Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

an toan giao thong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.72 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>iNéi dung</b>


<b>Cơ bản Luật giao thông đờng bộ năm 2008</b>


<b>I. cơ sở, quan điểm, nguyên tắc xây dng Lut</b>
<b>Giao thụng ng b nm 2008</b>


<b>1. Cơ sở xây dựng Luật GTĐB năm 2008</b>
<i>1.1. Cơ sở pháp lý</i>


Trờn c sở đề nghị của Bộ Giao thơng vận tải Chính phủ trình Quốc hội và đợc
Quốc hội đa vào Nghị quyết số 11/2007/QH12, ngày 21/11/2007 của Quốc hội khoá
XII, kỳ họp thứ 2 về chơng trình xây dựng Luật, Pháp lệnh của Quốc hội nhiệm kỳ
khoá XII (2007-2011) và năm 2008.


<i>1.2. C¬ së thùc tiƠn</i>


Trên cơ sở Tổng kết 6 năm thi hành Luật Giao thông đờng bộ, rút ra những kết
quả và tồn tại, khó khăn yếu kém nh sau


<i>a) Về kết quả đat đợc: 4 vấn đề</i>


<i><b>Một là: Tạo ra đợc hành lang pháp lý để điều chỉnh kịp thời các quan hệ xã hội</b></i>
<i>phát sinh từ hoạt động giao thông vận tải đờng bộ.</i>


Sau khi Luật Giao thông đờng bộ năm 2001 đợc thông qua, Bộ Giao thông vận tải
và các Bộ ngành liên quan đã tập trung xây dựng và trình cấp có thẩm quyền ban hành
hoặc ban hành theo thẩm quyền các văn bản hớng dẫn thực hiện. Đã có 123 văn bản,
trong đó Chính phủ ban hành 11 Nghị định, Thủ tớng Chính phủ ban hành 7 Quyết
định và 5 Chỉ thị; Bộ giao thông vận tải ban hành 57 Quyết định, 11 Thông t và Chỉ
thị; Bộ Công an ban hành 5 Quyết định, 11 Thông t và 2 Chỉ thị; Bộ Tài chính ban


hành 9 Thơng t; Bộ Kế hoạch Đầu t ban hành 1 Quyết định, UBND các tỉnh, thành phố
cũng ban hành nhiều văn bản hớng dẫn thực hiện Luật ở địa phơng.


Luật và các văn bản hớng dẫn thi hành Luật đã điều chỉnh tơng đối toàn diện các
lĩnh vực liên quan đến hoạt động giao thông đờng bộ, nh: Quy tắc giao thông đờng bộ;
các điều kiện bảo đảm an tồn giao thơng đờng bộ của kết cấu hạ tầng, của phơng tiện
và ngời tham gia giao thông đờng bô; hoạt động vận tải đờng bộ.


<i><b>Hai là: Góp phần hình thành ý thức nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật của ngời</b></i>
<i>tham gia giao thông, bảo đảm trật tự an tồn giao thơng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

truyền, phổ biến giáo dục pháp luật thờng xuyên, trên diện rộng với nhiều hình thức
phong phú, đạt đợc kết quả nhất định. Đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng
vừa mang tính cấp bách vừa mang tính cơ bản lâu dài, nhằm hình thành nếp sống văn
minh, ý thức chấp hành pháp luật cho ngời tham gia giao thông.


<i><b>Ba là : Góp phần thúc đẩy phát triển giao thơng đờng bộ và nền kinh tế- xã hội,</b></i>
<i>bảo đảm Quốc phòng- An ninh của đất nớc.</i>


- Theo thống kê của Cục Đờng bộ Việt Nam, đến nay mạng lới giao thông đờng
bộ của nớc ta có tổng chiều dài 223.059 km (khơng tính đờng chun dùng), trong đó
có 93 tuyến quốc lộ (cha có đờng cao tốc, chủ yếu là đờng cấp I, II, III chiếm 41%)
với tổng chiều dài là 17.020 km, 4.239 cầu, dài 144.539 m; đờng tỉnh thông thờng đạt
đờng cấp IV, cấp V và cấp VI. Cả hệ thống quốc lộ, tỉnh lộ có mặt đờng bê tông nhựa,
bê tông xi măng là 31.033 km (77,3 %).


- Khối lợng hành khách, hàng hoá tăng cao, ổn định, tăng trởng bình quân hàng
năm từ 2001 đến 2006 hành khách tăng 12%, hàng hoá tăng 9%, cao hơn với tăng tr
-ởng kinh tế GDP cùng kỳ 8%. Hàng năm lợng vận chuyển khách bằng ô tô 82,5%
tổng lợng vận chuyển khách; khối lợng vận chuyển hàng bằng ô tô tăng 62% tổng


khối lợng về tấn; luồng tuyến vận tải khách ln đợc mở, hiện nay có trên 1.500 luồng
tuyến với 600 bến xe. Vận tải bằng đờng bộ cơ bản đã đáp ứng nhu cầu của xã hội cả
về khối lợng và chất lợng.


