Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

BENH SINH SAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

M



M

<sub>Ộ</sub>

T S

<sub>T S</sub>

B

<sub> B</sub>

<sub>Ệ</sub>

NH SINH S

<sub>NH SINH S</sub>

<sub>Ả</sub>

N

<sub>N </sub>



THƯ



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Các bệnh sinh sản ở bò cái</b>
<i><b>* Chậm động dục:</b></i>


+ Buång trøng kÐm ph¸t triĨn + U nang bng trøng
+ <b>đ</b>éng dơc ngÇm + Thể vàng tồn l u
<i><b>* Không có chöa sau khi TTNT:</b></i>


+ Chậm rụng trứng + Viêm vòi trứng, viêm nội mạc TC...
<b>* Sy thai, non</b>


<b>* Bệnh viêm tử cung:.Viêm nội mạc TC: nhiƠm bacteria, cÊp tÝnh, m·n tÝnh</b>
* BƯnh èng dÉn trøng


- Xt hiƯn sau khi xảy thai, sãt nhau, viªm nội mạc TC, mủ từ TC đi ng ợc lên.
- ôi khi có tr ờng hợp khám buồng trứng thô bạo, phá hủy cyst. <b></b>


- Thỉnh thong có thể khám qua trực tràng.
- Tiêm kháng sinh hoặc truyền qua TC.


- Vịi trứng: tr ờng hợp nặng có thể khám qua trực tràng để chẩn đốn.
- Vịi trứng tích n ớc: n ớc trong ống dẫn trứng - - > Khơng có thai.


- Vßi trøng tÝch mđ: mđ trong èng dÉn trøng - - > Kh«ng cã thai.
- DÝnh èng dÉn trøng.



<b>* BÖnh buång trøng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2.2.8. Ph ơng pháp khám thai</b>


Khỏm thai gi vai trò hết sức quan trọng trong việc chăn nuụi bò, và có khám thai ta
mới biết đ ợc bị có chửa khơng, tuổi thai ở tháng thứ mấy, từ đó có chế độ chăm sóc n
i d ỡng cho phù hợp.


Khám thai sớm là một việc khó, khơng những do thai còn quá nhỏ, bộ phận sinh dục
của con mẹ ch a biến đổi nhiều nên khó phát hiện, mà còn do quan hệ giữa màng thai
và niêm mạc tử cung ch a chặt, dễ gây xảy thai.


CÇn tay nghỊ cao thì kiĨm tra thai mới chính xác. Hiện t ợng có chửa trong giai đoạn
đầu rất dễ nhầm với triệu trứng của một số bệnh.


<i><b>Có nhiều ph ơng pháp khám thai:</b></i>


<b>2.2.8.1. Ph ơng pháp kiểm tra trong phòng thí nghiệm: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Ph ơng pháp kiểm tra lâm sàng:</b>


Gồm 2 ph ơng pháp sau: - Ph ơng pháp kiểm tra qua âm đạo .
- Ph ơng pháp kiểm tra qua trực trng.


Ph ơng pháp kiểm tra lâm sàng có giá trị thực tiễn cao, ít tốn kém và dễ áp dông trong


sản xuÊt.


<b> Khi khám thai cần thực hiện các b ớc sau:</b>


<i><b>* Hỏi chủ gia súc hoặc dẫn tinh viên để có </b><b>những</b><b> thơng tin cần thiết nh :- Kết qu</b></i>ả


phối giống của các lần tr ớc và tỡnh hỡnh sinh sản của con vật.


- Ngµy phèi gièng cuèi cïng.


- Sau lần phối giống cuối cùng có động hớn trở lại không? Ngày động hớn trở lại ?
-Tỡnh hỡnh ni d ỡng chăm sóc và quản lý sau khi dẫn tinh.


- Con vật đã mắc những bệnh gỡ , đặc biệt bệnh đ ờng sinh dục.


<i><b>* Quan sát bằng mắt để xem </b><b>hỡnh</b><b> dáng của bụng và hoạt động của thai.</b></i>
Con vật có chửa thỡ bụng to ra , bầu vú phát triển, thai cử động ..


<i><b>* KiÓm tra bên ngoài bằng sờ nắn và nghe.</b></i>


Bũ caớ cú cha từ tháng thứ 7 trở lên sờ bên phải bụng sẽ thấy thai cử động. Tiếng tim
của thai nghe nhanh và yếu hơn tiếng tim của con mẹ nên dễ phân biệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b> Kiểm tra qua âm đạo cần chú ý:</b></i>


- Nếu con vật ch a có chửa mà buồng trứng có thể vàng tồn l u thỡ những biến đổi
trong âm đạo rất giống những biến đổi của âm đạo mới có chửa.


- Khi con vật đã có chửa mà bị viêm âm đạo thỡ những biến đổi của âm đạo cũng
giống nh con vật ch a có chửa.


- Nếu con vật đã có chửa rồi lại động hớn giả do cổ tử cung hơi mở thỡ khám qua
âm đạo rất dễ nhầm là con vật ch a có chửa.


- Kiểm tra qua âm đạo khơng biết đ ợc tuổi của thai.



- Khi con vật đã có chửa mà khám qua âm đạo quá mạnh tay khiến bò giẫy giụa
mạnh thỡ dễ gây ra sẩy thai.


-<sub>Nếu vơ trùng kém khi khám qua âm đạo có thể gây ra viêm âm đạo. </sub>
<i><b>* Kiểm tra qua trực tràng </b></i>


Sờ buồng trứng, tử cung, núm nhau, động mạch tử cung, thai và tuổi của thai. T


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Các </b></i>

<i><b>căn</b></i>

<i><b> cứ để khám thai qua trực tràng cho trâu bò</b></i>



- Rãnh giữa tử cung, sự thay đổi thể tích của sừng tử cung
- Vị trí bọc thai


- Thể tích và sự thay đổi mặt ngoài của buồng trứng
- Dựa vào số l ợng và thể tích của núm nhau


- Dựa vào sự hoạt động ca ng mch t cung.


<i><b>* Ph ơng pháp khám thai qua trực tràng cho bò có thể chia làm 3 giai đoạn:</b></i>
<b>Giai đoạn 1 (3 tháng đầu: vị trí của tö cung n»m trong xoang chËu).</b>


- Thai 1 tháng: Bộ phận sinh dục biến đổi ít, sờ khám khó khăn. Rãnh giữa tử cung
hơi cạn một chút. Cổ tử cung và sừng tử cung mang thai to hơn, thành tử cung mỏn
g và có đàn hồi, bên trong sóng sánh, buồng trứng ở phía sừng có chửa to hơn buồ
ng trứng bên kia.


- Thai 2 tháng: Rãnh giữa tử cung đã cạn nhiều, có khi mất hoặc để lại các vết của
rãnh . Hiện t ợng co sừng cũng yếu đi , một phần tử cung mang thai h ớng vào xoang
bụng. Mị thấy hồng thể - sừng bên có thai mỏng hơn dài và to gấp 2- 3 lần sừng
bên khơng có thai, thành tử cung mỏng, mềm, bên trong sóng sánh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Giai đoạn 2 (tháng 4, 5, 6 ): bọc thai ra ngoài xoang chậu và sa dần xuống đáy x</b>
oang chậu.


-<sub>Thai 4 tháng: Tử cung giống nh cái túi thõng vào xoang bụng, sừng bên có thai to </sub>
gấp 10 lần sừng có thai thành mỏng, sánh động n ớc ối. <b>đ</b>ộng mạch tử cung bên c
ó thai đập mạnh.


