Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.79 KB, 82 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> MƯỜI MỘT – MƯỜI HAI</b></i>
<b>I.Mục tiêu :</b>


-Nhận biết được số 11, số 12; biết đọc, viết các số đó; bước đầu nhận biết số có hai chữ
số ; 11 (12) gồm 1 chục vá 1 (2) đơn vị.


-Làmđược các BT: 1, 2, 3.
* KT: Làmđược các BT: 1.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. Bó chục que tính và các que tính rời.
-Bộ đồ dùng tốn 1.


<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động GV Hoạt động học sinh


1.KTBC:


Giáo viên nêu câu hỏi:
10 đơn vị bằng mấy chục?
1 chục bằng mấy đơn vị?


Gọi học sinh bài bài tập số 2 trên bảng lớp.
Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.


2.Bài mới :


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
HĐ1. Giới thiệu số 11



Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que tính
và 1 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính?
Giáo viên ghi bảng : 11


Đọc là : Mười một


Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy:


Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. Số 11 có 2 chữ
số 1 viết liền nhau.


HĐ2. Giới thiệu số 12


Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que tính
và 2 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính?
Giáo viên ghi bảng : 12


Đọc là : Mười hai.


Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy:


Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. Số 12 có 2 chữ
số viết liền nhau: 1 ở bên trái và 2 ở bên
phải.


HĐ3. Họïc sinh thực hành: (Luyện tập)
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Cho học sinh đếm số ngôi sao và điền số vào
ô trống.



10 đơn vị bằng 1 chục.
1 chục bằng 10 đơn vị.
Học sinh làm ở bảng lớp.


Học sinh nhắc tựa.


Có 11 que tính.
Học sinh đọc.


Học sinh nhắc lại cấu tạo số 11.


Có 12 que tính.
Học sinh đọc.


Học sinh nhắc lại cấu tạo số 12.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV nhận xét, chữa bài


Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của baøi:


Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát bài
mẫu và nêu “Vẽ thêm 1 (hoặc 2) chấm trịn
vào ơ trống có ghi 1 (hoặc 2) đơn vị”.


GV nhận xét, chữa bài


Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh đếm số hình tam giác và hình


vng rồi tơ màu theo u cầu của bài.


GV nhận xét, chữa bài


4.Củng cố, dặn dò:Hỏi tên bài.
Học sinh nêu lại nội dung bài hoïc.


Học sinh thực hiện VBT và nêu kết quả.


Học sinh thực hiện VBT và nêu kết quả.


Học sinh tô màu theo yêu cầu và tập.


Học sinh nêu tên bài và cấu tạo số 11 và
số 12.


<i><b>Th</b><b>ứ ba, ngày 07 tháng 01 năm 2010</b></i>
<b>Toán</b>


<i><b>MƯỜI BA – MƯỜI BỐN – MƯỜI LĂM</b></i>
<b>I.Mục tiêu :</b>


-Nhận biết được số 13, số 14, số 15 gồm 1 chục và một số đơn vị.
-Làmđược các BT: 1, 2, 3.


* KT: Làmđược các BT: 1.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. Bó chục que tính và các que tính rời.
-Bộ đồ dùng tốn 1.



III.Các hoạt động dạy học :



Hoạt động GV Hoạt động học sinh


1.KTBC:


Giáo viên nêu câu hỏi:


Số 11 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
Số 12 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
Gọi học sinh lên bảng viết số 11, số 12.
Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.


2. Bài mới :


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
HĐ1. Giới thiệu số 13


Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que tính
và 3 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính?
Giáo viên ghi bảng : 13


Đọc là : Mười ba


Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy:


Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị. Số 13 có 2 chữ
số là 1 và 3 viết liền nhau từ trái sang phải.



Số 11 gồm 1 chục, 1 đơn vị?
Số 12 gồm 1 chục, 2 đơn vị?
Học sinh vieát : 11 , 12


Học sinh nhắc tựa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HĐ2. Giới thiệu số 14, 15
tương tự như giới thiệu số 13.
3. Họïc sinh thực hành: (Luyện tập)
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


a. Cho học sinh tập viết các số theo thứ tự
từ bé đến lớn.


b. Viết số theo thứ tự vào ô trống tăng
dần, giảm dần.


GV nhận xét, chữa bài


Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát đếm
số ngơi sao và điền số thích hợp vào ơ trống.
GV nhận xét, chữa bài


Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của baøi:


Cho học sinh đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ
rồi nối với số theo yêu cầu của bài.



GV nhận xét, chữa bài
5.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.


Học sinh nêu lại nội dung bài học.


Học sinh nhắc lại cấu tạo số 13.
Học sinh nhắc lại cấu tạo số 14, 15.


Học sinh laøm VBT.
10, 11, 12, 13, 14, 15
10, 11, 12, 13, 14, 15
15, 14, 13, 12, 11, 10


Học sinh thực hiện VBT và nêu kết quả.


Học sinh nêu tên bài và cấu tạo số 13, 14
và số 15.


Ti


ế t 1 : <b>Toán</b>


<i><b>MƯỜI SÁU – MƯỜI BẢY– MƯỜI TÁM – MƯỜI CHÍN</b></i>
<b>I.Mục tiêu :</b>


-Giúp học sinh nhận biết được số (16, 17, 18, 19) gồm 1 chục và một số đơn vị (6, 7, 8, 9).


-Biết đọc viết các số đó. Nhận biết mỗi số đó đều có hai chữ số. Điền được các số11,12,13,14,
….19 trên tia số.



-Làmđược các BT: 1, 2, 3, 4.
* KT: Làmđược các BT: 1, 2.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. Bó chục que tính và các que tính rời.
-Bộ đồ dùng tốn 1.


<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động GV Hoạt động học sinh


1.KTBC:


Giáo viên nêu câu hỏi:


Các số 13, 14, 15 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
Gọi HS lên bảng viết số 13, 14, 15 và cho
biết số em viết có mấy chữ số, đọc số vừa
viết .


Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.


Số 13, 14, 15 gồm 1 chục và (3, 4,
5) đơn vò?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2.Bài mới :


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
HĐ1. Giới thiệu số 16



Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que tính
và 6 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính?
Giáo viên ghi bảng : 16


Đọc là : Mười sáu


Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy:


Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị. Số 16 có 2 chữ
số là 1 và 6 viết liền nhau từ trái sang phải.
Chữ số 1 chỉ 1 chục, chữ số 6 chỉ 6 đơn vị.
HĐ2. Giới thiệu từng số 17, 18 và 19
tương tự như giới thiệu số 16.


Cần tập trung cho học sinh nhận biết đó là
những số có 2 chữ số.


HĐ3. Họïc sinh thực hành


Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
a.Học sinh viết các số từ 11 đến 19.


b.Cho học sinh viết số thích hợp vào ơ trống.
GV nhận xét, chữa bài


Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát đếm
số cây nấm và điền số thích hợp vào ơ trống.


GV nhận xét, chữa bài


Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ
rồi nối với số theo u cầu của bài.


GV nhận xét, chữa bài


Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh nêu miệng.


GV nhận xét, chữa bài


5.Củng cố, dặn dò:Hỏi tên bài.
Học sinh nêu lại nội dung bài học.


Học sinh nhắc tựa.


Có 16 que tính.
Học sinh đọc.


Học sinh nhắc lại cấu tạo số 16.


Học sinh nhắc lại cấu tạo các số 17,
18, 19 và nêu được đó là các số có
2 chữ số..


Học sinh laøm VBT.



11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19
10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19


Học sinh thực hiện VBT và nêu kết
quả.


Học sinh nêu yêu cầu và tập.


Học sinh đếm số con vật ở mỗi
tranh vẽ rồi nối với số 16, 17 18 và
số 19.


Học sinh nêu yêu cầu và tập.


Học sinh thực hiện VBT 11, 12, 13,
14, 15, 16, 17, 18.


Ti


ế t 3: <b> Tốn</b>


<b>BÀI : HAI MƯƠI-HAI CHỤC</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Làmđược các BT: 1, 2, 3.
* KT: Làmđược các BT: 1.


<b>II.Đồ dùng dạy học: GV cần chuẩn bị.</b>


-Tranh vẽ, các bó chục que tính, bảng phụ.


<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động GV Hoạt động học sinh


1.Kiểm tra:


Các số 16, 17, 18 và 19 gồm mấy chục, mấy đơn
vị?


Gọi học sinh lên bảng viết số 16, 17, 18, 19 và
cho biết số em viết có mấy chữ số, đọc số vừa
viết .


Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới:
GT bài, ghi tựa.


H


1: Giới thiệu số 20Đ .


GV đính mơ hình que tính như tranh SGK lên
bảng, cho học sinh lấy 1 bó chục que tính, rồi lấy
thêm 1 bó chục que tính nữa. Hỏi học sinh được
tất cả mấy que tính ?


GV nêu: Hai mươi còn gọi là 2 chục.


Giáo viên cho học sinh viết số 20 vào bảng con
(viết chữ số 2 rồi viết chữ số 0 vào bên phải chữ


số 2)


Giáo viên giúp học sinh nhận thấy số 20 gồm 2
chục và 0 đơn vị. Số 20 là số có 2 chữ số. Số 2 là
hai chục, số 0 là 0 đơn vị.


H


2: Học sinh thực hànhĐ :


Bài 1: Cho học sinh viết vào tập các số từ 10 đến
20, viết ngược lại từ 20 đến 10, rồi đọc các số đó.
GV nhận xét – ghi điểm


Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Cho học sinh viết theo mẫu:


Mẫu : số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. Rồi gọi học
sinh đọc các số đã viết.


GV nhận xét – ghi điểm


Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Cho học sinh viết số vào vạch tia số rồi đọc các
số trên tia số.


Hoïc sinh nêu: các số 16, 17, 18, 19
gồm: 1 chục và (6, 7, 8, 9) đơn vị



Học sinh viết các số đó.


Các số đó đều là số có 2 chữ số.


Vài HS nhắc lại.


Học sinh đếm và nêu:
+ Có 20 que tính
+ Học sinh nhắc lại


+ Học sinh viết số 20 vào bảng con.
+ Cho học sinh nhắc lại số 20 gồm 2
chục và 0 đơn vị.


Họcsinhviết: 10, 11, ………..20
20,19,………
10


Gọi học sinh nhận xét mẫu.
Học sinh vieát:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



GV nhận xét – ghi điểm
5.Củng cố dặn dò:Hỏi tên bài.


GV cùng HS hệ thống nội dung bài học.
Nhận xét, tuyên dương.


Làm lại các bài tập trong VBT.



Học sinh viết và đọc các số trên tia số.
Học sinh viết theo mẫu:


Số liền sau số 10 là 11
Số liền sau số 19 là 20
Học sinh nêu tên bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>PHÉP CỘNG DẠNG</b>

<b> 14 + 3</b>



<b>I. Mục tiêu</b>

:



Biết làm tính cộng( khơng nhớ)trong phạm vi 20;Biết cộng nhẩm dạng 14+3



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- HS: SGK, Vỏ bài tập



<b>III. Các hoạt động dạy học</b>

:



<i>Hoạt động GV</i>

<i>Hoạt động HS</i>



<b>1. KTBC:</b>



+ 20 đơn vị bằng mấy chục?


+ 20 còn gọi là gì?



- Nhận xét về kiểm tra bài cũ.



<b>2. Bài mới :</b>




<i><b>a. Giới thiệu bài: ghi tựa.</b></i>



<i><b>b. </b></i>

<i><b>Giới thiệu cách làm tính cộng dạng</b></i>


<i><b>14 + 3</b></i>



- Hướng dẫn:



+ Tất cả có mấy que tính? (Cho học


sinh đếm số que tính)



- Giáo viên cho học sinh đặt số que tính


lên bàn (bó 1 chục que tính ở bên trái,


4 que tính rời bên phải)



- Giáo viên thể hiện trên bảng lớp:


+ Có 1 bó chục, viết 1 ở hàng chục.


+ 4 que tính rời, viết 4 ở hàng đơn vị.


+ Lấy 3 que nữa đặt ở dưới 4 que rời.


+ Thêm 3 que rời, viết 3 dưới 4 ở cột


đơn vị.



- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que


tính ta gộp 4 que tính rời và 3 que tính


rời, được 7 que tính rời.



- Hướng dẫn học sinh cách đặt tính:


+ Viết 14 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột


với 4 (ở cột đơn vị).




+ Viết dấu cộng (+)



+ Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.


+Tính từ phải sang trái.



+ 20 đơn vị bằng 2 chục.



+ Hai mươi còn gọi là hai chục.



- 2 học sinh bài bài tập số 4 trên bảng


lớp.



- Học sinh nhắc tựa.



- Học sinh lấy 14 que tính ( gồm 1 bó


chục que tính và 4 que tính rời), rồi lấy


thêm 3 que tính nữa.



+ Có 14 que tính, thêm 3 que tính là 17


que tính.



- Học sinh nhắc lại: Có 14 que tính, thêm


3 que tính là 17 que tính.



- Học sinh theo dõi và làm theo.



- Gộp số que tính và đếm: Có 1 bó chục


và 7 que tính rời là 17 que tính.



+ viết số 14 ở trên, viết số 3 ở dưới,



sao cho số 3 ở hàng đơn vị thẳng cột với


số 4, viết dấu + ở trước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>c. Họïc sinh thực hành: (Luyện tập)</b></i>


Bài 1: Tính.



- Giáo viên lưu ý học sinh viết các số


thẳng cột ở hàng đơn vị và cộng từ phải


sang trái.



Bài 2: Tính.



- Yêu cầu học sinh tính nhẩm và nêu


kết quả.



Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống.


- Cho học sinh làm ở phiếu học tập,


làm xong đọc kết quả.



<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>



- Hỏi tên bài.



- Học sinh nêu lại nội dung bài học.



- Học sinh nêu yêu cầu của bài


- Học sinh làm VBT.



- Nêu yêu cầu của bài:




- Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.


- Nêu yêu cầu của bài:



- Học sinh làm ở phiếu học tập.



- Học sinh nêu tên bài, nhắc lại cách đặt


tính và tính: 17 + 2



<i><b>Tiết 3: Tốn</b></i>

LUYỆN TẬP



<b>I. Mục tiêu</b>

:



Thực hiện các phép cộng (không nhớ)trong phạm vi 20,cộng nhẩm dạng 14+3.
II. Đồ dùng dạy học :


1.GV : Các bó chc que tính và các que tính rời
2.HS : Các bó chc que tính và các que tính rời , SGK

.- Bộ đồ dùng toán 1.



<b>III. Các hoạt động dạy học</b>

:



<i>Hoạt động GV</i>

<i>Hoạt động HS</i>



<b>1. KTBC:</b>

Hỏi tên bài học.



- Viết theo cột dọc và tính kết quả:


15 + 1, 13 + 5, 17 + 0



- Nhận xét về kiểm tra bài cũ.




<b>2. Bài mới :</b>



<i><b>a. Giới thiệu bài: ghi tựa.</b></i>



<i><b>b. Hướng dẫn học sinh luyện tập:</b></i>


Bài 1: Đăt tính rồi tính:



- Hỏi học sinh về cách thực hiện bài


này?



Bài 2: Tính.



- Học sinh nêu.



- 3 học sinh làm ở bảng lớp, học sinh khác


theo dõi và nhận xét.



- Học sinh nhắc tựa.



- Học sinh nêu yêu cầu của bài.



+ Viết các số thẳng cột, thực hiện từ phải


sang trái.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cho học sinh tính nhẩm và nêu kết


quả.



Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:



+ Ở dạng tốn này ta thực hiện như thế



nào?



Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:



Giáo viên cần lưu ý học sinh nối phép


tính với số ghi kết quả đúng.



Tổ chức luyện tập bằng hình thức thi


đua, mỗi dãy cử 6 học sinh đại diện cho


dãy, mỗi học sinh nối tiếp sức 1 phép


tính vào 1 số thích hợp. Dãy nào nối


đúng và nhanh thắng cuộc.



<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>



- Hỏi tên bài.



- Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.



- Học sinh nêu yêu cầu của bài.



- Học sinh nhẩm rồi đọc phép tính và kết


quả nối tiếp nhau theo bàn. Hết bàn này


đến bàn khác.



+ Thực hiện từ tái sang phải và ghi kết quả


cuối cùng sau dấu =. Học sinh làm VBT và


nêu miệng kết quả.



- Thực hiện bài tập theo nhóm 4 trên phiếu



học tập



- Nêu kết quả.




17
19
12
16
14
18


- Các phép tính và kết quả khác học sinh


tự nối.



<i><b>Tiết 4: Tốn</b></i>

PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 3



<b>I. Mục tiêu</b>

:



-Biết làm các phép tính trừ (khơng nhớ )trong phạm vi 20, biết trừ nhẩm dạng 17-3


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>

:



1.GV : C¸c bó chục que tính và các que tính rời
2.HS : Các bó chục que tính và các que tính rêi


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>

:



<i>Hoạt động GV</i>

<i>Hoạt động HS</i>




<b>1. KTBC:</b>

Hỏi tên bài cũ.


- KT bài tập 3.



- Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cuõ.



<b>2. Bài mới:</b>



<i><b>a. Giới thiệu bài: ghi tựa.</b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn bài:</b></i>



* Giới thiệu cách làm tính trừ dạng



- Học sinh làm ở bảng lớp.



- Học sinh nhắc tựa.



<b>11 + 7</b>


<b>15 + 1</b>


<b>11 + 2</b>


<b>13 + 3</b>
<b>12 + 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>17 – 3.</i>



- Thực hành trên que tính:



+ Giáo viên cho học sinh lấy 17 que tính



( gồm 1 bó chục que tính và 7 que tính rời),


rồi tách thành 2 phần. Phần bên trái có 1


bó chục que tính, phần bên phải có 7 que


tính rời.



+ Từ 7 que tính rời tách ra lấy 3 que tính,


cịn lại bao nhiêu que tính?



* Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đặt


tính và làm tính trừ :



- Viết 17 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với


7 (ở cột đơn vị).



- Viết dấu cộng (-)



- Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.


- Tính từ phải sang trái.



<i><b>c. Họïc sinh thực hành: (Luyện tập)</b></i>


Bài 1: Tính



- Giáo viên lưu ý học sinh viết các số thẳng


cột ở hàng đơn vị và thực hiện tính trừ từ


phải sang trái.



Bài 2: Tính



- Yêu cầu học sinh tính nhẩm và nêu kết


quả.




Bài 3: Viết phép tính thích hợp:



- Cho học sinh dựa tóm tắt đọc đề tốn.


+ Bài tốn cho biết gì?



+ Bài tốn u cầu gì?



- Cho học sinh làm ở phiếu học tập, làm


xong đọc kết quả.



<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>



- Hỏi tên bài.



- Học sinh nêu lại nội dung bài hoïc.



- Học sinh thao tác theo hướng dẫn của


giáo viên.



+ Số que tính cịn lại gồm 1 bó chục


que tính và 4 que tính rời là 14 que


tính.



Học sinh theo dõi và làm theo.



+ Viết số 17 ở trên, viết số 3 ở dưới,sao


cho số 3 ở hàng đơn vị thẳng cột với số


7, viết dấu - ở trước.




+ Tính từ phải sang trái.


. 7 trừ 3 bằng 4, viết 4.


. Hạ 1, viết 1.



- Học sinh nêu yêu cầu của bài.


- Học sinh làm VBT.



- Học sinh nêu yêu cầu của bài.


- Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.


- Học sinh nêu yêu cầu của bài.


- Học sinh đọc tóm tắt.



- Học sinh đọc đề tốn.


+ Có 15 cái kẹo, đã ăn 5 cái.


+ Hỏi còn lại mấy cái kẹo?


- Học sinh làm ở phiếu học tập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tiết 3: Tốn

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>



Thực hiện được phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20,trừ nhẩm dạng 17-3.

.



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>

:



GV:- Bảng phụ chuẩn bị bài 4, SGK


HS: Vở bài tập toán



<b>III. Các hoạt động dạy học</b>

:




<i>Hoạt động GV</i>

<i>Hoạt động HS</i>



<b>1. KTBC:</b>

Hỏi tên bài học.



- Viết theo cột dọc và tính kết quả.



18 – 2

13 – 0

17 – 5



- Nhận xét về kiểm tra bài cũ.



<b>2. Bài mới :</b>



<i><b>a. Giới thiệu bài, ghi tựa.</b></i>



<i><b>b. Hướng dẫn học sinh luyện tập:</b></i>


Bài 1: Đặt tính rồi tính.