- Phơng tiện giao thông cơ giới đờng bộ phát triển mạnh mẽ. Nếu so với năm
2002 (trớc khi thi hành Luật) tăng 5.637.399 xe, nâng tổng số phơng tiện giao thông
cơ giới dờng bộ cả nớc lên 22.517.800 xe. Đối với xe ô tô qua kiểm định đã loại bỏ
44.486 xe, trong đó có 26.574 xe tải, 3.687 xe chở ngời, 14.225 xe chở khách; xe máy
chuyên dùng và xe máy kéo nhỏ đã đăng ký cấp biển số và kiểm định đợc 35.087 xe.


- Công tác quản lý ngời lái xe cũng đã đợc chú trọng, đã thực hiện xã hội hố
cơng tác đào tạo. Hiện nay cả nớc có 174 cơ sở đào tạo lái xe ô tô, 369 cơ sở đào tạo
lái xe mô tô. Cơ sở đào tạo đã đợc áp dụng cơng nghệ thơng tin, tự động hố. Đến nay
cả nớc đã sát hạch cấp giấy phép lái xe cho 16.191.113 ngời lái xe mô tô, 1.028.441
ngời lái xe ô tô, nâng tổng số ngời có giấy phép lái xe mơ tơ lên 20.269.881 ngời, số
ngời có giấy phép lái xe ô tô lên 1.604.679 ngời.


<i><b>Bốn là: Bớc đầu tạo lập đợc những điều kiện thuận lợi để chủ động tham gia vào</b></i>
<i>hoạt động giao thông vận tải của các nớc trong khu vực và đẩy nhanh tiến trình hội</i>
<i>nhập với các nớc khu vực và trên thế giới.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>b) Về bất cập và tồn tại, yếu kém. Gồm 08 vấn đề</i>


<i><b>Một là: Công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật cha thờng xuyên, nội</b></i>
dung và hình thức cha thực sự phù hợp với từng vùng, từng đối tợng, nhất là vùng
nông thôn, vùng sâu, vùng xa.( VD nh ở Thái Nguyên vùng sâu vùng xa khơng bắt đợc
<i>sóng của đài truyền hình tỉnh mà ngời dân dùng loại ăng ten hình chảo của trung</i>
<i>quốc để bắt sóng truyền hình của TW do đó những nội dung tuyên truyền của tỉnh cha</i>
<i>đến đợc với đồng bào vùng sâu, vùng xa)</i>



<i><b>Hai là: Trong quá trình thi hành Luật, vẫn còn một số văn bản cha đợc ban hành</b></i>
nh quy định về sức khoẻ, quy định về đào tạo, sát hạch cấp giấy phép lái xe cho ng ời
khuyết tật... Chất lợng một số văn bản cha cao, cha sát thực tế thậm chí cịn mâu thuẫn
với văn bản pháp luật khác nên phải sửa đổi bổ sung nhiều lần nh Nghị định xử phạt
hành chính trong lĩnh vực giao thông đờng bộ, Nghị định về điều kiện kinh doanh vận
tải bằng ô tô.(Đến nay vẫn đang tiếp tục bổ xung sửa đổi)


<i><b>Ba là: Trong xây dựng chiến lợc quy hoạch còn thiếu đồng bộ giữa phát triển kết</b></i>
cấu hạ tầng với quy hoạch phát triển đô thị; giữa kết cấu hạ tầng giao thông với kết
cấu hạ tầng kinh tế- xã hội. Việc quy hoạch nhìn chung thiếu tính ổn định, khơng bố
trí đủ quỹ đất cho xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, không quản lý quy hoạch chặt
chẽ, dẫn đến phá vỡ quy hoạch.(VD nh ở TPTN vẫn cha có bãi đỗ xe qua đêm cũng
<i>nh nơi đỗ xe đủ tiêu chuẩn trong thành phố)</i>


<i><b>Bốn là: Công tác đào tạo sát hạch cấp giấy phép lái xe cịn bộc lộ trình độ quản</b></i>
lý kém, đội ngũ giáo viên dạy lái xe cha đồng đều, một số trung tâm cha đợc trang bị
thiết bị chấm tự động, nên dẫn đến hiện tợng nể nang, tuỳ tiện khi sát hạch, chất lợng
thấp, thậm chí có nơi còn tiêu cực.(VD Thầy dậy lái vừa ra trờng thì lại dạy ngay
<i>khố sau kiến thức s phạm hạn chế, thiếu kinh nghiệm đờng trờng lẫn kỹ năng thao</i>
<i>tác, vẫn có hiện tợng mua giấy phép lái xe, thi hộ... nên có chuyện ngời có giấy phép</i>
<i>lái xe nhng không biết trữ)</i>


<i><b>Năm là: Công tác quản lý giáo dục đội ngũ lái xe cha đợc quan tâm, nhiều chủ</b></i>
hoặc doanh nghiệp cha phổ biến kiến thức pháp luật cho lái xe, nên cịn tình trạng lái
xe coi thờng pháp luật giao thông, nghiện hút ma tuý, chống ngời thi hành công vụ...
là một trong những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông. VD


<i><b>Sáu là: Công tác quản lý vận tải còn đơn giản. Hiện tợng chở hàng quá tải, phóng</b></i>
nhanh lạng lách, vợt ẩu, chở hàng cấm trong khoang chở khách hầu nh phổ biến.
Trong hoạt động vận tải đờng dài cha có trạm dừng nghỉ, cơng tác quản lý bến xe cha


tốt cha tạo điều kiện cho khách yên tâm vào bến đi xe. VD


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Tám là: Luật vẫn còn quá nhiều quy định giao cho các bộ ngành phối hợp với</b></i>
nhau thực hiện, trong khi đó chỉ cần giao cho một ngành thực hiên là đủ, nên hiệu quả
một số mặt công tác cịn hạn chế. VD