-<sub>Thai 5 tháng: Toàn bộ tử cung thõng vào xoang bụng, bọc thai biến thành bị to, </sub>
không phân biệt đ ợc 2 sừng (th ờng to bằng quả bóng chuyền). Núm nhau to bằng
ngón tay cái. Khơng tỡm thấy 2 buồng trứng. <b>đ</b>ộng mạch giữa tử cung đập mạnh.
-<sub>Thai 6 tháng: Bọc thai </sub><sub>căng</sub><sub> to không sờ hết chu vi của tử cung. Núm nhau to bằn</sub>
g quả cau. Cổ tử cung kéo về phía trừớc, sa xuống xoang bụng. <b>đ</b>ộng mạch tử cu
ng đập mạch. Thai sờ khơng đụng vẫn biết có thai, Sờ thấy núm nhau to bằng qu


ả cau.


<b>Giai đoạn 3 (tháng 7, 8 & 9 ): Bọc thai từ đáy xoang bụng chồi lên và thai đi dần v</b>
ào xoang chậu. Sờ thai dễ dàng.


-<sub>Thai 7 tháng: Bọc thai càng to, không sờ hết chu vi, sờ đụng đầu và chân. </sub><b><sub>đ</sub></b><sub>ộng </sub>
mạch tử cung đập rõ. Núm nhau càng to.


-<sub>Thai 8 tháng: Cổ tử cung quay về phía tr ớc cửa xoang chậu hoặc hố chậu. Rất dễ </sub>
sờ thấy thai, động mạch giữa tử cung đập mạnh, (nhỡn bên ngoài bụng to), thai chồ
i lên cửa vào xoang chậu. Núm nhau to bằng quả trứng gà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Chó ý: </b></i>


- Khi khám thai bị qua trực tràng cần hỏi thêm dẫn tinh viên hay gia chủ để gi


úp cho việc chẩn đốn chính xác có chửa hay mắc các bệnh phụ khoa.


- Kết quả thụ tinh của những lần tr ớc và tỡnh hỡnh khi đẻ, sau khi đẻ.
- Ngày giờ khi thụ tinh lần cuối cùng.


- Thụ tinh lần cuối cùng có động dục lại khơng.


- Tình hình nu«i d ìng cham sãc quan lý sau khi dÉn tinh.
- Bầu vú có nở to không.


- Bụng to hay nhỏ, con vËt bÐo hay gÇy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>ĐỠ ĐẺ</b>



Trong điều kiện tự nhiên con vật th ờng chọn chỗ yên tĩnh hẻo lánh để đẻ. Khi con vật đ
ẻ binh th ờng thi không nên vội vàng can thiệp. <b>đ</b>ỡ đẻ khơng đúng kỹ thuật có thể làm c
ho con vật từ đẻ binh th ờng trở thành khó đẻ hoặc gây cho con vật viêm nhiễm trùng đ
ờng sinh dục.


Mục đích của đỡ đẻ là hộ lý bê con và quan sát xem quá trinh đẻ của con mẹ có binh t
h ờng khơng, chỉ can thiệp khi thật cần thiết và phát hiện khi đẻ khó. Khi tiến hành đỡ đ
ẻ cần tuyệt đối tôn trọng nguyên tắc vơ trùng.


Khi bị mẹ có triệu trứng đẻ cần rửa sạch âm hộ, hậu mơn gốc đi và tồn bộ phần sa
u thân bằng xà phòng, sát trùng bên ngoài và xung quanh âm hộ.


Tay ng ời đỡ đẻ phai sát trùng tr ớc khi can thiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Khi đầu thai lịi ra ngồi âm hộ bị màng thai bịt kín, ta có thể xé rách màng thai v
à lau sạch các niêm dịch ở mũi và miệng bê để tránh bê bị ngạt thở. Có thể hứn


g n ớc ối cho bò uống để chống sát nhau.


Nếu con vật rặn đẻ yếu hoặc thai to thi xé rách màng ối, lật màng thai về 2 bên
âm hộ, lấy dây thừng buộc vào 2 chân thai, một mặt dùng tay nắm chặt hàm d ới
từ từ lơi thai ra theo nhịp rặn của bị mẹ. Nếu âm hộ quá cang đầu thai không lọt
thi phai đ a tay nâng mép âm hộ và hội âm lên, đồng thời ép đầu thai xuống để đ
ầu thai lọt qua âm môn dễ dàng hơn, sau khi đầu thai và chân tr ớc lọt ra ngoài â
m hộ rồi vẫn tiếp tục kéo thai ra theo nhịp rặn của con mẹ. Khi vùng x ơng chậu
của thai qua âm hộ không đ ợc kéo mạnh để tránh bò mẹ bị lộn tử cung.


Khi bụng thai qua âm hộ thi lấy tay đỡ bụng thai và dây gốc rốn để tránh mạch
máu rốn đứt trong lỗ rốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Ph ơng pháp đỡ đẻ</b>


<b>a/. Ph ơng pháp đỡ đẻ thai thuận</b>


Tr êng hỵp thai ë t thế là thai thuận, thuận chiều tức là hai chân tr ớc và đầu ra
tr ớc, l ng bê cïng chiỊu víi l ng mĐ


ỡ đẻ nh sau: kéo theo nhịp rặn và xuôi xuống chân con mẹ. Khi u thai ra k
<b></b>


hỏi âm môn thi kéo thẳng, khi nào ra khỏi hông thai là đ ợc.


Tr ng hợp thai thuận ng ợc chiều: Tức là khi bò mẹ đẻ thai có t thế 2 chân sau
và đuôi ra tr ớc, l ng thai cùng chiều với l ng con mẹ


ỡ đẻ: kéo theo nhịp rặn của con mẹ, có thể kéo 2 chân sau thai lệch nhau để
<b>đ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Ph ơng pháp đỡ thai nghch</b>
<i><b>Khi phớa tr c ra tr c:</b></i>


<i>Nguyên tắc</i>: Tr ớc khi tiến hành kéo thai ra cần phai sửa lại ngôi thai cho trở thành
thuận


<b></b><i><b>ầu cổ ngoẹo vỊ mét bªn:</b></i>


Thai lúc này có 2 chân tr ớc lọt vào đ ờng sinh san còn đầu ngoẹo về một bên thâ
n, gia súc mẹ không đẻ đ ợc.


-<i><sub>Nguyên nhân</sub></i><sub>: Do thai hoạt động không mạnh hoặc do tử cung co bóp q mạnh </sub>


hc cỉ tư cung më không phối hợp với nhịp co bóp tử cung hay mở không kịp th
ời, màng thai vỡ sớm nên n íc èi trµn ra sím vµ hÕt n íc èi thành tử cung ép chặt l
ấy thai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Ngoi ra, tr ờng hợp thai yếu cũng có thể làm cho đầu cổ ngoẹo về một bên hoặc
đỡ đẻ không đúng ph ơng pháp thi cũng làm cho đầu, cổ thai ngoẹo về một bên.
<i><b>Chẩn đoán: Nhin thấy 2 chân tr ớc ra đến đầu gối mà không thấy đầu thai đâu, q</b></i>
uá trinh đẻ kéo dài, chân nào ra ngắn hơn thi đầu cổ ngẹo về bên đó. Nếu 2 châ
n lòi ra nhiều hơn thi ngẹo càng nặng hơn. Muốn xác định chính xác cần phai kiể
m tra bên trong đ ờng sinh dục và tử cung con mẹ.


-<i><sub>Tiên l ợng</sub></i><sub>: Tuỳ thuộc vào việc con mẹ rặn đẻ và tử cung co bóp mạnh hay yếu, v</sub>


ị trí của thai, cổ bị ngoẹo nặng hay nhẹ, thời gian đẻ đã lâu ch a để xác định.


-<i><b><sub>đ</sub></b><sub>ề phòng</sub></i><sub>: Cần kiểm tra sớm khi con mẹ đẻ (lúc bắt đầu đẻ). Lúc này nếu thao </sub>



ngẹo cổ, đầu thi mức độ còn nhẹ, dễ điều chỉnh và cứu sống đ ợc bê con tránh tổ
n th ơng đ ờng sinh dục con mẹ. Nếu muộn th ờng là thai chết và đ ờng sinh dục m
ẹ bị tổn th ơng, sức khoẻ con mẹ yếu do rặn quá nhiều.


