Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

bam sat 11 moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.85 KB, 69 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày 13 tháng 08 năm 2010

<b>Tiết 1: BÀI TẬP ÔN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về nguyên tử, cân bằng phản ứng oxi hố khử,
tính phần trăm khối lượng.


<b>II. Trọng tâm:</b>


Nguyên tử, cân bằng phản ứng, % khối lượng.
<b>III. Chuẩn bị:</b>


Giáo án, học sinh ôn lại kiến thức đã học lớp 10
<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1/ Ổn định lớp</b>
<b>2/ Bài cũ: </b>
<b>3/ Bài mới</b>


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


<b>Hoạt động 1: </b>


GV: Chép đề lên bảng, GV yêu cầu
HS thảo luận theo bàn, GV gọi 1 HS
lên trình bày.


HS: Lên bảng trình bày


<b>Hoạt động 2: </b>



GV: Chép đề lên bảng


GV: yêu cầu 2 HS lên trình bày, các
em cịn lại làm vào vở nháp và quan
sát


HS: Lên bảng trình bày


<b>Bài 1:</b>


Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt
p, n và e bằng 40, tổng số hạt mang điện
nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là
12. Xác định Z, A và viết cấu hình e của
nguyên tố X, cho biết vị trí nguyên tố X
trong BTH


<b>Giải:</b>
Ta có: p + n + e = 40
Mà p = e = Z


 2p + n = 40 (1)


Theo bài rat ta có 2p – n = 12 (2)
Từ (1) và (2) ta có: p = Z =13, n = 14
A = Z + n = 13 + 14 = 27


Cấu hình electron của nguyên tố X là:
1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1



- Ơ thứ 13
- Chu kì 3


- Nhóm chính nhóm IIIA
<b>Bài 2:</b>


Cân bằng các phương trình sau đây bằng
phương pháp cân bằng phản ứng oxi hoá
khử.


Al + HNO3

Al(NO3)3 + NO + H2O


Fe + H2SO4 (đ) <i>t</i> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O


<b>Giải:</b>


Al + HNO3

Al(NO3)3 + NO + H2O
1x Al

<sub> Al + 3e</sub>


1x N + 3e

<sub> N</sub>


0 +5 +3 +2


0 +3


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: Nhắc lại 4 bước lập phương trình
phản ứng oxi hố khử cùng HS kiểm
ta lại bài làm của các bạn trên bảng



<b>Hoạt động 3: </b>


GV: Chép đề lên bảng


HS: Học sinh quan sát đề và suy nghỉ
cách làm bài.


GV: Yêu cầu HS lên trình bày


GV: Gọi HS nhận xét


Al + 4HNO3

Al(NO3)3 + NO + 2H2O


Fe + H2SO4 (đ) <i>t</i> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O


3 Fe

Fe + 3e
2 S + 2e

S


2Fe + 6H2SO4 (đ) <i>t</i> Fe2(SO4)3 +3SO2 + 6H2O
<b>Bài 3:</b>


Cho 1,5 gam hỗn hợp gồm Nhôm và
Magiê vào dd HCl có nồng độ 1 mol/l
người ta thu được 1,68 lít khí ở ( đktc)
a/ Tính % khối lượng mỗi kim loại.
b/ Thể tích axit đã dung.


<b>Giải:</b>
2Al + 6HCl

<sub> 2AlCl</sub><sub>3</sub><sub> + 3H</sub><sub>2</sub>



x 3x 3/2x
Mg + 2HCl

<sub> MgCl</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub>


y 2y y


Gọi x, y lần lượt là số mol của Al, Mg
Ta có:


27x + 24y = 1,5 x = 1/30
3/2x + y = 0,075 y = 0,025


% Mg = .100 40%


5
,
1


24
.
025
,
0



% Al = 60 %


)
(
15
,


0
025
,
0
.
2
30


1
.
3
2


3<i>x</i> <i>y</i> <i>mol</i>


<i>n<sub>HCl</sub></i>     


)
(
15
,
0
1


15
,
0


<i>l</i>
<i>C</i>



<i>n</i>
<i>V</i>


<i>M</i>







<b>Hoạt động 4: Củng cố - dặn dị</b>


- Cân bằng phương trình sau đây bằng phương pháp cân bằng phản ứng oxi hoá
khử.


