Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Tap doc lop 5 hoc ki 1 hoan chinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (625.7 KB, 76 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KÕ ho¹ch d¹y häc</b>





<b>TuÇn:</b> 1


Môn:

<b>tập đọc</b> <i>(Tit: 1 )</i>


Đề bài:

th gưi c¸c häc sinh


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b>Biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. HS khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân
ái, trìu mến, tin tưởng.


-Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn: Sau
80 năm…của các em. Trả lời được câu hỏi 1,2,3


-Chăm ngoan học giỏi để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.


- Bảng phụ viết sẵn đoạn thư HS cần học thuộc lòng.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


Hoạt động dạy

Hoạt động học



<b>GIỚI THIỆU BÀI MỚI</b>


1 phút


<b>Giới thiệu bài:</b> Tiết học đầu tiên hôm nay, cô sẽ
giới thiệu với các em bài Thư gửi các học sinh. Nội
dung như thế nào? Bác Hồ đã khun nhủ, trơng
mong những gì ở các em học sinh? Để biết được
điều đó, chúng ta cùng đi vào bài học.


- HS lắng nghe.


<b>LUYỆN ĐỌC</b>


16 phút
*<b> HĐ1:</b>


- Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Cả lớp lắng nghe.


- Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: khai trường,
<i><b>tưởng tượng, sung sướng, hơn nữa, hoàn toàn Việt</b></i>
<i><b>Nam, hi sinh biết bao nhiêu đồng bào, nghĩ sao,</b></i>
<i><b>xây dựng lại, trông mong, chờ đợi,…</b></i>


- Ngắt gọng: Cần nghĩ một nhịp (/) ở dấu phẩy,
hai nhịp (//) ở các dấu chấm câu.


*<b> HĐ2:</b> Học sinh đọc đoạn nối tiếp


- GV chia đoạn: 3 đoạn. - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn theo hướng


dẫn.



 Đoạn 1: Từ đầu đến ... <i>vậy các em nghĩ</i>
<i>sao?</i>


 Đoạn 2: Tiếp theo đến ... <i>cơng học tập của</i>
<i>các em.</i>


 Đoạn 3: Cịn lại: câu cuối bài.


- Cho HS đọc trơn từng đoạn nối tiếp. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
- Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc


sai: tựu trường, sung sướng, nghĩ sao, kiến thiết,...


*<b> HĐ3:</b> Hướng dẫn HS đọc cả bài - 1 - 2 HS đọc cả bài.


- GV tổ chức cho HS đọc cả bài, đọc thầm, giải
nghĩa từ,...


- Cả lớp đọc thầm chú giải trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Giọng đọc, ngắt giọng, nhấn giọng như đã
hướng dẫn ở mục a.


- HS lắng nghe.


<b>TÌM HIỂU BÀI</b>


9 phút


<b>* HĐ1:</b> Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 1



GV tổ chức cho HS đọc và tìm hiểu nội dung. - 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1.
<i>H: Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc</i>


<i>biệt so với những ngày khai trường khác?</i>


-Là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa sau khi nước ta giành được độc
lập sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân Pháp.


<b>* HĐ2:</b> Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 2 (cách làm như đoạn 1).
<i>H: Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của tồn</i>


<i>dân là gì?</i>


- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm
cho nước ta theo kịp các nước khác trên hồn cầu.
<i>H: Học sinh có nhiệm vụ gì trong cơng cuộc kiến</i>


<i>thiết đất nước?</i>


- Học sinh phải cố gắng, siêng năng học tập,
ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn, góp phần đưa
Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu.


<b>* HĐ3:</b> Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 3 - 1 HS đọc to.
- Cả lớp đọc thầm.


<i>H: Cuối thư Bác chúc học sinh như thế nào?</i> - Bác chúc học sinh có một năm đầy vui vẻ và


đầy kết quả tốt đẹp.


<b>ĐỌC DIỄN CẢM – HTL</b>


7 phút


<b>* HĐ1: </b>Đọc diễn cảm


- GV hướng dẫn HS giọng đọc (như đã hướng dẫn
ở trên).


- Cho HS đánh dấu đoạn cần luyện đọc trong sách


giáo khoa. - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần luyện đọc.- HS nghe GV hướng dẫn cách đọc và luyện đọc.
Đoạn 1: Luyện đọc từ <i>Nhưng sung sướng hơn </i>... đến


... <i>các em nghĩ sao?</i>


Đoạn 2: Luyện đọc từ <i>Sau 80 năm</i> ... đến ... <i>của các</i>
<i>em.</i>


- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm


<b>* HĐ2:</b> Hướng dẫn HS học thuộc lòng


- Học đoạn thư (từ <i>Sau 80 năm giời nô lệ ...</i> đến ...


<i>ở công học tập của các em).</i> - Từng cá nhân nhẩm thuộc lịng.
Thi đọc diễn cảm thể hiện được tình cảm thân ái, trìu



mến, tin tưởng.


-HS khá giỏi thi theo tổ
- Cho HS thi đọc thuộc lòng đoạn thư. - Khoảng 2  4 HS thi đọc.


- GV nhận xét và khen những học sinh đọc hay +
thuộc lòng nhanh.


- Lớp nhận xét.


<b>CỦNG CỐ - DẶN DÒ</b>


2 phút
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lịng đoạn
thư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>KÕ ho¹ch dạy học</b>




<b>Tuần:</b> 1


Môn:

<b>tập đọc</b> <i>(Tiết: 2 )</i>


Đề bài:

quang cảnh làng mạc ngày mùa


<b>I. MC TIấU:</b>


<i><b>1. Kin thc: Hiểu các từ ngữ; phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc dùng trong</b></i>


bài.


- Nắm được nội dung chính: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên bức
tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú. Qua đó, thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với q
hương.


<i><b>2. Kĩ năng: Đọc trơi chảy tồn bài.</b></i>
- Đọc đúng các từ ngữ khó.


- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng; biết nhấn giọng những từ ngữ tả
những màu vàng rất khác nhau của cảnh vật.


<b>3.GD tình yêu quê hương trong HS, tự hào về môi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê</b>
<b>Việt Nam, có ý thức bảo vệ phong cảnh làng quê.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Tranh minh họa truyện trong SGK.


- Sưu tầm thêm nhẽng bức ảnh khác về sinh hoạt ở làng quê vào ngày mùa.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


Hoạt động dạy

Hoạt động học



<b>KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI</b>


5 phút


<b>Kiểm tra bài cũ:</b>



- HS1: Em hãy đọc đoạn 1 bài <b>Thư gửi các học</b>
<b>sinh</b> và trả lời câu hỏi: Ngày khai trường tháng 9
năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai
trường khác?


- HS2: Đọc đoạn 2 + trả lời câu hỏi: Sau Cách
mạng tháng Tám, nhiệm vụ của tồn dân là gì?


- 2 HS trả lời.


- GV nhận xét.


<b>Giới thiệu bài mới</b>


Có những em lớn lên ở thành phố, có những em
sinh ra và lớn ở một vùng quê. Nơi nào trên đất nước
ta cũng đều có vẻ đẹp riêng của nó. Hơm nay, cơ sẽ
đưa các em về thăm làng quê Việt Nam qua bài


<b>Quang cảnh làng mạc ngày mùa.</b>


`


<b>LUYỆN ĐỌC</b>


13 phút


<b>* HĐ1:</b> GV đọc cả bài một lượt.


- Cần đọc với giọng chậm rãi, dàn trải, dịu dàng.


- Nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng: vàng
<i><b>xuộm, vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi, chín</b></i>
<i><b>vàng, vàng giịn, vàng mượt, vàng mới.</b></i>


- HS lắng nghe.


<b>* HĐ2:</b> HS đọc nối tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Cho HS đọc trơn từng đoạn nối tiếp.


- Hướng dẫn HS đọc từ ngữ dễ đọc: sương sa,
<i><b>vàng xuộm, vàng xọng.</b></i>


- HS nối tiếp nhau đọc đoạn (2 lần)
- HS luyện đọc từ.


<b>* HĐ3:</b> Hướng dẫn HS đọc cả bài.


- Cho HS đọc cả bài. - 2 HS đọc cả bài.


- Cho HS giải nghĩa từ. - 1 HS đọc to phần Giải nghĩa trong SGK. Cả


lớp đọc thầm.


- 1 đến 2 HS giải nghĩa từ.


<b>* HĐ4:</b> GV đọc diễn cảm toàn bài


- Giọng đọc, ngắt giọng, nhấn giọng như đã
hướng dẫn ở trên.



<b>TÌM HIỂU BÀI</b>


9 phút


- Cho HS đọc đoạn bài văn. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm, đọc lướt bài văn.


- GV đặt câu hỏi 1,2,3. -HS đọc thầm nội dung SGK, trả lời


-Cho HS đọc thầm đoạn 1, HDHS rút ý 1


-Đọc thầm đoạn 2: Kể tên các sự vật trong bài có
màu vàng và từ chỉ màu vàng đó.


-Hãy chọn 1 từ chỉ màu vàng và cho biết từ đó gợi
cho em cảm nghĩ gì?


-Rút ý 2:


-Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi: Những chi
tiết nào...thêm đẹp và sinh động?


-Em hiểu biết gì về mơi trường Việt Nam và sẽ làm
gì khi đứng trước vẻ đẹp của quê mình?


-Rút ý 3.


-HDHS rút ra nội dung chính của bài.


-Giới thiệu màu sắc bao trùm.



-HS đọc, tìm từ và trình bày theo nhóm 4.
-HS nêu.


-Tả cảnh vật
-HS trả lời.


-Tự hào về môi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng
quê Việt Nam, có ý thức bảo vệ phong cảnh làng
quê.


-Thời tiết và con người
-HS nêu đại ý.




<b>ĐỌC DIỄN CẢM</b>


7 phút


<b>* HĐ1:</b> GV hướng dẫn đọc


GV hướng dẫn đọc, cách ngắt, nhấn giọng,... khi đọc
- GV cho HS đánh dấu đoạn cần đọc, từ <i>Màu chín</i>


đến<i> vàng mới.</i> - HS dùng viết chì gạch trong SGK.


<b>* HĐ 2:</b> HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn


- Cho HS đọc diễn cảm đoạn văn. - Nhiều HS đọc.



- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - 2 HS đọc.


- Cho HS thi đọc cả bài. - 2 HS thi đọc cả bài.


- GV nhận xét + khen HS nào đọc hay hơn. - Lớp nhận xét.


<b>CỦNG CỐ - DẶN DÒ</b>


1 phút
- GV nhận xét tiết học, khen những HS đọc tốt...
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn đã học
+ chuẩn bị bài <b>Nghìn năm văn hiến.</b>


Tn : 2<i><b> </b></i>

<i> </i>



TiÕt : 3

<i> </i>

M«n:<i><b> </b></i><b>TẬP ĐỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I Mục tiêu, nhiệm vụ : </b>


1. Biết đọc một văn bản khoa học có bảng thống kê.


2. Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời.
Trả lời được các câu hỏi trong SGK.


3. GD truyeàn thống hiếu học của dân tộc ta.


<b>II. Đồ dùng dạy học : - </b>Tranh minh họa bài đọc trong SGK. <b> - </b>Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.


<b>III. Các hoạt động dạy –học </b>



<b>Các bước</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. KTBC: </b>


<b>4’</b>


Đọc từ đầu đến chín vàng bài Quang cảnh
làng mạc ngày mùa . Emhãy kể tên những
sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu
vàng đó .


. Em hãy đọc phần cịn lại và trả lời câu hỏi
sau: Vì sao có thể nói bài văn thể hiện tình
u tha thiết của tác giả đối với quê
hương ?


<b>_ </b>HS đọc+trả lời câu hỏi .
_ Những sự vật đó là: lúa, nắng,
quả xoan ,lá mít….


_ Các màu vàng xuộm, vàng hoe,
vàng lịm. . vàng ối…


_Phải là người có tình u q
hương tha thiết mới viết được bài
văn hay như vậy


<b>B. BAØI MỚI </b>
<b>1.Giới thiệu bài 1’</b>



Đất nước ta có nền văn hiến lâu đời . Quốc Tử Giámlà một chứng tích hùng hồn
về nền văn hiến đó. Hơmnay, cơvà các em sẽ đến thăm Văn Miếu, một địa danh
nổi tiếng ở thủ đơ Hà Nội qua bài tập đọc: Nghìn năm văn hiến


<b>1. Luyện đọc</b>
<b>12’</b>


HĐ1: GV gọi 01 HS đọc cả bài một lượt


HĐ2: HS đọc đoạn nối tiếp
_ GV chia đoạn: 3 đoạn


. Đoạn 1: Từ đầu đến 2500 tiến sĩ


. Đ oạn 2: Tiếp theo đến hết bảng thống kê.
. Đoạn 3:Còn lại


_ Hướng dẫn HS luyện đọc trên từng đoạn
và đọc từ ngữ dễ đọc sai: Quốc Tử Giám,
Trạng Nguyên


<b>HĐ3: Hướng dẫn HS đọc cả bài:</b>.


<b>HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài </b>


_ Cần chú ý đọc bảng thống kê rõ ràng,
rành mạch ,không cần đọc diễn cảm


_ HS lắng nghe .



_Hsđọc nối đi(2lượt):6 em
_ HS dùng bút chì đánh dấu đoạn


_ HS đọc từ khó .
_Hsđọc chú giải
2 hsđoc tồn bài
_ 2 HS đọc cả bài


<b>3. Tìm hiểu bài 9’ HĐ1:Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 1</b>


_ Cho HS đọc đoạn 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

H:Đến Văn Miếu, khách nước ngồi ngạc
nhiên vì điều gì?


<b>HĐ2: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 2</b>


_ Cho HS đọc đoạn 2.


H:Em hãy đọc thầm bảng thống kê và cho
biết: Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi
nhất ?Triều đại nào có tiến sĩ nhiều nhất ?
Nhiều trạng nguyên nhất ?


<b>HĐ3: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 2+ </b>
<b>cả bài .</b>


_ Cho HS đọc đoạn 3


H: Ngày nay trong Văn Miếu ,cịn có chứng


tích gì về một nền văn hiến lâu đời ?


-Bài văn giúp em hiểu gì về nền văn hiến VN


khoa thi tiến sĩ từ năm 1075, mở
sớm hơn Châu Aâu hơn nữa thế kĩ .
Bằng tiến sĩ châu Aâu mới được
cấptừ năm 1130.


_ 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. _Cả
lớp đọc thầm và phân tích bảng
thống kê.


_Triều đại tổ chức nhiều khoa thi
nhất: triều Hậu Lê-34 khoa thi
_Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất:
triều đại Nguyễn: 588 tiến sĩ. _
Triều đại cs nhiều trạng nguyên
nhất: triều Mạc: 13 trạng nguyên
_ 1 HS đọc to . Lớp đọc thầm .
_ Còn 82 tấm bia khắc tên tuổi
1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm
1442 đến năm thi 1779.


Người Việt Nam coi trọng việc học
Việt Nam có nền văn hiến lâu đời


<b>4. Đọc diễn cảm. </b>
<b>7’</b>



<b>HĐ1: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm </b>


- GV cho HS đọc diễn cảm đoạn 1
- GV luyện đọc chính xác bảng thống kê
-GV đưa bảng phu ïđã ghi sẵn bảng thống
kê về việc thi cử của các triều đại lên bảng
-GV đọc mẫu.


<b>HĐ2: Hướng dẫn HS thi đọc </b>


-Cho HS thi đọc diễn cảm Đ1
GV nhận xét +khen những HS đọc
đúng,hay


_ 2 HS đọc, lớp lắng nghe .
_ HS quan sát bảng thống kê.
_ HS lắng nghe +nhiều HS đọc
bảng thốngkê.


- HS thi đọc
-Lớp nhận xét.


<b>5. Củng cố, dïặn </b>
<b>dò 2’</b>


-GV nhận xét tiết học .


-Dặn HS tiếp tục luyện đọc, đọc trước
bài<b>:Sắc màu em yêu </b>



TuÇn : 2

<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I.Mục tiêu, nhiệm vụ</b>


1. Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.


2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Tình cảm yêu quê hương, đất nước với những sắc màu,
những con người và sự vật đáng yêu của bạn nho.û Trả lời được câu hỏi trong SGK.


Học thuộc lòng những khổ thơ em thích. HS khá, giỏi học thuộc tồn bài thơ.


3.Yêu quý bảo vệ các sắc màu trong thiên nhiên và tự tạo ở xung quanh ta và trên mọi
miền của đất nước.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


_ Tranh minh họa các màu sắc gắn với các sự vật và con người được nói đến trong bài thơ
- Bảng phụ để ghi những câu văn cần luyện đọc


<b> 3,. Các hoạt động dạy –học </b>


<b>Các bước Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>KTBC: </b>


<b>4’</b>


Ch 2 HS kieåm tra


GV: Emhãy đọc đoạn 1 của bài Nghìn năm văn hiến
và trả lời câu hỏi sau:



H: Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngồi ngạc nhiên
vì điều gì ?


H: Bài văn giúp em hiểu điều gì về nền văn hiến Vieät
Nam ?


<b>_ </b> 2 HS lần lượt lên bảng . _ HS1
đọc +. trả lời:


_ Vì biết nước ta đã mở kha thi
tiến sĩ từ năm 1705, mở sớm hơn
châu Aâu hơn nữa thế kĩ


_ HS2 đọc +trả lời


_ Việt N am là đất nước có nền
văn lâu đời


<b>BÀI MỚI </b>
<b>1.Giới thiệu</b>


<b>baøi 1’</b>


Đất nước Việt Nam thân yêu của chúng ta cs biết bao sắc màu tươi đẹp . Có màu đỏ của lá
cờ Tổ quốc, màu vàng của cánh đồng lúa chín mênh mơng ,màu xanh của những cánh rừng
bạt ngàn …Màu sắc nào cũng đáng yêu đáng q. Đó cũng chính là thơng điệp mà nhà thơ
Phạm Đình Aân muốn gửi đến chúng ta qua bài Sắc màu em yêu


<b> 2. </b>


<b>Luyện </b>
<b>đọc 10’</b>


<b>HĐ1: 01 HS đọc bài 1 lượt </b>


_ giọng đọc nhẹ nhàng ,tình cảm ,tha thiết ở khổ cuối
_ Cách ngắt giọng: nghỉ một nhịp sau mỗi dòng thơ
dòng thơ, nghỉ hai nhịp sau mỗi khổ thơ


_ Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: Màu đỏ, Máu, Lá cờ,
Khăn quàng, màu xanh, biển, bầu trời, màu vàng, rực rỡ


<b>HĐ2:HS đọc từng khổ nối tiếp nhau</b>


_ Cho HS đọc nối tiếp nhau


_ Luyện đọc từ ngữ: Sắc màu, rừng, trời, sờn …. .


<b>HĐ3: Hdẫn HS đọc cả bài </b>


_ GV tổ chức cho HS đọc cả bài, đọc thầm + giải nghĩa
từ ( nếu HS khơng hiểu )


- HS lắng nghe
_ HS laéng nghe


_ nhiều HS nối tiếp nhau nhau
đọc từng khổû thơ


_ HS luyện đọc từ ngữ theo sự


HD của cô giáo


_ 2 HS đọc cả bài cả lớp lắng
nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HĐ4: GV đọc điễn cảm toàn bài </b>


_ Cách ngắt, nhấn giọng, giọng đọc . . như đã hướng dẫn


<b>3. Tìm </b>
<b>hiểu bài.</b>
<b>9’</b>


GV: Các em đọc lại bài thơ 1 lượt suy nghĩ và trả lời
câu hỏi sau:


H : Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào ?


H: Những màu sắc ấy gắn với sự vật và người ra sao
H: Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối
với đất nước


*Từ những sắc màu ấy, em có suy nghĩ gì về vẻ đẹp xung
quanh ta? Em sẽ làm gì để sắc màu ấy luôn tươi đẹp?


- Cả lớp đọc 1 lượt


_ bạn nhỏ yêu tất cả các sắc
màu: đỏ, xanh, vàng, tím, trắng,
đen, nâu …. .



- Bạn nhỏ yêu tất cả sắc màu
trên đất nước . Điều đó nói lên
bạn nhỏ rất yêu đất nước


-Tự nhận thức về ý thức BVMT
của bản thân.


<b>4. Đọc </b>
<b>diễn cảm</b>
<b>+ HTL. </b>
<b>9’</b>


<b>HĐ1: Hdẫn HS đọc diễn cảm </b>


<b>_ GV </b>hướng dẫn HS cách đọc ( như HD ở trên )


<b>_ </b> GV đọc mẫu một khổ thơ .


_ GV đưa bảng phụ đã chép những khổ thơ cần luyện
đọc lên .


