Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

GDNGLL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 54 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐIỂM THÁNG 9</b>



<b>Trun thèng NHÀ trêng</b>


<b>MỤC TIÊU GIÁO DỤC</b>



* GIÚP HOC SINH:


- Hiểu truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường, nhiệm vụ và
quyền của học sinh cuối cấp THCS.


<b>- Tự hào và trân trọng truyền thống của lớp của trường.</b>


<b>- Biết tự xác định trách nhiệm bản thân phải học tập tốt để</b>
<b>phát huy truyền thống tốt đẹp đó.</b>


<b>CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM</b>


<b>1 - Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh cuối cấp THCS.</b>
<b> - Thảo luận về tặng kỉ vật lưu niệm cho trường.</b>


<b>2 - Thi viết, vẽ ca ngợi truyền thống nhà trường.</b>


<b>_________________________________________________________</b>
<b>Hoạt động1:</b>


<b>THẢO LUẬN VỀ NHIỆM VỤ CỦA HỌC SINH </b>


<b>CUỐI CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Vµ TỈng kØ vËt cho trêng</b>


I - YÊU CẦU GIÁO DỤC:
* Giúp học sinh:



- Hiểu nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối caáp THCS.


- Tự xác định trách nhiệm bản thân phải hồn thành tốt các nhiệm vụ đó.
- Hiểu ý nghĩa của tặng kỉ vật lưu niệm cho trường của học sinh cuối cấp
THCS.


- Có tình cảm lưu luyến, gắn bó với trường, lớp, với thầy cô giáo và bạn bè;
mong muốn để lại vật kỉ niệm cho trường.


-Tích cực học tập để hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học cuối cấp THCS.
<b>II - NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: </b>


1 - Nội dung:


- Nhiệm vụ và quyền của HS cuối cấp THCS.


- Tầm quan trọng của việc hồn thành tốt những nhiệm vụ đó.
- Các biện pháp thực hiện.


- Lựa chọn phương án tặng kỉ vật lưu niệm cho trường.
- Xây dựng kế hoạch thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trao đổi, thảo luận.


<b> III - CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:</b>
<b> 1 - Phương tiện hoạt động:</b>


- Điều 13,28,29,31 Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em.
- Giấy khổ lớn và bút.



- Một số tiết mục văn nghệ.
<b>2 - Về tổ chức:</b>


- GV phổ biến nội dung, kế hoạch hoạt động.


- Cán bộ lớp phân công các cơng việc cụ thể: điều khiển chương trình, thư kí,
mời đại biểu, trang trí, văn nghệ.


- Xây dựng kế hoạch tặng kỉ vật lưu niệm cho trường.
<b>IV- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: </b>


<b>Người thực hiện</b> <b>Nội dung</b> <b>TL</b>


Cả lớp


Người điều khiển


Người điều khiển


Các tổ


Đại diện các tổ
Thư kí


Tổ 1,2


Người điều khiển


Cả lớp



Người điều khiển
Thư kí


Tổ 3,4


<b>Hoạt động 1</b>
<b>Mở đầu</b>
-Hát một bài hát tập thể.


-Nêu lí do, giới thiệu chương trình hoạt động, giới thiệu
đại biểu.


<b>Hoạt động 2</b>
<b>Thảo luận theo tổ</b>
-Nêu câu hỏi cho các tổ thảo luận:


1-Theo Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em, bạn
thấy mình có những quyền gì?


2-Là HS lớp 9, bạn thấy mình phải thực hiện tốt những
nhiệm vụ gì?


-Thảo luận ghi ý kiến của tổ vào giấy lớn.


-Trình bày ý kiến của tổ mình. Lớp nhận xét bổ sung.
-Thư kí ghi ý kiến đúng nhất vào biên bản.


-Trình bày các tiết mục văn nghệ của tổ mình.
<b>Hoạt động 3</b>



<b>Thảo luận chung cả lớp</b>
-Nêu câu hỏi để lớp thảo luận:


3-Bạn thấy tầm quan trọng của việc thực hiện tốt các
nhiệm vụ đó như thế nào?


4-Để thực hiện tốt những nhiệm vụ đó, cần những biện
pháp gì?


-Cả lớp thảo luận chung.
-Chốt lại ý kiến của cả lớp.
-Thư kí ghi biên bản.


-Trình bày các tiết mục văn nghệ của tổ mình.


<b>2’</b>


<b>15’</b>


<b>25’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Người thực hiện</b> <b>Nội dung</b> <b>TL</b>


Cả lớp


Người điều khiển
Người điều khiển


Cả lớp
Thư kí



Người điều khiển
Tổâ3,4


Người điều khiển


Cả lớp
Lớp trưởng
Cả lớp
Lớp trưởng
Tố,2


GVCN


Người điều khiển


<b>Hoạt động 4</b>
<b>Mở đầu</b>
-Hát một bài hát tập thể.


-Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình.
<b>Hoạt động 5</b>


<b>Thảo luận về kỉ vật lưu niệm cho trường</b>
-Lần lượt nêu từng câu hỏi:


1-Theo bạn việc để lại kỉ vật lưu niệm cho nhà trường
đối với lớp cuối cấp có cần thiết khơng? Vì sao?


2-Trong tình hình thực tế của lớp và nhà trường, theo


bạn lớp ta cần xây dựng kỉ vật gì để lại cho nhà
trường?


-Suy nghó tham gia phát biểu ý kiến.
-Thư kí ghi biên bản.


-Thống nhất kỉ vật lưu niệm.
-Trình bày các tiết mục văn ngheä.


<b>Hoạt động 6</b>


<b>Xây dựng kế hoạch thực hiện</b>
-Lần lượt nêu các câu hỏi:


3-Để có kỉ vật lưu niệm cho nhà trường mà lớp ta đã
chọn, chúng ta cần phải tiến hành những cơng việc gì?
4-Theo bạn lớp ta nên có kế hoạch, thời gian chuẩn bị
như thế nào?


-Nêu ý kiến của cá nhân mình.


-Báo cáo tồn diện phương án xây dựng.
-Bổ sung ý kiến lần cuối và biểu quyết.


-Phân công công việc và tiến hành thực hiện kế
hoạch.


-Trình bày các tiết mục văn nghệ.
<b>Hoạt động 7</b>



<b>Kết thúc</b>


-Phát biểu ý kiến và động viên khuyến khích HS.
-Nhận xét kết quả hoạt động.


3’


15’


24’


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Ngày soạn :……….. </b>
<b>Ngày dạy : ……….. </b>


<b>Hoạt động 2</b>


<b>Thi viÕt, vÏ ngỵi ca vỊ </b>


<b>trun thèng trêng</b>


<b>I - YÊU CẦU GIÁO DỤC:</b>


* Giúp học sinh:


-Hiểu về truyền thống của lớp, của trường.


-Tự hào, trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp, của
trường.


<b>II - NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: </b>
<b> 1 - Nội dung:</b>



- Ca ngợi truyền thống của lớp, của trường.


<b>2 - Hình thức hoạt động:</b>
<b>- </b>Thi viết, vẽ, làm thơ.
- Trò chơi.


<b>III - CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:</b>
<b> 1- Phương tiện hoạt động:</b>


- Giấy khổ lớn, bút màu, băng dính.


- Gợi ý một số các chủ điểm để HS lựa chọn.
+ Giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn.


+ Cảnh sinh hoạt của trường, của lớp<b>.</b>


+ Chân dung những HS giỏi, nghèo vượt khó.
+ Chân dung các thầy cơ giáo dạy giỏi.


-Biểu điểm.


-Một số tiết mục văn nghệ.
<b>2 - Về tổ chức:</b>


- GVCN nêu chủ đề hoạt động, mục đích, yêu cầu.


- Lớp thảo luận thống nhất yêu cầu, kế hoạch, nội dung hoạt động. Phân cơng
người điều khiển chương trình, thư kí, ban giám khảo, trang trí lớp, mua tặng
phẩm, mời đại biểu,chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.



<b>IV- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: </b>


<b>Người thực hiện</b> <b>Nội dung</b> <b>TL</b>


Cả lớp


<b>Hoạt động 1</b>
<b>Mở đầu</b>
-Hát một bài hát tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Người điều khiển


Các tổ


Người điều khiển
Đại diện các tổ
Người điều khiển
Các tổ


Các thành viên
còn lại


Người điều khiển
Đại diện các tổ
Các tổ khác
Ban giám khảo
Các thành viên
khác


Ban giaùm khảo


GVCN


Cố vấn


Người điều khiển


-Tun bố lí do giới thiệu chương trình, giới thiệu đại
biểu, ban cố vấn, các đội thi.


<b>Hoạt động 2</b>
<b>Sáng tác theo chủ đề</b>
-Nhận giấy bút, bút màu để viết vẽ.
-Cho các đội bốc thăm chủ đề.


-Đọc to chủ đề dự thi của đội mình, sau đó viết chủ đề
của đội mình lên đầu bảng phần bảng của đội mình.
-Qui định thời gian sáng tác và trình bày vào
giấy.Tuyên bố cuộc thi bắt đầu.


-Bàn bạc, phân công,khẩn trương xây dựng tác phẩm
của đội mình.


-Trong khi chờ đợi các đội trình bày, các tổ biểu diễn
các tiết mục văn nghệ.


<b>Hoạt động 3</b>


<b>Trưng bày và bình luận tác phẩm dự thi</b>


-Yêu cầu các đội trưng bày tác phẩm của đội mình lên


vị trí qui định.


-Trình bày tác phẩm của đội mình : bài văn, bài thơ,
tranh vẽ.Nêu lên nội dung, ý nghĩa của tác phẩm gắn
với chủ đề của đội mình.


-Có ý kiến nhận xét.
-Chấm điểm cho các đội.


-Biểu diễn các tiết mục văn nghệ.
<b>Hoạt động 4</b>


<b>Kết thúc</b>
-Công bố kết quả cuộc thi.


-Phát biểu ý kiến, động viên, khích lệ học sinh.
-Trao thưởng cho các đội và cá nhân.


-Nhận xét kết quả hoạt động.


15’


15’


5’


____________________________________________________________


<b>ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM THÁNG 9</b>



<b>STT</b> <b>TỔ</b> <b>XẾP LOẠI</b> <b><sub>Ghi chú</sub></b>


1 1 <b>TOÁT</b>


2 2 <b>KHÁ</b>


3 3 <b>TỐT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> </b>


<b>Ngày soạn :……….. </b>
<b>Ngày dạy : ……….. </b>


<b>Hoạt động 2</b>


<b>Gi¸o dơc Híng NghiƯp </b>


<b>theo định hớng phát triển kinh tế địa phơng</b>
<b>Kĩ thuật trồng cây vải</b>


<b>I</b>.<b> YÊU CẦU GIÁO DỤC:</b>


- Biết đợc giá trị dinh dơng và giá trị kinh tế của cây vải ở địa phng
- Nắm đợc kĩ thật cơ bản trong việc trồng và chăm sóc cây vải


- Nâng cao ý thức trong lao động sản xuất hớng tới mục tieu năng suất chất lợng
và an tồn thực phẩm.


II. <b>NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:</b>
<b>1- Nội dung:</b>.



GV: tranh về cây vải và một số tài liệu hớng dẫn và chăm sóc cây vải
HS: Tìm hiểu ý nghĩa và vai trò của cây vải đối với kinh tế địa phơng
2. Hình thức hoạt động


- Đọc tài liệu trao đổi thảo luận về cách trồng và chăm sóc cây vải
<b>IV- TIẾN TRèNH HOAẽT ẹỘNG: </b>


<b> 1. ổn định tổ chức</b>(3’)


Ngêi ®iỊu khiĨn Néi dung TG


GV


GV
HS


GV
HS


Hot ng 1:


tìm hiểu về cây vải


Giới thiệu về vai trò và giá trị dinh dỡng cũng nh giá trị
kinh tế của cây vải


+ Giỏ tr dinh dỡng: Quả vải là một loại quả có hàm lợng
đờng, vitamin và chất khoáng cao



+ Giá trị kinh tế: Mặc dù giá thành khơng cao nhng vì cây
vải có năng suất tốt nên cây vải vẫn đứng đầu về giá trị
kinh tế ở địa phơng ta hơn thế nữa là quả vải có thể chế
biến thành nhiều loại thực phẩm có giá trị nh: vải khơ,
đóng hộp, ép nớc…ngồi ra vỏ quả, hạt là nguyên liệu
trong chế biến công nghiệp


? <i>Nêu đặc điểm sinh học của cây vải? </i>


Thảo luận và cử đại din lờn trỡnh by


Yêu cầu: - là cây thân gỗ, rễ cọc, lá kép lông chim mọc
so le, hoa cã nhiỊu lo¹i


+ Hoa đơn tính: hoa đực và hoa cái


+ hoa lỡng tính ( có cả nhị và nhuỵ trên cùng một hoa)
? H<i>Ãy cho biết cây vải thích nghi vớiđiều kiện ngoại cảnh</i>
<i>nh thế nào?</i>


Tho lun v c đại diện lên trình bày


u câu: Cây vải thích nghi với khí hậu nhiệt đới gió mùa
nên chỉ khi đợc trồng ở miền bắc nớc ta mới cho thu
hoạch


§iĨu kiƯn thÝch nghi:


+ Nhiệt độ ấm, khơng khí có độ ẩm cao( trừ thời gian
ủ mầm hoa)



+ cây vải chiu hạn khá tốt, a sáng nên có thể trồng đợc
trên đồi cao


Hoạt động 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV:
HS


GV
HS


GV


? <i>Các loại vải thờng gặp ỏ địa phơng?</i>


Thảo luận và cử đại diện lên trình bày


+ Vải sớm: Vải lai chua, Vải lai thanh hà, vải gai, tu hú
+ Vải muộn: Vải thiều lục ngạn, vải óc..


