Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

lop 5 tuan 5 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.72 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>TuÇn 5</b></i>




<i><b>---***---Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010</b></i>


<b>Tập đọc</b>


Mét chuyên gia máy xúc



<b>I. Mục tiêu</b>:


-c din cm bi vn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của
người kể chuyện với chuyên gia nước bạn .


-Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.
(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.)


<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>:


- Bng ph ghi sẵn phần luyện đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy- học</b> <b>Nội dung</b>
<b>5</b>’


<b>1</b>’


<b>11</b>’


<b>12</b>’


<b>8</b>’



<b>A.KiĨm tra bµi cị: </b>


- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ" Bài ca về
trái đất" v tr li cõu hi:


+ Hai câu thơ cuối của khổ thơ hai nói lên
điều gì?


+ Chỳng ta phi làm gì để giữ bình yên cho
trái đất?


- NhËn xét, cho điểm.
<b>B. Dạy- học bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài.</b></i>


- GV giíi thiƯu bµi dùa vµo tranh SGK.


<i><b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.</b></i>
<i><b>a) Luyện đọc:</b></i>


- Gọi HS đọc toàn bài.


- Gọi 4 HS đọc nối tiếp toàn bài. GV sửa lỗi.
- GV nhận xét.


+ Gọi 4 HS đọc nối tiếp toàn bài lần 1. GV
sửa lỗi.


+ Cho HS đọc nối tiếp lần 2 (tìm hiểu thêm


về một số từ: Chuyên gia,….)


+ Cho HS đọc trong nhóm.
+ Gọi 1HS đọc bài.


- Giáo Viên đọc mu ton bi.


<i><b>b) Hớng dẫn HS tìm hiểu bài.</b></i>


+HS c đoạn1.Trả lời câu hỏi:


C©u 1: Anh Thủ gỈp anh A- lếch- xây ở
đâu?


Cõu 2: Dáng vẻ của A- lếch- xây có gì đặc
biệt khiến anh Thuỷ chú ý? (vóc ngời cao
lớn, mái tóc vàng .., thân hình chắc, khoẻ,…
khuôn mặt to, chất phác.)


+HS đọc đoạn 2 để trả lời:


Câu 3: Cuộc gặp gỡ giữa hai ngời bạn đồng
nghiệp diễn ra nh thế nào?


C©u 4: Chi tiÕt nào trong bài khiến em nhớ
nhất, vì sao?


- HS tự nêu theo ý hiểu.


+ VD: Nhớ đoạn tả ngoại hình


A- lêch- xây.


+GV yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài.
GV nhận xét và chốt lại. Nhiều HS nêu l¹i.


<i><b>c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm.</b></i>


+Cho 4 HS nối tiếp đọc lại toàn bài.


Một chuyên gia máy xúc


<i><b>a) Luyện đọc:</b></i>


- Đọc đúng: nhạt loãng, hối hả,
<i>A-lếch- xây, dầu m, ng nghip,</i>


<i>.</i>


<i></i>


- Từ ngữ: : công trờng, hoà sắc,
<i>điểm tâm, chất phác, phiên dịch, </i>
<i>chuyên gia,.</i>


<i><b>b) Tìm hiểu bài:</b></i>


<i><b>1. Hình dáng của A- lếch- xây.</b></i>


+ vóc ngời cao lớn, mái tóc vàng,
thân hình chắc, khoẻ,khuôn mặt
to, chất phác.



<i><b>2. Cuộc gặp gỡ ở công trờng xây </b></i>
<i><b>dựng.</b></i>


+ Th©n thiÕt, cëi më.


<i><b>* Nội dung</b></i>: Tình cảm chân thành
của một chuyên gia nớc bạn với
một công nhân Việt Nam, qua đó
thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị
giữa các dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>To¸n (TiÕt 21)</b>



Ôn tập: bảng đơn vị đo độ dài



<b>I. mơc tiªu: </b>


-Biết tên gọi , kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.


- Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài tốn có liên quan, nhanh,
chính xác.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.


Lớn hơn m m Nhỏ h¬n m


km hm dam m dm cm mm



1km=


10hm 1hm=10dam
=
10
1
km
1dam=
10m=
10
1
hm
1m=
10dm=
10
1
dam
1dm=
10cm=
10
1
m
1cm=
10mm
=
10
1
dm
1mm=


10
1
cm


<b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: </b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>5</b>’


<b>32</b>’


<b>A. KiĨm tra bµi cị.</b>


- Gäi 2 HS lên bảng làm các bài tập 2
và 3 trong vở bài tập


- Nhận xét và cho điểm.


<b>B. Dạy - học bài mới.</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài.</b></i>


- GV giới thiƯu bµi.


- HS nghe để xác định nhiệm vụ tit hc.


<i><b>2. Hớng dẫn ôn tập.</b></i>


<i>* Bài 1:</i>



- GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập và
yêu cầu HS đọc đề bài.


- HS đọc đề bài. GV hỏi:
+ 1m bằng bao nhiêu dm?


- GV viÕt vµo cét mÐt: 1m = 10 dm.
+ 1m b»ng bao nhiªu dam?


- GV viết tiếp vào cột mét để có:
1m = 10dm =


10
1


dam.


- GV yêu cầu HS làm tiếp các cột còn lại
trong bảng.


+ Da vo bng hãy cho biết trong hai đơn
vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp
mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy
phần đơn vị lớn?


<i>*Bµi 2:</i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào


vở bài tập.


<i>*Bµi 1:</i>


+ 1m = 10dm.


+ 1m =


10
1


dm.


* Nhận xét: Trong hai đơn vị đo độ
dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10
lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng


10
1


đơn vị lớn.
<i>*Bài 2:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3</b>’


- Gọi HS chữa bài của bạn, sau đó đổi chéo
vở để kiểm tra.


<i>* Bµi 3:</i>



- Yêu cầu HS đọc đề bài.


- GV viết bảng 4km 37m = ... m và yêu cầu
HS nêu cách tìm số thích hợp để điền vào
chỗ trng.


- 1 HS làm bảng phụ, ở dới làm vào vở.
- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của
bài.


- Nhận xét, chữa bài.


<i><b>*Bài 4:</b></i>


- Gi HS c đề toán.- GV hớng dẫn, HS tự
làm bài


- 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở
bài tập.


- GV chữa bài và cho điểm HS.
<b>C. Củng cố, dặn dò.</b>


- GV tổng kết tiết học, dặn dò hS vỊ nhµ
lµm bµi tËp híng dÉn lun tËp thêm và
chuẩn bị bài sau.


15cm = 150mm
25000m = 25km
c, 1mm = <i>cm</i>



10
1


1cm =


100
1


m
1m =


1000
1


km
<i>*Bµi 3:</i>


M:P 4km 37m = 4km + 37m
= 4000m + 37m
= 4037m


VËy 4km 37m = 4037m
<i>*Bài 4:</i>


<i>Bài giải</i>


ng st t Nng n thnh phố
HCM dài là:



791 + 144 = 935 (km)


Đờng sắt từ Hà Nội đến thành phố
HCM dài là:


791 + 935 = 1726 (km)
Đáp số: a,935km.
b,1726km.


<b>Chính tả</b>


Nghe viết:

Một chuyên gia máy xúc



<b>I.Mục tiêu:</b>


-Nghe v vit ỳng bi Mt chuyờn gia máy xúc”. Biết trình bày đúng đoạn
văn.


Tìm được các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ ua trong bài văn và n¾m được cách
đánh dấu thanh : trong các tiếng có /ua(BT2) Tìm được tiếg thích hợp có chứa
hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3.


HS khá giỏi làm được y BT3


<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học:</b>


- B¶ng phơ.


<b>III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>5</b>’ <i><sub> A.KiÓm tra bµi cị:</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1</b>’


<b>32</b>’


đánh dấu thanh trong từng tiếng.
- GV nhn xột, cho im.


<b>B. Dạy học bài mới.</b>


<i><b>1.Giới thiệu bµi. </b></i>


- GV giíi thiƯu bµi.


<i><b>2. Híng dÉn viÕt chÝnh t¶.</b></i>


<i><b>a. Trao đổi về nội dung đoạn văn.</b></i>


- GV đọc mẫu bài viết.


+ Dáng vẻ của ngời ngoại quốc này có gì
đặc biệt?


<i><b>b, Híng dÉn viÕt tõ khã.</b></i>


- Gäi HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết
chính t¶: khung cưa, bng máy, tham


quan, ngoại quốc, chất ph¸c…


<b>- HS lun viÕt tõ khã, nhËn xÐt, sưa sai.</b>
<b>- NhËn xÐt, sưa sai .</b>


<i><b>c, ViÕt chÝnh t¶.</b></i>


<b>- GV đọc, HS vit bi.</b>


<i><b>d, Soát lỗi, chấm bài.</b></i>


<b>- GV đọc soát lỗi, HS tự gạch chân dới</b>
những lỗi sai trong bài viết của mình
bằng chì.


