Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

SKKNUng dung MAPLE trong giai toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1
<b>SỞ GIÁO DỤC VAØ ĐAØO TẠO BẾN TRE</b>


<b>TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẾN TRE</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>



<b>I. BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI</b>



Hưởng ứng phong trào ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao chất
lượng dạy và học. Kể từ năm 2000 tôi đã bắt đầu nghiên cứu về phần mềm MAPLE,
ở thời điểm nầy MAPLE đang phát hành với phiên bản 3.0. Sau một thời gian tìm
tịi nghiên cứu, tơi đã hồn thành được quyển sách GIẢI TỐN TRÊN MÁY VI TÍNH
VỚI PHẦN MỀM MAPLE, quyển sách đã được sự ủng hộ rất lớn của giáo viên toán
trên cả nước. Từ năm 2007 Bộ giáo dục đã đưa chương trình MAPLE vào trong các
đợt tập huấn cho giáo viên các mơn Tốn, Lý trong các đợt bồi dưỡng thường
xuyên nhưng hiệu quả đem lại chưa cao. Lý do là phần mềm MAPLE được các nhà
khoa học của Canada viết ra để phục vụ cho công tác nghiên cứu tốn học, phần
mềm nầy rất mạnh, nó có thể giải quyết hầu hết các vấn đề về toán ở phổ thông
và đại học nhưng một trở ngại lớn là mọi sự giao tiếp với phần mềm đều thực hiện
qua các câu lệnh bằng tiếng Anh, điều nầy làm cho việc nghiên cứu ứng dụng của
giáo viên gặp khó khăn. Trong năm học nầy SGD Bến Tre có mở đợt tập huấn cho
giáo viên mơn tốn THCS và THPT, tôi đã được mời báo cáo về ứng dụng của phần
mềm MAPLE trong dạy học mơn tốn. Tổng kết các nghiên cứu cũng như nhìn lại
những khó khăn và thuận lợi trong thời gian qua tôi đã viết nên SKKN nầy nhằm
mục đích chia sẻ với các đồng nghiệp đang giảng dạy mơn tốn một cơng cụ
mạnh, một phương pháp mới trong giảng dạy và học tập mơn tốn.


<b>II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI</b>



Lý do tôi chọn đề tài nầy là muốn chia sẻ với các Thầy Cô đang giảng dạy


mơn tốn những nghiên cứu mới, những kinh nghiệm mà tơi đã tích lũy được hơn
mười năm qua về việc ứng dụng Maple trong việc dạy học của mình.


Qua SKKN nầy hy vọng rằng các Thầy Cô đang giảng dạy toán cấp THPT sẽ
được nâng cao hơn nữa khả năng vận dụng Maple vào cơng tác giảng dạy của
mình.


Đồng thời qua SKKN nầy cũng giúp cho các Thầy Cô đang giảng dạy các mơn
tốn, lý có thể tự soạn cho mình phần Help bằng tiếng Việt để thay thế cho phần
Help của Maple, điều nầy giúp cho việc tra cứu các lệnh, hàm của Maple được dễ
dàng hơn.


<b>III. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU</b>


Phạm vi nghiên cứu của đề tài bao gồm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>IV. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU</b>


- SKKN nầy được viết ra nhằm mục đích chia sẻ với đồng nghiệp đang giảng
dạy toán THPT những kinh nghiệm, những nghiên cứu mới trong công việc ứng
dụng Maple vào cơng tác giảng dạy tốn của mình.


- SKKN nầy được viết ra cũng nhằm mục đích góp phần thực hiện chủ trương
ứng dụng cơng nghệ thơng tin để nâng cao chất lượng dạy và học môn toán.


- SKKN nầy là một đề tài cùng với tập thể nhà trường nghiên cứu khoa học.
Bản thân đã ứng dụng SKKN trong nhiều năm qua và nhận thấy rằng
SKKN nầy đã góp phần vào việc đổi mới phương pháp giảng dạy và nâng cao
chất lượng dạy và học.


