Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài giảng Ngữ Văn 8 bài 19: Quê hương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (605.33 KB, 23 trang )


KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1: Đọc một khổ thơ trong bài thơ “ Nhớ rừng”?
Phân tích khổ thơ 2- 3 trong bài thơ .Nêu những đặc
sắc nghệ thuật được sử dụng trong văn bản “ Nhớ
rừng”( 8đ)
Câu 2:Văn bản mà hôm nay chúng ta tìm hiểu là
gì? Cảm nhận của em về văn bản này? ( 2đ)


Quê hương là
chùm khế ngọt.
Cho con trèo hái
mỗi ngày


TIẾT 77 Văn học

QUÊ HƯƠNG ( Tế Hanh)

I- TÌM HIỂU CHUNG
1. Đọc ( sgk/16-17)
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây cách biển nữa ngày sông
Khi trời trong, gió nhẹ sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá

Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về
Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe
Những con cá tươi ngonb thân bạc trắng


Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ

Nay xa cách làng tôi luôn tưởng nhớ
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Màu nước xanh, cá bạc chiếc buồm vơi
Thống con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt Trường
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá
Giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió


TIẾT 77 Văn học

QUÊ HƯƠNG ( Tế Hanh)

I- TÌM HIỂU CHUNG
1. Đọc ( sgk/16-17)
2. Tác giả, tác phẩm
-Tế Hanh (1921-2009), ông đến với
Thơ mới khi phong trào thơ đã có nhiều
thành tựu.
-Tình yêu quê hương tha thiết là điểm
nổi bật trong các sáng tác thơ của ông.
- Bài thơ được in trong tập “ Nghẹn
ngào”(1939), sau in trong tập “Hoa
niên” (1945).



TIẾT 77 Văn học

QUÊ HƯƠNG ( Tế Hanh)

I- TÌM HIỂU CHUNG
1. Đọc ( sgk/16-17)
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây cách biển nữa ngày sông
Khi trời trong, gió nhẹ sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá

Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về
Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe
Những con cá tươi ngonb thân bạc trắng
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ

Nay xa cách làng tôi luôn tưởng nhớ
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Màu nước xanh, cá bạc chiếc buồm vơi
Thống con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt Trường
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá
Giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió



Đọc và tìm hiểu từ khó.

Trai tráng

-> trai trẻ, khoẻ mạnh

Tuấn mã

-> Ngựa khoẻ, phi nhanh

Ghe

-> thuyền


* Bố cục
Phần 1: (8 câu đầu): giới thiệu chung về “làng tôi”
và cảnh dân chài ra khơi.
Phần 2: (8 câu tiếp): cảnh thuyền cá về bến.
Phần 3: (khổ cuối): Tình cảm của tác giả đốivới quê
hương.


TIẾT 77 Văn học
I- TÌM HIỂU CHUNG
II-TÌM HIỂU VĂN BẢN
1.Nội dung
a. Giới thiệu về quê hương và

cảnh dân chài bơi thuyền ra
khơi đánh cá

QUÊ HƯƠNG ( Tế Hanh)
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây cách biển nữa ngày sơng
Khi trời trong, gió nhẹ sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt Trường
Giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn
làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió



- Thuyền: hăng hăng con tuấn
mã: hình ảnh so sánh làm toát
lên vẻ đẹp hùng tráng, mạnh
mẽ của người dân lao động.

- Cánh buồm căng gió
được so sánh với hồn làng:
cái lớn lao, thiêng liêng ->
sự gắn bó của người dân
chài với nghề.


TIẾT 77 Văn học


I- TÌM HIỂU CHUNG
II-TÌM HIỂU VĂN BẢN
1.Nội dung
a. Giới thiệu về quê hương và
cảnh dân chài bơi thuyền ra
khơi đánh cá

QUÊ HƯƠNG ( Tế Hanh)
- Đây là một làng chài ven biển.
- Đoàn thuyền ra khơi khi thời tiết đẹp.
- Các từ: hăng, phăng, vượt, mạnh mẽ và
nghệ thuật so sánh thể hiện khí thế dũng
mãnh của con thuyền.
- Cánh buồm trắng quen thuộc bổng trở
nên lớn lao, thiếng liêng, là linh hồn của
làng chài



TIẾT 77 Văn học
I- TÌM HIỂU CHUNG
II-TÌM HIỂU VĂN BẢN
1.Nội dung
a. Giới thiệu về quê hương và
cảnh dân chài bơi thuyền ra
khơi đánh cá
b. Cảnh thuyền cá trở về
bến


QUÊ HƯƠNG ( Tế Hanh)
Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về
Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ


TIẾT 77 Văn học
I- TÌM HIỂU CHUNG
II-TÌM HIỂU VĂN BẢN
1.Nội dung
a. Giới thiệu về quê hương và
cảnh dân chài bơi thuyền ra
khơi đánh cá
b. Cảnh thuyền cá trở về
bến

QUÊ HƯƠNG ( Tế Hanh)
- Bức tranh lao động ồn ào, náo nhiệt, đầy
niềm vui nhờ cá đầy ghe.
- Lời cảm tạ chân thành trời yên biển lặng.
- Hình ảnh người dân chài mạnh mẽ
mang đậm hơi thở, mùi vị biển cả.