<b>- GV chấm từ 7- 10 bài viết trong lúc HS</b>
đổi vở sốt bài cho nhau.


<i><b>3. GV híng dÉn lµm bµi tập chính tả. </b></i>
<i><b>* Bài 2.</b></i>


<b>- Cho HS nêu yêu cầu. </b>


<b>- Yêu cầu HS viết vào vở BT những tiếng</b>
chứa ua, uô.


<i><b>a) Tìm hiểu nội dung bài.</b></i>


+Anh cao lớn mái tóc vàng óng . Anh
mặc bộ quần áo màu xanh công nhân,


thân hình chắc khoẻ, khuôn mặt to chÊt
ph¸c...


<i><b>a) HS lun viÕt tõ khã:</b></i>


- khung cưa, buồng máy, tham quan ,
<i>ngoại quốc, chất phác, giản dị,</i>


<i><b>c) Luyện tập.</b></i>
<i><b>* Bài 2.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2</b>


<b>- Gi 2 HS lên bảng phụ viết và nêu nhận</b>
xét về cách đánh dấu thanh.


<b>- GV chốt nội dung và yêu cầu HS nhắc</b>
lại cách đánh dấu thanh trong các tiếng
có ua, uụ.


<i><b>* Bài 3</b></i>:


- Cho HS nêu yêu cầu, GV chú ý giúp HS
tìm hiểu nghĩa các thành ngữ.


- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.


<b>C.Củng cố dặn dò.</b>


- Cho HS nhắc lại quy tắc đánh dấu


thanh ở các tiếng chứa các nguyên âm
đôi ua/ uô.


- GV nhËn xÐt tiÕt học, dặn HS chuẩn bị
cho bài viết tiết 6.


<i>* Bài 3: </i>


<i>+ Muôn ngời nh một: ý nói đoàn kÕt mét</i>
lßng.


+ Chậm nh rùa: ý nói q chậm chạp.
+ Ngang nh cua: tính tình gàn dở, khó
nói chuyện, khó thống nhất ý kiến.
+ Cày sâu cuốc bẫm: chăm chỉ làm việc
trên đồng ruộng.


<i><b>Thø ba ngày 21 tháng 9 năm 2010</b></i>



<b>Luyện từ và câu</b>



Mở rộng vốn từ : Hoà bình



<b>I.Mục tiªu:</b>


-Hiểu nghĩa của từ hồ bình (BT1) ; tìm được từ đồng nghĩa với từ hồ bình ở
(BT2)


-Viết được moat đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của moat miền quê hay thành phố.
(BT3)



<b>II. đồ dùng dạy </b>–<b> học:</b>


- Mét sè tê phiÕu viÕt néi dung cña bµi 1,2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy-học</b> <b>Nội dung</b>
<b>5</b>’


<b>33</b>’


<b>1</b>’


<b>32</b>’


<b>A. Kiểm tra bài cũ.</b>


-Yêu cầu HS làm lại bài tập 3, 4 của
tiết học tuần trớc.


- Giáo Viên nhận xét và cho điểm.
<b>B. Dạy- hoc bài mới.</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài.</b></i>


- GVgiới thiệu bài.


<i><b>2.HD HS làm các bài tập.</b></i>
<i><b>*Bài 1:</b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu BT.


- Yêu cầu HS làm bài vào vở.


- Một số HS trình bày bài làm trớc lớp,
các HS khác nhận xét bổ sung .


+ T¹i sao em l¹i chän ý b mà không
phải là ý a hoặc c?


- GV kết luận: Hồ bình là trạng thái
khơng có chiến tranh, cịn trạng thái
<i>bình thản khơng biểu lộ xúc động. Đây</i>
là từ chỉ trạng thái tinh thần của con
ngời, khơng dùng để nói về tình hình
đất nớc hay thế giới. Trạng thái hiền
<i>hoà, yên ả: yên ả là trạng thái của cảnh</i>
vật; hiền hoà là trạng thái của cảnh vật
hoặc tính nết con ngời.


<i><b>*Bµi 2:</b></i>


- Gọi HS đọc nội dung, yờu cu ca bi
tp.


- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- 8 HS tiÕp nèi nhau ph¸t biĨu.


- Gäi HS kh¸c nhËn xÐt, sửa chữa bổ
sung.



Mở rộng vốn từ : Hoà bình


<i><b>*Bài 1:</b></i>


- HS nªu ý mình chọn:ý b( Trạng thái
<i>không có chiến tranh)</i>


-Vì: trạng thái bình thản là th thái thoải
mái. Đây là từ chỉ trạng thái tinh thần của
con ngời. Trạng thái hiền hoà, yên ả: là
trạng thái của cảnh vật hoặc tính nÕt con
ngêi.


<i><b>*Bµi 2:</b></i>


+ Những từ đồng nghĩa với từ hồ bỡnh:
<i>yờn bỡnh, thanh bỡnh, thỏi bỡnh,...</i>


VD:


+ bình yên: yên lành, không gặp điều gì
rủi do, tai hoạ.


+ Ai cũng mong muốn đợc sống trong
<i>cảnh bình yên.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2</b>’


- Gọi HS nêu ý nghĩa của từng từ và đặt
câu với mỗi từ đó.



- NhËn xÐt vµ cho điểm.


<i><b>Bài3:</b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gi HS làm vào bảng phụ dán lên
bảng, đọc đoạn văn. GV cùng HS nhận
xét, sửa chữa để thành một đoạn văn
mẫu.


- NhËn xÐt và cho điểm.


- Gi HS c on vn mỡnh vit.


<b>C. Củng cố, dặn dò.</b>


- Giáo Viên nhận xét tiết học. Yêu cầu
HS nào viết đoạn văn cha tốt hay cha
xong về nhà viết tiếp cho hoàn chỉnh.


trạng nhẹ nhàng, thoải mái, không có điều
gì áy náy lo lắng.


+ Nó nhìn tôi bằng ánh mắt bình thản.


<i><b>*Bài 3</b>:</i>
VD:



<i> Quờ tơi nằm trên con sơng Hồng hiền </i>
<i>hồ. Chiều chiều, đi học về chúng tôi </i>
<i>cùng nhau ra bờ sông thả diều. Những </i>
<i>cánh đồng lúa rộng mênh mông, xanh </i>
<i>m-ớt. Đàn cò trắng rập rờn bay lợn. Bên bờ </i>
<i>sông, đàn trâu thung thăng gặp cỏ. Nằm </i>
<i>trên bờ sơng mợt mà cỏ xanh thật dễ chịu.</i>
<i>Tơi ngớc nhìn những con diều giấy đủ </i>
<i>màu sắc, đủ hình dáng và thầm nghĩ có </i>
<i>phải cánh diều đang mang những giấc mơ</i>
<i>của chúng tơi bay lên cao mãi, cao mãi.</i>


<b>To¸n (TiÕt 22)</b>


Ơn tập: Bảng đơn vị đo khối lợng



<b>I.mơc tiªu:</b>


-Biết tên gọi , kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán với các số đo khối
lượng .


-Giáo dục học sinh thích học tốn, thích làm các bài tập về đổi đơn vị đo khối
lượng.


<b>II. §å dïng dạy - học:</b>


- Bảng phụ viết sẵn bµi tËp 1.


<b>III. các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1</b>


<b>32</b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm lại các bài
tËp 3, 4 cđa tiÕt tríc.


- 2 HS lªn bảng làm bài, HS dới lớp
theo dõi và nhận xét.


- Nhận xét và cho điểm.
<b>B. Dạy - học bài míi.</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi.</b></i>


- GV giíi thiƯu bµi.


<i><b>2. Híng dÉn «n tËp.</b></i>


<i>* Bµi 1:</i>


- GV treo bảng có sẵn nội dung bài
tập và yêu cầu HS đọc đề bài.


+ 1kg bằng bao nhiêu hg?
- GV viết vào cột kg:
1kg = 10 hg.



+ 1kg bằng bao nhiêu yến?
- GV viết tiếp vào cột kg để có:
1kg = 10hg =


10
1


yÕn.


- GV yêu cầu HS làm tiếp các cột
còn lại trong bảng. HS cả lớp làm
bài vào vở.


+ Da vo bảng hãy cho biết trong
hai đơn vị đo khối lợng liền nhau thì
đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé,
đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị
lớn?


<i>*Bµi 2:</i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và t
lm bi.


- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm vào vở bài tập.


- HS nhn xột, chữa bài. Sau đó đổi
chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.


- Một số HS nêu cách đổi ý c, d.
- GV nhận xét và cho điểm.
<i>* Bài 3:</i>


- GV viết bảng 2kg 50g ... 2500g và
yêu cầu HS so sánh và nêu cách
làm.