<i>Vì vậy, việc sửa đổi bổ sung Luật Giao thông đờng bộ là cần thiết.</i>


<b>2. Những vấn đề chính cần sửa đổi, bổ sung.</b>


<i>2.1. Về phạm vi điều chỉnh: Điều chỉnh thêm đối với kinh doanh vận tải, quyền và</i>
nghĩa vụ của các bên tham gia trong quá trình vận tải và đầu t, xây dựng, khai thác,
bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đờng bộ.


<i>2.2. Về quy tắc giao thông: Đa các quy định trong Nghị định số 14/2003/NĐ-CP</i>
ngày 19/2/2003 của Chính phủ về Quy định chi tiết thi hành Luật giao thông đờng bộ,
đã đợc thực hiện ổn định, phù hợp vào luật để thực hiện.


2.3. Về kết cấu hạ tầng giao thông đờng bộ: Đa các quy định về phân loại, đặt tên
đờng tại các điều 5, 6, 7 của Nghị định 186/2004/NĐ-CP ngày 5/11/2004 về quản lý
bảo vệ cơng trình giao thông đờng bộ; về tỷ lệ đất dành cho đờng bộ trong đô thị của
Nghị định 72/2001/NĐ-CP ngày 5/10/2001 về phân loại quản lý đô thị; về quản lý sử
dụng đất dành cho đờng bộ, hành lang an toàn đờng bộ, xây dựng cơng trình thiết yếu
trong hành lang đất dành cho đờng bộ, đấu nối đờng nhánh vào đờng chính, trách
nhiệm bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thơng, tại các Điều 23, 24 và từ Điều 33 đến 44 của
Nghị định 186/2004/NĐ-CP.


<i>2.4. Về phơng tiện tham gia giao thông: Quy định cho phép xe tay lái bên phải</i>
tham gia giao thơng phải đợc Thủ tớng Chính phủ cho phép và phân loại xe máy, xe
đạp điện để phục vụ công tác quản lý.



<i>2.5. Về ngời điều khiển phơng tiện: Quy định về giấy phép lái xe cho ngời khuyết</i>
tật; nâng hạng giấy phép lái xe và tăng tuổi tối thiểu đối với lái xe khách.


<i>2.6. Về vận tải đờng bộ: Đa quy định về Điều kiện kinh doanh vận tải bằng ô tô</i>
và về vận tải khách bằng ô tô của Nghị định 110/2006/NĐ-CP của Chính phủ; bổ sung
các quy định về quyền và nghĩa vụ của ngời kinh doanh vận tải hàng hoá, hành khách,
ngời nhận và ngời thuê vận tải.


<i>2.7. Về quản lý nhà nớc: Quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn của thanh tra giao</i>
thông trong công tác bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thơng đờng bộ; Quy định về tuần tra
kiểm sốt của Cảnh sát giao thông; việc huy động các lực lợng Cảnh sát khác, công an
xã tham gia công tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng.


<b>3. Quan điểm và nguyên tắc sửa đổi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Hai là: Đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập theo hớng công nghiệp hố, hiện đại</b></i>
hố, góp phần đắc lực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


<i><b>Ba là: Bảo đảm tính phù hợp, tính thống nhất với Hiến pháp và các văn bản quy</b></i>
phạm pháp luật hiện hành.


<i><b>Bốn là: Nâng thành Luật những quy định của các văn bản quy phạm pháp luật</b></i>
hiện hành đang phù hợp.


<i><b>Năm là: Vận dụng quy định của các điều ớc, tập quán quốc tế và luật nớc ngoài</b></i>
phù hợp với nguyên tắc cơ bản của Pháp luật Việt Nam.


<b>4. Quá trình sửa đổi.</b>



<i><b> 4.1. Ngày 24/01/2008 Bộ trởng Bộ Giao thông vận tải ký Quyết định số </b></i>
247/QĐ-BGTVT thành lập Ban soạn thảo và Tổ biên tập bao gồm các thành viên đại diện Uỷ
ban Quốc phòng- An ninh của Quốc hội, Văn phịng Chính phủ, các Bộ Giao thơng
vận tải, Cơng an, T pháp, Quốc phòng, Kế hoạch đầu t, Xây dựng, Tài nguyên môi
tr-ờng... tham gia.


Ban soạn thảo, Tổ biên tập đã tiến hành Tổng hợp báo cáo Tổng kết 6 năm thi
hành Luật giao thông đờng bộ của các Bộ, ngành, địa phơng; nghiên cứu tham khảo
Luật của các nớc Trung Quốc, Malaysia, Philíppine, Inđonexia, Myanma, Brulay,
Tháilan, công ớc Quốc tế về giao thông đờng bộ và tiến hành dự thảo Luật theo các
b-ớc của chơng trình đã ra.