VD: Em yêu màu đỏ: /
Như máu trong tim, /
Lá cờ tổ quốc, /


Khăn quàng đội viên. //


_ Cho HS đọc diễn cảm cả bài



<b>HĐ2: Hướng dẫn HS học thuộc lòng </b>


Các em học thuộc lòng từng khổ thơ sau đó đọc cả bài
và thi nhau đọc thuộc


_ Cho HS thi đọc thuộc lòng


GV nhận xét khen thưởng HS thuộc bài và đọc hay


_ HS chú ý lắng nghe
_ HS chú ý lắng nghe


_ HS luyện đọc từng khổ thơ


_ HS luyện đọc diễn cảm cả bài
_ HS đọc từng khổ thơ và cả bài
_ HS đọc cá nhân


_ 1 số em thi đọc
_ Lớp nhận xét


<b>5. Cuûng </b>
<b>cố, dặn </b>
<b>dò 2’</b>


GV: nhận xét tiết học


Dặn HS về nhà Học thuộc lịng những khổ thơ em thích. HS khá, giỏi học thuộc toàn bài thơ.
Đọc trước vở kịch Lịng Dân



Tn :<b> 3 </b>
TiÕt : 5 <b> </b>


<b> </b>Môn: <b>tập đọc</b>
Đề bài: lòng dân


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
<i><b>2. Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thơng minh, mưu trí</b></i>
trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.


Trả lời được câu hỏi 1,2,3


<b>3.</b> Khâm phục sự mưu trí, thơng minh, dũng cảm của những người dân Nam bộ trong thời kì
kháng chiến.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


Hoạt động dạy

Hoạt động học



<b>KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI</b>


5 phút


<b>Kiểm tra bài cũ:</b>



<i>H: Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ </i><b>Sắc màu em</b>
<b>yêu</b><i>và trả lời câu hỏi sau:</i>


<i>- Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào? Vì sao?</i>
<i>H: Em hãy đọc thuộc lịng bài thơ và trả lời câu</i>
<i>hỏi sau:</i>


<i>- Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn</i>
<i>nhỏ đối với đất nước?</i>


- 2 HS trả lời.


- GV nhận xét chung.


<b>Giới thiệu bài mới</b>


Trong tiết học hôm nay, cô giới thiệu với các
em một đoạn trích vở kịch “<i>Lịng dân</i>” qua đoạn
trích này, các em sẽ hiểu được tấm lịng của người
dân Nam Bộ nói riêng, người dân cả nước nói
chung đối với Đảng, với cách mạng.


- HS lắng nghe.


<b>LUYỆN ĐỌC</b>
<b>12’</b>
<b>* HĐ1:</b>


- Cho HS đọc lời mở đầu. - 1 HS đọc phần giới thiệu nhân vật, cảnh trí,


thời gian.


- 1 HS dọc diễn cảm màn kịch.


<b>* HĐ2:</b> Hướng dẫn học sinh đọc đoạn


- GV chia đoạn: 3 đoạn. - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.


 Đoạn 1: Từ đầu đến lời dì Năm. (Chồng


tui. Thằng này là con.)


 Đoạn 2: Từ cịn lại (Chồng chị à?) đến


lời lính (Ngồi xuống! ... rục rịch tao bắn).


 Đoạn 3: Còn lại.


- Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - HS lần lượt đọc đoạn.


- Cho HS luyện đọc những từ khó đọc: quẹo,
<i><b>xẵng giọng, ráng ...</b></i>


- HS đọc từ theo sự hướng dẫn của GV.


<b>* HĐ3:</b> Hướng dẫn HS đọc cả bài.


- Cho HS đọc cả bài. - 1, 2 HS đọc cả bài.


- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. - 1 HS đọc chú giải.


- 2 HS giải nghĩa từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>TÌM HIỂU BÀI</b>
<b>9’</b>


- Cho HS đọc phần mở đầu. - 1 HS đọc phần giới thiệu về nhân vật, cảnh
trí, thời gian.


- GV giao việc: Lớp trưởng diều khiển cho cả
lớp thảo luận câu hỏi 1, 2 trong SGK.


+ Lớp trưởng lên bảng đọc câu hỏi:
<i>H: Chú cán bộ gặp nguy hiểm gì?</i>


- Lớp trưởng lên bảng.


- Cả lớp trao đổi, thảo luận: chú cán bộ bị bọn
giặc rượt đuổi bắt, hết đường, chạy vào nhà dì
Năm.


<i>H: Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán</i>
<i>bộ?</i>


- Dì đưa chú một chiếc áo khác để thay, rồi
bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm.


GV: Cả lớp đọc thầm lại bài một lượt và lớp phó


lên điều khiển lớp thảo luận câu hỏi 3, 4. - Cả lớp đọc thầm lại bài.
- Lớp phó đọc câu hỏi:



<i>H: Dì Năm đấu trí với địch khơn khéo như thế</i>
<i>nào để bảo vệ cán bộ/</i>


- Lớp phó lên bảng.


- Dì Năm bình tĩnh trả lời các câu hỏi của tên
cai. Dì nhận chú cán bộ là chồng. Dì kêu oan khi
bị địch trói. Dì vờ trối trăng, căn dặn con mấy
lời...


<i>H: Tình huống nào trong đoạn kịch làm em</i>
<i>thích thú nhất? Vì sao?</i>


<b>ĐỌC DIỄN CẢM</b>
<b>7’</b>


<b>* HĐ1:</b> GV đọc diễn cảm đoạn 1. Chú ý:


 Nhấn giọng ở những từ ngữ: có thấy,


<i><b>hổng thấy, lâu mau, tức thời, không, rõ ràng,</b></i>
<i><b>quẹo vô, chồng tui...</b></i>


- Cho HS đọc phân vai: GV cho HS thành nhóm
sáu em, mỗi em sắm một vai.


- HS chia nhóm và từng nhóm được phân vai.
- Cho HS thi đọc.



- HS khá, giỏi đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách
phân vai, thể hiện được tính cách nhân vật.


- 2 nhóm lên thi.


- GV nhận xét và khen nhóm đọc hay. - Lớp nhận xét.


<b>CỦNG CỐ - DẶN DÒ</b>
<b>2’</b>


- GV nhận xét tiết học và biểu dương những HS
đọc tốt.


- Yêu cầu HS các nhóm về tập đóng màn kịch
trên.


- Dặn các em về nhà đọc trước màn 2 của vở
kịch <b>Lịng dân.</b>


Tn :<b> 3</b>
TiÕt : 6 <b> </b>


<b> </b>Môn: <b>tập đọc</b>
Đề bài: lòng dân (TT)


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b> 1. - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, cầu khiến, câu cảm trong bài.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thơng minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách


mạng.


Trả lời được câu hỏi 1,2,3


<b>3.</b> Khâm phục sự mưu trí, thơng minh, dũng cảm của những người dân Nam bộ trong thời kì
kháng chiến.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.


- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


Hoạt động dạy

Hoạt động học



<b>KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI</b>


5 phút


<b>Kiểm tra bài cũ:</b>


Cho 1 nhóm lên đọc phân vai đoạn 1:


<i>H: Em hãy nêu nội dung phần 1 của vở kịch.</i>
<i>H: Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích</i>
<i>nhất?</i>


- 2 HS trả lời.



- GV nhận xét chung.


<b>Giới thiệu bài mới</b>


Ở tiết Tập đọc trước, các em đã được học màn
1 vở kịch <b>Lòng dân</b>. Kết quả màn 1 là lơi dặn
dị của dì Năm với con trai mình. Khơng biết kết
quả dì Năm nó cứu được chú cán bộ hay không?
Màn 2 của vở kịch hôm nay chúng ta học sẽ giúp
các em biết được điều đó.


- HS lắng nghe.


- GV ghi tựa bài lên bảng.


<b>LUYỆN ĐỌC</b>
<b>12 phút</b>


<b>* HĐ1:</b> HS đọc diễn cảm 1 lượt - HS lắng nghe.


<b>* HĐ2:</b> Hướng dẫn HS đọc đoạn


- GV chia đoạn: 3 đoạn. - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK.


 Đoạn 1: <i>Từ đầu</i> đến <i>chú cán bộ</i> (để tơi


đi lấy).


 Đoạn 2: <i>Tiếp theo</i> đến <i>Thơi, trói nó lại</i>
<i>dẫn đi.</i>



 Đoạn 3: <i>Còn lại.</i>


- Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - HS đọc 3 đoạn nối tiếp 2 lượt.
- Cho HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: hiềm,


<i><b>miễn cưỡng, ngượng ngập</b></i> - HS đọc từ theo sự hướng dẫn của GV.


<b>* HĐ3:</b> Hướng dẫn HS đọc cả bài.


- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. - 1 HS đọc lại toàn bộ vở kịch.


- 1 HS đọc chú giải, 1 HS giải nghĩa từ.


<b>* HĐ4:</b> GV đọc lại tồn bộ vở kịch 1 lần


<b>TÌM HIỂU BÀI</b>
<b>9 phút</b>


Lớp trưởng: đọc câu hỏi 1. - Lớp trưởng lên điều khiển.


<i>H: An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

tối, tẽn tò khi nghe An giải thích em gọi bằng ba
chứ khơng gọi bằng tía.


- Cho HS đọc thầm đoạn 2, 3. - Cả lớp đọc thầm.


- Lớp trưởng đọc câu hỏi:



<i>H: Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng</i>
<i>xử rất thơng minh.</i>


- Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào, vờ
khơng tìm thấy. Đến khi bọn giặc định trói chú
cán bộ đưa đi dì mới đưa giấy tờ ra. Dì nói to tên
chồng, tên bố chồng nhằm báo cho chú cán bộ
biết để mà nói theo.


<i>H: Vì sao vở kịch được đặt tên là </i><b>Lòng dân</b>? - HS phát biểu tự do.


<b>ĐỌC DIỄN CẢM</b>
<b>12 phút</b>
<b>* HĐ1:</b> GV hướng dẫn cách đọc (giọng đọc
ngắt nghỉ, nhấn giọng như đã hướng dẫn ở trên).


- GV đưa bảng phụ đã chép đoạn cần luyện
đọc lên và yêu cầu HS dùng phấn màu gạch chéo
(/) ở những chỗ cần ngắt giọng, gạch dưới những
từ ngữ cần nhấn giọng.


- HS lên bảng gạch.
- Lớp nhận xét.


- GV gạch chéo (/) chỗ ngắt giọng và gạch
dưới những từ ngữ cần nhấn giọng (nếu HS gạch
sai).


- GV đọc mẫu đoạn luyện đọc - Nhiều HS đọc đoạn.



<b>* HĐ2:</b> Cho HS thi đọc
- Cho HS thi đọc.


- HS khá, giỏi đọc diễn cảm đoạn kịch theo
cách phân vai, thể hiện được tính cách nhân vật.


- 6 HS một nhóm. Mỗi em sắm một vai để
đọc thử trong nhóm.


- Cho thi đọc dưới hình thức phân vai (mỗi
HS sắm 1 vai).


- 2 nhóm lên thi đọc.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét và khen nhóm đọc hay.


<b>CỦNG CỐ - DẶN DÒ</b>
<b>2 phút</b>


- GV nhận xét tiết học và biểu dương những
HS đọc tốt.


- Dặn HS về nhà chuẩn bị cho tiết Tập đọc
sau: <b>Những con sếu bằng giấy.</b>




TuÇn :

<b> 4 </b>



TiÕt

: 7

<b> </b>




<b> </b>

Môn

:

<b>tp c</b>



Đề bài

:

nh÷ng con sÕu b»ng giÊy



<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài. Bước đầu đọc diễn cảm bài văn.


- Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát


vọng hịa bình của trẻ em.



Trả lời câu hỏi 1,2,3



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>



- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.


- Bảng phụ viết sẵn đoạn văm Luyện đọc.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>



Hoạt động dạy

Hoạt động học



<b>KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI</b>


<b>5 phút</b>



<b>Kiểm tra bài cũ:</b>



- Kiểm tra 1 nhóm 6 HS.


- GV nhận xét + cho điểm.



- 6 em đọc vở kịch

<b>Lòng dân</b>

(cả phần 1 và




phần 2) theo cách phân vai.



- 1 HS nói về ý nghĩa của vở kịch.


<b>Giới thiệu bài mới</b>



Có cuộc sống hịa bình, ấm no, hạnh phúc là khát vọng chung chính đáng của con người,


đặc biệt là của trẻ em trên toàn thế giới. Bài học hôm nay sẽ phần nào cho các em thấy được


chiến tranh, thấy được lòng khát khao hòa bình của trẻ em trên tồn thế giới.



<b>LUYỆN ĐỌC</b>


<b>12 phút</b>



<b>* HĐ1:</b>

HS đọc toàn bài 1 lượt

- HS lắng nghe.



<b>* HĐ2:</b>

Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp



- GV chia đoạn: 4 đoạn.

- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong



SGK.



Đoạn 1:

<i>Từ đầu</i>

đến

<i>đầu hàng</i>

.



Đoạn 2:

<i>Tiếp theo</i>

đến

<i>nguyên tử.</i>



Đoạn 3:

<i>Tiếp theo </i>

đến

<i> 644 con.</i>



Đoạn 4: Còn lại.



- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.

- Một số HS đọc đoạn nối tiếp.




- Luyện đọc những số liệu, từ ngữ khó



đọc:

<i><b>100.000 người </b></i>

(một trăm ngàn người),



<i><b>Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki, Xa-da-cô </b></i>


<i><b>Xa-xa-ki</b></i>



- HS đọc từ ngữ theo hướng dẫn của GV.



<b>* HĐ3:</b>

Hướng dẫn HS đọc cả bài.

- 1 HS đọc chú giải + 2 HS giải nghĩa từ



như trong SGK.



- Cho HS đọc toàn bài.

- 2 HS đọc cả bài.



<b>* HĐ4:</b>

GV đọc diễn cảm cả bài 1 lần.

- HS lắng nghe.


<b>TÌM HIỂU BÀI</b>



<b>9 phút</b>


<i>Xa-da-cơ bị nhiễm phóng xạ ngun tử</i>


<i>khi nào?</i>



- Khi chính phủ Mĩ ra lệnh ném 2 quả bom


nguyên tử xuống Nhật Bản.



<i>Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của</i>


<i>mình bằng cách nào?</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Xa-da-cô cũng gấp sếu giấy.


<i>Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đáng kể</i>




<i>với Xa-da-cơ?</i>



- Các ban nhỏ đã gấp sếu gửi tới tấp cho


Xa-da-cô.



<i>Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện</i>


<i>vọng hịa bình?</i>



- Đã qun góp tiền xây dựng đài tưởng


niệm những nạn nhân bị bom nguyên tử sát


hại. Qua đó, ta thấy các bạn nhỏ ln mong


muốn cho thế giới mãi mãi hịa bình.



<i>Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ</i>


<i>nói gì với Xa-da-cơ?</i>



- HS phát biểu tự do.


<b>ĐỌC DIỄN CẢM</b>



<b>7 phút</b>



<b>HĐ1:</b>

GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm với



giọng trầm, buồn, nhấn giọng những từ ngữ


miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt


nhân, khát vọng sống của bé Xa-da-cơ, mơ


ước hịa bình của thiếu nhi.



- GV đưa bảng phụ đã chép đoạn cần



luyện đọc lên và gạch chéo (/) một gạch ở


dấu phẩy, hai gạch (//) ở dấu chấm câu,


gạch dưới những từ ngữ cần nhấn giọng.



- GV đọc trước đoạn cần luỵen thêm 1


lần.



- Nhiều HS luyện đọc doạn.



<b>* HĐ2:</b>

Hướng dẫn HS thi đọc

- Các cá nhân thi đọc



- GV nhận xét + khen những HS đọc hay.

- Lớp nhận xét.



<b>CỦNG CỐ - DẶN DÒ</b>


<b>2 phút</b>



- GV nhận xét tiết học.



- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài văn.



Chuẩn bị bài “

<i>Bài ca về trái đất</i>

”.






TuÇn :

<b> </b>4


TiÕt :

8 <b> </b>


<b> </b>

Môn

: <b>tập đọc</b>



Đề bài:

bài ca về tráI đất



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.


- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Mọi người hãy sống vì hồ bình, chống chiến tranh, bảo vệ
quyền bình đẳng của các dân tộc.


Trả lời câu hỏi 1,2,3


- Học thuộc 1,2 khổ thơ. HS khá, giỏi đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


Hoạt động dạy

Hoạt động học



<b>KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI</b>



<b>5 phút</b>
<b>Kiểm tra bài cũ:</b>


<i>H: Xa-da-cơ bị nhiễm phóng xạ ngun tử khi</i>
<i>nào?</i>


<i>H: Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì</i>
<i>với Xa-da-cô?</i>



- GV nhận xét.


- HS trả lời.


<b>Giới thiệu bài mới</b>


“<i>Trái đất này là của chúng mình. Quả bóng</i>
<i>xanh bay giữa trời xanh...)</i>


Lời hát ngân vang mãi trong bao trái tim tuổi
thơ. Lời của bài hát chính là lời thơ <b>Bài ca về trái</b>
<b>đất</b> của nhà thơ Định Hải. hình ảnh trái đẩt có gì
đẹp? Nhà thơ Định Hải muốn nói với các em điều
gì qua bài thơ. Để biết được điều đó, chúng ta cùng
tìm hiểu bài thơ.


- HS lắng nghe.


<b>LUYỆN ĐỌC</b>
<b>12 phút</b>
<b>* HĐ1:</b> GV cho 1 HS đọc toàn bài.


- Cần đọc với giọng sôi nổi, tha thiết. - HS lắng nghe.
- Ngắt nhịp: ở khổ 1 + 3 chủ yếu ngắt nhịp 3/4.


Khổ 2: chú ý câu thứ tư ngắt nhịp 4/4.


- Nhấn giọng ở những từ ngữ: của chúng mình,
<i><b>quả bóng xanh, bay, cùng bay nào, vàng, trắng,</b></i>
<i><b>đen, nụ, hoa,...</b></i>



<b>* HĐ2:</b> Cho HS đọc khổ nối tiếp


- Cho HS đọc từng khổ nối tiếp. -HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ (đọc 2 lượt).


<b>* HĐ3:</b> Cho HS đọc cả bài. - HS đọc cả bài, lớp lắng nghe.


- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. - 1 HS đọc chú giải, 3 HS giải nghĩa từ trong
SGK.


<b>* HĐ4:</b> GV đọc diễn cảm cả bài. - HS lắng nghe.


<b>TÌM HIỂU BÀI</b>
<b>9 phút</b>


-GV mời lớp phó phụ trách học tập lên điều khiển
cho lớp trao đổi trả lời các câu hỏi.


- Lớp phó lên bảng.
- HS đọc thầm khổ 1.


<i>H: Hình ảnh trái đất có gì đẹp?</i> - Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa
bầu trời xanh; có tiếng chim bồ câu và cánh hải
âu vờn sóng biển.


<i>H: Hiểu 2 câu thơ cuối khổ 2 nói gì?</i> HS đọc thầm khổ 2.


- Mỗi lồi hoa có vẻ đẹp riêng nhưng loài hoa
nào cũng quý, cũng thơm. Cũng như vậy, mọi
trẻ em trên thế giới, dù khác nhau màu da nhưng


đều bình đẳng, đều đáng quý, đáng yêu.


<i>H: Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho</i>
<i>trái đất?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

mãi không già cho trái đất.
GV: Bài thơ muốn nói với em điều gì? HS có thể trả lời:


- Trái đất là của tất cả trẻ em.


- Dù khác nhau về màu da nhưng mọi trẻ em
trên thế giới đều bình đẳng...


- Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình
yên.


<b>ĐỌC DIỄN CẢM</b>
<b>7 phút</b>
<b>* HĐ1:</b> GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm:
Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng đọc hồn
nhiên, vui tươi, rộn ràng.


- Cho HS đọc diễn cảm khổ thơ, bài thơ. - Mỗi HS đọc diễn cảm 1 khổ thơ sau đó một
vài em đọc cả bài.


- GV đưa bảng phụ đã chép trước khổ thơ cần
luyện đọc lên (dung phấn màu gạch chéo (/) những
chỗ cần ngắt nhịp, gạch dưới những từ ngữ cần
nhấn giọng.



- Cho HS đọc khổ thơ được luyện. - Một số HS đọc khổ thơ.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.


<b>* HĐ2:</b> Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng


Học thuộc 1,2 khổ thơ. HS khá, giỏi đọc diễn
cảm và học thuộc lòng bài thơ.


- HS HTL


- GV nhận xét + khen những HS đọc hay thuộc
lòng tốt.


- Lớp nhận xét.


<b>CỦNG CỐ - DẶN DÒ</b>
<b>2 phút</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.


- Dặn HS đọc trước bài <b>Một chuyên giá máy</b>
<b>xúc.</b>





TuÇn : 5



Tiết 9

<i> </i>

Môn

:

<b>tập đọc</b>




§Ị bài

:

một chuyên gia m¸y xóc



<b>I. MỤC TIÊU:</b>



1. Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người


kể chuyện với chuyên gia nước bạn.



2. Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam


(Trả lời được câu hỏi 1,2,3).



3. Thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các nước trên thế giới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Hoạt động dạy

Hoạt động học


<b>KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI </b>



<b>5’</b>


<b>Kiểm tra bài cũ:</b>

Kiểm tra 2 HS: đọc


thuộc lịng + trả lời câu hỏi.



<i>H: Hình ảnh trái đất có gì đẹp?</i>



<i>H: Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên</i>


<i>cho trái đất?</i>



- GV nhận xét chung.



- HS trả lời.




<b>Giới thiệu bài mới</b>



Trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, chúng ta đã nhận được sự giúp đỡ của


các nước bạn. Khi chiến tranh kết thúc, chúng ta bắt tay vào xây dựng đất nước, ta lại


nhận được sự giúp đỡ thật tận tình của bè bạn năm châu. Các em sẽ biết được một phần



tình cảm tương thân, tương ái đó qua bài tập đọc

<b>Một chuyên gia máy xúc.</b>



<b>LUYỆN ĐỌC </b>


<b> 12’</b>



<b>* HĐ1:</b>

Cho 1 HS đọc toàn bài 1 lượt.


- Cần đọc với giọng tả nhẹ nhàng, chậm


rãi, giàu cảm xúc. Cần chú ý khi đọc tên


nước ngoài.



<b>* HĐ2:</b>

HS đọc đoạn nối tiếp.


- GV chia đoạn: 2 đoạn.



Đoạn 1: Từ đầu đến giản dị, thân



mật.



Đoạn 2: Cịn lại.



- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.



- Cho HS đọc.

- HS đọc nối tiếp nhau đọc đoạn.



- Luyện đọc từ ngữ khó:

<i><b>lỗng, rải, sừng</b></i>




<i><b>sững, A-lếch-xây,...</b></i>



<b>* HĐ3:</b>

Cho HS đọc cả bài.

- 2 HS đọc cả bài 1 lượt.



Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.

- 1 HS đọc chú giải.



- 3 HS giải nghĩa những từ trong SGK.


Cả lớp lắng nghe.



<b>TÌM HIỂU BÀI </b>


<b> 9’</b>



<b>Đoạn 1</b>



- Cho HS đọc đoạn 1.

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.



<i>H: Anh Thủy gặp A-lếch-xây ở đâu?</i>

- Anh Thủy gặp A-lếch-xây tại một


công trường xây dựng trên đất nước Việt


Nam.



<i>H: Tìm những chi tiết miêu tả dáng vẻ của</i>


<i>A-lếch-xây.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

to, chất phác.


<i>H: Vì sao A-lếch-xây khiến anh Thủy đặc</i>



<i>biệt chú ý.</i>



- HS có thể trả lời:




Người ngoại quốc này có vóc



dáng cao lớn, đặc biệt.



Người này có vẻ mặt chất phác.



Người này có dáng dấp của



người lao động...



<b>Đoạn 2</b>



- Cho HS đọc đoạn 2

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.



<i>H: Tìm những chi tiết miêu tả cuộc gặp gỡ</i>


<i>giữa anh Thủy với A-lếch-xây.</i>



- “A-lếch-xây nhìn tôi bằng đôi mắt


màu xanh”



- “A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to vừa


chắc ra nắm lấy bàn tay” đầy dầu mỡ của


anh Thủy.



<i>H: Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ</i>


<i>nhất? Vì sao?</i>



- HS trả lời tự do.


<b>ĐỌC DIỄN CẢM </b>




<b>7’</b>


GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm (giọng


đọc, nhấn giọng như đã hướng dẫn)



GV đưa bảng phụ chép đoạn văn cần



luyện đọc lên bảng (dung phấn màu đánh dấu


ngắt giọng, gạch dưới những từ cần nhấn


giọng).



- HS lắng nghe.



- GV đọc đoạn cần luyện 1 lượt.



- Cho HS đọc.(Nếu có thời gian thi đọc)

- HS luyện đọc đoạn.



<b>CỦNG CỐ - DẶN DÒ </b>


<b> 2’</b>



- GV nhận xét tiết học.



- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài vừa học. Chuẩn bị bài

<b>Ê-mi-li, con...</b>



TuÇn :<b> </b> 5


Tiết 10 Môn: <b>tập đọc</b>


<b> </b>Đề bài: ª-mi-li, con ...(Trích)



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Đọc đúng tên nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm được bài thơ.


2.Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mỹ tự thiêu để phản đối chiến
tranh xâm lược Việt Nam


Trả lời được câu hỏi 1,2,3,4. Thuộc 1 khổ thơ trong bài.
3.Cảm phục hành động của những người Mĩ có lương tâm.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Một số tranh ảnh phục vụ bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI </b>
<b> 5’</b>


<b>Kiểm tra bài cũ:</b> Kiểm tra 2 HS


<i>H: Anh Thủy gặp anh A-lếch-xây ở đâu?</i>
<i>H: Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất?</i>
<i>Vì sao?</i>


- GV nhận xét.


- HS trả lời.



<b>Giới thiệu bài mới</b>


Trong tiết kể chuyện trước đó đã giới thiệu
với các em về những người Mĩ có lương tri, đã
có hành động dũng cảm bảo vệ dân lành Việt
Nam. Trong tiết tập đọc hôm nay, các em sẽ
được biết them về anh Mo-ri-xơn một người Mĩ
đã tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược
Việt Nam qua bài <b>Ê-mi-li, con...</b>


- HS lắng nghe.


<b>LUYỆN ĐỌC </b>
<b> 12’</b>


<b>* HĐ1:</b> HS đọc toàn bài 1 lượt (HS đọc)


- Đọc với giọng trầm, buồn, sâu lắng. - HS lắng nghe.
- Những câu thơ ngắt dịng thì sau mỗi dịng


thơ nghỉ nhanh bắt sang đọc dịng khác ln.
“Oa-sinh-tơn


...
Cịn mất?”


<b>*HĐ2:</b> Hướng dẫn HS đọc khổ thơ nối tiếp


- Cho HS đọc nối tiếp từng khổ. HS đọc nối tiếp nhau từng khổ (2 lượt)
- Luyện đọc từ ngữ khó đọc: Ê-mi-li,



<i><b>Mo-ri-xơn, Giôn-xôn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn.</b></i>


<b>* HĐ3:</b> Hướng dẫn HS đọc cả bài


- Cho HS đọc cả bài. - 2 HS đọc cả bài, lớp lắng nghe.
- Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. - 1 HS đọc chú giải.


<b>* HĐ4:</b> GV đọc diễn cảm một lượt
(Giọng đọc đã hướng dẫn ở trên)


- 3 HS giải nghĩa từ


<b>TÌM HIỂU BÀI </b>
<b> 9’</b>


<b>Khổ 1</b>- Cho HS đọc khổ 1: các em
đọc diễn cảm khổ 1 bài thơ.


- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.


<i>H: Theo em lời của người cha</i>
<i>cần đọc thế nào? Lời người con</i>
<i>cần đọc thế nào?</i>


- Lời người cha cần đọc với giọng trang nghiêm, xúc
động.


- Của con cần đọc với giọng hồn nhiên, ngây thơ.
- Cho HS đọc lại khổ thơ - 1 HS khá giỏi đọc mẫu.- 3 em đọc diễn cảm khổ 1



 <b>Khổ 2</b>


- Cho HS đọc khổ 2 - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>cuộc chiến tranh xâm lược của đế</i>
<i>quốc Mĩ?</i>


cùng tàn bạo. Mĩ đã dung máy bay B52, bắn na-pan, hơi
độc,... để đốt phá, bắn giết, hủy diệt đất nước và con
người Việt Nam.


<i>H: Tìm những chi tiết nói lên tội</i>
<i>ác của giặc Mĩ?</i>


- Qua 5 dòng cuối khổ 2 “Để đốt ... và giết ...
nhạc họa”.


<b>Khổ 3</b>- Cho HS đọc. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.


<i>H: Chú Mo-ri-xơn nói với con</i>
<i>điều gì khi từ biệt?</i>


- Chú nói với con: “Cha không bế con về được
nữa! ... đừng buồn.”


<b>Khổ 4</b>- Cho HS đọc khổ 4. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.


<i>H: Ba dòng thơ cuối thể hiện</i>



<i>mong muốn gì của chú Mo-ri-xơn?</i> mọi người, làm mọi người nhận ra sự thật về cuộc chiến- Chú mong muốn ngọn lửa mình đốt lên sẽ thức tỉnh
tranh xâm lược Việt Nam là cuộc chiến tranh phi nghĩa
làm mọi người cùng nhau hợp sức ngăn chặn tội ác.


<b>ĐỌC DIỄN CẢM-HỌC THUỘC LÒNG </b>
<b>7’</b>


<b>* HĐ1:</b> Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn:


Khổ 1: đọc với giọng trầm, buồn, sâu lắng. - HS lắng nghe.
Khổ 2: đọc với giọng phẫn nộ, đau thương.


Khổ 3: giọng yêu thương, nghẹn ngào, xúc động.


Khổ 4: giọng xúc động, gợi cảm giác thiêng liêng về một cái
chết bất tử.


- GV đọc mẫu một khổ thơ.


- Cho HS đọc. -HS đọc từng khổ, cả bài.


<b>* HĐ2:</b> Cho HS thi đọc thuộc lòng


- Cho HS thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ trong bài. Một vài HS lên thi đọc
GV nhận xét + khen những HS học thuộc nhanh, đọc hay. - Lớp nhận xét.


<b>CỦNG CỐ - DẶN DÒ </b>
<b> 2’</b>



- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng 2 khổ thơ 2, 3 hoặc cả bài thơ.
- Chuẩn bị <b>Sự sụp đổ của chế độ “A-pác-thai”</b>


TuÇn:<b> </b> 6
TiÕt : 11


<b> </b>Môn: <b>tập đọc</b>


Đề bài: sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Đọc trơi chảy tồn bài.


- Đọc đúng các từ phiên âm, các số liệu thống kê trong bài.


2. Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh địi bình đẳng
của người da màu.


Trả lời được các câu hỏi SGK


<i>3.Khơng kì thị với người da đen. </i>


<i><b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>



Hoạt động dạy

Hoạt động học



<b>KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI </b>
<b> 5’</b>


<b>Kiểm tra bài cũ:</b> Kiểm tra 2 HS


<i>H: Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc</i>
<i>chiến tranh của Đế quốc Mĩ ?</i>


<i>H: Vì sao chú Mo-ri-xơn nói về con rằng:</i>
<i>“Cha đi vui ...”?</i>


- GV nhận xét + cho điểm.


- HS trả lời.


<b>Giới thiệu bài mới</b>


A-pác-thai là tên gọi chế độ phân biệt chủng
tộc ở Nam Phi. Bất bình với chế độ a-pác-thai
người da đen đã đứng lên địi bình đẳng. Cuộc
đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ kết quả
ra sao? Để biết được điều đó chúng ta cùng đi
vào bài học.


- HS lắng nghe.


<b>LUYỆN ĐỌC </b>


<b> 12’</b>


<b>* HĐ1:</b> 1 HS đọc toàn bài


Cần đọc với giọng thông báo, nhấn giọng
các số liệu và từ ngữ phản ánh chính sách bất
cơng đối với người da đen và da màu ở Nam
Phi.


Cần nhấn giọng ở những từ ngữ:nổi tiếng,
<i><b>vàng, kim cương, dũng cảm, bền bỉ,..</b></i>


<b>* HĐ2:</b> Cho HS đọc đoạn nối tiếp


- GV chia đoạn: 3 đoạn. HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK


 Đoạn 1: Từ đầu đến a-pác-thai.


 Đoạn 2: Tiếp theo đến dân chủ nào.
 Đoạn 3: Còn lại.


- Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn (2 lần).
- Luyện đọc từ ngữ khó: a-pác-thai,


<i><b>Nen-xơn Man-đê-la.</b></i>


<b>* HĐ3:</b> Cho HS đọc cả bài - 1 vài HS đọc cả bài.
- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. - 2 HS đọc chú giải.


- 3 HS giải nghĩa từ.



<b>* HĐ4:</b> GV đọc lại tồn bài 1 lần


<b>TÌM HIỂU BÀI </b>
<b> 9’</b>


 <b>Đoạn 1</b>


- Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.


<i>H: Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

công nhân da trắng. Họ phải sống, chữa bệnh ở
những khu nhà riêng và không được hưởng
một chút tự do, dân chủ nào.


 <b>Đoạn 2</b>


- Đọc thành tiếng + đọc thầm Đ2. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.


<i>H: Người dân Nam Phi đã làm gì để xóa</i>
<i>bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?</i>


- Họ đã đứng lên địi bình đẳng. Cuộc đấu
tranh anh dũng và bền bỉ của họ cuối cùng đã
giành được thắng lợi.


 <b>Đoạn 3</b> - HS đọc đoạn 3.


<i>H: Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ </i>


<i>a-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế</i>
<i>giới ủng hộ?</i>


- HS trả lời tự do.


<i>H: Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu</i>
<i>tiên của nước Nam phi mới?</i>


- Ông là một luật sư, tên là Nen-xơn
Man-đê-la. Ơng bị giam cầm 27 năm vì ơng đã đấu
tranh chống chế độ a-pác-thai. Ông là người
tiêu biểu cho tất cả những người da đen, da
màu ở Nam Phi đã kiên cường, bền bỉ đấu
tranh cho một xã hội công bằng, tự do, dân
chủ.


GV cho HS quan sát ảnh vị tổng thống.


<b>HƯỚNG DẪN HS ĐỌC VĂN BẢN CĨ TÍNH CHÍNH LUẬN</b>
<b>7’</b>


- GV hướng dẫn cách đọc.


GV đưa bảng phụ đã chép đoạn cần luyện


đọc lên và hướng dẫn HS luyện đọc. - HS luyện đọc đoạn văn.- 3 HS đọc cả bài.


<b>CỦNG CỐ - DẶN DÒ </b>
<b> 2’</b>



- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài
văn; đọc trước bài <b>Tác phẩm của Sin-lơ và</b>
<b>tên phát xít.</b>


Tn :<b> </b> 6
TiÕt : 12


<b> </b>Môn: <b>tập đọc</b>


§Ị bài: tác phẩm của Sin-lơ và tên phát xít


<b>I. MC TIấU:</b>


1. c ỳng cỏc tên người nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
2.Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học
sâu sắc.


Trả lời được cacs câu hỏi 1,2,3


3.Khâm phục sự thông minh của các cụ già.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Tranh, ảnh về nhà văn Đức Sin-lơ hoặc tranh ảnh về hành động tàn bạo của phát xí
Đức trong đại chiến thế giới lần thứ 2 (nếu có).


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Hoạt động dạy Hoạt động học



<b>KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI </b>
<b> 5’</b>


<b>Kiểm tra bài cũ:</b> Kiểm tra 2 HS + trả lời
câu hỏi.


- GV nhận xét + cho điểm.


- HS đọc + trả lời câu hỏi.


<b>Giới thiệu bài mới</b>


Trong tiết tập đọc hôm nay các em sẽ
được biết về một sự việc hết sức thú vị: Đó
là cuộc đối khẩu giữa một cụ già và một tên
phát xít. Sự việc xảy ra ở đâu? Cuộc đối
khẩu ấy diễn ra như thế nào? Kết quả ra sao?
Để biết được điều đó, chúng ta cùng đi vào
tìm hiểu bài tập đọc: <b>Tác phẩm của Sin-lơ</b>
<b>và tên phát xít.</b>


- HS lắng nghe.


<b>LUYỆN ĐỌC </b>
<b> 12’</b>


<b>* HĐ1:</b> 1 HS đọc cả bài


- Giọng đọc: đọc cả bài với giọng tự



nhiên. - HS lắng nghe.


 Giọng ông già: điềm đạm, thông


minh.


 Giọng tên phát xít: hống hách, kiêu


ngạo.


- Cần nhấn giọng ở một số từ ngữ: quốc
<i><b>tế, cho ai nào? ngây mặt ra, kẻ cướp.</b></i>


<b>* HĐ2:</b> - GV chia đoạn.Hướng dẫn HS
đọc nối tiếp


 Đoạn 1: Từ đầu đến “chào yêu”. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn.
 Đoạn 2: Tiếp theo đến điềm đạm


trả lời.


 Đoạn 3: Còn lại.


- Cho HS đọc nối tiếp. - HS đọc đoạn nối tiếp (đọc 2 lượt0
- Cho HS luyện đọc những từ ngữ: Sin-lơ,


<i><b>Pa-ri, Hít-le, Vin-hem-ten, Ĩoc-lê-ăng</b></i>


<b>* HĐ3:</b> Hướng dẫn HS đọc cả bài



- Cho HS đọc. - 2 HS đọc cả bài.
- Đọc chú giải + giải nghĩa từ. - 1 HS đọc chú giải.


<b>* HĐ4:</b> GV đọc lại toàn bài.


(đã hướng dẫn ở trên) - 2 HS giải nghĩa từ.


<b>TÌM HIỂU BÀI </b>
<b> 9’</b>


 <b>Đoạn 1</b>


- Cho HS đọc. - 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm.


<i>H: Câu chuyện xảy ra ở đâu? Tên phát xít</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Tên sĩ quan Đức bước vào toa tàu, giơ
thẳng tay hơ to “<i>Hít-le mn năm!</i>”.


 <b>Đoạn 2</b>


- Cho HS đọc. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.


<i>H: Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực</i>


<i>tức với ơng cụ người Pháp?</i> bằng tiếng Pháp mặc dù cụ biết tiếng Đức.- Vì cụ đã đáp lời hắn một cách lạnh lung


<i>H: Vì sao ông cụ người Pháp không đáp</i>


<i>lời tên sĩ quan bằng tiếng Đức?</i> lời chào hống hách của hắn.- Vì cụ tế nhị bộc lộ thái độ bất bình với



<i>H: Nhà văn Đức Sin-lơ được cụ già người</i>


<i>Pháp đánh giá như thế nào?</i> tế.- Cụ đánh giá Sin-lơ là một nhà văn quốc


 <b>Đoạn 3</b>


<i>H: Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý</i>


<i>gì?</i> ý: Sin-lơ xem các người là kẻ cướp.HS có thể trả lời: Lời đáp của cụ già ngụ


<i>H: Em hiểu thái độ của ông cụ đối với</i>


<i>phát xít Đức và tiếng Đức như thế nào?</i> - Các người là bọn kẻ cướp.


<b>ĐỌC DIỄN CẢM</b>
<b>7’</b>


- GV hướng dẫn cách đọc (như ở trên).
- GV chép đoạn cần luyện lên bảng phụ,
dung phấn màu đánh dấu những chỗ cần
ngắt nghỉ, những chỗ cần nhấn giọng.


- HS đọc theo như GV đã hướng dẫn.
- GV đọc mẫu đoạn văn 1 lần. - Nhiều HS đọc diễn cảm.


<b>CỦNG CỐ - DẶN DÒ </b>
<b> 2’</b>


- GV nhận xét tiết học.



- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài
văn.


- Về đọc trước bài <b>Những người bạn tốt</b>


(tiết Tập đọc tuần 7).






TuÇn :<b> </b> 7
TiÕt : 13 <b> </b>


<b> </b>Môn: <b>tập đọc</b> Đề bài: những ngời bạn tốt


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1.Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn


Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thơng minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.
Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.


3.Có ý thức bảo vệ lồi cá heo vì cá heo là bạn của con người.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Truyện, tranh, ảnh về cá heo.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>



Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI </b>
<b> 5’</b>


<b>Kiểm tra bài cũ:</b>


- Cho 2 HS kiểm tra.


GV: Em hãy kể lại câu chuyện <b>Tác phẩm của</b>
<b>Sin-lơ và tên phát xít</b> và trả lời câu hỏi sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>H: Nhà văn Đức Sin-lơ được ông cụ người</i>
<i>Pháp Đánh giá như thế nào?</i>


GV: Em hãy kể câu chuyện và trả lời câu hỏi
<i>H: Lời đáp của ơng cụ ở cuối truyện ngụ ý</i>
<i>gì?</i>


GV nhận xét + cho điểm.


<b>Giới thiệu bài mới</b>


Xung quanh chúng ta, có rât nhiều lồi vật
thong monh. Trong nhiều trường hợp chúng đã
giúp con người vượt qua nguy hiểm. Hôm nay
các em sẽ thấy được sự thong minh của những
chú cá heo qua bài tập đọc <b>Những người bạn</b>
<b>tốt.</b>



- HS lắng nghe.


<b>LUYỆN ĐỌC </b>
<b> 12’</b>
<b>* HĐ1:</b> 1 HS đọc toàn bài


- GV (1HS) đọc cả bài. - Cả lớp đọc thầm theo.


- Đọc toàn bài với giọng kể phù hợp. Đọc nhanh
ở những câu tả tình huống nguy hiểm. Đọc với
giọng sảng khối, than phục ở đoạn cá heo thưởng
thức tiếng hát, cứu người gặp nạn.


<b>* HĐ2:</b> Cho HS đọc đoạn nối tiếp


- GV chia đoạn: 4 đoạn. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn.


