Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài giảng Công nghệ 7 bài 9: Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.86 KB, 17 trang )

GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 7

CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN
CÁC LOẠI PHÂN BĨN THƠNG
THƯỜNG


KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu dấu hiệu nhận biết các loại phân:
-Phân đạm:

Dễ hồ tan, khi đốt có mùi khai

-Phân lân:

Khơng tan, có màu trắng xám

-Phân kali:

Dễ hồ tan, khi đốt khơng có mùi khai

-Vơi:

Khơng tan, có màu trắng, dạng bột


CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN
CÁC LOẠI PHÂN BĨN THƠNG THƯỜNG
Tiết 6:

I/ Cách bón phân:


1. Thời kì bón:
Bón lót

Thời kì bón

Mục đích

Bón trước khi
gieo trồng

Bón thúc
Bón trong thời gian
sinh trưởng của cây

Cung cấp chất dinh Đáp ứng kịp thời nhu
dưỡng cho cây con cầu dinh dưỡng cho
khi mới mọc, mới
cây trong từng thời kì
bén rễ


CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN
CÁC LOẠI PHÂN BĨN THƠNG THƯỜNG
Tiết 6:

I/ Cách bón phân:
1. Thời kì bón:
-Bón lót: Bón trước khi gieo trồng
-Bón thúc: Bón trong thời gian sinh trưởng của cây
2. Hình thức bón:


Thế nào là bón lót, thế nào là bón thúc?


H. 7:

H. 9:

Bón theo hốc

Bón vãi

H. 8:

Bón theo hàng

Phun trên lá
Cho biết tên của các cách bón phân?
H. 10:


CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN
CÁC LOẠI PHÂN BĨN THƠNG THƯỜNG
Tiết 6:

I/ Cách bón phân:
1. Thời kì bón:
-Bón lót: Bón trước khi gieo trồng
-Bón thúc: Bón trong thời gian sinh trưởng của cây
2. Hình thức bón:

-Bón vãi
-Bón theo hàng
-Bón theo hốc
-Phun trên lá
Kể các hình thức bón phân?


Ưu điểm:

Nhược điểm:

H. 7:

Bón theo hốc

1.Cây dễ sử dụng

5.Tiết kiệm phân bón

2.Phân bón khơng chuyển thành
chất khó tan do khơng tiếp xúc
với đất

6.Dễ thực hiện, cần ít cơng lao động
7.Chỉ bón được lượng nhỏ phân bón

3.Phân bón ít bị chuyển thành chất
khó tan do hạn chế tiếp xúc với đất
4.Phân bón dễ bị chuyển thành
chất khó tan do tiếp xúc nhiều

với đất

8.Cần có dụng cụ, máy móc phức tạp

9.Chỉ cần dụng cụ đơn giản


Ưu điểm:

Nhược điểm:

H. 8:

Bón theo hàng

1.Cây dễ sử dụng

5.Tiết kiệm phân bón

2.Phân bón khơng chuyển thành
chất khó tan do khơng tiếp xúc
với đất

6.Dễ thực hiện, cần ít cơng lao động
7.Chỉ bón được lượng nhỏ phân bón

3.Phân bón ít bị chuyển thành chất
khó tan do hạn chế tiếp xúc với đất
4.Phân bón dễ bị chuyển thành
chất khó tan do tiếp xúc nhiều

với đất

8.Cần có dụng cụ, máy móc phức tạp
9.Chỉ cần dụng cụ đơn giản


Ưu điểm:

Nhược điểm:

H. 9:

Bón vãi

1.Cây dễ sử dụng

5.Tiết kiệm phân bón

2.Phân bón khơng chuyển thành
chất khó tan do khơng tiếp xúc
với đất

6.Dễ thực hiện, cần ít cơng lao động
7.Chỉ bón được lượng nhỏ phân bón

3.Phân bón ít bị chuyển thành chất
khó tan do hạn chế tiếp xúc với đất
4.Phân bón dễ bị chuyển thành
chất khó tan do tiếp xúc nhiều
với đất


8.Cần có dụng cụ, máy móc phức tạp
9.Chỉ cần dụng cụ đơn giản


Ưu điểm:

Nhược điểm:
H. 10:

Phun trên lá

1.Cây dễ sử dụng

5.Tiết kiệm phân bón

2.Phân bón khơng chuyển thành
chất khó tan do khơng tiếp xúc
với đất

6.Dễ thực hiện, cần ít cơng lao động
7.Chỉ bón được lượng nhỏ phân bón

3.Phân bón ít bị chuyển thành chất
khó tan do hạn chế tiếp xúc với đất
4.Phân bón dễ bị chuyển thành
chất khó tan do tiếp xúc nhiều
với đất

8.Cần có dụng cụ, máy móc phức tạp

9.Chỉ cần dụng cụ đơn giản


CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN
CÁC LOẠI PHÂN BĨN THƠNG THƯỜNG
Tiết 6:

I/ Cách bón phân:
1. Thời kì bón:
2. Hình thức bón:
II. Cách sử dụng các loại phân bón thơng thường:


Hồn thành bài tập bảng sau:

Loại phân
bón
Phân hữu


Đặc điểm chủ yếu
Các chất dinh dưỡng khơng
hồ tan, cần có thời gian
phân huỷ thành chất hoà tan
cây mới sử dụng được

Phân đạm,
phân kali,
phân hỗn
hợp


dễ hồ tan nên cây sử dụng
được ngay

Phân lân

Ít hoặc khơng hồ tan

Bón lót hay bón
thúc
Bón lót

Bón thúc

Bón lót

Nêu
cách
sử sử
dụng
phân
hữuđạm,
cơvà

giảithích?
thích?
Nêu
cách
dụng
phân

phân
kali,
Nêu
cách
sử
dụng
phân
lân
giải
phân hỗn hợp và giải thích?


CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN
CÁC LOẠI PHÂN BĨN THƠNG THƯỜNG
Tiết 6:

I/ Cách bón phân:
1. Thời kì bón:
2. Hình thức bón:
II. Cách sử dụng các loại phân bón thơng thường:
-Phân hữu cơ, Phân lân: Ít hoặc khơng hồ tan  Bón lót
-Phân đạm, phân kali, phân hỗn hợp: dễ hồ tan  bón thúc
III/ Bảo quản các loại phân bón thơng thường
.+Đối với phân hố học:
-Đựng
trong
đậy
kín,
baophân
gói chuồng

cẩn thậnở gia đình em?
Trình bày
cách
bảochum
quản vại
phân
hố
học,
-Để nơi khơ ráo, thống mát
-Khơng trộn lẫn các loại phân vào nhau
+Đối với phân chuồng: Bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành
đống, dùng bùn trát kín bên ngồi


Vì sao khơng trộn lẫn các loại phân hố học vào nhau?
-> xảy ra phản ứng làm giảm chất lượng phân
Vì sao đối với phân chuồng
cần ủ thành đống, dùng bùn trát kín bên ngồi?
-> Giúp phân nhanh hoai mục, hạn chế mất đạm, giữ
vệ sinh môi trường


1. Nhóm phân nào sau đây dùng để bón lót:
a/ Phân hữu cơ, phân xanh , phân đạm
b/ Phân xanh, phân kali, phân N P K
c/ Phân rác, phân xanh, phân chuồng, supe lân
d/ Phân DA P, phân lân, phân xanh, phân vi sinh
2. Bón thúc là cách bón:
a/ Bón 1 lần
b/ Bón nhiều lần

c/ Bón trước khi gieo trồng
d/ Bón trong q trình sinh trưởng của cây


3. Bón phân cho cây ngơ thường sử dụng hình thức bón
nào?
a/ Bón theo hốc
b/ Bón theo hàng
c/ Bón vãi
d/ Phun lên lá
4. Để ủ phân chuồng người ta thường trát bùn hoặc
đậy kỹ là nhằm:
a/ Giúp phân nhanh hoai mục
b/ Hạn chế mất đạm
c/ Giữ vệ sinh môi trường
d/ Tất cả đều đúng


HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
• Học bài, trả lời các câu hỏi SGK
• Tìm hiểu bài 10: Vai trị của giống cây trồng và phương
pháp chọn tạo giống cây trồng



×