<i><b>4.2. Ngày 31/8/2008, Bộ giao thông vận tải có Công văn số 5456/BGTVT-PC gửi</b></i>
dự thảo Luật lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức, nhân dân và đăng trên trên Website của
Bộ Giao thông vân tải.


4.3. Ngày 2/5/2008 Uỷ ban Quốc phịng- An ninh có Công văn số
342/BC-QPAN12 thẩm tra dự án Luật Giao thông đờng bộ gửi các đại biểu Quốc hội.


<i><b>4.4. Tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội XII, Quốc hội đã thảo luận và cho ý kiến, tại kỳ</b></i>
họp này đã có 45 đại biểu phát biểu và một số đại biểu gửi văn bản. Về cơ bản thống
nhất vói nội dung sửa đổi, bổ sung.


<i><b>4.5. Ngày 20/10/2008 tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội XII các đại biểu Quốc hội đã</b></i>
thảo luận cho ý kiến vào dự án Luật Giao thơng đờng bộ (sửa đổi) đã có 27 đại biểu
phát biểu. Về cơ bản thống nhất với dự thảo Luật và ngày 13/11/2008 Quốc hội đã
thông qua Dự án Luật Giao thông đờng bộ. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày
1/7/2009.


<i><b>II. Nội dung cơ bản của Luật Giao thông đờng bộ 2008</b></i>


<b>1. Về cấu trỳc ca Lut.</b>


<i>1.1. Luật có 8 chơng 89 điều.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Bỏ 4 Điều (Điều 4 Nguyên tắc bảo đảm an tồn giao thơng; Điều 7 trách nhiệm
của Mặt trận Tổ quốc Việt nam và các tổ chức thành viên và chơng VIII khen thởng và
xử lý vi phạm 2 Điều).


- Trong tổng số 89 Điều của Luật có 03 Điều đợc giữ nguyên cả nội dung và kết
cấu Luật năm 2001 (chiếm 3,37%); 68 điều sửa đổi, bổ sung (chiếm 76.40%) và 18
điều mới (chiếm 20,23%).


<b>2. VÒ Néi dung cña LuËt.</b>


<i>2.1. Chơng I: Những quy định chung.</i>


Chơng này có 8 điều (từ Điều 1 đến Điều 8 ) quy định về phạm vi điều chỉnh; đối
tợng áp dụng; giải thích từ ngữ; nguyên tắc hoạt động, chính sách phát triển giao
thông vận tải đờng bộ; tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật; trách nhiệm của tổ
chức, cá nhân khi xảy ra tai nạn giao thông đờng bộ và các hành vi bị nghiêm cấm.


So với Luật năm 2001 có những thay đổi chính nh sau :


<i><b>Một là: Quy định rõ hơn về phạm vi điều chỉnh bằng cách liệt kê tất cả tên của</b></i>
các chơng nh: Quy định về Quy tắc giao thông đờng bộ; kết cấu hạ tầng giao thông
đ-ờng bộ; phơng tiện và ngời tham gia giao thông; vận tải đđ-ờng bộ và quản lý nhà nớc về
giao thông đờng bộ (Điều 1).


<i><b>Hai là: Bổ sung thêm một số khoản mới vào Điều 3 giải thích từ ngữ, nh: Thế</b></i>
nào là kết cấu hạ tầng giao thông đờng bộ (khoản 3); nơi đờng giao nhau cùng mức


(khoản 11); đờng cao tốc (khoản 12); đờng chính ( khoản 13); đờng nhánh (khoản 14);
đờng u tiên (khoản 15); đờng gom (khoản 16); Phơng tiện giao thông cơ giới đờng bộ
bao gồm thêm cả rơ moóc, sơ mi rơ moóc, xe máy điện (khoản 18); vận tải đờng bộ
(khoản 30) và thế nào là ngời vận tải (khoản 31).


Ngồi ra cịn bổ sung thêm đối tợng xe thô sơ bao gồm cả xe đạp máy, xe lăn
dùng cho ngời khuyết tật, xe xúc vật kéo và các loại xe tơng tự (khoản 19); xe máy
chuyên dùng gồm cả các loại xe đặc chủng sử dụng vào mục đích quốc phịng an ninh
có tham gia giao thông (khoản 20).


<i><b>Ba là: Bổ sung thêm 3 nguyên tắc hoạt động giao thông đờng bộ vào Điều 4 là :</b></i>
Hoạt động giao thông đờng bộ phải bảo đảm thông suốt, trật tự, an toàn, hiệu quả
(khoản 1); phát triển giao thông đờng bộ theo quy hoạch, từng bớc hiện đại, gắn
ph-ơng thức vận tải đờng bộ với các phph-ơng thức vận tải khác (khoản 2) và quản lý hoạt
động vận tải đờng bộ đợc thực hiện trên cơ sở phân công, phân cấp, quyền hạn rõ
ràng, cụ thể, đồng thời có sự phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ, ngành và chính quyền địa
phơng (khoản 3).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội (khoản 2) và quy hoạch phát triển giao thông đờng
bộ phải xác định rõ mục tiêu, quan điểm, tính chất, quy mơ phát triển (khoản 3).


Việc quy hoạch Luật giao cho Bộ giao thơng vận tải lập trong phạm vi tồn quốc,
liên vùng, vùng, quy hoạch quốc lộ, đờng tỉnh trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt
(khoản 5); Uỷ ban nhân dân các tỉnh lập trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định
quy hoạch giao thông đờng bộ do địa phơng quản lý (khoản 6).v.v...