Al + HNO3

Al(NO3)3 + N2 + H2O


FexOy + HNO3

Fe(NO3)3 + NO + H2O


- BTVN: Hoà tan hồn tồn 1,12 g kim loại hố trị II vào dd HCl thu được 0,448 lít
khí ở đktc. Kim loại đã cho là:


A. Mg B. Zn C.Cu <b>D. Fe</b>


- Chuẩn bị bài điện li sgk 11


Ngày 19 tháng 08 năm 2010


0 +6 +3 <sub>+4</sub>



0 +3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết 2: BÀI TẬP</b>

<b>SỰ ĐIỆN LI – AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Viết phương trình điện li, phân biệt được chất điện li mạnh, yếu; giải thích
được tính axit, bazơ, theo thuyết Arêniut, hiđroxit lưỡng tính.


<b>II. Trọng tâm:</b>


Sự điện li, axit, bazơ và hiđroxit lưỡng tính.
<b>III. Chuẩn bị:</b>


<b>GV:Giáo án</b>


<b>HS: Ơn tập lí thuyết các bài trước </b>
<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1/ Ổn định lớp</b>
<b>2/ Bài cũ: </b>


- Trình bày định nghĩa Axit, bazơ theo thuyết Arêniut . Cho ví dụ


- Trình bày định nghĩa hiđroxit lưỡng tính. Viết phương trình chứng minh
Sn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính.


<b>3/ Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>



<b>Hoạt động 1: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 1:</b>


Viết phương trình điện li của các
chất trong dd sau: HBrO4, CuSO4,
Ba(NO3)2, HClO, HCN. Cho biết
chất nào là chất điện li mạnh, chất
nào là chất điện li yếu.


HS: Chép đề


GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải,
các HS còn lại làm nháp và theo dõi
bài bạn làm.


GV: Yêu cầu 1 HS nhận xét, GV
nhận xét ghi điểm.


<b>Hoạt động 2: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 2:</b>



Viết phương trình điện li của hiđroxit
lưỡng tính Al(OH)3.


HS: Chép đề


GV: Yêu cầu HS suy nghỉ 3 phút,
sau đó gọi 1 HS lên bảng giải. GV
quan sát các HS làm bài.


GV: Nhận xét, hướng dẫn lại


<b>Bài 1:</b>


Viết phương trình điện li của các chất trong
dd sau: HBrO4, CuSO4, Ba(NO3)2, HClO,
HCN. Cho biết chất nào là chất điện li mạnh,
chất nào là chất điện li yếu.


<b>Giải:</b>
HBrO4

H+ + BrO4
-CuSO4

Cu2+ + SO24
Ba(NO3)2

Ba2+ + 2NO3


HClO

<sub> H</sub>+<sub> + ClO</sub>
-HCN

H+<sub> + CN</sub>


-HBrO4, CuSO4, Ba(NO3)2 là chất điện li
mạnh.


HClO, HCN là chất điện li yếu.


<b>Bài 2:</b>


Viết phương trình điện li của hiđroxit lưỡng
tính Al(OH)3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động 3: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 3:</b>


Viết phương trình phản ứng xảy ra
khi cho Al2(SO4)3 tác dụng với
NaOH dư.


HS: Chép đề


GV: Yêu cầu HS suy nghỉ , sau đó
gọi 1 HS lên bảng giải. Các HS còn
lại lấy nháp ra làm bài và theo dõi
bài bạn làm.


HS: Lên bảng trình bày


GV: Nhận xét, hướng dẫn lại, lưu ý
cho HS phần hiđroxit lưỡng tính.
<b>Hoạt động 4: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS


chép đề vào vở.


<b>Bài 4:</b>


Dựa vào thuyết Arêniut. Giải thích
NH3 là một bazơ.


HS: Chép đ


GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải,
các HS còn lại làm nháp và theo dõi
bài bạn làm.


HS: Lên bảng trình bày
GV: Nhận xét, hướng dẫn lại
<b>Hoạt động 5: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 5:</b>


Trong một dd có chứa a mol Ca2+<sub>,</sub>
b mol Mg2+<sub>, c mol Cl</sub>-<sub>, d mol NO</sub>


3 .


a/ Lập biểu thức liên hệ a, b, c, d.
b/ Nếu a = 0,01; c = 0,01; d = 0,03
thì b bằng bao nhiêu.



HS: Chép đề


GV: Hướng dẫn HS cách giải.


HS: Chú ý nghe giảng


<b>Bài 3:</b>


Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho
Al2(SO4)3 tác dụng với NaOH dư.


<b>Giải:</b>


Al2(SO4)3 + 6NaOH

2Al(OH)3 + 3Na2SO4


Al(OH)3 + NaOH

NaAlO2 + 2H2O


<b>Bài 4:</b>


Dựa vào thuyết Arêniut. Giải thích NH3 là
một bazơ.