+ Mun in du so sánh đợc đúng,
trớc hết chúng ta cần làm gì?


- HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để
kim tra.


- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn


<i>*Bài 1:</i>


- HS c bi.
+ 1kg = 10hg.


+ 1kg =


10
1


yÕn.


* Nhận xét: Trong hai đơn vị đo khối lợng
liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị


bé, đơn vị bé bằng


10
1


đơn vị lớn.
<i>*Bài 2:</i>


a, 18 yÕn = 180kg
200t¹ = 20000kg
35tÊn = 35000kg
b, 430kg = 43yÕn
2500kg = 25t¹
16000kg = 16tấn


<i><b>*Bài 3:</b></i>


M:


So sánh 2kg 50g... 2500g
= 2000g + 50g = 2050g
2050g < 2500g.


VËy 2kg 50g < 2500g.


+ Để so sánh đợc đúng chúng ta cần đổi
các số đo về cùng một n v o ri so
sỏnh.


<i><b>*Bài 4:</b></i>



<i><b>Bài giải</b></i>


Ngy th hai cửa hàng bán đợc là:
300 x 2 = 600(kg)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3</b>


lại của bài.


- Nhận xét, chữa bài.


<i><b>*Bài 4:</b></i>


- Gi HS đọc đề toán.- GV hớng
dẫn, HS tự làm bài.


- 1 HS đọc đề toán, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm vo v.


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
<b>C. Củng cố, dặn dò.</b>


- GV tổng kết tiết học, dặn dò hS về
nhà làm bài tập 2 c,d


và chuẩn bị bài sau.



1 tÊn = 1000kg


Ngày thứ ba cửa hàng bán đợc là:
1000 - 900 = 100 (kg)


Đáp số: 100 kg.


<b>Kể chuyện </b>

<b> T.số 5</b>



K chuyện đã nghe, đã đọc



<b>I/Mục tiêu: </b>



Kể lại được câu chuyện đã đựơc nghe và đã được đọc ca ngợi hồ bình hịa bình,
chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện


Kể tự nhiên, rõ ràng, giọng kể phù hợp với từng nhân vật.
<b>II/Chuẩn bị: </b>


Sách, báo, truyện ngắn với chủ điểm<i><b>Hồ Bình</b></i><b>.</b>


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


HS kĨ chun – GVNX, ghi ®iĨm.


**GV ghi đề bảng. Phân tích, gạch chân
từ quan trọng.



HS đọc gợi ý 1, 2, 3 SGK/48.


Trao đổi về đề tài câu chuyện.


HS giới thiệu tên câu chuyên định kể
<b>HS k</b>ể theo cặp, trao đổi với bạn về nhân
vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.


<b>1. Bµi cị:</b>


HS dựa vào tranh kể lại 2 - 3 đoạn truyện
:<i>Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai</i>.


<b>2. Bµi míi</b>


*Giới thiệu bài:Kể cho bạn nghe câu
chuyện em được nghe, đọc có nội dung


ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh<b>.</b>


* Tìm hiểu đề bài


Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay
đọc ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh.


Thực hành kể chuyện và trao đổi về nội
dung câu chuyện.


<b>B1:</b>Kể theo cặp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

GV theo dõi, giúp đỡ nhóm yếu.
<b>B2: HS t</b>hi kể chuyện trước lớp.


- HS trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu
chuyện.


- HS bình chọn b¹n kể chuyện hay nhất.


* GV nhận xét tiết học, dỈn dò.


3. Củng cố, dặn dò.


Bài sau: K li chuyn em đã được
chứng kiến nói về tình


hữu nghị giữa nhân dân ta với các nước


hoặc nói về một nước m em bit.


<b>Khoa học</b>



Thực hành nói "không" với các chất gây nghiện



<b>I. Mục tiêu:</b>


-Nờu c mt s tỏc hi ca rượu, bia, thuốc là và ma tuý.
-Từ chối sử dụng rượu bia, thuốc lá , ma tuý.


-Giáo dục học sinh không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sc kho v
trỏnh lóng phớ.



<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> häc:</b>


- H×nh SGK trang 20, 21, 22 SGK.


- Phiếu ghi tác hại của rợu, bia, thuốc lá, ma tuý,...
III.<b> các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy-học</b> <b>Nội dung</b>


<b>4</b>’


<b>1</b>


<b>12</b>’


<b>20</b>’


<b>A. KiÓm tra bµi cị:</b>


+ Hãy nêu những việc cần làm để giữ
vệ sinh tui dy thỡ?


- GV nhận xét, cho điểm.
<b>B. Bài míi.</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi.</b></i>


- GV giíi thiƯu bµi.



<i><b>2. Híng dÉn HS thùc hµnh.</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1</b></i>: Trị chơi " <i><b>Bốc thăm</b></i>
<i><b>trả lời câu hỏi"</b></i>


- GV tổ chức cho HS hoạt động theo tổ,
đại diện bốc thăm & trả lời câu hỏi.
- GV tính điểm.


<i>* Hoạt động 2: Đóng vai </i>
- GV chia lớp thành 4 nhóm.


- GV nªu tình huống, phân công tình


Thực hành nói "không" với các


chất g©y nghiƯn



<i><b>1. Khãi thc lá có thể gây ra những</b></i>
<i><b>bệnh nào?</b></i>


a. Bệnh về tim mạch.
b. Ung th phổi.
c. Huyết áp cao.
d. Viêm phế quản.
e. Tất cả các bệnh trên


<i><b>2. Rợu, bia có thể gây ảnh hởng tới nhân</b></i>
<i><b>cách ngời nghiện ntn?</b></i>


a. Quần áo xộc xệch, thờng bê tha.


b. Dáng đi loạng choạng, nói lảm nhảm.
c. ói mửa, bất tỉnh.


d. Tất cả các ý trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>3</b>


huống cho các nhóm.
- Cho HS nhận vai.


- Gọi các nhóm lên đóng vai theo tình
huống.


- Gọi các nhóm nhận xét.
- GV kết luận đúng.


<b>C. Cđng cố - dặn dò.</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS làm lại bài ở nhà và chuẩn bị
bài sau.


a. Nhận lêi ngay.


b. Từ chối và khơng nói với ai về chuyn
ú c.


c. Thử luôn vì sợ bạn chê cời.


d. Thử một lần cho biết vì thử một lần bạn


sẽ không bÞ nghiƯn.


e. Từ chối khéo léo, cơng quyết và tìm
cách khun ngời đó khơng nên dùng ma
tuý.


<i><b>Thứ t ngày 22 tháng 9 năm 2010</b></i>


<b>Tập đọc</b>


£- MI – LI , con…(TrÝch)



<b>I. Mơc tiªu:</b>


Đọc đúng tên riêng nước ngồi; đọc diễn cảm được bài thơ.


Hiểu nội dung chính : Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự
thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược VN ( trả lời được các câu hoi,2,3,4; thuộc 1
khổ thơ trong bài)


-HS khá giỏi thuộc được khổ thơ 3,4 biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc
động trầm lắng


<b>II. đồ dùng dạy - học:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


- Tranh ảnh về cảnh đau thơng mà đế quốc Mỹ đã gây ra trên đất nớc Việt Nam.


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>5</b>’


<b>1</b>’


<b>11</b>’


<b>A. KiÓm tra bµi cị.</b>


- Gọi 2 HS đọc bài :Một chun gia máy xúc
trả lời câu hỏi sau bài học .


- GV yêu cầu một vài HS nhận xét và GV kết
luận cho điểm.


<b>B.Dạy học bài mới.</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài. </b></i>


- GV giíi thiƯu bµi.


<i><b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.</b></i>
<i><b>a. Luyện đọc.</b></i>


- GVyêu cầu 1 HS đọc những dòng nói về
xuất xứ của bài thơ.


- Cho 1 HS đọc to toàn bài thơ.



- GV giới thiệu tranh minh hoạ nội dung bài
đọc; ghi lên bảng tên riêng phiên âm để HS cả


£- MI – LI, con (TrÝch

)



<i><b>a) Luyện đọc:</b></i>


- Đọc đúng: Ê- mi- li, Mo- ri- xơn,
<i>Giôn- xơn, Pô- tô- mác, Oa- sinh- </i>
<i>tơn,….</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>12</b>’


<b>10</b>’


lớp luyện đọc: Ê- mi- li, Mo- ri- xơn, Giôn-
xơn, Pô- tô- mác,Oa- sinh- tơn.


- Cho HS đọc nối tiếp theo từng tốp( 2 lần).
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.


- GV đọc mẫu tồn bài.


<i><b>b. Híng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài.</b></i>


- HS c din cảm khổ thơ đầu để thể hiện
tâm trạng của chú Mo- ri – xơn và em bé Ê-
mi- li.