-<i><b><sub>đ</sub></b><sub>ỡ đẻ</sub></i><sub>: Do tầm vóc con mẹ khác nhau, mức độ ngoẹo khác nhau nên ph ơng ph</sub>


áp đỡ đẻ khác nhau.


<i><sub>NÕu nhĐ</sub></i><sub>: chØ dïng tay n¾m mâm thai kÐo ra xoay đầu là đ ợc</sub>


<i><sub>Nu nng</sub></i><sub>: Phai phong b màng cứng tuỷ sống để hạn chế con mẹ rặn. Mặt kh</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>đÇu gËp xng d íi:</b>
Tr êng hợp này đầu th ờng gập xuống gi a 2 ch©n tr íc.ư


-<i><sub>Ngun nhân</sub></i><sub>: Do thai yếu nên khơng phan ng kp khi con m . Trỏn v nh </sub>


đầu ra tr ớc, đầu lọt vào hố chậu mõm ch a ruỗi thẳng đ ợc. Lúc này tử cung tiếp tụ
c co bóp con mẹ rặn thi mõm bị chúc xng d íi cø thÕ tiÕp tơc tư cung co bóp, co
n mẹ rặn đầu thai chui xuống ngực thai lúc này cổ và 2 chân tr ớc ra tr ớc.


-<i><sub>Chẩn đoán</sub></i><sub>: Quan sát thấy 2 chân ra khỏi âm hộ bằng nhau. </sub><b><sub></sub></b><sub>ể phát hiện chính </sub>


xác cần khám qua đ ờng sinh dục.


-<i><sub>Tiên l ợng</sub></i><sub>: Nếu trán và đầu ra tr ớc thi điều chỉnh dễ dàng, tiên l ỵng tèt. NÕu cỉ g</sub>


Ëp xng: Tr êng hợp này can thiệp sớm thi tốt, nếu muộn thi thai sÏ chÕt.


-<i><b><sub>đ</sub></b><sub>ỡ đẻ</sub></i><sub>: Tr ờng hợp đỉnh đầu ra tr ớc, dùng cần đầy san khoa ấn vào gi a gc c v</sub>



à 1 bên thân tr ớc của thai đẩy thai lùi vào trong tử cung, tay kia móc vào x ơng hà
m d ới của thai kéo thai ra ngoài theo đ ờng sinh dục vào hố chậu


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>ầu cổ bị vặn:</b>


Tr ờng hợp này th ờng chân tr ớc gập vào ngực thai nằm nghiêng cổ bị vặn, đ
ầu ngửa về phía l ng thai.


-<i><sub>Chẩn đoán</sub></i><sub>: khám xác định</sub>


-<i><sub>Tiên l ợng</sub></i><sub>: Nếu phát hiện sớm, đỡ đẻ đúng kỹ thuật thi thai vẫn sống, nếu </sub>


muộn và đỡ không đúng kỹ thuật thi thai có thể chết.


-<i><b><sub>đ</sub></b><sub>ỡ đẻ</sub></i><sub>: </sub><b><sub>đ</sub></b><sub>iều chỉnh vặn cổ tr ớc, điều chỉnh đầu về phía thuận rồi tiến hành </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>ầu gối ra tr ớc:</b>


Tr ờng hợp này gồm 1 hoặc 2 chân không ruỗi thẳng đ ợc vỊ phÝa tr íc, vi vËy
t¹o thai ë t thế đầu gối lọt vào đ ờng sinh san. <b></b>ầu gối gấp lại làm tang thể t
ích xung quanh vïng vai cđa thai, vi vËy thai kh«ng qua hè chậu đ ợc.


<i>Chẩn đoán</i>: Nếu gập ca hai chân thi không thấy đầu thai ra ngoài âm hộ. N
ếu gập 1 chân thi chỉ thấy 1 chân ra ngoài cũng có thể nhin thấy đầu hoặc k
hông thấy đầu thai. Tốt nhất là khám qua đ ờng sinh dục sẽ sê thÊy ë ngay
hè chËu


-<i><sub>Tiên l ợng</sub></i><sub>: Phát hiện sớm, can thiệp kịp thời đúng kỹ thuật có tiên l ợng tốt. </sub>



Nếu phát hiện muộn, can thiệp không đúng kỹ thuật thi có tiên l ợng xấu.


-<i><b><sub>đ</sub></b><sub>ỡ đẻ</sub></i><sub>: Dùng cần đẩy san khoa đặt vào gi a ngực và vai của chân tr ớc đẩy </sub>ư


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Vai ra tr íc:</b></i>


Là tr ờng hợp đầu cổ thai đã lọt vào đ ờng sinh san mà phần d ới khớp vai của mộ
t hoặc 2 chân tr ớc cịn nằm ở d ới thân khơng lọt vào đ ng sinh san c.


<i>Chẩn đoán</i>: Sờ thấy mỗm thai, sâu bên trong không thấy chân hoặc chỉ thấy 1
chân tr ớc và sờ thấy khớp vai ngay.


-<i><sub>Tiờn l ợng</sub></i><sub>: Nếu phát hiện sớm, điều chỉnh thai và kéo thai đúng kỹ thuật có tiê</sub>


n l ỵng tèt. Nếu không tha sẽ có tiên l ợng xấu.


-<i><b><sub></sub></b><sub> </sub></i><sub>: Tuỳ theo thai to hay nhỏ, một chân hay 2 chân không binh th ờng mà q</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Chân tr ớc đè lên đỉnh đầu:</b></i>


<i>Nguyên nhân</i>: Khi gia súc đẻ chân tr ớc ra sơm quá đầu cổ đâm thẳng ra đội
2 chân lên.


-<i><sub>Chẩn đoán</sub></i><sub>: Quan sát thấy 2 chân thai đè lên đầu</sub>


-<i><sub>Tiên l ợng</sub></i><sub>: </sub><b><sub>đ</sub></b><sub>iều chỉnh sớm gia súc dễ đẻ không hao tổn sức lực</sub>


-<i><sub>Đỡ đẻ</sub></i><sub>: Điều chỉnh lại t thế binh th ờng tránh gây tổn th ơng đ ờng sinh dục. Nế</sub>


u khó điều chỉnh đẩy thai lùi về phía tử cung để điều chỉnh.


Khi phía sau ra tr ớc


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Khoeo ra tr íc:</b></i>


Một hoặc ca 2 chân khơng ruỗi thẳng, khớp sau gập lại nên khớp c ờm và khớp háng
cũng gập lại, làm cho thể tích đùi tang lên thai rất khó qua x ơng chậu c.


<i>Chẩn đoán</i>: Nếu 1 chân gấp lại thi nhin thấy 1 móng ngửa lên thò ra khỏi âm hộ, nếu
ca 2 chân gấp thi âm hộ không thấy gi. Khám qua đ ờng sinh dục thấy đuôi và khíp k
hoeo.


-<i><sub>Tiên l ợng</sub></i><sub>: Nếu phát hiện đỡ đẻ kịp thời thi có tiên l ợng tốt.</sub>


-<i><b><sub>đ</sub></b><sub>ỡ đẻ</sub></i><sub>: Dùng cần đẩy san khoa đẩy sâu và trong tử cung (đặt vị trí đẩu ở hốc x ơng n</sub>


gồi với đi) cung với việc đẩy là nắn phần móng chân sau kéo thẳng ra, cần điều ch
ỉnh từng chân, sau đó khi thai về t thế thuận thi kéo ra.


