đoạn 1 của bài.
- Ông lão già lom khọm, đôi mắt đỏ đọc,
giàn giụa nớc mắt, đôi môi tái nhợt, quần
áo tả tơi.
- Khi nói những chi tiết trên là t/g đã tả đến
đ

2
nào của nhân vật?
- Đặc điểm ngoại hình.

Đặc điểm ngoại hình của ông lão giới
thiệu cho ta biết điều gì?
* Hình ảnh đáng thơng của ông lão ăn
xin.
- Gọi H đọc bài.
- Hành động và lời nói ân cần của cậu bé
chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão
ăn xin nh thế nào?
- H đọc đoạn 2
- Rất chân thành, thơng xót ông lão, tôn
trọng ông lão, muốn giúp đỡ ông.
- Chi tiết nào nói rõ hành động và lời nói
của cậu bé?
- Hành động: lục tìm hết túi nọ, túi kia,
nắm chặt lấy bàn tay ông lão.
- Lời nói xin ông lão đừng giận.
- Em hiểu : "lẩy bẩy"
"Tài sản.
run rẩy, yếu đuối
của cải, tiền bạc
- Gọi H đọc tiếp bài.
- Cậu bé không có gì cho ông lão nhng ông
lão lại nói: "Nh vậy là cháu đã cho lão rồi"
Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?
- H đọc đoạn còn lại.
- Ông lão nhận đợc tình thơng sự thông

cảm và tôn trọng của cậu bé qua hành
động cố gắng tìm quà tặng, qua lời xin
lỗi chân thành qua cái nắm tay rất chặt.
- Câu nói của ông lão, cậu bé cũng cảm
thấy đợc nhận chút gì từ ông. Theo em cậu
bé đã nhận đợc gì ở ông lão ăn xin?
- Nhận đợc từ ông lão lòng biết ơn, sự
đồng cảm.
- Nêu ý hiểu "khản đặc" ntn? - Bị mất giọng, nói gần nh không ra tiếng.
- "Nhìn chằm chằm" là nhìn ntn? - H trả lời
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×