Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án STEM: LIÊN KẾT ION

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.48 KB, 9 trang )

Tiết 22: LIÊN KẾT ION
I. Mục tiêu chủ đề
1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ.
Kiến thức:
Trình bày được:
+ Khái niệm ion, cation, anion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử.
+ Khái niệm liên kết ion.
Nêu được:
+ Ví dụ về ion, cation, anion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử.
+ Tính chất chung của hợp chất ion.
Giải thích được:
+ Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau.
+ Sự tạo thành liên kết ion trong một số hợp chất, ví dụ : NaCl, CaCl2, Na2O,...
+ Tính chất của hợp chất ion từ sự tạo thành liên kết ion.
Nhận biết được liên kết ion với các liên kết khác dựa vào bản chất cụ thể.
Kĩ năng:
+ Viết được cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể.
+ Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể.
+ Phân biệt được liên kết ion với các liên kết khác dựa vào bản chất cụ thể.
Thái độ:
+ Khi sử dụng các vật liệu làm bằng các chất có cấu tạo tinh thể ion là chất rắn, khó nóng
chảy, khó bay hơi, khi nóng chảy hoặc tan trong nước có dẫn điện phải cẩn thận.
+ Tích cực, nghiêm túc, tự tin và có lòng đam mê khoa học.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển.

Năng lực chung
+ Năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực tư duy, năng lực hợp
tác (trong hoạt động nhóm).
+ Năng lực tính tốn qua việc
giải các bài tập hóa học.



Năng lực chun mơn( Hóa học)
+ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực
tiễn cuộc sống.
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình
bày ý kiến, nhận định của bản thân.
+ Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa
học
+ Năng lực thực hành hóa học: quan sát, mơ tả ,
giải thích các hiện tượng TN và rút ra kết luận;
xử lý thông tin liên quan đến TN

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên:
- Giáo án, phiếu học tập.
- Các video liên quan đến bài học.
- Mô hình động sự tạo thành ion Na+ Cl- phân tử NaCl, MgO.
2. Học sinh:
- Học bài cũ, đặc biệt về viết cấu hình electron nguyên tử.
- Đọc bài mới ở nhà.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học chủ yếu.
1. Phương pháp:
- Dạy học 5E
- Phương pháp dạy học nhóm.
2. Kĩ thuật:
- Vấn đáp tích cực.
- Hoạt động nhóm.
- Chơi trị chơi.



IV. Chuỗi các hoạt động
Hoạt động 1: (8 phút) Engage (Kết nối)
- GV (?) Trao đổi cùng HS (dạng trò chơi)
+ HS1: Trong nguyên tử, những loại hạt nào mang điện, mối quan hệ của những hạt này.
+ HS2: Viết cấu hình electron của Ne (Z=10); F (Z=9); Na (Z=11)
+ HS3: Vì sao Ne (cũng như các khí hiếm khác) đều khơng tham gia phản ứng hóa học. Phân tử
Ne (khí hiếm) gồm mấy nguyên tử?
+ HS4: Trong phản ứng hóa học, các nguyên tố kim loại kiềm (Na, K,…) nhường hay nhận
electron; các nguyên tố halogen (F, Cl,…) nhường hay nhận electron?
+ HS5: Hình ảnh trên cho biết quá trình gì?
+ HS6: Viết CTPT của các chất: khí oxi, natri clorua, khí clo, khí hiđro clorua
- GV: (Kết nối): Nguyên tử Ne (khí hiếm) tồn tại độc lập (phân tử chỉ có 1 ngun tử) cịn
ngun tử clo, oxi phải liên kết với nguyên tử khác.
- GV: (Câu hỏi định hướng)
+ Tại sao các nguyên tử phải liên kết với nhau
+ Các nguyên tử liên kết với nhau như thế nào (bằng cách nào)
Chúng ta cùng nghiên cứu trong chương
Chương 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC
Bài 12: LIÊN KẾT ION
- Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tử để tạo thành phân tử hay tinh thể.
- GV: (ĐVĐ)
� Sự kết giữa các nguyên tử trong phân tử NaCl như thế nào? Hãy đề xuất phương án để giải
thích sự kết hợp đó.
Hoạt động 2: (15 phút) Explore (khảo sát): Tìm hiểu về sự hình thành ion; thế nào là cation,
anion.
- HS: (Đề xuất, đưa giả định)
+ Liên kết trong NaCl là liên kết ion, tạo ra từ Na+ và Cl-.
+ Ion Na+ do Na nhường electron; ion Cl- do Cl nhận electron.
- GV: (HD) Để kiểm chứng giả thuyết trên, chúng ta hãy cùng tìm hiểu sự hình thành ion trên cơ
sở hồn thành các phiếu học tập cá nhân, được trao đổi thảo luận theo nhóm- bàn