<i><b>Năm là: Bỏ Điều 7 cũ quy định về trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt nam</b></i>
và các tổ chức thành viên và đa nội dung điều này vào Điều 7 mới quy định về tuyên
truyền phổ biến, giáo dục pháp luật về giao thông đờng bộ.



Điểm mới của Điều này là quy định thêm trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân các
cấp (khoản 2) và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức (khoản 5) trong việc tuyên
truyền phổ biến, giáo dục pháp luật về giao thông đờng bộ.


<i><b>Sáu là: Bổ sung thêm các hành vi bị nghiêm cấm vào Điều 8 nh: Lạng lách đánh</b></i>
võng (khoản 6); chở quá tải, quá số ngời quy định (khoản 15); sản xuất hoặc mua, bán
biển số xe cơ giới (khoản 22).v.v...


<i>Nhìn chung việc sửa đổi, bổ sung các quy định của Chơng này là trên cơ sở tham</i>
<i>khảo các Luật hiện hành, luật giao thông đờng bộ của các nớc trong khu vực, Công ớc</i>
<i>quốc tế về giao thông đờng bộ và tiêu chuẩn Việt Nam.</i>


<i>2.2. Chơng II: Quy tắc giao thơng đờng bộ.</i>


Chơng này có 30 Điều (từ Điều 9 đến Điều 38) quy định về quy tắc chung giao
thông đờng bộ; hệ thống báo hiệu đờng bộ; chấp hành báo hiệu đờng bộ; tốc độ xe và
khoảng cách giữa các xe; sử dụng làn đờng; vợt xe; chuyển hớng xe; lùi xe; tránh xe
đi ngợc chiều; dừng xe, đỗ xe trên đờng bộ; dừng xe, đỗ xe trên đờng phố; xếp hàng
hoá, đồ vật trên phơng tiện giao thông đờng bộ; chở ngời trên xe ô tô chở hàng; quyền
u tiên của một số loại xe; qua phà qua cầu phao; nhờng đơng nơi đờng giao nhau; đi
trên đoạn đờng bộ giao nhau với đờng sắt; giao thông trên đờng cao tốc; giao thông
trong hầm đờng bộ; tải trọng và khổ giới hạn của đờng bộ; xe kéo xe và xe kéo rơ
moóc; ngời điều khiển và ngời ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy; ngời điều khiển và
ng-ời ngồi trên xe đạp, xe thô sơ; ngng-ời đi bộ; ngng-ời khuyết tật, già yếu tham gia giao
thông; ngời điều khiển, dẫn dắt súc vật và hoạt động khác trên đờng bộ.


So với Luật năm 2001, Luật có những thay đổi chính nh sau:


<i><b>Một là: Sửa quy định hiệu lệnh của Cảnh sát giao thông, thành hiệu lệnh của ngời</b></i>
điều khiển giao thông (để thực hiện chung) của khoản 2 Điều 10.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Ba là: Giao cho Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực hiện việc đặt</b></i>
biển báo tốc độ trên các tuyến đờng do địa phơng quản lý (khoản 3 Điều 12)


<i><b>Bốn là: Bổ sung thêm khái niệm dừng xe là trạng thái đứng yên tạm thời của </b></i>
ph-ơng tiện trong một khoảng thời gian cần thiết đủ để cho ngời lên xuống phph-ơng tiện đó,
xếp dỡ hàng hố hoặc thực hiện các cơng việc khác (khoản 1 Điều 18) và đỗ xe là
trạng thái đứng yên của phơng tiện không giới hạn thời gian (khoản 2 Điều 18).


<i><b>Năm là: Bổ sung thêm Điều 20 mới quy định về xếp hàng hoá trên phơng tiện</b></i>
giao thơng đờng bộ. Cụ thể là: Hàng hố xếp trên xe phải gọn gàng, chằng buộc chắc
chắn, không để rơi vãi, kéo lê trên đờng; khi xếp hàng hoá vợt phía trớc và phía sau
xe, ban ngày phải có báo hiệu mầu đỏ, ban đêm hoặc khi trời tối phải có đèn đỏ báo
hiệu và giao cho Bộ trởng Bộ giao thông vận tải quy định chi tiết về xếp hàng hố trên
phơng tiện giao thơng đờng bộ.


<i><b>Sáu là: Bổ sung thêm Điều 21 mới quy định về trờng hợp đợc phép chở ngời trên</b></i>
xe chở hàng. Cụ thể: Chỉ đợc phép chở ngời trong một số trờng hợp nh chở ngời đi làm
nhiệm vụ phòng chống thiên tai, thực hiện nhiệm vụ khẩn cấp cán bộ chiến sỹ lực lợng
vũ trang đi làm nhiệm vụ, chở ngời bị nạn đi cấp cứu; chở công nhân đi duy tu bảo
d-ỡng đờng bộ, ngời thực hành lái xe trên xe tập lái, chở ngời diễu hành theo đoàn; giải
toả ngời ra khỏi khu vực nguy hiểm hoặc trong trờng hợp khẩn cấp khác theo quy định
của pháp luật (khoản 1) và xe ô tô chở ngời trong các trờng hợp trên phải có thùng cố
định, bảo đảm an tồn khi tham gia giao thông (khoản 2).