+ Vì sao chú Mo- ri- xơn lên án cuộc chiến


tranh xâm lợc của đế quốc Mỹ?


+ Chó Mo- ri- xơn nói với con điêù gì khi từ
biệt?


+ Vì sao chú Mo- ri- xơn lại nói với con:
Cha ®i vui…”?


+ Em có suy nghĩ gì về hành động ca chỳ
Mo- ri- xn?


- HS tự phát hiện và nêu theo ý hiÓu.


- GVKL: Khi quyết định tự thiêu chú Mo-
ri-xơn đã mong muốn ngọn lửa của mình đốt lên
sẽ thức tỉnh mọi ngời, làm mọi ngời nhận ra
sự thật về cuộc chiến tranh xâm lợc phi nghĩa,
tàn bạo của chính quyền Giôn- xơn ở Việt
Nam, làm mọi ngời cùng nhau hợp sức ngăn
chặn tội ác.


+ H·y cho biÕt néi dung cña bài thơ nói gì?
- GV bổ xung và chốt lại néi dung chÝnh cđa
bµi


<i><b>c.Hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm và HTL</b></i>.
- GV yêu cầu HS 4 nối tiếp 4 khổ thơ.


- Cho một vài HS nêu cách đọc cho diễn cảm
từng khổ thơ của bài thơ.



- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ 1.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm theo hớng dẫn
của GV .


- Cho HS luyện đọc cá nhân, đọc trong nhóm
sau đó thi đọc trớc lớp.


- GV hớng dẫn HS đọc thuộc lòng khổ thơ
3,4.


- HS tự nhẩm thuộc và thi đọc thuộc lòng
trong nhóm.


- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng trc


<i><b>b.Tìm hiểu nội dung bài:</b></i>


+ Khổ 1: Chú Mo-ri-xơn nói
chun cïng con g¸i.


+ Khỉ 2: Tè c¸o téi ¸c của chính
quyền Giôn- xơn.


+ Khổ 3: Lời từ biệt vợ con của chú
Mo-ri-xơn.


+ Kh 4: Mong mun cao p của
chú Mo-ri-xơn.



<i><b>*</b></i> Chú ấy đã tự thiêu để địi hồ
bình cho nhân dân Việt Nam. Đó là
một hành động cao cả và đáng
khâm phục. Chú đã xả thân vì việc
nghĩa.


<i><b>* Nội dung: </b></i>ca ngợi hành động
dũng cảm của một công nhân Mỹ,
dám tự thiêu để phản đối cuộc
chiến tranh xâm lợc Việt Nam.


<i><b>c.Luyện đọc diễn cảm và HTL.</b></i>


- Nhấn giọng: tối, không, đợc nữa,
<i>sáng bừng, sáng nhất, đốt, sỏng lo</i>
<i>s tht,...</i>


- Đọc vắt:


[Con sẽ ôm lấy mẹ mà hôn
<i> [cho cha nhé.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>2</b>


lớp.


<b>c. Củng cố, dặn dò.</b>


- GV yêu cầu 1 HS nêu lại nội dung của bài
thơ.



- GV nhận xét tiết học, tuyên dơng những HS
học bài tích cực .


<b>Toán ( Tiết 23)</b>


Luyện tËp



<b>I.mơc tiªu</b>:


- Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật hình vng .
-Biêt giải các bài toán với các số đo độ dài khối lượng.


<b>II. các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>


- Hình vẽ bài tập 3 vẽ sẵn trên bảng.
III.các hoạt động dạy - học chủ yếu:


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>5</b>’


<b>1</b>’


<b>33</b>’


<b>2</b>’


<b>A. KiĨm tra bµi cị.</b>



- Gäi 2 HS lên bảng làm các bài tập 2 ý c,
d.


- Nhận xét và cho điểm.
<b>B. Dạy - học bài mới.</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài.</b></i>


- GV giới thiệu bài.


<i><b>2. Hớng dẫn ôn tập.</b></i>
<i><b>* Bµi 1:</b></i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV hớng dẫn HS yếu.


- GV chữa bài trên bảng lớp, sau đó nhận
xét và cho điểm.


<i><b>*Bµi 2:</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài của bạn, sau đó
nhận xét và cho điểm.


<i><b>*Bµi 3:</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài .



- GV híng dÉn, HS tù lµm bµi.
- GV nhận xét và cho điểm.


<i><b>*Bài 4:</b></i>


- GV cho HS quan sát hình sau đó làm
bài.


- Nhận xét các cách HS đa ra, sau đó
tuyên dơng nhóm thắng cuc.


<b>C. Củng cố, dặn dò.</b>
- GV tổng kết tiết học.


Luyện tập



<i>*Bài 1:</i>


<i>Bài giải</i>


C hai trng hp thu c l:
1tn300kg + 2tấn700kg = 3tấn


1000kg(giÊy).
3tÊn 1000kg = 4 tÊn
4 tÊn gÊp hai lần số tấn là:


4 : 2 = 2 (lần)



S quyn vở sản xuất đợc là:
50000 x 2 = 100 000(quyển)
Đáp số: 100 000
q.v.


*<i><b>Bài 2</b></i>.


Đáp số: 2000 lần.


<i><b>*Bài 3:</b></i>


Đáp số: 133m2<sub>.</sub>


*<i><b>Bài 4: </b></i>- HS nªu:


Ta cã: 12 = 1 x 12 = 2 x 6 = 3 x 4.
VËy cã thêm 2 cách vẽ:


- Chiều rộng 1cm và chiều dài
12cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Giao BTVN 4 / TR 24.


<b>tËp làm văn</b>


Luyện tập làm báo cáo thống kê



<b> I. Mục tiªu:</b>


Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình


bày kết quả học tập của từng thành viên trong tổ, của cả tổ.


Học sinh khá giỏi nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tp ca c t.


<b> II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- Phiếu ghi bảng thống kê viết trên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy </b>–<b> học</b> <b>Nội dung</b>


<b>4</b>’


<b>1</b>’


<b>10</b>’


<b>22</b>’


<b>3</b>’


<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>


- Gọi 2 HS đọc lại bảng thống kê số HS
trong tng t ca lp.


- Nhận xét, cho điểm.
<b>B. Dạy- häc bµi míi:</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>



<i><b>2. Híng dÉn lµm bµi tËp:</b></i>
<i><b>* Bµi 1:</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS đọc kết qu thng kờ.


- Nhận xét kết quả thống kê và cách
trình bày.


+ Em có nhận xét gì về kết quả học tập
của mình?


<i><b>* Bài 2:</b></i>


- Gi HS đọc yêu cầu bài tập.


- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở.
- Gọi HS làm giấy khổ to dán phiếu,
đọc phiếu.


- Gäi HS cïng tæ nhËn xÐt.


+ Em có nhận xét gì về kết quả học tập
cđa tỉ 1, 2, 3, 4...?


+ Trong tỉ 1 (2, 3, 4) bạn nào tiến bộ
nhất? Bạn nào còn cha tiÕn bé?



- GV kết luận: Qua bảng thống kê em
đã biết kết quả học tập của mình, nhóm
mình. Vậy em hãy cố gắng để tháng
sau đạt kt qu cao hn.


<b>C. Củng cố- dặn dò:</b>


+ Bảng thống kê có tác dụng gì?


Luyện tập làm báo cáo thống




<i><b>* Bài 1:</b></i>


+ Điểm trong tháng 9 của:
Nguyễn Lê Hoàng- Tổ 1:
a) Số điểm díi 5: 0


b) Số điểm từ 5 đến 6: 0
c) Số điểm từ 7 đến 8: 2
d) Số điểm từ 9 n 10: 7


<i><b>*Bài 2:</b></i>


<b>SSTT</b> <b>Họ và tên</b> <b>Số điểm</b>


1 Vũ văn ánh 0-4 5-6 7-8


2 Phạm Ngọc Hải 0 2 5



3 Đào Văn Minh 0 0 4


4 Lê Thuú Linh 0 1 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- NhËn xÐt tiết học.


<b>Địa lý</b>


Vùng biển nớc ta.



I. <b>Mục tiêu:</b>


Nờu được một số đặc điểm và vai trò của của biển nước ta:
+Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của biển đông.


+Ở vùng biển nước ta không bao giờ đóng băng.


Biển có vai trị điều hồ khí hậu là đường giao thông quan trọng nguồn cung cấp tài
nguyên to


Chỉ trên bản đồ (lược đồ) vùng biển nước ta và một số điểm du lịch, bãi tắm biển
nổi tiếng: Hạ long , Nha Trang, vũng Tàu.