- Hướng dẫn u cầu



Bài 2: Tính nhẩm.



- Cho học sinh tính nhẩm và nêu kết


quả.



- Nhận xét, chữa bài.


Bài 3: Tính.



+ Ở dạng tốn này ta thực hiện như thế


nào?




Bài 4: Nối (theo mẫu)



- Giáo viên cần lưu ý học sinh nối


phép tính với số ghi kết quả đúng.


Tổ chức luyện tập bằng hình thức thi


đua, mỗi dãy cử 6 học sinh đại diện


cho dãy, mỗi học sinh nối tiếp sức 1


phép tính vào 1 số thích hợp. Dãy nào


nối đúng và nhanh thắng cuộc.



Học sinh nêu.



- 3 học sinh làm ở bảng lớp, học sinh khác


theo dõi và nhận xét.



- Học sinh nhắc tựa.



- Học sinh nêu yêu cầu của bài



+ Viết các số cùng hàng thẳng cột với nhau,


thực hiện từ phải sang trái (làm bảng con).


- Học sinh nêu yêu cầu của bài



- Học sinh nhẩm rồi đọc phép tính và kết


quả nối tiếp nhau theo bàn. Hết bàn này


đến bàn khác.



- Học sinh nêu yêu cầu của bài



+ Thực hiện từ tái sang phải và ghi kết quả



cuối cùng sau dấu =.



- Hoïc sinh làm VBT và nêu miệng kết quả.


- Học sinh nêu yêu cầu của bài



16
14
13
15
17


- Các phép tính và kết quả khác học sinh tự


nối dưởi hình thức thi đua.



<b>14 - 1</b>


<b>15 - 1</b>


<b>17 - 2</b>


<b>17 - 5</b>
<b>19 - 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Tuyên dương dãy thắng cuộc.



<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>



- Hỏi tên bài.



- Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.




Học sinh nhắc lại nội dung bài.



<i><b>PhÐp trõ dạng 17 - 7</b></i>


<b>I Mục tiêu :</b>



Bit lm cỏc phộp trừ , biết trừ nhẩm dạng 17 - 7 ; viết được phép tính thích hợp


với hình vẽ .



<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>



1.GV : Cỏc bú chc que tính và các que tính rời


2.HS : Các bó chục que tính và các que tính rời


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :



Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò


1. ổn định tổ chức :



2.Ktra bµi cị:


3. Bµi míi



* GT các làm tính trừ dạng 17 - 7


a. Cho HS lÊy 17 que tÝnh ( gåm 1 bó


chục và 7 que tính rời ) rồi tách thành 2


phần : phần bên trái có 1 bó chục và


phần bên phải có 7 que tính rời . Tõ 7


que tÝnh rêi ta cÊt 7 que tính đi .Còn lại 1


bó chục que tính là 10 que tính .



Còn lại bao nhiêu que tính ?




b. Hớng dẫn cách đặt tính ( từ trên xuống


dới )



- Viết 17 rồi viết 7 sao cho 7 thẳng cột


với 7( ở cột đơn vị )



- ViÕt dÊu - ( dÊu trõ )



- Kẻ vạch ngang dới hai số đó .


- Tính từ phải sang trái .



17 7 trõ 7 b»ng 0 viÕt 0




7 H¹ 1 viÕt 1.


* 17 trõ 7 b»ng 10 ( 17 - 7 = 10)


* Thùc hµnh .



- Bµi 1

(c t 1 ,3 , 4 )

: HD thùc hµnh lµm


tÝnh trõ theo cét dọc .



* Cho HS nêu yêu cầu



* Cho HS đổi SGK chữa bài .


- Bài 2

:(c t 1 ,3 )

HS tính nhẩm


* Cho 1 số em nêu miệng - nhận xét


- Bài 3 : Thực hiện tính từ : 15 - 5 =



- HS hát 1 bài




- Mở sự chuẩn bị của m×nh - nhËn xÐt


- HS lÊy 1 bã chơc vµ 7 que tÝnh rêi .


- CÊt 7 que tÝnh rêi



- Cßn 1 bã chơc ( cßn 10 que tÝnh )


- NhiỊu em nªu ý kiÕn - nhận xét


( số que tính còn lại : 10 que tính )


- Quan sát cô thao tác trên bảng .



- Thực hiện vào bảng con


17



- 7




- Thùc hiƯn phÐp tÝnh theo cét däc vµo


bảng con



- Làm vào SGK - nêu kết quả



- Tính nhẩm - Nêu kết quả


* 15 - 5 = 10



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

a. GV nhËn xÐt giê.



b. Tuyên dơng 1 số em có ý thức học tập


b. Dặn dò : về nhà ôn lại bài



<b>Luyện tập </b>



<b>I Mơc tiªu : </b>



Thực hiện phép trừ ( khơng nhớ ) trong phạm vi 20 , trừ nhẩm trong phạm vi 20 ; viết


được phép tính thích hợp với hình vẽ .



<b>II. §å dïng d¹y häc :</b>



1.GV : Các bó chục que tính và các que tính rời


2.HS : Các bó chục que tính và các que tính rời , SGK


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :



4. Hoạt động nối tiếp :


a. GV nhn xột gi



b. Dặn dò : về nhà ôn lại bài



Toán



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bit cng , tr các số ( không nhớ ) trong phm vi 20 .


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>



1.GV : Các bó chục que tính và các que tính rời


2.HS : Các bó chục que tính và các que tính rời , SGK


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :



Hoạt động của thầy

Hoạt động của trị


1. ổn định tổ chức :



2.Ktra bµi cũ:


3. Bài mới




- Bài 1 : HD HS điền mỗi số thích hợp


vào một vạch của tia số .



- HD HS có thể lấy số nào đó cộng 1 thì


đợc số liền sau số đó .



- HD làm vào SGK - Cho HS đổi vở chữa


bài cho nhau .



- Bài 2 : HD HS dùng tia số để minh họa


* Cho 1 số em nêu miệng - nhận xét


Bài 3 : HD thực hiện nh bài 2



Bài 4 :

( c t 1 , 3 )

Hớng dẫn học sinh


đặt tính rồi tính .



Bài 5 :

( c t 1 , 3

<b> )</b>

HD HS đặt tính từ


trỏi sang phi



- HS hát 1 bài



- Hc sinh đọc các số từ 1 đến 20 và


ng-c li - Nhn xột



- Nêu yêu cầu .



- Điền số từ 1 đến 10 vào mỗi vạch của


tia số .




- Đổi vở chữa bài cho nhau - nhận xét


- Nêu : lấy 1 số nào đó trừ đi 1 thì đợc số


trớc sau đó .



- Thực hiện vào SGK - nêu kết quả -


nhận xét



- Đặt tính theo cột dọc rồi thực hiện .


- Thực hiện từ trái sang phải .



11 + 2 + 3 =



nhÈm : 11 céng 2 b»ng 13 , lÊy 13 céng 3


b»ng 16 .



Ghi : 11 + 2 + 3 = 16.


- Tơng tự các phần còn lại


4. Hoạt động nối tiếp :



a. GV nhận xét giờ



b. Dặn dò : về nhà ôn lại bài



<b> </b>

Toỏn:

<b> </b>

<b>Bài toán có lời văn</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>



Bước đầu nhận biết bài tốn có lời văn gồm các số ( điều đã biết ) và câu hỏi ( điều cần


tìm ) . Điền đúng số , đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ .




<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


1. GV : tranh vẽ SGK


2. HS : SGK , Vở BT toán 1


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>

:



Hoạt động của thầy .

Hoạt động của trò


1. ổn định tổ chức :



2. Kiểm tra : HS thực hiện vào bảng con


13 – 2 – 1 =



- GV nhËn xÐt .


3. Bài mới :



a. Giới thiệu bài toán có lời văn :


Bài 1 :



- Nêu yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ cần


thực hiện ( viết số thích hợp vào chỗ


chấm )



- HD quan sỏt tranh v .


- Lp toỏn .



- Hát 1 bài



- Làm bảng con : 13 2 1 = 10


- Nhận xét .



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Bài toán cho biết gì ?



- Bài toán hỏi gì ?



- Câu hỏi này ta phải làm gì ?


Bài 2( thực hiện tơng tự bài 1 )



Bài 3 : Nêu yêu cầu cho HS tù nªu nhiƯm


vơ .



- Cho HS quan sát tranh rồi đọc bài tốn


- Bài tốn cịn thiếu gì ?



- Cho HS nêu toàn bộ bài toán .


** Lu ý :



Trong các câu hỏi đều phải có


- Từ ( hỏi ) ở đầu câu .



- Trong c©u hỏi của bài toán này nên có


từ (tất cả ).



- Viết dấu chấm hỏi ở cuối câu .


Bài 4 : Cho HS tự điền số thích hợp ,


viết tiếp câu hỏi vào chỗ chấm tơng tự


nh bµi 1 vµ bµi 3.



( GV lu ý cho HS : Bài toán thờng có các


số liệu và có câu hỏi )



b. Trò chơi : Lập bài toán .




- Cho HS dựa vào mơ hình , tranh ảnh


để tự lập bài toán tơng tự nh các bài 1 , 2,


3,4



- Bài toán cho biết : Có 1 bạn , thêm 3


bạn đang đi tới .



- Bài toán hỏi : có tất cả bao nhiêu bạn ?


- Tìm xem có tất cả có bao nhiêu bạn ?


- Nêu yêu cầu .



- Quan sỏt tranh lp toỏn


- Cõu hi .



- Nêu toàn bộ bài toán .


- Nhắc lại nhận xét .



- Điền số thích hợp vào ô trống .



- Nhìn vào mô hình , tranh ảnh SGK ,


nêu bài toán



Cú : 3 cái thuyền .


Thêm : 2 cái thuyền


Có tất cả :

cái thuyền


4. Hoạt động ni tip :



a. GV nhận xét giờ



b. Dặn dò : về nhà ôn lại bài




Toán



<b>Tiết 85: Giải toán có lời văn</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>



Hiu toỏn : cho gì ? hỏi gì ? Biết bài giải gồm : câu lời giải , phộp tớnh , ỏp s

.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>



1.GV : tranh vẽ SGK


2.HS : SGK , Vở BT toán 1


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :



Hoạt động của thầy .

Hoạt động của trò


1. ổn định tổ chức :



2. Kiểm tra : HS thực hiện vào bảng con


13 - 1 - 1 =



- GV nhËn xÐt .


3. Bài mới :



a. Giới thiệu cách giải bài toán và cách


trình bày bài giải :



- HD quan sát tranh vẽ .


- Lập đề tốn .



- Bµi toán cho biết gì ?


- Bài toán hỏi gì ?




Nêu : ta có thể tóm tắt bài toán nh sau



- Hát 1 bài



- Làm bảng con : 13 - 1 - 1 = 11


- NhËn xÐt .



- Quan sỏt tranh v .


- Lp toỏn



- Bài toán cho biết : Có 5 con gà , mua


thêm 4 con gµ .



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Cã: 5 con gµ


Thêm : 3 con gà .


Có tất cả :

con gµ ?



- Muèn biÕt nhµ An cã mÊy con gµ ta


lµm nh thÕ nµo ?



- Híng dÉn lµm phÐp cộng .



Hớng dẫn HS viết bài giải của bài toán


- Viết mẫu lên bảng .



Bài giải :



Nhà An có tất cả sè gµ lµ :


5 + 4 = 9 ( con gµ)



Đáp số : 9 con gà .


* Lu ý :



Khi giải bài toán có lời văn ta viết :


- Bài giải



- Viết câu trả lêi .



- Viết phép tính( tên đơn vị đặt


trong dấu ngoặc đơn) .



- Viết đáp số .


b. Thực hành :



Bài 1: Hớng dẫn học sinh tự nêu đề


toán , viết số thích hợp vào tóm tắt và


dựa vào tóm tắt để nêu các câu hỏi .


- Bài tốn cho bit gỡ ?



- Bài toán hỏi gì ?



- Cho HS viết phần cịn thiếu , sau đó


đọc tồn bộ bài giải .



Bµi 2 vµ bµi 3 GV hớng dẫn tơng tự bài


1



Bi 3 :



- Đọc tãm t¾t




- Ta lÊy 5 céng víi 4



- Thùc hiện phép cộng vào nháp



- Viết vào nháp .



- Nêu lại các bớc giải 1 bài toán có lời


văn



- Nêu cá nhân - nhận xét .



- Nêu yêu cầu .



- Trả lời câu hỏi : bài toán cho biết gì ,


hỏi gì ?



- Nêu cách làm - nêu kết quả - nhận xét


- Thực hiện



4. Hot ng ni tip :



a. Nêu lại các bớc giải 1 bài toán có lời văn .


b. GV nhận xét giờ



c. Dặn dò : về nhà ôn lại bài.



Toán



<b> </b>

<b>Xăngtimet. Đo độ dài</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>



Biết xăng - ti - mét là đơn vị đo độ dài , biết xăng - ti - mét viết tắt là cm ; biết dùng thước


có chia vạch xăng-ti-mét để o di on thng .



<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>



1.GV : Thớc chia từng xăngtimet


2.HS : Thớc chia từng xăngtimet


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :



Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò


1. ổn định tổ chức:



2. KiÓm tra :



- Sù chuẩn bị của học sinh .


- Nhận xét .



- Hát 1 bµi .



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

3. Bµi míi :



a. Giới thiệu đơn vị đo độ dài ( cm) và


dụng cụ đo độ dài ( thớc thẳng có vạch


chia thành từng cm)



- Cho HS quan sát cái thớc và giới thiệu :


đây là cái thớc có vạch chia thành từng


cm.Dùng thớc này để đo độ dài các đoạn



thẳng .Vạch đầu tiên là vạch 0.Độ dài từ


vạch 0 n 1 l mt xngtimet



- Xăngtimet viết tắt là : cm



( Lu ý cho HS thớc đo độ dài thờng có


thêm một đoạn nhỏ trớc vạch 0.Vì vậy


nên đề phịng nhầm lẫn vị trí của vạch 0


trùng với đầu của thớc .



b. GT các thao tác o di .



- Đặt vạch 0 của thớc trùng vào một đầu


của đoạn thẳng , mép thớc trùng với


đoạn thẳng ..



- c s ghi vch ca thớc , trùng với


đầu kia của đoạn thẳng , đọc kèm theo


đơn vị đo ( xăngtimét)



- Viết số đo độ dài đoạn thẳng vào số


thích hợp .



**Thùc hành :



Bài 1: Viết ký hiệu của xăngtimet


- Cho HS viÕt 1 dßng cm.



Bài 2: Cho HS đọc lệnh rồi làm bài và


chữa bài .




- Híng dÉn häc sinh thùc hiƯn .



Bµi 3: Cho HS thùc hiƯn bµi toán - chữa


bài và nêu bằng lời .



Bi 4: Hớng dẫn HS tự đo độ dài các


đoạn thẳng theo 3 bớc đã nêu ở trên


- Quan sát , giúp đỡ em còn lúng túng .



- Quan sát thớc có chia vạch


- Nêu : thớc dùng để đo độ dài .


- Nhắc lại : vạch đầu tiên là vạch 0


- Nhắc lại xăngtimet viết tắt là : cm



- Quan sát giáo viên thao tác .



- Tp c s ghi vch .



- Viết kết quả vào chỗ thích hợp .



- Viết vào SGK 1 dòng cm.



- Thực hiện đo và điền kết quả vào SGK


- Chữa bµi - nhËn xÐt



- Nêu lại 3 bớc đo độ dài .


- Thực hiện đo .



4. Hoạt động nối tip :



a. GV nhn xột gi



b. Dặn dò : về nhà ôn lại bài



Toán



<b> </b>

<b>Lun tËp</b>


<b>I. Mơc tiªu : </b>



Biết giải bài tốn có lời văn và trình bày bài gii .


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>



1.GV : Nội dung bài , bảng phụ ghi tóm tắt bài toán .


2.HS : SGK , Vë BT to¸n 1



III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2. Kiểm tra : nêu các bớc giải 1 bài toán


có lời văn



- GV nhận xét .


3. Bài mới :



a. Hớng dẫn học sinh tập dợt tự giải bài


toán .



Bi 1: Cho HS t c bi toỏn , quan sát


tranh vẽ .



- Cho HS tù nªu tóm tắt hoặc điền số



thích hợp vào chỗ chấm rồi nêu lại bài


toán .



- Cho HS nêu câu lêi gi¶i .



Bài 2: Tiến hành tơng tự nh bài 1


- Cho HS đổi vở chữa bài cho nhau .



Bài 3:



- Nªu 3 bíc .


- NhËn xÐt .



- Quan sát tranh vẽ .


- Tự nêu tóm tắt



- Viêt số thích hợp vào ô trống .


- Nêu lại tóm tắt .



- Nêu bài giải :


Bài giải :



Có số cây chuối trong vên lµ :


12 + 3 = 15 ( c©y chuèi )


Đáp số: 15 cây chuối .


- Thực hiện nh bài 1 :



- Nêu bài giải :



Bài giải :




Có tất cả số bức thanh trên tờng là :


14 + 2 = 16 ( bøc tranh)



Đáp số : 16 bức tranh


- Lần lợt nêu bài toán 3 ( kết quả là : 9


hình )



4. Hot ng ni tip :


a. GV nhn xột gi



b. Dặn dò : về nhà ôn lại bài



Toán



<b> </b>

<b>Lun tËp</b>


<b>I. Mơc tiªu :</b>



Biết giải bài tốn và trình bày bài giải ; biết thực hiện cộng , trừ các số đo độ dài.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>



1.GV : Nội dung bài , bảng phụ ghi tóm tắt bài toán .


2.HS : SGK , Vë BT to¸n 1



III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :



Hoạt động của thầy .

Hoạt động của trò


1. ổn định tổ chc :



2. Kiểm tra : nêu các bớc giải 1 bài toán



có lời văn



- GV nhận xét .


3. Bµi míi :



a. Hớng dẫn học sinh tự giải bài toán .


Bài 1: Cho HS tự đọc bài toỏn



- Cho HS tự nêu tóm tắt hoặc điền số


thích hợp vào chỗ chấm rồi nêu lại tóm


tắt bài toán





- Hát 1 bài


- Nêu 3 bớc .


- Nhận xét .


- Lắng nghe


- Đọc đề toán .


- Tự nêu tóm tắt .


Tóm tắt :


Có : 4 bóng xanh


Có : 5 bóng đỏ



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Bài 2, 3*: Tiến hành tơng tự nh bài 1


- Cho HS đổi vở chữa bài cho nhau .


Bài 4: Hớng dẫn HS cách cộng trừ hai số


đo độ dài



- Hớng dẫn làm theo SGK




- Cho HS tự giải bài toán .


- Viết câu trả lời .



- Vit phép tính .


- Viết đáp số .


Bài giải :



An cã tÊt c¶ sè bãng lµ :


4 + 5 = 9 ( qu¶ bãng)


Đáp số : 9 quả bóng .


- Viết tóm tắt .



- Nêu bài giải .



- Thc hiện vào SGK


4. Hoạt động nối tiếp :



a. GV nhận xét giờ



b. Dặn dò : về nhà ôn lại bài



Chửa In



<b>TOáN: Vẽ ĐOạN THẳNG Có Độ DàI CHO TRƯớC</b>

<b> </b>



I.MụC TIÊU:



- Biết dùng thớc có chia vạch xăng- ti mét vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc dới 10 cm.


- Biết bài giải gồm

: câu lời giải, phép tính, đáp số.




II.

<b>CHN BÞ</b>

:



GV và HS sử dụng thớc có vạch chia thành từng xăng ti mét.


III. HOạT ĐộNG D¹Y HäC :



<b>Hoạt động của GV</b>

<b>Hoạt động của HS</b>



1. Kiểm tra : HS thực hiện vào bảng


con



- NhËn xÐt .


2. Bµi míi :



HĐ.1(16) HD học sinh thực hiện các


thao tác vẽ đoạn thẳng ...



- Đặt thớc có vạch xăng-ti mét lên


bảng tay trái giữ thớc; tay phải cầm


phấn chấm 1 điểm trùng vạch 0, chấm 1


điểm trùng với vạch 4



- Dùng phấn nối điểm ở vạch 0 với điểm


ở vạch 4, thẳng theo mép thớc.



- Nhc thc ra, viết A bên điểm đầu,


viết B bên điểm cuối của đoạn thẳng. Ta


đã vẽ đợc đoạn thẳng AB có độ dài 4


cm.