+ V¶i rÊt muén:


?

<i>Em h·y cho biÕt mét số hình thức nhân giống thờng </i>
<i>đ-ợc thực hiên trên cây vải, và thời điểm thực hiện?</i>


Tho lun v c đại diện lên trình bày
+ Nhân giống: Triết, ghép


+ Thời gian: Mùa xuân, đầu hè hay cuối hè đầu thu


Hoạt động 3


KÕT THóC



Về nhà các em tiếp tục tìm hiểu về kĩ thuật nhân giống ở
cây vải để chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu ở bà sau và
ng dng vo sn xut


<b>15</b>


<b>5</b>


<b>_______________________________________________</b>


<b>Chuỷ ủieồm thaựng 10:</b>



<b>Chăm ngoan häc giái</b>


<b>MỤC TIÊU GIÁO DỤC:</b>



* GIÚP HỌC SINH:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Nam Dân chủ Cộng hòa tháng 9 năm 1945 và thư gửi ngành</b>
<b>Giáo dục ngày 16 – 10 - 1968.</b>


<b>- Xác định trách nhiệm học tập tích cực theo lời Bác Hồ</b>
<b>dạy để đạt kết quả tốt trong kì thi chuyển cấp.</b>


<b>- Biết đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập và rèn luyện</b>
<b>tiến bộ.</b>



<b>CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM</b>
<b>1 - Thi tìm hiểu thư Bác Hồ.</b>


<b> Trao đổi kinh nghiệm học tốt đăng kí “Đơi bạn cùng tiến”</b>
<b>2- Em là nhà khoa học. Văn nghệ</b>


<b>Tuần 8</b>


<b>Ngày soạn: 05/10/09</b>
<b>Ngày dạy :09/10/09</b>


<b>Hoạt động 1: </b>

<b>Thi tìm hiu th bác hồ</b>



<b>TRAO </b>

<b>I</b>

<b> KINH NGHI</b>

<b>ỆM HỌC TỐT ĐĂNG KÍ</b>


<b>“ĐƠI BẠN CÙNG TIẾN”</b>



<b>I - YÊU CẦU GIÁO DỤC:</b>


1- Nhận thức :


- HS nhận thức được sự quan tâm của Bác Hồ về quyền được hưởng giáo dục
của học sinh và thuấm nhuần ý nghĩa những lời dạy trong thư của Bác.


- Kính yêu Bác, trân trọng và biết ơn sự quan tâm của Bác dành cho các em.
<b> </b> - Nắm vững các chỉ tiêu thi đua học tập tốt của lớp và xác định chỉ tiêu phấn đấu
của cá nhân trong năm học để đạt kết quả cao.


- Ủng hộ các biện pháp thi đua học tập tốt của lớp, có động cơ học tập đúng đắn
để vươn lên.



2/. Kĩ năng:


- Hợp tác nhóm.
- Giao tiếp.
3/. Thái độ:


- Biết thực hiện lời dạy của Bác để học tập tốt, rèn luyện tốt.


- Rèn luyện phương pháp học tập tích cực, đồn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.


<b>II - NỘI DUNG VAØ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: </b>


<b>1- Nội dung:</b>.


- Những lời dạy của Bác được thể hiện trong thư gửi HS nhân ngày khai
trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tháng 9 năm 1945 và
thư gửi ngành Giáo dục ngày 16-10-1968.


- Trao đổi kinh nghiệm học tốt đăng kí “Đơi bạn cùng tiến”
<b>2 - Hình thức -phương pháp hoạt động</b>


Hình thức<b> :</b>Thảo luận ý nghĩa những lời dạy trong thư của Bác.
Đăng kí thi đua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> </b>+ Giáo viên :


- Hai lá thư của Bác.


- Một số câu hỏi thảo luận thư Bác và đáp án.



- Điều 28 và 29 của Công ước Liên hợp quốc về Quyền Trẻ em.
- Bản đăng kí thi đua.


+ Học sinh:- Một số tiết mục văn nghệ.
<b>2 - Về tổ chức:</b>


- GVCN thông báo nội dung hoạt động, cùng HS thống nhất hình thức tổ
chức.


- Tiến hành phân cơng: người điều khiển, trang trí, BGK, văn nghệ.
- Cần dự kiến thời gian.


<b>IV- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: </b>
<b>1. Mở đầu</b>


-Hát một bài tập thể về Bác Hồ


-Tun bố lý do: Cách mạng Tháng Tám thành công đem lại cho nhân dân ta độc
lập tự do, trẻ em được đến trường...Ngay từ ngày khai giảng đầu tiên cho đến lúc
trước khi đi xa, bác Hồ đã luôn chăm lo quan tâm đến việc học tập, tu dưỡng của
học sinh.Trong buổi hoạt động hôm nay, lớp chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại lời dạy
của Bác qua cuộc thi <b>Tìm hiểu nội dung thư của Bác gửi cho học sinh và ngành</b>
<b>Giáo dục. Trao đổi kinh nghiệm học tốt đăng kí “Đơi bạn cùng tiến”</b>


-Giới thiệu chương trình: +Nghe đọc thư . Thảo luận- đăng kí thi đua.
+Văn nghệ


2/. Hoạt động 1 :Nghe đọc thư Bác và thảo luận
-Đọc thư Bác



-Thaûo luận theo các câu hỏi:


1-Bác Hồ viết thư gửi HS cả nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào thời gian nào?


+Thaùng 9- 1945


2-Bác nhấn mạnh ý nghĩa trọng đại của nền giáo dục mới. Bạn hãy đọc lại lời thư
ấy của Bác?


+…từ giờ phút này giở đi…hoàn toàn Việt Nam.
+…một nền giáo dục…sẵn có của các em.


3-Trong thư, Bác nói về vai trò trách nhiệm của học sinh, bạn hãy chỉ ra đoạn thư
đó của Bác?


+Sau 80 năm giời nô lệ…ở công học tập của các em.


4-Trong thư 1968, Bác căn dặn thầy trò về công tác chuyên môn và học tập như thế
nào?


+Dù khó khăn đến đâu…khoa học và kỹ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+Quyền được hưởng giáo dục là quyền cơ bản trong sự hình thành, phát triển tài
năng và nhân cách cuả trẻ em. Trong thư Bác viết tháng 9-1945 thể hiện ở đoạn
“một nền giáo dục nó sẽ đào tạo các em…năng lực sẵn có của các em.”


-Lần lượt trả lời


3/. Hoạt động 2: Trao đổi kinh nghiệm học tốt đăng kí “Đơi bạn cùng tiến”



- Người điều khiển nêu thể lệ giao ước thi đua, lần lượt mời các tổ trưởng thay mặt tổ
đọc giao ước thi đua.


- Từng tổ đọc bản giao ước thi đua.


- Một số HS đọc bản giao ước thi đua của mình.


- Lớp trưởng trình bày “Chương trình thi đua của lớp”.
- Người điều khiển nêu câu hỏi để các bạn thảo luận.


- HS phát biểu ý kiến của mình, bổ sung, tranh luận; người điều khiển tổng hợp ý
kiến theo từng nội dung.


- Thơng qua chương trình thi đua của lớp.


Vui văn nghệ -Trình bày theo thứ tự các tiết mục của tổ mình.
4/. Hoạt động 3 : Kết thúc


-Nhận xét sự tham gia và sự hiểu biết của học sinh về những lời dạy của Bác, khen
những tổ trả lời hay. Động viên HS cố gắng làm theo thư Bác.


-Tổng kết, phát thưởng.
V .


ĐÁNH GIÁ :


- Hình thức đánh giá: qua phiếu hỏi.
- Nội dung:



1). Qua đọc thư bác em có cảm nghĩ gì?


2). Bản thân em đã thực hiện những lời Bác dạy như thế nào?
VI DẶN DÒ:


Chuẩn bị :sinh hoạt theo chủ đề Em là nhà khoa học nhỏ và chương trình văn nghệ.
Gợi ý hình thức hoạt động:


- Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ.
- Bắt thăm, hỏi- đáp.


RÚT KINH NGHIỆM:
- Ưu điểm :


- Khuyết điểm:


<b>____________________________________________________</b>
<b>Ngày soạn :19/10/09</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> - SINH HOẠT VĂN NGHỆ</b>



<b>I - YÊU CẦU GIÁO DỤC:</b>
1 . Nhận thức:


- Nâng cao quyền được phát triển khả năng về trí tuệ, vận dụng tri thức đã
học để giải thích một số hiện tượng khoa học xảy ra trong tự nhiên, trong xã
hội và trong đời sống.


-Từ đó càng yêu thích các mơn học, hăng say học tập, có thái độ học tập
đúng đắn.



- Thể hiện tài năng văn nghệ trước lớp.
2/. Kĩ năng:


- Hợp tác nhóm.
- Giao tiếp.
3/. Thái độ:


<b> II - NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: </b>
<b>1- Nội dung:</b>.


- Kiến thức một số mơn học như: Tốn, Lý, Hóa, Sinh...


- Một số hiện tượng khoa học xảy ra trong tự nhiên và đời sống, các bài tốn
vui, câu đố có nội dung khoa học...


<b>2 - Hình thức hoạt động:</b>
- Bắt thăm, hỏi- đáp.


- Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ.
<b>III - CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:</b>


<b> 1 - Phương tiện hoạt động:</b>
+ Giáo viên:


- Câu hỏi, câu đố liên quan đến chủ đề cuộc thi.


- Câu hỏi liên quan đến một số điều được ghi trong công ước Liên hợp quốc
về Quyền Trẻ em.



- Phiếu ghi các câu hoûi


- Hộp đựng phiếu, đáp án biểu điểm,phần thưởng cho các cuộc thi.
+ Học sinh:


- Một số tiết mục văn nghệ.
<b>2 - Về tổ chức:</b>


- GVCN phổ biến kế hoạch hoạt động.
- Giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp, tổ trực.
- Mời GV làm cố vấn.


- Trang trí.


- Sưu tầm tài liệu, câu đố khoa học...
<b> IV- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: </b>


<b>1/. Mở đầu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Tuyên bố lý do: Chúng ta đã từng biết đến những tấm gương học sinh Việt Nam
làm rạng rỡ Tổ quốc tại các kỳ thi quốc tế về Toán học, Tin học, Vật lý, Hóa
học...Chúng ta cũng đã nghe nói đến những nhà khoa học trẻ Việt Nam có nhiều
tìm tịi khám phá để có những phát minh nổi tiếng. Họ đã từng làm cho chúng ta
cảm phục, họ luôn xứng đáng để chúng ta noi theo. Hôm nay, đang ngồi trên ghế
nhà trường, chúng ta đã cố gắng học tập để trở thành những nhà khoa học. Buổi
hoạt động hôm nay của lớp ta là một dịp để các bạn trong lớp thể hiện tài năng
khoa học của mình.


-Giới thiệu chương trình hoạt động:
+Thi hiểu biết.



+Vui văn nghệ.


2/.<b>Hoạt động 1: Thi hiểu biết</b>


-<b>Neđu theơ l cuc thi</b>: Từng đi bôc thm cađu hỏi, cho 30 giađy hiý, đi đó trạ
lờiù,nêu đi đó trạ lời chưa chính xác, chưa hay hoaịc khođng trạ lời thì các đi khác
giành quyeăn trạ lời.Moẫc đieơm mi cađu hỏi là 10. Ban cô vân quyêt định cađu trạ lời
nào là phù hợp và cho đieơm. Thư ký ghi đieơm cođng khai leđn bạng. Cuôi cùng, BGK
sẽ tính toơng sô đieơm cụa từng đi, nêu đieơm cụa hai đi baỉng nhau thì sẽ có cađu hỏi
phú.Và cođng bô đi đốt giại.


-<b>Giới thiệu</b> BGK và thư ký.
-<b>Tổ chức thi</b>:


1-Hằng ngày ta vẫn nhìn thấy kiến bò khắp nơi. Hễ gặp nhau là kiến lại chụm đầu
vào nhau rồi mới đi tiếp. Bạn hãy giải thích vì sao?


-Đó là tín hiệu phát hiện ra mồi và chúng muốn thông báo cho nhau cùng đi tha
mồi.


2-Khi không may chạm vào con sâu róm, bạn sẽ thấy ngứa và đau rát. Tại sao?
-Đó là nọc độc ở lơng sâu róm.


3-Số 0 sao lại gọi là số chẵn?


-Trong số ngun, số 0 khơng có bội số, mọi số tự nhiên đều là ước số của số 0. Số
có số 0 cuối cùng đều chia hết cho 2, do đó số 0 là số chẵn.


4-Tại sao tàu thuyền lại nổi được?