<i><b>M«ng ra tr íc:</b></i>


Là 2 chân sau thẳng theo thân, mơng ra tr ớc h ớng vào x ơng chậu.
<i>- Chẩn đoán</i>: Xác định bằng khám qua đ ờng sinh dục


-<i><sub>Tiên l ợng</sub></i><sub>: Nếu phát hiện đỡ đẻ kịp thời thi có tiên l ợng tốt.</sub>


-<i><b><sub>đ</sub></b><sub>ỡ đẻ</sub></i><sub>: </sub><b><sub>đ</sub></b><sub>iều chỉnh cho khoeo 2 chân sau ra tr ớc sau đó điều chỉnh tng chõn cho c</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Vị trí thai không binh th ờng</b></i>



<b>ầu thai ra tr ớc thai nằm nghiêng hoặc ngửa.</b>



-<i><sub>Chẩn đoán</sub></i><sub>: Khám qua đ ờng sinh san thấy mãng ch©n n»m tr íc n»m ngưa thi th</sub>


ai n»m ngửa, móng chân tr ớc nằm nghiêng thi thai nằm nghiêng. Thai nằm nghiê
ng thi đầu nằm cạnh 2 chân hoặc gi a 2 chân, thai nằm ngửa thi đầu thai n»m d íư
i 2 ch©n.


-<i><sub>Tiên l ợng</sub></i><sub>: Phát hiện sớm can thiệp kịp thời đúng kỹ thuật có thể có kết qua</sub>


-<i><sub>Đỡ đẻ</sub></i><sub>: Khi điều chỉnh vị trí thai, nên để cho gia súc đứng để dễ điều chỉnh, tránh </sub>


đ ợc sức ép của thành tử cung và nội tạng gia súc mẹ đè lên thai Cần điều chỉnh
đầu thai đúng vị trí tr ớc sau đó điều chỉnh thân thai. Đồng thời với việc điều chỉnh
phai đẩy thai sâu vào bên trong tử cung cho dễ sửa ngôi thai.


<i>Tr ờng hợp thai nằm ngửa</i>: Cần cố định tử cung mẹ (vị trí cố định: phần tiếp xúc gi
a tử cung và x ơng bán động háng) tay cịn lại xoay ngơi thai cho hợp với ngơi th
ư


ai thuận, sau đó kéo ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>uôi ra tr ớc, thai nằm nghiêng hoặc ngửa</b>


-<i><sub>Chn đoán</sub></i><sub>: Khám qua đ ờng sinh san để xác định có thể âm hộ lịi ra 1 hoặc 2 mó</sub>


ng chân úp sấp, sờ thấy khoeo chân sau và đuôi.


-<i><sub>Tiờn l ợng</sub></i><sub>: Can thiệp kịp thời đúng kỹ thuật có thể có kết qua</sub>


-<i><sub>Đỡ đẻ</sub></i><sub>: Khi đi ra tr ớc, không bị đầu làm trở ngại khi kéo thai ra ngồi nên chỉ điề</sub>



u chØnh vÞ trÝ thai thn chiỊu là có thể đ a thai ra ngoài dễ dàng hơn.
<i><b>H ớng thai không binh th ờng:</b></i>


Đó là khi chiều dọc thai và chiều dọc thân con mẹ thẳng góc hc n»m chÕch víi n
hau, cã thĨ h íng thai ngåi hay n»m nh ng can cø vµo h íng bơng hay l ng ra cđa tư c
ung mµ chia ra 2 loại


<i><b>Bụng ra tr ớc: gồm mông ra tr ớc và đầu ra tr ớc</b></i>


-<i><sub>Chn oỏn</sub></i><sub>: Khỏm qua ờng sinh san để xác định </sub>


-<i><sub>Đỡ đẻ</sub></i><sub>: Đẩy đầu hoặc mông vào sâu trong tử cung rồi điều chỉnh vị trị thai cho thuậ</sub>


n råi kÐo thai ra ngoµi.


<i><b>L ng ra tr íc</b></i>


-<i><sub>Chẩn đốn</sub></i><sub>: Khám qua đ ờng sinh san để xác định </sub>


-<i><b><sub>đ</sub></b><sub>ỡ đẻ</sub></i><sub>: </sub><b><sub>đ</sub></b><sub>ẩy đầu hoặc đuôi vào sâu trong tử cung rồi điều chỉnh vị trị thai cho thu</sub>


n ngôi thai rồi kéo thai ra ngoài


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Các vấn đề sinh s</b>

<b>n ở bị s</b>

<b>a</b>


HiƯn t ỵng chËm sinh


Bị cái trên 20 tháng tuổi hoặc bò sinh san trên 5 tháng sau khi đẻ nếu khơng đ
ộng dục lại, hoặc có động dục nh ng phối nhiều lần khơng có chửa thi đều gọi l


à chm sinh san.


Hiện t ợng chậm sinh san gây thiệt h¹i rÊt lín vỊ kinh tÕ cho ng êi chan nuôi.
Nguyên nhân gây chậm sinh ở bò


<b>Di truyền: </b>


Do rối loạn di truyền và rối loạn gen dẫn đến cấu trúc sai lệch của nhiễm sắc t
hể đ a đến vơ sinh hồn tồn biểu hiện nh sau:


-Khuyết tật về hinh thái và sự phát triển không đầy đủ các phần của bộ phận si
nh dục.


-ChÕt ph«i ë giai đoạn sớm, xẩy thai, thai chết l u ở các giai đoạn phát triển khá
c nhau trong thời kỳ mang thai.


<b>Freematin: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Thiểu nng và ngừng phát triĨn c¬ quan sinh s</b>ả<b>n:</b>


Trong cơ quan sinh s n buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung, cổ tử cung âm đạo có thể thấy các mả
ức độ thiểu n ng và ngừng phát triển và không đ ợc nhầm với thành thục về tính muộn hay suy nh ợ<b>ă</b>
c buồng trứng do thiếu dinh d ỡng ở nh ng bũ nhiu la.


<b>Các bệnh truyền nhiễm:</b>
-Campylebacteriasis gây chết thai, xÈy thai sím.


-Leptospirosis g©y chÕt thai, xÈy thai sím.


-XÈy thai truyền nhiễm: gây xẩy thai, thai sinh ra yếu, sát nhau, viêm nội mạc tử cung.


-Lao: Gây viêm nội mạc tử cung, viêm ống dẫn trứng, xẩy thai, vô sinh.


-Viờm nhiễm các cơ quan sinh dục bằng các vi khuẩn không đặc tr ng.
-Do nấm: Xẩy thai giai đoạn gi a và cuối, hoại tử nhau thai.ữ


-Triclomoniasis: XÈy thai giai đoạn đầu, viêm tử cung tích mủ, vô sinh.


-Toxoplasmasis gây xẩy thai giai đoạn cuối, bê sinh ra yếu, chết l u thai, mang nhau kh«ng bong.
-BƯnh Øa ch y do vi rót ë bß: xÈy thai ë giai đoạn đầu, thai dị dạng, suy thiểu nÃo (bệnh hô hÊp).ả


-Bệnh viêm mũi phế qu n truyền nhiễm ở bị, viêm âm hộ - âm đạo có mủ: xẩy thai giai đoạn cuố– ả


i, vô sinh tạm thời, viêm âm hộ - âm đạo.


-BƯnh l ìi xanh (vi rút l ỡi xanh): xẩy thai giai đoạn cuối, rối loạn thần kinh trung ơng.


-Bệnh Akabane (Vi rút Akabane): xẩy thai, thai chết l u, thai dị dạng, viêm khớp, tràn dịch nÃo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Do môi tr ờng xung quanh:</b>


-Chế độ dinh d ỡng: Sự cân bằng dinh d ỡng quyết định rất lớn tới kh n ng động dục của bò ả ă
cái. Nếu thức n thiếu về l ợng và chất, đặc biệt thiếu một số khoáng đa vi l ợng: P, Ca, Mn, <b>ă</b>
Cu, Co và một số vitamin A, D, E đều dẫn đến gi m kh n ng sinh s n của con vật.ả ả ă ả


-Chế độ vận động: Nếu thiếu vận động hoặc không vận động (đặc biệt là bò s a), con vật tữ
rở nên quá béo, buống trứng bị bao mỡ, cơ n ng tuyến nội tiết bị rối loạn, con vật sẽ khơng <b>ă</b>
có hiện t ợng động dục.