<b>Giải:</b>


NH3 + H2O

NH4 + OH


<b>-Bài 5:</b>


Trong một dd có chứa a mol Ca2+<sub>, b mol</sub>


Mg2+<sub>, c mol Cl</sub>-<sub>, d mol NO</sub>


3 .


a/ Lập biểu thức liên hệ a, b, c, d.


b/ Nếu a = 0,01; c = 0,01; d = 0,03 thì b bằng
bao nhiêu.


<b>Giải:</b>


a/ Trong một dd, tổng điện tích của các
cation bằng tổng điện tích của các anion, vì
vậy:


2a + 2b = c + d


b/ b = 0,01


2


01
,
0
.
2
03
,
0
01


,
0
2


2









<i>d</i> <i>a</i>


<i>c</i>


<b>Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò</b>
* Củng cố:


- Theo thuyết Arêniut, chất nào dưới đây là axit?


A. Cr(NO3)3 B. HBrO3 C. CdSO4 D. CsOH


- Theo thuyết Arêniut, chất nào dưới đây là bazơ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Dặn dò:


Chuẩn bị bài sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit – bazơ.



Ngày 25 tháng 08 năm 2010

<b>Tiết 3: BÀI TẬP. PH.</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


Giải được các bài toán liên quan đến tính pH.
<b>II. Trọng tâm:</b>


Các bài tập tính pH
<b>III. Chuẩn bị:</b>


<b>GV:Giáo án</b>


<b>HS: Ơn tập lí thuyết các bài trước </b>
<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1/ Ổn định lớp</b>
<b>2/ Bài cũ: </b>


- Trình bày khái niệm pH.


- Tính pH của dd HCl 0,01 M và dd KOH 0,001 M
<b>3/ Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.



<b>Bài 1:</b>


Một dd axit sunfuric có pH = 2.


<b>a/ Tính nồng độ mol của axit</b>
sunfuric trong dd đó. Biết rằng ở
nồng độ này, sự phân li của axit
sunfuric thành ion được coi là hoàn
toàn.


<b>b/ Tính nồng độ mol của ion OH</b>
-trong dd đó.


HS: Chép đề


GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải,
các HS còn lại làm nháp và theo dõi
bài bạn làm.


GV: Yêu cầu 1 HS nhận xét, GV
nhận xét ghi điểm.


<b>Hoạt động 2: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 2: </b>



Cho m gam natri vào nước, ta thu
được 1,5 lít dd có pH = 13. Tính m.
HS: Chép đề


<b>Bài 1:</b>


Một dd axit sunfuric có pH = 2.


<b>a/ Tính nồng độ mol của axit sunfuric trong</b>
dd đó. Biết rằng ở nồng độ này, sự phân li
của axit sunfuric thành ion được coi là hồn
tồn.


<b>b/ Tính nồng độ mol của ion OH</b>-<sub> trong dd</sub>
đó.


<b>Giải:</b>


<b>a/ pH = 2 </b>

<sub> [H</sub>+<sub>] = 10</sub>-2<sub> = 0,01M</sub>
H2SO4

2 H+ + SO24


[H2SO4] =


2
1


[H+<sub>] = </sub>


2
1



.0,01 = 0,005M
<b>b/ [OH</b>-<sub>] = </sub> 12<i><sub>M</sub></i>


2
14


10
10


10 







<b>Bài 2:</b>


Cho m gam natri vào nước, ta thu được 1,5
lít dd có pH = 13. Tính m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV: Hướng dẫn HS cách giải.
HS: Nghe giảng và hiểu


<b>Hoạt động 3: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.



<b>Bài 3:</b>


Tính pH của dd chứa 1,46 g HCl
trong 400,0 ml.


HS: Chép đề


GV: Yêu cầu HS suy nghỉ , sau đó
gọi 1 HS lên bảng giải. Các HS còn
lại lấy nháp ra làm bài và theo dõi
bài bạn làm.


HS: Lên bảng trình bày


GV: Yêu cầu 1 HS nhận xét, GV
nhận xét ghi điểm


<b>Hoạt động 4: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 4:</b>


Tính pH của dd tạo thành sau khi
trộn 100,0 ml dd HCl 1,00M với
400,0 ml dd NaOH 0,375M.