- Nhiệm vụ 1 (4 phút): Tìm hiểu theo nhóm chuyên gia.
- Nhiệm vụ 2 (4 phút): Tạo nhóm mảnh ghép (nhóm mới), trao đổi với bạn về kiến thức mình đã
tìm hiểu ở nhóm chun gia, tiếp nhận và ghi lại kiến thức của bạn.
- Nhiệm vụ 3 (5 phút): Cùng nhóm mảnh ghép tìm hiểu kiến thức mới.
Hoạt động 3: (10 phút) Explain (giải thích)
- GV cùng HS (Giải thích, Neo chốt kiến thức):
I. Sự hình thành ion, cation, anion
- Nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận thêm electron để trở thành ion âm hay anion (có cấu
hình electron giống khí hiếm); điện tích anion= số electron nhận; tên anion được gọi theo tên gốc
axit.


F  1e ��
� F  (anion florua)
Cl  1e ��
� Cl  (anion clorua)
S  2e ��
� S 2 (anion sunfua)
O  2e ��
� O 2 (anion oxit )
X  me ��
� X m  (m  1, 2,3)

- Nguyên tử kim loại có khuynh hướng nhường electron để trở thành ion dương hay cation
(cation kim loại nhóm A có cấu hình electron giống khí hiếm); điện tích cation= số electron
nhường; tên cation được gọi theo tên kim loại.
Na ��
� Na   1e (cation natri)
Mg ��
� Mg 2  2e (cation magie)

Al ��
� Al 3  3e (cation nhôm)
M ��
� M n   ne (n=1,2,3)

- Ion là các phần tử mang điện; các ion Li +, K+, Al3+, S2-, Cl-,… là ion đơn nguyên tử; các ion
NH4+, OH-, SO42-,… là ion đa nguyên tử.
II. Sự tạo thành tinh thể ion
- Nguyên tử kim loại nhường electron cho nguyên tử phi kim để biến thành cation M n+, đồng thời
nguyên tử phi kim nhận electron để biến thành anion X m-. Hai ion tạo thành Mn+ và Xm- mang điện
tích ngược dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện, tạo nên phân tử MmXn.
- Liên kết ion: là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái
dấu.
� GV (Nhận xét): Ta tìm hiểu sự tạo thành liên kết trong phân tử NaCl nhưng ta cũng hiểu cả

sự tạo thành ion, cách gọi tên ion, phân biệt ion đơn- đa nguyên tử.
Hoạt động 4: (7 phút) Elaborate hay Extend (áp dụng cụ thể, mở rộng đề tài)
- GV: HD HS áp dụng, mở rộng kiến thức qua các câu hỏi củng cố kiến thức, gợi mở vấn đề liên
quan
- GV (?) Trao đổi cùng HS
+ HS1: Gọi tên các ion sau: K+, Ca2+, Fe2+, Fe3+, Br-, NO3-, PO43-.
+ HS2: Vì sao ở các công viên, quảng trường, khách sạn lớn người ta thường xây các đài phun
nước?
+ HS3: Cho các hợp chất sau, hợp chất nào có liên kết ion: KCl, MgO, HCl, H 2O, NaOH, K3PO4.
+ HS4: Trong tinh thể NaCl, một ion Na+ có thể liên kết với bao nhiêu ion Cl-?
Hoạt động 5: (3 phút) Evaluate (đánh giá)
GV HD HS tự đánh giá
- Em cảm thấy bản thân (thoải mái, tích cực, hài lịng, tốt, sẽ làm tốt hơn, cần thời gian hơn, cần
tập trung hơn, cần cố gắng hơn, chưa ổn,……………………….….?)
- Đã/chưa/ hoàn thành được ……% nhiệm vụ học tập;

- Đã/chưa hiểu: quá trình tạo ion âm, ion dương, hợp chất ion; gọi tên ion, xác định hợp chất ion.
- Đã/chưa biết: tự học, tự nghiên cứu; học tập hợp tác theo nhóm nhỏ.
GV: Nhận xét, đánh giá HS