HS khá giỏi biết được những thuận lợi khó khăn của người dân vùng biển . thuận lợi
khai thác thế mạnh của biển để phát triển kinh tế ; khó khăn : thiờn tai


<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học</b>


- Bản đồ Việt Nam, bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh về những nơi du lịch nổi



tiÕng cđa ViƯt Nam...


<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>:


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy- học</b> <b>Nội dung</b>


<b>5</b>’


<b>33</b>’


<b>1</b>’


<b>10</b>’


<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>


+ Nêu đặc điểm sơng ngịi Việt Nam?


+ ë miền Bắc và miền Nam có những con
sông lớn nào?


- GV nhn xột, ỏnh giá.
<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi.</b></i>


- GV giíi thiƯu bµi.


<i><b>2. Hớng dẫn tìm hiểu bài.</b></i>


<i><b>* Nội dung 1</b></i>: Vùng biển níc ta.


- GV cho HS quan sát lợc đồ trong SGK.
- GV vừa chỉ vùng biển nớc ta trên bản đồ
vừa nói vùng biển nớc ta rộng và thuộc biển
Đơng.


+ Biển Đông bao bọc phần đất liền của nớc ta
ở những phía nào?


Vïng biĨn níc ta.



1<i><b>.Vïng biĨn níc ta.</b></i>


- Vïng biĨn níc ta lµ 1 bé
phËn của biển Đông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>8</b>


<b>15</b>


<b>2</b>


- GV: Vùng biển nớc ta là một bộ phận của
Biển Đông.


<i><b>*Ni dung 2</b></i>: c điểm của vùng biển nớc ta.
- HS đọc SGK và hoàn thành bài 1 vào vở.
- Gọi một số HS trình bày bài làm trớc lớp.
- Các HS khác và GV nhận xét để hồn thiện


phần trình bày.


- GV có thể mở rộng thêm về chế độ thuỷ
triều của nớc ta( có vùng chế độ thuỷ triều là
nhật triều: mỗi ngày một lần nớc lên và một
lần nớc xuống, có vùng là bán nhật triều: 1
ngày có 2 lần thuỷ triều lên xuống, có vùng có
cả chế độ nhật triều và bán nhật triều)


<i><b>* Néi dung 3</b></i>: Vai trß cđa biĨn.


Dựa vào vốn hiểu biết và đọc SGK, từng
nhóm thảo luận để nêu vai trị của biển đối
với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân
dân ta.


- Đại diện các nhóm trình bày nội dung thảo
luận, các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV
giúp HS hoàn thiện để HS nêu KL: Biển điều
hồ khí hậu, là nguồn tài ngun và là đờng
giao thơng quan trọng. Ven biển có nhiều nơi
du lịch , nghỉ mát.


- Tỉ chøc cho HS ch¬i trò chơi.


* Cỏch chi: Mt nhúm gi nh hoc c tên
về một điểm du lịch hay một bãi biển thì 1
HS ở nhóm kia đọc tên và chỉ trên bản đồ tỉnh
và thành phố có điểm du lịch ú....



- Các nhóm nhận xét cho nhau và bình chọn
nhóm thắng cuộc.


<b>C. Củng cố- dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS làm lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.


<i><b>2. Đặc điểm của vùng biển </b></i>
<i><b>n-ớc ta.</b></i>


- Nớc không bao giờ đóng
băng.


- Hay cã b·o.
- Cã thủ triỊu.


<i><b>3: Vai trß cđa biĨn</b></i>.


- BiĨn gióp cho khÝ hậu điều
hoà.


- Bin l ngun ti nguyờn di
do ca t nc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010</b></i>



<b>Luyn t v câu</b>


Từ đồng âm




<b>I. Mơc tiªu:</b>


-Học sinh hiểu thế nào là từ đồng âm.


Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm (BT1, mục 3) ; đặt được câu để phân
biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2) bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm
qua mẫu chuyện vui và câu đố.


-Cẩn thận khi dựng t trỏnh nhm ngha.


<b>II. Đồ dùng dạy häc: </b>


- Tranh ảnh về các sự vật, hiện tợng, hoạt động… có tên gọi giống nhau.
III. Các hoạt động dạy- học:


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy- học</b> <b>Nội dung</b>


<b>3</b>’


<b>1</b>’


<b>15</b>’


<b>A. KiĨm tra bµi cị.</b>


- Gọi 3 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn
miêu tả vẻ thanh bình của nơng thôn hoăc
thành phố đã làm ở tiết trớc.


- NhËn xÐt và cho điểm.


<b>B. Dạy - học bài mới.</b>


<i><b>1. GV giới thiệu bài.</b></i>


- GV giới thiệu bài và ghi bảng.


<i><b>2. Tìm hiểu ví dụ.</b></i>
<i><b>*Bài 1, 2:</b></i>


- Viết bảng các câu:


Ông ngồi câu cá.(1)


<i> Đoạn văn này có 5 câu.(2)</i>
- 2 HS nối nhau đọc câu văn.
- HS tiếp nối nhau nêu ý kiến.


+ Em có nhận xét gì về hai câu văn trên?
+ Nghĩa của từ câu trong từng câu trên là
gì? Em hãy chọn lời giải thích đúng ở bài
2.


+ H·y nªu nhËn xÐt cđa em vỊ nghÜa và
cách phát âm các từ câu trên.


- GVKL: Nhng từ phát âm hồn tồn
giống nhau song có nghĩa khác nhau gọi
là từ đồng âm.


<i><b>3 Ghi nhí.</b></i>



- Gọi HS đọc ghi nhớ.


- Yêu cầu HS lấy ví dụ về từ đồng âm.
- Nhận xét khen ngợi HS có hiểu biết về


Từ đồng âm


<i><b>I. Nhận xét.</b></i>


<i><b>1. VÝ dô:</b></i>


+ Hai câu văn trên đều là câu kể. Mỗi
câu có một từ câu nhng nghĩa của chúng
khác nhau.


+ Tõ câu(1): là bắt cá, tôm bằng móc
sắt nhỏ( thờng có mồi) buộc ở đầu sợi
dây.


+ T cõu(2): l đơn vị của lời nói diễn
đạt một ý trọn vn...


+ Hai từ câu phát âm giống nhau nhng
nghĩa kh¸c nhau.


<i><b>II. Ghi nhí.</b></i>


<i> Những từ phát âm hồn tồn giống </i>
<i>nhau song có nghĩa khác nhau gọi là từ </i>
<i>đồng âm.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>17</b>’


<b>2</b>’


từ đồng âm.


<i><b>4. Lun tËp.</b></i>
<i><b>*Bµi 1: </b></i>


- HS đọc u cầu của bài tp.


- Tổ chức cho HS làm việc theo cặp.
- Gäi HS ph¸t biĨu ý kiÕn. HS kh¸c nhËn
xÐt vµ bỉ sung.


- GV kÕt ln.


<i><b>*Bµi 2:</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bi.


- Gọi HS nhận xét và sửa chữa.
- GV nhận xét và cho điểm.
- Tiếp nối nhau giải thích.


- Cú thể yêu cầu HS giải thích nghĩa của
từng cặp từ đồng âm vừa đặt.



<i><b>*Bµi 3:</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS nối tiếp nhau đọc mẩu chuyện.
- HS trao đổi và làm bài.


+ V× sao Nam tởng ba mình chuyển sang
làm việc tại ngân hàng?


- Nhn xột, kt lun li gii ỳng.


<i><b>*Bài 4:</b></i>


- Gọi HS đọc các câu đố.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS trả lời câu hỏi.


+ Trong hai câu trên, ngời ta có thể nhầm
lẫn từ đồng õm no?


- Nhận xét, ken ngợi.
<b>C. Củng cố - dặn dß.</b>


- Hỏi:Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ?
- Nhn xột tit hc.


- Dặn chuẩn bị bài sau.


Lá cây - lá cê....



<i><b>III. Lun tËp.</b></i>
<i><b>*Bµi 1:</b></i>


a, - Cánh đồng: đồng là khoảng đất rộng
và bằng phẳng, dùng để cày cấy hoặc
trồng trọt.


- Tợng đồng: đồng là kim loại có màu
đỏ, dễ dát mỏng và kéo sợi, thờng dùng
làm dây điện và hợp kim.


- Một nghìn đồng: đồng là đơn vị tiền
tệ VN.


...


<i><b>*Bài 2: </b></i>Đặt câu với các từ đồng âm.
+ Bố em mua một bộ bàn ghế rất đẹp. /
<i>Họ đang bàn v vic sa </i>


<i>ng.</i>


<i>+ Yêu nớc là thi đua. / Bạn Lan đang đi</i>
<i>lấy nớc.</i>


<i><b>*Bài 3:</b></i>


+ Vỡ Nam nhm ln nghĩa hai từ đồng
âm là tiền tiêu.