HS: Chép đề



GV:Hướng dẫn HS cách giải tính
[OH-<sub>]</sub>


HS: Nghe giảng và hiểu


GV: Yêu cầu HS tính [H+<sub>] và pH</sub>
HS: Tính [H+<sub>] và pH</sub>


pH = 13

<sub> [H</sub>+<sub>] = 10</sub>-13


[OH-<sub>] = 10</sub>-1<sub> = 0,1M </sub>


Số mol OH-<sub> trong 1,5 lít dd bằng: 0,1.1,5 =</sub>
0,15 (mol)


2Na + 2H2O

2Na+ + 2OH- + H2
Số mol Na = số mol OH-<sub> = 0,15 ( mol)</sub>
Khối lượng Na = 0,15.23 = 3,45 gam
<b>Bài 3:</b>


Tính pH của dd chứa 1,46 g HCl trong 400,0
ml.


<b>Giải:</b>


CM(HCl) = <sub>400</sub><sub>,</sub><sub>0</sub> 0,100<i>M</i> 10 1<i>M</i>


1000
.
5


,
36


46
,


1 





[H+<sub>] = [HCl] = 10</sub>-1<sub>M </sub>

<sub></sub>

<sub> pH = 1,0</sub>


<b>Bài 4:</b>


Tính pH của dd tạo thành sau khi trộn 100,0
ml dd HCl 1,00M với 400,0 ml dd NaOH
0,375M.


<b>Giải:</b>
nNaOH = 0,4.0,375 = 0,15 (mol)
nHCl = 0,1.1,000 = 0,10 ( mol)
Sauk hi trộn NaOH dư


nNaOH (dư) = 0,15 – 0,10 = 0,05 (mol)
Số mol NaOH = số mol OH-<sub> = 0,05 (mol)</sub>
[OH-<sub>] = </sub> <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>1</sub><i><sub>M</sub></i>


1
,


0
4
,
0


05
,
0





[H+<sub>] = </sub> 13<i><sub>M</sub></i>


1
14


10
.
0
,
1
10
.
0
,
1


10
.


0
,


1 







Vậy pH = 13
<b>Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò</b>


* Củng cố:


pH của dd CH3COOH 0,1M phải
A. nhỏ hơn 1


B. lớn hơn 1 nhưng nhỏ hơn 7
C. bằng 7


D. lớn hơn 7
* Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ngày 01 tháng 09 năm 2010

<b>Tiết 4: BÀI TẬP PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION</b>



<b>TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
<b>II. Trọng tâm:</b>


Các bài tập phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
<b>III. Chuẩn bị:</b>


<b>GV:Giáo án</b>


<b>HS: Ơn tập lí thuyết các bài trước </b>
<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1/ Ổn định lớp</b>
<b>2/ Bài cũ: </b>


- Trình bày điều kiện phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
- Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của phản ứng sau:


NaHCO3 + NaOH
<b>3/ Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 1:</b>


Viết phương trình dạng phân tử ứng


với phương trình ion rút gọn sau:
a/ Ba2+<sub> + CO</sub>2


3

BaCO3
b/ Fe3+<sub> + 3OH</sub>-

<sub></sub>

<sub> Fe(OH)</sub>


3 
c/ NH


4 + OH-

NH3  + H2O
d/ S2-<sub> + 2H</sub>+

<sub></sub>

<sub> H</sub>


2S
HS: Chép đề


GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải,
các HS còn lại làm nháp và theo dõi
bài bạn làm.


GV: Yêu cầu 1 HS nhận xét, GV
nhận xét ghi điểm.


<b>Hoạt động 2: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 2: </b>


Viết phương trình dạng phân tử của


các phản ứng theo sơ đồ sau.


a/ MgCO3 + ?

MgCl2 + ?.
b/ Fe2(SO4)3 + ?

K2SO4 + ?.
HS: Chép đề


GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải,
các HS còn lại làm nháp và theo dõi


<b>Bài 1:</b>


Viết phương trình dạng phân tử ứng với
phương trình ion rút gọn sau:


a/ Ba2+<sub> + CO</sub>2


3

BaCO3
b/ Fe3+<sub> + 3OH</sub>-

<sub></sub>

<sub> Fe(OH)</sub>


3 
c/ NH


4 + OH-

NH3  + H2O
d/ S2-<sub> + 2H</sub>+

<sub></sub>

<sub> H</sub>


2S


<b>Giải:</b>


a/ Ba(NO3)2 + Na2CO3

BaCO3 + 2NaNO3


b/ Fe2(SO4)3 + 6NaOH

2Fe(OH)3  + 3Na2SO4
c/ NH4Cl + NaOH

NH3  + H2O + NaCl


d/ FeS + 2HCl

<sub> FeCl</sub><sub>2</sub><sub> + </sub><sub>H</sub><sub>2</sub><sub>S</sub>
<b>Bài 2:</b>


a/ MgCO3 + ?