<i><b>Bảy là: Bổ sung thêm quy định: Trên đoạn đờng bộ giao nhau cùng mức với đờng</b></i>
sắt, cầu đờng bộ đi chung với đờng sắt, phơng tiện giao thông đờng sắt đợc quyên u
tiên đi trớc (khoản 1 Điều 25).


<i><b>Tám là: Bổ sung thêm quy định: Ngời đi bộ, xe thô sơ, xe gắn máy, xe mơ tơ và</b></i>


máy kéo, xe máy chun dùng có tốc độ thiết kế nhỏ hơn 70 km/h không đợc đi vào
đờng cao tốc, trừ trờng hợp phục vụ việc quản lý bảo trì đờng cao tốc (khoản 4 Điều
26).


<i><b>Chín là: Bổ sung thêm quy định xe kéo rơ moóc, xe kéo sơ mi rơ mc khơng </b></i>
đ-ợc kéo thêm rơ mc hoặc xe khác; khơng đđ-ợc chở ngời trên xe đđ-ợc kéo; kéo theo xe
thô sơ, xe mô tô, xe gắn máy (khoản 3 Điều 29).


<i><b>Mời là: Bổ sung thêm quy định ngời điều khiển xe mô tô, xe gắn máy chỉ đợc</b></i>
chở một ngời, trừ các trờng hợp chở ngời đi cấp cứu, áp giải phạm nhân, trẻ em dới 14
tuổi thì đợc chở tối đa 2 ngời (khoản 1 Điều 30); ngời điều khiển, ngời ngồi trên xe
mô tô hai bánh, ba bánh, xe gắn máy (khoản 2 Điều 30), xe đạp máy (khoản 2 Điều
31) phải đội mũ bảo hiểm bảo đảm tiêu chuẩn, có cài quai đúng quy cách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Mời hai là: Bổ sung thêm quy định Cơ quan tổ chức có nhu cầu sử dụng đờng bộ</b></i>
để tiến hành các hoạt động văn hoá thể thao, diễu hành, lễ hội phải đợc cơ quan quản
lý đờng bộ có thẩm quyền thống nhất bằng văn bản về phơng án bảo đảm giao thông
trớc khi xin phép tổ chức các hoạt động trên theo quy định của pháp luật; trờng hợp
cần hạn chế giao thơng hoặc cấm đờng thì cơ quan quản lý đờng bộ phải ra thông báo
phơng án phân luồng giao thơng, cơ quan có nhu cầu tổ chức các hoạt động phải thông
báo trên các phơng tiện thông tin đại chúng và phải thực hiện các biện pháp bảo đảm
TTAT cho ngời và phơng tiện tham gia giao thông (điểm a, b khoản 1 Điều 35).


<i><b>Mời ba là: Bổ sung thêm quy định Bộ cơng an có trách nhiệm thống kê, tổng</b></i>
hợp, xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin về tai nạn giao thông đờng bộ cung cấp cho các
cơ quan tổ chức cá nhân liên quan (khoản 6 Điều 38).


<i>Việc sửa đổi bổ sung các quy định của Điều này, trên cơ sở tham khảo Luật Đờng</i>
<i>bộ của Nhật bản và đa các quy định đã ổn định của Nghị định 14/2003/NĐ-CP ngày</i>
<i>19/2/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số Điều của Luật GTB nm</i>


<i>2001.</i>


<i>2.3. Chơng III. Kết cấu hạ tầng GTĐB</i>


Chng ny gồm 13 điều (từ Điều 39 đến Điều 52), quy định về phân loại đờng
bộ; đặt tên số hiệu đờng bộ; tiêu chuẩn kỹ thuật đờng bộ; quỹ đất dành cho kết cấu hạ
tầng giao thông đờng bộ; phạm vi đất dành cho đờng bộ; bảo đảm yêu cầu kỹ thuật và
an tồn giao thơng của cơng trình đờng bộ; cơng trình báo hiệu đờng bộ; đầu t xây
dựng khai thác kết cấu hạ tầng giao thông đờng bộ; thi cơng cơng trình trên đờng bộ
đang khai thác; quản lý bảo trì đờng bộ; nguồn tài chính cho bảo trì đờng bộ; xây
dựng đoạn đờng giao nhau cùng mức giữa đờng bộ và đờng sắt; bến xe bãi đỗ xe trạm
dừng nghỉ, trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thu phí đờng bộ và bảo vệ kết cấu hạ tầng
giao thơng đờng bộ.


