Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

hinh hoc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.17 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Người Soạn :Nguyễn Thị Hằng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tiết 24.Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của


đường tròn



1.Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn



Ở tiết 4 ta đã biết những dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường
tròn :


a) Nếu một đường thẳng và một đường trịn chỉ có một điểm
chung thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường trịn


b) Nếu khoảng cách từ tâm của một đường tròn đến đường


thẳng bằng bán kính của đường trịn thì đường thẳng đó là tiếp
tuyến của đường trịn.


ĐỊNH LÍ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trên hình 74, đường thẳng a đi qua điểm C của đường
trịn (O) và vng góc với bán kính OC nên đường thẳng
a là tiếp tuyến của đường tròn (O)


O


c
a


Hình 74



?1 Cho tam giác ABC đường cao AH .Chứng minh rằng


đường thẳng BC là tiếp tuyến của đường tròn (A;AH)
Chứng minh:


A


B C


H


1)Khoảng cách từ A đến BC
bằng bán kính của đường trịn
nên BC là tiếp tuyến của đường
trịn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Áp Dụng:



Xét bài tốn: Qua điểm A nằm bên ngồi đường trịn (O), hãy
dựng tiếp tuyến của đường tròn


B


A M O


Giả sử qua A , ta đã dựng được tiếp
tuyến AB của (O) B là tiếp điểm.Em
có nhận xét gì về tam giác ABO?


Trả lời:



Tam giác ABO là tam giác vuông tại
B ( do AB vng góc OB theo tính
chất của hai tiếp tuyến)


-Trong tam giác vuông ABO trung
tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa
cạnh huyền nên B phải cách trung
điểm M của AO một khoảng bằng
AO/2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

?2 <sub>Chứng minh cách dựng </sub>


Tam giác AOB có trung tuyến BM = AO/2 nên góc ABO


bằng 900


=> AB vng góc với OB tại B => AB là tiếp tuyến của
đường tròn (O)


Chứng minh tương tự AC là tiếp tuyến của (O)


Luyện tập củng cố



Bài 21 tr 111 SGK


3


5
B



C
A


Xét tam giác ABC có AB = 3 , AC = 4 BC
= 5


Có AB2 + AC2 = 32 + 42 = 52 = BC2


=> Góc BAC bằng 900<sub> ( theo định lý py ta </sub>


go đảo )


=> AC vng góc BC tại A


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bài 22 tr 111 SGK


d


O


A


B


Giả sử ta đã dựng được đường
tròn (O) đi qua B và tiếp xúc với
đường thẳng (d) tại A , vậy tâm O
phải thoả mãn những điều kiện gì?
Đường trịn (O) tiếp xúc với đường thẳng


d tại A => OA vuông góc với (d)


Đường trịn (O) đi qua A và B


<sub>OA = OB </sub>


<sub> O phải nằm trên trung trực của AB </sub>


Vậy O phải là giao điểm của đường vuông
góc với d tại A và đường trung trực của
AB


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×