MgCl2 + ?.
b/ Fe2(SO4)3 + ?

K2SO4 + ?


<b>Giải:</b>


a/ MgCO3 + 2HCl

MgCl2 + H2O + CO2


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

bài bạn làm. Gọi HS nhận xét , ghi
điểm


<b>Hoạt động 3: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 3:</b>


Hoà tan 1,952 g muối BaCl2.xH2O
trong nước. Thêm H2SO4 loãng, dư
vào dung dịch thu được. Kết tủa tạo
thành được làm khô và cân được
1,864 gam. Xác định cơng thức hố
học của muối.



HS: Chép đề


GV: Yêu cầu HS suy nghỉ thảo luận
5 phút, sau đó cho HS lên bảng
giải. Các HS còn lại lấy nháp ra làm
bài và theo dõi bài bạn làm.


HS: Lên bảng trình bày


GV: Nhận xét, hướng dẫn lại


<b>Hoạt động 4: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 4:</b>


Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl
0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml
dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ x (M)
thu được m gam kết tủa và 500 ml
dung dịch có pH = 12. Hãy tính m
và x. Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn
cả 2 nấc.


HS: Chép đề


GV:Yêu cầu tính số mol HCl ban


đầu , số mol H2SO4 ban đầu , viết
các phương trình phản ứng xảy ra.


HS: Trả lời


GV: Hướng dẫn HS tính khối lượng
kết tủa, Tính nồng độ mol của
Ba(OH)2 .


<b>Bài 3:</b>


Hoà tan 1,952 g muối BaCl2.xH2O trong
nước. Thêm H2SO4 loãng, dư vào dung dịch
thu được. Kết tủa tạo thành được làm khơ
và cân được 1,864 gam. Xác định cơng thức
hố học của muối.


<b>Giải:</b>


BaCl2.xH2O + H2SO4

BaSO4 + 2HCl + 2H2O (1)


)
(
008
,
0
233


864
,


1


4


SO <i>mol</i>


<i>n<sub>Ba</sub></i>  


Theo phương trình (1) số mol BaSO4 = số
mol BaCl2.xH2O


M = 244


008
,
0


952
,
1




x = 2


18
208
244






CTHH của muối là : BaCl2.2H2O
<b>Bài 4:</b>


Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M
và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch
Ba(OH)2 có nồng độ x (M) thu được m gam
kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Hãy
tính m và x. Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả
2 nấc.


<b>Giải:</b>


Số mol HCl ban đầu = 0,25.0,08 = 0,02
( mol)


Số mol H2SO4 ban đầu = 0,25.0,01= 0,0025 (
mol)


Sau khi phản ứng dung dịch có pH =12
nghĩa Ba(OH)2 còn dư và các axit đã phản
ứng hết.


2HCl + Ba(OH)2

BaCl2 + 2H2O
0,02 0,01


H2SO4 + Ba(OH)2

BaSO4 + 2H2O
0,0025 0,0025 0,0025



Khối lượng kết tủa: m = 0,0025.233 = 0,5825
(gam)


Sau khi phản ứng dung dịch có pH =12
nghĩa là: [H+<sub>] = 10</sub>-12<sub>M </sub>

<sub></sub>

<sub>[OH</sub>-<sub>] = 10</sub>-2<sub>M </sub>
Số mol OH-<sub> trong dung dịch = 0,01.0,5 = </sub>
0,005 (mol)


Ba(OH)2

Ba2+ + 2OH
-Số mol Ba(OH)2 còn dư = <sub>2</sub>


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HS: Nghe giảng và hiểu


Số mol Ba(OH)2 ban đầu = 0,01 + 0,0025 +
0,0025 = 0,015 (mol)


Nồng độ Ba(OH)2 : x = <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>25</sub> 0,06( )


015
,
0


<i>M</i>




<b>Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò</b>
* Củng cố:



Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng sau.
a/ Pb(NO3)2 + Na2SO4


b/ Pb(OH)2 + H2SO4
* Dặn dò:


Chuẩn bị <i>bài thực hành số 1</i>


Ngày 04 tháng 09 năm 2010

<b>Tiết 5: BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
<b>II. Trọng tâm:</b>


Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li, Ph của dung dịch.
<b>III. Chuẩn bị:</b>


<b>GV:Giáo án</b>


<b>HS: Ơn tập lí thuyết các bài trước </b>
<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1/ Ổn định lớp</b>
<b>2/ Bài cũ: </b>


Trộn 100 ml dung dịch HCl 0,1 M với 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,1 M được
dung dịch A . Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch A.