So với Luật năm 2001, Luật có những thay đổi chính nh sau:


<i><b>Một là: Bổ sung thêm khái niệm thế nào là đờng quốc lộ, đờng tỉnh, dờng huyện,</b></i>
đờng xã, đờng đô thị, đờng chuyên dùng và giao cho Bộ trởng Bộ giao thông vận tải
quyết định phân loại hệ thống quốc lộ, Chủ tịch uỷ ban nhân tỉnh phân loại hệ thống
đờng tỉnh, đờng đô thị; Chủ tịch uỷ ban nhân dân huyện phân loại hệ thống đờng
huyện, đờng xã; cơ quan, đơn vị phân loại đờng chuyên dùng sau khi có ý kiến chấp
nhận bằng văn bản của Bộ trởng Bộ giao thông vận tải đối với đờng chuyên dùng đấu
vào đờng quốc lộ, ý kiến bằng văn bản của chủ tịch UBND cấp tỉnh đối với đờng
chuyên dùng đấu vào đờng tỉnh, đờng đô thị, đờng huyện; ý kiến của chủ tịch UBND
cấp huyện đối với đờng chuyên dùng đấu vào đờng xã, thay cho quy định của Luật
năm 2001 giao cho Chính phủ quy định (Điều 39).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Ba là: Quy định rõ trách nhiệm bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thơng đờng bộ, trong</b></i>
đó Bộ trỏng Bộ giao thơng vận tải có trách nhiệm tổ chức hớng dẫn thực hiện việc bảo
vệ; Bộ trởng Bộ cơng an có trách nhiệm chỉ đạo lực lợng Công an nhân dân kiểm tra


xử lý vi phạm về kết cấu hạ tầng giao thơng đờng bộ; Uỷ ban nhân dân các cấp có
trách nhiệm tổ chức bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đờng bộ trong phạm vi địa
ph-ơng; các Bộ, ngành khác trong phạm vi quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp
trong việc bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đờng bộ (khoản 4 Điều 52).v.v...


<i>Việc sửa đổi bổ sung các quy định của chơng này trên cơ sở tham khảo các Luật</i>
<i>hiện hành và các Luật chuyên ngành giao thông vận tải khác, Luật đờng bộ Trung</i>
<i>Quốc và đa các quy định đã ổn định của Nghị định 186/2004/NĐ-CP ngày</i>
<i>05/11/2004 của Chính phủ về quản lý và bảo vệ cơng trình giao thơng đờng bộ.</i>


<i>2.4. Ch¬ng IV. Ph¬ng tiƯn tham gia GT§B.</i>


Chơng này gồm 5 điều (từ Điều 53 đến Điều 57) quy định về điều kiện tham gia
giao thông của xe cơ giới; cấp, thu hồi đăng ký và biển số xe cơ giới; bảo đảm quy
định về chất lợng an tồn kỹ thuật và bảo vệ mơi trờng của xe cơ giới tham gia giao
thông đờng bộ; điều kiện tham gia giao thông của xe thô sơ; điều kiện tham gia giao
thông của xe máy chuyên dùng.


So với Luật năm 2001, Luật có những thay đổi chính nh sau:


<i><b>Một là: Quy định tay lái của xe ôtô ở bên trái của xe, trờng hợp xe ô tô của ngời</b></i>
nớc ngồi đăng ký tại nớc ngồi có tay lái bên phải tham gia giao thông tại Việt Nam
thực hiện theo quy định của Chính phủ (điểm c khoản 1 Điều 53).


<i><b>Hai là: Quy định xe rơ moóc và xe sơ mi rơ mc đợc kéo bởi xe ơ tơ tham gia</b></i>
giao thông đờng bộ phải đợc kiểm tra định kỳ về an tồn kỹ thuật và bảo vệ mơi trờng
(khoản 3 Điều 55).


<i>Việc sửa đổi, bổ sung các quy định của chơng này trên cơ sở các cam kết của</i>
<i>Việt nam khi gia nhập WTO, hiệp định GMS; thoả thuận 3 nớc Việt Nam, Lào, Thái</i>


<i>Lan về hoạt động vận tải du lịch đờng bộ trong đó cho phép xe tay lái bên phải của</i>
<i>Lào và Thái lan vào Việt Nam; Nghị định th của 10 Bộ trởng các nớc ASEAN thoả</i>
<i>thuận sử dụng xe đối lu.</i>


<i>2.5. Ch¬ng V. Ngời điều khiển phơng tiện tham gia GTĐB.</i>


Chng ny gm 6 điều (từ Điều 58 đến Điều 63) quy định về Điều kiện của ng ời
lái xe tham gia giao thông; Giấy phép lái xe; Tuổi sức khoẻ của ngời lái xe; Đào tạo
lái xe, cấp giấy phép lái xe; Điều kiện của ngời điều khiển xe máy chuyên dùng và
điều kiện của ngời điều khiển xe thô sơ tham gia giao thơng.


So với luật năm 2001, Luật có những thay đổi chính nh sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

thuËt; GiÊy chøng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới (khoản 2
Điều 58).


<i><b>Hai l: Quy nh ngi khuyết tật điều khiển xe mô tô ba bánh dùng cho ngời</b></i>
khuyết tật đợc cấp giấy phép lái xe hạng A1 (khoản 3 Điều 59)


<i><b>Ba là: Quy định tuổi tối thiểu của ngời lái xe ô tô chở ngời từ 10 đến 30 chỗ ngồi</b></i>
là 24 tuổi (thay cho quy định 21 tuổi của Luật năm 2001); ngời lái xe ô tô trên 30 chỗ
ngồi là 27 tuổi (thay cho quy định 25 tuổi của Luật năm 2001).