NHIỆM VỤ HỌC TẬP- NHÓM A
Họ và tên: ……………………………
1. Nhiệm vụ 1 (Nhóm chun gia- NHĨM A): Đọc và trả lời câu hỏi để hoàn thành nhiệm vụ
học tập (tham khảo sách giáo khoa, trao đổi với bạn trong nhóm)
Nguyên tử trung hòa về điện. Khi nguyên tử nhường hay nhận electron, nó trở thành
phần tử mang điện gọi là ion. Ion mang điện tích dương là ion dương hay cation; ion mang điện
tích âm là ion âm hay anion.
1.1. Nguyên tử F (Z=9) khi nhận 1 electron sẽ trở thành cation hay anion. Viết cấu hình electron
của ion tạo thành.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
1.2. Hoàn thành sơ đồ tạo thành ion sau:
F  1e ��
� .............
O  2e ��
�.............

S  ........ ��
� S 2
X  me ��
�.......... (m  .........)

1.3. Cho số hiệu nguyên tử: F (Z=9), O (Z=8), S (Z=16). Nêu nhận xét về cấu hình electron của
ion F-, O2-, S2- so với khí hiếm gần nó nhất?
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Nhiệm vụ 2 (Nhóm mảnh ghép): Hướng dẫn các bạn nhóm B về sự tạo thành anion, tiếp nhận
kiến thức từ bạn nhóm B về sự tạo thành cation
Hướng dẫn các bạn nhóm B về sự tạo thành Tiếp nhận kiến thức từ bạn nhóm B về sự
anion
tạo thành cation
......................................
- Trong phản ứng hóa học, nguyên tử phi kim . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
có khuynh hướng .............. electron để trở . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
thành ........................ hay ............ .... Điện . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
tích .............= số electron nhận;
......................................
- Ví dụ:
. . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
......................................
F  1e ��
� .............
2
. . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
S  ........ ��
�S
......................................
O  2e ��
�.............
. . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
X  me ��
�.......... (m  .........)
- Anion tạo thành có ................................ giống . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
khí hiếm gần nó nhất.

3. Nhiệm vụ 3 (Nhóm mảnh ghép): Trao đổi với các bạn trong nhóm để hồn thành nhiệm vụ
học tập sau.
3.1. Sự tạo thành hợp chất ion NaCl xảy ra như thế nào? Thế nào là liên kết ion?
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3.2. Cho các ion: Na+, F-, SO42-, Al3+, O2-, S2-, OH-. Ion nào là ion đơn nguyên tử, ion nào là ion đa
nguyên tử? Gọi tên các ion trên.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4. Nhiệm vụ 4 (Cá nhân): Em tự đánh quá trình học của bản thân
- Em cảm thấy (thoải mái, tích cực, hài lòng, tốt, sẽ làm tốt hơn, cần thời gian hơn, cần tập trung
hơn, cần cố gắng hơn, chưa ổn,……………………….….....................................................)
- Đã/chưa/ hoàn thành được ……% nhiệm vụ học tập;
- Đã/chưa hiểu: quá trình tạo ion âm, ion dương, hợp chất ion; gọi tên ion, xác định hợp chất ion.
- Đã/chưa biết: tự học, tự nghiên cứu; học tập hợp tác theo nhóm nhỏ.


NHIỆM VỤ HỌC TẬP- NHÓM B
Họ và tên: ……………………………

1. Nhiệm vụ 1 (Nhóm chun gia- NHĨM B): Đọc và trả lời câu hỏi để hoàn thành nhiệm vụ
học tập (tham khảo sách giáo khoa, trao đổi với bạn trong nhóm)
Nguyên tử trung hòa về điện. Khi nguyên tử nhường hay nhận electron, nó trở thành
phần tử mang điện gọi là ion. Ion mang điện tích dương là ion dương hay cation; ion mang điện
tích âm là ion âm hay anion.
1.1. Nguyên tử Na (Z=11) khi nhường 1 electron sẽ trở thành cation hay anion. Viết cấu hình
electron của ion tạo thành.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
1.2. Hoàn thành sơ đồ tạo thành ion sau:
Na ��
� Na   ...........
Mg ��
�.............  2e

Al ��
�............  3e
M ��
� M n   ......... (n=..........)