<b>3/ Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 1:</b>


Trong ba dung dịch có các loại ion
sau:


Ba2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Na</sub>+<sub>, SO</sub>2


4 , CO




2
3 và


NO


3


Mỗi dung dịch chỉ chứa một loại
cation và một loại anion.



a/ Cho biết đó là 3 dd muối gì


b/ Hãy chọn dung dịch axit thích
hợp để nhận biết 3 dung dịch muối
này.


HS: Chép đề


<b>Bài 1:</b>


Trong ba dung dịch có các loại ion sau:
Ba2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Na</sub>+<sub>, SO</sub>2


4 , CO




2


3 và NO3


Mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và
một loại anion.


a/ Cho biết đó là 3 dd muối gì


b/ Hãy chọn dung dịch axit thích hợp để
nhận biết 3 dung dịch muối này.



<b>Giải:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải,
các HS còn lại làm nháp và theo dõi
bài bạn làm.


GV: Yêu cầu 1 HS nhận xét, GV
nhận xét ghi điểm.


<b>Hoạt động 2: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 2: </b>


Đổ 150 ml dung dịch KOH vào 50
ml dung dịch H2SO4 1M, dung dịch
trở thành dư bazơ. Cô cạn dung
dịch thu được 11,5 gam chất rắn.
Tính nồng độ mol/lít của dung dịch
KOH.


HS: Chép đề


GV: Yêu cầu HS thảo luận , gọi 1
HS lên bảng trình bày


HS: Lên bảng trình bày



GV: Yêu cầu 1 HS nhận xét, GV
nhận xét ghi điểm.


<b>Hoạt động 3: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 3:</b>


Thêm từ từ 400 g dung dịch H2SO4
49% vào nước và điều chỉnh lượng
nước để thu được đúng 2 lít dung
dịch A. Coi H2SO4 điện li hồn tồn
cả 2 nấc.


a/ Tính nồng độ mol của ion H+
trong dung dịch A.


b/ Tính thể tích dung dịch NaOH
1,8M cần thêm vào 0,5 lít dung dịch
A để thu được dung dịch .


+ Dung dịch có Ph = 1
+ Dung dịch có Ph = 13


GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải câu
a, các HS còn lại làm nháp và theo
dõi bài bạn làm.



HS: Lên bảng trình bày


GV: Gọi HS nhận xét


dịch Na2CO3.


b/ Cho dung dịch H2SO4 vào cả 3 dung dịch .
Ở dung dịch Na2CO3 có sủi bọt:


Na2CO3 + H2SO4

Na2SO4 + H2O + CO2


Ở dung dịch Ba(NO3)2, xuất hiện kết tủa
trắng.


Ba(NO3)2 + H2SO4

BaSO4 + 2HNO3
Dung dịch MgSO4 vẫn trong suốt.
<b>Bài 2:</b>


Đổ 150 ml dung dịch KOH vào 50 ml dung
dịch H2SO4 1M, dung dịch trở thành dư
bazơ. Cô cạn dung dịch thu được 11,5 gam
chất rắn. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch
KOH.


<b>Giải</b>
Số mol H2SO4 = 0,05 (mol)


Vì bazơ dư nên axit phản ứng hết.
2KOH + H2SO4

K2SO4 + 2H2O



0,1 0,05 0,05 (mol)
Cô cạn dung dịch , thu được chất rắn gồm
có K2SO4, KOH dư


8,7(gam)
0,05.174


m


4
2SO


K  


mKOH(dư) = 11,5 – 8,7 = 2,8 (gam)
nKOH(dư) = 2,8:56 = 0,05 (mol)


Số mol KOH có trong 150 ml dung dịch KOH
là.


0,1 + 0,05 = 0,15 (mol)


Nồng độ mol/l của dung dịch KOH:
CM(KOH) = 0,15: 0,15 = 1M


<b>Bài 3:</b>


Thêm từ từ 400 g dung dịch H2SO4 49% vào
nước và điều chỉnh lượng nước để thu được
đúng 2 lít dung dịch A. Coi H2SO4 điện li


hoàn toàn cả 2 nấc.


a/ Tính nồng độ mol của ion H+<sub> trong dung</sub>
dịch A.


b/ Tính thể tích dung dịch NaOH 1,8M cần
thêm vào 0,5 lít dung dịch A để thu được
dung dịch .


