Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giao an Dia phuong 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.54 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ngữ văn: Tiết 51 : tiếng việt</b> <i>Ngày soạn 11 tháng 11 năm</i>
<i>2009</i>


<b>mt s c im ca tiing a phng ngh an</b>



A. Mục tiêu cần đạt. <sub>Qua bài học giúp học sinh:</sub>


- Tiếng địa phơng Nghệ An có những đặc điểm riêng về ngữ âm, từ vựng.
- Trong khi nói và viết tiếng địa phơng Nghệ An nếu đặc đúng ngữ cảnh sẽ
tạo nên cái hay, cái đẹp độc đáo.


- TÝch hỵp víi víi cc sèng thùc tiƠn.


B. Chuẩn bị:


- Giáo viên : Nghiên cứu bài, soạn bài, bảng phụ.
- Học sinh : Học bài và soạn bµi.


C. hoạt động dạy học :


hoạt động 1: <b><sub>Bài cũ</sub></b><sub>: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh</sub>
hoạt động 2: <b><sub>Bài mới</sub></b><sub>: </sub>


Hoạt động của thầy định hớng Hoạt động của trị


GV treo b¶ng phơ cã ghi vÝ dô
SGK


? Em hãy quan sát và nêu nhận
xét về các nguyên âm và vần
của tiếng địa phơng Nghệ An


với từ tồn dân ?


=> «->««, ă->e, a->â, u,
©->n...


? Em hãy lấy thêm một vài ví dụ
về sự biến đổi nguyên âm và
vần giữa tiếng Nghệ An so với
từ toàn dân?


? Nhận xét về thanh điệu của
tiếng địa phơng Nghệ An với từ
toàn dân?


? Em hãy cho ví dụ về sự biến
đổi thanh điệu gia ting Ngh
An so vi t ton dõn?


I. ngữ âm


1. Nguyên âm, vần:


<b>T a phng NA</b> <b>T ton dõn</b>


Ôông Ông


Treng Trăng


Gờu Gạo



Tru Trâu


Bù Bầu


Trốôc cúi Đầu gối
Chin (cẳng) Chân


Đọi Bát


Cơi Sân


Mệ Mẹ


Cụ Cậu


- Học sinh cho ví dụ.
<i><b>2. Thanh điệu:</b></i>


<b>T a phng NA</b> <b>T ton dõn</b>


Xạ hội XÃ hội


Cà Cá


Đá §·


Hßc Häc


SÐ SÏ



... ...
- Häc sinh cho vÝ dơ.


->Tiếng địa phơng Nghệ An thờng nặng
cho nên dấu ngã thờng phát âm thành dấu
nặng, dấu sắc phát âm thành dấu huyền,
ngã phát âm thành dấu sắc....


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Gv chèt


? Quan sát các từ vựng ở SGK
Ngữ văn Nghệ An, em h·y nhËn
xÐt c¸c tõ ë vÝ dơ 1 ?


? Em hÃy giải từ toàn dân câu
sau:


<i>- Răng mi nỏ đi lên rú.</i>
<i>- Răng lại mần rứa.</i>


? Những lúc nào chúng ta có thể
sử dụng các từ nh: <i>Bịn, día, dồ,</i>
<i>trọt, trôộc...</i>? Vì sao?


? T ú em thy t vựng địa
ph-ơng xứ Nghệ có những đặc điểm
gì?


Gv mở rộng: Ngoài ra cịn có
lớp từ cùng âm nhng khác nghĩa


Ví dụ: <i>ga -> chất đốt (toàn</i>
<i>dân)</i>


<i> ga -> gà (từ địa phơng) </i>


? Qua tìm hiểu em thấy chúng
nên sử dụng từ địa phơng trong
hoàn cảnh nào? Không nên
dùng từ địa phơng lúc nào?
Gv cùng hớng dẫn hs làm.


thanh ®iƯu.


Ii. từ vựng


<i>1. Ví dụ 1:</i> Mô (đâu); tê (kìa); răng (sao);
røa (thÕ); ná (kh«ng); ché (thÊy); ró
(nói)...


-> Ph¸t ©m kh¸c nhau nhng nghÜa gièng
nhau.


- Häc sinh suy nghÜ vµ lµm.


<i>2. Ví dụ 2:</i> Bịn, día, dồ, trọt, trơộc...
-> Những từ này nếu chúng ta nói với
ng-ời ngồi địa phơng Nghệ An thì sẽ làm
cho ngời nghe khơng hiểu. Vì đây là lớp
từ riêng biệt của xứ Nghệ. Chỉ có những
ngời xứ Nghệ mới biết.



=> Tõ vùng xø NghƯ cã nh÷ng líp tõ sau:
- Líp tõ cïng nghĩa khác âm.


- Lớp từ riêng biệt.


Học sinh suy nghĩ và trả lời.
<i><b>Ghi nhớ: SGK</b></i>


2 hc sinh c li.


iIi. bài tập:


<i>Bài tập 1: </i>Em hÃy su tầm, liệt kê những
từ ngữ, cách phát âm của riêng quê em
(Đô Lơng) và so sánh với ngôn ngữ toàn
dân.


hot ng 3: <b>Cng c</b>.


- Gọi hs nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Gv khái quát nội dung bài học.


hot ng 4: <b><sub>Hớng dẫn học ở nhà:</sub></b>


- N¾m kÜ néi dung bµi häc.


- Tiếp tục tìm hiểu và su tầm các từ ngữ của địa phơng N. An và so sánh vi
t ton dõn.



- Chuẩn bị bài: Phơng pháp tả cảnh...


<i><b>BT bổ sung: Nhận diện và chỉ rõ ý nghĩa các số từ , lợng từ trong đoạn ca</b></i>
dao sau :


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×