-Đó là do lực đẩy Ac-si-met và cấu tạo của vỏ tàu.
5-Tại sao thiếu nước, thực vật sẽ khô héo và chết?


-Nước có vai trị to lớn đối với sự tồn tại và phát triển của tế bào, nếu thiếu nước
các tế bào sẽ không tồn tại và phát triển vì vậy cây sẽ khơ héo và chết.


6-Tại sao khi sờ tay vào kim loại ta lại thấy lạnh?


-Kim loại dẫn nhiệt tốt,hơi nóng ở da tay truyền nhiệt sang kim loại, tạo ra cảm
giác lạnh khi sờ vào.


7-Tại sao một cái kim có thể nổi trên mặt nước?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Dơi có khả năng định vị âm thanh dội lại nhờ vào tai chứ không phải mắt.Nên khi
gặp vật cản dơi sẽ chao người né đi hướng khác.


9-Toán học phát triển sớm nhất trên thế giới là ở nước nào?
-Trung Quốc là quê hương của Toán học.


10-Tại sao kim loại Natri có thể cháy trong nước?
-Do Natri phản ứng với nước thì tỏa nhiệt.


11-Đỉnh cao của phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản Việt nam lãnh
đạo là gì?


-Phong trào Xô Viết Nghệ Tónh.


12-Đây là bản tun bố của Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa
để nói với thế giới rằng: Nước Việt Nam là nước độc lập, tự do, dân chủ cộng hịa.


-Bản Tun ngơn độc lập.


<b>-Tổng kết cuộc thi:</b>Trao phần thưởng
<b>3/. Hoạt động 3: Vui văn nghệ</b>


-Một số tiết mục văn nghệ đã dự kiến được trình bày.


- Sau mỗi tiết mục, ban giám khảo công bố điểm kèm theo nhận xét
- Trao phần thưởng.


4/.<b>Hoạt động 3:Kết thúc</b>


-Nhận xét chung về quá trình chuẩn bị, tham gia dự thi của các tổ.
-Nhận xét, đánh giá, động viên học sinh.


V .


ĐÁNH GIÁ :


- Hình thức đánh giá: qua sản phẩm hoạt động.


- Nội dung: Đánh giá qua trả lời câu hỏi thi, qua tiết mục trình diễn.
VI DẶN DÒ:


Chuẩn bị : Thảo luận về chủ đề truyền thống “Tôn sư trọng đạo”.


Xây dựng kế hoạch thực hiện các phong trào thi đua chào mừng ngày 20/11
Gợi ý hình thức hoạt động: Trao đổi, thảo luận.Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ.
RÚT KINH NGHIỆM:



- Ưu điểm :
- Khuyết điểm:


<b>______________________________________</b>
<b>ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM THÁNG</b> <b>10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3</b> <sub>Nguy</sub><sub>ễn Hoàng Anh</sub>
<b>4</b> <sub>Nguy</sub><sub>ễn Tuấn Anh</sub>
<b>5</b> <sub>Lý Hoàng Ân</sub>
<b>6</b> <sub>Lê Cơng Bình</sub>


<b>7</b> <sub>Nguyễn Thị Như Bình</sub>
<b>8</b> <sub>T</sub><sub>ạ Ngọc Chơn</sub>


<b>9</b> <sub>Nguy</sub><sub>ễn An Cơ</sub>


<b>10</b> <sub>Nguy</sub><sub>ễn Thị Bích Dun</sub>
<b>11</b> <sub>Ngơ Thị Hồng Duyên</sub>
<b>12</b> <sub>Phạm Thị Đinh Đang</sub>
<b>13</b> <sub>Lê thị Hồng Đào</sub>
<b>14</b> Lương Ngọc Hà


<b>15</b> <sub>Hoàng Hà</sub>


<b>16</b> <sub>Hà Thị Mỹ Hạnh</sub>
<b>17</b> <sub>Phạm Thị Thu Hằng</sub>
<b>18</b> <sub>Nguyễn Thị Thu Hằng</sub>
<b>19</b> Ngô Thị Thu Hiền


<b>20</b> Phạm Thị Diễm Hồng



<b>21</b> <sub>Phạm Thị Kim Huê</sub>
<b>22</b> <sub>Phạm Thị Thu Hương</sub>
<b>23</b> <sub>Nguyễn Trọng Kha</sub>
<b>24</b> <sub>Nguyễn Thị Thùy Liên</sub>
<b>25</b> Nguyễn Thị Thúy Liễu


<b>26</b> <sub>Nguyễn Thị Cẩm Linh</sub>
<b>27</b> <sub>Lâm Thành Ln </sub>
<b>28</b> <sub>Ngơ thị Yến Nhi</sub>
<b>29</b> <sub>Huỳnh Hồng Phú</sub>
<b>30</b> Nguyễn Thị Kim Quyên


<b>31</b> Lê Hoàng Sang


<b>32</b> <sub>Đoàn Quốc Tâm</sub>
<b>33</b> <sub>Võ Thị Thanh Thảo</sub>
<b>34</b> <sub>Nguyễn Hoàng Thiết</sub>
<b>35</b> <sub>Nguyễn Phước Thuận </sub>
<b>36</b> Đỗ Quốc Toàn


<b>37</b> <sub>Nguyễn Thị Tuyết Trinh</sub>
<b>38</b> <sub>Phan Văn Trọng</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Chủ điểm tháng 11:</b>



MỤC TIÊU GIÁO DỤC:


* GIÚP HOÏC SINH:


<b>- Nhận thức sâu sắc ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt nam</b>


<b>20-11 và truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của dân tộc.</b>


<b>- Kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo.</b>


<b>- Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần phát huy</b>
<b>truyền thống “Tơn sư trọng đạo” của dân tộc.</b>


<b>CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM</b>
- Thảo luận về chủ đề truyền thống “Tôn sư trọng đạo”.


- Xây dựng kế hoạch thực hiện các phong trào thi đua chào mừng ngày 20/11


______________________________________________________


<b>Ngày soạn:02 /11 / 09 </b>
<b>Ngày dạy :06 /11 /09 </b>
TUẦN 12


<b>XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÁC PHONG TRÀO</b>


<b>THI ĐUA CHÀO MỪNG NGÀY 20/11</b>



<b>I - YÊU CẦU GIÁO DỤC:</b>
<b> </b>1/. Nh ận Thức :


-Khắc sâu tình nghĩa thầy trị và công ơn đối với thầy cô giáo.
-Yêu quý và tin tưởng các thầy cô giáo


- Nhận thức được ý nghĩa của tuần học tốt, tháng học tốt để lâp thành tích
chào mừng Ngày Nhà giáo Việt nam 20-11.



- Thảo luận về chủ đề truyền thống “Tôn sư trọng đạo”.


- Xây dựng kế hoạch thực hiện các phong trào thi đua chào mừng ngày 20/11
2/. K ĩ năng :


- Thảo luận nhóm.
- Kĩ năng giao tiếp.
3/. Thái độ:


.-Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> - Truyền thống “ Tơn sư trọng đạo” trong lịch sử của dân tộc Việt Nam</b>
- Các chỉ tiêu học tập và rèn luyện của cá nhân, tổ, lớp.Kế hoạch thi đua.
Biện pháp thực hiện


<b>2 - Hình thức hoạt động:</b>
Trao đổi, thảo luận
Liên hoan văn nghệ


<b>III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:</b>
<b> 1 - Phương tiện hoạt động:</b>


Chương trình hành động của cá nhân, tổ, lớp
<b>2 - Về tổ chức:</b>


-Giáo viên định hướng xây dựng kế hoạch thi đua dựa trên đặc điểm, khả
năng, điều kiện cụ thể của lớp.


-Hoïc sinh:



+Họp cán bộ lớp xây dựng kế hoạch thi đua của lớp.


+Các tổ thảo luận kế hoạch của tổ dựa trên kế hoạch của lớp.
+HS xây dựng kế hoạch của cá nhân.


+Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.


+Phân cơng người dẫn chương trình, thư kí, trang trí lớp.
<b>IV- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: </b>


<b> 1)Mở đầu</b>


-Hát một bài hát tập thể.
-Tuyên bố lí do:


Ơng cha ta có câu “Khơng thầy đố mày làm nên”để nói lên cơng lao to lớn
của thầy cơ giáo. Những gì thầy cơ giáo dạy cho chúng ta hôm qua, hôm nay
mãi là hành trang cho mỗi học sinh bước vào đời một cách tự tin. Trong buổi
sinh hoạt lớp này, chúng ta cùng nhau ôn lại những kỉ niệm, bày tỏ tình cảm
của mình đối với thầy cô giáo.Để việc học tập thành công, công lao của các
thầy cô giáo là rất to lớn nhưng không thể thiếu việc học tập tích cực của mỗi
học sinh. Trong tiết học hôm nay, lớp chúng ta sẽ cùng nhau thảo luận về chủ
đề truyền thống “Tôn sư trọng đạo”.Xây dựng kế hoạch thực hiện các phong
trào thi đua chào mừng ngày 20/11


-Giới thiệu khách mời.


-Giới thiệu chương trình hoạt động.


<b>2)Hoạt động 1:Thảo luận về chủ đề “ tơn sư trọng đạo”</b>


-Lần lượt nêu các câu hỏi cho các bạn tự do phát biểu ý kiến:


1-Bạn hãy cho biết xuất xứ ngày 20-11 và ngày này được kỉ niệm ở Việt Nam như
thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Ngày 20-11-1958 Ngày Hiến chương các nhà giáo lần đầu tiên được tổ chức ở nước
ta.Và ngày 28-9-1982, Hội đồng Bộ trưởng ra quyết định lấy ngày 20-11 hằng năm
làm Ngày Nhà giáo Việt Nam.


2-Bạn hãy cho biết những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ, danh ngôn...về người
thầy giáo.


+*Không thầy đố mày làm nên.
*Học thầy không tày học bạn.
*Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
* Muốn sang thì bắc cầu Kiều


Muốn con hay chữ phải yêu kính thầy.


*Mùng một Tết cha, mùng hai Tết mẹ, mùng ba Tết thầy.
* Gươm vàng rớt xuống Hồ Tây,


Công cha cũng trọng, nghóa thầy cũng sâu.
* Khi nào em bé cỏn con.


Bây giờ em đã lớn khôn thế này.
Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy,


Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao.



3-Bạn hãy kể về một người thầy, cơ giáo cũ của mình.


4-Bạn nghĩ như thế nào trước sự so sánh “Học sinh thiếu thầy giáo như cây thiếu
ánh Mặt Trời”.


5-Có nhà thơ ví “Cơ giáo như mẹ hiền”, bạn có nghĩ như vậy khơng?
6-Bạn hãy đọc một bài thơ về thầy cơ giáo.


7-Bạn hãy hát một bài về thầy cô giáo.


8-Bạn có biết những thầy cơ giáo nào được đặt tên cho trường học, đường phố ở địa
phương mình?


+Chu Văn An
+Lê Quý Đôn
+Phan Bội Châu
+Nguyễn Tất Thành
+Nguyễn Bỉnh Khiêm
+Nguyễn Trãi


<b>3) Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch thực hiện các phong trào thi đua chào mừng</b>
<b>ngày 20/11</b>


-Phát biểu theo từng nội dung của câu hỏi.
-Xen kẽ một số tiết mục văn nghệ.


1-Thế nào là tiết học tốt,tuần học tốt, tháng học tốt?


*Một tiết học được coi là tốt nếu ta chuẩn bị tốt cho tiết học, tích cực tham gia thảo
luận, hăng hái phát biểu ý kiến,Hiểu bài vận dụng tốt kiến thức của mình, giữ trật


tự, kỉ luật theo sự điều khiển của thầy cô giáo.Tuần học tốt gồm các tiết học tốt tạo
nên.Tháng học tốt là nhờ nhiều tuần học tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

*Nó giúp cho chúng ta chủ động trong học tập, nắm bài sâu hơn, tạo khơng khí học
tập sơi nổi, nhờ đó kết quả học tập ngày càng được nâng cao.


3-Để có những tiết học tốt , tuần học tốt, tháng học tốt người học sinh cần phải làm
gì?


*Chúng ta cần phải ôn bài, làm bài tập trước khi đến lớp, chăm chú nghe thầy cơ
giáo giảng, giao nhiệm vụ; tích cực tự giác thực hiện nhiệm vụ của mình, tự tin trình
bày suy nghĩ, kết quả bài làm của mình...


-Tổng kết ngắn gọn những nội dung chính kết quả thảo luận.
-Kể một tấm gương về chủ đề học tập.


-Từng tổ lên đọc bản đăng kí thi đua của tổ mình. Treo tờ đăng kí đó lên bảng.
-Đại diện học sinh đọc đăng kí thi đua của cá nhân mình.


-Cá nhân nộp bản đăng kí thi đua cho tổ trưởng.
-Đọc bản giao ước thi đua của lớp.


-Kí vào bản giao ước thi đua của lớp.
<b> 4). Hoạt động 3: Kết thúc</b>


-Nhận xét về sự chuẩn bị và ý thức tham gia thảo luận của cá nhân của các tổ.
-Ghi nhận sự đăng kí thi đua của từng cá nhân và tập thể lớp. Động viên các em
thực hiện tốt kế hoạch của mình.Gợi ý các em về những biện pháp theo dõi, kiểm
tra, đánh giá, đôn đốc việc thực hiện của các bạn



V .