H§. 2 (20’) Thùc hµnh :



Bµi 1: GV híng dÉn HS vẽ các đoạn



2 cm + 3cm = 5cm 6 cm – 2cm = 4 cm


14 cm + 5 cm = 19 cm



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

thẳng



Bài 2 : Giải bài toán theo tóm tắt sau


Đoạn thẳng AB : 5 cm



Đoạn thẳng AB : 3 cm


Cả hai đoạn thẳng : ... cm ?



Bài 3: Vẽ các đoạn thẳng AB,CD cú


di nờu trong bi 2.



Chấm chữa bài



3.

Dặn dò

:

Về học và làm lại các bài


tập



- HS nêu bài toán và tự giải



Đoạn thẳng AB dài 5 cm, đoạn thẳng BC dài


3cm. Hỏi cả hai đoạn thẳng dài bao nhiêu


xăng ti mét?



Bài giải




Cả hai đoạn thẳng dài là.


5 + 3 = 8 ( cm)


Đáp số: 8 cm


HS tù vÏ.



5 cm 3 cm


• • •


A B C






5 cm 3 cm


• •



<b>TỐN:</b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG.</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>

:



-

Có kĩ năng đọc, viết, đếm các số đến 20; biết công ( không nhớ) các số trong


phạm vi 20



- Biết giải bài toán.


II. CHUẨN BỊ:



- HS : Thíc chia từng xăng-ti-met


<b>III. HOT O NG DY HC: </b>

Ä



<b>Hoạt động của GV</b>

<b>Hoạt động của HS</b>




1. KiÓm tra :



Vẽ đoạn thẳng 6 cm


- NhËn xÐt .



2. Bài mới : (33’) Luyện tập chung


Bài 1: Điền số từ 1 đến 20 vo ụ trng


Gi HS nờu



Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống


- Hớng dẫn học sinh điền .



Lớp nhËn xÐt



Bài 3: Cho HS đọc bài toán


- chữa bài và nêu bằng lời .




3. Dặn dò: về làm bài tập còn lại



- .HS vẽ đoạn thẳng dài 6cm vào bảng con


HS ®iỊn vµo vë



1

2

3

4

5

6

7

8

9

10



11 12 13 14 15 16 17 18 19 20


HS tính điền kết quả.



- Làm vào vở



Bài giải



Hộp đó có số bút là:


12 + 3 = 15 ( bút)


Đáp số: 15 bút



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Thực hiện được cộng, trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20


- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước;



- Biết giải bài tốn có nội dung hình học.



<b>II.Đồ dựng dy hc</b>

:



- GV và Hs chuẩn bị thớc có vạch xăng ti mét.



<b>III.Cỏc hot ng dạy học</b>

:



<b>Hoạt động của GV</b>

<b>Hoạt động của HS</b>



1. Kiểm tra : nêu các bớc giải 1 bài


toán có lời văn



- GV nhận xét .



2. Bài míi : (33’)

lun tËp


Bµi 1: Tính.



Làm bảng con


Bài 2: Làm miệng




-

Khoanh vào số lớn nhÊt:


-

Khoanh vµo sè bÐ nhÊt:


Lớp nhận xét.



Bài 3: Làm vở.



Vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm


- Chấm, nhận xét



Bài 4: Làm vở.



Đọc bài tốn, viết tóm tắt ri gii.



GV chấm, chữa bài



3. Daởn doứ: Ve laứm laùi các bài tập.



- Nêu 3 bớc .


- Nhận xét .


- đọc yêu cầu.



12 + 3 = 15 15 + 4 = 19 8 + 2 = 10


15 – 3 = 12 19 – 4 = 15 10 – 2 = 8


11 + 4 + 2 = 17 19 – 5 – 4 =


10



- Đọc yêu cầu



- 14 , 18 , 11 , 15





- 17 , 13 , 19 , 10


HS dùng thước cm vẽ vào vở



A B


• •


4 cm



Tóm tắt.



Đoạn thẳng AB : 3 cm


Đoạn thẳng BC : 6 cm


Đoạn thẳng AC : ... cm ?


Bài giải :



Đoạn thẳng AC dµi lµ

:


3 + 6 = 9 ( cm )


Đáp số: 9 cm .



<b>TON:</b>

<b> </b>

<b> CÁC SỐ TRỊN CHỤC</b>



<b> I.Mục tiêu :</b>



- Nhận biết các số tròn chục.



- Biết đoc, viết, so sánh các số tròn chục.


- Học sinh làm thành thạo loại toán này.



<b>II.Đồ dùng dạy học</b>

:




GV vµ HS chuÈn bÞ que tÝnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Hoạt động của GV</b>

<b>Hoạt động của HS</b>



1.Bài cũ

: Làm bảng con


Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm


- Nhận xét.



2. Bµi míi :Giíi thiƯu bµi.



a. Hớng dẫn học sinh tự giải bài tốn .


HĐ.1: (20’) Giới thiệu các số trịn chục


từ (10 đến 90).



- LÊy bã chôc que tÝnh, nói cómotj


chục que tính



H. Một chục còn gọi là bao nhiªu?


- GV viết số 10 lên bảng.



b/ Hd hc sinh tơng tự nh trên từ 10 cho


đến 90.



- HD đếm từ 1 chục đến 9 chục vàngợc


lại.



- Giới thiệu các số tròn chục từ 10 đến


90 là số có hai chữ số. 30 có hai chữ số


là 3 v 0.




HĐ.2: (20) Thực hành.


Bài 1: Viết theo mẫu.


HD cách làm bài.



Bài 2: Điền các số tròn chục


- Hớng dẫn điền theo SGK


Bài 3: < , >, = ?



Chấm, nhận xét



4. Dặn dò:về nhà ôn lại bài





HS vẽ vào bảng con



- HS quan sát, Làm theo GV



- Một chục que tính lµ 10 que tÝnh



-

HS đếm các số trịn chục theoth t t


10 n 90



HS nêu miệng


Viêtsố

Đọc sè


20

Hai m¬i



10

mêi

Ba chơc

30



90

chínmơi

Tám chục

80




70

Bảy mơi

Một chục

10



a) Các số cần điền:20, 30, 40, 60, 70, 90.


b)

80, 70, 50, 40, 30, 20.



-HS lµm vë.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

TUẦN 23




<b>TO¸N: Vẽ ĐOạN THẳNG Có Độ DàI CHO TR¦íC</b>

<b> </b>



I.MơC TI£U:



- Biết dùng thớc có chia vạch xăng- ti mét vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc dới 10 cm.


- Biết bài giải gồm

: câu lời giải, phép tính, ỏp s.



II.

<b>CHUẩN Bị</b>

:



GV và HS sử dụng thớc có vạch chia thành từng xăng ti mét.


III. HOạT ĐộNG DạY HọC :



<b>Hot ng ca GV</b>

<b>Hoạt động của HS</b>



1. KiÓm tra : HS thực hiện vào bảng


con



- Nhận xét .


2. Bài mới :




HĐ.1(16) HD học sinh thực hiện các


thao tác vẽ đoạn thẳng ...



- Đặt thớc có vạch xăng-ti mét lên


bảng tay trái giữ thớc; tay phải cầm


phấn chấm 1 điểm trùng vạch 0, chấm 1


điểm trùng với vạch 4



- Dùng phấn nối điểm ở vạch 0 với điểm


ở vạch 4, thẳng theo mÐp thíc.



- Nhấc thớc ra, viết A bên điểm đầu,


viết B bên điểm cuối của đoạn thẳng. Ta


đã vẽ đợc đoạn thẳng AB có độ dài 4


cm.



HĐ. 2 (20) Thực hành :



Bài 1: GV hớng dẫn HS vẽ các đoạn


thẳng



Bài 2 : Giải bài toán theo tóm tắt sau


Đoạn thẳng AB : 5 cm



Đoạn thẳng AB : 3 cm


Cả hai đoạn thẳng : ... cm ?



Bi 3: V các đoạn thẳng AB,CD có độ


dài nêu trong bài 2.




Chấm chữa bài



3.

Dặn dò

:

Về học và làm lại các bài


tập



2 cm + 3cm = 5cm 6 cm – 2cm = 4 cm


14 cm + 5 cm = 19 cm



A B


• •


4 cm



- HS nêu bài toán và tự giải



Đoạn thẳng AB dài 5 cm, đoạn thẳng BC dài


3cm. Hỏi cả hai đoạn thẳng dài bao nhiêu


xăng ti mét?



Bài giải



Cả hai đoạn thẳng dài là.


5 + 3 = 8 ( cm)


Đáp số: 8 cm


HS tự vẽ.



5 cm 3 cm


• • •


A B C





5 cm 3 cm


• •



<b>TỐN:</b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-

Có kĩ năng đọc, viết, đếm các số đến 20; biết công ( không nhớ) các số trong


phạm vi 20



- Biết giải bài toán.


II. CHUẨN BỊ:



- HS : Thíc chia từng xăng-ti-met


<b>III. HOT O NG DY HC: </b>

Ä



<b>Hoạt động của GV</b>

<b>Hoạt động của HS</b>



1. Kiểm tra :



Vẽ đoạn thẳng 6 cm


- NhËn xÐt .



2. Bài mới : (33’) Luyện tập chung


Bài 1: Điền số từ 1 đến 20 vo ụ trng


Gi HS nờu



Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống


- Hớng dẫn học sinh điền .



Líp nhËn xÐt




Bài 3: Cho HS đọc bài tốn


- chữa bài và nêu bằng lời .




3. Dặn dò: về làm bài tập còn lại



- .HS vẽ đoạn thẳng dài 6cm vào bảng con


HS điền vào vở



1

2

3

4

5

6

7

8

9

10



11 12 13 14 15 16 17 18 19 20


HS tính điền kết quả.



- Làm vào vở


Bài giải



Hộp đó có số bút là:


12 + 3 = 15 ( bút)


Đáp số: 15 bút



<b> TOÁN: </b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG .</b>


<b>I.Mục tiêu</b>

:



- Thực hiện được cộng, trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20


- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước;



- Biết giải bài tốn có nội dung hình học.




<b>II.Đồ dùng dạy hc</b>

:



- GV và Hs chuẩn bị thớc có vạch xăng ti mét.



<b>III.Cỏc hot ng dy hc</b>

:



<b>Hoạt động của GV</b>

<b>Hoạt động của HS</b>



1. KiÓm tra : nêu các bớc giải 1 bài


toán có lời văn



- GV nhận xét .



2. Bài mới : (33)

luyện tập


Bài 1: Tính.



Làm bảng con


Bµi 2: Lµm miƯng



-

Khoanh vµo sè lín nhÊt:


-

Khoanh vµo sè bÐ nhÊt:



- Nêu 3 bớc .


- Nhận xét .


- đọc yêu cầu.



12 + 3 = 15 15 + 4 = 19 8 + 2 = 10


15 – 3 = 12 19 – 4 = 15 10 – 2 = 8


11 + 4 + 2 = 17 19 – 5 – 4 =


10




- Đọc yêu cầu



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Lp nhn xột.


Bài 3: Làm vở.



Vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm


- Chấm, nhận xét



Bài 4: Làm vở.



Đọc bài toán, viết túm tt ri gii.



GV chấm, chữa bài



3. Daởn doứ: Ve làm lại các bài tập.



- 17 , 13 , 19 , 10


HS dùng thước cm vẽ vào vở



A B


• •


4 cm



Tóm tắt.



Đoạn thẳng AB : 3 cm


Đoạn thẳng BC : 6 cm


Đoạn thẳng AC : ... cm ?


Bài giải :




Đoạn thẳng AC dài là

:


3 + 6 = 9 ( cm )


§¸p sè: 9 cm .



<b>TỐN:</b>

<b> </b>

<b> CÁC SỐ TRỊN CHỤC</b>



<b> I.Mục tiêu :</b>



- Nhận biết các số tròn chục.



- Biết đoc, viết, so sánh các số trịn chục.


- Học sinh làm thành thạo loại toán này.



<b>II.Đồ dùng dạy học</b>

:



GV và HS chuẩn bị que tính.



III. HOạT ĐộNG dạy học:



<b>Hot ng ca GV</b>

<b>Hoạt động của HS</b>



1.Bài cũ

: Làm bảng con


Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm


- Nhận xét.



2. Bµi míi :Giíi thiƯu bµi.



a. Hớng dẫn học sinh tự giải bài toán .


HĐ.1: (20’) Giới thiệu các số trịn chục



từ (10 đến 90).



- LÊy bã chơc que tÝnh, nãi” cãmotj


chơc que tÝnh”



H. Mét chơc cßn gäi là bao nhiêu?


- GV viết số 10 lên bảng.



b/ Hd hc sinh tơng tự nh trên từ 10 cho


đến 90.



- HD đếm từ 1 chục đến 9 chục vàngợc


lại.



- Giới thiệu các số tròn chục từ 10 đến


90 là số có hai chữ số. 30 có hai chữ số


l 3 v 0.



HĐ.2: (20) Thực hành.


Bài 1: Viết theo mẫu.





HS vẽ vào bảng con



- HS quan sát, Làm theo GV



- Một chục que tính là 10 que tính



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

HD cách làm bài.




Bài 2: Điền các số tròn chục


- Hớng dẫn ®iỊn theo SGK


Bµi 3: < , >, = ?



ChÊm, nhận xét



4. Dặn dò:về nhà ôn lại bài



Viêtsố

Đọc số


20

Hai m¬i



10

mêi

Ba chơc

30



90

chínmơi

Tám chục

80



70

Bảy mơi

Một chục

10



b) Các số cần điền:20, 30, 40, 60, 70, 90.


b)

80, 70, 50, 40, 30, 20.



-HS lµm vë.



20..>. 10 40 .<.. 80 90 .>.. 60


30..<. 70 80 .>.. 40 60 .<.. 90


50 ..>. 70 40 ..=. 40 90 .=.. 90


24



<b>TOÁN</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I/Mục tiêu </b>



Giúp HS :



- Củng cố về đọc , viết , so sánh các số tròn chục .



- Bước đầu nhận ra cấu tạo của các số tròn chục ( từ 10 đến 90 )


- Thực hiện được các bài tập trong bài .



<b>II/ Đồ dùng dạy học </b>



- Hình ảnh sử dụng cho bài tập 4



<b>III/ Các hoạt động dạy - học </b>



<b>1. Kiểm tra </b>



- Yêu cầu HS đọc , viết các số tròn chục .


- Nhận xét .



<b> 2. Bài mới </b>


<b>* Thực hành </b>



- GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt tùng


bài tập



+ Bài 1 : Nối ( theo mẫu )



- GV yêu cầu HS đọc số và thực hiện


+ Bài 2 : Viết ( theo mẫu )




- GV hướng dẫn



-Yêu cầu HS nhận xét điểm giống nhau của


các số tròn chục trên .



+ Bài 3 ;



- GV nêu yêu cầu



- HS thực hiện vào sách : cá


nhân .



- 1 HS thực hiện trên phiếu bài


tập



- Nhận xét , sửa bài .


- HS thực hiện vào sách .


- 3 HS thực hiện trên bảng ,


nhận xét , sửa bài .



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ Bài 4 :



- GV nêu yêu cầu



- Yêu cầu HS nêu các số cần thực hiện


- Nhận xét , sửa bài .



<b>3. Củng cố - dặn dò </b>




- Yêu cầu Hs đọc các số trò chục .


- Nhận xét tiết học



- 2 HS nêu miệng kết quả


- HS thực hiện vào sách .


- HS nêu cá nhân .



- HS thực hiện vào sách



- 2 HS thực hiện trên bảng lớp


- Nhận xét , sửa bài .



<b>TỐN</b>



<b>CỘNG CÁC SỐ TRỊN CHỤC</b>


<b>I/Mục tiêu</b>



Giúp HS :



- Bước đầu cộng một số tròn chục với một số tròn chục trong phạm vi 100 ( HS biết đặt tính


và thực hiện tính )



- Cộng nhẩm một số tròn chục với một số tròn chục ( trong phạm vi 100 ) . HSTBY thao tác


trên que tính để biết được kết quả )



- Thực hiện được các bài tập trong bài ( HSTBY thực hiện được bài 1 , thực hiện được ½ số


phép tính bài 2 , viết được phép tính bài 3 ) .



<b>II/ Đồ dùng dạy - học </b>




Các thẻ chục que tính .



<b>III/ Các hoạt động dạy - học </b>


<b> 1. Kiểm tra </b>



- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi :


+ Sổ 40 gồm … và .. đơn vị ?


+ Số 70 gồm … và … đơn vị ?


- Nhận xét



<b>2. Bài mới </b>



<b>* HĐ1</b>

:Giới thiệu cách cộng các số tròn


chục ( theo cộ dọc )



+ Hướng dẫn HS thao tác trên que tính


- GV thao tác trên que tính để hướng dẫn HS


cách thực hiện



- HS thao tác tên que tính , phân


tích các số : cá nhân



chục Đơn


vị


3



2



0


0




5

0



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+ Hướng dẫn kĩ thuật làm tính



- GV hướng dẫn HS thực hiện theo hai bước


+ Đặt tính



+ Tính từ phải sang trái .



- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và tính



<b>* HĐ2</b>

: Thực hành


+ Bài 1 : Tính


- Gọi HS nêu yêu cầu


- Yêu cầu HS thực hiện


- Nhận xét , sửa bài



- Yêu cầu HS nêu cách cộng



+ Bài 2 : Tính nhẩm ( giảm cột 2 )


- GV hướng dẫn Hs cách nhẩm


- Yêu cầu HS thực hiện



- Nhận xét , sửa bài .


+ Bài 3 :



- Yêu cầu HS nêu đề toán



- Gợi ý hướng dẫn HS phân tích đề tốn.



- u cầu HS thực hiện



- Nhận xét , sửa bài .


<b>3. Củng cố - dặn dò </b>



- Yêu cầu HS thực hiện một vài phép tính


- Nhận xét tiết học



- HS nêu cá nhân


- 1 HS nêu yêu cầu


- HS thực hện vào sách



- 3 HS thực hiện trên bảng lớp


- Nhận xét , sửa bài



- 1, 2 HS nêu



- HS thực hiện vào sách ( HSTBY


thực hiện được ½ số phép tính .


11



- HS trình bày cách thực hẩm kết


quả .



- HS đọc đề toán : ác nhân , ĐT


- HS phân tích đề tốn theo gợi ý .


- HS thực hiện vào vở ( HSTBY


viết đúng phép tính )



- 1HS thực hiện trên bảng lớp



- Nhận xét , sửa bài



<b>TOÁN</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I/Mục tiêu </b>



Giúp HS :



- Củng cố cách làm tính , biết đặt tính , làm tính và cộng nhẩm các số trịn chục trong phạm


vi 100 .



- Củng cố về tính chất giao hốn của phép cơng , HS so sánh kết quả của 2 phép tính VD 30


+ 20 = 50 và 30 + 20 = 50 .



- Củng cố cách giải tốn có lời văn .



- Thực hiện được các bài tập tong bài ( HSTBY thực hiện được ½ nội dung các bài tập 1, 2 ,


viết được phép tính của bài tập 3 )



<b>II/ Đồ dùng dạy - học </b>



Phiếu bài tập sử dụng trong bài tập 4 .



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>1. Kiểm tra </b>



- Yêu cầu HS thực hiện một số phép tính


cộng các số trịn chục .



- Nhận xét




<b> 2. Bài mới </b>


<b>* Thực hành </b>



- GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng


bài tập



+ Bài 1 : Đặt tính rồi tính


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS thực hiện .


- Nhận xét , sửa bài .


+ Bài 2 : Tính nhẩm


- Gọi HS đọc yêu cầu



- Yêu cầu HS nêu cách nhẩm .



- Yêu cầu HS thực hiện ( lưu ý HS thực hiện


tính các số có kèm theo đơn vị đo )



- Nhận xét , sửa bài .


+ Bài 3 :



- Yêu cầu HS đọc đề tốn , hướng dẫn HS


phân tích đề tốn .



- Nhận xét , sửa bài .



+ Bài 4 : Nối ( theo mẫu )


- Gv tổ chức cho HS thi tiếp sức


- Nhận xét , tuyên dương , nhắc nhở.


<b>3. Củng cố - dặn dò </b>




- Dặn Hs xem lại bài . chuẩn bị bài sau .