<i>Việc sửa đổi, bổ sung của chơng này trên cơ sở Tổng kết 6 năm thi hành Luật</i>
<i>giao thông đờng bộ.</i>


<i>2.6. Chơng VI. Vận tải đờng bộ.</i>


Chơng nay gồm 20 điều (từ Điều 64 đến Điều 83) quy định về Hoạt động vận tải
đờng bộ; thời gian làm việc của ngời lái xe ô tô; kinh doanh vận tải bằng ô tô; điều


kiện kinh doanh vận tải bằng ô tô; vận chuyển hành khách bằng ô tô; quyền và nghĩa
vụ của ngời kinh doanh vận tải hành khách; trách nhiệm của ngời lái xe và nhân viên
phục vụ trên xe ô tô vận tải hành khách; quyền và nghĩa vụ của hành khách; vận
chuyển hàng hố bằng xe ơ tơ; quyền và nghĩa vụ của ngời kinh doanh vận tải hàng
hoá; quyền và nghĩa vụ của ngời thuê vận tải hàng hoá; quyền và nghĩa vụ của ngời
nhận hàng; vận chuyển động vật sống; vận chuyển hàng nguy hiểm; hoạt động vận tải
đờng bộ trong đơ thị; vận chuyển hành khách hàng hố bằng xe thô sơ, xe gắn máy
mô tô 2,3 bánh và các loại xe tơng tự và vận chuyển đa phơng thức.


So với Luật năm 2001, Luật có những thay đổi chính nh sau:


<i><b>Một là: Quy định kinh doanh vận tải đờng bộ là ngành nghề kinh doanh có điều</b></i>
kiện theo quy định của pháp luật (khoản 1 Điều 64).


<i><b>Hai là: Quy định chỉ các doanh nghiệp, hợp tác xã mới đợc kinh doanh vận tải</b></i>
hành khách theo tuyến cố định (khoản 2 Điều 67).


Ba là: Bổ sung thêm các Điều 69, 70, 71, 73, 74, 75, 77, 81, 82 và 83 quy định
quyền và nghĩa vụ của ngời kinh doanh vận hành khách, hàng hoá; trách nhiệm của
nhân viên, ngời phục vụ trên xe, hành khách, ngời nhận thuê và ngời nhận hàng hoá;
vận chuyển hàng tơi sống và vận chuyển đa phơng thức, dịch vụ hỗ trợ vận tải đờng
bộ...


<i>Việc sửa đổi, bổ sung các quy định của chơng này trên cơ sở nâng các quy định</i>
<i>đã ổn định từ Nghị định 110/2006/NĐ-CP ngày 28/9/2008 của Chính phủ về điều kiện</i>
<i>kinh doanh vận tải bằng ô tô và tham khảo Công ớc quốc tế về giao thông ng b.</i>


<i>2.7. Chơng VII. Quản lý Nhà nớc về GTĐB.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

So với Luật năm 2001, Luật có những thay i chớnh nh sau:



<i><b>Một là: Bổ sung thêm nội dung quản lý Nhà nớc về GTĐB là ban hành quy</b></i>
chuẩn, tiêu chuẩn về GTĐB (khoản 2 Điều 84).


<i><b>Hai là: Quy định thêm trách nhiệm quản lý Nhà nớc của Bộ Công an là phối hợp</b></i>
với Bộ giao thông vận tải bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đờng bộ (khoản 3 Điều
85)


<i><b>Ba là: Giao cho Cảnh sát giao thông phối hợp với cơ quan quản lý đờng bộ phát</b></i>
hiện ngăn chặn và xử lý hành vi vi phạm quy định bảo vệ cơng trình đờng bộ và hành
lang an tồn giao thơng đờng bộ (khoản 1 Điều 87)


<i><b>Bốn là: Giao cho Chính phủ quy định việc huy động các lực lợng Cảnh sát khác</b></i>
và Công an xã phối hợp với Cảnh sát giao thông tham gia tuần tra kiểm soát TTATGT
đờng bộ trong trờng hợp cần thiết (khoản 3 điều 87).


<i>Việc sửa đổi bổ sung các quy định của chơng này trên cơ sở tham khảo các Luật</i>
<i>chuyên ngành khác về giao thông đờng bộ, Luật thanh tra và xuất phát từ thực tiễn</i>
<i>công tác bảo đảm TTATGT.</i>


<i>2.8. Chơng VIII, Điều khoản thi hành.</i>


Chng ny gm 2 điều (từ Điều 88 đến Điều 89) quy định về hiệu lực thi hành và
hớng dẫn thi hành.


<b>III. Danh mục các văn bản hớng dẫn thi hành</b>


<b>1. </b>Theo quy định của Luật Giao thơng đờng bộ 2008 thì phải ban hành 48 văn
bản, trong đó có 10 Nghị định Chính phủ, 32 thơng t của các Bộ Giao thơng vận tải,
Bộ cơng an, Bộ Quốc phịng, Bộ y tế và 6 văn bản của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

tuần tra kiểm soát của Cảnh sát giao thông đờng bộ (thực hiện Điều 87) và chủ trì,
phối hợp với Bộ Giao thơng vận tải ban hành Thông t liên tịch quy định việc cung cấp
số liệu đăng ký phơng tiện giao thông đờng bộ, dữ liệu về tai nạn giao thông và cấp
đổi, thu hồi giấy phép lái xe (thực hiện Điều 85).


<b>Cục CSGT đờng bộ- đờng sắt</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×