+ Tiền tiêu: tiêu là tiền để chi tiêu.
+ Tiền tiêu: tiêu là vị trí quan trọng, nơi
nơi bố trí canh gác ở phía trớc khu vực
trú quân, hớng về phía ch.


<i><b>*Bài 4: </b></i>Đáp án:
a, Con chó thui.


<i> b, Cây hoa súng và khẩu súng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Đề- ca- mét vuông, Héc- tô- mét vuông



<b>I.mục tiêu:</b>


Bit tờn gi , kớ hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: Đềcamet vng và
Héctơmét vng


Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đềcamét vng và héctômét
vuông.


-Biết mối quan hệ giữa đềcamét vuông và mét vuông, giữa héctômét vuông và
đềcamét vuông,


Biết chuyển đổi số đo din tớch


<b>II - Đồ dùng dạy- học:</b>


- Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh 1dam, 1hm (thu nhá).


<b>III- Các hoạt động dạy- học:</b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>5</b>’


<b>1</b>’


<b>33</b>’


<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 4.
- GV nhận xét và cho điểm.


<b>B. Dạy học bài mới</b>


<i><b>1.Giới thiệu bµi.</b></i>
<i><b>2. Néi dung</b></i>


<i><b>a) Giới thiệu đơn vị đo diện tích </b></i>
<i><b>đề-ca-mét vng</b></i>


<i><b>* Hình thành biểu tợng về đề-ca- mét</b></i>
<i><b>vuông:</b></i>


- GV treo bảng hình biểu diễn của hình
vuông.


- K tờn cỏc n v din tớch ó hc?



- Mét vuông là diện tích của hình vuông có
cạnh là bao nhiêu?


- Ki-lô- mét vuông là diƯn tÝch cđa hình
vuông có cạnh là bao nhiêu?


- HS dựa vào đó để nêu đợc đề-ca- mét
vng là diện tích hình vng có cạnh dài
1 dam.


- GV giới thiệu cách viết tắt và cách đọc
đề-ca-mét vuông.


<i><b>* Mối quan hệ giữa đề-ca- mét vuông và</b></i>
<i><b>mét vuụng.</b></i>


+ 1 dam bằng bao nhiêu mét?


Đề- ca- mét vuông,


Héc- tô- mét vuông



<b>A. Lý thuyết.</b>


<i><b>1. Đề- ca- mét vuông:</b></i>


+ <i><b>Đề- ca- mét vuông </b></i>là diện tích hình
vuông có cạnh là 1dam.


- <i><b>Đề- ca- mét vuông </b></i>viết tắt: dam2



+ Ta thấy hình vuông 1 dam2<sub> gồm 100 </sub>


hình vuông 1m2<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>2</b>


- HÃy quan sát hình vẽ và cho biết:


+ Có bao nhiêu hình vuông nhỏ, diện tích
của mỗi hình là bao nhiêu?


+ Hình vuông 1dam2<sub> gồm mấy hình vuông</sub>


1m2<sub>?</sub>


+ Vậy 1dam2 <sub>=</sub><sub> m</sub>2<sub>?</sub>


+ Đề-ca- mét vuông gấp bao nhiêu lần mét
vuông?


<b>b) Gii thiu n v o din tớch </b>
<b>hộc-tụ-một vuụng.</b>


Tơng tự nh phần trên.


<b>3. Thùc hµnh</b>


<i><b>*Bµi 1:</b></i>


- GV viết các số đo diện tích lên bảng và


yêu cầu HS đọc.


*Bµi 2:


- GV đọc các số do diện tích cho HS viết.


<i><b>*Bµi 3:</b></i>


- GV viết lên bảng các trờng hợp sau: Viết
số đo thích hợp vào chỗ chấm:


2 dam2<sub> = ... m</sub>2


3dam2<sub>15m</sub>2<sub> =... m</sub>2


- Gọi 3 HS khá làm bài trớc lớp, sau ú nờu
cỏch lm.


- GV yêu cầu HS làm các phần còn lại.


<i><b>*Bài 4:</b></i>


- GVyờu cu HS c bi.


+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


- GV gọi 1 HS làm mẫu với số đo đầu tiên.
- GV chữa bài.


<b>C. Củng cố - dặn dò</b>



- Mi quan h gia 2 đơn vị đo diện tích
vừa học?


- Giao bµi tËp về nhà: Bài 3 ý b. Dặn chuẩn
bị bài sau.


+ Đề- ca- mét vuông gấp 100 lần mét
vuông.


<b>2. Héc- tô- mét vuông:</b>


+ Héc- tô- mét vuông là diện tích hình
vuông có cạnh là 1hm.


- Héc- tô- mét vuông viết tắt: hm2<sub>.</sub>


- Đọc: héc- tô- mét vuông.


+ Ta thấy hình vuông 1 hm2<sub> gồm 100 </sub>


hình vuông 1dam2<sub>.</sub>


<b>1hm2<sub> = 100dam</sub>2</b>


<b>B. thực hành.</b>


<i><b>* Bài 1: Đọc các số đo diện tích:</b></i>


- 105 dam2<sub>: Một trăm linh năm </sub>



-ca-một vuụng.


- 32 6000dam2<sub>: Ba mơi hai nghìn sáu </sub>


trm -ca-một vuụng.


<i><b>* Bài 2</b></i>: <i><b>Viết các số đo diện tích:</b></i>


a, 271 dam2<sub>; b, 18 954 dam</sub>2<sub>.</sub>


c, 603 hm2<sub> ; d, 34 620 hm</sub>2<sub>.</sub>


<i><b>* Bài 3:</b></i> Viết số thích hợp vào chỗ
chấm:


2dam2<sub> = 200 m</sub>2


30 hm2<sub> = 3000 dam</sub>2


3m2<sub> = </sub>
100


3


dam2


<i><b>* Bµi 4:</b></i>


5dam2<sub> 23m</sub>2<sub> = 5dam</sub>2<sub> + </sub>


100


23


dm2<sub> = 5</sub>
100


23


dam2<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Thùc hµnh nói "không" với các chất gây nghiện



<b>I. Mục tiêu:</b>


Nờu c một số tác hại của rượu, bia, thuốc là và ma tuý.
Từ chối sử dụng rượu bia, thuốc lá , ma tuý.


-Giáo dục học sinh không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khoẻ và tránh
lãng phí.


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


- Hình SGK trang 20, 21, 22 SGK.


- Ghi các tình huống ra các phiếu bài tËp.


<b>III.</b> các hoạt động dạy - học chủ yếu


<b>TG</b> <b>Hoạt ng dy-hc</b> <b>Ni dung</b>



<b>5</b>


<b>1</b>


<b>13</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


+ HÃy nêu những tác hại của thuốc lá, rợu, bia
mà em biết?


- GV nhận xét, cho điểm.
<b>B. Bài mới.</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài.</b></i>


<i><b>2. Híng dÉn HS thùc hµnh.</b></i>


<i><b>*Hoạt động 3</b></i>: Trị chơi: <i><b>"Chiếc ghế nguy </b></i>
<i><b>hiểm". </b></i>


<i><b>* Mục tiêu:</b></i> HS nhận ra: Nhiều khi biết chắc
hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm cho bản thân
hoặc ngời khác mà có ngời vẫn làm .Từ đó, HS
có ý thức tránh xa nguy hiểm.


<i><b>*C¸ch tiến hành:</b></i>


- GV dùng chiếc ghế của mình chơi trò chơi


này.


- GV nêu sự nguy hiểm của chiếc ghÕ.


- Yêu cầu HS đi ra hành lang, GV để ghế ngay
trớc cửa lớp và yêu cầu HS đi vào. Gv nhắc
mọi ngời đi qua ghế phải cẩn thận khụng
chm vo gh.


- Yêu cầu HS về chỗ ngồi và thảo luận câu
hỏi:


+ Em cm thy th nào khi đi qua chiếc ghế?
+ Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn đã
đi chậm lại và rất thận trọng để khơng chạm
vào ghế?


+ T¹i sao cã ngêi biÕt lµ chiÕc ghÕ nguy hiĨm


Thùc hành nói "không"


với các chất gây nghiện



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>17</b>


<b>3</b>


m vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế?
+ Tại sao khi bị xơ đẩy, có bạn cố gắng tránh
để khơng ngã vào ghế?



+ T¹i sao cã ngêi l¹i tự mình thử chạm tay vào
ghế?


- Gọi HS phát biểu ý kiÕn.
- GV kÕt ln.


<i><b>*Hoạt động 4</b></i>: Đóng vai.


<i><b>*Mơc tiªu</b></i>: HS biết thực hiện kĩ năng từ chối
không sử dụng các chất gây nghiện.


<i><b>* Cách tiến hành:</b></i>


- Cho HS thảo luận: Khi chúng ta từ chối ai đó
một điều gì , các em sẽ nói gì?


- Gọi HS nêu ý kiến thảo luận, GV ghi bảng.
- Tổ chức cho HS úng vai.


