Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Địa lý 12 bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.33 KB, 8 trang )

GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12

Bài 12
THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG (Tiếp theo)
A. Mục tiêu.
Sau bài học, HS cần:
1.Kiến thức :
- Biết được sự phân hoá theo độ cao . Đặc điểm về khí hậu , các loại đất và
các hệ sinh thái chính theo 3 đai cao ở Việt Nam. Nhận thức được mối liên hệ có
quy luật trong sự phân hoá thổ nhưỡng và sinh vật.
- Hiêủ được sự phân hoá cảnh quan thiên nhiên thành 3 miền địa lí tự nhiên
và đặc điểm cơ bản nhất của mỗi miền .
- Nhận thức được các mặt thuận lợi và hạn chế trong sử dụng tự nhiên ở mỗi
miền.
2. Kĩ năng :
- Làm việc theo nhóm , xác định nội dung kiến thức điền vào bảng để nhận
thức được quy luật phân bố của thổ nhưỡng –sinh vật theo đai cao và đặc điểm 3
miền địa lí tự nhiên .
- Đọc hiểu phạm vi và đặc điểm các miền địa lí tự nhiên trên bản đồ.
B. Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Chuẩn bị của thầy:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam .
- Bản đồ đất , động thực vật .
- Một số hình ảnh về các hệ sinh thái.
- Các phiếu học tập.


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12

2. Chuẩn bị của trò:
- Át lát địa lí 12, sgk địa 12.


C. Tiến trình bài học.
1. Ổn định:
Ngày giảng

Lớp

Sĩ số

HS vắng

12A1
12A2
12A3
12A4
12A7
2. Kiểm tra bài cũ:
a. Nêu đặc điểm thiên nhiên nổi bật của phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh
thổ phía Nam nước ta ?
b. Nêu khái quát sự phân hoá thiên nhiên theo Đông- Tây ?
3.Giảng bài mới :
* Khởi động :
* Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về sự phân hố theo Bắc – Nam và theo Đơng – Tây. Tiết này
chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu nguyên nhân nào tạo nên sự phân hoá theo độ cao ? Sự phân hoá theo độ
cao ở nước ta biểu hiện rõ ở các thành phần tự nhiên nào và đặc trưng cơ bản của các miền địa lí tự
nhiên .

Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Cặp/ Nhóm.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ cho học
sinh mỗi nhóm hồn thành bảng sau :


Nội dung chính
3. Thiên nhiên phân hố theo độ
cao.
Thiên nhiên nước ta có 3 đai cao:
a. Đai nhiệt đới gió mùa :


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12

- Độ cao: +Miền Bắc dưới 600700m
+Miền Nam 900-1000m.
Đai
độ
cao

Đặc
điểm
Khậu

Lớp phủ

Lớp Ý
phủ nghĩa
thổ nhưỡng
SV kinh tế

- Khí hậu : Mùa hạ nóng, độ ẩm
thay đổi từ khơ đến ẩm ướt.
- Thổ nhưỡng: +Nhóm đất phù sa

chiếm 24%diện tích.
+Nhóm đất feralit
vùng đồi núi thấp >60% diện tích :
feralit đỏ vàng,nâu đỏ.

+ Nhóm 1:
- HS các nhóm thảo luận hồn thành bảng.
GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung .
- GV sửa chữa , bổ xung, chuẩn kiến thức.

- Sinh vật :+Hệ sinh thái rừng nhiệt
đới ẩm lá rộng thường xanh với 3
tầng cây gỗ, động vật đa dạng.
+Hệ sinh thái rừng nhiệt
đới gió mùa: rừng thường xanh
,rừng nửa rụng lá và rừng thưa nhiệt
đới khô.
b. Đai cận nhiệt đới gió mùa trên
núi.
- Độ cao : + Miền Bắc 600-700m
lên đến 2600m.
+Miền Nam 900-100m
lên 2600m.
- Khí hậu : mát mẻ , mưa nhiều , độ
ẩm tăng.
+Độ cao 600-700m đến 16001700m hình thành rừng cận nhiệt
đới lá rộng



GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12

và lá kim trên đất fealit có mùn.

* Hoạt động 2: Cặp/ Nhóm.
- GV hướng dẫn hs lập bảng so sánh đặc
điểm của 3 miền địa lí tự nhiên.Sau đó GV
chia nhóm phân tìm hiểu theo các ý sau:
. Phạm vi, đặc điểm chung, địa hình, khí
hậu, sơng ngịi, thổ nhưỡng, sinh vật,
khống sản và những hạn chế?