+ Dung dịch có Ph = 1
+ Dung dịch có Ph = 13


<b>Giải</b>


a/ Số mol H2SO4: 2(mol)


100.98
400.49




H2SO4

2H+ + SO24
2 4 (mol)


Nồng độ H+<sub> trong dung dịch A là : </sub> <sub>2M</sub>


2
4





</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

GV: Hướng dẫn HS làm câu b


HS: Nghe giảng và hiểu


Đặt thể tích dung dịch NaOH là x thì số mol
NaOH trong đó là 1,8x.


NaOH

<sub>Na</sub>+<sub> + OH</sub>
1,8x 1,8x 1,8x
+ Ph = 1

Axit dư


H+<sub> + OH</sub>-

<sub></sub>

<sub>H</sub>
2O
Ban đầu : 1 1,8x


Phản ứng: 1,8x
Còn dư : 1 -1,8x


Nồng độ H+<sub> sau phản ứng:</sub>


)
(
5
,
0
1


,
0


5


,
0


8
,
1
1


<i>l</i>
<i>x</i>


<i>M</i>
<i>x</i>


<i>x</i>









+ Ph = 13

Bazơ dư
H+<sub> + OH</sub>-

<sub></sub>

<sub>H</sub>


2O
Ban đầu : 1 1,8x



Phản ứng: 1 1


Còn dư : 1,8x – 1


Sau phản ứng Ph = 13

<sub> [H</sub>+<sub>] = 10</sub>-13<sub>M </sub>

<sub></sub>


[OH-<sub>] = 10</sub>-1<sub>M </sub>


)
(
62
,
0
1


,
0
5


,
0


1
8
,
1


<i>l</i>
<i>x</i>



<i>M</i>
<i>x</i>


<i>x</i>









<b>Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò</b>
* Củng cố:


Trong dung dịch A có các ion K+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Fe</sub>3+<sub> và Cl</sub>-<sub> . Nếu cô cạn dung dịch sẽ thu</sub>
được hỗn hợp những muối nào.


 Dặn dò:


Chuẩn bị bài <i>Amoniac và muối Amoni</i>


Ngày 13 tháng 09 năm 2010

<b>Tiết 6: BÀI TẬP NITƠ VÀ AMONIAC</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
<b>II. Trọng tâm:</b>



Bài tập nitơ và Amoniac.
<b>III. Chuẩn bị:</b>


<b>GV:Giáo án</b>


<b>HS: Ơn tập lí thuyết các bài trước </b>
<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1/ Ổn định lớp</b>
<b>2/ Bài cũ: </b>


Trình bày tính chất hóa học của amoniac.
<b>3/ Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động 1: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 1:</b>


Trong một bình kín dung tích 10 lít
chứa 21 gam nitơ. Tính áp suất của
khí trong bình, biết nhiệt độ của khí
bằng 250<sub>C.</sub>


HS: Chép đề


GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải,
các HS còn lại làm nháp và theo dõi


bài bạn làm.


GV: Yêu cầu 1 HS nhận xét, GV
nhận xét ghi điểm.


<b>Hoạt động 2: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 2: </b>


Nén một hỗn hợp khí gồm 2 mol
nitơ và 7 mol hiđro trong một bình
phản ứng có sẵn chất xúc tác thích
hợp và nhiệt độ của bình được giữ
khơng đổi ở 4500<sub>C. Sau phản ứng</sub>
thu được 8,2 mol hỗn hợp khí.


a/ Tính phần trăm số mol nitơ đã
phản ứng .


b/ Tính thể tích (đkt) khí ammoniac
được tạo thành.


HS: Chép đề


GV: Yêu cầu HS thảo luận.
GV: Hướng dẫn HS cách làm bài
HS:Nghe giảng và hiểu



HS: Tự tính phần trăm số mol nitơ
đã phản ứng, thể tích (đkt) khí
ammoniac được tạo thành.


<b>Hoạt động 3: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 3:</b>


Cho lượng dư khí ammoniac đi từ
từ qua ống sứ chứa 3,2 g CuO nung
nóng đến khi phản ứng xảy ra hồn
tồn, thu được chất rắn A và một
hỗn hợp khí. Chất rắn A phản ứng
vừa đủ với 20 ml dung dịch HCl 1 M
a/ Viết pthh của các phản ứng.
b/ Tính thể tích nitơ ( đktc) được tạo
thành sau phản ứng.


GV: Yêu cầu HS thảo luận.