- GV phát các tình huống cho các nhóm, yêu
cầu thảo luận và nhận vai.


- Gi tng nhóm lên đóng vai theo các tình
huống nêu trên.


- GV nêu câu hỏi để HS thảo luận:


+ ViÖc tõ chối hút thuốc lá; uống rợu, bia; sử
dụng ma tuý có dễ dàng không?



+ Trong trờng hợp bị doạ dẫm, ép buộc chúng
ta phải làm gì?


+ Chỳng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu
khơng tự giải quyết đợc?


+GVKL:- Mỗi chúng ta đều có quyền từ chối,
quyền tự bảo vệ và đợc bảo vệ. Đồng thời,
chúng ta cũng phải tơn trọng những quyền đó
của ngời khác.


- Mỗi ngời có một cách từ chối riêng, song cái
đích cần đạt đợc là nói "Khơng!" đối vi
nhng cht gõy nghin.


<b>C. Củng cố - dặn dò.</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS làm lại bài ở nhà và chuẩn bị bài
sau.


<i><b>2. Đóng vai.</b></i>


+ Hóy núi rõ rằng bạn khơng muốn
làm việc đó.


+ Nếu ngời kia vẫn rủ rê, hãt giải
thích các lí do kiến bạn quyt nh
nh vy.



+ Nếu ngời kia vẫn cố tình lôi kéo
bạn, tốt nhất là hÃy tìm cách bỏ đi
ra khỏi nơi ấy.


<b>o c</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>I. Mục tiêu: </b>


<b> - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.</b>
-Biết được vì sao cần phải có ý chí trong cuộc sống.


-Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập “kế họach
vượt khó khăn”.


-Cảm phục những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành
người có ích cho xã hội


II. Các hoạt động dạy- học


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy-học</b> <b>Nội dung</b>


<b>4</b>’


<b>33</b>’


<b>1</b>’


<b>12</b>’


<b>10</b>’



<b>A. KiĨm tra bµi cò.</b>


- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ tiết học trớc.
- GV nhận xét và cho điểm.


<b>B. D¹y </b>–<b> häc bài mới.</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài.</b></i>


- GV giới thiệu bài.


<i><b>2. Dạy- häc bµi míi.</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1</b></i>: Tìm hiểu thơng tin về tấm
g-ơng vợt khó Trần Bảo Đồng.


- Cho HS đọc thông tin về Trần Bảo Đồng
( SGK )


- Cho HS thảo luận cả lớp theo câu hỏi 1, 2,3.


- GV kết luận: Từ tấm gơng Trần Bảo Đồng ta
thấy: Dù gặp phải hồn cảnh rất khó khăn,
nhng nếu có quyết tâm cao & biết sắp xếp
thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa
giúp đỡ đợc gia đình.


<i><b>* Hoạt động 2</b></i>: Xử lí tỡnh hung.



- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ & giao
cho mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống.


<i><b>+ Tình huèng 1:</b></i>


Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cớp
đi của Khôi đôi chân khiến em khơng thể đi
lại đợc. Trong hồn cảnh đó, Khơi có thể sẽ
nh thế nào?


Cã chÝ th× nên



<i><b>1.Tìm hiểu thông tin về tấm gơng </b></i>
<i><b>vợt khó Trần Bảo Đồng.</b></i>


- Nh nghốo, ụng anh em, cha hay
m au.


- Ngoài giờ học, Đồng đi bán bánh
mì giúp mẹ.


- Suốt 12 năm là HS giỏi.


- thủ khoa và đợc nhận học
bổng Nguyễn Thái Bình.


<i><b>2. Xư lÝ t×nh huèng.</b></i>


<i><b>+ T×nh huèng 1:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>10</b>’


<b>2</b>’


<i>+ T×nh huèng 2:</i>


Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua bị lũ lụt
cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em trong
hồn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để tiếp tục
học?


<i>* Hoạt động 3: Làm bài tập 1 - 2 , SGK.</i>
- Cho HS thảo luận nhóm bàn.


- GV lần lợt nêu từng trờng hợp, HS giơ thẻ
màu để thể hiện ý kiến của mình.


<b>C.Hoạt ng tip ni: </b>


- Dặn HS su tầm 1 vài mẩu chuyện nói về tấm
gơng HS "có chí thì nên".


- Cố gắng đi học.


<i><b>+ Tình huống 2:</b></i>


- Va i hc, vừa đi làm giúp đỡ gia
đình,...


<i><b>3. Bµi tËp:</b></i>


<i><b>Bµi 1</b></i>: a, b, d.


<i><b>Bài 2</b></i>: b, đ.


<i><b>Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010</b></i>



<b>Tập làm văn</b>


Trả bài văn tả cảnh



<b>I. Mục tiêu:</b>


-Bit rỳt kinh nghờm khi viết bài văn tả cảnh ( về ý , bố cục, dùng từ, dặt
câu . ..) nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa lỗi.


-Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi.


<b>III.</b> Cỏc hot ng dy- hc chủ yếu:


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>5</b>’


<b>10</b>’


<b>A. KiÓm tra bài cũ:</b>



- Chấm điểm bảng thống kê kết quả häc tËp ë
tỉ cđa 5 HS.


- NhËn xÐt bµi làm của HS.
<b>B. Dạy- học bài mới:</b>


<i><b>1. Nhận xét chung vỊ bµi lµm cđa HS.</b></i>


- GV nhËn xÐt chung vỊ bài làm của HS:


<i><b>* Ưu điểm: </b></i>


+ Hiu , vit đúng yêu cầu đề ntn?


+ Xác định đúng yêu cầu đề, hiểu bài, bố cục.
+ Diễn đạt câu, ý.


+ Sù sáng tạo khi miêu tả.
+ Chính tả, hình thức trình bày.


<i><b>* Nhợc điểm: </b></i>


+ Về ý:...


+ V dựng t, t cõu:....
+ Cỏch trỡnh by:....
+ Li chớnh t:...


<b>Tập làm văn</b>


Trả bài văn tả cảnh



<i><b>1. Nhận xét chung về bài làm </b></i>
<i><b>của HS.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>10</b>


<b>10</b>


<b>2</b>


- GV viết bảng phụ các lỗi phổ biến, yêu cầu
HS thảo luận phát hiện lỗi và tìm cách sửa lỗi.
- Trả bài cho HS.


<i><b>2. Hớng dẫn chữa bài.</b></i>


- Yờu cu HS t cha bi ca mình bằng cách
trao đổi bài với bạn.


- GV đi giỳp tng cp HS yu.


<i><b>*. Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt.</b></i>


- Gi mt s HS c đoạn văn hay trong số
những bài văn đợc điểm cao cho các bạn nghe.
GV hỏi để tìm ra cách dùng từ, diễn đạt hoặc ý
hay.


<i><b>3. Híng dÉn viết lại đoạn văn.</b></i>


- Gọi ý cho HS viết lại đoạn văn khi:


+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính t¶.


+ Đoạn văn lủng củng, diễn đạt cha rõ ý.
+ Đoạn văn dùng từ cha hay.


+ Đoạn văn viết đơn giản, câu cụt.
+ Đoạn văn mở bài, kết bài cha hay.
- Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết lại.


- Nhận xét từng đoạn văn để giúp HS hiểu các
em cần viết cẩn thận vì em nào cũng có khả
năng viết văn hay.


<b>C. Cđng cè - dỈn dò.</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS làm lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.


<i><b>* Nhợc điểm: </b></i>


<i><b>2. Chữa bài.</b></i>


- Cha li chung:
+ V b cc bi.
+ Lừi về ý:
+ Lỗi đặt câu:
+ Lỗi dùng từ:
+ Lỗi chính t:


- Đọc bài làm của mình.



<i><b>3. Tự chữa bài của mình.</b></i>

<b>Toán</b>

<b> (Tiết 25)</b>


Mi- li- mét vuông. Bảng vị đo diƯn tÝch



<b>I. Mơc tiªu: </b>


<b> Biết tên gọi , kí hiệu và quan hệ, độ lớn của milimét vng: </b>
-Biết mối quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vng,


Biết tên gọi kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vũ
ủo dieọn tớch.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm cña SGK phãng to.


<b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy-học</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>1</b>’


<b>33</b>’


- Yêu cầu HS thực hiện 2 phép đổi :
<b>B. Dạy- học bi mi:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài.</b></i>



- GV giới thiệu bài.


<i><b>2. Giảng bµi.</b></i>


a<i><b>. Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi- </b></i>
<i><b>li-mét vng</b></i>


+ Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học?
- GV giới thiệu : để đo những diện tích
rất bé ngời ta dùng đơn vị mi- li- mét
vng.


+ ThÕ nµo lµ mi- li- mÐt vu«ng ?