- Nhận xét tiết học



- 1 , 2 HS đọc yêu cầu



- HS thực hiện vào vở .( HSTBY


thực hiện ½ số phép tính trong bài


)



- 3 HS thực hiện trên bảng lớp .


Nhận xét , sửa bài .



- HS nêu yêu cầu cá nhân


- 2, 3 HS KG nêu cách nhẩm .


- HS thực hiện vào sách .



- HS nêu miệng kết quả . Nhận


xét , sửa bài .



- HS đọc đề tốn cá nhân , phân


tích đề toán .



- HS thực hiện vào vở ( HSTBY


viết được phép tính trong bài )


- 1 HS thực hiện trên bảng lớp .


Nhận xét , sửa bài .



- HS 2 nhóm thi nhau nối trên


phiếu .




- Nhận xét .



16



<b>TỐN</b>



<b>TRỪ CÁC SỐ TRỊN CHỤC</b>


<b>I/Mục tiêu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Biết làm tính trừ 2 số trịn chục trong phạm vi 100 ( HS biết đặt tính và thực hiện tính )


- Trừ nhẩm một số trịn chục với một số tròn chục ( trong phạm vi 100 ) . HSTBY thao tác


trên que tính để biết được kết quả )



- Thực hiện được các bài tập trong bài ( HSTBY thực hiện được bài 1 , thực hiện được ½ số


phép tính bài 2 , viết được phép tính bài 3 ) .



<b>II/ Đồ dùng dạy - học </b>



Các thẻ chục que tính .



<b>III/ Các hoạt động dạy - học </b>


<b> 1. Kiểm tra </b>



- Yêu cầu HS thực hiện cộn 2 số tròn chục


- Nhận xét



<b>2. Bài mới </b>



<b>* HĐ1</b>

:Giới thiệu cách trừ các số tròn chục



( theo cộ dọc )



+ Hướng dẫn HS thao tác trên que tính


- GV thao tác trên que tính để hướng dẫn HS


cách thực hiện



+ Hướng dẫn kĩ thuật làm tính



- GV hướng dẫn HS thực hiện theo hai bước


+ Đặt tính



+ Tính từ phải sang trái .



- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và tính



<b>* HĐ2</b>

: Thực hành


+ Bài 1 : Tính


- Gọi HS nêu yêu cầu


- Yêu cầu HS thực hiện


- Nhận xét , sửa bài



- Yêu cầu HS nêu cách cộng



+ Bài 2 : Tính nhẩm ( giảm cột 2 )


- GV hướng dẫn Hs cách nhẩm


- Yêu cầu HS thực hiện



- Nhận xét , sửa bài .


+ Bài 3 :




- Yêu cầu HS nêu đề toán



HS thực hiện vào bảng con



- HS thao tác tên que tính , phân tích


các số : cá nhân



- HS nêu cá nhân


- 1 HS nêu yêu cầu


- HS thực hện vào sách



- 3 HS thực hiện trên bảng lớp


- Nhận xét , sửa bài



- 1, 2 HS nêu



- HS thực hiện vào sách ( HSTBY


thực hiện được ½ số phép tính


- HS trình bày cách thực hẩm kết


quả .



Chục Đơn


vị


5



2



0


0




3

0



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-- Gợi ý hướng dẫn HS phân tích đề toán.


- Yêu cầu HS thực hiện



- Nhận xét , sửa bài .




+ Bài 4 :



- Yêu cầu HS nêu yêu cầu và nhắc lại cách


thực hiện



<b>3. Củng cố - dặn dò </b>



- Yêu cầu HS thực hiện một vài phép tính


- Nhận xét tiết học



18


- HS đọc đề toán : ác nhân , ĐT



- HS phân tích đề tốn theo gợi ý .


- HS thực hiện vào vở ( HSTBY viết


đúng phép tính )



- 1HS thực hiện trên bảng lớp


- Nhận xét , sửa bài



- 1, 2 HS nêu yêu cầu và cách thực


hiện




- 3 HS thực hiện tước lớp .



Tuầ

n 25


Tiết 2 : Toán



Luyện tập


I. Mục tiêu



- Giúp học sinh củng cố về trừ các số tròn chục



- Hc sinh biết thực hiện phép trừ bằng cách đặt tính rồi trừ nhẩm, trình bầy bài tốn


II. Các hoạt động dạy và học:



Hoạt động của GV


1. Kiểm tra bài cũ:



TÝnh: 40 - 20

80 - 50 60 - 60


2. Bµi míi:



Hoạt động 1. Giới thiệu bài:


Hoạt động 2. Luyện tập:


Bài 1: (132)



Củng cố kỹ năng đặt tính


Bài 2: S?



Muốn điền số vào hình tròn ta làm thế


nµo?




Hoạt động của HS



- Nêu yêu cầu của bài


HS đặt tính rồi tính



70 - 50 ; 60 - 30 ; 70 - 70 ; 40 - 10


- LÊy: 90 - 20 = 70



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Bài 3: Điền đúng, sai



Bài 4: HS đọc đầu bài.


Bài tốn cho biết gì?


Hỏi gì?



Bµi 5: +, -?



Nhẩm, chọn đúng dấu


3. Tổng kết, dặn dị:



NhËn xÐt giê häc, híng dÉn häc ë nhµ



HS tính nhẩm: Điền đúng, sai


60 cm - 10 cm = 50 S


60 cm - 10 cm = 50 cm Đ


60 cm - 10 cm = 40 cm S



Tãm t¾t



Cã: 20 cái bát


Thêm: 10 cái bát



Có tất cả: ? cái bát



Bài giải



Có tất cả số cái bát là:


20 + 10 = 30 (cái bát)


Đáp số: 30 cái b¸t



30 - 10 = 20 40 - 20 = 20


30 + 20 = 50



<b>§iĨm ë trong, điểm ở ngoài một hình</b>



I. Mục tiêu:



Giúp học sinh bớc đầu nhận biết về điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình


Củng cố về cộng trừ các số tròn chục và giải toán



V c im trong, ngoi một hình


II. Các hoạt động dạy và học:



Hoạt động của GV


1. Kiểm tra bài cũ:



2. Bµi míi:



Hoạt động 1: Giới thiệu bài:



Vẽ một điểm bất kỳ trên bảng con. Vẽ


một hinh vng, tam giác, hình trịn.



Điểm đó nằm trong hay năm ngồi hình


em vừa vẽ?



Giíi thiƯu bµi



Hoạt động 2: Giới thiệu điểm ở trong


hay ở ngoài một hỡnh:



GV vẽ hình và nói


.

N



Điểm A trong hình chữ nhật


Điểm N ngoài hình chữ nhật



Quan sỏt hỡnh v trờn bng, im ú nm bờn


trong hay bờn ngoi hỡnh v.



Điểm nào nằm trong? Điểm nào năm ngoài


hình tròn



Hot ng 3: Thc hành


Bài 1:



Hoạt động của GV



HS vÏ mét ®iĨm


1 sè em tr¶ lêi



1 số em nhắc lại: lớp đồng thanh


HS nờu




Quan sát sách giáo khoa


Điểm 0 nằm trong hình tròn


Điểm P nằm ngoài hình tròn


Nêu yêu cầu



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Bài 2:



GV hớng dẫn vẽ



Bài 3:



Nêu cách thực hiện


Khuyến khích tính nhẩm


Bài 4:



Bài toán cho biết gì?


Bài toán hỏi gì?


4. Tổng kết, dặn dò



Nhận xét giờ học, hớng dẫn tù häc



HS tù làm vào sách



Các điểm trong hình tam giác: A, B, I


Các điểm ngoài hình tam giác: E, P, C


HS nêu yêu cầu



Vẽ vào sách


2 em lên bảng




Khụng t tờn cho điểm


- Tính từ trái sang phải


20 + 10 + 10 = 40


30 + 10 + 20 = 60


30 + 20 + 10 = 60



HS nêu đề tốn, tóm tắt và giải


Hoa có tất cả là



10 + 20 = 30 (nhÃn vở)


Đáp số: 30 nhẵn vở



<b>Luyện tập chung</b>



I. Mục tiêu:



Giúp học sinh củng cố về số tròn chục và cộng trừ các số tròn chục


Nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình



Giỳp hc sinh cng c kỹ năng đặt tính và tính nhẩm


Vẽ đợc các điểm ở trong, điểm ở ngồi một hình


II. Các hoạt động dạy và học:



Hoạt động của GV


1. Kiểm tra bài cũ:



VÏ 3 điểm ở trong và 2 điểm ở


ngoài một hình




2. Bµi míi:



Hoạt động 1: Giới thiệu bài:


Hoạt động 2: Luyn tp:


Bi 1



Viết theo mẫu



Củng cố về cấu tạo số


Bài 2



Củng cố về so sánh các số


Bài 3:



Cng c về kỹ năng đặt tính



Bµi 4:



Líp 1A: 20 bøc tranh


Líp 1B: 30 bøc tranh


C¶ 2 líp

bøc tranh ?



Hot ng ca GV



- HS nêu yêu cầu


HS điền sè



18 gồm 1 chục và 8 đơn vị


40 gồm 4 chục và 0 đơn vị




- Viết các số theo thứ tự từ bé đến llớn


9, 13, 30, 50,



Từ lớn đến bé:


80, 70, 40, 17, 8



a, 70 80 10 90 80


20 30 60 40 50


90 50 70 50 30



b, 20 + 50 = 70; 60 cm + 10 cm = 70 cm


70 - 20 = 50; 40 cm - 20 cm = 20 cm


- HS nêu toỏn



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Bài 5:



Vẽ 3 điểm trong hình tam giác


Vẽ 2 điểm ngoài hình tam giác


3. Tổng kết, dặn dò



Nhận xét giờ học, hớng dẫn tự học



Đáp số: 50 bức tranh


HS ghi điểm, ghi tên điểm



<i>TUầN 25</i>



<i>Tên bài dạy: </i>

<i>Luyện tập</i>


<b>A. MụC tiêu:</b>

<i><sub> Giúp HS củng cố:</sub></i>




<i>- Củng cố về làm tính trừ (đặt tính) và trừ nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 100</i>


<i>- Củng c v gii toỏn</i>



<b>B. Đồ DùNG DạY - HọC: </b>



<b>C. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu:</b>



<i>I. n định lớp: </i>



<i>II. Bµi cị: Cho HS lµm BT 2, 3; Lớp làm bảng con; Nhận xét bài cũ.</i>


<i>III. Bài míi:</i>



<i>Hoạt động của GV</i>

<i>Hoạt động của HS</i>


<i>1. GT bài, ghi đề:</i>



<i>2. HD HS lµm BT:</i>


<i>a. Bµi 1:</i>



<i>b. Bµi 2: </i>


<i>c. Bài 3:</i>


<i>d. Bài 4: </i>



<i>Đổi 1 chục cái bút = 10 cái bút</i>


<i>đ. Bài 5:</i>



<i>HS tự nêu cách làm bài rồi làm và </i>


<i>chữa bài</i>



<i>HS tự nêu cách làm bµi</i>




<i>Thi đua tính nhẩm và điền nhanh, </i>


<i>đúng kết quả vo cỏc ụ trng</i>



<i>HS tự nêu yêu cầu bài toán rồi tự </i>


<i>làm bài và chữa bài</i>



<i>HS t nờu tốn, tự tóm tắt rồi giải</i>


<i>bài tốn và chữa bài.</i>



<i>HS tự làm bài rồi chữa bài, lựa chọn </i>


<i>dấu + hoặc dấu - để điền vào chỗ chấm</i>


<i>cho thích hợp.</i>



5. CủNG Cố - DặN Dò:



<i>- Nờu cỏch t tớnh v thc hin phộp tớnh</i>



<i>- Về xem lại bài, làm vở bài tập; Chuẩn bị tiết sau: Điểm ở trong, ở ngoài 1 hình.</i>



<b>TON</b>

:

<i><b>CC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ( Tr/136 )</b></i>



<b>I MỤC TIÊU</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Nhận biết về số lượng, đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50.


- Nhận biết thứ tự của các số từ 20 đến 50.



<b>II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC</b>

:


- Sử dụng bộ đồ dùng tốn lớp 1



- 4 bó ,, mỗi bocs một chục que tính và 10 que tính rời.



III H D Y VÀ H C

Đ Ạ



<b>HĐ DẠY</b>

<b>HĐ HỌC</b>



1 Bài cũ:



Đánh giá bài kiểm tra


2Bài mới:



a. Giới thiệu các số từ 20 đến 30.


HD học sinh thao tác trên các bó que


tính và các que tính rời, để nhận biết


các số từ 20 đến 30.



HD làm bài tập 1:


BL- SGK



b. Giới thiệu các số từ 30 đến 40.


HD học sinh thao tác trên các bó que


tính và các que tính rời, để nhận biết


các số từ 30 đến 40.



*H D làm bài tập2: (buổi chiều )


H D làm bài tập3:



BL – Vở



Bài tập 4: Viết số thích hợp vào ơ


trống và đọc các số đó:




BL- SGK



3Củng cố dặn dị:


*Nhận xét tiết học.



HS nhận ra số lượng, đọc, viết các số


từ 21 đến 30.



- “Hai chục và ba là hai mươi ba”



- HS viết được các số vào vạch tia số từ


19 đến 32.



HS nhận ra số lượng, đọc, viết các số


từ 31 đến 40.



- “Ba chục và sáu là ba mươi sáu”


- HS viết được các số từ 30 đến 39.


- HS viết được các số từ 40 đến 50.


- HS viết đúng các số vào ô trống và đọc



các số đó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>I MỤC TIÊU</b>

:



Bước đầu giúp học sinh:



- Nhận biết về số lượng,; biết đọc, viết, đếm các số từ 50 đến 69.


- Nhận biết được thứ tự của các số từ 50 đến 69.




<b>II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC</b>

:


- Sử dụng bộ đồ dùng tốn lớp 1



- 4 bó, mỗi bó một chục que tính và 10 que tính rời.


III H D Y VÀ H C

Đ Ạ



<b>HĐ DẠY</b>

<b>HĐ HỌC</b>



1 Bài cũ:



Đếm các số từ 20 đến 30; 30 đến 40;


40 đến 50



2Bài mới:



*Giới thiệu các số từ 50 đến 60.


HD học sinh thao tác trên các bó que


tính và các que tính rời, để nhận biết


các số từ 50 đến 60.



HD làm bài tập 1:


BL- BC



*Giới thiệu các số từ 61 đến 69.


HD học sinh thao tác trên các bó que


tính và các que tính rời, để nhận biết


các số từ 61 đến 69.



H D làm bài tập2:


BL - VỞ




H D làm bài tập3:


BL – SGK



Bài tập 4: Đúng ghi đ, sai ghi s:


Tổ chức TC: “ Ai giỏi nhất”


3Củng cố dặn dò:



*Nhận xét tiết học.



HS nhận ra số lượng, đọc, viết các số


từ 50 đến 60.



- “Năm chục và bốn là năm mươi bốn”


- HS viết được các số từ 50 đến 59.



HS nhận ra số lượng, đọc, viết các số


từ 61 đến 69.



“ Sáu chục và một là sáu mươi mốt”


“ Sáu chục và tám là sáu mươi tám”


- HS viết được các số từ 60 đến 70.



HS nhận ra số lượng, đọc, viết các số


từ 30 đến 69.



- HS tham gia trị chơi



<b>Tốn:</b>

CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( Tiếp theo ) Tr/140 )


<b>I MỤC TIÊU</b>

:




:



- Nhận biết về số lượng,; Biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99.


- Nhận biết được thứ tự của các số từ 70 đến 99.



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Sử dụng bộ đồ dùng toán lớp 1



- 4 bó, mỗi bó một chục que tính và 10 que tính rời.


III H D Y VÀ H C

Đ Ạ



<b>HĐ DẠY</b>

<b>HĐ HỌC</b>



1 Bài cũ:



Đếm các số từ 50 đến 60


61 đến 69



2Bài mới:



*Giới thiệu các số từ 70 đến 80.


HD học sinh thao tác trên các bó que


tính và các que tính rời, để nhận biết


các số từ 70 đến 80.



HD làm bài tập 1:


BL- BC



*Giới thiệu các số từ 80 đến 99.


HD học sinh thao tác trên các bó que



tính và các que tính rời, để nhận biết


các số từ 80 đến 99.



H D làm bài tập2:


BL - VỞ



H D làm bài tập3:


BL – SGK



Bài tập 4: Trong hình vẽ có bao


nhiêu cái bát?



Tổ chức TC: “ Ai nhanh hơn”


3. Củng cố dặn dò:



*Nhận xét tiết học.



HS nhận ra số lượng, đọc, viết các số


từ 70 đến 80.



- “Bảy chục và hai là bảy mươi hai.”


- HS viết được các số từ 70 đến 80.



HS nhận ra số lượng, đọc, viết các số


từ 80 đến 99.



“ Tám chục và bốn là tám mươi bốn.”


“ Chín chục và năm là chín mươi lăm.”


- HS viết được các số từ 80 đến 99.




HS nhận ra “ cấu tạo” của các số có


hai chữ số.



76: gồm 7 chục và 6 đơn vị


- HS tham gia trò chơi



:

<i><b>SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tr /142 )</b></i>



<b>I MỤC TIÊU</b>

:



Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh hai số có hai chữ số .Nhận ra số lớn nhất , số bé


nhất trong nhóm có 3 số .



<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



Các bó que tính và que tính rời



<b>III HĐ DẠY VÀ HỌC</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

1 Bài cũ:



Đếm từ 70 đến 90


52 đến 78



2Bài mới:



GT 62 <65


QS hình vẽ



GT 63 > 58



QS hình vẽ



3Thực hành:



Bài1: Điền dấu > < = ?


BP – SGK



Bài 2: ( a, b) Khoanh vào số lớn nhất


BL - vở



Bài 3 ( a, b ) Khoanh vào số bé nhất


Tổ chức trò chơi “ Ai nhanh nhất”


Bài 4: Viết các số 72, 38, 64


BL - BC



3 Củng cố dặn dò:



*HS quan sát tranh nhận ra 62 có 6 chục và


2 đơn vị; 65 có 6 chục và 5 đơn vị; 62& 65


cùng có 6 chục, mà 2< 5 nên 62 < 65



Đọc là 62 bé hơn 65


TT cho ví dụ khác



*HS quan sát tranh nhận ra 63 có 6 chục và


3 đơn vị; 58 có 5 chục và 6 đơn vị; số chục


khác nhau: 6 chục lớn hơn 5 chục nên 63 >


58



Đọc là 63 lớn hơn 58



TT cho ví dụ khác



*Biết cách so sánh các số và điền đấu đúng


vào ô trống.



* Biết so sánh các số để tìm ra số lớn nhất


để khoanh vào số đó.



* Biết so sánh các số để tìm ra số bé nhất để


khoanh vào số đó.



* Biết xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn


và từ lớn đến bé



<b>TuÇn 28</b>



<b>Toán</b>



<b>Giải toán có lời văn (Tiếp</b>

)


I.Mục tiêu: Giúp h/s củng cố:



- Kĩ năng giải và trình bày bài giải toán có lời văn.



- Tỡm hiu bi toỏn (bi toỏn ó cho biết những gì? Bài tốn hỏi phải tìm gì?)


- Giải bài tốn (Thực hiện phép tính để tìm điều cha biết trong câu hỏi)


- Trình bày bài giải.



II. Đồ dùng : Sử dụng các tranh vẽ trtong SGK.


III.Các hoạt ng dy hc:




<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>



- Yêu cầu h/s :Kể các số tròn chục?


- Số lớn nhất có 2 chữ số? Bé nhất?



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Nhận xét ghi điểm.


<b>2.Bài míi: </b>



<i><b>a.Hoạt động1:Giới thiệu các giải bài tốn và cách trình bày bài giải.</b></i>



1.Hớng dẫn h/s tìm hiểu bài tốn:


- Gọi h/s đọc đề tốn?



- Bài tốn cho biết gì? Có: 9 con gà


Bán đi: 3 con gà


Còn lại :

con gà?


- Gọi h/s đọc lại tóm tắt bài tốn.



- H/s đọc đề (2 -3 h/s)



- Nhµ An có 9 con gà, mẹ đem bán đi 3


con gà.



- Hỏi nhà An còn lại mấy con?



2.Hớng dẫn h/s giải bài toán:



- Muốn biết nhà An còn lại mấy con gà


ta làm phép tính gì?




- Tìm câu trả lêi?