-Chế độ sử dụng: Khai thác con vật không hợp lý: Dinh d ỡng kém, cày kéo nhiều, vắt s a kữ
éo dài: trên 300 ngày không tiến hành cạn s a cho bò (bò vắt s a) đều dẫn đến hiện t ợng cữ ữ


hậm sinh, bị khơng động dục hoặc động dục yếu ớt.


-Thêi ®iĨm phối giống không thích hợp hoặc quá sớm hoặc quá muộn. Chất l ợng tinh kém
hoặc tay nghề dẫn tinh còn non.


<b>Do b n thân con vật:</b>


-Con vật bị nhiƠm c¸c bƯnh: lao, s y thai trun nhiƠm, axeton hut, Trichomonosis (trïng ả
roi).


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

C¸c bƯnh do rèi loạn cơ nng sinh s

n:


<b>Bệnh rối loạn cơ nng sinh s n</b>ả


<b>Tính năng sinh s n là đặc tr ng của đời sống gia súc làm chỗ dựa chủ yếu của kinh tế chăn nuôi, </b>ả
<b>quyết định năng suất s n phẩm s a, thịt v.v.. mà công tác chăn nuôi ph i đạt đ ợc. Vỡ vậy việc c</b>ả ữ ả
<b>họn lọc cải tạo tính năng sinh s n, loại trừ các yếu tố làm hạn chế hoặc làm mất chức năng sinh </b>ả
<b>s n và cuối cùng ph i loại th i các gia súc mất kh năng sinh s n là một khâu quan trọng có nhiề</b>ả ả ả ả ả
<b>u ý nghĩa kinh tế kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu qu chăn ni.</b>ả


<b>Trong điều kiện binh th ờng CNSS của gia súc đ ợc thể hiện bằng sự hoạt động bộ máy sinh dục b</b>
<b>ao gồm các quá trinh sinh vật học sau õy:</b>


-<b><sub>Sự hinh thành tế bào sinh s n.</sub></b>


-<b><sub>Quá trinh phát triển, chín và rụng trứng</sub></b>
-<b><sub>Thụ tinh, thụ thai và phát triển phôi thai</sub></b>
-<b><sub>ẻ và nuôi con.</sub></b>


<b>Các quá trinh này đ ợc lập lại, theo chu kỳ đ ợc gọi lµ chu kú sinh s n, cã nhiỊu diƠn biÕn phức tạp </b>


<b>về sinh vật học, sinh lý sinh hoá häc, gi i phÉu tỉ chøc ph«i thai häc v.v... </b>ả


<b>Sự rối loạn các quá trinh sinh vật học sinh s n trên dẫn đến khơng có chu kỳ sinh s n, mất chu k</b>ả ả
<b>ỳ sinh s n tạm thời hay vĩnh viễn với nhiều trạng thái bệnh khác nhau th ờng gọi là vô sinh, chậm </b>ả
<b>sinh.</b>


<b>Rối loạn CNSS còn do yếu tố di truyền (còn gọi là bệnh bẩm sinh) th ờng do các gen vô sinh trong </b>
<b>các NST tính dục. Vi vậy bằng ph ơng pháp chọn lọc cá thể, ng ời ta có thể loại th i nh ng con đực </b>ả ữ
<b>cái giống có tỷ lệ cao về bệnh này ở đời sau. Rối loạn CNSS đ ợc biểu hiện bởi nhiều trạng thái kh</b>
<b>ác nhau với nhiều mức độ, nhiều tác nhân khác nhau có thể phân loại theo triệu chứng lâm sàng </b>
<b>nh sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>BÖnh mÊt tÝnh dơc t¹m thêi hay vÜnh viƠn</b>


Gia súc khi có chửa th ờng mất tính dục, chu kỳ động đực khơng xuất hiện là
do mất tính dục sinh lý chửa trong một thời gian nhất định. Ng ợc lại sau khi
đẻ một thời gian dài (quá >150 ngày) hoặc đã đến tuổi đẻ (24 – 30 tháng) m
à không động đực là mất tính dục bệnh lý, có tr ờng hợp mất tính dục tạm th
ời và sau đó tự điều chỉnh cơ n ng, gia súc động đực lại và có chửa. Mất tín<b>ă</b>
h dục bẩm sinh th ờng gặp ở bị bị l ỡng tính, teo buồng trứng do di truyền ho
ặc do bị còi cọc vi nuôi d ỡng quá kém ở thời kỳ bú s a và cạn s a.ữ ữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>BÖnh gi m nng buồng trứng và cách can thiệp</b>


bũ cỏi, khi buồng trứng khơng có nang trứng phát triển, chín và rụng trứng đồng thời khơng
có cơ chế điều tiết thần kinh hocmon buồng trứng để tạo nên nh ng biến đổi về tính dục to– ữ
àn thân và BMSD trong một thời gian dài khơng có chu kỳ động dục xuất hiện thi bò cái bị gi
m n ng buồng trứng. Gi m n ng bu ng trứng là nguyên nhân quan trọng của chậm sinh vô


ả ă ả ă ồ



sinh và mức độ thay đổi tuỳ theo giống và đất n ớc khác nhau.


ở tr ờng hợp gi m n ng bẩm sinh c hai buồng trứng bị teo nhỏ kích th ớc chỉ bằng hạt đậu và ả ă ả
hầu nh trên bề mặt buồng trứng khơng có nang trứng, đồng thời tử cung, âm hộ không phát tr
iển và mất động đực hồn tồn.


Có thể buồng trứng bị gi m n ng c hai bên hay một bên, nếu một bên th ờng hay bị bên trái ả ă ả
với kích th ớc rất nhỏ, nhẵn chắc và bên còn lại chịu đựng một quá trinh t ng sinh bù. ở bò cái ă
sinh s n bị bệnh này, kích th ớc buồng trứng khơng nhỏ nh ng bề mặt buồng trứng nhẵn nhụi ả
hoặc ít sần sùi và thiếu đàn hồi (rắn chắc hoặc mềm nhão), tử cung nhỏ và mềm nhão. ở bị
cái to khó phân biệt gi a buồng trứng không phát triển, với buồng trứng binh th ờng ở giai đoạữ
n ức chế Bầu vú kém phát triển, tuyến vú không nổi rõ, thiếu đàn hồi, các núm vú nhỏ và đ–
ặc cứng và triệu chứng quan trọng để chẩn đoán bệnh. Về ngoại hinh nói chung x ơng chậu k
ém phát triển hơn bị binh th ờng nên phần mơng khơng nở nang, biểu hiện kiểu hinh l ỡng tín
h.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Bò cái mất tính dục do thể vàng tồn l u bƯnh lý</b>


Bị cái có hoạt động tính dục binh th ờng, thể vàng đ ợc hinh thành sau khi rụng tr
ứng và tồn l u (10-12 ngày) theo chu kỳ động đực hoặc nếu có chửa thể vàng tồn
l u cho đến khi đẻ và mất dần chức n ng tiết progesteron để trở thành thể trắng. <b>ă</b>
Sự phân gi i thể vàng của chu kỳ động dục đ ợc thực hiện bởi Prostaglanden Fả <sub>2</sub><sub></sub>
tổng hợp và gi i phóng từ nội mạc tử cung. Do rối loạn cơ n ng nội tiết này, thể vả ă
àng tồn l u là chủ yếu và trực tiếp đ a đến hậu qu là kéo dài giai đoạn yên tĩnh (ứả
c chế), nang trứng bị khống chế khơng phát triển và chín đồng thời gây nên nh nữ
g biến đổi rối loạn toàn bộ cơ quan sinh dục và bị cái mất tính dục khơng động
dục.