<b>V. ĐIỂM MỚI TRONG NGHIÊN CỨU</b>



Mục đích của SKKN là giới thiệu các nghiên cứu có tính sáng tạo về phần
mềm Maple. Cụ thể viết chương trình để Maple giải tự động các dạng toán cơ bản,
cần chú ý rằng Maple chỉ có khả năng cho kết quả khi ta thực hiện một lệnh cụ thể
chứ không cho ta một lời giải hoàn chỉnh, điểm sáng tạo của giải pháp là bắt máy
tính giải tự động các dạng tốn cơ bản trong chương trình tốn THPT với lời giải
thật chi tiết. Ứng dụng Maple để tạo ra các giáo án điện tử dùng để trình chiếu,
đây cũng là một vấn đề có tính sáng tạo, bởi vì từ trước đến nay mọi người đều
biết rằng khả năng chủ yếu của Maple là chỉ dùng để tính tốn mà thơi. Trình bày
phương pháp ứng dụng Maple như một hệ soạn thảo, điều nầy giúp giáo viên có
thể làm đáp án cho các đề kiểm tra một cách thật chính xác , bởi vì khi soạn đáp
án trong Maple thì có điểm thuận lợi là vừa nhập văn bản vừa có thể tính tốn
được, khi ta thay đổi số liệu thì kết quả sẽ được thay đổi theo. Một vấn đề khác
cũng được đề cập trong giải pháp nầy là phương pháp viết các hàm tự tạo bổ sung
vào thư viện các hàm đã có của Maple , điều nầy giúp cho giáo viên có thêm cơng
cụ mạnh để sáng tạo ra các bài toán mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>PHẦN NỘI DUNG</b>



<b>A. GIỚI THIỆU NỘI DUNG CỦA SKKN</b>


Nội dung của SKKN nầy không đề cập đến những vấn đề cơ bản của Maple
như tìm hiểu về giao diện, các lệnh hàm cơ bản, v.v… Các vấn đề nầy các Thầy Cô
giảng dạy mơn tốn có thể tìm thấy trong rất nhiều giáo trình cơ bản về Maple.
Mục đích của SKKN nầy là giới thiệu những nghiên cứu mới về Maple có tính sáng
tạo mà tơi đã tích lũy được trong thời gian qua. Hy vọng rằng với những nghiên
cứu nầy sẽ giúp cho các Thầy Cơ đang giảng dạy tốn cấp THPT có thêm cơng cụ
mạnh phục vụ cho cơng tác dạy học của mình.


Nội dung của SKKN đề cập đến các vấn đề sau đây:


1. Ứng dụng Maple soạn giáo án điện tử.


2. Ứng dụng Maple soạn đề thi và đáp án.


3. Ứng dụng Maple tạo thư viện các bài toán mẫu.
4. Giới thiệu một số hàm tự tạo.


5. Cách tạo phần Help tiếng Việt.


<b>B. CÁC VẤN ĐỀ CHI TIẾT CỦA SKKN</b>


<b>Vấn đề 1: Ứng dụng Maple soạn giáo án điện tử.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MINH HỌA VIỆC SOẠN MỘT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ </b>


<b>VỚI PHẦN MỀM MAPLE</b>



<b></b>


<b>---</b>


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>---Vấn đề 2: Ứng dụng Maple soạn đề thi và đáp án.</b>



Việc soạn đề thi và đáp án mơn tốn trong Maple có được những thuận lợi như
sau:


<b>MINH HỌA VIỆC SOẠN ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN BẰNG MAPLE</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Ghi chú: Với đáp án được soạn trên phần mềm Maple thì rất thuận lợi, khi ta thay đổi</b>
<b>giả thiết thì kết quả sẽ được thay đổi theo.</b>


<b>Vấn đề 2: Ứng dụng Maple tạo thư viện các bài tốn mẫu.</b>



Có thể ứng dụng Maple để tạo ra thư viện các bài toán mẫu, với thư viện nầy
sẽ rất thuận tiện cho giáo viên khi ra bài tập cho học sinh. Chi cần thay đổi các số
liệu của đề bài ta sẽ được một bài toán mới. Với thư viện các bài toán mẫu nầy
giúp cho giáo viên ra đề kiểm tra tự luận mà mỗi học sinh đều có các đề tốn cùng
dạng nhưng với số liệu khác nhau.