* Cñng cè thø tù cña sè.



- TÝnh trõ: LÊy 9 – 3 = 6



- Y/c h/s xem tranh kiÓm tra kết quả.


- Nhà An còn lại số gà là.



3.H/s giải bài toán.



- Bi gii gm cú my bc?

<b>- 3 bớc: viết câu TL, viết phép tính, viét </b>


đáp s.



<b>b.Hot ng 2: </b>

<i><b>Thc hnh:</b></i>



<i><b>- Hớng dẫn giải bài toán số 1, 2, 3.</b></i>



<b>3.Củng cố, dặn dò</b>



+ Củng cố: - Nêu bài toán? nêu các bớc giải bài toán có lời văn?


- So sánh với bài toán có lời văn?



- Nhận xét tiết học.


<b>Toán:</b>



<b>Luyện tËp </b>



<b>I.</b>

<b>Mục tiêu</b>

<b> :</b>




<b>- </b>

Biết giải bài tốn có phép trừ; thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) các số trong


phạm vi 20



HS khá giỏi: Bài 1, 2, 3



<b>II.</b>

<b>Chuẩn bị</b>

<b> :</b>



1. Giáo viên

Đồ dùng phục vụ luyện tập.


2. Học sinh

:

Vở bài tập.



<b>III.</b>

<b>Hoạt động dạy và học</b>

<b> :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

a)Hoạt động 1: Luyện tập.


Bài 1: Đọc yêu cầu bài.



-Muốn biết còn bao nhiêu quả cam làm


tính gì?



Bài 2: Thực hiện tương tự.



Bài 3: Yêu cầu điền số vào ô vuông.


-

Lấy số 16 + 3 được bao nhiêu



ghi vào ô vuông.



-

Lấy kết quả vừa ra trừ tiếp cho


5, được bao nhiêu ghi vào ơ


cịn lại.



Bài 4: Đọc đề bài.




-

Người ta cho cả 1 đoạn thẳng


dài 8 cm, biết đoạn AO dài 5


cm, vậy ta phải tìm đoan cịn


lại OB.



-

Muốn tìm đoạn OB làm tính gì?



-

Thu chấm – nhận xét.


1. Củng cố

:



Thi đua: Ai nhanh hơn.



Chia làm 2 đội: Đội A đặt đề toán,


đội B giải toán, và ngược lại. Đội


nào nhanh sẽ thắng.



Hoạt động lớp, cá nhân.


-

Học sinh đọc đề bài toán


-

… trừ.



-

Học sinh làm bài.


-

Sửa ở bảng lớp.


-

Học sinh làm bài.



16

+ 3

<sub> 19 </sub>

- 5

<sub>14</sub>



-

Học sinh sửa ở bảng lớp.


-

Học sinh đọc đề bài.




-

… trừ.



-

Học sinh làm bài.


Bài giải


Đoạn OB dài là:



8 – 5 = 3 cm.


Đáp số: 3 cm.


-

Sửa ở bảng lớp.



Học sinh chia 2 đội và tham gia



<i><b>TiÕt 1 Toán ( Ôn)</b></i>



<b> Luyện tập giải toán có lời văn </b>


I.Mơc tiªu: Gióp h/s:



- RÌn kĩ năng giải toán có lời văn.


- Giáo dục h/s có ý thức học tập.


II. Đồ dùng : Bảng phụ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Yêu cầu h/s tính nhÈm:



15 – 2 14 – 4 17 + 1


17 – 4 19 – 8 11 + 7


- Nhận xét, ghi điểm.



- Cả lớp làm bảng con.


- 3 h/s làm bảng.



<b>2.Bài mới: Luyện tập.</b>



<i><b>a.Bi 1</b></i>

:

<i>H/s c bi.</i>


<i>- </i>

Hớng dẫn phân tích đề:


+ Bài tốn cho biết gì?


+ Bài tốn hỏi gì?



- Híng dÉn h/s gi¶i bài toán.


- Nhận xét, chữa bài.



<i><b>b.Bài 2, 3</b></i>

:

<i>Tơng tự.</i>



- Chấm chữa bài.



<i><b>c.Bài4</b></i>

: Gv ghi tóm tắt.



- Yờu cu h/s dựa vào tóm tắt đặt đề tốn


- H/s giải bài toỏn.



- H/s nêu yêu cầu.



- Có 14 cái thuyền, cho 4 cái.


- Còn lại bao nhiêu cái thuyền.



- 1 h/s làm bảng, cả lớp làm bảng con.



- H/s tóm tắt.



- Đặt đề tốn ( 2 -3)


3.Củng cố, dặn dị:




-

NhËn xÐt giê häc.


<b>To¸n</b>



<b> Lun tËp </b>


I.Mơc tiêu: Giúp h/s:



- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.


- Giáo dục h/s có ý thức học tập.


II. Đồ dïng : B¶ng phơ.



III.Các hoạt động dạy học:


<b>1.Kiểm tra bài c:</b>



- Yêu cầu h/s tính nhẩm:



17 – 2 16 – 6 17 + 1


15 – 4 19 – 8 12 + 7


- NhËn xÐt, ghi ®iĨm.



- Cả lớp làm bảng con.


- 3 h/s làm bảng.


<b>2.Bài mới: Lun tËp.</b>



<i><b>a.Bài 1</b></i>

:

<i>H/s đọc bài.</i>


<i>- </i>

Hớng dẫn phân tích đề:


+ Bài tốn cho biết gì?


+ Bài tốn hỏi gỡ?



- Hớng dẫn h/s giải bài toán.



- Nhận xét, chữa bài.



- H/s nêu yêu cầu.



- Có 14 cái thuyền, cho 4 cái.


- Còn lại bao nhiêu cái thuyền.



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>b.Bài 2, 3</b></i>

:

<i>Tơng tự.</i>



- Chấm chữa bài.



<i><b>c.Bài4</b></i>

: Gv ghi tãm t¾t.



- u cầu h/s dựa vào tóm tắt đặt đề tốn


- H/s giải bài tốn.



- H/s tãm t¾t.



- Đặt đề tốn ( 2 -3)


3.Củng cố, dặn dị:



NhËn xÐt giê häc.



<i><b>To¸n:</b></i>

<b> </b>



<b> LuyÖn tËp chung </b>


I.Mơc tiªu: Gióp h/s:



- Rèn kĩ năng lập đề bài toán rồi tự giải và viết bài giải cho bài tốn.


- Giáo dục h/s có ý thức học tập.




II. Đồ dùng : Bảng phụ.


III.Các hoạt động dạy học:


<b>1.Kiểm tra bi c:</b>



- Yêu cầu h/s tính nhẩm:



17 – 5 16 – 6 17 + 2


15 – 5 19 – 7 12 + 7


- NhËn xÐt, ghi điểm.



- Cả lớp làm bảng con.


- 3 h/s làm bảng.


<b>2.Bài mới: Luyện tập.</b>



<i><b>a.Bi 1.a.</b></i>

Y/c h/s quan sỏt tranh v, dựa


vào bài tốn cha hồn chỉnh đẻ nêu phần


cịn thiếu rồi tự giải và viết bài giải.

<i>.</i>


<i>- </i>

H/s tự gii v vit bi gii.



b.Hớng dẫn tơng tự.



<i><b>b.Bài 2.H/s quan sát hình vẽ, tự nêu </b></i>


<i><b>tóm tắt rồi giải bài toán.</b></i>



- Chấm chữa bài.



- H/s nêu yêu cầu.



-Trong bến có 5 ô tô đậu, có thêm 2 ô tô



vào bến. Hỏi có tất cả bao nhiêu ô tô?



- H/s tãm t¾t: Cã : 8 con thá,


Ch¹y ®i : 3 con thá.


Còn :

.con thỏ.


3.Củng cố, dặn dò:



Nhận xét giờ học

.



<b>Toán</b>



<b>Giải toán có lời văn (Tiếp</b>

)


I.Mục tiêu: Giúp h/s củng cố:



- Kĩ năng giải và trình bày bài giải toán có lời văn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

II. dựng : Sử dụng các tranh vẽ trtong SGK.


III.Các hoạt động dạy hc:



<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>



- Yêu cầu h/s :Kể các số tròn chục?


- Số lớn nhất có 2 chữ số? Bé nhất?


- Nhận xét ghi điểm.



-

H/s trả lời miệng.



<b>2.Bài mới: </b>



<i><b>a.Hoạt động1:Giới thiệu các giải bài tốn và cách trình bày bài giải.</b></i>




1.Hớng dẫn h/s tìm hiểu bài tốn:


- Gọi h/s đọc đề tốn?



- Bài tốn cho biết gì? Có: 9 con gà


Bán đi: 3 con gà


Còn lại :

con gà?


- Gọi h/s đọc lại tóm tắt bài tốn.



- H/s đọc đề (2 -3 h/s)



- Nhµ An cã 9 con gà, mẹ đem bán đi 3


con gà.



- Hỏi nhà An còn lại mấy con?



2.Hớng dẫn h/s giải bài toán:



- Muốn biết nhà An còn lại mấy con gà


ta làm phép tính gì?



- Tìm câu trả lời?



* Cñng cè thø tù cña sè.



- TÝnh trõ: LÊy 9 – 3 = 6



- Y/c h/s xem tranh kiÓm tra kết quả.


- Nhà An còn lại số gà là.




3.H/s giải bài toán.



- Bi gii gm cú my bc?

<b>- 3 bớc: viết câu TL, viết phép tính, viét </b>


đáp số.



<b>b.Hoạt ng 2: </b>

<i><b>Thc hnh:</b></i>



<i><b>- Hớng dẫn giải bài toán số 1, 2, 3.</b></i>



<b>3.Củng cố, dặn dò</b>



+ Củng cố: - Nêu bài toán? nêu các bớc giải bài toán có lời văn?


- So sánh với bài toán có lời văn?



- Nhận xét tiết học.



<i><b>LT: Giải toán có lời văn</b></i>


I.Mục tiêu: Giúp h/s:



- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.


- Giáo dục h/s có ý thức học tập.


II. Đồ dùng : Bảng phụ.



III.Cỏc hot ng dy hc:


<b>1.Kim tra bi c:</b>



- Yêu cầu h/s tính nhẩm:



12 – 2 14 – 4 11 + 7


17 – 5 19 – 1 17 + 1



- NhËn xÐt, ghi ®iĨm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>a.Bài 1</b></i>

:

<i>H/s đọc bài.</i>


<i>- </i>

Hớng dẫn phân tích đề:


+ Bài tốn cho biết gì?


+ Bài tốn hỏi gì?



- Híng dÉn h/s gi¶i bài toán.


- Nhận xét, chữa bài.



<i><b>b.Bài 2, 3</b></i>

:

<i>Tơng tự.</i>



- Chấm chữa bài.



<i><b>c.Bài4</b></i>

: Gv ghi tóm tắt.



- Yờu cu h/s dựa vào tóm tắt đặt đề tốn


- H/s giải bài toỏn.



- H/s nêu yêu cầu.



- Có 14 con gà, bán 4 con gà.


- Còn lại bao nhiêu con gà.



- 1 h/s làm bảng, cả lớp làm bảng con.



- H/s tóm t¾t.



- Đặt đề tốn ( 2 -3)


3.Củng cố, dặn dị:




NhËn xÐt giê häc.



<b>Tuần 29</b>



<b>TỐN</b>


<b> PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100</b>
<b>(Cộng khơng nhớ)</b>


<b>I. Mục </b>

<b>tiêu</b>

<b>:</b>



- Nắm được cách cộng số có hai chữ số; biết đặt tính rồi làm tính cộng (khơng nhớ)
số có hai chữ số; vận dụng để giải toán.


<b>0II. Đồ dùng dạy học</b>

:



-Bộ đồ dùng toán 1.


-Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính và các que tính rời.
-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>1. KTBC:</b> Gọi HS lên bảng làm BT


Tóm tắt:
Có : 8 con thỏ
Chạy đi : 3 con thỏ
Còn lại :? con thoû



<b>2.Bài mới:</b> Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Giới thiệu cách làm tính cộng khơng nhớ


<i>Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 24</i>


<b>Bước 1:</b> Giáo viên hướng dẫn các em thao tác
trên que tính.


- Hướng dẫn học sinh lấy 35 que tính (gồm 3
chục và 5 que tính rời), xếp 3 bó que tính bên
trái, các que tính rời bên phải.


- Cho nói và viết vào bảng con: Có 3 bó, viết
3 ở cột chục. Có 5 que tính rời viết 5 ở cột
đơn vị. Cho học sinh lấy tiếp 24 que tính và
thực hiện tương tự như trên.


- Hướng dẫn các em gộp các bó que tính với
nhau, các que tính rời với nhau. Đươc 5 bó và
9 que tính rời.


<b>Bước 2:</b> Hướng dẫn kĩ thuật làm tính.


Đặt tính: Viết 35 rồi viết 24, sao cho các số chục


thẳng cột nhau, các số đơn vị thẳng cột nhau,


viết dấu +, kẻ vạch ngang, rồi tính từ phải sang


trái.



+ 355 cộng 4 bằng 9, viết 9<sub>3 cộng 2 bằng 5, viết 5</sub>
<b>Như vậy: 35 + 24 = 59</b>


24


59


Gọi vài học sinh nhắc lại cách cộng.


<i>Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 20</i>


Viết 35 rồi viết 20, sao cho các số chục thẳng


cột nhau, các số đơn vị thẳng cột nhau, viết dấu


+, kẻ vạch ngang, rồi tính từ phải sang trái.



+ 355 cộng 0 bằng 5, viết 5<sub>3 cộng 2 bằng 5, viết 5</sub>
<b>Như vậy: 35 + 20 = 55</b>
20


55


Gọi vài học sinh nhắc lại cách cộng


<i>Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 2</i>


1 học sinh nêu TT, 1 học sinh giải.
Giải:


Số con thỏ còn lại laø:
8 – 3 = 5 (con)


Đáp số: 5 con thỏ.
- Học sinh nhắc tựa.



- Học sinh lấy 35 que tính viết bảng con
và nêu: Có 3 bó, viết 3 ở cột chục. Có 5
que tính rời viết 5 ở cột đơn vị.


- Học sinh lấy 24 que tính viết bảng con
và nêu: Có 2 bó, viết 2 ở cột chục. Có 4
que tính rời viết 4 ở cột đơn vị.


3 bó và 2 bó là 5 bó, viết 5 ở cột chục. 5
que tính và 4 que tính là 9 que tính, viết
9 ở cột đơn vị.


- Học sinh thực hành ở bảng con.
Đọc: 35 + 24 = 59


Nhaéc laïi: 35 + 24 = 59


- Học sinh thực hành ở bảng con.
Đọc: 35 + 20 = 55


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


-

Khi đặt tính phải đặt 2 thẳng cột với 5 ở cột


đơn vị. Khi tính từ phải sang trái có nêu “Hạ 3,


viết 3” để thay cho nêu “3 cộng 0 bằng 3, viết


3”.



+ 355 cộng 2 bằng 7, viết 7
3 cộng 2 bằng 5, viết 5


<b>Như vậy: 35 + 20 = 57</b>
2


37


Gọi vài học sinh nhắc lại cách cộng


<b>3. Thực hành:</b>


<b>Bài 1:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài.


- Giáo viên cho học sinh tự làm rồi chữa bài,
Lưu ý: Đặt các số cùng hàng thẳng cột với
nhau.


<b>Bài 2:</b> Gọi nêu yêu cầu của bài:


- Học sinh làm vở, u cầu các em nêu cách
làm.


<b>Bài 3:</b> Gọi nêu yêu cầu của bài:


- Học sinh đọc đề, TT và tự trình bày bài
giải.


Cho học sinh làm vở và nêu kết quả.
Tóm tắt


Lớp 1 A : 35 cây
Lớp 2 A : 50 cây


Cả hai lớp :? cây.


<b>Bài 4:</b> Gọi nêu yêu cầu của bài:
GV theo dõi sửa sai.


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>


- Hỏi tên bài.


- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>Dặn dò:</b> Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.


- Học sinh thực hành ở bảng con.
Đọc: 35 + 2 = 37


Nhắc lại: 35 + 2 = 37


- Học sinh làm rồi chữa bài tập trên
bảng lớp.


- Học sinh đặt tính rồi tính và nêu cách
làm.


- Học sinh đọc đề và tìm hiểu bài tốn:
Giải


Số cây cả hai lớp trồng là:
35 + 50 = 85 (cây)



Đáp số: 85 cây
HS giải nhóm.


- Học sinh giải vở và nêu kết quả.


- Nêu tên bài và các bước thực hiện phép
cộng (đặt tính, viết dấu cộng, gạch
ngang, cộng từ phải sang trái).


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>TOÁN</b>



<b> LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục </b>

<b>tiêu:</b>



- Biết làm tính cộng (khơng nhớ) trong phạm vi 100; tập đặt tính rồi tính; biết tính
nhẩm.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.
-Bộ đồ dùng toán 1.


III. Các hoạt động dạy học:



<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>1.KTBC:</b> Hỏi tên bài cũ.



- Lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính:
41 + 34 , 22 + 40


- Gọi học sinh giải bài 3 trên bảng lớp.
Nhận xét KTBC.


<b>2.Bài mới:</b>


* Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


* Hướng dẫn học sinh giải các bài tập.


<b>Bài 1:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài.


- Học sinh tự đặt tính rồi tính vào bảng
con.


<b>Bài 2:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài.


- Giáo viên gọi học sinh nêu cách cộng
nhẩm:


30 + 6, gồm 3 chục và 6 đơn vị nên 30 + 6
= 36


52 + 6 = 6 + 52, cho học sinh nhận biết
tính chất giao hốn của phép cộng.


<b>Bài 3:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài.



- Cho học sinh tự TT và giải bài tốn rồi
nêu kết quả.


<b>Bài 4:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài.


- Giáo viên u cầu học sinh dùng thước
để đo độ dài là 8 cm. Sau đó vẽ độ dài


Học sinh làm bảng con (có đặt tính và
tính)


1 học sinh ghi TT, 1 học sinh giải.


Học sinh khác nhận xét bài bạn làm
trên bảng lớp.


- Học sinh nhắc tựa.


- Đặt tính và làm bảng con:
47 + 22 40 + 20 12 + 4
51 + 35 80 + 9 8 + 31


- Học sinh nêu cách cộng nhẩm và nêu
kết quả của từng bài tập.


40 + 5 = 45,60 + 9 = 69, 70 + 2 = 72
82 + 3 = 85 , 3 + 82 = 85
Vaäy: 82 + 3 = 3 + 82 = 85


- Khi ta thay đổi vị trí các số trong


phép cộng thì tổng vẫn khơng thay đổi.


Tóm tắt:
Có : 21 bạn gái
Có : 14 bạn trai
Có tất cả :? bạn


Giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


bằng 8 cm.


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>


- Hỏi tên bài.


- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>Dặn dò:</b> Làm lại các bài tập, chuẩn bị
tiết sau.


21 + 14 = 35 (bạn)
Đáp số: 35 bạn


- Học sinh thực hành đo và vẽ đoạn
thẳng dài 8 cm.


- Nhắc lại tên bài học.
- Thực hành ở nhà.



<b>TOÁN</b>



<b> LUYỆN TẬP </b>



<b>I. Mục </b>

<b>tiêu</b>

<b>:</b>



- Biết làm tính cộng (khơng nhớ) trong phạm vi 100; biết tính nhẩm, vận dụng để
cộng các số đo độ dài


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>

:



-Bộ đồ dùng toán 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>

:



<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>1.KTBC:</b> Hỏi tên bài cũ.


+ Gọi học sinh giải bài tập 3 trên bảng


lớp.


+ Lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính:


30 + 5 55 + 23
Nhận xét KTBC.


<b>2.Bài mới:</b>



- Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


- Hướng dẫn học sinh luyện tâp thưc
hành:


<b>Bài 1</b>: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


- Giáo viên cho học sinh tự vào vở rồi nêu
kết quả.


<b>Bài 2:</b> Gọi nêu yêu cầu của bài:


+ Học sinh giải trên bảng lớp.


Giải:


Lớp em có tất cả là:
21 + 14 = 35 (bạn)


Đáp số: 35 bạn


- Học sinh đặt tính và tính kết quả. Ghi
vào bảng con.