TIẾT 77 Văn học

I- TÌM HIỂU CHUNG
II-TÌM HIỂU VĂN BẢN
1.Nội dung

QUÊ HƯƠNG ( Tế Hanh)
- Bức tranh lao động ồn ào, náo nhiệt, đầy
niềm vui nhờ cá đầy ghe.
- Lời cảm tạ chân thành trời yên biển lặng.
- Hình ảnh người dân chài mạnh mẽ
mang đậm hơi thở, mùi vị biển cả.

a. Giới thiệu về quê hương và - Chiếc thuyền nghỉ ngơi sau một hành
cảnh dân chài bơi thuyền ra trình đầy vất vả.
khơi đánh cá
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
b. Cảnh thuyền cá trở về
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.
bến
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.


TIẾT 77 Văn học
I- TÌM HIỂU CHUNG
II-TÌM HIỂU VĂN BẢN
1.Nội dung
a. Giới thiệu về quê hương và
cảnh dân chài bơi thuyền ra
khơi đánh cá
b. Cảnh thuyền cá trở về

bến
c. Nỗi nhớ của tác giả

QUÊ HƯƠNG ( Tế Hanh)
- Nước xanh, cá bạc, buồm vôi, con thuyền
và nhớ nhất là mùi nồng mặn của biển cả.
- Lời cảm tạ chân thành trời n biển lặng.
- Hình ảnh q hương ln gần gũi.
* Gắn bó với quê hương dù xa cách.

Nay xa cách làng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc chiếc buồm vơi
Thống con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tơi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá


TIẾT 77 Văn học

QUÊ HƯƠNG ( Tế Hanh)
Thảo luận ( Nhóm nhỏ- 3 phút)

I- TÌM HIỂU CHUNG
II-TÌM HIỂU VĂN BẢN
1.Nội dung
a. Giới thiệu về quê hương và
cảnh dân chài bơi thuyền ra
khơi đánh cá
b. Cảnh thuyền cá trở về
bến
c. Nỗi nhớ của tác giả

2.Nghệ thuật

Bài thơ này có điểm nào giống và khác với
những văn bản viết về quê hương mà em đã
học? Hãy nêu những biện pháp nghệ thuật
đặc sắc mà tác giả đã sử dụng trong văn
bản này?


TIẾT 77 Văn học
I- TÌM HIỂU CHUNG
II-TÌM HIỂU VĂN BẢN
1.Nội dung

QUÊ HƯƠNG ( Tế Hanh)
- Tạo liên tưởng so sánh, nhân hóa
độc đáo, lời thơ bay bổng, đầy cảm
xúc.

a. Giới thiệu về quê hương và - Sáng tạo hình ảnh cuộc sống lao
cảnh dân chài bơi thuyền ra động thơ mộng.
khơi đánh cá
- Sử dụng thể thơ tám chữ hiện
đại, có những sáng tạo đổi mới.
b. Cảnh thuyền cá trở về
bến
c. Nỗi nhớ của tác giả
2.Nghệ thuật



TIẾT 77 Văn học
I- TÌM HIỂU CHUNG
II-TÌM HIỂU VĂN BẢN
1.Nội dung
a. Giới thiệu về quê hương và
cảnh dân chài bơi thuyền ra
khơi đánh cá
b. Cảnh thuyền cá trở về
bến
c. Nỗi nhớ của tác giả
2.Nghệ thuật
3.Ý nghĩa

QUÊ HƯƠNG ( Tế Hanh)
Bài thơ là lời bày tỏ của tác giả về
một tình yêu tha thiết đối với quê
hương làng biển.


TIẾT 77 Văn học

QUÊ HƯƠNG ( Tế Hanh)

I- TÌM HIỂU CHUNG
II-TÌM HIỂU VĂN BẢN
1.Nội dung
a. Giới thiệu về quê hương và
cảnh dân chài bơi thuyền ra
khơi đánh cá
b. Cảnh thuyền cá trở về

bến
c. Nỗi nhớ của tác giả
2.Nghệ thuật
3.Ý nghĩa

III. Tổng kết Ghi nhớ (sgk/18)

Bài thơ là lời bày tỏ của tác giả về
một tình yêu tha thiết đối với quê
hương làng biển.


Câu hỏi
Câu 1: Đọc lại bài thơ và nêu cảm nhận của em về tình
nyêu quê hương của tác giả?
Câu 2: Vẽ sơ đồ tư duy chốt lại kiến thưc văn bản?


HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
*ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT HỌC NÀY
-Học thuộc bài thơ và nội dung phân tích.

- Làm phần luyện tập – Vẽ sơ đồ tư duy củng cố
kiến thức bài học.
*ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT HỌC SAU
Soạn bài: Ngắm trăng-Đi đường
+ Học thơ, trả lời các câu hỏi trong SGK.
+ Tìm tư liệu về tác giả và tác phẩm.
+ Sưu tầm những bài thơ trong tập thơ “ Nhật kí trong tù” của
Bác.




×