1.3. Cho số hiệu nguyên tử: Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), K (Z=19). Nêu nhận xét về cấu
hình electron của ion Na+, Mg2+, Al3+, K+ so với khí hiếm gần nó nhất?
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Nhiệm vụ 2 (Nhóm mảnh ghép): Hướng dẫn các bạn nhóm A về sự tạo thành cation, tiếp
nhận kiến thức từ bạn nhóm A về sự tạo thành anion
Hướng dẫn các bạn nhóm A về sự tạo thành Tiếp nhận kiến thức từ bạn nhóm A về sự tạo
cation
thành anion
......................................

- Trong phản ứng hóa học, nguyên tử kim loại . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
có khuynh hướng .............. electron để trở . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
thành ........................ hay ............ .... Điện tích . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
cation= số electron ..............;
......................................
- Ví dụ:
. . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

......................................
Na ��
� Na  ...........
. . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Al ��
�............  3e
......................................
Mg ��
�.............  2e
. . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
M ��
� M n   ......... (n=..........)
......................................
- Cation tạo thành có ................................ giống
. . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
khí hiếm gần nó nhất.
3. Nhiệm vụ 3 (Nhóm mảnh ghép)
Trao đổi, cùng bạn trong nhóm mảnh ghép hoàn thành Nhiệm vụ 3 tại phiếu A
4. Nhiệm vụ 4 (Cá nhân): Em tự đánh quá trình học của bản thân
- Em cảm thấy (thoải mái, tích cực, hài lòng, tốt, sẽ làm tốt hơn, cần thời gian hơn, cần tập trung
hơn, cần cố gắng hơn, chưa ổn,……………………….….....................................................)



- Đã/chưa/ hoàn thành được ……% nhiệm vụ học tập;
- Đã/chưa hiểu: quá trình tạo ion âm, ion dương, hợp chất ion; gọi tên ion, xác định hợp chất ion.
- Đã/chưa biết: tự học, tự nghiên cứu; học tập hợp tác theo nhóm nhỏ.


MƠ HÌNH DẠY HỌC 5E TRONG GIÁO DỤC STEM
5E viết tắt của 5 từ bắt đầu bằng chữ E trong tiếng Anh: Engage (Gắn kết), Explore (Khảo
sát), Explain (Giải thích), Elaborate (Áp dụng cụ thể), và Evaluate (Đánh giá). Trong các
lớp học khoa học (Science) và các chương trình tích hợp STEM (Science, Technology,
Engineering, Mathematics) (integrated STEM education) ở Mỹ, mơ hình dạy học
(instructional model) 5E được áp dụng khá phổ biến. Mơ hình 5E dựa trên thuyết kiến tạo
nhận thức (cognitive constructivism) của q trình học, theo đó học sinh xây dựng các
kiến thức mới dựa trên các kiến thức hoặc trải nghiệm đã biết trước đó. Để giúp các giáo
viên dạy học các môn STEM ở Việt Nam có thêm thơng tin tham khảo về cách dạy học ở
Mỹ, trong bài viết này đây tôi xin giới thiệu về một vài đặc điểm tổng quan mơ hình dạy
học 5E.
Lịch sử: Vào khoảng năm 1987 tiến sĩ Rodger W. Bybee (Hình 1) cùng với các cộng sự
của mình làm việc trong tổ chức giáo dục Nghiên Cứu Khung Chương Trình Dạy Sinh
Học (BSCS – Biological Sciences Curriculum Study), có trụ sở tại Colorado, Mỹ đã đề
xuất một mơ hình dạy học cải tiến cho chương trình học các mơn sinh học ở bậc tiểu học.
Mơ hình 5E dựa trên lí thuyết kiến tạo (constructivism) về học tập, theo đó người học xây
dựng kiến thức từ quá trình trải nghiệm. Thông qua cách hiểu và phản ánh về các hoạt
động đã trải qua, vừa mang tính cá nhân và tính xã hội, người học có thể hịa hợp kiến
thức mới với những khái niệm đã biết trước đó. Ngồi ra, mơ hình cịn kế thừa từ sự phát
triển của các mơ hình giáo dục đã có trước đó, như của Herbart (trước những năm 1900),
của Dewey (khoảng những năm 1930), của Heiss và các cộng sự (khoảng những năm
1950)
Mơ hình dạy học 5E gồm 5 giai đoạn và có những đặc điểm chính như sau:
Engagement (Gắn kết): Trong giai đoạn đầu của chu kỳ học tập, giáo viên làm việc để