- Học sinh nhắc tựa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm mẫu:


20 cm + 10 cm, lấy 20 + 10 = 30 rồi viết
cm vào kết quả ghi trong dấu ngoặc đơn ()


Cách làm tính: 20 + 10 = 30 (cm)
- Các phần cịn lại học sinh tự làm và nêu
kết quả.


<b>Bài 3:</b> Gọi nêu yêu cầu của bài:


- Giáo viên hướng dẫn học sinh nối phép
tính với kết quả sao cho đúng:


<b>Bài 4:</b> Gọi nêu yêu cầu của bài:


- Cho học sinh đề bài toán. Giáo viên
hướng dẫn học sinh TT và giải.


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>


- Hỏi tên bài.


- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>Dặn dò:</b> Làm lại các bài tập, chuẩn bị
tiết sau.


- Học sinh làm theo mẫu:


14 + 5 = 19 (cm), 25 + 4 = 29 (cm)
32 + 12 = 44 (cm), 43 + 15 =



58(cm)


Tóm tắt
Lúc đầu: 15 cm
Lúc sau: 14 cm
Tất cả:? cm


Giải:


Con sên bò tất cả là:
15 + 14 = 29 (cm)


Đáp số: 29 cm
- Nhắc lại tên bài học.


- Nêu lại các bước giải tốn có văn.
- Thực hành ở nhà.


<b>TOÁN</b>


<b> PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100</b>
<b>(Trừ khơng nhớ)</b>


<b>I. Mục </b>

<b>tiêu:</b>



- Biết đặt tính và làm tính trừ (khơng nhớ) số có hai chữ số; biết giải tốn có phép
trừ số có hai chữ số.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>

:




-Bộ đồ dùng tốn 1.


-Các bó mỗi bó 1 chục que tính và các que tính rời.
-Các tranh vẽ trong SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>

:



<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>1.KTBC</b>: Hỏi tên bài cũ.


32 + 17
47 + 21
26 + 13


16 + 23
37 + 12
27 + 41
4


9 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


- Gọi học sinh giải bài tập 4 trên bảng
lớp.


- Nhaän xeùt KTBC.



<b>2.Bài mới:</b>


- Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


<b>* Hoạt động 1 : </b> <b>Giới thiệu cách làm</b>
<b>tính trừ (khơng nhơ) dạng 57 – 23 </b>
<b>Bước 1:</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh
thao tác trên que tính:


- Yêu cầu học sinh lấy ra 57 que tính (gồm
5 bó que tính và 7 que tính rời). Xếp các
bó về bên trái và các que tính rời về bên
phải. Giáo viên nói và điền các số vào
bảng:


“Có 5 bó thì viết 5 ở cột chục, 7 que rời
thì viết 7 cột đơn vị”.


- Tiến hành tách ra 2 bó và 3 que rời. Khi
tách cũng xếp 2 bó bên trái và 3 que rời
về bên phải, phía dưới các bó que rời đã
xếp trước. Giáo viên nói và điền vào bảng:
“Có 2 bó thì viết 2 vào cột chục, dưới 5.
Có 3 que rời thì viết 3 vào cột đơn vị, dưới
7”.


- Số que tính cịn lại là 3 bó và 4 que tính
rời thì viết 3 vào cột chục, viết 4 vào cột
đơn vị.



<b>Bước 2:</b> Giới thiệu kĩ thật làm tính trừ:


<b>a) Đăït tính:</b>


- Viết 57 rồi vieát 23 sao cho cột chục
thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị.
- Viết gạch ngang.


Viết dấu trừ.


<b>b) Tính từ phải sang trái</b>:
7 trừ 3 bằng 4, viết 4
5 trừ 2 bằng 3, viết 3


<b>Như vậy: 57 – 23 = 34</b>


Gọi học sinh đọc lại <b>57 – 23 = 34 </b>và chốt


- Học sinh giải bài tập 4.
Giải


Con sên bò tất cả là:
15 + 14 = 29 (cm)


Đáp số: 29 cm
- Nhắc tựa.


- Học sinh thao tác trên que tính lấy 57
que tính, xếp và nêu theo hướng dẫn
của giáo viên.



Có 5 bó thì viết 5 ở cột chục, 7 que rời
thì viết 7 cột đơn vị.


- Học sinh tiến hành tách và nêu: Có 2
bó thì viết 2 vào cột chục, dưới 5. Có 3
que rời thì viết 3 vào cột đơn vị, dưới 7.


Số que tính cịn lại là 3 bó và 4 que
tính rời thì viết 3 vào cột chục, viết 4
vào cột đơn vị.


- Học sinh lắng nghe và thao tác trên
bảng cài


57
23
34


đọc kết quả <b>57 – 23 = 34</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


lại kĩ thuật trừ như ở bước 2.


<b>* Hoạt động 2 : </b> <b>Học sinh thực hành</b>:


<b>Bài 1:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi
làm bài và nêu kết quả (giáo viên chú ý
quan sát học sinh việc đặt tính sao các số


cùng hàng thẳng cột với nhau)


<b>Bài 2:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài:


- Cho học sinh giải vở rồi chữa bài trên
bảng lớp.


<b>Bài 3:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài:


- Cho học sinh đọc đề và nêu tóm tắt bài
tốn rồi giải theo nhóm.


- Giáo viên nhâïn xét chung về hoạt động
của các nhóm và tun dương nhóm thắng
cuộc.


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>


- Hỏi tên bài.


- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>Dặn dò:</b> Làm lại các bài tập, chuẩn bị
tiết sau.


- Học sinh làm bảng con các phép tính
theo yêu cầu của SGK, nêu cách đặt
tính và kó thuật tính.


- Học sinh giải vở rồi chữa bài trên


bảng lớp.


Tóm tắt


Có : 64 trang
Đã đọc : 24 trang
Cịn : … trang?


Giải


Số trang Lan còn phải đọc là:
64 – 24 = 40 (trang)


Đáp số: 40 trang
- Nhóm nào xong trước đính lên bảng
lớp và tính điểm thi đua. Các nhóm
nhận xét lẫn nhau.


- Nhắc lại tên bài học.


- Nêu lại kĩ thuật làm tính trừ và thực
hiện phép trừ sau: 78 – 50


- Thực hành ở nhà.


<b>PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100</b>
<b>(trừ khơng nhớ)</b>


<b>I. Mục </b>

<b>tiêu:</b>




- Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số (khơng nhớ) dạng 65 – 30, 36 – 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

-Bộ đồ dùng tốn 1.


-Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính và các que tính rời.
-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>

:



<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>1.KTBC: </b>


- Goïi hoïc sinh lên bảng làm bài tập 3.
Nhận xét KTBC.


<b>2.Bài mới:</b>


- Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


- Giới thiệu cách làm tính trừ (khơng nhớ)


<i><b>a</b>. Trường hợp phép trừ có dạng 65 – 30</i>


<b>Bước 1:</b> Giáo viên hướng dẫn các em thao tác
trên que tính.


- Hướng dẫn học sinh lấy 65 que tính (gồm 6
chục và 5 que tính rời), xếp 6 bó que tính bên
trái, các que tính rời bên phải.



- Cho nói và viết vào bảng con: Có 6 bó, viết 6
ở cột chục. Có 5 que tính rời viết 5 ở cột đơn vị.
- Tách ra 3 bó, khi tách cũng xếp 3 bó về bên
trái phía dưới các bó đã xếp trước. Giáo viên
vừa nói vừa điền vào bảng: Có 3 bó, viết 3 ở
cột chục. Có 0 que tính rời viết 0 ở cột đơn vị.
Cịn lại 3 bó và 5 que tính rời thì viết 3 ở cột
chục, viết 5 ở cột đơn vị vào dòng cuối bảng.


<b>Bước 2:</b> Hướng dẫn kĩ thuật làm tính trừ dạng
65 – 30.


Đặt tính: Viết 65 rồi viết 30, sao cho các số
chục thẳng cột nhau, các số đơn vị thẳng cột
nhau, viết dấu - , kẻ vạch ngang, rồi tính từ
phải sang trái.


5 trừ 0 bằng 5, viết 5
6 trừ 3 bằng 3, viết 3


<b>Như vậy: 65 – 30 = 35</b>


Gọi vài học sinh nhắc lại cách trừ.


<i><b>b</b>. Trường hợp phép trừ có dạng 36 – 4 </i>


- Khi đặt tính phải đặt 4 thẳng cột với 6 ở cột
đơn vị. Khi tính từ phải sang trái có nêu “Hạ 3,
viết 3” để thay cho nêu “3 trừ 0 bằng 3, viết 3”.



Giải:


Số trang sách Lan cịn phải đọc là:
64 – 24 = 40 (trang)


Đáp số: 40 trang sách
- Học sinh nhắc tựa.


- Học sinh lấy 65 que tính, thao tác xếp
vào từng cột, viết số 65 vào bảng con và
nêu:


- Có 6 bó, viết 6 ở cột chục. Có 5 que
tính rời viết 5 ở cột đơn vị.


- Học sinh lấy 65 que tính tách ra 3 bó
và nêu:


- Có 3 bó, viết 3 ở cột chục. Có 0 que
tính rời viết 0 ở cột đơn vị.


- Học sinh đếm số que tính cịn kại và
nêu:


- Cịn lại 3 bó và 5 que tính rời thì viết 3
ở cột chục, viết 5 ở cột đơn vị vào dòng
cuối bảng.


- Học sinh thực hành ở bảng con.


Đọc: 65 – 30 = 35


Nhắc lại: 65 – 30 = 35
- 65<sub>30</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


6 trừ 4 bằng 2, viết 2
hạ 3, viết 3


<b>Như vậy: 36 – 4 = 32</b>


- Gọi vài học sinh nhắc lại cách trừ
- Học sinh thực hành:


<b>Baøi 1:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài.


- Giáo viên cho học sinh tự làm rồi chữa bài,
Lưu ý: Cần kiểm tra kĩ năng thực hiện tính trừ
của học sinh và các trường hợp xuất hiện số 0,
chẳng hạn: 55 – 55 , 33 – 3 , 79 – 0, và viết
các số thật thẳng cột.


<b>Bài 2:</b> Gọi nêu yêu cầu của bài:


- Học sinh làm vở, u cầu các em nêu cách
làm.


<b>Bài 3:</b> - Gọi nêu yêu cầu của bài



- Giáo viên rèn kó năng tính nhẩm cho hoïc
sinh.


- Cho học sinh tự nhẩm và nêu kết quả.


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>- Hỏi tên bài.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>Dặn dò</b>: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.


- Học sinh thực hành ở bảng con.
Đọc: 36 – 4 = 32


Nhắc lại: 36 – 4 = 32


- Học sinh thực hành ở bảng con.


- Học sinh làm rồi chữa bài tập trên
bảng lớp.


66 – 60 = 6, 98 – 90 = 8, …
58 – 4 = 54, 67 – 7 = 60, …


- Nêu tên bài và các bước thực hiện phép
trừ (đặt tính, viết dấu trừ, gạch ngang,
trừ từ phải sang trái).


Thực hành ở nhà.


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục </b>

<b>tiêu</b>

<b>:</b>



- Biết đặt tính và làm tính trừ, tính nhẩm các số trong phạm vi 100 (không nhớ).


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>

:



-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.
-Bộ đồ dùng toán 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>1.KTBC</b>: Hỏi tên bài cũ.


- Lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính: 45 –
4 , 79 – 0


- Nhận xét KTBC.


<b>2.Bài mới:</b>


- Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


- Hướng dẫn học sinh giải các bài tập.


<b>Bài 1:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài.


- Học sinh tự đặt tính rồi tính vào bảng con.



<b>Bài 2:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài.


- Giáo viên gọi học sinh nêu cách trừ nhẩm
rồi nhẩm và nêu kết quả.


<b>Bài 3:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài.


- Giáo viên hướng dẫn các em thực hiện tính
trừ ở vế trái sau đó ở vế phải rồi điền dấu
thích hợp vào ơ trống.


<b>Bài 4:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài.


- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu TT bài
toán, tự giải và nêu kết quả.


Tóm tắt:


Có tất cả : 35 bạn
Có : 20 bạn nữ
Có :? bạn nam


<b>Bài 5</b>: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Tổ chức thành trò chơi thi đua giữa các
nhóm, mỗi nhóm khoảng 6 em tiếp sức.


4.Củng cố, dặn dò:- Hỏi tên bài.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.



<b>Dặn dò:</b> Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.


- Học sinh làm bảng con (có đặt tính và
tính)


Học sinh nhắc tựa.


Đặt tính và làm bảng con:
45 – 23 72 – 60 66 – 25
57 – 31 70 – 40


- Học sinh nêu cách trừ nhẩm nêu kết
quả của từng bài tập.


65 –5 = 60, 65 –60 = 5, 65 –65= 0
70 – 30 = 40, 94 - 3 = 91, 33–30= 3
21 - 1 = 20, 21 - 20 = 1,32 -10= 22
35 – 5 35 – 4 , 43 + 3 43 – 3
30 31 , 46 40


Giải:
Số bạn nam là:


35 – 20 = 15 (baïn)


Đáp số: 15 bạn nam


(tương tự các bài khác học sinh tự làm



- Nhắc lại tên bài học.
- Thực hành ở nhà.


76 - 5 40 + 14


68 - 4 11 + 21


5
60 + 11
42 - 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ</b>


<b>I. Mục </b>

<b>tiêu:</b>



- Biết 1 tuần lễ có 7 ngày; biết tên các ngày trong tuần; biết đọc thứ, ngày, tháng
trên tờ lịch bóc hàng ngày.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>

:



-1 cuốn lịch bóc hàng ngày và 1 bảng thời khoá biểu của lớp.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>

:



<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>1.KTBC:</b> Hỏi tên bài cũ.


+ Gọi học sinh giải bài tập 4 trên bảng



lớp.


+ Lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính:


45 – 23 66 – 25
- Nhận xét KTBC.


<b>2.Bài mới:</b>


- Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


- Giáo viên giới thiệu cho học sinh quyển
lịch bóc hằng ngày (treo quyển lịch trên
bảng), chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay
và hỏi:


- Hôm nay là thứ mấy?
- Gọi vài học sinh nhắc lại.


- Giáo viên cho học sinh nhìn tranh các tờ
lịch trong SGK và giới thiệu cho học sinh
biết các ngày trong tuần: chủ nhật, thứ
hai, thứ ba,… thứ bảy.


- Một tuần lễ có 7 ngày là các ngày: chủ
nhật, thứ hai, thứ ba,… thứ bảy.


Chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay và hỏi:
Hôm nay là ngày bao nhiêu?



- Cho học sinh nhìn tờ lịch và trả lời câu
hỏi


- Gọi vài học sinh nhắc lại.


- Hướng dẫn học sinh thưc hành:


<b>Bài 1:</b> Học sinh nêu yêu cầu của baøi.


- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời được:
trong 1 tuần lễ em đi học những ngày
nào? Em nghỉ học những ngày nào?


+ Học sinh giải trên bảng lớp.


Giải:
Số bạn nam là:
35 – 20 = 15 (baïn)


Đáp số: 15 bạn nam
- Học sinh đặt tính và tính kết quả.
Ghi vào bảng con.


- Học sinh nhắc tựa.


- Học sinh theo dõi các tờ lịch trên
bảng lớp để trả lời câu hỏi của giáo
viên:


- Học sinh nêu theo ngày hiện tại.


- Nhắc lại.


- Nhắc lại: Một tuần lễ có 7 ngày là:
chủ nhật, thứ hai, thứ ba,… thứ bảy.
- Học sinh nêu theo ngày hiện tại.
Nhắc lại.


- Em đi học vào các ngày: thứ hai, thứ
ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>Bài 2:</b> Gọi nêu yêu cầu của bài:


- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
rồi chữa bài trên bảng lớp.


<b>Bài 3:</b> Gọi nêu yêu cầu của bài:


- Giáo viên cho học sinh chép thời khố
biểu của lớp vào tập và đọc lại.


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>


Hỏi tên baøi.


- Nhắc lại các ngày trong tuần, nêu những
ngày đi học, những ngày nghỉ học.


- Nhận xét tiết học, tuyên dương.



<b>Dặn dò:</b> Làm lại các bài tập, chuẩn bị
tiết sau.


- Học sinh đọc và viết: Ví dụ:


- Hơm nay là thứ hai ngày 10 tháng tư.
- Học sinh tự chép thời khố biểu của
lớp mình và đọc cho cả lớp cùng nghe.
- Nhắc lại tên bài học.


- Em đi học vào các ngày: thứ hai, thứ
ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu.


- Em nghỉ học vào các ngày: thứ bảy,
chủ nhật.


- Thực hành ở nhà.


<b>CỘNG – TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 100</b>



<b>I. </b>

<b>Muïc </b>

<b>tiêu</b>

<b>:</b>


- Biết cộng, trừ các số có hai chữ số (khơng nhớ); cộng trừ nhẩm; nhận biết bước
đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; giải được bài tốn có lời văn trong
phạm vi các phép tính đã học.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>

:



-Bộ đồ dùng tốn 1.



-Các bó mỗi bó 1 chục que tính và các que tính rời.
-Các tranh vẽ trong SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>

:



<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>1.KTBC:</b> Hỏi tên bài cũ.


- Gọi học sinh nêu các ngày trong 1 tuần?
- Những ngày nào đi học, những ngày nào
nghỉ học?


- 2 học sinh nêu các ngày trong tuần là:
Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ
năm, thứ sáu, thứ bảy.


- Các ngày đi học là: Thứ hai, thứ ba, thứ
tư, thứ năm, thứ sáu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


- Nhận xét KTBC.


<b>2.Bài mới:</b>


- Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


<b>* Hướng dẫn học sinh luyện tập</b>



<b>Bài 1:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi
tính nhẩm và nêu kết quả.


<b>Bài 2:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài:


- Cho học sinh giải vở rồi chữa bài trên
bảng lớp.


<b>Lưu ý:</b> Cần đặt các số cùng hàng thẳng cột
với nhau và kiểm tra kĩ thuật tính đối với
học sinh.


Qua ví dụ cụ thể: 36 + 12 = 48
48 – 36 = 12


48 – 12 = 36 cho học sinh
nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và
phép trừ.


<b>Bài 3:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài:


- Cho học sinh đọc đề và nêu tóm tắt bài
tốn rồi giải vào vở và nêu kết quả.


<b>Bài 4:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài:
- Học sinh tự giải vào vở và nêu kết quả.


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>


- Hỏi tên bài.



-Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>Dặn dò:</b> Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.


- Nhắc tựa.


80 + 10 = 90, 30 + 40 = 70, 80+5 = 85
90 – 80 = 10, 70 – 30 = 40, 85 – 5 = 80
90 – 10 = 80, 70 – 40 = 30, 85 – 80 = 5
- Học sinh nêu kết quả và nêu mối quan
hệ giữa phép cộng và phép trừ thông qua
các ví dụ cụ thể.


- Học sinh giải vở rồi chữa bài trên bảng
lớp.


Giải


Hai bạn có tất cả là:
35 + 43 = 78 (que tính)


Đáp số: 78 que tính
Giải


Lan hái được là:
68 – 34 = 34 (bông hoa)


Đáp số: 34 bông hoa.


- Nhắc lại tên bài học.


- Nêu lại kĩ thuật làm tính cộng và trừ các
số trong phạm vi 100.


Thực hành ở nhà.


<i>TỐN</i>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục </b>

<b>tiêu</b>

<b>:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>II. Đồ dùng dạy học</b>

:


-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>

:



<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>1.KTBC: </b>


Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 4.
Nhận xét KTBC.


<b>2.Bài mới:</b>


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Hướng dẫn học sinh luyện tập:



<b>Bài 1</b>: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Giáo viên cho học sinh tự làm rồi chữa bài.
Cho học sinh so sánh các số để bước đầu
nhận biết về tính chất giao hốn của phép
cộng và quan hệ giữa phép cộng và trừ.


<b>Bài 2:</b> Gọi nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh làm vở và chữa bài trên bảng
lớp. Cho các em nêu mối quan hệ giữa phép
cộng và trừ.


<b>Bài 3:</b> Gọi nêu yêu cầu của bài:


Học sinh thực hiện vở và chữa bài trên
bảng lớp.


<b>Bài 4:</b> Gọi nêu yêu cầu của bài:


Tổ chức cho các em thi đua theo hai nhóm
tiếp sức, mỗi nhóm đại diện 4 học sinh.


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>Dặn dò:</b> Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.



Giải:


Lan hái được là:
68 – 34 = 34 (bông hoa)


Đáp số: 34 bông hoa.
Học sinh nhắc tựa.