Ngun nhân trực tiếp gây nên bệnh mất tính dục do thể vàng tồn l u là sự mất c


ân bằng hoạt động thần kinh nội tiết sự sai lệch các giai đoạn hoạt động nội tiế<i>–</i>
t của nội mạc tử cung – buồng trứng – tuyến yên mà rối loạn giai đoạn nội tiết cá
c nội mạc tử cung làm c n trở sự tổng hợp và gi i phóng ra PG Fả ả <sub>2</sub><sub></sub> đi vào tĩnh m
ạch tử cung đến thể vàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-Ph i khám thể vàng hai hoặc ba lần mỗi lần cách nhau 10-14 ngày nếu vị trí kích ả
th ớc, hinh dạng, trạng thái hầu nh không thay đổi là bị bệnh này ng ợc lại là thể và
ng chu kỳ.


-Ph i khám hai sừng tử cung để nhận biết sự khác biệt với có chửa hay chửa gi nả ả
h có thai, có vật lạ, có dịch c hay khụng.


<i>iều trị bệnh này bằng hai ph ơng ph¸p nh sau:</i>
<i><b>đ</b></i>


-Tiêm Prostaglandin F<sub>2</sub><sub></sub> tổng hợp. Hiện có PG F<sub>2</sub><sub></sub> tổng hợp đ ợc s n xuất ở nhiều ả
n ớc với nhiều tên khác nhau và liều dùng khác nhau nh Estrumate, Estrophan (Cl
oprostenol), Prosolvin (Luprostiol).v.v. Vi vậy cần sử dụng theo đơn. Chẳng hạn,
Estrumate tiêm cơ hoặc d ới da 2ml/ liều và sau 48 giờ – 96 giờ sẽ có động đực, cầ
n theo dõi để phối giống, nếu khơng có ph n ứng thi sau tiêm lần thứ hai 11 ngày ả
tiêm lại. Có thể bơm lugol 10<sub>/</sub>


00 - 20/00 vµo mỗi sừng 50-60ml.


-Phỏ th vng bng tay l th thut địi hỏi có tay nghề cao, nếu khơng sẽ tổn th ơ
ng buồng trứng.v.v. Cho tay qua trực tràng, cố định buồng trứng qua hai ngón trỏ
và ngón gi a rồi dùng đầu ngón cái xoa nhẹ vào chân thể vàng và bật nhẹ đẩy ra ữ
khỏi buồng trứng, lập tức bịt vết th ơng để chống chẩy máu trong 1 – 2 phút. Tr ờng
hợp thể vàng nằm sâu, dính chặt và khó phá có thể tiêm 20 – 30mg Ortradiol tr ớc
khi phá 3 – 4 ngày. Nếu thao tác tốt 80% bò cái động đực trở lại sau khi phá 4 – 5


ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>ộng dục liên tục và u nang buồng trứng, nang trứng và cách can thiệp</b>


<b>ng dc liờn tc là triệu trứng về thần kinh nội tiết. Về mặt lâm sàng biểu hiện bằn</b><i><b>–</b></i>
<b>g sự kích thích h ng phấn tính dục gay gắt và sự tập hợp nh ng biến đổi bộ máy sinh d</b>ữ
<b>ục t ơng ứng với một trạng thái tăng estrogen. Nói chung động dục liên tục cùng với </b>
<b>buồng trứng u nang, nang trứng bị chai.</b>


<b>Bệnh động đực liên tục tr ớc hết có ở bị cái đ</b>ã <b> tr ởng thành (3-6 tuổi), có năng xuất s</b>
<b>a cao và ở thời kỳ tiết s a mạnh, ít thấy ở bị cái giống thịt hay bò cái tơ ở thời kỳ đầu </b>


ữ ữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Bò cái bị bệnh này th ờng có các triệu chứng: nhẩy lên bị cái khác và để cho bò cái
khác nhẩy, rất h ng (c ơng tính dục) ở bất kỳ chỗ nào, kêu rống, chĩa sừng xuồng nề<b>ă</b>
n chuồng, tính h ng có thể gây nên tai nạn. Bò cái béo khoẻ thời kỳ đầu nh ng do h <b>ă</b>
ng phấn tính dục cao nên kém n nhiều ngày nên gầy yếu, gi m trọng l ợng, gi m nă ả ả


ng xuất s a. Cần chú ý là động đực liên tục, thời gian kéo dài, không rõ chu kỳ và t


ă ữ


riệu chứng ngày càng thiếu hoặc ngày càng nhiều. Các dây chằng xoang chậu dãn,
mông sụp, đuôi cong lên, cửa âm hộ có niêm dịch màu trắng, nhiều và lỗng có khi
có bọt, hai bên mơng th ờng ớt át và bẩn nh ng không để con khác nhẩy. Khám qua t
rực tràng thấy cổ tử cung mở, sừng tử cung dãn lớn hơn binh th ờng bằng qu trứng ả
gà hoặc trứng vịt, có tr ờng hợp bằng nắm tay trẻ con, trên bề mặt có nang to đ ờng
kính 2 – 3 cm, tuỳ theo l ợng dịch và độ dày của thành mà buồng trứng mềm hay rắ
n hơn, u nang nang trứng với thành mỏng thi dòn và dễ vỡ hơn. Khám âm đạo bằng


mỏ vịt thấy niêm mạc nhợt nhạt bẩn ớt, cổ tử cung đọng dịch nhn trng.


<i>Có hai cách điều trị:</i>


1/ Tiờm HCG 3000-5000 UI/ lần 3-5 ngày/ lần, sau mỗi lần tiêm tr ớc khi tiêm lại cần
khám buồng trứng và theo dõi biểu hiện tính dục để điều chỉnh liều l ợng và liệu trình
cho thích hợp và có hiệu qu cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

các hiện t ợng th ờng gặp trong ch

n nuôi bò s

a


<b>Bò cái khi có chửa bị sẩy thai hoặc chết phôi</b>


gia sỳc núi chung, ở bị nói riêng chết phơi, sẩy thai nh h ởng lớn đến n ng suấả ă
t sinh s n, làm gi m hiệu qu kinh tế trong ch n ni. ở bị sau khi trứng và tinh trả ả ả ă
ùng thực hiện quá trinh thụ tinh, hợp tử (cịn gọi là giai đoạn sớm của phơi) bắt đầ
u phân bào và có sự kết hợp với thành tử cung nh ng ch a chắc chắn (0-12 ngày) đ
ể phát triển thành phôi (13-45 ngày) và thai (46-280 ngày): kết thúc là quá trinh đ
ẻ và cơ thể mới ra ngoài cơ thể mẹ và sống độc lập.


Sự thụ thai thực chất là sự tiếp nhận và nuôi d ỡng ở tử cung của cơ thể mẹ bằng
nh ng ph ơng thức thích hợp nhất định, dịch ống dẫn trứng và tử cung (s a tử cunữ ữ
g) bằng hấp thụ thẩm thấu, máu của mẹ qua hệ thống tuần hoàn vào nhau thai đ
ể hợp tử phát triển thành bào thai. Trong tất c các quá trinh ấy có thể có tr ờng hả
ợp chết phôi giai đoạn sớm, hoặc chết thai và tỷ lệ này là 30 – 50% tính từ khi rụn
g trứng đến khi đẻ; 51,7% chết phôi thai vào gi a nh ng ngày 16 34 sau khi giaữ ữ –
o phối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Bên cạnh nguyên nhân di truyền kể trên, không thể không kể đến sự rối loạn trạng
thái cân bằng thần kinh – hoocmon, l ợng sinh dục trong cơ thể mẹ dẫn đến rối loạ
n sự điều tiết đồng pha của phôi thai và tử cung trong phát triển và nuôi d ỡng, do g


ia súc bị nhiễm các bệnh nh sẩy thai truyền nhiễm, nhiễm trùng và nhiễm độc; do t
hức n dinh d ỡng, do chế độ khai thác sử dụng; do nh h ởng của khí hậu thời tiết.vă ả
.v. Nếu chết sớm phôi tự tiêu hoặc tống ra ngồi, sau đó khơng lâu bị sẽ động dục
lại theo đúng chu kỳ hoặc muộn hơn nh ng không đáng kể. Nếu phôi chết muộn hơ
n, chu kỳ động đực sẽ kéo dài thậm chí mất chu kỳ động đực và phụ thuộc thời gia
n thai tống ra ngoài hay thai chết l u (chết lột, xác khơ hố.v.v.) và sự hồi phục tử c
ung buồng trứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Bò cái bị thai chết lột và cách can thiÖp</b>


Thai chết lột là một quá trinh chết thai, l u lại trong tử cung và phân huỷ, nh ng khơ
ng có sự tham gia của các vi khuẩn gây thối r a và th ờng đồng thời với viêm nội ữ
mạc, niêm dịch có mủ, cuối cùng khi dịch mủ chẩy ra hết trong tử cung chỉ còn x
ơng của thai.