Dưới đây sẽ minh họa một số dạng tốn cơ bản hình giải tích khơng gian
được lập trình bằng ngơn ngữ Maple.


<b>( File thư viện các bài tốn mẫu có trên CD )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b></b>
<b>---Kết quả của chương trình:</b>


<b>Đoạn chương trình viết phương trình đường vng góc chung của 2 </b>


<b>đường thẳng chéo nhau.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b></b>

<b>---Kết quả của chương trình:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>---Vấn đề 4: Giới thiệu một số hàm tự tạo.</b>



<b></b>



<b></b>


<b></b>


<b></b>


<b></b>


<b>-</b>


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b></b>


<b></b>


<b></b>


<b>---</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>---Vấn đề 5: Tạo phần Help bằng tiếng Việt</b>



<b>Bước 1: </b>

Từ giao diện của Maple ta soạn phần hướng dẫn theo một chủ đề nào đó.


Ví dụ soạn phần hướng dẫn về lệnh giải phương trình:



<b>Bước 2:</b>



<b>Bước 3: </b>

Đặt tên cho chủ đề help la phuong trinh



<b>Bước 4: Cách dùng</b>




Từ giao diện của Maple ta chỉ cần thực hiện lệnh:



?phuong trinh ( Enter ) thì phần hướng dẫn về giải phương trình sẽ xuất hiện.



25


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>PHẦN KẾT LUẬN</b>



Năm 2002 tác giả đã có viết quyển sách " Ứng dụng Maple trong giải toán
THPT" được nhà xuất bản Đà Nẵng phát hành, quyển sách đã được trường ĐH
bách khoa TPHCM dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên các ngành kỹ thuật.
Bộ giáo dục cũng đã đưa Maple vào chương trình bồi dưỡng cho giáo viên, điều
nầy cho thấy Maple là phần mềm mạnh cần được nghiên cứu sâu hơn. Đề tài nầy
đã được tác giả báo cáo trong các đợt bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin
cho giáo viên tốn của tỉnh. Giải pháp nầy thể hiện tính mới và sáng tạo trong khu
vực đồng bằng sông Cửu Long, bởi vì như đã nói ở trên chức năng chủ yếu của
Maple là tính tốn nhưng tác giả đã đầu tư nghiên cứu sau nhiều năm để tìm ra
các ứng dụng phù hợp với điều kiện dạy và học mơn tốn của Việt Nam.


SKKN nầy có thể áp dụng cho tồn thể các giáo viên dạy tốn THPT, bởi vì
điều kiện để áp dụng là hết sức đơn giản: chỉ cần có máy vi tính, cài đặt phần mềm
Maple và nắm vững giải pháp nầy. Khi giáo viên nắm vững vấn đề thì có thể triển
khai cho học sinh. Trong giai đoạn hiện nay việc ứng dụng công nghệ thông tin
vào việc dạy và học mà cụ thể là dạy và học mơn tốn là việc làm cần thiết.


Với SKKN nầy giáo viên có thể ra đề và đáp án một cách hết sức nhanh
chóng , khắc phục được các lỗi trong tính tốn. Giáo viên có thể ra nhiều bài tốn
tương tự , điều nầy giúp cho việc kiểm tra , đánh giá học sinh được chính xác và
cơng bằng. Giải pháp cũng giúp cho giáo viên tạo ra các bài giảng điện tử có cấu


trúc chặt chẽ . Ngoài ra nếu nắm vững giải pháp nầy giáo viên sẽ có thêm cơng cụ
để làm tốt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.




---Bến Tre, ngày 5 tháng 3 năm 2010
Giáo viên thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>

<!--links-->

×