Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Bài giảng GIAO AN LỚP 3 BUỔI SÁNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.84 KB, 20 trang )

Kế hoạch bài dạy – Lớp 3 - Thời gian 40 phút
Lòch báo giảng Tuần 21
Ngày dạy MÔN Tiết ĐD Tên bài
18/1/10
Toán
Tập đọc
Kể chuyện
101
41
21
x
Luyện tập.
Ông tổ nghề thêu.
Ông tổ nghề thêu.
19/1/10
LTCV
Toán
Chính tả
21
102
41 x
Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi :
Ở đâu ?
Phép trừ các số trong phạm vi 10 000.
Nghe – viết : Ông tổ nghề thêu.
20/1/10
Tập đọc
Toán
Tập viết
42
103


21
x
x
x
Bàn tay cô giáo.
Luyện tập.
Ôn chữ hoa : O, Ô, Ơ.
21/1/10
Chính tả
Toán
TNXH
42
104
41
Nhớ – viết : Bàn tay cô giáo.
Luyện tập chung.
Thân cây.
22/1/10
TLV
Toán
Đạo đức
TNXH
SHL
21
105
21
42
21
x
x

Nói về trí thức. Nghe – kể : Nâng nêu từng hạt
giống.
Tháng - Năm.
Giao tiếp với khách nước ngoài (Tiết 1).
Thân cây (Tiếp theo).
Sinh hoạt lớp.
Người soạn : Trần Thò Thương
Kế hoạch bài dạy – Lớp 3 - Thời gian 40 phút
Toán ( Tiết 101)
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm , tròn nghìn có đến 4 chữ số và giải toán bằng hai phép tính.
- HS làm được BT
1,2,3,4
trang 103
II/ Chuẩn bò: * GV: Phiếu, bình hoa, thẻ màu * HS: Phấn, bảng con, vở
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. KTBC : Phép cộng các số trong phạm vi 10 000
4519 3846
523 2615
4042 6461
2. Bài mới : GV giới thiệu bài
* Hoạt động 1: HD cộng nhẩm các số tròn nghìn
• Bài 1:SGK
- GV theo dõi HSY nhẩm
- GV yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm.
- Đoán số dưới hoa
- GV nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 2: HD cộng nhẩm số tròn nghìn với số tròn

trăm
• Bài 2:SGK
- GV yêu cầu HS trả lời miệng.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm.
- Trò chơi:Hái hoa dâng chủ
- GV nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 3: Luyện tập cộng các số có bốn chữ số
• Bài 3:SGK
- GV yêu cầu HS cả lớp làm bảng con.
- GV nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 3: Giải toán có lời văn
• Bài 4:SGK
- GV HD tóm tắt
- GV yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét và chốt lại.
3. CC- DD :
* Trò chơi : Hãy chọn thẻ đúng
- GVnx
- DD : Xem : Phép trừ các số trong phạm vi : 10 000
- HS làm phiếu
- HSnx
- HS nhắc lại
* HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS tính nhẩm.
- HS nêu cách tính
- HS đoán số dưới hoa
-HS nhận xét.
* HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS tính nhẩm nhóm đôi.
- HS nêu cách tính

- 5 HS hái hoa dâng chủ
- HS nhận xét
* HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bảng con + nêu cách
cộng
- HS nx
* HS đọc yêu cầu đề bài.
- HSTL
- HS cả lớp làm vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.
-Lớp nhận xét.
- HS chọn thẻ
- HSnx
Người soạn : Trần Thò Thương
+ +
Kế hoạch bài dạy – Lớp 3 - Thời gian 40 phút
Ông tổ nghề thêu
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
- Đọc đúng, rành mạch; biết ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo .( trả lời được
các CH trong SGK)
- Giáo dục HS phải siêng năng, cần cù trong việc.
B. Kể Chuyện.
Kể lại được một đoạn của câu chuyện.( HSK,G biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện).
II/ Chuẩn bò:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
Bảngï viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:

1. Bài cũ : Chú ở bên Bác Hồ.
2. Giới thiệu và nêu vấn đề :
3.Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
• GV đọc mẫu bài văn.
- GV cho HS xem tranh minh họa (nếu có).
• GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ.
- GV mời HS đọc từng câu.
- GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp.
- GV mời HS giải thích từ mới: đốn củi, vỏ trứng, triều đình,
lẩm nhẩm, mìm cười, nhàn rỗi.
- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời :
+ Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào ?
+ Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt thế
nào?
- GV mời 1HS đọc thành tiếng đoạn 2. Thảo luận câu hỏi:
+ Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc đã
nghó ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam?
- GV mời 2 HS đọc các đoạn 3, 4. Trả lời câu hỏi.
+ Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống?
+ Trần Quốc Khải đã làm gì để không bỏ phí thời gian?
+ Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự?
- GV yêu cầu HS đọc đoạn 5 để trả lời :
+ Vì sao Trần Quốc Thái suy tôn là ông tổ nghề thêu?
+ Nội dung câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
- GV chốt lại : Ca ngợi Trần Quốc Thái là người thông minh,

ham học hỏi, giàu trí sáng tạo, chỉ bằng quan sát và ghi nhớ
HS đọc thầm đoạn 1.
HS xem tranh minh họa.
HS đọc từng câu.
5 HS đọc 5 đoạn của bài.
HS giải thích từ mới.
HS đọc từng đoạn trong nhóm.
HS đọc từng đoạn trước lớp.
Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
HS đọc thầm đoạn 1.
1HS đọc đoạn 2ø.
HS đọc đoạn 3, 4.
HS đọc đoạn 5.
HS trả lời
HS phát biểu cá nhân.
Người soạn : Trần Thò Thương
Kế hoạch bài dạy – Lớp 3 - Thời gian 40 phút
nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc
truyền dạy lại cho dân ta.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- GV đọc diễn cảm đoạn 3
- GV cho 2 HS thi đọc đoạn 3 trước lớp .
- GV yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau thi đọc 5 đoạn của bài.
- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
a) Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và mẫu.
- GV nhắc nhở các em đặt tên ngắn ngọn, thể hiện đúng nội
dung.
-GV mời HS tiếp nối nhau đặt tên cho đoạn 1.

- GV mời HS đặt tên cho các đoạn 2, 3, 4, 5.
- GV nhận xét chốt lại.
- GV mời 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
b)Kể lại một đoạn của câu chuyện.
- GV yêu cầu mỗi HS chọn 1 đoạn để kể lại chuyện
- GV mời 5 HS tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn của câu chuyện
- GV nhận xét bạn kể tốt.
2 HS thi đọc đoạn 3 trước lớp .
5 HS tiếp nối nhau thi đọc 5 đoạn
của bài.
HS đọc yêu cầu của đề bài.
HS đặt tên cho đoạn 1.
Vài HS đặc tên cho các đoạn còn
lại.
1 HS giỏi kể lại toàn bộ câu
chuyện.
HS kể lại 1 đoạn của câu chuyện.
Năm HS tiếp nối nhau kể 5 đoạn
của câu chuyện.
4. Tổng kết – dặn dò.
__________________________
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010
Luyện từ và câu 21:
Nhân hoá. Cách đặt và trả lời câu hỏi
“ Ở đâu”
I/ Mục tiêu:
- Nắm được 3 cách nhân hoá ( BT1)
- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu? (BT 2).
- Trả lời được câu hỏi về thời gian, đòa điểm trong bài tập đọc đã học ( BT 4 a,b)

* GDHS về tính cần cù, sáng tạo.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Bảng lớp viết BT3, BT4.
* HS: Xem trước bài học. Chép sẵn bài 3, 4.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ : Mở rộng vốn từ : Tổ Quốc. Dấu phẩy.
2. Giới thiệu và nêu vấn đề .
3. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.
. Bài tập 1:
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài.
- GV mời 2 – 3 HS đọc diễn cảm bài thơ “ Ông trời bật lửa” .