 Đoạn 1: Từ đấu đến ... trở về đất liền.
 Đoạn 2: Tiếp theo đến giam ông lại
 Đoạn 3: Tiếp theo đến A-ri-tơn
 Đoạn 4: Cịn lại.


- Cho HS luyện đọc nối tiếp.


- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.


<b>* HĐ2:</b> Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn.


 Đoạn 1: Từ đầu đến “chào yêu”. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn.


 Đoạn 2: Tiếp theo đến điềm đạm trả lời.


 Đoạn 3: Còn lại.


- Cho HS đọc nối tiếp. - HS đọc đoạn nối tiếp (đọc 2 lượt0


- Cho HS luyện đọc các từ ngữ: A-ri-tơn,
Xi-xin, u thích, buồm.


- HS luyện đọc từ.


<b>* HĐ3:</b> HS đọc cả bài trước lớp


- Cho HS đọc cả bài. - Lần lượt 2 HS đọc cả bài.


- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ - 1 HS đọc chú giải.
- 2 HS giải nghĩa từ.


<b>* HĐ4:</b> GV đọc diễn cảm toàn bài một lần


(cách đọc: đã hướng dẫn ở trên) - HS lắng nghe.


<b>TÌM HIỂU BÀI </b>
<b> 9’</b>


 <b>Đoạn 1</b>


GV: 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm Đ1. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
<i>H: Vì sao nghệ sĩ A-ri-tôn phải nhảy</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

 <b>Đoạn 2</b> - 1 HS đọc Đ2. Lớp đọc thầm.
<i>H: Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ</i>


<i>cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?</i>


- Đoàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng
thức tiếng hát của ông. Bầy cá heo đã cứu A-ri-tôn khi ông
nhảy xuống biển. Chúng đã đưa ông về đất liền nhanh hơn
cả tàu của bọn cướp.


 <b>Đoạn 3 + Đoạn 4</b> - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.


<i>H: Qua câu chuyện, em thấy cá heo</i>
<i>đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?</i>


- Cá heo biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết cứu
giúp ông khi ông nhảy xuống biển. Cá heo là bạn tốt của
con người.


<i>H: Em suy nghĩ gì trước cách đối xử</i>
<i>của cá heo và của đám thủy thủ đối với</i>
<i>nghệ sĩ?</i>


- Đám thủy thủ tham lam, độc ác, không có tính người.
- Cá heo thì thơng minh, tốt bụng, biết cứu giúp người
gặp nạn.


<i>H: Em còn biết thêm những câu</i>


<i>chuyện thú vị nào về cá heo?</i> - HS phát biểu tự do.



<i>H: Câu chuyện trên có nội dung gì?</i> - Ca ngợi sự thơng minh, tình cảm gắn bó đáng q của
lồi cá heo với con người. Cá heo là bạn tốt của người.


<b>ĐỌC DIỄN CẢM</b>
<b>7’</b>


<b>* HĐ1:</b> GV hướng dẫn đọc diễn cảm


- Xác định giọng đọc: như đã hướng dẫn ở trên.
- GV đưa bảng phụ đã chép đoạn văn cần luyện lên
+ hướng dẫn cách đọc.


- HS theo dõi sự hướng dẫn của GV.
- GV đọc mẫu 1 lượt.


<b>* HĐ2:</b> Cho HS đọc


- Cho HS đọc. - Nhiều HS đọc diễn cảm đoạn.


- 2 HS đọc cả bài.


<b>CỦNG CỐ - DẶN DÒ </b>
<b> 2’</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc và tìm thêm những câu chuyện về lồi cá heo thơng minh, về
nhà đọc trước bài <b>Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sơng Đà.</b>



Tn :<b> </b> 7
TiÕt : 14 <b> </b>


<b> </b>Môn: <b>tập đọc</b>


Đề bài: tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sơng đà


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Đọc diễn cảm được tồn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.


2.Hiểu ý nghĩa và nội dung: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với
tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi cơng trình hồn
thành


Trả lời được các câu hỏi ở SGK. Thuộc lòng 2 khổ thơ.


3.Khâm phục sức mạnh kì diệu “dời non lấp biển” của con người.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ cần hướng dẫn.
- Tranh ảnh giới thiệu cơng trình thủy điện Hịa Bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI </b>
<b> 5’</b>


<b>Kiểm tra bài cũ:</b>



- Cho 2 HS kiểm tra.


GV: Em hãy kể lại câu chuyện <b>Người bạn</b>
<b>tốt</b> và trả lời câu hỏi sau:


<i>H: Vì sao nghệ sĩ A-ri-tôn phải nhảy</i>
<i>xuống biển?</i>


<i>H: Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng</i>
<i>quý ở điểm nào?</i>


- HS trả lời.


GV nhận xét + cho điểm.


<b>Giới thiệu bài mới</b>


Cơng trình thủy điện sơng Đà là một cơng
trình rất lớn của nước ta. Các chuyên gia
Liên Xơ đã giúp ta xây dựng cơng trình này.
Vào một đêm trăng, nơi cơng trình, tác giả
rất xúc động lắng nghe tiếng đàn Ba-la-lai-ca
hịa trong dịng trăng lấp lống sơng Đà. Học
bài thơ, các em sẽ thấy được sự kỳ vĩ của
cơng trình và thấy được sự mơ tưởng lãng
mạn về một tương lai tốt đẹp khi cơng trình
hồn thành.


- HS lắng nghe.



<b>LUYỆN ĐỌC </b>
<b> 12’</b>


<b>* HĐ1:</b> HS đọc bài


- HS đọc cả bài 1 lượt: cần đọc cả bài với
giọng xúc động.


- Nhấn giọng ở những từ: chơi vơi, ngẫm
<i><b>nghĩ, ngày mai.</b></i>


<b>* HĐ2:</b> Cho HS đọc khổ nối tiếp - Lần lượt HS đọc nối tiếp các khổ thơ (2 đến
3 lượt).


- Cho HS luyện đọc các từ ngữ:
ba-la-lai-ca, lấp loáng...


- HS luyện đọc từ ngữ.


<b>* HĐ3:</b> Cho HS đọc cả bài thơ trước lớp - 2 HS lần lượt đọc cả bài trước lớp.
- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. - 1 HS đọc chú giải.


- GV giải nghĩa them các từ ngữ sau: - 2 HS giải nghĩa từ.


 Cao nguyên: là vùng đất rộng và


cao, xung quanh có sườn dốc, bề mặt bằng
phẳng hoặc lượn sóng.



 Trăng chơi với là trăng một mình


sang tỏ giữa cảnh trời nước bao la.


<b>* HĐ4:</b> GV đọc diễn cảm bài thơ
(giọng đọc … đã hướng dẫn ở trên)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Cho HS đọc lại bài thơ. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.


<i>H: Những chi tiết nào trong bài thơ gợi</i>
<i>lên một đêm trăng tĩnh mịch trên công</i>
<i>trường sông Đà?</i>


Cả công trường say ngủ cạnh dịng sơng.
Những tháp khoan nhơ lên trời ngẫm nghĩ.
Những xe ủi, xe ben sánh vai nhau nằm nghỉ


<i>H: Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh đêm</i>


<i>trăng tĩnh mịch nhưng rất sinh động?</i> có người thưởng thức tiếng đàn.-Có tiếng đàn của cơ gái Nga giữa đêm trăng,


<i>H: Tìm một hình ảnh đẹp thể hiện sự gắn</i>
<i>bó giữa con người với thiên nhiên trong bài</i>
<i>thơ?</i>


- HS phát biểu tự do.


<i>H: Hình ảnh “Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao</i>
<i>nguyên” nói lên sức mạnh của con người như</i>
<i>thế nào? Từ “bỡ ngỡ” có gì hay?</i>



- Nói lên sức mạnh “<i>dời non lấp biển</i>” của
con người. Con người có thể làm nên những
điều bất ngờ, kì diệu.


<b>ĐỌC DIỄN CẢM VÀ HTL</b>
<b>7’</b>


- GV đọc diễn cảm bài thơ 1 lần. - HS lắng nghe.
- GV chép một khổ thơ cần luyện lên bảng


và hướng dẫn cách đọc khổ thơ đó. - HS luyện đọc khổ thơ, bài thơ.
- GV đọc mẫu. - HS thi đọc từng khổ.


- Cho HS thi đọc thuộc lòng. - 2 HS thi đọc cả bài.
- GV nhận xét + khen những HS thuộc


lòng nhanh, đọc hay.


- Lớp nhận xét.


<b>CỦNG CỐ - DẶN DÒ </b>
<b> 2’</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc
lòng bài thơ, đọc trước bài <b>Kì diệu rừng</b>
<b>xanh.</b>







Tn : 8<b> </b>


Tiết: 15 <b> </b>Môn: <b>Tập đọc </b>Đ ề bài: Kỳ diệu rừng xanh


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


1.Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng


2.Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
Trả lời được các câu hỏi 1,2,4.


3. Có ý thức bảo vệ mơi trường rừng ở địa phương.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b> - Tranh minh hoạ trang 75, SGK. (nếu có)


- Tranh ảnh về rừng và con vật sống trong rừng. (nếu có)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI 5’</b>
<b>Kiểm tra bài cũ:</b> Kiểm tra 3 HS.


+ Những chi tiết nào trong bài thơ cho thấy cảnh trên công
trường sông Đà vừa tĩnh mịch vừa sinh động?


+ Em thích hình ảnh nào trong bài thơ? Vì sao?



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+ Nêu nội dung chính của bài thơ?


<b>Giới thiệu bài:</b> Trong rừng có những gì đẹp? Các con thú ra
sao? Tất cả câu hỏi đó sẽ được giải đáp sau khi chúng ta học xong
bài <b>Kì diệu rừng xanh</b> hơm nay.


- HS lắng nghe.


<b>LUYỆN ĐỌC 12’</b>
<b> Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</b>.


- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (2 lượt). GV chú
ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).


- HS đọc bài theo thứ tự:


+ HS 1: Loanh quanh trong rừng... lúp xúp dưới chân.
+ HS 2: Nắng trưa đã rọi xuống... đưa mắt nhìn theo.
+ HS 3: Sau một hồi len lách... thế giới thần bí.
- Gọi HS đọc phần <i>Chú giải</i>. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối.
- Gọi HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài cho cả lớp nghe.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc như sau: - Theo dõi.


+ Toàn bài đọc với giọng tả nhẹ nhàng, vừa đủ nghe, thể hiện cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. Đoạn 1 đọc với
giọng khoan thai, thể hiện thái độ ngỡ ngàng, ngưỡng mộ. Đoạn 2 đọc hơi nhanh ở những câu miêu tả hình ảnh thoắt ẩn, thoắt
hiện của mn thú. Đoạn 3 đọc thong thả ở những câu miêu tả vẻ thơ mộng của cánh rừng trong sắc vàng mênh mông.
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ: <i>lúp xúp, sặc sỡ, rực lên, khổng lồ, kiến trúc tân kì, ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, chuyền</i>
<i>nhanh, vút qua, len lách, mải miết, úa vàng, rực vàng, giang sơn vàng rợi, thần bí,...</i>



<b>TÌM HIỂU BÀI 9’</b>


- HS đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài trong SGK
trong nhóm.


- HS cùng đọc thầm, trao đổi, trả lời từng câu hỏi trong
bài dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.


- GV kết luận hoặc hỏi thêm câu hỏi bổ sung. - 1 HS khá điều khiển cả lớp tìm hiểu bài theo câu trả lời
- Câu hỏi tìm hiểu bài và phần GV giảng thêm. - HS trả lời:


+ Tác giả đã miêu tả những sự vật nào của rừng? + Nấm rừng, cây rừng, nắng trong rừng, các con thú, màu
sắc của rừng, âm thanh của rừng.


+ Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú
vị gì?


+ Tác giả đã liên tưởng đây như một thành phố nấm, mỗi
chiếc nấm... lúp xúp dưới chân.


+ Những liên tưởng về những cây nấm của tác giả làm cho rừng
đẹp hơn lên như thế nào?


+ Cảnh vật trong rừng thêm đẹp, sinh động, lãng mạn,
thần bí như trong truyện cổ tích.


+ Những mn thú trong rừng được tả như thế nào? + Con vượn bạc má... tia chớp. Những con chồn sóc....
theo. Những con mang vàng... thảm lá vàng.



+ Sự có mặt của những lồi mn thú mang lại vẻ đẹp gì cho
cánh rừng?


+ Thoắt ẩn, thoắt hiện làm cho cánh rừng trở nên sống
động, đầy những điều bất ngờ.


+ Em có biết vì sao rừng khộp, được gọi là “giang sơn vàng rợi”
không? Nếu HS không trả lời được, GV giải: + Vì có nhiều màu
vàng: lá vàng, con mang vàng, nắng vàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Giảng: <i>Vàng rợi </i>SGV/186.


- GV chia nhóm yêu cầu HS nêu hậu quả của việc gia tăng dân số - HS thực hành


+ Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc bài văn trên. - HS tiếp nối nhau trả lời. Ví dụ:


+ Cảnh rừng rất đẹp và muốn đi tham quan rừng.
+ Tác giả thật khéo léo khi miêu tả vẻ đẹp của rừng.
+ Tác giả là người yêu rừng đến kì lạ thì mới có thể quan
sát và miêu tả như vậy.


- GV nêu nội dung chính: Bài văn cho ta thấy tình cảm yêu mến,
ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì thú của rừng.


- Ghi nội dung dung chính của bài. - 2 HS nhắc lại, sau đó cả lớp ghi vào vở.


<b>ĐỌC DIỄN CẢM 7’</b>


- Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài , cả lớp theo dõi. Sau đó 3 HS nêu cách đọc cho 3 đoạn, .
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 1 đoạn.



+ Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn chọn. - HS nhìn bảng phụ.


+ Đọc mẫu và yêu cầu HS theo dõi tìm cách đọc. + HS theo dõi tìm chỗ ngắt giọng, nhấn giọng.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + 2 HS ngồi cạnh đọc cho nhau nghe.


- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm HS.


- 3 đến 5 HS thi đọc, cả lớp theo dõi để bình chọn bạn
đọc hay.


<b>CỦNG CỐ, DẶN DÒ 2’</b>


- Hỏi: Tác giả đã dùng những giác quan nào để miêu tả vẻ đẹp của rừng? - Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: <i>Trước cổng trời</i>.


Tuần : 8<b> </b>
Tiết : 16 <b> </b>Mụn: <b>Tp c </b>


Đề bài: Trớc cæng trêi


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


1.Biết đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp thiên nhiên vùng cao nước ta.
2.Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình
trong lao động của đồng bào các dân tộc.


Trả lời được các câu hỏi 1,3,4. Thuộc lịng những câu thơ em thích.



3.Yêu quý thiên nhiên và con người chịu thương, chịu khó, hăng say lao động ở vùng núi cao


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh hoạ trang 80, SGK (phóng to nếu có điều kiện).


- Tranh ảnh về thiên nhiên, cuộc sống của những người dân vùng cao (nếu có).


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI </b>
<b> 5’</b>


<b>Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

+ Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rọi”?


<b> Giới thiệu bài:</b> Hôm nay, cô cùng các em đi thăm
một vùng núi cao, nơi thiên nhiên có vẻ đẹp hoang sơ
trong lành, có mây trời bồng bềnh trên những đỉnh núi,
có cảnh sắc như thực, như mơ... qua bài tập đọc:
<i><b>Trước cổng trời .</b></i>


- HS lắng nghe.


<b>HƯỚNG DẪN LUYỆN ĐỌC VÀ TÌM HIỂU BÀI</b>
<b>28’</b>



<i><b>a. Luyện đọc 12’</b></i>


- Yêu cầu HS đọc tiếp nối nhau đọc từng đoạn thơ (2
lượt).


- 3 HS đọc bài theo trình tự.


+ HS 1: <i>Giữa hai bên... trên mặt đất?</i>.
+ HS 2: <i>Nhìn ra xa... như hơi khói.</i>


+ HS 3: <i>Những vạt nương...ấm giữa rừng sương</i>
<i>giá.</i>


- 1 HS đọc lớn phần <i>Chú giải</i>.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối.


- Gọi HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.


- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc như sau: - Theo dõi.


+ Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ,
vừa ấm cúng, thân thương của bức tranh vùng cao.


+ Nhấn giọng ở những từ ngữ: <i>ngút ngát, ngân nga, ngút ngàn, nguyên sơ, thực, mơ, vạt nương, ngập,</i>
<i>ngựa rung, hoang dã, khắp ngả, gặt lúa, trồng rau, thấp thống, nhộm xanh ấm...</i>


<i><b>b. Tìm hiểu bài 9’</b></i>


- Gọi HS giải thích các từ ngữ: <i>áo chàm, nhạc ngựa,</i>


<i>thung</i>.


- Tiếp nối nhau giải thích theo ý hiểu.


- Tổ chức cho HS trao đổi, trả lời từng câu hỏi trong
SGK theo nhóm.


- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng nhau đọc thầm,
trao đổi, trả lời câu hỏi.


- Tổ chức cho HS trao đổi, tìm hiểu bài trước lớp dưới
sự điều khiển của 1 HS.


- 1 HS khá điều khiển HS cả lớp tham gia trao
đổi, trả lời câu hỏi. (theo cách làm đã giới thiệu ở
tiết tập đọc <i>Bài ca về trái đất</i>).


* Các câu hỏi tìm hiểu bài và phần GV giảng thêm. * Câu trả lời HS cần đạt:
+ Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là cổng


trời?


+ Nơi đây được gọi là cổng trời vì đó là một đèo
cao giữa hai vách đá.


+ Hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài
thơ.


+ Từ cổng trời nhìn ra... vào cõi mơ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

cảnh vật nào? Vì sao?


+ Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá như ấm
lên?


+ SGV/176.


+ Hãy nêu nội dung chính bài thơ? + Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống ở miền
núi cao - nơi có thiên nhiên thơ mộng, khống
đạt, trong lành cùng những con người chịu
thương, chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho
quê hương.


- Ghi nội dung chính của bài lên bảng.
<i><b>c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng 7’</b></i>


- Gọi 3 HS tiếp nối đọc bài thơ. HS cả lớp theo dõi để
tìm cách đọc hay từng đoạn.


- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng, cả lớp theo
dõi, sau đó cùng trao đổi để tìm cách đọc.


- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2. HS theo dõi và tìm chỗ ngắt giọng, nhấn giọng
+ Yêu cầu HS luyên đọc theo cặp.


- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - 3 đến 5 HS thi đọc.


-Tổ chức cho HS đọc thuộc lịng đoạn thơ -Đọc tồn bài và nêu nội dung chính của bài


<b>CỦNG CỐ - DẶN DỊ </b>


<b> 2’</b>


- Nhận xét tiết học.


- Học thuộc lòng bài thơ và soạn bài <i>Cái gì quý nhất?</i>
Tuần : 9<b> </b>


Tiết : 17 Môn: <b>Tập đọc</b> Đề bài: <b>Cái gì quý nhất?</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>-</b>Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt người dẫn chuyện và lời nhân vật.


-Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất.
-Trả lời được câu hỏi 1,2,3.


-Yêu quý người lao động, sử dụng thời gian một cách có ích.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b> - Tranh minh hoạ trang 85, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


Hoạt động dạy

Hoạt động học



<b>KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI</b>



<b>Kiểm tra bài cũ 5’</b>


+ Em hãy nêu nội dung chính của bài thơ.


+ Em thích cảnh vật nào trong bài thơ? Vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Giới thiệu bài:</b> Hôm nay chúng ta học bài Tập đọc <b>Cái gì quý nhất</b> để hiểu được trong cuộc sống,
dường như cái gì cũng thật đáng quý và cái đáng quý nhất là cái gì? Vì sao là quý nhất?


<b>HƯỚNG DẪN LUYỆN ĐỌC VÀ TÌM HIỂU BÀI 29’</b>


<i><b>a. Luyện đọc</b></i>


- Yêu cầu 3 HS luyện đọc tiếp
nối từng phần của truyện (2
lượt).


- HS đọc bài theo trình tự:


+ HS 1: Một hôm, trên đường đi học về... sống được không?
+ HS 2: Quý và Nam... thầy giáo phân giải.


+ HS 3: Nghe xong,... cũng trôi qua một cách vô vị mà thôi.
- Gọi HS đọc phần <i>Chú giải</i>. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo
cặp.


- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối từng đoạn như trên (đọc 2
vòng).


- Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- GV đọc toàn bài, chú ý cách



đọc như sau:


+ Toàn bài đọc với giọng kê chuyện, chậm rãi, phân biệt lời của các nhân vật. Giọng Hùng, Quý,
Nam: sôi nổi, hào hứng ; giọng thầy giáo : ôn tồn, chân tình, giàu sức thuyết phục.


+ Nhấn giọng ở những từ ngữ: <i>quý nhất, lúa gạo, không ăn, không đúng, quý như vàng, thì giờ, thì</i>
<i>giờ q hơn vàng, bạc, sơi nổi, người nào cũng có lí, khơng ai chịu ai, ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì</i>
<i>giờ, người lao động,...</i>


<i><b>b. Tìm hiểu bài</b></i>


- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm cùng đọc thầm
bài và trao đổi, thảo luận, trả lời từng câu hỏi trong
SGK.