+ Nêu cách đọc và cách viết mi- li- mét
vng?


- GV híng dÉn HS quan sát hình vẽ SGK.
+ Hình vuông 1cm2<sub> gồm bao nhiêu hình</sub>


vuông 1mm2<sub>?</sub>


+ Vậy 1cm2 <sub>= </sub><sub>mm</sub>2


1mm2 <sub>= </sub>…<sub>cm</sub>2


<i><b>b. Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích.</b></i>


+ Nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học?


+ Sắp xếp các đơn vị theo thứ tự từ lớn
đến bé?


+ 1 mét vuông bằng bao nhiêu đề- xi-mét
vuông?


+ Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo
diện tích đứng liền nhau?


- GV kÕt luËn.


<i><b>3. Thùc hµnh.</b></i>
<i><b>*Bµi 1:</b></i>


a) GV viết các số đo diện tích lên bảng,
chỉ số đo bất kì cho HS đọc.


b) GV đọc các số đo diện tích cho HS
viết, yêu cầu viết đúng với thứ tự đọc của


760m2 <sub>= </sub>…<sub>dam</sub>2…<sub>m</sub>2


3dam2<sub>15 m</sub>2 <sub>=</sub>…<sub>m</sub>2


Mi- li- mÐt vu«ng.


Bảng vị đo diện tích



<b>1. Lý thuyết:</b>


<i><b>a) Mi- li- mét vuông:</b></i>



+ <i><b>Mi- li- mét vuông</b></i> là diện tích của
hình vuông có cạnh dài 1 mm.


<i>- Mi- li- mét vuông viết tắt là: mm</i>2


<b>1cm2<sub> = 100mm</sub>2</b>


<b>1mm2<sub> = </sub></b>


100
1


<b> cm2</b>


<i><b>b) Bảng đơn vị đo diện tích:</b></i>


+ Các đơn vị đo diện tích đã học: km2<sub>; </sub>


hm2<sub>; dam</sub>2<sub>; m</sub>2<sub>; dm</sub>2<sub>; cm</sub>2<sub>.</sub>


+ 1m2<sub> = 100dm</sub>2<sub>.</sub>


* NhËn xÐt:


- Mỗi đơn vị đo diện gấp 100 lần đơn vị
bé hơn tiếp liền.


- Mỗi đơn vị đo diện tích bằng <sub>100</sub>1
đơn vị lớn hơn tip lin.



2. Thực hành


<i><b>*Bài 1:Đọc các số đo diện tích:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>2</b>’


GV.


<i><b>*Bµi 2: </b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài độc lập.
- Chữa bài trên bảng lớp.


- Nhận xét, bổ sung : Khi chuyển đổi,
mỗi một đơn vị đo diện tích ứng với mấy
chữ số?


- GV chốt lại ý kiến đúng.


<i><b>*Bµi 3:</b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài độc lập.
- Chữa bài trên bảng lớp.
- Nhận xét.


<b>C. cđng cè, dỈn dò.</b>



- Hệ thống lại bài. BTVN Bài 2 ý b.
- NhËn xÐt tiÕt häc


<i><b>*Bµi 2:</b></i> <i><b>ViÕt số thích hợp vào chỗ</b></i>
<i><b>chấm:</b></i>


a) 5cm2<sub> = 500mm</sub>2


b) 800mm2<sub> = 8cm</sub>2


1200hm2<sub> = 120km</sub>2


12km2<sub> = 1200hm</sub>2


2010m2<sub> = 20dam</sub>2<sub>10m</sub>2


<i><b>*Bài 3:Viết phân số thích hợp vào chỗ</b></i>
<i><b>chấm:</b></i>


1mm2<sub> = </sub>
100


1


cm2


8mm2<sub> = </sub>
100


8



cm2


29mm2<sub> = </sub>
100


29


cm2


<b>Lịch sử</b>



Phan Bội Châu và phong trào Đông Du



<b>I. Mục tiêu:</b>


-Hc sinh bit: Phan Bi Chõu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu
thế kỷ XX. (giới thiệu đôi nét về cuộc đời hoạt động của Phan Bội Châu)


Phong trào Đông Du là 1 phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân
Pháp.


HS khá giỏi biết được vì sao phong trào Đơng Du that bại : Do sự cấu kết của
thực dân Pháp với chính phủ Nhật.


-Giáo dục học sinh yêu mến, kính trọng, biết ơn Phan Bội Châu.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


<b> </b>- ảnh trong sách phóng to, bản đồ thế giới, thiệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông


Du.


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>1</b>


<b>32</b>


+ Đầu thế kỷ XX xà hội Việt Nam xuất
hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới


nào?


+ Đời sống của công nhân và nông dân
Việt Nam ra sao?


- Gọi học sinh trả lời, HS khác cùng nhận
xét.


- GV ỏnh giá chung.
<b>B. Dạy học bài mới.</b>


<i><b>1. GV giíi thiƯu bµi.</b></i>


- GV giới thiệu bài, nêu nhiệm vụ học tập.


<i><b>2. Hớng dẫn tìm hiểu bài.</b></i>



* HĐ 1.( Làm việc nhóm).
HS thảo luận những nội dung :


+ Phan Bi Chõu tổ chức phong trào Đơng
Du nhằm mục đích gì?


+ Kể lại những nÐt chÝnh vÒ phong trào
Đông Du?


+ Nêu ý nghĩa phong trào Đông Du?
* HĐ 2:( Làm việc cả lớp.)


- Cho HS trình bày kết quả thảo luận.
- Cho các nhóm còn l¹i nhËn xÐt bỉ sung.
GV nhËn xét thêm và nêu giíi thiƯu vỊ
PBC( 1867- 1940), lµng Đan Nhiệm, XÃ
Xuân Hoà, huyện Nam Đàn, tØnh NghÖ
An....


- Tại sao Phan Bội Châu lại chủ chơng dựa
vào Nhật để đánh Pháp?


- GV: Trớc đây, Nhật cũng là một nớc
phong kiến lạc hậu nh Việt Nam. Trớc
nguy cơ xâm lợc của các nớc t bản phơng
Tây và nguy cơ mất nớc Nhật đã tiến hành
cải cách, trở nên cờng thịnh. PBC cho rằng
Nhật cũng là một nớc châu á “đồng văn,
đồng chủng” nên hy vng vo s giỳp
ca Nht.



Phan Bội Châu và


phong trào Đông Du


<i><b>1. Phong trào Đông Du</b></i>:


- Phan Bi Chõu đa những thanh niên
yêu nớc Việt Nam sang Nhật để học về
kĩ thuật, quân sự,...


- Họ đã phải làm đủ nghề, chịu đựng
vất vả để sinh sống và học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>2</b>’


- Phong trào Đông Du đã kết thúc nh thế
nào?


- T¹i sao chÝnh phđ NhËt tho¶ thn với
Pháp chống lại phong trào Đông Du, trục
xuất Phan Béi Ch©u và những ngời du
häc?


<b>* Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp.)</b>


- GV nhấn mạnh những nội dung chính
của bài và nêu vấn đề cho HS tìm hiểu
thêm:


- Hoạt động của PBC có ảnh hởng nh thế
nào tới phong trào cách mạng nớc ta ở đầu


thế kỷ XX?


- ở địa phơng em có những di tích gì về
PBC khơng? Em có những t liệu gì về PBC
hãy nói cho cả lớp cùng nghe?


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong sách.
- GV nhấn mạnh nội dung bài, nhận xét
giờ học. Nhắc HS về nhà học bài và chun
b bi 6.


<b>C. Củng cố- dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS làm lại bài ở nhà và chuẩn bị bài
sau.


<i><b>* Kết quả:</b></i> Nhật trục xuất những ngời
yêu nớc Việt Nam. Phong trào Đông
Du tan rÃ.


<i><b>2. Ghi nhớ</b></i>:


Phan Bội Châu là nhà yêu nớc tiêu
biểu của Việt Nam đầu thế kỉ XX.
Phong trào Đông Du do ông cổ động,
tổ chức nhằm đào tạo nhân tài cứu
n-ớc.


<b> Sinh hoạt</b>




Sơ kết tuần 5



<i><b> 1. Lớp trởng nhận xét xếp loại các tổ trong tuần trong tn.</b></i>


Tỉ 1 xÕp thø : Tæ 2 xÕp thø :
Tæ 3 xÕp thø : Tæ 4 xÕp thø :


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>* </b></i> <i><b>Ưu điểm:</b></i>


...
...
...
...
...
...
<i><b>* Nhợc điểm</b></i>:


...
...
...
...
...
...
<b> 4 . Phổ biến công việc tuần 5:</b>


<b> ...</b>
... ...
... ...


... ...
... ...
... ...
... ...
...


<b></b>


<i><b>---NhËn xÐt, kÝ dut cđa BGH</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×