Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề thi HK 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2018 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 209

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.62 KB, 2 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TỈNH ĐĂK NÔNG
TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2
MƠN : VẬT LÝ 10
Thời gian làm bài: 45 phút;
(20 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 209

Họ, tên thí sinh:..................................................................
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong q trình chất khí nhận nhiệt và sinh cơng thì :
A. Q < 0 và A > 0.
B. Q > 0 và A < 0.
C. Q > 0 và A> 0.
D. Q < 0 và A < 0.
Câu 2: Chọn đáp đúng. Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là :
A. sự ngưng tụ.
B. sự kết tinh.
C. sự nóng chảy.
D. sự bay hơi.
Câu 3: Chọn câu đúng.
A. Động cơ nhiệt có thể chuyển hố hồn tồn nhiệt lượng nhận được thành công
B. Cơ năng không thể tự chuyển hố thành nội năng.
C. Q trình truyền nhiệt là q trình thuận nghịch.
D. Động cơ nhiệt chỉ có thể chuyển hoá một phần nhiệt lượng nhận được thành công.
Câu 4: Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?
A. Khối lượng.
B. Thể tích.
C. Áp suất.


D. Nhiệt độ tuyệt đối.
Câu 5: Đặc điểm và tính chất nào dưới đây khơng liên quan đến chất rắn kết tinh?
A. Có nhiệt độ nóng chảy xác định.
B. Có cấu trúc tinh thể.
C. Có dạng hình học xác định.
D. Có nhiệt độ nóng chảy khơng xác định.
Câu 6: Một hịn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 720 km/h. Động lượng của hòn đá là:
A. p = 3600 kgm/s.
B. p = 3600 N.s.
C. p = 1000 kg.m/s
D. p = 100 kg.km/h.
Câu 7: Phân loại các chất rắn theo cách nào dưới đây là đúng?
A. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vơ định hình. B. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể.
C. Chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình.
D. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vơ định hình.
Câu 8: Chọn đáp đúng. Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi của các chất gọi là
A. sự nóng chảy.
B. sự hoá hơi.
C. sự kết tinh.
D. sự ngưng tụ.
Câu 9: Nước mưa không lọt qua được các lỗ nhỏ trên tấm vải bạt là vì:
A. Vải bạt dính ướt nước.
B. Lực căng bề mặt của nước ngăn cản không cho nước lọt qua lỗ nhỏ của tấm bạt.
C. Hiện tượng mao dẫn ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ trên tấm bạt.
D. Vải bạt không bị dinh ướt nước.
Câu 10: Một vật có khối lượng 400g được thả rơi tự do từ độ cao 20m so với mặt đất. Cho g = 10m/s 2 .
Sau khi rơi được 12m động năng của vật bằng :
A. 16 J.
B. 24 J.
C. 48 J.

D. 32 J.
Câu 11: Câu nào dưới đây là không đúng.
A. Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ bất kỳ.
B. Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí sang thể lỏng là sự ngưng tụ. Sự ngưng tụ và bay hơi luôn xảy
ra đồng thời.
C. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở bề mặt chất lỏng.
D. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất
lỏng.
Câu 12: Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vô định hình?
A. Khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định.
B. Có tính dị hướng.
C. Có dạng hình học xác định.
D. Có cấu trúc tinh thể.
Câu 13: Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v 0 = 10m/s. Bỏ qua sức cản
của không khí . Cho g = 10m/s2. Ở độ cao nào thế năng bằng động năng ?
A. 2,5m
B. 5m
C. 2m
D. 10m
3
Câu 14: Chọn đáp án đúng. Khối lượng hơi nước tính ra gam chứa trong 1m khơng khí là :
Trang 1/2 - Mã đề thi 209


A. độ ẩm cực đại.
B. độ ẩm tương đối.
C. độ ẩm tỉ đối.
D. độ ẩm tuyệt đối.
Câu 15: Một tàu thủy chạy trên song theo đường thẳng kéo một sà lan chở hàng với lực không đổi
5.103N, thực hiện công là 15.106J. Sà lan đã dời chỗ theo phương của lực một quãng đường:

A. 300m
B. 3000m
C. 300000m
D. 30000m
Câu 16: Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ khơng đổi gọi là q trình
A. Đoạn nhiệt.
B. Đẳng tích.
C. Đẳng áp.
D. Đẳng nhiệt.
0
5
Câu 17: Một lượng khí ở 0 C có áp suất là 1,50.10 Pa nếu thể tích khí khơng đổi thì áp suất ở 2730 C là :
A. p2 = 105. Pa.
B. p2 = 3.105 Pa.
C. p2 = 4.105 Pa.
D. p2 = 2.105 Pa.
Câu 18: Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 27 0C và ở áp suất 2.105 Pa. Nếu áp suất tăng gấp đơi thì
nhiệt độ của khối khí là :
A. T = 300 0K
B. t = 6000 C.
C. T = 6000K.
D. t= 300C.
Câu 19: Chọn đáp án đúng. Nội năng của một vật là
A. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
B. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.
C. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
D. tổng động năng và thế năng của vật.
Câu 20: Nhiệt lượng cần cung cấp cho 0,5 kg nước ở 0 0 C đến khi nó sơi là bao nhiêu? Nếu biết nhiệt
dung của nước là xấp xỉ 4,18.103J/(kg.K).
A. 2,09.105J.

B. 3.105J.
C. 4,18.105J.
D. 5.105J.
-- TỰ LUẬN
Bài 1 :( 1,5 đ): Người ta thực hiện công 135J để nén khí đựng trong xilanh. Hỏi nội năng của
khí biến thiên một lượng bao nhiêu nếu khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 30J?
Bài 2 :( 1đ): Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhơm khối lượng 100g ở nhiệt độ 20 0 C,
để nó hóa lỏng ở nhiệt độ 658 0 C. Nhơm có nhiệt dung riêng là 896 J/(kg.K). Và nhiệt nóng
chảy riêng là 3,9.10 5 J/kg
Bài 3: (1 đ): Một thước thép ở 200C có độ dài 1m, hệ số nở dài của thép là α = 11.10-6 K-1. Khi nhiệt độ
tăng đến 400C, độ dài của thước thép này dài thêm là bao nhiêu?
Bài 4: (0,5 đ) : Nếu áp suất của một lượng khí tăng thêm 2.105Pa thì thể tích giảm 3 lít. Nếu áp suất tăng
thêm 5.105Pa thì thể tích giảm 5 lít. Tìm áp suất và thể tích ban đầu của khí, biết nhiệt độ khí khơng đổi.
----------- HẾT ----------

Trang 2/2 - Mã đề thi 209



×