+>1600-1700m hình thành đất mùn
rừng phát triển kém đã xuất hiện
các lồi cây ơn đới .
c. Đai ơn đới gió mùa trên núi.
- Độ cao từ 2600m trở lên .
- Khí hậu ; có tính chất khí hậu ơn
đới ( t0<50C _ <150C)

- Thổ nhưỡng : chủ yếu đất mùn
+ Nhóm 1: Tìm hiểu miền Bắc và Đơng Bắc thơ.
bắc bộ.
- Sinh vật : các lồi thực vật ơn
+ Nhóm 2: Tìm hiểu miền Tây Bắc và Bắc
đới : đỗ quyên ,lãnh sam ,thiết sam.
Trung Bộ.
4. Các miền địa lí tự nhiên.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu miền Nam Trung Bộ

và Nam Bộ.
a. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
- HS thảo luận theo phiếu học tập mà GV
phát, sau đó đại diện các nhóm trình bày nội
dung thảo luận. Các nhóm khác có thể nhận
xét, bổ sung.
- GV tổng kết và treo nội dung chuẩn đã
chuẩn bị vào giấy. Sau khi chuẩn kiến thức
GV hỏi các câu hỏi phụ và yêu cầu các HS
trả lời.

b. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.

- GV giải thích và chốt ý. (bảng phụ lục).
+ Vị trí địa lí và đặ điểm địa hình có ảnh
hưởng ntn tới khí hậu và thuỷ văn của miền
Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ?
+ Vì sao có sự giảm sút của gió Đơng Bắc ở

c. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12

miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ ?
+ Vì sao miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
có khí hậu cận xích đạo với 2 mùa mưa ,khô
rõ rệt ?

* Phụ lục:

Tên

Miền Bắc và

Miền Tây Bắc và

miền

Đông Bắc Bắc Bộ

Bắc Trung Bộ

Phạm
vi

Đặc
điểm
chung

Tả ngạn sông
Hữu ngạn sông Hồng
Hồng, gồm vùng đến dãy Bạch Mã.
núi Đông Bắc và
đồng bằng Bắc Bộ

Từ dãy Bạch Mã trở vào
Nam.

- Quan hệ với nền
Hoa Nam về cấu

trúc địa chất kiến
tạo.Tân kiến tạo
nâng yếu .

- Quan hệ với Vân Nam
(TQ)về cấu trúc địa
hình .Tân kiến tạo nâng
mạnh.

- Các khối núi cổ,các bề
mặt sơn nguyên bóc
mịn và các cao ngun
badan.

-Gió mùa Đơng Bắc
giảm sút về phía tây và
phía nam.

- Khí hậu cận xích đạo
gió mùa.

- Gió mùa Đơng
Bắc xâm nhập
mạnh.

- Hướng vịng
-Địa hình núi trung bình
cung của địa
và cao chiếm ưu thế,dốc
hình(4 cánh cung) mạnh.


Địa

Miền Nam Trung Bộ
và Nam Bộ

-Đồi núi thấp. Độ
cao trung bình
khoảng 600m.

-Hướng TB- ĐN, nhiều
bề mặt sơn, cao nguyên,
đồng bằng giữa núi.

-Nhiều đá vôi.

-Đồng bằng thu nhỏ

-Đồng bằng Bắc
Bộ mở rộng. Bờ

-Khối núi cổ Kontum.
Các núi,sơn nguyên, cao
nguyên ở cực Nam
Trung Bộ và Tây
Ngun. Hướng vịng
cung,sườn đơng dốc
mạnh sườn tây thoải.

-Đồng bằng ven biển thu

chuyển tiếp từ đồng bằng hẹp, đồng bằng Nam Bộ
châu thổ sang đồng bằng thấp, mở rộng.


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12

hình

Khí
hậu

Sơng
ngịi

biển phẳng, nhiều
vịnh, đảo ,quần
đảo.

ven biển.

- Mùa hạ nóng,
mưa nhiều, mùa
đơng lạnh ít mưa.
Khí hậu, thời tiết
có nhiều biến
động.

-Gió mùa Đơng Bắc suy
yếu và biến tính


Mạng lưới sơng
ngịi dày đặc.
Hướng TB-ĐN và
hướng vịng cung

-Hướng TB-ĐN(ở Bắc
TrungBộhướng tâyđơng) Sơng có độ dốc
lớn, tiềm năng thuỷ điện.

-Nhiều cồn cát bãi tắm
đẹp.

- Bắc Trung Bộ có gió
phơn TN, bão mạnh.

-Đường bờ biển nhiều
vịnh, đảo thuận lợi phát
triển hải cảng, du lịch,
nghề cá.
- Khí hậu cận xích đạo.
- Hai mùa mưa, khơ rõ
rệt

Các sơng ở Nam Trung
Bộ ngắn,dốc. Có 2 hệ
thống sơng lớn là hệ
thống sơng Đồng Nai và
Cửu Long.

