Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài giảng DE HSG HOA 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77 KB, 2 trang )

Sở Giáo Dục & Ðào Tạo
TP. HỒ CHÍ MINH
Trường PTTH Chuyên Lê Hồng Phong

KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4
LẦN VIII - NĂM 2002
MÔN HÓA HỌC KHỐI 11
Thời gian làm bài: 180 phút
Ghi chú : Thí sinh làm mỗi câu trên 1 hay nhiều tờ giấy riêng và ghi rõ câu số ...... ở trang 1 của mỗi tờ giấy
làm bài

Câu 1
Nguyên tử của nguyên tố A có bộ 4 số lượng tử của electron cuối (electron chót cùng) là:
n= 2; l = 1; m = - 1; m
s
= - ½
a/ Viết cấu hình electron, xác định vị trí của A trong bảng hệ thống tuần hoàn?
b/ Viết công thức cấu tạo một dạng đơn chất của A có công thức phân tử là A
3
. Viết công thức cấu tạo dạng
đơn chất đó và cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm.
c/ Một dạng đơn chất khác của A có công thức phân tử là A
2
. Hãy giải thích tính thuận từ của phân tử này?
Câu 2
1. Có cân bằng sau: N
2
O
4 (k)
= 2NO
2 (k)


a/ Cho 18,4 gam N
2
O
4
vào bình kín dung tích 5,904 lít ở 27°C. Lúc cân bằng, áp suất của hỗn hợp khí trong
bình là 1 atm. Tính áp suất riêng phần của NO
2
và N
2
O
4
lúc cân bằng?
b/ Nếu giảm áp suất của hệ lúc cân bằng xuống còn 0,5 atm thì áp suất riêng phần của NO
2
và N
2
O
4
lúc này
là bao nhiêu? Kết quả có phù hợp với nguyên lí Le Châtelier hay không?
2. A là dung dịch HCl 0,2 M; B là dung dịch NaOH 0,2 M; C là dung dịch CH
3
COOH 0,2 M (có hằng số axit
K
a
= 1,8 x 10
- 5
). Các thí nghiệm sau đều thực hiện tại 25°C.
a/ Tính pH của mỗi dung dịch A, B, C.
b/ Tính pH của dung dịch X là dung dịch tạo thành khi trộn dung dịch B với dung dịch C theo tỉ lệ thể tích 1:1

c/ Tính thể tích dung dịch B (theo mL) cần thêm vào 20 mL dung dịch A để thu được dung dịch có pH = 10.
Câu 3
1. Muối nguyên chất Y màu trắng tan trong nước. Dung dịch Y không phản ứng với H
2
SO
4
loãng, nhưng
phản ứng với HCl cho kết tủa trắng tan trong dung dịch NH
3
. Nếu sau đó axit hóa dung dịch tạo thành bằng
HNO
3
lại có kết tủa trắng xuất hiện trở lại. Cho Cu vào dung dịch Y, thêm H
2
SO
4
và đun nóng thì có khí màu
nâu bay ra và xuất hiện kết tủa đen.
Hãy cho biết tên của Y và viết các phản ứng xảy ra dưới dạng phương trình ion rút gọn.
2. Một hỗn hợp gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng 7:3. Lấy m (gam) hỗn hợp này cho phản ứng hoàn toàn
với dung dịch HNO
3
thấy đã có 44,1 gam HNO
3
phản ứng, thu được 0,75m (gam) rắn, dung dịch B và 5,6 lít
hỗn hợp khí (điều kiện tiêu chuẩn) gồm NO và NO
2
. Hỏi cô cạn dung dịch B thu được bao nhiêu gam muối
khan?
3. Ðiện phân 1 lít dung dịch NaCl (D = 1,2 g/cm

3
) chỉ thu được một chất khí ở điện cực. Cô cạn dung dịch
sau điện phân còn lại 125 gam chất rắn khan. Nhiệt phân chất rắn này thấy khối lượng giảm 8 gam. Tính:
a/ Hiệu suất của quá trình điện phân?
b/ Nồng độ % và nồng độ mol/lít của dung dịch NaCl ban đầu?
c/ Khối lượng dung dịch còn lại sau điện phân?
Câu 4
Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau:
Ở giai đoạn chuyển B
2
thành B
3
, nếu có rất ít Br
2
, ngoài B
3
người ta còn thu được một lượng nhỏ ankan B
4

khác. Hãy xác định B
4
và giải thích sự tạo thành B
4
?
Câu 5
Ðốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A thu được CO
2
và H
2
O theo tỉ lệ mol 9:4. Khi hóa hơi 11,6 gam A thì

thể tích hơi chiếm 2,24 lít (quy về điều kiện tiêu chuẩn). Mặt khác A có thể tác dụng với dung dịch brom theo
tỉ lệ mol 1:2. A cũng tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
. Khi oxi hóa A bằng dung dịch KMnO
4
trong H
2
SO
4
tạo được axit thơm chứa 26,23% oxi về khối lượng.
a/ Hãy xác định công thức cấu tạo và gọi tên A?
b/ B là một đồng đẳng kế tiếp của A có hoạt tính quang học. Viết công thức cấu tạo và gọi tên B?
(Cho: Cu = 64; Fe = 56; N = 14; O = 16; H =1; Na = 23; Cl = 35,5; C = 12)
HẾT

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×