. Bài tập 2:
HS đọc yêu cầu của đề bài.
HS đọc bài thơ.
HS cả lớp nhận xét.
Người soạn : Trần Thò Thương
Kế hoạch bài dạy – Lớp 3 - Thời gian 40 phút
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 3. Sau đó HS nối tiếp
nhau phát biểu ý kiến.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chốt lại:
a) Các sự vật được gọi bằng: ông ; chò ; ông.
b) Các sự vật được tả bằng những từ ngữ: bật lửa; kéo đến
; trốn ; nóng lòng chờ đợi ; hả hê uống nước ; xuống ;
vỗ tay cười.
c) Tác giả nói với mưa thân mật như thế nào?
- Nói với mưa thân mật như những người bạn. “ Xuống

đi nào mưa ơi !”.
- GV: Qua bài tập trên em thấy có mấy cách nhân hóa chỉ sự
vật?
Có 3 cách
+ Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người.
+Tả sự vật bằng những từ để chỉ người.
+ Nói sự vật thân mật như nói với con người.
* Hoạt động 2: Thảo luận.
. Bài tập 3:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV mở bảng mời nhiều HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại:
a)Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.
b) ng được học nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi
sứ.
c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân
lập đền thờ ông ở quê hương ông.
. Bài tập 4:
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài
- GV yêu cầu các HS dựa vào bài “ Ở lại với chiến khu”. HS
lần lượt trả lời các câu hỏi.
- GV mời nhiều HS tiếp nối nhau trả lời lần lượt từng câu
hỏi.
- GV nhận xét chốt lới giải đúng :
a) Câu chuyện kể trong bài diễn ra vào thời kì kháng
chiến chống thực dân Pháp, ở chiến khu.
b) Trên chiến khu, các chiến só liên lạc nhỏ tuổi sống ở
trong lán.
c) Vì lo cho các chiến só nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng

khuyên họ ttrở về sống với gia đình.
HS đọc yêu cầu của đề bài.
Các em trao đổi theo nhóm.
3 nhómlên bảng thi làm bài.
HS cả lớp làm bài vào vở.
HS nhận xét.
HS chữa bài đúng vào vở.
HS trả lời.
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS làm bài cá nhân vào vở.
HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
Một HS lên bảng chốt lại lời giải
đúng.
-GDHS
HS đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp làm bài vào vở.
HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
HS nhận xét.
HS sửa bài vào vở.
4.Tổng kết – dặn dò.
_________________________________
Toán 102:
Người soạn : Trần Thò Thương
Kế hoạch bài dạy – Lớp 3 - Thời gian 40 phút
Phép trừ các số trong phạm vi 10 000
I/ Mục tiêu:
-Biết trừ các số trong phạm vi 10 000 ( bao gồm đặt tính và tính đúng).
- Biết giải toán có lời văn ( có phép trừ các số trong phạm vi 10 000).
II/ Chuẩn bò:
* GV: Phấn màu, thước chia vạch.

* HS: Bảng con, thước chia vạch.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Luyện tập.
2. Giới thiệu và nêu vấn đề.
3. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ
a) Giới thiệu phép trừ.
- GV viết lên bảng phép trừ: 8652 – 3917
- GV yêu cầu cả lớp thực hiện bài toán.
8652 * 2 không trừ được 7, lấy 12 trừ 7 bằng 5, viết

-
3917 5 nhớ 1.
4735 * 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3.
* 6 không trừ được 9, lấy 16 trừ 9 bằng 7, viết
7 nhớ 1.
* 3 thêm 1 bằng 4 ; 8 trừ 4 bằng 4, viết 4.
- GV hỏi: Muốn trừ số có bốn chữ số cho số có đến 4 chữ số ta
làm như thế nào?
- GV rút ra quy tắc.
* Hoạt động 2: Bài 1:
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con.
- Yêu 4 HS lên bảng làm.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách trừ.
- GV nhận xét, chốt lại.
• Bài 2:
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- GV mời 2 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại.

* Hoạt động 3: Làm bài 3, 4.
• Bài 3:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV yêu cầu HS tự giải vào tập.
- GV nhận xét và chốt lại.
• Bài 4:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS vẽ vào tập. Một HS lên bảng làm.
- GV gọi HS nhắc lại cách tìm trung điểm .
HS quan sát.
HS cả lớp thực hiện bài toán bằng
cách đặt tính dọc.
8652

-
3917
4735
HS trả lời.
Vài HS đứng lên nêu lại quy tắc.
Học sinh cả lớp làm bài vào bảng
con.4 HS lên bảng làm và nêu cách
tính.
HS nhận xét.
HS đọc yêu cầu của đề bài.
Cả lớp làm vào vở.
2HS lên làm bài và nêu cách tính.
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS tự giải vào tập.1 HS lên bảng làm
bài.
HS chữa bài đúng vào vở.