- Đọc thầm bài, trao đổi, trả lời câu hỏi trong
SGK theo sự điều khiển của nhóm trưởng.


- Các câu hỏi tìm hiểu bài:


+ Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhât trên đời là gì?
+ Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến
của mình?


+ Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là q
nhất?


Khơng có người lao động thì khơng có lúa gạo,
vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị
Khi HS trả lời, GV ghi lên bảng nội dung trả lời thành



bảng thống kê sau:


<b>Nhân vật</b> <b>Quan niệm về </b>


<b>cái quý nhất</b> <b>Lí lẽ bảo vệ</b>


Hùng Lúa gạo Lúa gạo ni sống con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Thầy giáo Người lao động Người lao động làm ra lúa gạo, vàng, bạc và làm cho thì giờ
khơng trơi qua vơ vị.


- GV giảng. - Theo dõi.


+ Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vi sao em
chọn tên đó.


- HS tiếp nối nhau nêu ý kiến.


Ghi nội dung chính của bài: Người lao động là quý nhất
<i><b>c. Đọc diễn cảm</b></i>


- Yêu cầu 5 HS luyện đọc theo vai. HS cả lớp theo dõi,


tìm cách đọc hay (như đã hướng dẫn). - HS đọc theo phân công.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn kể về cuộc tranh


luận của Hùng, Quý, Nam.


- Cả lớp trao đổi, thống nhất về giọng đọc cho


từng nhân vật.


+ Treo bảng phụ có viết đoạn văn.
+ Đọc mẫu.


+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 4 HS đọc. + Theo dõi HS đọc mẫu, để tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm.


- Nhận xét, khen ngợi nhóm đọc hay nhất, bạn đóng
vai hay nhất.


- 4 HS đọc diễn cảm theo vai (3 lượt).


<b>CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


- Nhận xét tiết học. <b>1’</b>


- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài <i>Đất Cà Mau</i>.
Tuần : 9


Tiết : 18


Môn: <b>Tập đọc </b>Đề bài: <b>Đất Cà Mau</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Đọc thành tiếng</b>


-Đọc diễn cảm bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.


-Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhien Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của


con người Cà Mau. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b> - Tranh minh hoạ trang 89 - 90
- Tranh ảnh về vùng đất Cà Mau.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI 5’</b>



<b>Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

+ Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?


<b>DẠY - HỌC BÀI MỚI</b>


<b>Giới thiệu bài:</b> Hôm nay, cô và các em sẽ đến thăm cùng đất mũi Cà Mau. Nơi ấy, nắng đó rồi
mưa ngay đó. Phải là những con người thơng minh, giàu nghị lực mới có thể đứng vững trên
mảnh đất ấy. Chúng ta sẽ biết được tất cả điều đó qua bài tập đọc <b>Đất Cà Mau.</b>


<b>HƯỚNG DẪN LUYỆN ĐỌC VÀ TÌM HIỂU BÀI 29’</b>


<i><b>a. Luyện đọc</b></i>


- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của
bài (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng HS (nếu có).


- HS đọc bài theo trình tự.



+ HS 1: <i>Cà Mau là đất...nổi cơn dông</i>.
+ HS 2: <i>Cà Mau đất xốp... thân cây đước...</i>
+ HS 3: <i>Sống trên cái đất...của Tổ quốc.</i>
- Gọi HS đọc phần <i>Chú giải</i>. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối (2 vòng)
- Gọi HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc thành tiếng cả bài trước lớp.


- GV đọc mẫu cả bài. Chú ý giọng đọc như sau: - Theo dõi.


+ Toàn bài đọc với giọng to vừa đủ nghe, chậm rãi, thể hiện niềm tự hào, khâm phục.


+ Nhấn giọng ở những từ ngữ: <i>hối hả, phũ, tạnh hẳn, nẻ chân chim, phập phều, rạn nứt, lắm</i>
<i>gió, dơng, cơn thịnh nộ, chịm, răng, san sát, thẳng đuột, hằng hà sa số, thông minh, giàu nghị</i>
<i>lực, huyền thoại, thượng võ, nung đúc, lưu truyền, khai phá, giữ gìn,...</i>


<i><b>b. Tìm hiểu bài</b></i>


- GV nêu yêu cầu: Hãy đọc thầm toàn bài và
cho biết mỗi đoạn văn tác giả miêu tả sự vật gì?


- HS đọc thầm và tìm ý, sau đó nêu:
+ Đoạn 1: miêu tả mưa ở Cà Mau.


+ Đoạn 2: miêu tả cây cối và nhà cửa ở Cà Mau
+ Đoạn 3: Con người Cà Mau.


- GV hướng dẫn HS tìm hiểu và luyện đọc diễn
cảm từng đoạn.



* Đoạn 1- GV yêu cầu HS đọc thầm và trả lời
các câu hỏi sau:


- HS đọc thầm, trả lời, sau đó nêu ý kiến trước
lớp.


+ Mưa ở Cà Mau có gì khác thường?


+ Em hình dung cơn mưa “hối hả” là mưa ntn?


+ Em hãy đặt tên cho đoạn văn này. + Mưa Cà Mau.
+ Để diễn tả được đặt điểm của mưa ở Cà Mau


ta nên đọc bài như thế nào?


+ Giọng nhanh, gấp gáp nhấn giọng ở những từ
chỉ sự khác thường của mưa ở Cà Mau.


- GV đọc mẫu đoạn 1 - HS nghe và tìm cách đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- GV nhận xét và cho đểm HS.


* Đoạn 2- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và
trả lời các câu hỏi sau:


- HS đọc thầm, sau đó trả lời và nêu ý kiến
trước lớp.


+ Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?


+ Người Cà Mau dựng nhà cửa ntn ?


+ Em hãy đặt tên cho đoạn 2. + Đất, cây cối và nhà cửa ở Cà Mau.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2 (tiến hành tương tự đoạn 1).


* Đoạn 3- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời từng câu hỏi: - HS đọc thầm, trả lời và
nêu ý kiến trước lớp.


+ Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào?


+ Em hiểu “sấu cản mũi thuyền” “hổ rình xem hát” nghĩa là thế nào


+ Em hãy đặt tên cho đoạn 3. + Tính cách người Cà Mau.


- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3 (tiến hành tương tự đoạn 1).
- GV hỏi: Qua bài văn em cảm nhận được điều


gì về thiên nhiên và con người Cà Mau.


- HS: Thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc
tính cách kiên cường của người Cà Mau.
- Ghi bảng nội dung chính của bài. - 2 HS nhắc lại.


- Gọi HS đọc lại toàn bài. - 2 HS đọc diễn cảm toàn bài.
- Nhận xét, cho điểm HS.


<b>CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


- Nhận xét tiết học. <b>1’</b>



- Dặn HS về nhà đọc lại các bài tập đọc đã học và các bài học thuộc lòng theo yêu cầu.


Tuần : 11

<b> </b>


Tiết :

21

<b> </b>


Môn

:

<b>Tập đọc </b>



Đề bài:

<b>Chuyện một khu vườn nhỏ</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>



-Đọc diễn cảm bài văn vơi giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ơng)



- Hiểu nội dung bài: Tình cảm u q thiên nhiên của hai ông cháu. (Trả lời được các câu


hỏi trong sách giáo khoa.



-Có ý thức làm đẹp mơi trường sống trong gia đình và xung quanh.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>



- Tranh minh hoạ trang 102, SGK.



- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>



Hoạt động dạy

Hoạt động học



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Chủ điểm

<i>Giữ lấy màu xanh</i>

bao gồm


những bài học về mối quan hệ giữa con


người với thiên nhiên, môi trường, đặc



biệt kêu gọi con người hãy làm tất cả


những gì có thể để bảo vệ, giữ gìn vẻ


đẹp của thiên nhiên.



<b>DẠY – HỌC BÀI MỚI</b>


<b>Giới thiệu bài mới:</b>

Hôm nay chúng ta



chuyển sang một chủ điểm mới

<i>Giữ lấy</i>



<i>màu xanh</i>

. Bài

<i><b>Khu vườn nhỏ</b></i>

chính là


bài TĐ đầu tiên chúng ta học về chủ


điểm này.



- HS lắng nghe.



<b>HƯỚNG DẪN LUYỆN ĐỌC VÀ TÌM HIỂU BÀI </b>


<b>34’</b>



<i><b>a. Luyện đọc</b></i>



- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng


đoạn của bài (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi



- HS đọc bài theo thứ tự:



+ HS 1:

<i>“Bé Thu rất khối... từng lồi </i>



phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu


có).




<i>cây”</i>

.



+ HS 2:

<i>“Cây quỳnh lá dày... khơng phải là</i>



<i>vườn”</i>

.



+ HS 3:

<i>“Một sớm chủ nhật... có gì lạ đâu</i>



<i>hả cháu?”</i>

.



- Gọi HS đọc phần

<i>Chú giải</i>

.

- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.



- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối



từng đoạn của bài (2 vòng).



- Yêu cầu HS đọc toàn bài.

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.



<i><b>b. Tìm hiểu bài</b></i>



+ Bé Thu thích ra ban cơng để làm gì?

+ Ngắm nhìn cây cối, nghe ông giảng về



từng loại cây ở ban công.


+ Mỗi lồi cây trên ban cơng nhà bé Thu



có những đặc điểm gì nổi bật?



+ Cây Quỳnh lá dày, giữ được nước.



+ Bạn Thu chưa vui vì điều gì?

+ Vì bạn Hằng ở nhà dưới bảo ban cơng




nhà Thu khơng phải là vườn.


+Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban



công, Thu muốn báo ngay cho Hằng


biết?



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

+ Em hiểu:

<i>“Đất lành chim đậu” </i>

là thế


nào?



+ Là nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim


về đậu, sẽ có con người đến sinh sống,


làm ăn.



+ Em có nhận xét gì về hai ơng cháu bé


Thu?



+ Rất yêu thiên nhiên, cây cối, chim


chóc



+ Bài văn muốn nói với chúng ta điều


gì?



+ Hãy yêu quý thiên nhiên.và nhắc nhở


mọi người làm đẹp môi trường xung


quanh mình.



+ Hãy nêu nội dung chính của bài văn?

+ Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai



ơng cháu.




- Ghi nội dung chính của bài.

- 2 HS nhắc lại nội dung chính.



<i><b>c. Đọc diễn cảm</b></i>



- Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn.

- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn



- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3.


+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.


- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.



<b>CỦNG CỐ, DẶN DỊ </b>


<b>1’</b>



- Đọc tồn bài ,nêu nội dung chính của bài

<b> </b>



Chuẩn bị bai Tập đọc

<b> Tiếng vọng</b>



- Nhận xét tiết học



Tuần : 11

<b> </b>


Tiết :

22

Môn

:

<b>Tập đọc </b>



Đề bài:

<b>Tiếng vọng</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>



<b>-</b>

Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do




-Đừng vơ tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta


-Yêu quý và bảo vệ các loài chim nhỏ.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- Tranh minh hoạ trang 108, SGK



- Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>



Hoạt động dạy

Hoạt động học



<i><b>KIỂM TRA BÀI CŨ </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

+ Mỗi loài cây trên ban cơng nhà bé


Thu có đặc điểm gì nổi bật?



+ Bé Thu thích ra ban cơng để làm


gì?



- Nhận xét và cho điểm HS.



- 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu


hỏi.



<b>DẠY – HỌC BÀI MỚI</b>



<b>Giới thiệu bài:</b>

Thế giới quanh ra có biết bao sinh linh bé nhỏ, nếu vơ tình, ta có


thể dễ dàng bỏ qua, khơng quan tâm đến chúng, nhưng có một lúc nào đó, cuộc


sống sẽ buộc chúng ta phải hiểu ý nghĩa của những sự tồn tại này. Tác giả bài thơ



<i>Tiếng vọng</i>

đã từng rơi vào tình huống như vậy. bài thơ ghi lại tâm trạng ân hận, day


dứt của nhà thơ khi đã vơ tình trước tai họa của chú chim sẻ nhỏ.



<b>HƯỚNG DẪN LUYỆN ĐỌC VÀ TÌM HIỂU BÀI</b>



<i><b>a. Luyện đọc</b></i>



- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ


thơ của bài (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi


phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu


có).



Chú ý cách ngắt hơi:

<i>Đêm ấy / tôi nằm</i>



<i>trong chăn / nghe cánh chim đập cửa.</i>



- HS đọc bài theo trình tự.



+ HS 1:

<i>Con chim sẻ nhỏ chết rồi... mãi</i>



<i>mãi chẳng ra đời</i>



+ HS 2:

<i>Đêm đêm tôi vừa chợp mắt... đá</i>



<i>lở trên ngàn.</i>



- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.



- Gọi HS đọc toàn bài thơ.

- 2 HS đọc toàn bài thành tiếng.




- GV đọc mẫu.

- Theo dõi.



<i><b>b. Tìm hiểu bài</b></i>



+ Con chim sẻ nhỏ chết trong hồn cảnh


nào?



+ Trong cơn bão gần về sáng, xác nó bị


một con mèo tha đi. Trong tổ những quả


trứng đang ấp dở. Khơng cịn mẹ ấp ủ,


những chú chim non sẽ mãi mãi chẳng ra


đời.



+ Vì sao tác giả lại băn khoăn, day dứt


trước cái chết của con chim sẻ?



+ Nghe tiếng con chim đập cửa trong


cơn bão, nhưng không mở cửa cho chim


sẻ tránh mưa.



+ Bài thơ khun chúng ta điều gì?

Đừng vơ tình trước những sinh linh bé



nhỏ trong thế giới quanh ta



- Ghi nội dung chính của bài.

- 2 HS nhắc lại nội dung chính.



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>c. Đọc diễn cảm </b></i>



- Gọi 2 HS đọc tiếp nối toàn bài.

- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng, cả




lớp theo dõi và trao đổi để tìm giọng


đọc.



- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1.


+ Treo bảng phụ có đoạn thơ chọn


hướng dẫn.



+ Đọc mẫu.

+ Theo dõi GV đọc và tìm từ cần chú ý



nhấn giọng.



+ Yêu cầu HS luyên đọc theo cặp.

+ 2 HS cùng bàn đọc cho nhau nghe.



- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.


- Nhận xét, cho điểm HS.



- 3 đến 5 HS thi đọc.


<b>CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>



- Hỏi: Qua bài thơ tác giả muốn nói với


chúng ta điều gì?



- Hãy u q thiên nhiên, đừng vơ tình


với những sinh linh bé nhỏ quanh mình.


- Nhận xét câu trả lời của HS.



- Khuyến khích HS về nhà học thuộc lịng bài thơ và soạn bài

<i>Mùa thảo quả.</i>







Tuần : 12

<b> </b>


Tiết :

23

<b> </b>

Môn

:

<b>Tập đọc </b>



Đề bài:

<b>Mùa thảo quả</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


-Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả
-Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
-Yêu quý những cây cỏ hữu ích trong mơi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ môi
trường.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh hoạ trang 113, SGK.


- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<i><b>KIỂM TRA BÀI CŨ 5’</b></i>


<b>Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

điều gì?


+ Vì sao tác lại day dứt về cái chết của con chim


sẻ?


<b>DẠY – HỌC BÀI MỚI</b>
<b>Giới thiệu bài:</b> Hôm nay, cô và các em sẽ


đến thăm những cánh rừng thảo quả bạt ngàn
của tỉnh Lào Cai, miền núi phía Bắc nước ta.
Rừng thảo quả đẹp như thế nào? Hương thơm
của thảo quả đặc biệt ra sao? Để biết được điều
đó, chúng ta cùng đi vào tìm hiểu nội dung bài
tập đọc Mùa thảo quả.


- HS lắng nghe.


<b>HƯỚNG DẪN LUYỆN ĐỌC VÀ TÌM HIỂU BÀI 29’</b>


<i><b>a. Luyện đọc</b></i>


- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (2 lượt).
GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng
HS (nếu có).


- HS đọc bài theo trình tự:


+ HS 1: Thảo quả trên rừng... nếp áo, nếp
khăn. + HS 2: Thảo quả trên rừng...


lấn chiếm không gian.


+ HS 3: Sự sống cứ tiếp tục... nhấp nháy vui


mắt.


- Gọi HS đọc phần <i>Chú giải</i>. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Cho HS quan sát tranh ảnh (vật thật) cây, hoa,


quả thảo (nếu có).


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.


- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối
từng đoạn.


- GV đọc mẫu. - 1 HS đọc trước lớp.


<i><b>b. Tìm hiểu bài</b></i>


+ Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
+ Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng
chú ý?


+ Các từ <i>hương, thơm </i>được lặp lại cho ta
thấy thảo quả có mùi hương đặc biệt.


+ Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát
triển rất nhanh.


+ Qua một năm... Một năm nữa... lấn chiếm
không gian.



+ Hoa thảo quả này ở đâu? + Dưới gốc cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

nháy.
- Giảng: Miêu tả được màu đỏ đặc biệt của thảo


quả: rất cụ thể mùi hương và màu sắc của thảo
quả.


+ Đoạn bài văn em cảm nhận được điều gì? + Vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi,
phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả
qua miêu tả đặc sắc của nhà văn.


- Ghi nội dung chính của bài lên bảng. - 2 HS nhắc lại nội dung chính.
<i><b>c. Thi đọc diễn cảm</b></i>


- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau từng đoạn của bài.
HS cả lớp theo dõi.


- 3 HS tiếp nối nhau đọc tồn bài.
+ Treo bảng phụ có đoạn văn chọn đọc diễn cảm.


+ Đọc mẫu. + HS theo dõi để tìm cách đọc.


+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm.


- Nhận xét, cho điểm từng HS.


- 3 đến 5 HS đọc diễn cảm.



<b>CỦNG CỐ, DẶN DÒ 1’</b>


- GV hỏi: Tác giả miêu tả về loài cây thảo quả theo trình tự nào? Cách miêu tả ấy có gì hay?
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Hành trình của bầy ong<b>.</b>


Tuần : 12

<b> </b>


Tiết :

24

Môn

:

Tập đọc



Đề

bài: Hành trình của bầy ong



<b>I. MỤC TIÊU: </b>



-Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát



-Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việc để góp ích cho đời


-Trả lời được các câu hỏi SGK



-Không bắt phá tổ ong



<b>3. Học thuộc lòng </b>

(hai khổ thơ cuối bài).



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>

- Tranh minh hoạ trang 118, SGK.



- Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>



Hoạt động dạy

Hoạt động học




<i><b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b></i>



<b>5’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

+ Nội dung bài văn

<i>Mùa thảo quả </i>

là gì?


+ Em thích nhất hình ảnh nào trong bài? Vì


sao?



- HS trả lời.



<b>DẠY – HỌC BÀI MỚI</b>



<b>Giới thiệu bài:</b>

Nhiều tác giả đã viết những vần thơ rất hay để ca ngợi cơng việc lao



động, hữu ích của lồi ong. Đọc, hiểu bài thơ

<b>Hành trình của bầy ong</b>

, ta sẽ thấy



được tình cảm của tác giả đối với lồi ong.



<b>HƯỚNG DẪN LUYỆN ĐỌC VÀ TÌM HIỂU BÀI</b>


<b>29’</b>



<i><b>a. Luyện đọc</b></i>



- Gọi 4 HS đọc tiếp nối từng khổ thơ (2


lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng


cho từng HS (nếu có).



- HS đọc bài theo trình tự.




+ HS 1:

<i>Với đơi cánh... ra sắc màu</i>



+ HS 2:

<i>Tìm nơi thăm thẳm... khơng tên..</i>



- Chú ý cách ngắt nhịp thơ.

+ HS 3:

<i>Bầy ong... vào mật thơm.</i>



+ HS 4:

<i>Chắt trong.... tháng ngày.</i>



- Gọi HS đọc phần

<i>Chú giải</i>

.

- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.



- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối



từng đoạn thơ.



- Gọi HS đọc toàn bài.

- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.



- GV đọc tồn bài.

- Theo dõi.



<i><b>b. Tìm hiểu bài</b></i>



- HS hoạt động trong nhóm, nhóm


trưởng điều khiển nhóm hoạt động.


- 1 HS khá lên điều khiển cả lớp trao đổi,


trả lời câu hỏi.



+ Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói


lên hành trình vơ tận của bầy ong?



+ đẫm nắng trời, nẻo đường xa, bầy ong


bay đến trọn đời, thời gian vơ tận.




+Bầy ong bay đến tìm mật ở những nơi nào?

+ Ở rừng sâu, biển xa, quần đảo.



+ Những nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt? * Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối,


trắng màu hoa ban.



* Nơi biển xa: hàng cây chắn bão dịu


dàng mùa hoa.



* Nơi quần đảo: loài hoa nở như là


không tên.



+ Em hiểu câu thơ “Đâu nơi đâu cũng tìm


ra ngọt ngào” như thế nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho


cuộc đời.