đạt được sự hiểu biết về kiến thức sẵn có của học sinh và xác định bất kỳ khoảng trống
kiến thức nào. Điều quan trọng là khuyến khích quan tâm đến các khái niệm sắp tới để học
sinh có thể sẵn sàng tìm hiểu. Giáo viên có thể làm cho học sinh đặt câu hỏi mở hoặc ghi
lại những gì họ đã biết về chủ đề. Thông qua các hoạt động đa dạng, giáo viên thu hút sự
chú ý và quan tâm của học sinh, tạo khơng khí trong lớp học, học sinh cảm thấy có sự liên
hệ và kết nối với những kiến thức hoặc trải nghiệm trước đó. Giai đoạn này cho phép học
sinh gắn kết, liên hệ lại với các trải nghiệm và quan sát thực tế mà các em đã có trước đó.
Trong bước này, các khái niệm mới cũng sẽ được giới thiệu cho các em.
Khảo sát (Exploration): Trong giai đoạn này, học sinh được chủ động khám phá các khái
niệm mới thông qua các trải nghiệm học tập cụ thể. Giáo viên cung cấp những kiến thức
hoặc những trải nghiệm mang tính cơ bản, nền tảng, dựa vào đó các kiến thức mới có thể
được bắt đầu. Giai đoạn này, học sinh sẽ trực tiếp khám phá và thao tác trên các vật liệu
hoặc học cụ đã được chuẩn bị sẵn. Giáo viên có thể yêu cầu học sinh thực hiện các hoạt
động như quan sát, làm thí nghiệm, thiết kế, thu số liệu.
Giải thích (Explanation): Ở giai đoạn này, giáo viên sẽ hướng dẫn học sinh tổng hợp
kiến thức mới và đặt câu hỏi nếu họ cần làm rõ thêm. Giáo viên tạo điều kiện cho học sinh


được trình bày, miêu tả, phân tích các trải nghiệm hoặc quan sát thu nhận được ở bước
Khám phá. Ở bước này, giáo viên có thể giới thiệu các thuật ngữ mới, khái niệm mới, công
thức mới, giúp học sinh kết nối và thấy được sự liên hệ với trải nghiệm trước đó. Để giai
đoạn này có hiệu quả, giáo viên nên yêu cầu học sinh chia sẻ những gì mà các em đã học
được trong giai đoạn Khám phá trước khi giới thiệu thông tin chi tiết một cách trực tiếp
hơn.
Áp dụng cụ thể (Elaborate): Giai đoạn này tập trung vào việc tạo cho học sinh có được
khơng gian áp dụng những gì đã học được. Giáo viên giúp học sinh thực hành và vận dụng
các kiến thức đã học được ở bước Giải thích, giúp học sinh làm sâu sắc hơn các hiểu biết,
khéo léo hơn các kỹ năng, và có thể áp dụng được trong những tình huống và hoàn cảnh
đa dạng khác nhau. Điều này giúp các kiến thức trở nên sâu sắc hơn. Giáo viên có thể u
cầu học sinh trình bày chi tiết hoặc tiến hành khảo sát bổ sung để củng cố các kỹ năng

mới. Giai đoạn này cũng nhằm giúp học sinh củng cố kiến thức trước khi được đánh giá
thông qua các bài kiểm tra.
Đánh giá (Evaluation): Mơ hình 5E cho phép đánh giá chính thức (dưới dạng các bài
kiểm tra) và phi chính thức (dưới dạng những câu hỏi nhanh). Trong giai đoạn này, giáo
viên có thể quan sát học sinh thơng qua các hoạt động nhóm nhỏ hoặc nhóm lớn để xem sự
tương tác trong quá trình học. Cũng cần lưu ý là học sinh tiếp cận các vấn đề theo một
cách khác dựa trên những gì họ học được. Các yếu tố hữu ích khác của Giai đoạn đánh giá
bao gồm tự đánh giá, bài tập viết và bài tập trắc nghiệm, hoặc các sản phẩm. Ở đây, giáo
viên sẽ linh hoạt sử dụng các kỹ thuật đánh giá đa dạng để nhận biết quá trình nhận thức
và khả năng của từng học sinh, từ đó đưa ra các phương hướng điều chỉnh và hỗ trợ học
sinh phù hợp, giúp học sinh đạt được các mục tiêu học tập như đã đề ra.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×