34 + 42 = 76 , 76 – 42 = 34
42 + 34 = 76 , 76 – 34 = 42


34 + 42 = 42 + 34 = 76
Học sinh lập được các phép tính:


34 + 42 = 76
42 + 34 = 76
76 – 42 = 34
76 – 34 = 42


Học sinh thực hiện phép tính ở từng vế
rồi điền dấu để so sánh:


30 + 6 = 6 + 30
45 + 2 < 3 + 45


55 > 50 + 4


Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Thực hành ở nhà.



<b>TỐN </b>


<b>ĐỒNG HỒ – THỜI GIAN</b>


<b>I. Mục </b>

<b>tiêu</b>

<b>:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>II. Đồ dùng dạy học</b>

:



-Mơ hình đồng hồ bằng bìa có kim ngắn, kim dài.
-Đồng hồ để bàn loại có 1 kim ngắn và 1 kim dài.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>

:



<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>1.KTBC:</b> Hỏi tên bài cũ.


- Lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính:
34 + 42 , 76 – 42


42 + 34 , 76 – 34
Nhận xét KTBC.


<b>2.Bài mới:</b>


- Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


 <i>Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các</i>


<i>kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ.</i>



- Cho học sinh xem đồng hồ đêû bàn và hỏi
học sinh mặt đồng hồ có những gì?


- Giáo viên giới thiệu: Mặt đồng hồ có
kim ngắn, kim dài và các số từ 1 đến 12.
Kim ngắn và kim dài đều quay được và
quay theo chiều từ số bé đến số lớn. Khi
kim dài chỉ đúng số 12, kim ngắn chỉ
đúng vào số nào đó; chẳng hạn: chỉ vào số
9 thì 9 giờ.


- Cho học sinh xem mặt đồng hồ và đọc
“chín giờ”


Cho học sinh thực hành xem đồng hồ ở
các thời điểm khác nhau dựa theo nội
dung các bức tranh trong SGK.


- Lúc giờ sáng kim ngắn chỉ số mấy? (số
5), kim dài chỉ số mấy? (số 12), lúc 5 giờ
sáng em bé làm gì? (đang ngủ)


 <i>Giáo viên hướng dẫn học sinh thực</i>


<i>hành xem đồng hồ, ghi số giờ ứng với</i>
<i>từng mặt đồng hồ.</i>


- Đặt tên cho từng đồng hồ, ví dụ:
- Đồng hồ chỉ 8 giờ là A



Đồng hồ chỉ 9 giờ là B, ….


Gọi học sinh nêu tên và đọc các giờ đúng
trên các đồng hồ cịn lại.


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>


- Học sinh làm bảng con.


- Học sinh nhắc tựa.


- Có kim ngắn, kim dài và các số từ 1
đến 12.


Đọc: 9 giờ, 5 giờ, 6 giờ, 7 giờ,


5 giờ: em bé đang ngủõ, 6 giờ: em bé tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


- Hỏi tên bài.


- Tổ chức cho các em chơi trò chơi: “Ai
nhanh hơn” bằng cách giáo viên quay kim
trên mặt đồng hồ để kim chỉ vào các giờ
đúng và hỏi học sinh là mấy giờ?


- Ai nói đúng và nhanh là thắng cuộc.
- Nhận xét tiết học, tun dương.



- Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị
tiết sau.


10 giờ, 11 giờ, 12 giờ, 1 giờ, 2 giờ, 3
giờ, 4 giờ.


Nhắc lại tên bài học.


Học sinh thực hành theo hướng dẫn
của giáo viên trên mặt đồng hồ.


- Thực hành ở nhà.


<b>TỐN</b>


<b> THỰC HÀNH</b>


<b>I. Muïc </b>

<b>tiêu</b>

<b>:</b>



- Biết đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>

:



-Mô hình mặt đồng hồ.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>

:



<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>



<b>1.KTBC:</b> Hỏi tên bài cũ.


+ Giáo viên quay kim trên mặt đồng hồ


và hỏi học sinh về một số giờ đúng: 12
giờ, 9 giờ, ….


- Nhận xét KTBC.


<b>2.Bài mới:</b>


- Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
- Hướng dẫn học sinh thưc hành:


<b>Bài 1:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài.


- Giáo viên u cầu học sinh trả lời được:
Lúc 3 giờ kim dài chỉ số mấy? Kim ngắn
chỉ số mấy? và ghi theo mẫu bài tập 1


+ Học sinh trả lời theo hướng dẫn của


giáo viên trên mặt đồng hồ.
- Học sinh nhắc tựa.


- Lúc 3 giờ kim dài chỉ số 3, kim ngắn
chỉ số 12, … và ghi “3 giờ”,


- Làm vở (vẽ các kim chỉ giờ)



1 giờ: Kim ngắn chỉ số 1; 2 giờ: Kim
ngắn chỉ số 2; …


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Bài 2:</b> Gọi nêu yêu cầu của bài:


- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
rồi chữa bài trên bảng lớp.


<b>Bài 3:</b> Gọi nêu yêu cầu của bài:


- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nối
các tranh vẽ từng hoạt động với mặt đồng
hồ chỉ thời điểm tương ứng.


<b>Bài 4:</b> Gọi nêu yêu cầu của bài:


- Hướng dẫn học sinh dựa vào tranh vẽ để
làm bài tập (vẽ kim ngắn chỉ gìơ thích
hợp vào tranh)


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>- Hỏi tên bài.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>Dặn dò:</b> Làm lại các bài tập, chuẩn bị
tiết sau.


trường” với mặt đồng hồ chỉ 8 giờ,
“buổi trưa ăm cơm” với mặt đồng hồ chỉ
11 giờ, “buổi chiều học nhóm” với mặt
đồng hồ chỉ 3 giờ, “buổi tối nghỉ ở nhà”


với mặt đồng hồ chỉ 10 giờ.


- Lúc đi vào buổi sáng có thể là 6,7 hay
8 giờ (có mặt trời mọc)


Lúc đến nhà có thể là trưa 11 giờ hay
12 giờ (tuỳ theo phương tiện để đi).
- Nhắc lại tên bài học.


- Thực hành ở nhà.


<b>TỐN</b>


<b> LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục </b>

<b>tiêu</b>

<b>:</b>



- Biết xem giờ đúng, xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ;
bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>

:



-Mơ hình mặt đồng hồ.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>

:



<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>1.KTBC: </b>Hỏi tên bài cuõ.



- Gọi học sinh lên bảng quay kim đồng hồ
và nêu các giờ tương ứng.


- Nhận xét KTBC.


<b>2.Bài mới:</b>


- Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


<b>Hướng dẫn học sinh luyện tập</b>


<b>Bài 1: </b>Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi
thực hành.


<b>Bài 2: </b>Học sinh nêu yêu cầu của bài:


- 5 học sinh quay kim đồng hồ và nêu
các giờ tương ứng


- Học sinh khác nhận xét bạn thực
hành.


Nhắc tựa.


- Học sinh nối theo mơ hình bài tập
trong vở và nêu kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Cho học sinh thực hành trên mặt đồng
hồ và nêu các giờ tương ứng.



<b>Bài 3:</b> Học sinh nêu yêu cầu của baøi:


- Cho học thực hành vở và chữa bài trên
bảng lớp.


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>


- Hỏi tên bài.


- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>Dặn dò:</b> Làm lại các bài tập, chuẩn bị
tiết sau.


- Học sinh quay kim đồng hồ và nêu
các giờ đúng: 11 giờ, 5 giờ, 3 giờ, 6 giờ,
7 giờ, 8 giờ, 10 giờ, 12 giờ,


- Hoïc sinh nối và nêu:


- Em ngũ dậy lúc 6 giờ sáng – đồng hồ
chỉ 6 giờ sáng.


Em đi học lúc 7 giờ – đồng hồ chỉ 7 giờ,


- Nhắc lại tên bài học.


- Nêu lại các hoạt động trong ngày của
em ứng với các giờ tương ứng trong


ngày.


- Thực hành ở nhà.


<b>TỐN</b>



<b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục </b>

<b>tiêu</b>

<b>:</b>


- Thực hiện được cộng, trừ (khơng nhớ) số có hai chữ số; tính nhẩm; biết đo độ dài,
làm tính với số đo độ dài; đọc giờ đúng.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>:
-Bộ đồ dùng tốn 1.


-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>

:



<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>1.KTBC: </b>


- Goïi hoïc sinh lên bảng làm bài tập 3.
Nhận xét KTBC.


<b>2.Bài mới:</b>



Giải:


+ 3 học sinh lên nối các câu chỉ hoạt


động ứng với số giờ ghi trên đồng hồ.


+ Em ngũ dậy lúc 6 giờ sáng – đồng


hồ chỉ 6 giờ sáng.


+ Em đi học lúc 7 giờ – đồng hồ chỉ 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


* Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
- Hướng dẫn học sinh luyện tập:


<b>Baøi 1:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Giáo viên cho học sinh tự làm rồi chữa bài.
Hỏi để học sinh nói về cách đặt tính.


<b>Bài 2:</b> Gọi nêu yêu cầu của bài:


- Cho học sinh làm vở và chữa bài trên bảng
lớp. Cho các em nêu cách cộng trừ nhẩm các
số trịn chục và số có hai chữ số với số có
một chữ số.



<b>Bài 3</b>: Gọi nêu yêu cầu của baøi:


- Cho học sinh thực hiện đo độ dài và tính
độ dài của các đoạn thẳng, nêu kết quả đo
được.


<b>Bài 4</b>: Gọi nêu yêu cầu của bài:


- Học sinh thi đua theo 2 nhóm (tiếp sức)


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>


- Hỏi tên bài.


- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.


- Học sinh nêu cách đặt tính và tính
trên bảng con.


- Học sinh nêu cách cộng, trừ nhẩm và
chưa bài trên bảng lớp.


23 + 2 + 1 = 26, 40 + 20 + 1 = 61


Cách 1: Đo rồi cộng các số đo độ dài
các đoạn thẳng AB và BC:



6 cm + 3 cm = 9 cm


Cách 2: Dùng thức đo trực tiếp độ dài
AC


AC = 9 cm


- Học sinh nối các câu chỉ hoạt động
ứng với số giờ ghi trên đồng hồ (hoạt
động 2 nhóm) thi đua tiếp sức.


+ Bạn An ngũ dậy lúc 6 giờ sáng –


đồng hồ chỉ 6 giờ sáng.


+ Bạn An tưới hoa lúc 5 giờ chiều –


đồng hồ chỉ 5 giờ chiều.


+ Bạn An ngồi học lúc 8 giờ sáng –


đồng hồ chỉ 8 giờ sáng.


- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Nhắc tên bài.


- Thực hành ở nhà.


<b>TO</b>
<b> ÁN </b>



<b> ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Biết đọc, đếm so sánh các số trong phạm vi 10; biết đo độ dài đoạn thẳng.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>:
-Thước có vạch kẻ cm.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>

:



<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>1.KTBC:</b> Trả BKT lần trước.


- Đánh giá việc làm bài kiểm tra của học
sinh.


- Cho học sinh chữa bài (nếu cần)


<b>2.Bài mới:</b>


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


<b>* Hướng dẫn học sinh luyện tập</b>


<b>Bài 1</b>: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi
thực hành.


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc rồi viết
theo nội dung bài tập 1 (viết số theo tia


số).


<b>Bài 2 </b>Học sinh nêu yêu cầu của bài:


- Cho học sinh thực hành trên bảng lớp
viết dấu thích hợp vào chỗ chấm và đọc.


<b>Bài 3:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài:


- Cho học thực hành vở và chữa bài trên
bảng lớp.


<b>Bài 4:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài:


- Cho học sinh viết vào bảng con theo hai
dãy.


<b>Bài 5:</b> Học sinh nêu yêu cầu của baøi:


Giáo viên cho học sinh đo độ dài các đoạn
thẳng rồi viết số đo vào bên cạnh đoạn
thẳng đó.


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>


- Hỏi tên bài.


- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


- Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị


tiết sau.


Lắng nghe và chữa bài theo hướng dẫn
của giáo viên.


Nhắc tựa.


Học sinh viết vào tia số rồi đọc các số
viết được dưới tia số.


Caâu a.


9 > 7, 2 < 5, 0 < 1, 8 >6
7 < 9, 5 > 2, 1 > 0, 6 =6
Caâu b.


6 > 4 3 > 8 5 > 1
4 > 3 8 < 10 1 > 0
Khoanh vào số lớn nhất:


6 3 4


Khoanh vào số bé nhất:


5 7 8


Dãy A: Các số từ bé đến lớn là: 5, 7, 9,
10


Dãy B: Các số từ lớn đến bé là: 10, 9,


7, 5


Học sinh đo và ghi số đo vào cạnh bên
đoạn thẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Tốn</b>



<b> ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ
dựa vào bảng cộng, trừ; biết nối các điểm để có hình vng, hình tam giác.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>:
-Bộ đồ dùng học toán.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>

:



<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>1.KTBC: </b>


- Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên bảng
lớp


<b>2.Bài mới:</b>


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.



<b>* Hướng dẫn học sinh luyện tập</b>
<b>Bài 1:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài.


-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phép tính
và kết quả nối tiếp mỗi em đọc 2 phép
tính.


<b>Bài 2:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài:


- Cho học sinh thực hành ở vở (cột a giáo
viên gợi ý để học sinh nêu tính chất giao
hốn của phép cộng qua ví dụ: 6 + 2 = 8
và 2 + 6 = 8, cột b cho học sinh nêu cách
thực hiện).


<b>Bài 3:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh thực hành vở và chữa bài
trên bảng lớp.


<b>Baøi 4:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài:


- Tổ chức cho các em thi đua theo 2 nhóm
trên 2 bảng từ.


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>


- Các số từ bé đến lớn là: 5, 7, 9, 10
- Các số từ lớn đến bé là: 10, 9, 7, 5
- Nhắc tựa.



Mỗi học sinh đọc 2 phép tính và kết
quả:


2 + 1 = 3,
2 + 2 = 4,
2 + 3 = 5,


2 + 4 = 6, đọc nối tiếp cho hết bài số 1.
Cột a:


6 + 2 = 8 , 1 + 9 = 10 ,3 + 5 = 8
2 + 6 = 8 , 9 + 1 = 10 ,5 + 3 = 8
- Học sinh nêu tính chất: Khi đổi chỗ
các số trong phép cộng thì kết quả của
phép cộng khơng thay đổi.


Cột b:


Thực hiện từ trái sang phải.
7 + 2 + 1 = 9 + 1 = 10
Các phép tính cịn lại làm tương tự.


3 + 4 = 7 , 6 – 5 = 1 , 0 + 8 = 8
5 + 5 = 10, 9 – 6 = 3 , 9 – 7 = 2
8 + 1 = 9 , 5 + 4 = 9 , 5 – 0 = 5
- Học sinh nối các điểm để thành 1
hình vng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>



- Hỏi tên bài.


- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.


- Nhắc tên bài.
- Thực hành ở nhà.


<b>TỐN</b>

<b> </b>

<b> </b>



<b>ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10</b>



<b>I. Muïc </b>

<b>tiêu</b>

<b>:</b>



- Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10; cộng, trừ các số trong phạm vi 10; biết vẽ
đoạn thẳng, giải bài tốn có lời văn.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>

:



-Bộ đồ dùng học toán.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>

:



<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>1.KTBC: </b>



Gọi học sinh chữa bài tập số 3 trên bảng
lớp


Nhận xét KTBC của hoïc sinh.


<b>2.Bài mới:</b>


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


<b>* Hướng dẫn học sinh luyện tập</b>
<b>Bài 1</b>: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


- Giáo viên tổ chức cho các em thi đua nêu
cấu tạo các số trong phạm vi 10 bằng
cách:


- Học sinh này nêu: 2 = 1 + mấy?
- Học sinh khác trả lời: 2 = 1 + 1


<b>Bài 2</b>: Học sinh nêu yêu cầu của bài:


- Cho học sinh thực hành ở vở và chữa bài
trên bảng lớp.


<b>Bài 3:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài:


- Cho học sinh đọc đề tốn, tự nêu tóm tắt
và giải.


3 + 4 = 7 , 6 – 5 = 1 , 0 + 8 = 8


5 + 5 = 10, 9 – 6 = 3 , 9 – 7 = 2
8 + 1 = 9 , 5 + 4 = 9 , 5 – 0 = 5
- Nhắc tựa.


3 = 2 + mấy?, 3 = 2 + 1
5 = 5 + mấy?, 5 = 4 + 1
7 = mấy + 2?, 7 = 5 + 2
Tương tự với các phép tính khác.
- Điền số thích hợp vào chỗ trống:


- Học sinh tự giải và chữa bài trên
bảng lớp.


Tóm tắt:
Có : 10 cái thuyền
Cho em : 4 cái thuyền
Còn lại :? cái thuyền


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>Bài 4:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh vẽ vào bảng con đoạn thẳng
dài 10 cm và nêu các bước của q trình
vẽ đoạn thẳng.


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>


Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.



Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.


Số thuyền của Lan còn lại là:
10 – 4 = 6 (cái thuyền)


Đáp số: 6 cái thuyền


- Học sinh vẽ đoạn thẳng MN dài 10
cm vào bảng con và nêu cách vẽ.


M


N
Nhắc tên bài.
Thực hành ở nhà.


<b>TỐN</b>


<b>ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10</b>


<b>I. Mục </b>

<b>tiêu</b>

<b>:</b>



- Biết trừ các số trong phạm vi 10, trừ nhẩm, nhận biết mối quan hệ giữa phép
cộng và phép trừ; biết giải tốn có lời văn.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Baøi 2, Baøi 3, Baøi 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>

:




-Bộ đồ dùng học toán.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>

:



<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>1.KTBC: </b>


Gọi học sinh chữa bài tập số 3 trên bảng
lớp


Nhận xét KTBC của học sinh.


<b>2.Bài mới:</b>


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


<b>* Hướng dẫn học sinh luyện tập</b>
<b>Bài 1</b>: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


- Giáo viên tổ chức cho các em thi đua


nêu phép tính và kết quả tiếp sức,


Giải:


Số thuyền của Lan còn lại là:
10 – 4 = 6 (cái thuyền)



Đáp số: 6 cái thuyền
- Nhắc tựa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


mỗi học sinh nêu 2 phép tính.


<b>Bài 2:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài:


- Cho học sinh thực hành ở vở và chữa bài
trên bảng lớp.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận thấy
mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ:


5 + 4 = 9
9 – 5 = 4
9 – 4 = 5


<i>Lấy kết quả của phép cộng trừ đi một số</i>
<i>trong phép cộng được số kia.</i>


<b>Baøi 3:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh nêu cách làm và làm vở rồi
chữa bài trên bảng.


<b>Baøi 4</b>: Học sinh nêu yêu cầu của bài:


Cho học đọc đề tốn, nêu tóm tắt và giải


trên bảng lớp.


<b>4.Củng cố, dặn dò</b>:
- Hỏi tên bài.


- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.


Tương tự cho đến hết lớp.


5 + 4 = 9 , 1 + 6 = 7 , 4 + 2 = 6
9 – 5 = 4 , 7 – 1 = 6 , 6 – 4 = 2
9 – 4 = 5 , 7 – 6 = 1 , 6 – 2 = 4


<i>Lấy kết quả của phép cộng trừ đi một</i>
<i>số trong phép cộng được số kia.</i>


-Thực hiện từ trái sang phải:
9 – 3 – 2 = 6 – 2 = 4
và ghi: 9 – 3 – 2 = 4
Các cột khác thực hiện tương tự.


- Học sinh tự giải và chữa bài trên
bảng lớp.


Tóm tắt:
Có tất cả : 10 con
Số gà: 3 con



Số vịt :? con
Giải:
Số con vịt là:
10 – 3 = 7 (con)
Đáp số: 7 con vịt
- Nhắc tên bài.


Thực hành ở nhà.


<b>TỐN</b>


<b>ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Đọc, viết, đếm các số đến 100; biết cấu tạo số có hai chữ số; biếy cộng, trừ (khơng
nhớ) các số trong phạm vi 100.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>

:



-Bộ đồ dùng học toán 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>

:



<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>1.KTBC: </b>


Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên bảng
lớp



Nhận xét KTBC của học sinh.


<b>2.Bài mới:</b>


- Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


<b>* Hướng dẫn học sinh luyện tập</b>


<b>Bài 1</b>: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi
thực hành ở vở.