ĐÁNH GIÁ :


- Hình thức đánh giá: qua sản phẩm hoạt động.


- Nội dung: Đánh giá qua trả lời câu hỏi thi, qua tiết mục trình diễn.
VI DẶN DỊ:


Chuẩn bị : Thảo luận về chủ đề “Thanh niên phát huy truyền thống cách mạng của
dân tộc”.


Gợi ý hình thức hoạt động: Trao đổi, thảo luận.Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ.
RÚT KINH NGHIỆM:


- Ưu điểm :
- Khuyết điểm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>CHỦ ĐIỂM THÁNG 12</b>


<b>ng níc nhí ngn</b>



<b>MỤC TIÊU GIÁO DỤC</b>
<b>* GIÚP HỌC SINH:</b>


- Nhận thức được truyền thống cách mạng vẻ vang của dân
tộc, của quân đội ta.


- Biết tự hào, trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống đó.
- Kính trọng, biết ơn bộ đội Cụ Hồ và các gia đình có cơng


với cách mạng.


<b>CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM</b>


1-Thảo luận về chủ đề “Thanh niên phát huy truyền thống
cách mạng của dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Ngày soạn:1/12/09 </b>
<b>Ngày dạy :4/12/09 </b>


<b>Hoạt động1:</b>


<b>THẢO LUẬN VỀ CHỦ ĐỀ:</b>


<b>“THANH NIÊN PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG </b>
<b>CÁCH MẠNG CỦA DÂN TỘC”</b>


<b>I - YÊU CẦU GIÁO DỤC: Quy mơ trường ( nghe kể chuyện “ Truyền thống của</b>
<b>QĐND Việt Nam anh hùng”</b>


*Giúp học sinh:


- Hiểu truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc.


- Tự hào và tự xác định trách nhiệm phải học tập tốt để phát huy truyền thống
đó.


<b>II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: </b>
<b>1 - Nội dung:</b>



- Truyền htống cách mạng kiên cường của quân và dân ta để giành độc lập tự
do.


- Các gương chiến đấu tiêu biểu.


- Nhiệm vụ của học sinh lớp 9 đối với truyến thống cách mạng của dân tộc.
<b>2 - Hình thức hoạt động:</b>


-Giới thiệu về truyền thống đấu tranh cách mạng.


- Kể chuyện về gương chiến đấu của các anh hùng liệt sĩ.


- Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh lớp 9 đối với truyền thống cách mạng
của dân tộc.


<b>III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:</b>
<b> 1 - Phương tiện hoạt động:</b>


- Sưu tầm tài liệu về truyền thống đấu tranh cách mạng của quân và dân ta.
- Các bài hát bài thơ ca ngợi con người, quê hương, đất nước.


- Một số câu hỏi câu đố vế tuyền thống cách mạng của quân và dân ta.
<b> 2 - Về tổ chức:</b>


- Phân cơng tìm hiểu truyền thống cách mạng của mỗi giai đoạn cho mỗi tổ.
- Xây dựng chương trình hoạt động


- Phân cơng người điều khiển chương trình, trang trí, văn nghệ.
<b>IV- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: </b>



<b> Hoạt động 1: Mở đầu</b>
-Hát một bài hát tập thể.
-Tuyên bố lí do:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

hy sinh tuổi thanh xn của mình, có biết bao bà mẹ tiễn con ra trận người con
không trở về, có biết bao người thương binh đã để lại một phần máu thịt của mình
nơi chiến trường...Những chiến cơng thầm lặng ấy là của những người con trên
khắp mọi miền Tổ quốc. Hôm nay trong buổi hoạt động này, chúng ta sẽ ôn lại
truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta qua các thời kì, kể lại và hát cho
nhau nghe về những con người thầm lặng đó.


- Giới thiệu khách mời.


- Giới thiệu chương trình hoạt động.
+Tìm hiểu truyền thống cách mạng.
+Đố vui


+Văn nghệ


<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu truyền thống cách mạng</b>
Mời đại diện các tổ lên trình bày.


Các tổ các nhóm trình bày kết quả tìm hiểu truyền thống cách mạng của tổ mình.
<b>Báo cáo kết quả tìm hiểu về các gia đình có cơng với cách mạng ở địa phương</b>
-Trình bày phần tìm hiểu của tổ mình


-Nêu các câu hỏi thắc mắc mà mình muốn làm rõ.
-Tổng kết


<b>Xây dựng kế hoạch giúp đỡ gia đình có cơng với cách mạng ở địa phương.</b>


-Thảo luận:


+Lớp ta có thể giúp đỡ những gia đình nào?


+Cần tổ chức việc giúp đỡ này như thế nào? (người tham gia, thời gian thực hiện,
những công việc cần giúp đỡ...)


-Lập dự án của mình và b cáo trước lớp.
-Góp ý bổ sung


<b>Hoạt động 3”Văn nghệ</b>
Trình bày các bài hát:


-Kim Đồng


-Ca ngợi chị Võ Thị Sáu
-Màu áo chú bộ đội


<b>Hoạt động 4:Kết thúc</b>


- Nhận xét chung về kết quả và sự chuẩn bị của học sinh
- Đánh giá, nhận xét.


V .


ĐÁNH GIÁ :


- Hình thức đánh giá: qua sản phẩm hoạt động.


- Nội dung: Đánh giá qua trả lời câu hỏi thi, qua tiết mục trình diễn.


VI DẶN DÒ:


Chuẩn bị : Thảo luận về chủ đề “Hội vui học tập”.


Gợi ý hình thức hoạt động: Trao đổi, thảo luận.Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ.
RÚT KINH NGHIỆM:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Khuyết điểm:


<b>Ngày soạn :9/12/2009 </b>
<b>Ngày dạy : 11 / 12/ 2009 </b>


<b>Hoạt động2:</b>

<b>H</b>

<b>ỘI VUI HỌC TẬP</b>



<b>I - YÊU CẦU GIÁO DỤC:</b>
*Giúp học sinh:


- Biết được một số gia đình có cơng với cách mạng ở địa phương mình.
- Q trọng các gia đình có cơng với cách mạng.


- Biết quan tâm thăm hỏi, giúp đỡ gia đình và con em họ.
<b>II - NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: </b>


<b>1 - Noäi dung:</b>


- Thăm hỏi các gia đình có cơng với cách mạng ở địa phương em.
- Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có cơng với cách mạng.
<b> 2 - Hình thức hoạt động:</b>



- Báo cáo kết quả tìm hiểu về các gia đình có cơng với cách mạng.
<b>III - CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:</b>


<b> 1- Phương tiện hoạt động:</b>


- Các số liệu tìm hiểu, thống kê về các gia đình có cơng với cách mạng ở địa
phương.


- Một số tiết mục văn nghệ.
- Giấy, bút.


<b> 2 - Về tổ chức:</b>
- GVCN:


Hướng dẫn HS tìm hiểu, thống kê số gia đình có cơng với cách mạng ở địa
phương: tên chủ gia đình, thành tích, cơng lao đóng góp của gia đình đối với
cách mạng, hồn cảnh của họ hiện nay, cần giúp gì đối với họ.


- Cán bộ lớp:


+ Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ theo địa bàn dân cư của lớp.
+Phân cơng người điểu khiển chương trình, thư kí, tranh trí lớp,...


+Từng tổ phân cơng nhiệm vụ cho từng nhóm cử người đại diệntổ tổng hợp,
trình bày kết quả trước lớp.


+Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
<b>IV- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: </b>


<b>Hoạt động 1 :Mở đầu</b>


-Hát một bài hát tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

đình đã khơng tiếc sức lực, tiền để góp cho kháng chiến... Hơm nay, trong tiết hoạt
động, chúng ta sẽ cùng nhau trao đổi, tìm hiểu về những gia đình có cơng với cách
mạng và tìm cách giúp đỡ những gia đình gặp khó khăn.


-Giới thiệu khách mời.


-Giới thiệu chương trình hoạt động.
<b>Hoạt động 2 :Đố vui</b>


Nêu câu hỏi- Trả lời


1-Người được lưu truyền là người đầu tiên đánh giặc cứu nước là ai?
TL: Thánh Gióng


2-Người anh hùng gắn liền với sự tích Hồ Gươm là ai?
TL: Lê Lợi


3-Ai là người có cơng lớn lãnh đạo nhân dân ta 3 lần chống quân Mông- Nguyên?
TL: Trần Hưng Đạo


4-Dòng chữ ghi trên lá cờ của Trần Quốc Toản là gì?
TL: Phá cường địch, báo hồng ân.


5-Ngơ Quyền đánh tan qn Nam Hán trên dịng sơng nào? Vào thời gian nào?
TL:Sông Bạch Đằng, năm 938.


6-Ai được phong là anh hùng áo vải, cờ đào?
TL: Quang Trung – Nguyễn Huệ



7-Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời gian nào?
TL:Năm 1858


8-Ai ôm bom ba càng xông vào xe giặc Pháp được phong là anh hùng? Quê ở đâu?
TL: Anh hùng Ngơ Mây, q ở Phù Cát- Bình Định.


9-Kể tên vài anh hùng nhỏ tuổi đã tham gia kháng chiến bảo vệ đất nước.
TL: Vừ A Dính, Lê Văn Tám, Kim Đồng, Kơ- pa- kơ- lơn,Võ Thị Sáu


10-Trong kháng chiến chống Mỹ, Nguyễn Viết Xn đã nói câu gì mà trở thành
câu hành động của thanh niên Việt Nam trong thời kì này?


TL: Nhằm thẳng quân thù mà bắn.
<b>Hoạt động 3:Văn nghệ</b>


-Trình bày các tiết mục đã chuẩn bị.
<b>Hoạt động 4:Kết thúc</b>


-Nhận xét chung về kết quả và sự chuẩn bị của học sinh
-Cảm ơn sự giúp đỡ của giáo viên.


V .


ĐÁNH GIÁ :


- Hình thức đánh giá: qua sản phẩm hoạt động.


- Nội dung: Đánh giá qua trả lời câu hỏi thi, qua tiết mục trình diễn.
VI DẶN DỊ:



Chuẩn bị : Thảo luận về chủ đề “Tìm hiểu về đường lối đổi mới của Đảng”.


Gợi ý hình thức hoạt động: Trao đổi, thảo luận.Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ.
RÚT KINH NGHIỆM:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Khuyết điểm:


<b>CHỦ ĐIỂM THÁNG 1 VÀ 2</b>



<b>Mừng đảng mừng xn</b>



<b>MỤC TIÊU GIÁO DỤC</b>


* GIÚP HỌC SINH:


- Nhận thức được vai trò của Đảng trong sự nghiệp đổi mới và
phát triển đất nước hiện nay.


- Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo và đường lối của Đảng.
- Biết rèn luyện lối sống có văn hố, có bản lĩnh để vươn lên


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM</b>


1-Tìm hiểu về sự đổi mới và phát triển của đất nước.
4-Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng, mừng xn.


<b>_______________________________________________________</b>
<b>Ngày soạn : 7/ 01/ 2010</b>


<b>Ngày dạy :08 / 01 / 2010 </b>



<b>Hoạt động 1:</b>


<b>I - YÊU CẦU GIÁO DỤC:</b>
* Giúp học sinh:


- Hiểu quyền được tiếp nhận các thông tin, tư liệu về sự đổi mới và phát triển


đất nửụực do ẹaỷng laỷnh ủáo.


-Tự hào về Đảng, càng tin u Đảng hơn.


- Khơng ngừng học tập và rèn luyện, biết phát huy những mặt tích cực trong
thời kì đổi mới, biết bày tỏ những quan điểm của mình trong việc đấu tranh
với những mặt tiêu cực trong đời sống hằng ngày.


<b>II - NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: </b>
<b>1- Nội dung:</b>


- Những nét chứng của sự đổi mới đất nước trong một số lĩnh vực của đời
sống kinh tế, văn hoá, xã hội... từ 1986 đến nay.


<b> 2 - Hình thức hoạt động:</b>
-Trao đổi, thao luận.
-Văn nghệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Tư liệu, sách báo... liên quan đến sự đổi mơí và phát triển đất nước do Đảng
lãnh đạo.


- Thực tiễn đời sống, văn hoá, xã hội của đất nước mà học sinh được trải
nghiệm, được nhận thức.



- Các bài thơ, bài hát ca ngợi Đảng.


- Điều 12,13,17 Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em (Xem phầnTư
liệu tham khảo).


<b>2 - Về tổ chức:</b>


- Yêu cầu HS sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu, bài viết phản ánh sự đổi mới của
đất nước trên lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội..., tìm đọc Điều 12,13,17 Cơng
ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em.


- Chuẩn bị câu hỏi, một số vấn đề để cùng trao đổi thảo luận (Xem phần Tư
liệu tham khảo).


- Mời GV môn GDCD hoặc cán bộ tuyên truyền ở địa phương làm cố vấn cho
hoạt động trao đổi, thảo luận.


- Phân công người điều khiển chương trình, nhóm trang trí.
<b>IV- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: </b>


<b>Hoạt động 1 :Mở đầu</b>
-Hát một bài hát tập thể.
-Tuyên bố lí do


-Giới thiệu khách mời.