Bò cái bị thai chết lột mở cổ tử cung thấy dịch mủ lẫn các phần của thai chẩy ra â
m đạo, khi nằm hoặc rặn đái ỉa ra nhiều lẫn với phân. Nếu bệnh kéo dài và trầm t
rọng tử cung sẽ bị viêm mãn tính, khi thai chết già tháng quá to x ơng không bị tiê
u huỷ cũng khơng đẩy ra ngồi đ ợc hết sẽ làm tổn th ơng thành tử cung gây chẩy
máu, sức khoẻ gi m sút và có thể chết, thai chết non tháng (2-3 tháng) dịch và pả
hần thai cịn lại chẩy hết ra ngồi sức khoẻ của bị gi m sút khơng đáng kể nên cả
hóng hồi phục, động đực lại và tiếp tục sinh s n. Tuy nhiên bị có sức khoẻ tốt, đả
ề kháng cao, sau 2-3 tháng sẽ béo khoẻ binh th ờng, cổ tử cung đông lại, x ơng th
ai cố định trong tử cung và bò sẽ mất sinh đẻ vĩnh viễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Bò cái bị thai xác khô hoá và c¸ch can thiƯp</b>


Xác khơ hố là thai bị chết l u, không bị phân huỷ, dịch thể bị hấp thụ và thai bị khô, th ờng c
ổ tử cung đóng và thai khơng ra đ ợc.



Bị cái bị thai xác khơ hố có nh ng triệu chứng nh : Không động đực, đến ngày đẻ dự kiến nữ
h ng khơng đẻ, vi có thể vàng tồn l u. Có tr ờng hợp, thai xác khô dài ngày thể vàng bị thoái h
oá và buồng trứng hoạt động lại binh th ờng, bò động đực trở lại, cổ tử cung mở, thai xác khơ
bị co bóp và đẩy ra ngồi. Bị cái có thai xác khơ hố thời gian đầu có thể bị gầy, lơng xù, về
sau béo khoẻ binh th ờng.


Sờ khám qua trực tràng thấy tử cung rắn, nổi lên cục rắn, sờ thấy có góc cạnh không chuyể
n động. Kiểm tra âm đạo bằng mỏ vịt thấy cổ tử cung đóng nh lúc chửa binh th ờng, do cổ tử
cung đóng mà tạp trùng không xâm nhập đ ợc, thai không bị thối r a. Sờ động mạch gi a tử ữ ữ
cung qua trực tràng khơng thấy có nhịp đập đặc biệt.


Thai xác khô hoá có tuổi thai thấp (3-5 tháng) kết qu can thiƯp th êng cao, cã ti thai 8-9 t
háng, can thiệp rất phức tạp và kết qu bị hạn chế vi vậy gia súc th ờng bị loại th i.


* Biện pháp can thiệp:


- Tiờm PGF2 để phá thể vàng (Cloprostenol 2ml/ lần) và kích tích co bóp tử cung và dãn n
ở cổ tử cung tự đẩy thai ra ngoài, sau tiêm 3 ngày hoặc cho tay qua âm đạo kéo thai.


- Dïng dung dịch NaCl 90<sub>/</sub>


00 3 4 lít, 37<i></i> 0C bơm thẳng vào tử cung kích thích co bóp đẩy thai r


a ngoài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Viêm nhiễm đ ờng sinh dục</b>


ú là hiện t ợng viêm âm đạo, viêm tử cung tích mủ. Ngun nhân dẫn đến viêm n
<b>đ</b>



hiếm có nhiều. Các nguyên nhân cơ b n sau:ả
-Th ơng tổn đ ờng sinh dục trong q trinh đẻ.
-Sót nhau khơng can thip kp thi.


-Chuồng trại mất vệ sinh


-Trong quá trinh phối giống nhân tạo, dẫn tinh viên làm th ơng tổn ® êng sinh dơc
cđa bß.


-Khi bị đực có bệnh về đ ờng sinh dục phối giống cho bò cái làm bò cái bị lây nhi
ễm.


-Kết qu là nh ng bò bị viêm nhiễm đ ờng sinh dục th ờng phối giống khơng có kết ả ữ
qu . Khi bị động dục, mủ sẽ ch y ra ngồi cùng với dịch tử cung.ả ả


èi víi nh ng bƯnh nµy, th ờng dùng các dung dịch sát trùng lugol hoặc iodine kết




</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

cách điều trị Một sè bƯnh th êng gỈp trong sinh s

n<sub> </sub>


<b>BƯnh roi trïng (Trichomonosis):</b>


<b>Là một bệnh của bò lây truyền qua con đ ờng phối giống. Gây viêm và rối loạn chức n</b>
<b>ng của bộ máy sinh dục. Bệnh do 1 loại nguyên trùng có tên là Trichomonas foetus (ký si</b>
<b>nh trùng) g©y ra.</b>


<b>a. </b><i><b>Bệnh lý</b></i><b>: Ký sinh trùng kích thích gây viêm niêm mạc bộ máy sinh dục ở bò đực giống và </b>
<b>bò cái sinh s n gây viêm loét, kích thích động dục gi , nghiêm trọng hơn là gây sẩy thai hoặ</b>ả ả
<b>c chết thai.</b>



<b>b. </b><i><b>Triệu chứng</b></i><b>: Bệnh lây lan qua con đ ờng phối giống trực tiếp hoặc TTNT, gi a nh ng con s</b>ữ ữ
<b>ống cùng đàn, qua rác, phân, n ơc tiểu.v.v...</b>


<b> ở bò đực d ơng vật phủ một lớp dày các mụn n ớc nhỏ ở các giai đoạn khác nhau, giống nh </b>
<b>rôm xẩy ở ng ời, roi trùng làm tổ ở bao quy đầu gây s ng to và đau đớn, ch y mủ.</b>ả


<b> ở bò cái sau 2 - 4 ngày phối giống trực tiếp hoặc thụ tinh nhân tạo bằng dụng cụ mang </b>
<b>ký sinh trùng bắt đầu phát triển ở mép âm hộ, thành âm hộ rất nhiều nốt nhỏ nh hạt kê, bên </b>
<b>trong các nốt có chứa n ớc trong vắt trắng nh lòng trắng trứng gà, dần dần dẫn đến viêm loét </b>
<b>âm hộ và âm đạo gây nên tinh trạng động dục gi nhiều lần. Tr ờng hợp phối giống đạt kết </b>ả
<b>qu thụ thai, ký sinh trừng gây ra chết thai dẫn đễn xẩy thai hoặc chết thai (Th ờng 2 - 3 thán</b>ả
<b>g, ít có bị chửa 5 tháng trở lên).</b>


<b>c. </b><i><b>Phßng bƯnh</b></i><b>: </b>


<b>- Thực hiện nghiêm ngặt khâu vệ sinh chuồng trại ở bò c ging, dng c TTNT.</b>


<b>- Kiểm tra phát hiện và đinh chỉ cũng nh điều trị các bò cái sinh s n cã triÖu chøng ch y m , </b>
<b>viêm dịch không binh th ờng.</b>