-Có đai nhiệt đới chân

Đai nhiệt đới chân núi
núi, đai cận nhiệt đới, đai lên đến 1000m.Thực vật
nhưỡg
ơn đới
nhiệt đới, xích đạo
- Rừng có cây cận
chiếm ưu thế. Nhiều
Sinh nhiệt và động vật -Nhiều thành phần loài
rừng.
vật
Hoa Nam.
cây.
Thổ

-Đai nhiệt đới
chân núi hạ thấp.

-Giàu khoáng sản: -Khoáng sản: đất hiếm,
Khoág than, sắt, thiếc,
thiếc, sắt, crom, titan…
vonfram,vật liệu
sản
xd…

-Dầu khí có trữ lượng
lớn .Tây Ngun giàu bơ
xit.

Thuận - Khí hậu có một
lợi

mùa đơng lạnh
thuận lợi cho phát
triển cây trồng
cận nhiệt và ôn
đới, tạo nên cơ
cấu cây trồng, vật
ni đa dạng.

- Có đồng bằng Nam Bộ
rộng lớn thuận lợi cho
phát triển cây hàng năm,
đặc biệt là cây lua nước.
Các cao nguyên ba dan
thích hợp cho phát triển
cây công nghiệp và cây

- Đây là miền duy nhất ở
Việt Nam có địa hình cao
với đầy đủ ba đai cao. Vì
thế, sinh vật miền này có
sự phong phú về thành
phần lồi, có cả các lồi
nhiệt đới, cận nhiệt và ôn


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12

- Địa hình núi
thấp thuận lợi
phát triển chăn

nuôi, cây ăn quả
và cây công
nghiệp.
- đồng bằng mở
rộng thuận lợi
phát triển cây
hàng năm, đặc
biệt là trồng cây
lúa nước.
- Vùng biển đáy
nơng, lặng gió
thuận lợi phát
triển tổng hợp
kinh tế biển.
- Giàu tài ngun
khống sản là cơ
sở phát triển
ngành cơng
nghiệp.
Khó
khăn

+ Nhịp điệu mùa
của khí hậu, của
dịng chảy sơng
ngịi bất thường.
+ Thời tiết có tính
bất ổn định cao.

đới.


ăn quả.

- Nhiều dạng địa hình
khác nhau thuận lợi cho
phát triển chăn ni đại
gia súc, trồng cây công
nghiệp, phát triển nông,
lâm kết hợp.

- Bờ biển Nam Trung Bộ
khúc khuỷu, nhiều vịnh
biển được che chắn bởi
các đảo ven bờ thuận lợi
cho việc xây dựng các
cảng, phát triển kt biển.

- Đoạn từ đèo Ngang ->
đèo Hải Vân, ven biển có
nhiều cồn cát, nhiều bãi
tắm đẹp, nhiều cửa sông
thuận lợi cho phát triển
các ngành kinh tế biển.

- Khí hậu => cây trồng
sinh trưởng và phát triển
tốt.

- Rừng còn tương đối
nhiều => phát triển lâm

nghiệp.
- Phát triển khai thấc và
chế biến khống sản.

- Địa hình núi cao hiểm
trở, giao thơng đi lại khó
khăn.
- Các dãy núi lan ra biển
nên diện tích đồng bằng
nhỏ hẹp, bị chia cắt, khó
khăn cho việc canh tác.
- Mùa hạ gió lào, ảnh
hưởng đến sức khỏe, sản

- Rừng giàu, độ che phủ
rừng Tây Nguyên lớn,
trong rừng thành phần
lồi động vật phong phú,
ven biển có rừng ngập
mặn với thành phần laoif
đa dạng.
- Vùng thềm lục địa tập
trung nhiều mỏ dầu khí
lớn => phát triển cơng
nghiệp khai thác và chế
biến dầu.
- Xói mịn, rửa trơi ở
vùng đồi núi.
- Lũ lụt ở diện rộng ở
đồng bằng Nam Bộ và

hạ lưu các sông lớn
trong mùa mưa.
- Thiếu nước nghiêm
trọng vào mùa khô.


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12

xuất.
- Các mỏ khoáng sản
thường nằm ở các vùng
sâu, khó khai thác.
- bão, lũ…….
- Nêu đặc điểm của mỗi miền địa lí tự nhiên. Nhưng thuận lợi và khó khăn
trong việc sư dụng tự nhiên mỗi miền?
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học theo các câu hỏi sgk.
- Đọc trước bài 13, và chuẩn bị vẽ lược đồ VN.



×