+Qua hai dịng thơ cuối bài, tác giả muốn


nói điều gì về cơng việc của bầy ong?



+ Ca ngợi công việc của bầy ong.



+ Em hãy nêu ý nghĩa của bài.

+ Ca ngợi loài ong Cần cù làm việc để



góp ích cho đời



- Ghi ý nghĩa của bài thơ.

- 2 HS nhắc lại nội dung chính, cả lớp



ghi nội dung của bài vào vở.




<i><b>c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng</b></i>



- Yêu cầu 4 HS tiếp nối từng khổ thơ. HS


tìm cách đọc hay.



- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.


HS cả lớp theo dõi.



- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm khổ


thơ cuối.



- Tổ chức cho HS thi đọc.

- 3 HS thi đọc diễn cảm.



- Nhận xét cho điểm HS.



<b>CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


<b>2’</b>



- Hỏi: Theo em, bài thơ ca ngợi bầy ong là nhằm ca ngợi ai?


- Nhận xét tiết học.



- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và soạn bài

<i>Người gác rừng tí hon</i>

.



Tn : 13

<i><b> </b></i>


TiÕt

:

25 <i><b> </b></i>


M«n

:<i><b> </b></i><b>TẬP ĐỌC</b>



<b>NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON</b>



TẬP ĐỌC:


NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


1/Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rải;


nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể và mưu trí hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng.
2/Hiểu ý nghĩa của truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một
cơng dân nhỏ tuổi.


3/Nââng cao ý thức bảo vệ mơi trường rừng ở địa phương.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


5’ 1/Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS kiểm tra
-HS1 Đọc thuộc lòng 2 khổ thơ đầu
-HS2 đọc 2 khổ thơ tiếp và trả lời câu hỏi
+Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

1’


11’



10’


- HS3 Đọc thuộc bài và nêu nội dung bài
-GV nhận xét – ghi điểm


2./Bài mới:


Giới thiệu bài:Người gác rừng tí hon kể về
một bạn nhỏ-con trai của một người gác rừng,đã
khám phá được một vụ trộm gỗ,giúp các chú
Công an bắt được bọn xấu.Cậu bé lập được chiến
công như thế nào truyện đọc các em sẽ rõ.


3./Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc:


-HS1 đọc tồn bài


-HS đọc phần chú giải SGK
-Thống nhất chia đoạn bài văn


-Luyện đọc


-Luyện đọc từ khó:bành bạch, loay hoay,
đứng khựng lại…


-HS luyện đọc theo cặp


-GV giải thích một số từ HS thắc mắc


b)Tìm hiểu bài:


 HS đọc phần1


H:Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân
người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc
như thế nào?


H:Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy
những gì,nghe thấy những gì?


-Nêu ý 1?


 HS đọc phần 2


Trao đổi nhóm –phát biểu


H:Những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn nhỏ
là người thơng minh


-Tìm những chi tiết cho thấy bạn nhỏ rất dũng
cảm


 HS đọc phần 3


Trao đổi nhóm cặp đơi


H:Vì sao bạn nhỏ lại tự nguyện tham gia việc bắt
trộm gỗ?



- HS laéng nghe


- HS đọc bài
- HS đọc chú giải
- HS chia đoạn


Bài văn chia làm 3 phần :


+Phần1 gồm các đoạn 1-2 :từ đầu…… bìa
Rừng chưa?


+Phần 2 gồm đoạn 3:qua khe lá…thu lại
gỗ


+Phần 3 gồm 2 đoạn còn lại
- HS đọc theo cặp.


-“Hai ngày nay đâu có đoàn khách
tham quan nào”


-Hơn chục cây to bị chặt thành từng
khúc dài; bọn trộn gỗ bàn nhau sẽ dùng
xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối.
-Ý1:Phát hiện gỗ bị chặt phá


HS trao đổi nhóm


-Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn
trong rừng-Lần theo dấu chân để tự giải
đáp thắc mắc-khi phát hiện ra bọn trộm


gỗ, lén chạy theo đường tắc, gọi điện
thoại báo công an.


-Chạy đi gọi điện thoại báo cho công an
về hành động của kẻ xấu.Phối hợp với
các chú công an bắt bọn trộm gỗ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

11’


2’


H:Em học tập ở bạn nhỏ điều gì?
c)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
-3HS đọc nối tiếp lại truyện


GV hướng dẫn HS đọc đúng nội dung của từng
đoạn, đúng lời của các nhân vật


Các câu hội thoại


GV chon phần luyện đọc thi diễn cảm đoạn văn
tiêu biểu.


4./Củng cố-dặn dò:
-Nêu ý nghóa của truyện.
-GV nhận xét tiết học


-Chuẩn bị bài”Trồng rừng ngập mặn”


+Vì bạn nhỏ yêu rừng, sợ rừng bị phá


+Vì bạn hiểu rừng là tài sản chung, ai
Cũng có trách nhiệm bảo vệ,giữ gìn/
Vì bạn có ý thức của một công dân nhỏ
tuổi,tôn trọng và bảo vệ tài sản chung.
-Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản
chung./Bình tĩnh thơng minh xử lý tình
huống bất ngờ./Phán đốn nhanh, phản
ứng nhanh./Dũng cảm táo bạo.


-3HS đọc lại bài


-Lời nói trực tiếp của nhân vật:


+Hai ngày nay đâu có đồn khách tham
quan nào?(tự hỏi giọng băn khoăn)
+Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra
bìa rừng chưa(hạ giọng thì thào, bí mật)
+Alô, công an huyện đây!(giọng rắn rỏi
nghiêm trang)


+Cháu quả là chàng gác rừng dũng
cảm!(vui vẻ, khen ngợi)


Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự
thông minh và dũng cảm của một cơng
dân nhỏ tuổi.


Tn : 13

<i><b> </b></i>


TiÕt

:

25 <i><b> </b></i>TẬP ĐỌC:

TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN




<b>I. MỤC TIÊU: </b>


1)Đọc lưu lốt tồn bài, giọng thơng báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung một văn bản
khoa học.


2) Hiểu nội dung ý nghĩa của bài- Hiểu các từ ngữ trong bài: rừng ngập mặn, phục hồi.


- Hiểu ý chính của bài: Nguyên nhân khiến khu rừng mặn bị tàn
phá. Thành tích khơi phục rừng ngập nặm và tác dụng của rững ngập mặn sau khi đã khôi phục.
3)Cĩ ý thức gĩp phần bảo vệ rừng ngập mặn ở những nơi cĩ dịp em đến.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài học trong SGK. </b>
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc


<b>III. CÁC HO T </b>

<b>Ạ ĐỘ</b>

<b>NG D Y H C:</b>

<b>Ạ</b>

<b>Ọ</b>



<b>T/g</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1’
4’


<b>1/ Ổn định lớp : </b>


- Cho HS hát


<b>2/- Kiểm tra bài cũ : </b>


- Gọi2 HS đọc Người gác rừng tí hon và trả lời
câu hỏi SGK.



GV nhận xét ghi điểm.


- Lớp hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

1’


10’


11’


<b>3/Bài mới :</b>
<b>Giới thiệu :</b>


Bài học hôm nay giúp các em hiểu thêm về
tác dụng của rừng ngập mặn và trách nhiệm
của con người trong việc bảo vệ, khôi phục
rừng ngập mặn.


-GV ghi đề bài lên bảng


<b>a)Luyện đọc:</b>


-GV chia bài văn làm 3 đoạn.


GV nhắc cách đọc phù hợp vơí văn bản. Nhấn
giọng những từ ngữ: <i>ngập mặn, hậu quả, tuyên</i>
<i>truyền, nhanh chóng,...</i>


- Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp.



- GV cho HS quan saùt tranh trong SGK.


- Luyện đọc những, từ ngữ khó đọc: <i>ngập mặn</i>
<i>xói lở, vững chắc,..</i>


- Gọi HS đọc toàn bài.


- Gọi 1 HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.


- GV có thể giải nghĩa thêm từ các em khơng
hiểu mà khơng có trong phần chú giải-cho HS
đặt câu với từ phục hồi.


- GV đọc mẫu.


<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


 Gọi 1 HS đọc đoạn 1.


H: Nêu nguyên nhân và hậu của việc phá rừng
ngập mặn?


-Ý chính của đọan 1 nói gì?


 Gọi một HS đọc đoạn 2.


H: Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng
rừng ngập mặn ?



H- Em hãy nêu tên các tỉnh ven biển có phong
trào trồng rừng ngập mặn?


H: - Em cho biết ý chính của đoạn 2?


 Đoạn 3:- Gọi 1 HS đọc đoạn 3.


H: Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được
phục hồi?


-H: Em cho biết ý chính đoạn 3:


<b>c) Luyện đọc diễn cảm:</b>


- HS lắng nghe.


- HS dùng bút chì đánh dấu vào các đoạn.
- 3HS đọc đoạn nối tiếp (2lượt )


Lớp đọc thầm.
- HS quan sát tranh.


- HS đọc từ theo hướng dẫn của GV.
- 1 HS đọc thành tiếng- Lớp đọc thầm
- 1 HS đọc thành tiếng- Lớp đọc thầm
- HS lắng nghe.Và đặt câu.


- 1 HS đọc – lớp đọc thầm lướt bài.


- Nguyên nhân: <i>Do chiến tranh các quá trính </i>


<i>khai đê lấn biển , làm đầm nuôi tôm ... làm mất </i>
<i>đi một phần rừng ngập mặn.</i>


- Hậu quả : <i>Lá chắn bảo vệ đê biển khơng cịn </i>
<i>nên đê diều dễ bị xói lở, bị vỡ khi có bão , sóng </i>
<i>lớn.</i>


-Y1:Nguyên nhân khiến khu rừng mặn bị tàn phá
- 1 HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm .


-<i>Vì các tỉnh này làm tốt cơng tác thơng tin tuyên</i>
<i>truyền để mọi người hiểu rõ tác dụng của rừng </i>
<i>ngập mặn đối với viêc bảo vệ đê điều.</i>


- Minh Hải, Bến Tre, Trà Vinh Sóc Trăng,...
-Ý2: Thành tích khơi phục rừng ngập mặn.
- 1 HS đọc ; cả lớp đọc thầm lướt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

10’


2’


1’


- Gọi HS nối tiếp nhau đọc tồn bài để cả lớp
tìm ra cách đọc hay.


- GV đưa bảng phụ chép sẵn đoạn văn gọi HS
nêu cách đọc và đọc . GV hướng dẫn và đọc
mẫu.



Đọc đúng đoạn văn: Trước đây/ các tỉnh ven
biển nước ta /..., đê điều bị xói lở,/ bị vỡ khi
có gió,/ bão, sóng lớn.//


- Gọi 1 HS đọc tồn bài.


- HS luyện đọc trong nhóm đơi.


- Tổ chức cho HS thi đọc. GV nhận xét và
tun dương.


<b>4/ Củng cố :</b>


- Em cho biết nội dung chính bài?
- Bài văn cung cấp cho em thông tin gì?


<b>5/Nhận xét , dặn dò :</b>


- Về nhà các đọc bài nhiều lần,và trả lời câu
hỏi trong SGK .


- Chuẩn bị bài sau: Chuỗi ngọc lam- đọc bài
nhiều lần và xem trước câu hỏi trong bài.
- GV nhận xét tiết học.


- HS đọc nối tiếp 2 lượt.


- HS đọc bài và tìm ra cách đọc hay.
- Nhiều HS đọc



-1 HS đọc , lớp theo dõi và đọc thầm.
- HS đọc trong nhóm.


- Các cáù nhân thi đọc ( Đại diện nhóm) . Lớp
nhận xét.


- HS nêu ; lớp nhận xét
Nội dung chính:


<i>Nguyên nhân khiến khu rừng mặn bị tàn phá. </i>
<i>Thành tích khơi phục rừng ngập nặm và tác </i>
<i>dụng của rững ngập mặn sau khi đã khôi</i><b> phục.</b>


- <i>trồng rừng có tác dụng bảo vệ đê biển, tăng </i>
<i>thu nhập cho người dân thu nhập hải sản.</i>

TuÇn : 14

<b> </b>



TiÕt : 27

M«n:

<b>TẬP ĐỌC </b>


§Ị bài:

<b>Chuỗi ngọc lam</b>



<b>I. MC TIấU: </b>


-Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những con người có tấm lịng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui
cho người khác.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh hoạ trang 123, SGK.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


Hoạt động dạy

Hoạt động học



<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>
<b>Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Em hãy đọc đoạn 1 bài “<i>Trồng rừng ngập</i>
<i>mặn</i>” và trả lời câu hỏi sau:


+ Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng
rừng ngập mặn?


+ Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được
phục hồi?


- HS đọc và trả lời câu hỏi.


Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.


<b>DẠY – HỌC BÀI MỚI</b>
<b>29’</b>


<b>Giới thiệu bài:</b> <i>Chuỗi ngọc lam </i>là một câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

người. Tình cảm đó như thế nào chúng ta cùng
đi vào đọc và hiểu bài văn.


<i><b>*Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>


<i>a. Luyện đọc</i>


- Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của
bài (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng (nếu có).


- HS đọc bài theo trình tự:


+ HS 1: <i>Chiều hôm ấy.. cướp mất anh yêu quý</i>
+ HS 2: <i>Ngày lễ Nô-en tới... hi vọng tràn trề.</i>
- Hỏi: Truyện có những nhân vật nào? - Chú Pi-e, cô bé Gioan, chị cô bé.


- GV gọi HS đọc các tên riêng trong bài. + Pi-e, Nô-en, Gioan.


- Gọi HS đọc phần <i>Chú giải</i>. - 1 HS đọc.


- GV đọc mẫu lần 1. - Theo dõi.


<i>b. Tìm hiểu bài</i>


<b>* Phần 1:</b>


- Gọi 2 HS đọc phần 1. - 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.


- GV yêu cầu HS đọc thầm phần 1 và nội dung


chính. - Cuộc đối thoại giữa chú Pi-e và cô bé Gioan.


- Yêu cầu HS luyện đọc phần 1 theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn.
+ Đoạn 1: <i>Chiều hơm ấy... xin chú gói lại cho cháu.</i>


+ Đoạn 2: <i>Pi-e ngạc nhiên... đừng đánh rơi nhé.</i>
+ Đoạn 3: <i>Cô bé mỉm cười... người anh yêu quý.</i>


- Gọi 1 HS đọc phần 1. - 1 HS đọc thành tiếng toàn bộ phần 1.


- GV yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu
hỏi sau:


+ Cô bé mua chuỗi ngọc làm để tặng ai? + Tặng chị nhân ngày lễ Nơ-en.


+ Bé Gioan có đủ tiền mua chuỗi ngọc khơng? + Cơ bé khơng có đủ tiền mua chuỗi ngọc lam.
+ Chi tiết nào cho em biết điều đó? + Cơ bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói


đó là số tiền cơ đã đập con lợn đất.


+ Thái độ của chú Pi-e lúc đó thế nào? + Trầm ngâm nhìn cơ bé rồi lúi húi gỡ mảnh giấy ghi
giá tiền trên chuỗi ngọc lam.


- Cho HS luyện đọc diễn cảm phần 1 theo vai. - HS đọc diễn cảm theo vai: người dẫn chuyện, chú
Pi-e, cô bé Gioan.


- Cho HS thi đọc. - 2 nhóm HS thi đọc diễn cảm theo vai, cả lớp theo


dõi và nhận xét.
- Nhận xét, khen ngợi những HS đọc hay.


<b>* Phần 2:</b>


- Gọi 3 HS đọc tiếp nối phần 2. Yêu cầu HS cả
lớp theo dõi tìm nội dung chính của đoạn.



- 3 HS nối tiếp đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: <i>Ngày lễ Nơ-en... phải.</i>
+ Đoạn 2: <i>Thưa... số tiền em có.</i>


+ Đoạn 3: <i>Hai người đều im lặng... hi vọng tràn trề.</i>
- Gọi HS nêu ý chính phần 2 sau đó ghi lên


bảng.


- Phần 2: Cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối (đọc 2 lượt).
- Gọi 1 HS đọc phần 2 trước lớp. - 1 HS đọc thành tiếng.


- GV yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu
hỏi sau:


+ Chị của cơ bé Gioan tìm gặp chú Pi-e làm gì? + Để hỏi xem cô bé Gioan đã mua chuỗi ngọc ở đây
khơng? Chuỗi ngọc có phải là ngọc thật khơng? Pi-e
đã bán chuỗi ngọc cho cô bé ấy với giá bao nhiêu
tiền?


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

cao để mua chuỗi ngọc? em có.


+ Chuỗi ngọc đó có ý nghĩa gì đối với chú Pi-e? + Đây là chuỗi ngọc chú Pi-e để dành tặng vợ chưa
cưới của mình, nhưng cơ đã mất vì một tai nạn giao
thơng.


+ Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu



chuyện này? + Đều là những người tốt, có tấm lịng nhân hậu. Họbiết sống vì nhau, mang lại hạnh phúc cho nhau.
- GV chốt ý.


- Tổ chức cho HS luyện đọc phần 2 theo vai. - 3 HS tạo thành nhóm cùng đọc phân vai: người dẫn
chuyện, chú Pi-e, chị gái của bé Gioan.


- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm phần 2. - 2 nhóm HS tham gia thi đọc.
- Nhận xét, khen ngợi từng HS.


- Hỏi: Em hãy nêu nội dung chính của bài. - Ca ngợi những con người có tấm lịng nhân hậu,
thương yêu người khác, biết đem lại niềm vui, hạnh
phúc cho người khác.


- Ghi nội dung chính của bài. - 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài, cả lớp ghi
vào vở.


<b>CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


<i><b>1’</b></i>


- Gọi 4 HS đọc tàn truyện theo vai: người dẫn chuyện, chú Pi-e, Gioan, chị cô bé Gioan.
- Nhận xét HS đoọc bài.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài <i>Hạt gạo làng ta</i>.

TuÇn : 14

<b> </b>



TiÕt :

28 <b> </b>



Môn

<b>: </b>

<b>TP C </b>



Đề bài

<b>: </b>

Hạt gạo làng ta



<b>I. MỤC TIÊU: </b>



-Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm



- Hiểu nội dung bài: Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công sức của nhiều người, là tấm


lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh.



-Trả lời được các câu hỏi, thuộc lòng 2-3 khổ thơ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b> - Tranh minh hoạ trang 139, SGK.


- Bảng phụ có viết khổ thơ 2.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


Hoạt động dạy

Hoạt động học



<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


<b>5’</b>



<b>Kiểm tra bài cũ: </b>



+ Em nghĩ gì về những nhân vật trong


câu chuyện này?



+ Câu chuyện nói về điều gì?




- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài

<i>Chuỗi ngọc</i>



<i>lam </i>

và lần lượt trả lời các câu hỏi.



<b>DẠY – HỌC BÀI MỚI</b>


<b>29’</b>



<b>Giới thiệu bài:</b>

Bài thơ “

<i>Hạt gạo làng</i>



<i>ta</i>

” của Trần Đăng Khoa đã được phổ



nhạc, trở thành bài hát có sức lay động



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

lịng người. Vì sao bài hát lại có sức lay


động lịng người mạnh mẽ như vậy, để


hiểu điều đó cơ cùng các em đi vào tìm



hiểu phần lời của bài hát – bài thơ

<b>Hạt</b>



<b>gạo làng ta.</b>



<b> Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b>



<i><b>a. Luyện đọc</b></i>



- Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ


thơ (2 lượt).



- HS đọc bài theo trình tự từng khổ thơ.




- Gọi HS đọc phần

<i>Chú giải</i>

.

- 1 HS đọc thành tiếng.



- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối



từng đoạn thơ.



- Gọi HS đọc toàn bài.

- 2 HS đọc thành tiếng.



- GV đọc mẫu.

- Theo dõi.



<i><b>b. Tìm hiểu bài</b></i>



+ Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo được


làm nên từ những gì?



+ Từ vị phù, nước trong hồ, cơng lao của


mẹ.



+ Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả


của người nông dân để làm ra hạt gạo?



+ Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả của


người nơng dân:



<i> Giọt mồ hôi sa</i>



<i> Những trưa tháng sáu</i>


<i> Nước như ai nấu</i>


<i> Chết cả cá cờ</i>


<i> Cua ngoi lên bờ</i>



<i> Mẹ em xuống cấy...</i>



- GV chốt ý.

- Theo dõi.



+ Tuổi nhỏ đã góp cơng sức như thế nào


để làm ra hạt gạo?



+ Cùng mọi người tát nước chống hạn,


bắt sâu cho lúa, gánh phân bón cho lúa.


+ Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt



vàng”?



- GV treo tranh giảng và chốt ý.



+ Vì hạt gạo rất quý, làm nên nhờ cơng


sức của bao người.



+ Qua phần vừa tìm hiểu em hãy nêu nội


dung chính của bài thơ.



+ Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công


sức và tấm lòng của hậu phương góp


phần vào chiến thắng của tiền tuyến


trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.