<b>- Thụt rửa bao d ¬ng vËt b»ng KMnO<sub>4</sub> 10<sub>/</sub></b>


<b>00, Rivanol</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Bệnh mụn n ớc sinh dục bò:</b>



ây là một bệnh truyền nhiễm do một loại thuộc họ herpes siêu vi trïng g©y ra.
đ



đ <i>ặc điểm của bệnh:</i> Siêu bi trùng xâm nhập vào đ ờng sinh dục của bò gây nh
iễm loét bởi 1 loại mụn n ớc gồm nhiều mức độ khác nhau. Bệnh có tên là IBR (Infe
ctious Bovine Rinotrachitis), còn gọi là bệnh 3 ngày vi sau 3 ngày bệnh có thể gi m ả
hoặc khỏi rồi để tiếp tục đợt khác. Bệnh nguy hiểm ở chỗ là lây lan nhanh gây viêm
nhiễm đ ờng sinh dục tạo điều kiện cho các vi khuẩn khác phát triển thành nh ng bệữ
nh nhiễm trùng dẫn đến viêm loét xẩy thai hoặc đẻ non ở bò cái sinh s n.ả


<i>Triệu chứng của bệnh</i>: Bị khơng n tĩnh, biếng n, động dục gi do bị kích thích bă ả
ớt ngứa ở các mụn n ớc, viêm dịch chẩy ra...


<i>Bệnh tích</i>: Từng m ng hoặc tồn bộ niêm mạc đ ờng sinh dục đực và cái bị viêm có ả
rất nhiều mụn n ớc nhỏ li ti trong suốt hoặc trắng mủ hoặc có máu ở giai đoạn cuối
mụn vỡ ra.


<i>Phòng bệnh</i>: Chủ yếu là gi vệ sinh thân thể bò, chuồng trại sạch sẽ, tẩy uế chuồnữ
g trại định kỳ bằng Crezylr 3%, Iodoman 10%, Lugol 20<sub>/</sub>


00, formone, n ớc vôi trong...


<i>iều trị</i>:


- Dïng dung dÞch thc tÝm 10<sub>/</sub>


00 thơt rưa


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>BƯnh s¸t nhau</b>



<i>Triệu chứng: </i>Thơng th ờng bị đẻ 4 - 6 giờ nhau ra hết, sau 12 giờ nhau không ra thi gọi l
à sát nhau (tỷ lệ mắc ở bò ch n th kho ng 10%, bò nuụi nht kho ng 25%).



<i>Nguyên nhân:</i>


+ Thi gian có thai bị mẹ khơng đ ợc vận động tho đáng, thức n không đ m b o, thiếu ả ă ả ả
canxi, phốt pho, l u huỳnh, ma nhê .v.v...  tử cung bị sa liệt, con mẹ quá gầy hoặc quá
béo, đẻ sinh đôi, thai quá to, n ớc thai quá nhiều.


+ XÈy thai  tư cung co bãp u
<i>iỊu trÞ:</i>


<i><b>Đ</b></i> Sau khi đẻ 12 giờ nếu nhau ch a ra cần xử lý ngay. Có 2 ph ơng pháp để điều trị
:


+ Ph ơng pháp b o tồn:


- t vo t cung 2 viên thuốc đặt nh : ChlortetraCycline hydrochlorium: 1000mg (của Bỉ) <b>Đ</b>
hoặc Aureomyline hoặc CTC Oblet hoặc của Việt nam s n xuất. trong tr ờng hợp khơng ả
có thi có thể dùng Oxytetaxilin 20 viên hoặc penicilin + Steptomycin.


-Tiªm 5 10 mg Ostrogen (1 lÇn duy nhÊt)/ con.<i>–</i>


-Sau đó tr ớc lúc vắt s–a (bị s–a) ngày tiêm 2 lần Oxytoxin liều 40 UI/ con/ lần. Tiêm 3 –
5 ngày liên tục, th ờng đến ngày thứ 6, thứ 7 nhau ra hết.


-Sau khi nhau ra thơt rưa b»ng dung dÞch thc tÝm 10<sub>/</sub>


00: 2 - 3 lít/ lần hoặc dùng dung dị


ch Lugol 20<sub>/</sub>


00, hoặc dïng Iodin 10% (hc Rivanol 1-20/00) 130 – 150ml/ con/ lần và thụt



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

+ Ph ơng pháp bóc nhau:


- òi hỏi ph i có kỹ thuật và kinh nghiệm.


-Yêu cầu cẩn thận, vệ sinh tốt tr íc, trong vµ sau khi bãc.


-Khi tiÕn hµnh bãc ph i dùng dung dịch n ớc muối 2% hoặc thuốc tÝm 2ả 0<sub>/</sub>


00 dïng


bốc có gắn vịi cao su hoặc nhựa cho vào sâu để rửa dịch bẩn, dịch bẩn ra tr ớc
sau đó tiến hành bóc. Khi bóc tay ph i cầm cuống nhau, tay trái tẽ từng núm ra ả
một. Chú ý không làm tổn th ơng núm nhau mẹ.


-Sau khi bãc xong thơt rưa b»ng dung dịch thuốc tím 20<sub>/</sub>


00 là tốt nhất và vuốt s¹c


h ra ngồi. Sau khi rửa 1 – 2 lần thấy n ớc trong sạch rồi thi đặt viên đặt tử cung
vào, sau 2 – 3 ngày thụt rửa lại và làm nh vậy 2 – 3 lần.


<i>Phßng bƯnh:</i>


-Khi bị đẻ lấy n ớc ối cho uống.


- ắp bùn ao vào vùng l ng x ơng hông cuối đến vùng x ơng cánh chậu.Đ
-Cho uống n ớc rau ngót + muối hoặc cho uống thuốc lá:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>BƯnh viªm tư cung</b>



<i>Ngun nhân</i>: Do rối loạn chức n<b>ă</b>ng nội tiết, một số bệnh ở buồng trứng phát sinh, đặc biệt
bệnh thể vàng tồn tại dẫn đến viêm tử cung rất nghiêm trọng.


- Do tử cung bị nhiễm trùng trong khi đẻ hoặc sau khi đẻ hay do sát nhau, đẻ khó do viêm n
hiễm.


- Mét sè bƯnh trun nhiƠm nh bƯnh xÈy thai trun nhiƠm (Brucellosis), roi trïng (Trichomo
nosis), bÖnh phÈy khuÈn.


- Do kỹ thuật thụ tinh khơng đ m b o, cố định bị khơng chắc.v.v..ả ả


<i>Triệu chứng</i>: Con vật kém n, cong l ng rặn, từ trong âm môn th i ra niêm dịch lẫn mủ lợn cợă ả
n và n ớc vàng, nếu con vật nằm xuống niêm dịch ch y ra nhiều (phát hiện rõ nhất là con vật ả
nằm ban đêm hoặc sáng sớm).


- <b>Đ</b>i th ờng dính bết niêm dịch khi khơ đóng thành màng mỏng.


- Dùng mỏ vịt kiểm tra qua âm đạo thấy cổ tử cung mở và mủ ch y ra.ả


- KiĨm tra qua trùc trµng thÊy sõng tư cung cong cøng h¬n binh th êng, kÝch thÝch vt nhĐ th
Èy mđ ch y ra ngoµi mép âm môn.


<i>iều trị</i>


<i><b></b></i> :


-Rửa tử cung bằng Rivanol 10<sub>/</sub>


00 1 - 2 lÇn, thuèc tÝm (KMnO4) 10/00 2 <i>–</i> 0/00 hc n íc mi Clor



uanatri 1-2%, Lugol - 2%0, Iodin 10% 2 ngày 1 lần, rửa 3 – 4 lần liên tục, Oxytetacilline. Kế
t hợp tiêm kháng sinh trong đó có Dexamethazol: Tiêm bắp, tĩnh mạch, nội động mạch hoặc
màng treo tử cung 3 – 5 ngày.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×