- Gọi học sinh đọc lại các số vừa được viết.


<b>Bài 2:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài:


- Cho học sinh thực hành trên bảng từ
theo hai tổ. Gọi học sinh đọc lại các số
được viết dưới vạch của tia số.


<b>Bài 3:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài:


- Cho học sinh làm vở và tổ chức cho các
nhóm thi đua hỏi đáp tiếp sức bằng cách:


<i>45 gồm mấy chục và mấy đơn vị?</i>
<i>45 gồm 4 chục và 5 đơn vị.</i>


<b>Bài 4:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh thực hiện vở và chữa bài


trên bảng lớp.


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>


Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.


Giải:
Số con vịt là:
10 – 3 = 7 (con)
Đáp số: 7 con vịt
- Nhắc tựa.


Học sinh viết các số:
- Từ 11 đến 20:
- Từ 21 đến 30:
- Từ 48 đến 54:


- Đọc lại các số vừa viết được.
Câu a: 0, 1, 2, 3, ………., 10
Câu b: 90, 91, 92, ………, 100
- Đọc lại các số vừa viết được.


- Làm vở và thi đua hỏi đáp nhanh.
95 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
95 gồm 9 chục và 5 đơn vị.



27 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
27 gồm 2 chục và 7 đơn vị.


(tương tư các cột còn lại)


- Học sinh thực hiện và chữa bài trên
bảng lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i>TỐN</i>


<b>ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100</b>


<b>I. Muïc </b>

<b>tiêu</b>



- Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100; biết viết số liền trước, liền sau
của một số; biết cộng, trừ các số có hai chữ số.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



-Bộ đồ dùng học toán.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>

:



<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>1.KTBC: </b>


Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên
bảng lớp



<b>2.Bài mới:</b>


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


<b>* Hướng dẫn học sinh luyện tập</b>
<b>Bài 1</b>: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào
bảng con theo giáo viên đọc. Sau khi
viết xong cho các em đọc lại các số đã
được viết.


<b>Bài 2</b>: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành ở vở rồi đọc
cho lớp cùng nghe.


<b>Bài 3:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài:
- Cho học sinh thực hành vở và chữa
bài trên bảng lớp.


<b>Bài 4</b>: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
- Cho học sinh nêu lại cách đăït tính,
cách tính và thực hiện bài tập.


<b>Bài 5:</b> Học sinh đọc bài tốn, nêu tóm
tắt bài và giải.


Nêu cách đặt tính, cách tính và thực hiện
các phép tính của bài tập số 4.



Nhắc tựa.


- Ba mươi tám (38), hai mươi tám (28), …,
bảy mươi bảy (77)


Số liền trước Số đã biết Số liền sau
18


54
29
77
43
98


19
55
30
78
44
99


20
56
31
79
45
100


- Học sinh khoanh số bé nhất trong các số:
59, 34, 76, 28 là 28



- Học sinh khoanh số lớn nhất trong các số:
66, 39, 54, 58 là 66


- Các số cùng hàng được đặt thẳng cột với
nhau, thực hiện từ phải sang trái


- 68 + 52 + 35


31 37 42


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>4.Củng cố, dặn dị:</b>


- Hỏi tên bài.


- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị
tiết sau.


Tóm tắt:


Thành có : 12 máy bay
Tâm có : 14 máy bay
Tất cả có :? máy bay


Giải


Số máy bay cả hai bạn gấp được là:
12 + 14 = 26 (máy bay)



Đáp số: 26 máy bay
- Nhắc tên bài.


- Thực hành ở nhà.


<b>TOÁN</b>


<b> ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100</b>


<b>I. Mục </b>

<b>tiêu</b>



- Thực hiện được cộng, trừ số có hai chữ số; xem giờ đúng, giải được bài tốn có lời
văn.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>

:



-Bộ đồ dùng học toán.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG GV</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HS</b>



<b>1.KTBC: </b>


Gọi học sinh chữa bài tập số 5 trên bảng
lớp


Nhận xét KTBC của hoïc sinh.



<b>2.Bài mới:</b>


- Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


<b>* Hướng dẫn học sinh luyện tập</b>
<b>Bài 1:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài.


- Giáo viên tổ chức cho các em thi đua nêu
phép tính và kết quả nối tiếp theo dãy


Giaûi


Số máy bay cả hai bạn gấp được là:
12 + 14 = 26 (máy bay)


Đáp số: 26 máy bay
- Nhắc tựa.


60 + 20 = 80, 80 – 20 = 60,
40 +50 = 90


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>HOẠT ĐỘNG GV</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HS</b>



bàn.


<b>Bài 2</b>: Học sinh nêu yêu cầu của baøi:


- Cho học sinh nêu cách tính và thực
hành ở vở và chữa bài trên bảng lớp.



<b>Bài 3:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài:


- Gọi học sinh nêu cách đặt tính và cách
tính rồi cho thực hiện ở bảng con theo
từng bài tập.


<b>Bài 4</b>: Học sinh nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh đọc đề tốn, tự nêu tóm tắt
và giải.


<b>Bài 5:</b> Học sinh nêu yêu cầu của baøi:


- Tổ chức cho các em thi đua quay kim
ngắn (để nguyên vị trí kim dài) chỉ số giờ
đúng để hỏi các em.


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>


- Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.


- Tính từ trái sang phải:


15 + 2 + 1 = 17 + 1 = 18



- Học sinh làm và chữa bài trên bảng
lớp.


- Các số cùng hàng được đặt thẳng cột
với nhau, thực hiện từ phải sang trái


- 87<sub>14</sub> + 65<sub>25</sub> + 31<sub>56</sub>


73 90 87


- Học sinh tự giải và chữa bài trên
bảng lớp.


Giaûi:


Sợi dây cịn lại có độ dài là:
72 – 30 = 42 (cm)


Đáp số: 42 cm


- Học sinh nhóm này quay kim ngắn
chỉ giờ đúng, nhóm khác trả lời và
ngược lại


Đồng hồ a) chỉ 1 giờ
Đồng hồ b) chỉ 6 giờ
Đồng hồ c) chỉ 10 giờ


Tương tự với số giờ đúng ở các đồng hồ
khác.



- Nhắc tên bài.
- Thực hành ở nhà.


<b>TỐN</b>


<b>ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100</b>


<b>I. Mục </b>

<b>tiêu</b>

<b>:</b>



- Nhận biết được thứ tự các số từ 0 đến 100, thực hiện được cộng, trừ các số trong
phạm vi 100 (khơng nhớ), giải được bài tốn có lời văn, đo được độ dài đoạn thẳng.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>

:



-Bộ đồ dùng học toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>1.KTBC: </b>


- Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên
bảng lớp


- Nhận xét KTBC của học sinh.


<b>2.Bài mới:</b>


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


<b>* Hướng dẫn học sinh luyện tập</b>


<b>Bài 1:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên tổ chức cho các em làm vở
rồi chữa bài trên bảng lớp.


Đối với học sinh giỏi giáo viên cho
các em nhận xét từ cột thứ 2 tính từ
trên xuống dưới, mỗi số đều bằng số
liền trước cộng với 10.


<b>Bài 2:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành ở vở và chữa
bài trên bảng lớp.


<b>Bài 3:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm bảng con tưng phép
tính.


<b>Bài 4:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học đọc đề tốn, nêu tóm tắt và
giải trên bảng lớp.


<b>Bài 5:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài:
- Học sinh thực hiện đo ở SGK và ghi
số đo được vào bảng con. Gọi nêu cách
đo độ dài.


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>


- Hỏi tên bài.



Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị
tiết sau.


Giải:


Sợi dây cịn lại có độ dài là:
72 – 30 = 42 (cm)


Đáp số: 42 cm
- Nhắc tựa.


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
51 52 53 54 55 56 57 58 59 60
61 62 63 64 65 66 67 68 69 70
71 72 73 74 75 76 77 78 79 80
81 82 83 84 85 86 87 88 89 90
91 92 93 94 95 96 97 98 99 100
- Học sinh thực hiện và chữa bài trên lớp.
a) 82, 83, 84, …, 90


b) 45, 44, 43, …, 37
c) 20, 30, 40, …, 100


22 + 36 = 58, 96 – 32 = 64, 62 – 30 = 32


89 – 47 = 42, 44 + 44 = 88, 45 – 5 = 40
32 + 3 – 2 = 33, 56 – 20 – 4 = 32,


23 + 14 – 15 = 22


Tóm tắt:
Có tất cả : 36 con


Thỏ :12 con
Gà :? con


Giải:
Số con gà là:
36 – 12 = 24 (con)


Đáp số: 24 con gà


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


Đoạn thẳng AB dài: 12cm.
- Nhắc tên bài.


Thực hành ở nhà.


<b>TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I</b>

<b>. Mục </b>

<b>tiêu</b>




- Đọc viết, so sánh được các số trong phạm vi 100; biết cộng, trừ các số có hai chữ
số, biết đo độ dài đoạn thẳng, giải tốn có lời văn.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>

:



-Bộ đồ dùng học toán 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>

:



<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>1.KTBC</b>:


- Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên bảng
lớp


- Nhận xét KTBC của học sinh.


<b>2.Bài mới:</b>


- Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


<b>Hướng dẫn học sinh luyện tập</b>


<b>Bài 1:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi
thực hành ở bảng con theo giáo viên đọc.
- Gọi học sinh đọc lại các số vừa được viết.


<b>Bài 2:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài:
- Cho học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.



<b>Bài 3</b>: Học sinh nêu yêu cầu của bài:


Giáo viên thiết kế trên hai bảng phụ. Tổ
chức cho hai nhóm thi đua tiếp sức, mỗi
nhóm 9 em, mỗi em chỉ điền một dấu


Giải:
Số con gaø laø:
36 – 12 = 24 (con)


Đáp số: 24 con gà
- Nhắc tựa.


Năm (5), mười chín (19), bảy mươi tư
(74), chín (9), ba mươi tám (38), sáu
mươi tám (68), không (0), bốn mươi mốt
(41), năm mươi lăm (55)


- Đọc lại các số vừa viết được.


- Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
4 + 2 = 6, 10 – 6 = 4, 3 + 4 = 7


8 – 5 = 3, 19 + 0 = 19, 2 + 8 = 10
3 + 6 = 9, 17 – 6 = 11, 10 – 7 = 3
- Học sinh thực hiện trên bảng từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>



thích hợp.


<b>Bài 4:</b> Học sinh nêu u cầu của bài:
Cho học sinh đọc đề tốn, tóm tắt và giải.


<b>Bài 5:</b> Học sinh nêu yêu cầu của baøi:


Cho học sinh đo độ dài từng đoạn thẳng
rồi viết số đo vào chỗ chấm.


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>


- Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.


bạn.


35 < 42, 90 < 100, 38 = 30 + 8
87 > 85,69 > 60, 46 > 40 + 5
63 > 36,50 = 50, 94 < 90 + 5


Tóm tắt:
Có : 75 cm
Cắt bỏ :25 cm
Còn lại :? cm



Giải:


Băng giấy cịn lại có độ dài là:
75 – 25 = 50 (cm)


Đáp số: 50cm


- Học sinh đo đoạn thẳng a, b trong
SGK rồi ghi số đo vào dưới đoạn thẳng:
Đoạn thẳng a dài: 5cm


Đoạn thẳng b dài: 7cm
- Thực hành ở nhà.


<b>TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>

Giúp học sinh củng cố về:


- Đọc, viết, xác định thứ tự của mỗi số trong một dãy các số


- Thực hiện phép cộng, phép trừ các số có hai chữ số (khơng có nhớ)
- Giải bài tốn có lời văn


- Đặc điểm của số 0 trong phép cộng, phép trừ


<b>II. </b>

<b>Đ</b>

<b>oà dùng dạy –học:</b>



- Vở tốn, SGK



III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


Cho HS thực hành làm và chữa các bài
tập:


<b>Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài</b>


- Khi chữa bài: Cho HS đọc các số trong
mỗi dãy số, nên đọc xuôi và đọc theo thứ
tự ngược lại


- Viết số thích hợp vào ô trống


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu và làm bài</b>
- Khi chữa bài nên cho HS nêu cách đặt
tính rồi tính


<b>Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu</b>


- Khi chữa bài: Cho HS nêu kết quả


<b>Bài 4: Cho HS tự đọc đề toán và tự nêu </b>
Tóm tắt


Có : 34 con gà
Bán đi : 12 con gà
Còn lại: … con gà?



<b>Bài 5: HS tự nêu nhiệm vụ</b>


Khi chữa bài: Cho HS ôn đặc điểm của số
0 trong phép cộng và trong phép trừ: “Số
nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó;
một số trừ đi 0 bằng chính số đó”
<b>3. Củng cố, nhận xét –dặn dị:</b>
-Nhận xét tiết học


-Chuẩn bị bài 133: Luyện tập chung


- HS tự làm rồi chữa bài
- Viết các số theo thứ tự


- HS tự so sánh để viết các số theo thứ
tự


a)Từ lớn đến bé: 76, 74, 54, 28
b)Từ bé đến lớn: 28, 54, 74, 76


Giải


Nhà em còn lại số gà là:
34 – 12 = 22 (con)


Đáp số: 22 con
- Viết số thích hợp vào ơ trống
- HS tự làm bài và chữa bài



<b>TỐN </b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục </b>

<b>tiêu</b>

<b>:</b>



- Biết đoc, viết xác định thứ tự mỗi số trong dãy số đến 100, biết cộng, trừ các số có
hai chữ số, biết đặc điểm số 0 trong phép cộng, phép trừ, giải tốn có lời văn.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>

:



-Bộ đồ dùng học toán.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>

:



<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>1.KTBC: </b>


Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên bảng
lớp


<b>2.Bài mới:</b>


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


<b>Hướng dẫn học sinh luyện tập</b>
<b>Bài 1:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài.


- Giáo viên u cầu học sinh căn cứ vào



Giải


Băng giấy cịn lại có độ dài là:
75 – 25 = 50 (cm)


Đáp số: 50 cm
Nhắc tựa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


thứ tự của các số trong dãy số tự nhiên để
viết số thích hợp vào từng ơ trống.


<b>Bài 2:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài:


- Học sinh nêu cách đặt tính, cách tính và
thực hiện vở.


<b>Bài 3:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài:


- Cho học sinh thực hành vở và chữa bài
trên bảng lớp.


<b>Bài 4:</b> Học sinh đọc bài tốn, nêu tóm tắt
bài và giải.


<b>Bài 5:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài:


- Giáo viên cho học sinh thực hiện rồi gợi


ý để học sinh nhận thấy số nào cộng hoặc
trừ đi số 0 cũng bằng chính số đó.


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>


- Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tieát
sau.


33, 34, 35, 36
70, 71, 72, 73, 74, 75, 76


Các số cùng hàng đặt thẳng cột với
nhau, thực hiện từ phải sang trái.


+ 36 + 84 + 46


12 11 23


48 95 69


- 97 - 63 - 65


45 33 65


52 30 00



a.Các số được viết từ lớn đến bé:
28, 54, 74, 76


b.Các số được viết từ bé đến lớn:
76, 74, 54, 28


Tóm tắt:
Có : 34 con gà
Bán đi : 22 con gà
Còn lại :? con gà


Giải:


Nhà em còn lại số gà là:
34 – 12 = 22 (con)


Đáp số: 22 con gà
25 + 0 = 25 ; 25 - 0 = 25


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>TỐN</b>

<b> </b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Muïc </b>

<b>tiêu:</b>



- Biết đọc, viết số liền trước, liền sau cỉa một số, thực hiện được cợng, trừ các số có
hai chữ số, giải tốn có lời văn.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>

:




-Bộ đồ dùng học toán.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>

:



<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>1.KTBC: </b>


- Gọi học sinh chữa bài tập số 4, trên
bảng lớp.


<b>2.Bài mới</b>:


- Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


<b>Hướng dẫn học sinh luyện tập</b>
<b>Bài 1:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách
viết số liền trước, số liền sau của một số
và thực hiện vở.


<b>Bài 2:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài:
- Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả nối
tiếp theo baøn.


<b>Bài 3:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài:
- Học sinh nêu cách đặt tính, cách tính
và thực hiện vở.


- 1 học sinh giải bài 4 trên bảng lớp.


Giải:


Nhà em còn lại số gà laø:
34 – 12 = 22 (con)


Đáp số: 22 con gà
1 học sinh giải bài 5 trên bảng lớp.


25 + = 25 ; 25 - = 25
- Nhắc tựa.


- Muốn viết số liền trước của một số. Ta
lấy số đã cho trừ đi 1.


- Muốn viết số liền sau của một số. Ta
lấy số đã cho cộng với 1.


Số liền trước số 35 là 34 (35 – 1 = 34)
- Số liền trước số 42 là 41 (42 - 1 = 41)


(tương tự các số khác)
Em 1 nêu: 14 + 4 = 18


Em 2 neâu: 18 + 1 = 19


(tương tự cho đến hết)


- Các số cùng hàng đặt thẳng cột với
nhau, thực hiện từ phải sang trái.



+ 43<sub>23</sub> + 60<sub>38</sub> + 41<sub>7</sub>


66 98 48


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>Bài 4:</b> Học sinh đọc bài tốn, nêu tóm
tắt bài và giải.


<b>Bài 5:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài:
- Giáo viên cho học sinh thực hiện bảng
con “Vẽ đoạn thẳng dài 9 cm”


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>


Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị
tiết sau.


32 22 51


Tóm tắt:
Có : 24 bi đỏ
Có : 20 bi xanh
Tất cả có :? viên bi


Giải:



Số viên bi của Hà có tất cả là:
24 + 20 = 44 (viên)


Đáp số: 44 viên bi.
- Học sinh vẽ trên bảng con đoạn thẳng
dài 9 cm, nêu cách vẽ.


- Nhắc tên bài.
- Thực hành ở nhà.


<b>TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục </b>

<b>tiêu</b>

<b>:</b>



- Biết viết, đọc đúng số dưới mỗi vạch của tia số, thực hiện được cộng, trừ (không
nhớ) các số trong phạm vi 100, đọc giờ đúng trên đồng hồ.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>

:


-Bộ đồ dùng học toán.



<b>III. Các hoạt động dạy học</b>

:



<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>1.KTBC: </b>


- Gọi học sinh chữa bài tập số 4, trên


bảng lớp.


<b>2.Bài mới:</b>Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


<b>* Hướng dẫn học sinh luyện tập</b>


- 1 học sinh giải bài 4 trên bảng lớp.Giải:
Số vên bi của Hà có tất cả là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>Bài 1</b>: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


- Giáo viên yêu cầu học sinh ghi số vào
vạch của tia số từ 86 đến 100 <b>và đọc.</b>
<b>Bài 2:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh làm vở và chữa bài trên
bảng lớp.


<b>Baøi 3:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài:


- Học sinh nêu cách đặt tính, cách tính


và thực hiện vở.


<b>Bài 4:</b> Học sinh đọc bài tốn, nêu tóm tắt
bài và giải.


<b>Bài 5:</b> Học sinh nêu yêu cầu của bài:



Giáo viên chuẩn bị bài tập trên 2 bảng
phụ để tổ chức các nhóm thi đua tiếp sức
nối đồng hồ với câu thích hợp.


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>- Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau kieåm tra.


86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96,
97, 98, 99, 100. Đọc từ 86 đến 100 và
ngược lại 100 đến 86


a) khoanh vào số lớn nhất:
72 69 47


b) khoanh vào số bé nhất:
50 61 58


- Các số cùng hàng đặt thẳng cột với
nhau, thực hiện từ phải sang trái.


+ 35<sub>40</sub> + <sub>62</sub>5 + 33<sub>55</sub>


75 67 88


- 86 - 73 - 88


52 53 6



34 20 82


Tóm tắt:
Có : 48 trang
Đã viết : 22 trang
Cịn lại :? trang


Giải:


Số trang chưa viết của quyển vở là:
48 – 22 = 26 (trang)


Đáp số: 26 trang


Mỗi nhóm 3 học sinh thi đua tiếp sức nối
câu thích hợp với đồng hồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>TỐN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II</b>
<b>I. Mục đich yêu cầu:</b> Tập trung vào việc đánh giá:


- Đọc, viết, sắp xếp thứ tự các số; cộng, trừ không nhớ các số trong phạm vi 100;
đo, vẽ đoạn thẳng, giải tốn có lời văn.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×