-Giới thiệu chương trình hoạt động.
<b>Hoạt động 2: Thảo luận</b>



-Lần lượt đưa ra các câu hỏi hoặc các vấn đề.


1-Bạn có quyền được biết những thơng tin về sự đổi mới và phát triển đất nước hiện
nay khơng?


2-Bạn có quyền được bày tỏ ý kiến và quan điểm của bạn về những thông tin của
sự đổi mới, phát triển đất nước mà bạn thu nhận được không? Tại sao?


3- Bạn có quyền được bày tỏ ý kiến và quan điểm của bạn về những hiện tượng
tiêu cực, sai trái trong đời sống văn hoá, xã hội, kinh tế hiện nay không? Tại sao?
4-Sự đổi mới và phát triển đất nước do Đảng lãnh đạo bắt đầu từ năm nào?


TL:


1976-khi đất nước thống nhất


1985- xố bỏ thời kì bao cấp, chuyển sang nền kinh tế thị trường.
5-Kể tên những thành phần kinh tế nước ta hiện nay.


TL:Có 6 thành phần kinh tế:
+Kinh tế nhà nước


+Kinh tế tập thể


+Kinh tế cá thể, tiểu chủ
+Kinh tế tư bản tư nhân
+Kinh tế tư bản nhà nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

6-Bày tỏ cảm nhận của bạn với sự đổi mới của đất nước về mặt đời sống văn hoá
hiện nay.



7-Kể những biểu hiện đổi mới của quê hương mà bạn biết.


8-Bạn bày tỏ ý kiến và quan điểm của bạn với những tiêu cực hiện nay.
-Suy nghĩ phát biểu ý kiến trao đổi, thảo luận


<b>Hoạt động 3 :Văn nghệ</b>
-Trình diễn các tiết mục
<b>Hoạt động 4:Kết thúc</b>


-Nhận xét chung về kết quả và sự chuẩn bị của học sinh


-Phát biểu ý kiến nêu bật trách nhiệm của học sinh trong mọi hoạt động của xã hội.
-Cảm ơn sự tham gia của GV và các bạn.


V .


ĐÁNH GIÁ :


- Hình thức đánh giá: qua sản phẩm hoạt động.


- Nội dung: Đánh giá qua trả lời câu hỏi thi, qua tiết mục trình diễn.
VI DẶN DỊ:


Chuẩn bị : Thảo luận về chủ đề“Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân.”.
Gợi ý hình thức hoạt động: Trao đổi, thảo luận.Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ.
RÚT KINH NGHIỆM:


- Ưu điểm :
- Khuyết điểm:



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Ngày soạn :28/ 01 / 2010 </b>


<b>Ngày dạy :29 / 01/ 2010 </b> <b> Hoạt động 2:</b>


<b>Sinh hoạt văn nghệ</b>


<b>mừng đảng mừng xuân</b>



<b>I - YÊU CẦU GIÁO DỤC:</b>
* Giúp học sinh:


- Càng thêm tin yêu Đảng, luôn tự hào về Đảng ta đã mang lại mùa xuân tươi
đẹp cho quê hương, đất nước.


- Rèn luyện kĩ năng, phong cách biểu diễn văn nghệ, làm phong phú hơn khả
năng văn nghệ của lớp.


<b>II - NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: </b>
<b>1- Nội dung:</b>


- Những bài hát, bài thơ, tiểu phẩm...ca ngợi Đảng, ca ngợi mùa xuân và quê
hương, đất nước.


<b>2 - Hình thức hoạt động:</b>
- Trình diễn văn nghệ.
- Trò chơi văn nghệ.


<b>III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:</b>
<b> 1 - Phương tiện hoạt động:</b>



-Những bài hát, bài thơ, tiểu phẩm...
-Một số nhạc cụ (nếu có)


<b>2 - Về tổ chức:</b>


- Phân cơng người điều khiển chương trình.


- Mọi HS đều chuẩn bị cacù tiết mục văn nghệ để tham gia.
- Cá nhân, tổ đăng kí các tiết mục văn nghệ.


- Chuẩn bị các trò chơi văn nghệ như: hát nối, hát có từ, kể tên bài hát...
<b>IV- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: </b>


<b>Hoạt động 1:Mở đầu</b>
-Hát một bài hát tập thể.
-Tuyên bố lí do:


-Giới thiệu khách mời.


-Giới thiệu chương trình hoạt động.
<b>Hoạt động 2; Biểu diễn văn nghệ</b>


-Lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã đăng kí.
-Các tiết mục văn nghệ biểu diễn


-Cổ vũ và tặng hoa


<b>Hoạt động 3: Trò chơi văn nghệ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-Hát các bài hát chủ đề về Đảng



Ai hát nhiều hơn chiến thắng, có phần thưởng.
<b>Hoạt động 4: Kết thúc</b>


-Hát bài "<b>Nồi vòng tay lớn"</b>


-Nhận xét chung về kết quả và sự chuẩn bị của học sinh
V .


ĐÁNH GIÁ :


- Hình thức đánh giá: qua sản phẩm hoạt động.


- Nội dung: Đánh giá qua trả lời câu hỏi thi, qua tiết mục trình diễn.
VI DẶN DỊ:


Chuẩn bị : Thảo luận về chủ đề“Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 8/3 và 26/ 03.”.
Gợi ý hình thức hoạt động: Trao đổi, thảo luận.Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ.
RÚT KINH NGHIỆM:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM THÁNG</b> <b>1/ 2010</b>


<b>1</b> <b><sub> T</sub></b><sub>ống Phan Minh ái</sub>
<b>2</b> <sub>Lê Thị Thu An</sub>
<b>3</b> <sub>Nguy</sub><sub>ễn Hoàng Anh</sub>
<b>4</b> <sub>Nguy</sub><sub>ễn Tuấn Anh</sub>
<b>5</b> <sub>Lý Hồng Ân</sub>
<b>6</b> <sub>Lê Cơng Bình</sub>


<b>7</b> <sub>Nguyễn Thị Như Bình</sub>


<b>8</b> <sub>T</sub><sub>ạ Ngọc Chơn</sub>


<b>9</b> <sub>Nguy</sub><sub>ễn An Cơ</sub>


<b>10</b> <sub>Nguy</sub><sub>ễn Thị Bích Dun</sub>
<b>11</b> <sub>Ngơ Thị Hồng Dun</sub>
<b>12</b> <sub>Phạm Thị Đinh Đang</sub>
<b>13</b> <sub>Lê thị Hồng Đào</sub>
<b>14</b> <sub>Lương Ngọc Hà</sub>
<b>15</b> Hoàng Hà


<b>16</b> <sub>Hà Thị Mỹ Hạnh</sub>
<b>17</b> <sub>Phạm Thị Thu Hằng</sub>
<b>18</b> <sub>Nguyễn Thị Thu Hằng</sub>
<b>19</b> <sub>Ngô Thị Thu Hiền</sub>
<b>20</b> <sub>Phạm Thị Diễm Hồng</sub>
<b>21</b> Phạm Thị Kim Huê


<b>22</b> <sub>Phạm Thị Thu Hương</sub>


<b>23</b> <b><sub>Trần Thị Thanh Tuyền</sub></b> <b><sub> M</sub><sub>ới về</sub></b>


<b>24</b> <sub>Nguyễn Thị Thùy Liên</sub>
<b>25</b> <sub>Nguyễn Thị Thúy Liễu</sub>
<b>26</b> <sub>Nguyễn Thị Cẩm Linh</sub>
<b>27</b> Lâm Thành Luân


<b>28</b> <sub>Ngơ thị Yến Nhi</sub>
<b>29</b> <sub>Huỳnh Hồng Phú</sub>
<b>30</b> <sub>Nguyễn Thị Kim Quyên</sub>


<b>31</b> <sub>Lê Hoàng Sang</sub>


<b>32</b> Đoàn Quốc Tâm


<b>33</b> Võ Thị Thanh Thảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>37</b> <sub>Nguyễn Thị Tuyết Trinh</sub>
<b>38</b> <sub>Phan Văn Trọng</sub>


<b>39</b> <sub>Nguyễn Thị Xuyến</sub>


<b>ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM THÁNG 1 + 2</b>


<b>STT</b> <b>TỔ</b> <b>XẾP LOẠI</b> <b>Ghi chú</b>


<b>1</b> <b>1</b> <b> KHÁ</b>


<b>2</b> <b>2</b> <b>TỐT </b>


<b>3</b> <b>3</b> <b>TOÁT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Ngày soạn : ………. </b>
<b>Ngày dạy : ……… </b>


<b>Hoạt động 2:</b>


<b>Trång c©y lu niƯm ë trêng</b>



<b>I - YÊU CẦU GIÁO DỤC:</b>
* Giúp học sinh:



- Kiểu ý nghĩa của việc trồng cây lư niệm của HS cuối cấp ở trường.
- Khắc sâu tình cảm lưu luyến và tự hào về trường.


- Có ý thức thường xuyên chăm xóc và bảo vệ cây.
<b>II - NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: </b>
<b>1 - Nội dung:</b>


Cả lớp trồng 1 cây lưu niệm.
<b>2 - Hình thức hoạt động:</b>


-Trồng caây.


-Phát biểu cảm tưởng.
-Văn nghệ.


<b>III - CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:</b>
<b> 1 - Phương tiện hoạt động:</b>


- Một cây non.


- Dụng cụ trồng cây: cuốc, xẻng...
- Que rào.


<b>2 - Về tổ chức:</b>


- GVCN nêu ý nghĩa cảu việc trồng cây lưu niệm ở trường.


- Bàn bạc trao đổi việc chon loại cây, giống cây để trồng lưu niệm. Chọn ví
trí trồng cây.



- Phân công chuẩn bị cây.


- Phân cơng nhóm trực tiếp trồng cây( là những HS có nhiều thành tích).
<b>IV- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: </b>


<b>Người thực hiện</b> <b>Nội dung</b> <b>TL</b>


Cả tập thể


Người điều khiển
Lớp trưởng


Người điều khiển


<b>Hoạt động 1</b>
<b>Mở đầu</b>
-Hát một bài hát tập thể.


-Tuyên bố lí do


-Giới thiệu khách mời.


-Giới thiệu chương trình hoạt động.


-Giới thiệu nhiệm vụ của các đội đã được phân công:
đội trồng cây, đội làm rào bảo vệ, đội chuẩn bị nước
tưới cho cây mới trồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Người điều khiển


Học sinh


Các tổ được phân
cơng


Người điều khiển
Học sinh


Học sinh
GVCN


Người điều khiển


<b>Hoạt động 2</b>
<b>Tiến hành trồng cây</b>
-Yêu cầu đưa cây ra vị trí tập kết.


-Đi thành hàng ra nơi trồng cây, sau đó đứng thành
vịng trịn.


-Trồng cây


-Làm hàng rào bảo vệ
-Tưới cây


<b>Hoạt động 3</b>
<b>Chăm cây</b>


-Nêu nhiệm vụ chăm sóc và bảo vệ cây.



-Phân cơng các tổ thực hiện việc chăm sóc, bảo vệ
theo lịch qui định.


<b>Hoạt động 4</b>
<b>Kết thúc</b>


-Phát biểu cảm nghó về việc trồng cây lưu niệm.
-Phát biểu ý kiến


-Nhận xét chung về kết quả và sự chuẩn bị của học
sinh


<b>Ngày soạn :………. </b>
<b>Ngày dạy :……… </b>


<b>Hoạt động3</b>


<b>Giao lu víi </b>



<b>đảng viên tiêu biểu ở địa phơng</b>



<b>I - YÊU CẦU GIÁO DỤC:</b>
1/ Nhận thức:


- Hiểu những nét chính về vai trị của Đảng ở địa phương, về phẩm chất,
thành tích của đảng viên tiêu biểu ở đị phương.


- Tin tưởng ở Đảng, tự hào về quê hương.


- Học tập, rèn luyện tốt theo gương các đảng viên tiêu biểu.


<b>II - NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: </b>


<b> 1 - Nội dung:</b>


- Thành tích, phẩm chất của đảng viên tiêu biểu ở địa phương ở địa phương.
- Những nét đổi mới ở quê hương do Đảng lãnh đạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Văn nghệ


<b>III - CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:</b>
<b> 1 - Phương tiện hoạt động:</b>


- Bản báo cáo tóm tắt về vai trị lãnh đạo của Đảng ở địa phương, về các
đảng viên tiêu biểu ở địa phương.


- Câu hỏi giao lưu.


- Một số tiết mục văn nghệ ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương.
<b> 2 - Về tổ chức:</b>


-Giáo viên chủ nhiệm liên hệ với địa phương, mời đảng viên giao lưu với lớp.
-HS tìm hiểu các phong trào ở địa phương: tình hình kinh tế, văn hố, những
nét đổi mới, những gương đảng viên tiêu biểu.


- Chuẩn bị câu hỏi giao lưu.


- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ, hoa tặng đại biểu, người điều khiển
chương trình, trang trí.


<b>IV- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: </b>



<b>Người thực hiện</b> <b>Nội dung</b> <b>TL</b>


Cả tập thể


Người điều khiển
Lớp trưởng


Người điều khiển
Người điều khiển
Đại biểu


Đại biểu
Học sinh


HS và đại biểu


Người điều khiển
GVCN


<b>Hoạt động 1</b>
<b>Mở đầu</b>
-Hát một bài hát tập thể.


