Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Vật lý 9 bài 6: Bài tập vận dụng định luật ôm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.43 KB, 5 trang )

Bài 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức :
- Vận dụng kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch có
nhiều nhất ba điện trở.
2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập vật lí.
3. Thái độ: Cẩn thận , trung thực
II/ Chuẩn bị:
Đối với Gv: Bảng liệt kê các giá trị hiệu điện thế và cường độ dòng diện
định mức của một số đồ dùng điện trong gia đình, với hai loại nguồn điện 110V,
220V.

III-Tổ chức hoạt động của học sinh: Đặt vấn đề : KTBC:

1Điện trở tương đương các đoạn mạch nối tiếp được tính như thế nào?
2Điện trở tương đương của đoạn mạch song sonh được tính như thế nào?
3Phát biểu định luật ơm và viết công thức

Hoạt động

Nội dung


Yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi sau:
- Hãy cho biết R1 và R2 được mắc với
nhau như thế nào ? Ample kế và vôn
kế đo những đại lượng nào trong
mạch ?
- Khi biết hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch và cường độ dịng diện
chạy qua mạch chính, vận dụng cơng


thức nào để tính Rtđ ?
- Vận dụng cơng thức nào để tính R2
khi biết Rtđ, R1 ?
- Hướng dẫn Hs tìm cách giải khác
(Tính U2 giữa hai đầu R2). Từ đó tính
R2

Hoạt động 1(15 phút): Giải bài 1
1.
2.

Hs chuẩn bị trả lời câu hỏi của Gv
Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi
của Gv để làm câu a

3.
4.

Hs làm câu b
Thảo luận nhóm để tìm ra cách
giải khác đối với câu b.

Hoạt động 2(10 phút): Giải bài 2

- R1 và R2 được mắc với nhau như thế - Hs chuẩn bị trả lời câu hỏi của Gv để
làm câu a
nào ? Ample kế đo những đại lượng
- Hs làm câu b.
nào trong mạch ?
- Thảo luận nhóm để tìm ra cách giải

- Tính UAB theo mạch rẽ R1
khác đối với câu b.
- Tính I2 chạy qua R2, từ đó tính R2.
Hướng dẫn Hs tìm cách giải khác (từ
kết quả câu a, tính Rtđ ). Biết Rtđ và R1
hãy tính R2
Hoạt động 3(15 phút): Giải bài 3
- R2 và R3 được mắc với nhau như thế - Hs chuẩn bị trả lời câu hỏi của Gv để
nào ? R1 được mắc như thế nào với
làm câu a
đoạn mạch MB? Ample kế đo những - Hs làm câu b.
đại lượng nào trong mạch ?
- Thảo luận nhóm để tìm ra cách giải
- Tính Rtđ theo R1 và RMB
khác đối với câu b.
- Viết cơng thức tính cường độ dịng
diện chạy qua R1.
- Viết cơng thức tính hiệu điện thế UMB
từ đó tính I2 và I3.
Hướng dẫn Hs tìm cách giải khác
(sau khi tính được I1, vận dụng hệ
thức


I3
R2
=
và I1 = I3 + I2
I2
R3


Muốn giải bài tập về vận dụng định luật
Ôm cho các loại đoạn mạch cần tiến
hành theo mấy bước?

Hoạt động 4(5 phút): Củng cố
- Hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi
của Gv, củng cố bài học.

Tiết 7: (Giải bài tập tiếp theo)
Hoạt động 1: KTBC
1. Điện trở tương đương các đoạn mạch nối tiếp được tính như thế nào?
2. Điện trở tương đương của đoạn mạch song sonh được tính như thế nào?
3. Phát biểu định luật ôm và viết công thức
hoạt đông 2: Giải bài1
u cầu học sinh đọc để tìm hiểu thơng đọc đề bài tóm tắt
tin về bài 1
R1= 5 Ω
R1
? R1và R2mắc với nhau như thế nào?
U=6V
trong mạch điện?
I=0,5 A
V
? khi biết UABvà CĐ D Đ qua mạch
chính vậy ta vận dụng cơng thức nào để a, Rtd =?
A
tính Rtd
b, R2 =?
K

? vận dụng cơng thức nào để tính R2khi
biết Rtd và R1
? cịn cách nào để có the tính được R2và Giải
Rtd không
Rtd = U/I= 12 Ω

R2

+ -


Hướng dẫn học sinh tìm cách giải khác

Suy nghĩ trả lời:

- tính U2 và R2

R2= Rtd - R1 =7 Ω

→ tính R2

Suy nghĩ thêm để trả lời

Hoạt động 3: Giải bài 2
- u cầu học sinh và tìm hiểu thơng tin Đọc đầu bài và tóm tắt
bài 2
R1= 10 Ω
- yêu cầu học sinh suy nghĩ hướng giải
I1= 1,2A
quyết bài này

I = 1,8A
- trong bài này đại lượng não đã biết
đại lượng nào cần tìm? cơng thức nào
a)UAB = ?
có liên quan đến đại lượng cần tìm
b) R2 = ?
? R1 và R2 được mắc như thế nào với
Giải
nhau?
Các (A) đo đại lượng nào trong mạch

HS suy nghĩ

- tính UAB theo mạch R1

U = U1 =I1*R1 = 1,2*10 = 12V

- tính I2từ đó tìm R2

I2 = I - I1 = 1,8 - 1,2 = 0,6A

? yêu cầu học sinh tìm cách giải khác

R2 =

12
U
= 0,6 = 20 Ω
I2


Hoạt động 4: Giải bài 3
- yêu cầu học sinh đọc đầu bài để tìm
hiểu thơng tin và tóm tắt
? đại lượng nào đã biết? đại lượng nào
cần tìm?
Hướng dẫn học sinh phân tích mạch

Đọc đầu bài và tóm tắt
R1= 15 Ω
R2 = R3 = 30 Ω
UAB = 12V


điện

Rtđ = ?

? R2và R3 được mắc với nhau như thế
nào

I1 = ?

? R1 được mắc như thế nào với mạch
MB

I2 = ?
I3 = ?
Giải
R 2 xR3
30 * 30

=
= 15 Ω
R 2 + R3
30 + 30

? viết cơng thức tính Rtd theo R1 và RMB

Tính RMB =

- viết cơng thức tìm CĐ D Đ chạy qua
R1

Tính RAB = R1 + RMB = 15+15 = 30 Ω

- viết cơng thức tìm UMB → tính I2và I3

I1 = IAB =

UAB
12
= = 0,4A =I MB
RAB
30

Hướng dẫn học sinh tìm cách giải khác: UMB = IMB * RMB = 0,4*1,5 = 6V
(sau khi tính I1vận dụng I3/I2= R2/R3 và
UMB
6
I1= I2+ I3
I2 =I3 =

=
= 0,2A
R2

30

Từ đó tìm được I2, I3

Hoạt động 5: Củng cố
Muốn giải bài tập về vận dụng định luật ôm cho các bài loại đoạn mạchcần tiến
hành theo mấy bước(4 bước) SGV phần C
* Rút kinh nghiệm bài giảng:



×