HS đọc yêu cầu đề bài.
HS cả lớp làm bài vào vở.
1 HS lên bảng làm.
Người soạn : Trần Thò Thương
Kế hoạch bài dạy – Lớp 3 - Thời gian 40 phút
- GV nhận xét, tuyên dương bạn vẽ đúng. HS nhận xét.
4. Tổng kết – dặn dò.
___________________________________-
Chính tả 41:
Nghe – viết : Ông tổ nghề thêu
I/ Mục tiêu:
-Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúnghình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
-Làm đúng BT 2b.
*GD tính siêng năng ,cần cù.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Bảng viết BT2.
* HS: Bảng, vở, bút.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ : Trên đường mòn Hồ Chí Minh.
2. Giới thiệu và nêu vấn đề.
3. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết.
• GV hướng dẫn HS chuẩn bò.
- GV đọc toàn bài viết chính tả.
- GV yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết viết.
- GV hướng dẫn HS nhận xét. GV hỏi:
+ Đoạn viết có mấy câu ?
+ Những từ nào trong đoạn phải viết hoa?
- GV hướng dẫn HS viết ra bảng những chữ dễ viết sai.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở.

• GV chấm chữa bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. GV chọn bài 2b.
+ Bài tập 2:
- GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV mời các em đọc kết quả.
- GV mời 1 HS lên bảng làm bài. Sau đó từng đọc kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
HS lắng nghe.
1 – 2 HS đọc lại bài viết.
HS trả lời.
4 câu.
Tên riêng : Trần Quốc Khái, nhà
Lê.Từ đầu câu, đầu đoạn.
HS viết ra bảng những chữ dễ viết sai.
Học sinh viết vào vở.
Một HS đọc yêu cầu của đề bài.
HS làm bài cá nhân.
HS đọc kết quả.
HS lên bảng làm bài.
Hai em HS đọc lại đoạn văn.
4.Tổng kết – dặn dò.
________________________________
Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2010
T ập đọc 42:
Bàn tay cô giáo
I/ Mục tiêu:
Người soạn : Trần Thò Thương
Kế hoạch bài dạy – Lớp 3 - Thời gian 40 phút

- Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ : Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo . Cô đã tạo ra biết
bao điều lạ từ đôi tay khéo léo.
*Giáo dục HS biết yêu q công ơn của các thầy cô giáo. Bàn tay ta có thể làm được nhiều điều kì
diệu.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
* HS: Xem trước HTL bài học, SGK.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ : Ông tổ nghề thêu.
2.Giới thiệu và nêu vấn đề.
3.Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
• GV đọc diễn cảm toàn bài.
• GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghóa từ.
- GV mời đọc từng dòng thơ.
- GV mời HS đọc từng khổ thơ trước lớp.
- GV cho HS giải thích từ : phô.
- GV cho HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV yêu cầu HS đọc thầm từng khổ thơ. Và hỏi:
+ Từ mỗi tờ giấy , cô giáo đã làm ra những gì ?
- HS đọc thầm bài thơ.
- Cả lớp trao đổi nhóm đôi
+ Tả bức tranh gấp và cắt dán giấy của cô giáo ?
- GV chốt lại.
- GV mời 1 HS đọc lại 2 dòng thơ cuối.
+ Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào ?
- GV chốt lại.
* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.

- GV mời một số HS đọc lại toàn bài thơ.
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ.Xóa dần bảng.
- HS thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ.
- GV mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ .
- GV nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
Học sinh lắng nghe.
HS đọc từng dòng thơ thơ.
HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ trong
bài 2 lượt.
HS giải thích từ.
HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
HS đọc thầm bài thơ:
HS đọc thầm bài thơ.
HS thảo luận nhóm đôi.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
HS nhận xét.
HS đọc 2 dòng cuối
HS phát biểu cá nhân.
HS đọc lại toàn bài thơ.
HS thi đua đọc thuộc lòng từng khổ
của bài thơ.
3 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
HS nhận xét.
4Tổng kết – dặn dò.
______________________________
T oán 10 3 : Luyện tập
I/ Mục tiêu:
-Biết trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn chục, tròn nghìn có đến 4 chữ số.
- Biết trừ các số có đến 4 chữ số và giải toán bằng hai phép tính.

Người soạn : Trần Thò Thương

×