-Tuyên bố lí do:


-Giới thiệu khách mời.


-Giới thiệu chương trình hoạt động.
<b>Hoạt động 2</b>



<b>Giao lưu</b>


-Lần lượt đặt các câu hỏi giao lưu với các đảng viên
tiêu biểu


-Trả lời các câu hỏi


-Đặt câu hỏi cho học sinh
-Trả lời, trao đổi


<b>Hoạt động 3</b>
<b>Văn nghệ</b>


-Giao lưu văn nghệ giữa HS và đại biểu tạo khơng khí
vui vẻ, sơi nổi và hấp dẫn.


<b>Hoạt động 4</b>
<b>Kết thúc</b>


-Nhận xét chung về kết quả và sự chuẩn bị của học
sinh


-Cảm ơn và tặng hoa đại biểu


5’


20'


15'



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>______________________________________________________________</b>


<b>CHỦ ĐIỂM THÁNG 3</b>



MỤC TIÊU GIÁO DỤC


* GIÚP HỌC SINH:


- Hiểu được vai trị của Đồn, nhiệm vụ và lí tưởng của thanh
niên hiện nay.


- Tự hào về tổ chức Đồn, có ý thức tơn trọng và bảo vệ danh dự
của Đoàn.


- Phấn đấu vươn lên Đoàn, học tập và rèn luyện theo tinh thần
tiên phong của Đoàn.


CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM


2 - Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 8/3 và 26-3.


1 - Toạ đàm về vai trị của Đồn và lí tưởng của thanh niên hiện
nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Ngày soạn :1/3/2010 </b>
<b>Ngày dạy : 4/3/2010 </b>


<b>Hoạt động 1:</b>



<b>SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG NGAØY</b>


<b>8/3 VAØ 26/ 3</b>




<b>I - YÊU CẦU GIÁO DỤC:</b>
1/. Nhận thức:


-Phát huy khả năng văn nghệ của lớp, khai thác, tìm hiểu thêm nhiều bài hát
về cơvà mẹ, về Đồn, biểu diễn dưới nhiều hình thức.


-Khắc sâu ý nghĩa Ngày Thành lập Đồn 26 -3.
2/ Kĩ năng:


- Kó năng giao tiếp.


- Kĩ năng hoạt hợp tác nhóm.
3/. Thái độ:


- Tự hào về truyền thống phụ nữ, biết ơn mẹ và cô giáo.


- Tự hào và yêu mến tổ chức đoàn. Học tập, rèn luyện theo tinh thần tiên phong của
Đồn.


<b>II - NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: </b>
<b>1 - Nội dung:</b>


- Các bài hát về mẹ và cơ, về Đồn.
- Tên bài hát, tên tác giả bài hát .
<b>2 - Hình thức hoạt động:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>III - CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:</b>
<b> 1 - Phương tiện hoạt động:</b>



-Tập hợp các bài hát về chủ đề: tên bài hát, tên tác giả.


-Câu hỏi, câu đố trong cuộc thi (ví dụ: Nghe lời hát- nói tên bài; Kể tên bài
hát- tên tác giả; Hát một đoạn bài hát có từ "Bạch Đàng"- tên bài hát là gì, ai
sáng tác; Luân phiên hát nối một bài hát;


<b>2 - Về tổ chức:</b>


- Thành lập các đội chơi: Mỗi tổ cử một đội gồm 3 học sinh. Các đội tự đặt
tên.


- Chuẩn bị các câu hỏi, câu đố.


- Phân công người điều khiển chương trình, ban giám khảo, nhóm trang trí,
chuẩn bị phần thưởng.


- Chuẩn bị đáp án, thang điểm.
- Mời đại biểu.


<b>IV- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: </b>
<b>Hoạt động 1:Mở đầu</b>


<b>- Hát một bài hát tập thể: Tiến lên đồn viên.</b>
- Tuyên bố lí do:


- Giới thiệu khách mời.


- Giới thiệu chương trình hoạt động.


Hoạt động 2: Thi văn nghệ- Sinh hoạt văn nghệ mừng mẹ, mừng cơ, hát <b>về đoàn.</b>


-Các đội tự giới thiệu đội mình và về vị trí thi.


-Đưa ra câu hỏi, câu đố về các bài hát theo chủ đề 8/3 và 26-3
<b>+ Đơn ca: </b> <b> </b>


<b>+ Ngâm thơ </b> <b>Bài thơ: MẸ ỐM</b>


<b>- </b><i><b>Trần Đăng Khoa</b></i><b></b>
<b>-Mọi hơm mẹ thích vui chơi</b>
<b>Hơm nay mẹ chẳng nói cười được đâu</b>


<b>Lá trầu khơ giữa cơi trầu</b>


<b>Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay.</b>
<b>Cánh màn khép lỏng cả ngày</b>


<b>Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa.</b>
<b>Nắng mưa từ những ngày xưa</b>
<b>Lăn trong đời mẹ đến giờ chưa tan.</b>


<b>Khắp người đau buốt nóng ran</b>
<b>Mẹ ơi! Cơ bác xóm làng đến thăm.</b>


<b>Người cho trứng, người cho cam</b>
<b>Và anh y sĩ đã mang thuốc vào.</b>


<b>Sáng nay trời đỗ mưa rào</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Bây giờ mẹ lại lần giường tiếp đi.</b>
<b>Mẹ vui con có quản gì</b>



<b>Ngâm thơ kể chuyện rồi thì múa ca.</b>
<b>Rồi con diễn kịch giữa nhà</b>
<b>Một mình con đóng cả ba vai chèo</b>


<b>Vì con mẹ khổ đủ điều</b>


<b>Quanh đơi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn.</b>
<b>Con mong mẹ khoẻ dần dần</b>
<b>Ngày ăn ngon miệng đêm nằm ngủ say.</b>


<b>Rồi ra đọc sách cấy cày</b>


<b>Mẹ là đất nước tháng ngày của con.</b>
<b>-Các đội có tín hiệu trước trả lời, các đội khác bổ sung</b>
-Cho điểm


-Có phần thi dành cho khán giả


Hoạt động 3: <i>Trị chơi văn nghệ</i><b>: chia 2 đội A và B .</b>
- <i>Trị chơi 1</i><b> :</b>


+ <b>DCT : Mời mỗi đội lên ghi tên bài hát về Đoàn – Đội </b>


+ <b>Nếu đội nào ghi được nhiều bài ,chính xác thì đội đó thắng .</b>
- <i>Trị trơi 2 : </i>


+ <b>Mỗi đội hãy trình bày những bài hát vừa ghi được ở trên.</b>


+ <b>Yêu cầu hát hay hát đúng , có phong cách biểu diễn tốt. (Cho 10 điểm )</b>


+ <b>BGK cơng bố của 2 đội sau 2 trị chơi – phát thưởng cho đội giải nhất .</b>


<b> Hoạt động 4 : Kết thúc</b>
-Công bố kết quả


-Trao thưởng cho các đội đạt giải


-Nhận xét chung về kết quả và sự chuẩn bị của học sinh
V .


ĐÁNH GIÁ :


- Hình thức đánh giá: qua phiếu hỏi.
- Nội dung:


1). Qua tiết HĐNG em có cảm nghĩ gì?


2). Bản thân em phải làm như thế nào để tiến bước lên đồn?
VI. DẶN DỊ:


<b>Chuẩn bị :sinh hoạt theo chủ đề Toạ đàm về vai trò của Đồn</b>
<b>và lí tưởng của thanh niên hiện nay.</b>


Gợi ý hình thức hoạt động:


- Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ.
- Bắt thăm, hỏi- đáp.


RÚT KINH NGHIỆM:
- Ưu điểm :



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Tuần 24</b>
<b>Tiết 24</b>


<i>Chủ Điểm Tháng 3: </i>TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN


XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THAM GIA HỘI TRẠI
26 – 03


NS:…/…./09
NG::…/…./09
I- Yêu cầu giáo dục:


 <b>Giúp học sinh hiểu được ý nghĩa của hội trại, tăng thêm tinh thần trách nhiệm</b>


<b>tham gia hội trại.</b>


 <b>Hứng thú với hoạt động hội trại. Tích cực thảo luận, bàn bạc chuẩn bị</b>


II- Nội dung và hình thức hoạt động:
<b>1. Nội dung:</b>


 <b> Thảo luận phương tiện phục vụ cho hội trại: các cơng cụ, hình thức dựng</b>


<b>trại; các hoạt động.</b>
<b>2. Hình thức hoạt động:</b>


 <b>Toạ đàm trao đổi thảo luận theo lớp.</b>


III- Chuẩn bị hoạt động:


<b>1. Phương tiện:</b>


 <b>Bản nội quy của trường về tổ chức trại.</b>


 <b>Các nhiệm vụ nhà trường giao, câu hỏi thảo luận.</b>


<b>2. Tổ chức:</b>


<b>Giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớp hội ý.</b>
IV- Tiến hành hoạt động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Các hoạt động thảo luận Tgian Hoạt động của HS
<b>Hát tập thể: “Tiến lên đoàn viên”.</b>


<b>Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.</b>
<b>Giới thiệu chương trình hoạt động.</b>


Hoạt động 2: Các hoạt động dự thi cấp trường.


1. Trò chơi lớn: chọn 5 bạn gồm các trị chơi: Mó,
<b>xêmapho, dấu đi đường, mật thư, gút dây, các bài</b>
<b>hát múa quy định: Niềm vui hôm nay em có Đảng,</b>
<b>Hoa thơm dâng Bác, Hành khúc đội.</b>


2. Trị chơi nhỏ:


 <b>Chuyền chanh: 1 nam / 1 nữ</b>
 <b>Nhảy bao bố : 1 nam / 1 nữ</b>
 <b>Đổ nước vào chai: 3 bạn</b>



3. Văn nghệ: Lớp đăng kí 3 tiết mục


 <b>Múa </b>
 <b>Đơn ca </b>
 <b>Song ca</b>


<b>Thảo luận chọn lều</b>
<b>trại</b>


<b>Chọn 5 bạn tham</b>
<b>gia.</b>


Hoạt động3: Các hoạt động chuẩn bị của lớp


<i><b>1. Chuẩn bị trại:</b></i>


<b>Mỗi tổ chuẩn bị 5 cây tre dài 4m và 2 cọc dài 0,5m;</b>
<b>2 bạc nền; 2 bạc lớn làm lều.</b>


<b>Một ảnh Bác, 1 bình hoa, 2 cờ tổ quốc, 1 bàn nhỏ, 1</b>
<b>khăn trải bàn.</b>


<i><b>2. Chuẩn bị dụng cụ cá nhân:</b></i>


<b>Ba xô lớn, 2 ca, 2 dao lớn, 4 dao nhỏ, 1 thớt, 3 xoong</b>
<b>to.</b>


<i><b>3. Chuẩn bị giao lưu với trại bạn.</b></i>
<i><b>4. Hát tập thể.</b></i>



<b>1 cá nhân một món</b>
<b>quà.</b>


V- Kết thúc hoạt động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Tuần 25</b>
<b>Tiết 25</b>


<i>Chủ Điểm Tháng 3: </i>TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN
RÈN LUYỆN THEO GƯƠNG SÁNG ĐOÀN VIÊN


NS:…/…./09
NG::…/…./09
I- Yêu cầu giáo dục:


 <b>Hiểu rõ những phẩm chất, năng lực tốt đẹp của gương sáng đoàn viên.</b>
 <b>Cảm phục và yêu mến các gương sáng toàn diện.</b>


 <b>Xây dựng kế hoạch học tập và rèn luyện theo gương sáng đồn viên.</b>


II- Nội dung và hình thức hoạt động:
<b>1. Nội dung:</b>


 <b>Tên tuổi các gương sáng đoàn viên tiêu biểu.</b>


 <b>Kế hoạch học tập, rèn luyện theo gương sáng đồn viên.</b>


<b>2. Hình thức hoạt động:</b>


 <b>Trao đổi, thảo luận, xây dựng kế hoạch rèn luyện .</b>



III- Chuẩn bị hoạt động:
<b>1. Phương tiện:</b>


 <b>Các gương sáng đoàn viên, câu hỏi thảo luận, bản kế hoạch rèn luyện của cá</b>


<b>nhân.</b>
<b>2. Tổ chức:</b>


<b>Giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớp hội ý.</b>
IV- Tiến hành hoạt động:


Các hoạt động thảo luận Tgian Hoạt động của HS
Hoạt động1:


<b>Hát tập thể: “Tiến lên đoàn viên”.</b>
<b>Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.</b>


Hoạt động 2: . Thảo luận xây dựng kế hoạch


<b>Câu 1: hãy nêu tên các đoàn viên thanh niên đã hy</b>
<b>sinh cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc ta. Hãy</b>
<b>kể về một trong những tấm gương hi sinh anh dũng</b>
<b>đó.</b>


<b>Câu 2: Hãy kể một tấm gương đoàn viên thanh niên</b>
<b>vượt khó lên trong học tập, lao động, sản xuất mà</b>
<b>bạn biết.</b>


<b>Câu 3: Trình bày kế hoạch rèn luyện theo gương</b>


<b>sáng đồn viên.</b>


<b>Câu 4: Tóm tắt kế hoạch rèn luyện của lớp.</b>


<b>Câu 5: hãy kể tên các bài hát và tác giả về Đồn.</b>
<b>Trình bày bài hát về gương sáng đoàn viên.</b>