- Ghi nội dung chính của bài.

- 2 HS nhắc lại, HS cả lớp ghi nội dung



bài thơ vào vở.




<i><b>c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.</b></i>



- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng khổ


thơ.



- 5 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.


- Tổ chức HS đọc diễn cảm khổ thơ 2:



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

+ Đọc mẫu một lượt.



+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.



+ Theo dõi GV đọc mẫu và tìm giọng


đọc.



+ 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau


nghe.



<i>Chết cả cá cờ</i>


<i>Cua ngoi lên bờ</i>


<i>Mẹ em xuống cấy...</i>



- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

- 3 HS thi đọc diễn cảm.



- Nhận xét, cho điểm HS.



- Tổ chức cho HS học thuộc lòng.

- HS tự học thuộc lòng.



-Tổ chức HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ

- 5 HS nối tiếp nhau (2 lượt).




- Gọi HS đọc thuộc lịng tồn bài thơ.

- 2 HS đọc thuộc lịng tồn bài.



<b>CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>



<i><b>1’</b></i>



- Cả lớp hát bài

<i>Hạt gạo làng ta</i>

.



- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ và soạn bài

<i>Bn Chư Lênh đón cơ giáo</i>

.



Tn : 15

<i><b> </b></i>


TiÕt

:

29 <i><b> </b></i>


M«n

:

<i><b> </b></i>

<b>TẬP ĐỌC</b>



Đề bài

<i>: </i>

Bn ch lênh đón cơ giáo


<i><b>I. MỤC TIấU: </b></i>


-Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội
dung từng đoạn.


-Trả lời được câu hỏi 1,2,3.


-Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học
hành.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </b>


- Tranh minh họa trang 114, SGK



- Bảng phụ họa ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: </b>



Hoạt động dạy

Hoạt động học



<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


<i><b>5’</b></i>


<b>Kiểm tra bài cũ:</b> ’


+ Đọc khổ 1, em hiểu hạt gạo được làm
nên từ những gì?


+ Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng” ?
+ Bài thơ cho em hiểu điều gì ?


- 3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ,
lần lượt trả lời các câu hỏi.


- Nhận xét, cho điểm từng HS.


<b>DẠY – HỌC BÀI MỚI</b>


<i><b>29’</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

chữ không chỉ là niềm vui vô bờ bến của các bậc ông bà, cha mẹ. bài <b>Bn Chư Lênh</b>
<b>đón cơ giáo</b> phần nào giúp các em hiểu được tình cảm người dân Tây Nguyên yêu q và
kính trong cơ giáo – người đem cái chữ vè cho bản làng.



<b>Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài </b>


<i><b>a/ Luyện đọc </b></i>


- Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc thành
tiếng từng đoạn của bài (2 lượt).


GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
từng HS (nếu có)


- HS đọc bài theo trình tự :


+ HS 1 : <i>Căn nhà sàn chật ... dành cho khách</i>
<i>qúy. </i>


+ HS 2 : <i>Y Hoa đến ... chém nhát dao. </i>


+ HS 3 : <i>Già Rok xoa tay ... xem cái chữ nào !</i>


+ HS 4 : <i>Y Hoa lấy trong túi ... chữ cô giáo </i>


- Gọi HS đọc phần <i>Chú giải </i> - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc từng đoạn


(đọc 2 vòng)


- Gọi HS đọc toàn bài - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc như sau:



+ Toàn bài đọc với giọng kể chuyện.
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ : <i>như đi hội,</i>
<i>vừa lùi, vừa trải, thẳng tắp. </i>


- Theo dõi GV đọc mẫu.


<i>b/ Tìm hiểu bài : </i>


- GV chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4
HS, yêu cầu các em đọc thầm bài, trao đổi
và trả lời các câu hỏi cuối bài.


- Làm việc theo nhóm
- Câu hỏi tìm hiểu bài :


+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh làm
gì ?


+ Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo Y
Hoa như thế nào ?


- Câu trả lời tốt :
+ Để dạy học.


+ Trang trọng và thân tình. Họ đến chật ních
ngơi nhà sàn.


+ Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất
háo hức chờ đợi và yêu qúy “cái chữ” ?



+ Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo
cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc
khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao
nhiêu tiếng cùng hị reo.


+ Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với


người dân nơi đây như thế nào ? + Cô giáo Y Hoa rất yêu qúy người dân ởbuôn làng, cô rất xúc động, tim đập rộn ràng
khi viết cho mọi người xem cái chữ.


+ Tình cảm của người Tây Nguyên với cơ
giáo, với cái chữ nói lên điều gì ?


+ Cho thấy :


 Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu


biết.


 Người Tây Nguyên rất qúy người, yêu cái


chữ.


 Người Tây Nguyên hiểu rằng : chữ viết


mang lại sự hiểu biết, ấm no cho mọi người.
+ Bài văn cho em biết điều gì ? + Người dân Tây Ngun đối với cơ giáo và


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

đói nghèo, lạc hậu.



- Ghi nội dung chính của bài lên bảng. - 2 HS nhắc lại nội dung chính, cả lớp ghi vào
vở.


- Kết luận : Nhắc lại nội dung chính. - Lắng nghe.
<i><b>c/ Đọc diễn cảm </b></i>


- Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. - 4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3-4 - HS nhận xét


+ Treo bảng phụ có viết đoạn văn. + Theo dõi GV đọc mẫu


+ Đọc mẫu. + 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc diễn cảm.


<b>CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>
<b>1’</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài <i>Về ngôi nhà đang xây. </i>





TuÇn : 15

<i> </i>



TiÕt

:

30 <i> </i>


M«n

<i>: </i>

<i><b>TẬP C</b></i>



Đề bài

<i>: </i>

Về ngôI nhà đang xây


<i><b>I. MỤC TIÊU: </b></i>


<i><b> </b>-</i>Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
-Trả lời được câu hỏi 1,2,3


- Hiểu nội dung bài : Hình ảnh đẹp của ngơi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hằng ngày
trên đất nước ta.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </b>


- Tranh minh họa trang 149, SGK


- Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ chọn hướng dẫn luyện đọc.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: </b>


Hoạt động dạy

Hoạt động học



<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


<i><b>5’</b></i>


<b>Kiểm tra bài cũ:</b>


Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài và trả
lời câu hỏi về nội dung bài <i>Bn Chư Lênh</i>
<i>đón cơ giáo. </i>


- 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài và lần
lượt trả lời các câu hỏi.



+ Người dân Chư Lênh đón tiếp cơ giáo như
thế nào ?


+ Bài tập đọc cho em biết điều gì ?
- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>DẠY – HỌC BÀI MỚI</b>


<i><b>29’</b></i>


<b>Giới thiệu bài: </b>Vẻ đẹp, sự sống động của
một ngơi nhà đang xây cịn rất ngổn ngang
với những giàn giáo, trụ bê tông, vôi vữa...
Đọc và hiểu bài thơ “<i>Về ngôi nhà đang xây</i>”,


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

các em sẽ thấy được cuộc sống đang từng
ngày, từng giờ đổi mới...


<b>Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài </b>


<i><b>a/ Luyện đọc </b></i>


- Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài t


hơ (3 lượt). - HS đọc bài theo trình tự : + HS 1 : <i> Chiều đi học về ... cịn ngun</i>
<i>màu vơi gạch. </i>


+ HS 2 : <i> Bầy chim đi ăn về ... lớn lên với</i>
<i>trời xanh. </i>



- Gọi HS đọc phần <i>Chú giải. </i> - 1 HS đọc.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bạn luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài. - 2 HS đọc.


- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. - Theo dõi GV đọc mẫu.
<i><b>b/ Tìm hiểu bài </b></i>


- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu các
em đọc thầm, trao đổi trong nhóm để


- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng đọc thầm và
trả lời các câu hỏi của bài.


trả lời các câu hỏi cuối bài.


- GV mời 1 HS khá lên điều khiển các bạn
trao đổi trả lời từng câu hỏi.


- 1 HS khá lên bảng điều khiển thảo luận.


<i>+ Các bạn nhỏ quan sát những ngôi nhà</i>
<i>đang xây khi nào ? </i>


+ Các bạn nhỏ quan sát những ngôi nhà
đang xây khi đi học về.


+ Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một


ngơi nhà đang xây ? + Những ngôi nhà đang xây với giàn giáonhư cái lồng che chở, trụ bê tông nhú lên,


bác thợ nề đang cầm bay, ngôi nhà thở ra
mùi vơi vữa, cịn nguyên màu vôi gạch,
những rãnh tường chưa trát.


+ Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp


của ngơi nhà. + Những hình ảnh :  Giàn giáo tựa cái lồng


 Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây.
 Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong.
 Ngơi nhà như bức tranh cịn ngun màu


vơi, gạch.
+ Tìm những hình ảnh nhân hóa làm cho


ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi. + Những hình ảnh :  Ngơi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra


mùi vôi vữa.


 Nắng đứng ngủ quên trên những bức


tường.


 Làn gió mang hương, ủ đầy những rãnh


tường chưa trát.
+ Hình ảnh những ngơi nhà đang xây nói lên


điều gì về cuộc sống trên đất nước ta? + HS trả lời.



+ Bài thơ cho em biết điều gì ? + Bài thơ cho em thấy vẻ đẹp của những
ngôi nhà đang xây, điều đó thể hiện đất
nước ta đang đổi mới từng ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>c/ Đọc diễn cảm </b></i>


- Yêu cầu HS đọc toàn bài. HS cả lớp theo


dõi tìm các đọc hay. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi sau đó cùng traođổi tìm giọng đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các khổ thơ


1 - 2


+ Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn thơ.


+ Đọc mẫu. + Theo dõi GV đọc mẫu.


+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc diễn cảm.


- Nhận xét, cho điểm từng HS.


<b>CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>
<b>1’</b>


- Nhận xét tiết học.


- Khuyến khích HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và soạn bài <i>Thầy thuốc như mẹ hiền </i>


TuÇn : 16

<i><b> </b></i>




TiÕt

:

31 <b> </b>


Môn:

<b>TP C</b>



Đề bài

<i>: </i>

ThÇy thc nh mĐ hiỊn



<i><b>I. MỤC TIÊU: </b></i>



-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.


-Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3.



- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao


thượng của Hải Thượng Lãn Ông.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </b>



- Tranh minh họa trang 153, SGK



- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: </b>



Hoạt động dạy

Hoạt động học



<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


<i><b> 5’</b></i>


<b>Kiểm tra bài cũ:</b> Yêu cầu 2 HS đọc bài thơ


<i>Về ngôi nhà đang xây </i> và trả lời câu hỏi về


nội dung bài


- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng toàn bài
thơ, lần lượt trả lời các câu hỏi.


<i>Em thích hình ảnh nào trong bài thơ ? Vì</i>
<i>sao ? </i>


<i>+ Bài thơ nói lên điều gì ? </i>


- Nhận xét, cho điểm từng HS


<b>DẠY – HỌC BÀI MỚI</b>


<i><b>29’</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài </b>


<i><b>a/ Luyện đọc </b></i>


- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọ ctừng đoạn


của bài (2 lượt). - HS đọc theo trình tự :+ HS 1 : <i> Hải Thượng ... củi </i>


+ HS 2 : <i>Một ... hối hận </i>


+ HS 3 : <i> Là ... phương </i>


- Yêu cầu HS đọc phần <i>Chú giải </i> - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- GV giải thích : Lãn Ơng có nghĩa là ơng



lão lười. Đây chính là biệt hiệu danh y tự
đặt cho mình, ngụ ý nói rằng ơng lười
biếng với chuyện danh lợi.


- Theo dõi.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau luyện đọc
theo cặp từng đoạn.


- Gọi HS đọc toàn bài - 2 HS đọc toàn bài trước lớp.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.


<i><b>b/ Tìm hiểu bài </b></i>


- GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS
trong nhóm cùng đọc thầu và trao đổi trả
lời các câu hỏi tìm hiểu bài của SGK


- HS tìm hiểu bài theo nhóm, nhóm trưởng
điều khiển hoạt động.


- Gọi 1 HS khá điều khiển các bạn báo cáo
kết quả tìm hiểu bài.


- 1 HS khá điều khiển lớp hoạt động. Cách
làm như ở bài tập đọc <i>Bài ca về trái đất. </i>


+ Hải Thượng Lãn Ông là người như thế



nào ? + Hải Thượng Lãn Ơng là một thầy thuốcgiàu lịng nhân ái, khơng màng danh lợi.
+ Tìm những chi tiết nói lên lịng nhân ái


của Lãn Ơng trong việc ơng chữa bệnh cho
con người thuyền chài ?


+ HS nêu.
+ Điều gì thể hiện lịng nhân ái của Lãn


Ơng trong việc chữa bệnh cho người phụ
nữ ?


+ Người phụ nữ chết do tay thầy thuốc khác
song ông tự buộc tội mình về cái chết ấy.
Ơng rất hối hận.


- Giảng : Hải Thượng Lãn Ông là một thầy
thuốc giàu lịng nhân ái.


- Lắng nghe.
+ Vì sao có thể nói Lãn Ơng là một người


khơng màng danh lợi ?


+ Ông được vời vào cung chữa bệnh, được
tiến cử chức ngự y song ông đã khéo léo chối
từ.


+ Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài
như thế nào ?



- HS trả lời


+ Bài văn cho em biết điều gì ? + Bài văn cho em hiểu rõ về tài năng, tấm
lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của
Hải Thượng Lãn Ông.


- Ghi nội dung bài lên bảng. - 2 HS nhắc lại nội dung của bài, HS cả lớp
ghi vào vở.


- Kết luận. - Lắng nghe.


<i><b>c/ Đọc diễn cảm </b></i>


- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn của bài. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi,
tìm cách đọc hay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1 :
+ Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn 1.


+ Đọc mẫu + Theo dõi GV đọc mẫu.


+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc diễn cảm.


- Nhận xét, cho điểm từng HS.


<b>CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>
<b>1’</b>



- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài <i>Thầy cúng đi bệnh viện. </i>


TuÇn : 16

<i><b> </b></i>



TiÕt :

32 <b> </b>


Môn

:

<i><b> </b></i>

<b>TP C</b>



Đề bài

<i>: </i>

Thầy cúng đI bÖnh viÖn


<i><b>I. MỤC TIÊU: </b></i>



<b>-</b>

Biết đọc diễn cảm bài văn.



-Trả lời được các câu hỏi trong SGK.



-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi


người chữa bệnh phải đi bệnh viện.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </b>



- Tranh minh họa trang 158, SGK



- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: </b>



Hoạt động dạy

Hoạt động học




<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


<i><b> 5’</b></i>


<b>Kiểm tra bài cũ:</b> Gọi 3 HS nối tiếp nhau
đọc từng đoạn bài <i>Thầy thuốc như mẹ hiền</i>


và trả lời câu hỏi về nội dung bài.


- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài và lần lượt trả
lời các câu hỏi.


+ Em thấy Hải Thượng Lãn Ông là một thầy
thuốc như thế nào ?


+ Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như
thế nào ?


+ Bài văn cho em biết điều gì ?
- Nhận xét và cho điểm từng HS.


<b>DẠY – HỌC BÀI MỚI</b>


<i><b>29’</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>a/ Luyện đọc </b></i>


- Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn


của bài (2 lượt) - HS đọc bài theo trình tự :+ HS1 : <i> Cụ Ún ... cúng bái. </i>



+ HS2 : <i> Vậy mà ... thuyên giảm. </i>


+ HS3 : <i>Thấy ... không lui. </i>


+ HS4: <i>Sáng ... ốm đau nên đi bệnh viện. </i>


- Yêu cầu HS đọc phần <i>Chú giải </i> - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối


từng đoạn (đọc 2 vòng)


- Gọi HS đọc toàn bài. - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc - Theo dõi.


<i><b>b/ Tìm hiểu bài </b></i>


- GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS các
nhóm cùng đọc thầm và trả lời câu hỏi cuối
bài.


- HS làm việc theo nhóm dưới sự điều
khiển của nhóm trưởng.


- Mời 1 HS khá lên điều khiển cả lớp thảo
luận. GV theo dõi, giảng thêm khi thấy cần
thiết.


- 1 HS khá lên điều khiển cả lớp thảo luận.
+ Cụ Ún làm nghề gì ?



+ Những chi tiết cho thấy cụ Ún được mọi
người tin tưởng về nghề thầy cúng.


+ Cụ Ún làm nghề thầy cúng.


+ Khắp làng bảng gần xa, nhà nào có người
ốm cũng nhờ cụ đến cúng. Nhiều người tôn
cụ làm thầy, cắp sách theo cụ học nghề.
+ Khi mắc bệnh, cụ đã tự chữa bằng cách


nào ? Kết quả ra sao ?


+ Khi mắc bệnh, cụ chữ bằng cách cúng bái
nhưng bệnh tình vẫn khơng thun giảm.
+ Cụ Ún bị bệnh gì ? + Cụ Ún bị sỏi thận.


+ Vì sao bị sỏi thận mà cụ Ún không chịu


mổ, trốn bệnh viện về nhà ? + Vì cụ sợ mổ và cụ không tin bác sĩ ngườiKinh bắt được con ma người Thái.
+ Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh ? + Cụ Ún khỏi bệnh là nhờ các bác sĩ ở bệnh


viện mổ lấy sỏi ra cho cụ.
+ Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã


thay đổi cách nghĩ như thế nào ?


- HS trả lời.


<i>+ </i>Bài học giúp em hiểu điều gì ? + Bài học đã phê phán cách suy nghĩ mê tín


dị đoan của một số bà con dân tộc và giúp
mọi người hiểu cúng bái không thể chữa
khỏi bệnh mà chỉ có khoa học và bệnh viện
mới làm được điều đó.


- Ghi nội dung chính của bài lên bảng. - 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài, cả
lớp ghi vào vở.


- Kết luận - Lắng nghe.


<i><b>c/ Đọc diễn cảm </b></i>


- Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
của bài. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, tìm
cách đọc hay.


- Đọc bài, tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 3 đoạn :


+ Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + 2 HS ngồi cùng bàn đọc cho nhau.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc diễn cảm,


- Nhận xét, cho điểm HS


<b>CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>
<b>1’</b>


- Nhận xét tiết học.



- Dặn HS về nhà học và soạn bài <i>Ngu Công xã Trịnh Tường.</i>


TuÇn : 17



TiÕt

:

33

<i><b> </b></i>


Môn: <b>TP C</b>


Đề bài: <b> ngu công xà trịnh tờng</b>


<i><b>I. MC TIấU: </b></i>


-Bit c din cm bài văn.


-Trả lời được các câu hỏi trong SGK


- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi ơng Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả
một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </b>


- Tranh minh họa trang 146, SGK


- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: </b>


Hoạt động dạy

Hoạt động học




<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


<i><b> 5’</b></i>
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài <i>Thầy cúng đi</i>
<i>bệnh viện </i>và trả lời câu hỏi về nội dung bài.


- Mỗi HS đọc 2 đoạn của bài, lần lượt trả
lời các câu hỏi.


+ Câu nói cuối của bài cụ Ún đã cho thấy cụ
đã thay đổi cách nghĩ như thế nào ?


+ Bài đọc giúp em hiểu điều gì ?


- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu
hỏi.


- Nhận xét.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.


<b>DẠY – HỌC BÀI MỚI</b>


<i><b>29’</b></i>
<i><b>1- Giới thiệu bài : </b></i>


- Em biết gì về nhân vật Ngu Cơng trong
truyện ngụ ngơn của Trung Quốc đã được
học ở lớp 4 ?


- HS nói theo trí nhớ, hiểu biết của mình.


- Cho HS quan sát tranh minh họa của bài


tập đọc và mơ tả những gì vẽ trong tranh.


- Tranh vẽ một người đàn ông dân tộc đang
dùng xẻng để khơi dòng nước. Bà con đang
làm cỏ, cấy lúa cạnh đó.


<i><b>2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài </b></i>


<i>a/ Luyện đọc </i>


- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
của bài (2 lượt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

+ HS 2 : <i> Con ... phá rừng</i>


+ HS 3 : <i> Muốn ... khen ngợi </i>


- Gọi HS đọc phần <i>Chú giải </i> - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối
- Gọi HS đọc toàn bài. - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.


- GV đọc mẫu. - Theo dõi đọc mẫu.


<i>b/ Tìm hiểu bài </i>


- GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS trong
nhóm cùng đọc bài, trao đổi và trả lời các
câu hỏi tìm hiểu bài trong SGK.



- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS
cùng trao đổi và trả lời câu hỏi.


- GV gọi 1 HS khá điều khiển cả lớp báo cáo
kết quả tìm hiểu bài. GV theo dõi, hỏi thêm,
giảng thêm khi cần.


- 1 HS lên bảng điều khiển cả lớp trao đổi
tìm hiểu bài.


+ Thảo quả là cây gì ? + Thảo quả là cây thân cỏ cùng họ với
gừng, quả mọc thành cụm, khi chín màu đỏ
nâu, dùng làm thuốc hoặc gia vị.


+ Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai mọi


người sẽ ngạc nhiên vì điều gì ? + Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, mọingười sẽ ngỡ ngàng thấy một dòng mương
ngoằn ngoèo vắt ngang những đồi cao.
+ Ơng Lìn đã làm thế nào để đưa được nước


về thơn ?


+ Ơng đã lần mị trong rừng hàng tháng để
tìm nguồn nước. Ơng cùng vợ con đào suốt
một năm trời được gần bốn cây số mương
dẫn nước từ rừng già về thơn.


+ Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và
cuộc sống ở nông thôn Phìn Ngan đã thay


đổi như thế nào ?


+ HS trả lời
+ Ơng Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng bảo


vệ dịng nước ? + Ơng Lìn đã lặn lội đến xã bạn học cáchtrồng cây thảo quả về hướng dẫn cho bà con
cùng trồng.


+ Cây thảo quả mang lại lợi ích kinh tế gì
cho bà con Phìn Ngan ?


+ HS trả lời.


+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? + Câu chuyện giúp em hiểu muốn chiến
thắng được đói nghèo, lạc hậu phải có quyết
tâm cao và tinh thần vượt khó.


+ Em hãy nêu nội dung chính của bài. + Bài văn ca ngợi ơng Lìn với tinh thần
dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán
canh tác của cả một vùng, làm giàu cho
mình, làm thay đổi cuộc sống cho cả thơn.
+ Ghi nội dung chính của bài lên bảng. - 2 HS nhắc lại nội dung chính, HS cả lớp


ghi vào vở.


<i>c/ Đọc diễn cảm </i>


- Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn, HS
cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.



- Đọc, tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1:


+ Treo bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + 2 HS ngồi cạnh đọc cho nhau nghe.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc diễn cảm.


- Nhận xét, cho điểm HS


<b>CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>
<b>1’</b>


- Hỏi : Bài văn có ý nghĩa như thế nào ?
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài <i>Ca dao về lao động sản xuất.</i>


TuÇn : 17

<i><b> </b></i>


TiÕt : 34

<i><b> </b></i>



M«n:

<b>TẬP ĐỌC</b>



Đề bài:

ca dao về lao động sản xuất



<i><b>I. MỤC TIÊU: </b></i>



- Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát



- Hiểu nghĩa của các bài ca dao : Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người



nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho con người.



-Trả lời được các câu hỏi trong SGK


_Thuộc lòng 2-3 bài ca dao.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </b>

<b> </b>



- Tranh minh họa các bài ca dao trang 168 - 169, SGK


- Bảng phụ ghi sẵn 3 bài ca dao.



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: </b>



Hoạt động dạy

Hoạt động học



<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<i><b> 5’</b></i>



- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng



đoạn của bài

<i>Ngu Công xã Trịnh Tường</i>



và trả lời câu hỏi về nội dung bài.



- 3 HS nối tiếp nhau và lần lượt trả lời các


câu hỏi.



+ Vì sao ơng Lìn được gọi là Ngu Cơng


ở xã Trịnh Tường ?




- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm



- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời


câu hỏi.



- Nhận xét.


- Nhận xét và cho điểm HS.



<b>DẠY – HỌC BÀI MỚI</b>



<i><b>29’</b></i>


<i><b>1- Giới thiệu bài : </b></i>



- Cho HS quan sát tranh minh họa trong


SGK và mơ tả những gì vẽ trong tranh.



- Tranh vẽ bà con nông dân đang lao


động, cầy cấu trên đồng ruộng.



- Giới thiệu.

- Lắng nghe.



<i><b>2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</b></i>


<i><b>bài </b></i>



<i>a/ Luyện đọc</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

bài ca dao (3 lượt).



- Yêu cầu HS luyện đọc tiếp nối theo


cặp.




- 2 HS ngồi cùng bàn nối tiếp nhau đọc


từng bài ca dao (đọc 2 lượt)



- Gọi HS đọc toàn bài.

- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.



- GV đọc mẫu.

- Theo dõi.



<i>b/ Tìm hiểu bài </i>



- GV chia HS thành nhóm, yêu cầu các


em đọc thầm và trao đổi với các bạn


trong nhóm để trả lời các câu hỏi của


bài.



- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng đọc thầm


và trao đổi về nội dung.



- Mời 1 HS khá lên điều khiển các bạn


báo cáo kết quả tìm hiểu bài.



- 1 HS lên điều khiển các bạn trả lời từng


câu hỏi của bài.



+ Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất


vả, lo lắng của người nông dân trong sản


xuất.



- HS trả lời.


+ Người nông dân làm việc rất vất vả




trên ruộng đồng, họ phải lo lắng nhiều


bề nhưng họ vẫn lạc quan, hi vọng vào


một vụ mùa bội thu. Những câu thơ nào


thể hiện tinh thần lạc quan của người


nông dân ?



+ Những câu thơ thể hiện tinh thần lạc


quan :



<i>Công lênh chẳng quản lâu đâu,</i>



<i>Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng. `</i>


<i>+ Tìm những câu thơ ứng với mỗi nội</i>



<i>dung : </i>



+ Những câu thơ :



Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày.

<i>Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang,</i>



<i>Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.</i>



Thể hiện quyết tâm trong lao động sản



xuất.



<i>Trông cho chân cứng, đá mềm </i>



<i>Trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng </i>




Nhắc nhở người ta nhớ ơn người làm



ra hạt gạo.



<i>Ai ơi bưng bát cơm đầy,</i>



<i>Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. </i>


<i>c/ Đọc diễn cảm, học thuộc lòng </i>



- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng bài ca


dao. HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc


hay.



- 3 HS đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1


bài, sau đó nêu giọng đọc. Cả lớp theo


dõi, bổ sung ý kiến và thống nhất giọng


đọc như ở mục 2.2.a giới thiệu



- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm bài ca


dao thứ ba



+ Treo bảng phụ có viết bài chọn hướng


dẫn đọc diễn cảm.



+ Đọc mẫu.



+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.



+ Theo dõi GV đọc mẫu.



+ Luyện đọc theo cặp.



- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

- 3 HS thi đọc diễn cảm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Tổ chức cho HS học thuộc lòng từng


bài ca dao.



- Học thuộc lòng từng bài ca dao trong


nhóm.



- Nhận xét, cho điểm từng HS.



<b>CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


- Nhận xét tiết học



- Dặn HS về nhà học thuộc lịng các bài ca dao.


Tn : 18



<b>TIẾNG VIỆT</b>

<b>ƠN TẬP CUỐI KÌ 1 (TIẾT 1)</b>



<b>I/Mục tiêu: </b>



-Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm


đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản


của bài thơ, bài văn.



-Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm

<i>Hãy giữ lấy màu xanh. </i>

Theo yêu



cầu của BT2.




-Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3.



-HS khá giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật


được sử dụng trong bài.



<b>II.Đồ dùng dạy-học:</b>



+ Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL từ tuần 11 đến tuần 17 ở sách

<i>Tiếng</i>



<i>Việt 5, tập 1</i>

để HS bốc thăm.



Trong đó : - 8 phiếu ghi tên các bài tập đọc.



- 9 phiếu ghi tên các bài tập đọc có yêu cầu HTL.



+ Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng thống kê ở BT 2.


<b>III.Các hoạt động dạy-học:</b>



<b>Hoạt động của GV</b>

<b>Hoạt động của HS</b>



<b>gt bài</b>


<b>1’</b>



<i>Nêu mục tiêu, nhiệm vụ của tiết học.</i>



<i><b>Giới thiệu: Kiểm tra lấy điểm Tập đọc. </b></i>



<b>Lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc</b>


<b>chủ điểm "Giữ lấy màu xanh".</b>




Xác định nhiệm vụ học tập.



<b>Ôn tập</b>


<b>28’</b>



Kiểm tra tập đọc.



B

1

: Bốc thăm chọn bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Cho một số HS bốc thăm và xem lại bài trong


1 - 2 phút.



B

2

: Đọc tập đọc (HTL).



+ Trả lời câu hỏi.



+ GV nhận xét, ghi điểm.


Lập bảng thống kê.



B

1

:Cho HS đọc yêu cầu BT 2.



Xác định yêu cầu BT.


GV nhắc lại yêu cầu :



+ Cần thống kê theo nội dung : Tên bài



-Tácgiả - Thể loại.



+ Cần lập bảng thống kê với mấy cột? (Ít nhất


3 cột + 1 cột thứ tự).




+ Bảng thống kê có mấy dịng ngang?(Có bao


nhiêu bài tập đọc thì bấy nhiêu dòng ngang).


Tổ chức HS làm việc.



Trình bày kết quả - nhận xét.



B

2

: Làm bài tập 3.



Cho HS đọc yêu cầu đề.



GV lưu ý : cần nói về bạn nhỏ - con người


gác rừng - như kể về một người bạn cùng lớp


chứ không phải nhận xét khách quan về nhân


vật.



Nghe + nhận xét.



Theo dõi + trả lời.



Theo nhóm 4.



Xác định yêu cầu.


HS làm việc độc lập.



Trình bày nhận xét



<b>CCDD</b>


<b>2’</b>




-Nhận xét tiết học.



-Chuẩn bị:

<b>Ơn tập tiết 2.</b>

Nghe dặn và thực hiện.



Tn : 18



<b>TIẾNG VIỆT</b>

<b>ƠN TẬP CUỐI KÌ 1 (TIẾT 2)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm


đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản


của bài thơ, bài văn.



- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm

<i>Vì hạnh phúc con người </i>

theo yêu



cầu của BT2.



-Biết cảm nhận về về cái hay của những câu thơ theo yêu cầu của BT3.


<b>II.Đồ dùng dạy-học: </b>



+ Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL từ tuần 11 đến tuần 17 ở sách Tiếng


Việt 5, tập 1để HS bốc thăm.



Trong đó : - 8 phiếu ghi tên các bài tập đọc.



- 9 phiếu ghi tên các bài tập đọc có yêu cầu HTL.



+ Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng thống kê ở BT 2.


<b>III.Các hoạt động dạy-học:</b>



<b>Hoạt động của GV</b>

<b>Hoạt động của HS</b>




<b>gt bài</b>


<b>1’</b>



Nêu mục tiêu, nhiệm vụ của tiết học.


Giới thiệu: Kiểm tra lấy điểm Tập đọc.



Lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ


điểm "Giữ lấy màu xanh".



Xác định nhiệm vụ học tập.



<b>Ôn tập</b>


<b>28’</b>



Kiểm tra tập đọc.



B

1

: Bốc thăm chọn bài.



Cho một số HS bốc thăm và xem lại bài trong


1 - 2 phút.



B

2

: Đọc tập đọc (HTL).



+ Trả lời câu hỏi.



+ GV nhận xét, ghi điểm.


Lập bảng thống kê.



B

1

:Cho HS đọc yêu cầu BT 2.




Xác định yêu cầu BT.


GV nhắc lại yêu cầu :



Xem lại bài.



Nghe + nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

+ Cần thống kê theo nội dung : Tên bài



-Tácgiả - Thể loại.



+ Cần lập bảng thống kê với mấy cột? (Ít nhất


3 cột + 1 cột thứ tự).



+ Bảng thống kê có mấy dịng ngang?(Có bao


nhiêu bài tập đọc thì bấy nhiêu dịng ngang).


Tổ chức HS làm việc.



Trình bày kết quả - nhận xét.



B

2

: Làm bài tập 3.



Cho HS đọc yêu cầu đề.



GV lưu ý : Trong bài Về ngôi nhà đang xây


và Hạt gạo làng ta, em em thích những câu


thơ nào nhất và em thể hiện cảm nhận của


mình với bạn để bạn tán thưởng mình.




Theo nhóm 4.



Xác định u cầu.


HS làm việc độc lập.



Trình bày nhận xét



<b>CCDD</b>


<b>2’</b>



-Nhận xét tiết học.



-Chuẩn bị: Ôn tập tiết 3.

Nghe dặn và thực hiện.



Tn : 18



<b>TIẾNG VIỆT</b>

<i><b>ƠN TẬP CUỐI KÌ 1 (TIẾT 3)</b></i>



<b> I/Mục tiêu: </b>



- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm


đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản


của bài thơ, bài văn.



-Lập được bảng tổng kết về vốn từ bảo vệ môi trường



-HS khá giỏi nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ, bài văn


đó.



<b>II.Đồ dùng dạy-học</b>

:




+ Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL từ tuần 11 đến tuần 17 ở sách Tiếng


Việt 5, tập 1để HS bốc thăm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- 9 phiếu ghi tên các bài tập đọc có yêu cầu HTL.



+ Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng thống kê ở BT 2.


<b>III.Các hoạt động dạy-học:</b>



<b>Hoạt động của GV</b>

<b>Hoạt động của HS</b>



<b>gt bài</b>


<b>1’</b>



Nêu mục tiêu, nhiệm vụ của tiết học.


Giới thiệu: Kiểm tra lấy điểm Tập đọc.



Lập bảng thống kê tổng kết vốn từ về môi


trường



Xác định nhiệm vụ học tập.



<b>Ôn tập</b>


<b>28’</b>



Kiểm tra tập đọc.



B

1

: Bốc thăm chọn bài.



Cho một số HS bốc thăm và xem lại bài trong



1 - 2 phút.



B

2

: Đọc tập đọc (HTL).



+ Trả lời câu hỏi.



+ GV nhận xét, ghi điểm.


Lập bảng tổng kết vốn từ.


Cho HS đọc yêu cầu BT 2.


Xác định yêu cầu BT.


GV nhắc lại yêu cầu :



+ Cần hiểu rõ nghĩa các từ sinh quyển, khí


quyển, thuỷ quyển.



+Khơng cần phải tìm quá nhiều từ mà em


chưa hiểu rõ.



+Các hành động bảo vệ môi trường thiết thực


với thực trạng hiện nay và phù hợp với các sự


vật trong môi trường..



Tổ chức HS làm việc.


Trình bày kết quả - nhận xét.



Xem lại bài.



Nghe + nhận xét.


Theo dõi + trả lời.




Theo nhóm 4.



Xác định u cầu.


HS làm việc độc lập.



Trình bày nhận xét


<b>CCDD</b>



<b>2’</b>



-Nhận xét tiết học.



-Tiếp tục học thuộc đoạn văn, thơ theo yêu



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

cầu SGK.



-Chuẩn bị:

<b>Ôn tập tiết 4</b>

.



Tn : 18



<b>TIẾNG VIỆT</b>

<b>ƠN TẬP CUỐI KÌ1 (TIẾT 4)</b>



<b>I/Mục tiêu: </b>



- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết


đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội


dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.



- Nghe viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và


các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95



chữ/15 phút.



<i><b> </b></i>

-Có ý thức rèn chữ giữ vở.


<b>II.Đồ dùng dạy-học:</b>



<b>+</b>

Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).



+ Ảnh minh họa người Ta - sken trong trang phục dân tộc và chợ Ta - sken (nếu có).

<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Hoạt động của GV</b>

.

<b>Hoạt động của HS</b>


<b>gt bài</b>



<b>1’</b>



Nêu mục tiêu, nhiệm vụ của tiết học.


Kiểm tra tập đọc và HTL



Nghe - viết bài chính tả "Chợ Ta - sken".



Xác định nhiệm vụ học tập.


Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng :



Từng HS bốc thăm chọn bài.


Xem lại bài từ 1 - 2 phút.


Đọc hoặc đọc thuộc theo thăm.



Trả lời câu hỏi theo nội dung vừa đọc.


Hướng dẫn HS viết chính tả :



Hướng dẫn chính tả.



GV đọc mẫu lần 1.



Tìm hiểu nội dung : đọc thầm và tìm hiểu


xem đoạn văn nói về điều gì?



Luyện viết từ khó : sơ mi, chụp, xúng


xính, chảy dọc, mun, ve vẩy, thõng dài.


HS viết chính tả.



+ GV đọc từng câu, bộ phận câu.


Chấm, chữa bài.



+GV đọc mẫu toàn bài.


+GV chấm 5 bài.



+GV nhận xét.

* GV nhận xét



chung.



Kiểm tra 1/5 số HS.


- Nghe + nhận xét.



Nghe + theo dõi SGK.


Nét nổi bật về hình



dáng của những


người đi chợ ..


Bảng con.


HS viết vở.




HS rà soát lỗi.


Đổi vở theo cặp.


<b>CCD</b>



<b>D</b>


<b>2’</b>



-Nhận xét tiết học.



-Tiếp tục học thuộc đoạn văn, thơ theo


yêu cầu SGK.



-Chuẩn bị:

<b>Ôn tập tiết 5</b>

.



Nghe dặn và thực hiện.



TuÇn : 18



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>I/Mục tiêu: </b>



Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân


trong học kì 1, đủ 3 phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết.


<b>II.Đồ dùng dạy-học: </b>



+Giấy viết thư.



+ Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn gợi ý của bài văn viết thư.


III.Các hoạt động dạy-học:


<b>Hoạt động của GV</b>

<b>Hoạt động của HS</b>




<b>gt bài</b>


<b>1’</b>



Nêu mục tiêu, nhiệm vụ của tiết học.


Củng cố kĩ năng viết thư.



Biết viết một lá thư gửi người thân ở xa kể


lại kết quả học tập, rèn luyện của em.



Xác định nhiệm vụ học tập.



<b>Viết thư</b>


<b>28’</b>



-Cho HS đọc yêu cầu của bài.



-Yêu cầu HS nhắc lại gợi ý khi viết thư.


-GV gắn gợi ý lên bảng.



-Lưu ý: Cần viết chân thực, kể đúng những


thành tích và cố gắng của em trong học kì 1


vừa qua, thể hiện được tình cảm với người


thân.



-Tổ chức HS làm việc.


-Trình bày kết quả


- nhận xét.



1HS đọc to, cả lớp đọc



thầm.



Xem lại bài.



HS cùng xem lại


Nghe + nhận xét.



HS viết thư



HS nối tiếp nhau đọc lá thư


đã viết.



Bình chọn người viết thư


hay nhất.



<b>CCDD</b>


<b>2’</b>



-Nhận xét tiết học.



-Ôn lại các bài đã học. Xem lại kiến thức về


từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc và nghĩa chuyển)


-Chuẩn bị: Ơn tập tiết 6.



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Tn : 18



<b>TIẾNG VIỆT</b>

<b>ƠN TẬP CUỐI KÌ 1 (TIẾT 6)</b>



<b>I/Mục tiêu: </b>




<i><b>-</b></i>

Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm



đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản


của bài thơ, bài văn.



-Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi của BT2.


<b>II.Đồ dùng dạy-học:</b>



+ Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL từ tuần 11 đến tuần 17 ở sách

<i>Tiếng</i>



<i>Việt 5, tập 1</i>

để HS bốc thăm.



Trong đó : - 8 phiếu ghi tên các bài tập đọc.



- 9 phiếu ghi tên các bài tập đọc có yêu cầu HTL.


+ Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn BT 2.



<b>III.Các hoạt động dạy-học:</b>



<b>Hoạt động của GV</b>

<b>Hoạt động của HS</b>



<b>gt bài</b>


<b>1’</b>



<i>Nêu mục tiêu, nhiệm vụ của tiết học.</i>


Giới thiệu: Kiểm tra lấy điểm Tập đọc.



Ôn luyện tổng hợp cho bài kiểm tra cuối năm.



Xác định nhiệm vụ học



tập.



<b>Ôn tập</b>


<b>28’</b>



Kiểm tra tập đọc.



B

1

: Bốc thăm chọn bài.



Cho một số HS bốc thăm và xem lại bài trong 1


-2 phút.



B

2

: Đọc tập đọc (HTL).



+ Trả lời câu hỏi.



+ GV nhận xét, ghi điểm.


Ôn luyện tổng hợp



Xem lại bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Cho HS đọc yêu cầu BT 2.


Xác định yêu cầu BT.


GV nhắc lại yêu cầu :



Cần phân biệt từ đồng nghĩa và từ nhiều nghĩa


Tổ chức HS làm việc.



Chốt lại lời giả đúng:




a) Từ đồng nghĩa với từ biên cương là biên


giới



b) Từ đầu và từ ngọn được dùng với nghĩa


chuyển.



c) Đại từ xưng hô: em, ta.



d) Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như


làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang


Trình bày kết quả - nhận xét.



Theo nhóm 4.



Xác định yêu cầu.


HS làm việc độc lập.



Trình bày nhận xét



<b>CCDD</b>


<b>2’</b>



-Nhận xét tiết học.


-Ơn lại cá bài đã học.



-Chuẩn bị:

<b>Ôn tập tiết 7.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Tn : 18



<b>TIẾNG VIỆT</b>

<i><b>ƠN TẬP CUỐI KÌ 1 (TIẾT 7)</b></i>




<b>Kiểm tra đọc</b>


-

Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75></div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

TuÇn : 18



<b>TIẾNG VIỆT</b>

<i><b>ƠN TẬP CUỐI KÌ 1 (TIẾT 8)</b></i>



<b>Kiểm tra viết</b>



Tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình


thức.



</div>

<!--links-->

×