<b>Đại diện cá nhân các</b>
<b>tổ lên trình bày.</b>


V- Kết thúc hoạt động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

 <b>Hát bài hát tập thể: “Nối vòng tay lớn”.</b>


<b>Tuần 26</b>
<b>Tiết 26</b>


<i>Chủ Điểm Tháng 4</i><b>: HỒ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ</b>
DI SẢN, DI TÍCH LỊCH SỬ VỚI THIẾU NHI


NS:…/…./09
NG::…/…./09
I- Yêu cầu giáo dục:


 <b>Giúp học sinh có hiểu biêt về di sản văn hoá, lịch sử của địa phương, biết xác</b>


<b>định trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ các di sản, di tích văn hố, lịch</b>
<b>sử đó.</b>


 <b>Biết tơn trọng và có thái độ tích cực trong việc góp phần bảo vệ các di sản, di</b>



<b>tích lịch sử địa phương, của đất nước. Tích cực góp phần vào việc giữ gìn và</b>
<b>bảo vệ cá di tích, di sản văn hố.</b>


II- Nội dung và hình thức hoạt động:
<b>1. Nội dung:</b>


 <b>Thế nào là di sản, di tích văn hố. Tại sao phải bảo vệ và phát huy di sản, di tích</b>


<b>văn hố.</b>


 <b>Biết làm thế nào để thiết thực góp phần bảo vệ các di tích, di sản văn hố đó.</b>


<b>2. Hình thức hoạt động:</b>


 <b>Thi tìm hiểu về các di sản văn hóa của tỉnh Khánh Hồ.</b>
 <b>Xen kẽ các tiết mục văn nghệ.</b>


III- Chuẩn bị hoạt động:


 <b>Tranh ảnh về các di sản văn hoá của tỉnh Khánh Hoà, bài hát ca ngợi địa</b>


<b>phương.</b>


 <b>Câu hỏi phục vụ cho cuộc thi.</b>


<b>2. Tổ chức:</b>


<b>Giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớp hội ý.</b>
IV- Tiến hành hoạt động:



Các hoạt động thảo luận Tgian Hoạt động của HS
Hoạt động1:


<b>Hát tập thể: “Lớp chúng mình”</b>
<b>Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.</b>
<b>Giới thiệu nội dung buổi sinh hoạt.</b>
Hoạt động 2: Đoán tranh


<b>Đây là di sản văn hoá của tỉnh ta?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Các hoạt động thảo luận Tgian Hoạt động của HS


 <b>Mỗi đội chọn một câu hỏi để trả lời theo thứ tự</b>


<b>bốc thăm. Nếu trả lời đúng thì mới được lật một</b>
<b>phần tranh.</b>


 <b>Sau một vòng chơi ( 3 câu hỏi ) mới được đốn</b>


<b>hình.</b>


 <b>Mỗi câu trả lời đúng: 10 đ</b>


 <b>Nếu trả lời thiếu đội bổ sung sẽ được cộng</b>


<b>điểm.</b>


 <b>Đốn đúng tranh: 20 đ</b>



<b>tổ lên trình bày.</b>


Câu hỏi:


<b>Câu 1: Thành cổ Diên Khánh có từ khi nào? Được</b>
<b>xếp hạng di tích cấp quốc gia vào khi nào?</b>


<b>Câu 2: Ở Khánh Hồ, có một di tích lịch sử văn hoá</b>
<b>thể hiện nghệ thuật kiến trúc rất độc đáo của dân tộc</b>
<b>Chăm. Khu di tích đó nằm ở đâu? Có tên gọi là gì?</b>
<b>Câu 3: Đàn đá Khánh Sơn được công bố lần đầu từ</b>
<b>khi nào? Đàn gồm bao nhiêu thanh?</b>


<b>Câu 4: Pho tượng Kim Thân Phật Tổ được đặt ở</b>
<b>đâu? Nằm trong khuôn viên chùa nào?</b>


<b>Câu 5: Bạn biết gì về khu di tích lịch sử Yersin?</b>
Hoạt động 2: Thi ráp tranh và cho biết tên di tích


 <b>Mỗi đội sẽ nhận tranh đã bị cắt đem ráp lại</b>


<b>cho đúng và ghi tên của di tích trong tranh.</b>


 <b>Thời gian: 5 phút</b>


 <b>Đội nhanh nhất và đúng: 20 đ</b>
 <b>Đội nhì: : 15 đ</b>
 <b>Chưa hoàn thành : – 5 đ</b>


Hoạt động 3: Đốn ơ chữ



 <b>Đây là một từ gồm 5 chữ cái, thể hiện ý thức</b>


<b>hoạt động của mỗi người dân đối với di sản</b>
<b>vănhoá địa phương cũng như quốc gia.</b>


 <b>Câu hỏi phụ: khi di sản bị xâm hại, chúng ta</b>


<b>phải thể hiện ý thức đó.</b>


<i>Hướng dẫn: </i>


<b>Mỗi đội đốn 1 chữ cái theo thứ tự bốc thăm.</b>
<b>Đúng: 5đ</b>


Năm <b>1793;</b>


<b>16/10/1998</b>


Khu di tích Tháp Bà
<b>Ponaga, trên khu</b>
<b>vực núi Cù Lao,</b>
<b>nằm sát tả ngạn</b>
<b>sông Cái, Nha</b>
<b>Trang, kề bên Quốc</b>
<b>lộ 1A, thuộc địa</b>
<b>phận phường Vĩnh</b>
<b>Phước.</b>


1979 – gồm 12 thanh


<b>được đẽo gọt với độ</b>
<b>lớn nhỏ khác nhau,</b>
<b>tạo nên những âm</b>
<b>thanh khác nhau.</b>
Trên Hòn Trại
<b>Thuỷ, trong khuôn</b>
<b>viên chùa Long Sơn,</b>
<b>Nha Trang.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Các hoạt động thảo luận Tgian Hoạt động của HS
<b>Đoán sau khi đọc câu hỏi phụ: 15 đ</b>


<b>Đốn sau khi gợi ý: 10 đ</b>


<b>Mỗi đội trình bày văn nghệ đúng chủ đề: +5đ</b>


<b>ráp tranh và cho biết</b>
<b>tên di tích.</b>


<b>Các đội bốc thăm</b>
V- Kết thúc hoạt động:


 <b>Cơng bố kết quả, phát thưởng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Ngày dạy : 19/ 03/ 2010 Hoạt động 2</b>


<b>I - YÊU CẦU GIÁO DỤC:</b>
1/. Nhận thức:


- Nhận thức được vai trò và nhiệm vụ của Đồn TNCS Hồ Chí Minh và lí


tưởng của người thanh niên trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay.


- Tin tưởng và tự hào về tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.


- Biết biểu đạt ý kiến của mình về vai trị của Đồn, về lí tưởng của thanh
niên, học tập và rèn luyện theo tinh thần tiên phong của người Đoàn viên.
-Phát huy khả năng văn nghệ của lớp, khai thác, tìm hiểu thêm nhiều bài hát
về cơvà mẹ, về Đồn, biểu diễn dưới nhiều hình thức.


2/ Kó năng:


- Kó năng giao tiếp.


- Kĩ năng hoạt hợp tác nhóm.
3/. Thái độ:


-Khắc sâu ý nghĩa Ngày Thành lập Đoàn 26 -3.


- Tự hào và yêu mến tổ chức đoàn. Học tập, rèn luyện theo tinh thần tiên phong
của Đồn.


<b>II - NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: </b>
<b>1 - Nội dung:</b>


-Vai trị của tổ chức Đồn.


- Nhiệm vụ của Đồn viên, thanh niên hiện nay.
- Lí tưởng của thanh niên..


<b>2 - Hình thức hoạt động:</b>


- Toạ đàm, thảo luận.
- Văn nghệ.


<b>III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:</b>
<b> 1 - Phương tiện hoạt động:</b>


-Điều lệ Đoàn.


-Tư liệu, báo chí phản ánh các chương trình hành động của Đồn, về nhiệm
vụ, lí tưởng của thanh niên.


-Các câu hỏi để tạo đàm, thảo luận.
<b>2 - Về tổ chức:</b>


-u cầu mỗi HS tìm đọc Điều lệ Đồn; sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu về
Đồn để tham gia hoạt động; tìm đọc Điều 12, 13, 15 Cơng ước Liên hiễp
quốc về Quyền trẻ em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

-Phaân công trang trí.


<b>IV- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: </b>


<b>Hoạt động 1</b>
<b>Mở đầu</b>
-Hát một bài hát tập thể.


-Tuyên bố lí do


-Giới thiệu khách mời.



-Giới thiệu chương trình hoạt động.


<b>Hoạt động 2</b>
<b>Toạ đàm thảo luận</b>
-Lần lượt nêu câu hỏi:


1-Đồn thanh niên là gì?


2-Đồn thang niên Cộng sản Hồ Chí Minh do ai sáng lập?
3-Ý nghĩa của huy hiệu Đoàn?


+Biểu thị sức mạnh, ý chí của thanh niên Việt Nam, tính xung kích của tuổi trẻ
trong công việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


4-Mục đích lí tưởng của Đồn thanh niên Cộng sản HCM là gì?


+Đồn bao gồm những thanh niên tiến tiến, phấn đấu vì mục tiêu lí tưởng của Đảng
là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, dân giàu nước mạnh , xã hội cơng bằng văn
minh.


5-Tính chất của Đồn thanh niên Cộng sản HCM là gì?


+Có ba tính chất: tính chính trị, tính tiên tiến, tính quần chúng.
6-Chức năng của Đồn thanh niên Cộng sản HCM là gì?


+Có ba chức năng:Đoàn là đội dự bị tin cậy của Đảng Cộng sản Việt Nam; Đoàn là
trường học xã hội chủ nghĩa của thanh niên; Đoàn là người đại diện, chăm lo và bảo
vệ quyền lợi hợp pháp của tuổi trẻ.


7-Vai trị, vị trí và mối quan hệ của Đồn trong xã hội như thế nào?



+Đoàn thanh niên Cộng sản HCM là thành viên trong hệ thống chính trị, hoạt động
trong khuôn khổ Hiến pháp Và pháp luật của nước cộng hoà XHCN Việt Nam.
Trong hệ thống này Đảng là người lãnh đạo, Đoàn là một trong các tổ chức thành
viên.


-Phát biểu ý kiến trình bày chính kiến của riêng mình, cùng trao đổi thảo luận.
<b>Hoạt động 3</b>


<b>Chương trình văn nghệ</b>
-Giới thiệu các tiết mục.


-Biểu diễn.


<b>Hoạt động 4</b>
<b>Kết thúc</b>
-Phát biểu ý kiến


-Nhận xét chung về kết quả và sự chuẩn bị của học sinh
V .


ĐÁNH GIÁ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Nội dung:


1). Qua tiết HĐNG em có cảm nghĩ gì?


2). Bản thân em phải làm như thế nào để tiến bước lên đồn?
VI. DẶN DỊ:



<b>Chuẩn bị :sinh hoạt theo chủ đề Hịa bình và hữu nghị</b>
Gợi ý hình thức hoạt động:


- Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ.
- Bắt thăm, hỏi- đáp.


RÚT KINH NGHIỆM:
- Ưu điểm :


- Khuyết điểm:


<b>ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM THÁNG</b> <b>1/ 2010</b>


<b>1</b> <b><sub> T</sub></b><sub>ống Phan Minh ái</sub>
<b>2</b> <sub>Lê Thị Thu An</sub>
<b>3</b> <sub>Nguy</sub><sub>ễn Hoàng Anh</sub>
<b>4</b> <sub>Nguy</sub><sub>ễn Tuấn Anh</sub>
<b>5</b> <sub>Lý Hồng Ân</sub>
<b>6</b> <sub>Lê Cơng Bình</sub>


<b>7</b> Nguyễn Thị Như Bình


<b>8</b> <sub>T</sub><sub>ạ Ngọc Chơn</sub>
<b>9</b> <sub>Nguy</sub><sub>ễn An Cơ</sub>


<b>10</b> <sub>Nguy</sub><sub>ễn Thị Bích Dun</sub>
<b>11</b> <sub>Ngơ Thị Hồng Dun</sub>
<b>12</b> <sub>Phạm Thị Đinh Đang</sub>
<b>13</b> Lê thị Hồng Đào



<b>14</b> <sub>Lương Ngọc Hà</sub>
<b>15</b> <sub>Hoàng Hà</sub>


<b>16</b> <sub>Hà Thị Mỹ Hạnh</sub>
<b>17</b> <sub>Phạm Thị Thu Hằng</sub>
<b>18</b> <sub>Nguyễn Thị Thu Hằng</sub>
<b>19</b> Ngô Thị Thu Hiền


<b>20</b> <sub>Phạm Thị Diễm Hồng</sub>
<b>21</b> <sub>Phạm Thị Kim Huê</sub>
<b>22</b> <sub>Phạm Thị Thu Hương</sub>


<b>23</b> <b><sub>Trần Thị Thanh Tuyền</sub></b> <b><sub> M</sub><sub>ới về</sub></b>


<b>24</b> Nguyễn Thị Thùy Liên


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>27</b> <sub>Lâm Thành Luân </sub>
<b>28</b> <sub>Ngô thị Yến Nhi</sub>
<b>29</b> <sub>Huỳnh Hoàng Phú</sub>
<b>30</b> <sub>Nguyễn Thị Kim Quyên</sub>
<b>31</b> <sub>Lê Hoàng Sang</sub>


<b>32</b> Đoàn Quốc Tâm


<b>33</b> <sub>Võ Thị Thanh Thảo</sub>
<b>34</b> <sub>Nguyễn Hoàng Thiết</sub>
<b>35</b> <sub>Nguyễn Phước Thuận </sub>
<b>36</b> <sub>Đỗ Quốc Toàn</sub>


<b>37</b> <sub>Nguyễn Thị Tuyết Trinh</sub>


<b>38</b> Phan Văn Trọng


<b>39</b> <sub>Nguyễn Thị Xuyến</sub>


<b>_________________________________</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Ngày soạn :……….. </b>
<b>Ngày dạy : ……….. </b>


<b>Hoạt động 3</b>


<b>Gi¸o dơc Híng NghiƯp </b>


<b>theo định hớng phát triển kinh tế địa phơng</b>
<b>Kĩ thuật trồng cây vải</b>


<b>I</b>.<b> YÊU CẦU GIÁO DỤC:</b>


- Biết đợc giá trị dinh dơng và giá trị kinh tế của cây vải ở địa phng
- Nắm đợc kĩ thật cơ bản trong việc trồng và chăm sóc cây vải


- Nâng cao ý thức trong lao động sản xuất hớng tới mục tieu năng suất chất lợng
và an toàn thực phẩm.


II. <b>NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:</b>
<b>1- Nội dung:</b>.


GV: tranh về cây vải và một số tài liệu hớng dẫn kĩ thuật triết và ghép vải thiều
- Dụng cụ cần thiết để triết ghép vải



HS: Tìm hiểu ý nghĩa và vai trò của cây vải đối với kinh tế địa phơng
2. Hình thức hoạt động


- Đọc tài liệu trao đổi thảo luận về kĩ thuật triết và ghép vải thiều
<b>IV- TIẾN TRèNH HOAẽT ẹỘNG: </b>


<b> 1. ổn định tổ chức</b>(3’)


<b>CHỦ ĐIỂM THÁNG 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Nâng cao nhận thức về vấn đề hồ bình và tình hữu nghị giữa các
dân tộc, nhiệm vụ và quyền của học sinh trong việc góp phần phát triển
tình hữu nghị đó.


- Biết phân tích và đánh giá các vấn đề hồ bình hữu nghị giữa các
dân tộc.


- Có thái độ phê phán trước những sự kiện, hiện tượng phi hồ bình,
thiếu tình thân thiện trong quan hệ giữa các dân tộc.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM</b>


1 - Tổ chức diễn đàn thanh niên về chủ đề "Hồ bình và hữu nghị"
2 - Tổ chức hội vui học tập.


- Sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày giải phóng hồn tồn miền
Nam, thống nhất đất nước 30-4


<b>Ngày soạn :1/4/2010.</b>
<b>Ngày dạy : 2/4/2010</b>



<b>Hoạt động 1:</b>


<b>I - YÊU CẦU GIÁO DỤC:</b>
* Giúp học sinh:


1/. Nhận thức:


- Nâng cao hiểu biết về vấn đề hồ bình, ý nghĩa của hồ bình đối với sự phát
triển tình hữu nghị giữa các dân tộc.Khắc sâu kiến thức về một số vấn đề mà
nhân loại quan tâm như: mơi trường, đói nghèo, chiến tranh...


2/ Kó năng:


- Kó năng giao tiếp.


- Kĩ năng hoạt hợp tác nhóm.


- Có kĩ năng phân tích các sự kiện, các tình huống có liên quan đến hồ bình;
biết bày tỏ quan điểm của mình một cách tự nhiên về một vấn đề tồn cầu
nào đó.


3/. Thái độ:


- Biết hợp tác trên tinh thần đoàn kết, ủng hộ và giúp đỡ lẫn nhau để hướng
tới một cuộc sống tích cực, tơn trọng các giá trị của dân tộc mình và các dân
tộc khác.


<b>II - NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: </b>
<b>1 - Nội dung:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Hồ bình và sự cần thiết phải bảo vệ và giữ gìn hồ bình trong bối cảnh
hiện nay. Trách nhiệm của học sinh trong việc góp phần giữ gìn hồ bình.
- Những biện pháp để thực hiện hồ bình trong một quốc gia và giữa các dân
tộc.


- Trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc thực hiện hồ bình bằng
hành động cụ thể, thiết thực.


<b>2 - Hình thức hoạt động:</b>


- Diễn đàn: trình bày những suy nghĩ và quan điểm của cá nhân, của nhóm.
- Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ.


<b>III - CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:</b>
<b> 1 - Phương tiện hoạt động:</b>


-Bản trình bày ý kiến của cá nhân, của nhóm về chủ đề hồ bình và hữu nghị,
Cơng ước Liên hợp quốc vè Quyền trẻ em.


-Một số điều trong 4 nhóm Quyền trẻ em.


-Pa-nơ, khẩu hiệu, tranh vẽ, tranh ảnh minh hoạ cho chủ đề hoạt động.
-Giấy vẽ, bút màu, tiểu phẩm, trò chơi, một số tiết mục văn nghệ...
<b> 2 - Về tổ chức:</b>


- Phân công mỗi cá nhân chuẩn bị ý kiến của mình.
- Chuẩn bị 1 số tiết mục văn nghệ.


- Phân cơng người điều khiển chương trình, trang trí lớp, mời đại biểu.


<b>IV- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: </b>


<b>Hoạt động 1 Mở đầu </b>


<b>Hát một bài hát tập thể: </b>
Người điều khiển


-Nêu lí do và giới thiệu chương trình hoạt động, giới thiệu đại biểu.
<b>Hoạt động 2 Trình bày ý kiến</b>


-Trình bày phần ý kiến của tổ mình về:
+ Vấn đề "Hồ bình và hữu nghị"


+Giới thiệu Cơng ước về Quyền trẻ em
+Vấn đề bảo vệ mơi trường


-Tóm tắt những nét cơ bản của các ý kiến trên.
<b>Hoạt động 3 Phát biểu tự do</b>


-Gợi ý cho các thành viên trong lớp trình bày ý kiến của mình.
-Xen kẽ một vài tiết mục văn nghệ


<b>Hoạt động 4 Kết thúc</b>


-Nhận xét ý thức tham gia hoạt động của lớp.
-Nhắc nhở và nêu yêu cầu của hoạt động sau.


-Nhận xét chung về kết quả và sự chuẩn bị của học sinh
V .



ĐÁNH GIÁ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

2). Bản thân em phải làm như thế nào để bảo vệ môi trường ?
VI. DẶN DỊ:


Chuẩn bị :sinh hoạt theo chủ đề Tổ chức hội vui học tập.


Sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày giải phóng hồn tồn
miền Nam, thống nhất đất nước 30-4


<b>Gợi ý hình thức hoạt động: </b>
- Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ.
- Bắt thăm, hỏi- đáp.


RÚT KINH NGHIỆM:
- Ưu điểm :


- Khuyết điểm:


<b>Ngày dạy: 16/04/2010 </b>


<b>Hoạt động 2:</b>


<i><b>Chủ Điểm Tháng 4</b></i>

<b>: HỒ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ</b>



<b>HỘI VUI HỌC TẬP</b>



SINH HOẠT VĂN NGHỆ



CHÀO MỪNG NGÀY GIẢI PHĨNG MIỀN NAM 30 - 4




I- Yêu cầu giáo dục:


-Tự hào về ngày lịch sử của dân tộc, từ đó xác định rõ trách nhiệm của học
sinh trong việc góp phần xây dựng quê hương đất nước bằng việc học tập tốt.
- Rèn luyện phong cách nạh dạn, hoạt bát, trí thơng minh, bạo dạn trình bày ý
kiến và nhận thức của mình trước tập thể. -Rèn luyện kĩ năng tham gia và tổ chức
hoạt động văn nghệ của lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

 Kiến thức của những câu hỏi thuộc các môn học.
 Báo cáo kinh nghiệm học môn …..


-Ca ngợi giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế của Ngày giải phóng hồn tồn miền
Nam, thống nhất đất nước, ca ngỡi những tấm gương hy sinh quên mình của những
cá nhân và tập thể, của các binh chủng quân đội...


2. Hình thức hoạt động:


 Hái hoa dân chủ.
 Trả lời nhanh.
 Vui văn nghệ.


III- Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện:


 Cán sự các môn học chuẩn bị các câu hỏi.


2. Tổ chức:


Giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớp hội ý.



-Cán bộ lớp sắp xếp các tiết mục đăng kí của các tổ và xây dựng chương trình biểu
diễn.


-Phân cơng người điều khiển chương trình, nhóm trang trí lớp, mời đại biểu.
IV- Tiến hành hoạt động:


Hoạt động1:


Hát tập thể: “Giải phóng miền Nam”
Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.
Giới thiệu nội dung buổi sinh hoạt.


Hoạt động 2: Chơi đố vui (được chia làm hai đội)


Đợt I: Phần trả lời câu hỏi bắt buộc, chi đội trưởng nêu cách chơi ( 4 câu
hỏi)


 Mời đại diện tổ 2 lên bóc thăm câu hỏi về chuẩn bị và trả lời (cách


cho điểm trả lời đúng được điểm 10)


 BGK nhận xét, cho điểm mỗi câu trả lời của hai tổ.
 Biểu diễn tiểu phẩm “Lợn cưới áo mới”


 BGK công bố điểm phần thi bắt buộc.


 Giới thiệu học sinh có bề dày về thành tích mơn tốn lên trao đổi kinh


nghiệm để học tốt



Đợt II: Phần trả lời nhanh 6 câu hỏi


 Chi đội trưởng nêu cách chơi.
 Mỗi tổ phát tín hiệu trả lời.


 Cách cho điểm: mỗi câu trả lời đúng đạt điểm 10.
 BGK nhận xét cho điểm


 Mời học sinh biểu diễn văn nghệ.


Hoạt động 3:<b>Biểu diễn văn nghệ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Hoạt động 4: Kết thúc hoạt động


Giám khảo tổng hợp điểm công bố kết quả.


GVCN nhận xét quá trình diễn biến của cuộc thi về thái độ tham gia, nội
dung và hình thức.


 Mời GVCN phát biểu ý kiến và dặn dò cho tuần sau.
 Hát bài hát tập thể: “Nối vòng tay lớn”.


V .


ĐÁNH GIÁ :


- Hình thức đánh giá: qua phiếu hỏi.
- Nội dung:



1). Qua tieát HĐNG em có cảm nghĩ gì?


2). Bản thân em phải làm như thế nào để học tốt ?
VI. DẶN DÒ:


Chuẩn bị :sinh hoạt theo chủ đề : Bác Hồ với thanh niên


<b>Gợi ý hình thức hoạt động: </b>
- Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ.
- Bắt thăm, hỏi- đáp.


RÚT KINH NGHIỆM:
- Ưu điểm :


- Khuyết điểm:


<b> ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM THÁNG</b> <b>4 / 2010</b>
<b>1</b> <b> T</b>ống Phan Minh ái


<b>2</b> Lê Thị Thu An


<b>3</b> Nguyễn Hoàng Anh


<b>4</b> Nguyễn Tuấn Anh


<b>5</b> Lý Hồng Ân


<b>6</b> Lê Cơng Bình


<b>7</b> Nguyễn Thị Như Bình



<b>8</b> Tạ Ngọc Chơn


<b>9</b> Nguyễn An Cơ


<b>10</b> Nguyễn Thị Bích Duyên


<b>11</b> Ngô Thị Hồng Duyên


<b>12</b> Phạm Thị Đinh Đang


<b>13</b> Lê thị Hồng Đào


<b>14</b> Lương Ngọc Hà


<b>15</b> Hoàng Hà


<b>16</b> Hà Thị Mỹ Hạnh


<b>17</b> Phạm Thị Thu Hằng


<b>18</b> Nguyễn Thị Thu Hằng


<b>19</b> Ngô Thị Thu Hiền


<b>20</b> Phạm Thị Diễm Hồng


<b>21</b> Phạm Thị Kim Huê


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

23 Trần Thị Thanh Tuyền Mới về



<b>24</b> Nguyễn Thị Thùy Liên


<b>25</b> Nguyễn Thị Thúy Liễu


<b>26</b> Nguyễn Thị Cẩm Linh


<b>27</b> Lâm Thành Luân


<b>28</b> Ngô thị Yến Nhi


<b>29</b> Huỳnh Hoàng Phú


<b>30</b> Nguyễn Thị Kim Quyên


<b>31</b> Lê Hoàng Sang


<b>32</b> Đoàn Quốc Tâm


<b>33</b> Võ Thị Thanh Thảo


<b>34</b> Nguyễn Hoàng Thiết


<b>35</b> Nguyễn Phước Thuận


<b>36</b> Đỗ Quốc Toàn


<b>37</b> Nguyễn Thị Tuyết Trinh


<b>38</b> Phan Văn Trọng



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×