<b>Bài 1:</b>


Trong một bình kín dung tích 10 lít chứa 21
gam nitơ. Tính áp suất của khí trong bình,
biết nhiệt độ của khí bằng 250<sub>C.</sub>



<b>Giải:</b>
Số mol khí N2: 0,75( )


28
21


<i>mol</i>




Áp suất của khí N2:


p = 1,83( )


10


)
273
25
(
082
,
0
.
75
,
0


<i>atm</i>
<i>V</i>



<i>nRT</i>







<b>Bài 2: </b>


Nén một hỗn hợp khí gồm 2 mol nitơ và 7
mol hiđro trong một bình phản ứng có sẵn
chất xúc tác thích hợp và nhiệt độ của bình
được giữ không đổi ở 4500<sub>C. Sau phản ứng</sub>
thu được 8,2 mol hỗn hợp khí.


a/ Tính phần trăm số mol nitơ đã phản ứng .
b/ Tính thể tích (đkt) khí ammoniac được tạo
thành.


<b>Giải</b>


N2 (k) + 3H2 (k)

2NH3(k)
Số mol khí ban đầu: 2 7 0
Số mol khí đã phản ứng: x 3x 2x
Số mol khí lúc cân bằng: 2-x 7 – 3x 2x
Tổng số mol khí lúc cân bằng: 2 –x + 7 – 3x
+ 2x = 9 – 2x


Theo đề ra: 9 – 2x = 8,2


x = 0,4


a/ Phần trăm số mol nitơ đã phản ứng


%
20
2


%
100
.
4
,
0




b/ Thể tích (đkt) khí ammoniac được tạo
thành: 2.0,4. 22,4 = 17,9 (lít)


<b>Bài 3:</b>


Cho lượng dư khí ammoniac đi từ từ qua
ống sứ chứa 3,2 g CuO nung nóng đến khi
phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được chất
rắn A và một hỗn hợp khí. Chất rắn A phản
ứng vừa đủ với 20 ml dung dịch HCl 1 M
a/ Viết pthh của các phản ứng.


b/ Tính thể tích nitơ ( đktc) được tạo thành


sau phản ứng.


<b>Giải</b>
a/ pthh của các phản ứng.


2NH3 + 3CuO <i>tC</i> N<sub>2</sub> + 3Cu + 3H<sub>2</sub>O (1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV: Hướng dẫn HS cách viết pt.
HS:Nghe giảng và hiểu


GV:Yêu cầu HS lên bảng trình bày câu
b


HS: Lên bảng trình bày
GV: Gọi HS nhận xét


dung dịch HCl.


CuO + 2HCl

<sub> CuCl</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


b/ Số mol HCl phản ứng với CuO: nHCl =
0,02( mol)


Theo (2) số mol CuO dư: nCuO = 1/2 số mol
HCl = 0,02: 2 = 0,01 (mol)


Số mol CuO tham gia phản ứng (1) = số mol
CuO ban đầu – số mol CuO dư =


)


(
03
,
0
01
,
0
80


2
,
3


<i>mol</i>





Theo (1), số mol N2= <sub>3</sub>


1


số mol CuO = 1<sub>3</sub>
.0,03 = 0,01 (mol)


Thể tích khí nitơ tạo thành : 0,01. 22,4 =
0,224 (lít)


<b>Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò</b>
* Củng cố:



Amoniac phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây.
A. HCl, O2, Cl2, CuO, dd AlCl3 B. H2SO4, PbO, FeO, NaOH
C. HCl, KOH, FeCl3, Cl2 D. KOH, HNO3, CuO, CuCl2
* Dặn dò:


Chuẩn bị tiếp phần còn lại bài <i>Amoniac và muối Amoni</i>


Ngày 20 tháng 09 năm 2010

<b>Tiết 7: BÀI TẬP AXIT NITRIC</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
<b>II. Trọng tâm:</b>


Bài tập axit nitric.
<b>III. Chuẩn bị:</b>


<b>GV:Giáo án</b>


<b>HS: Ơn tập lí thuyết các bài trước </b>
<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1/ Ổn định lớp</b>
<b>2/ Bài cũ: </b>


Trình bày tính chất hóa học của Axit nitric
<b>3/ Bài mới</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hoạt động 1: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 1:</b>


Khi cho oxit của một kim loại hóa trị
n tá dụng với dung dịch HNO3 dư thì
tạo thành 34,0 g muối nitrat và 3,6 g
nước ( khơng có sản phẩm khác ).
Hỏi đó là oxit kim loại nào và khối
lượng của oxit kim loại đã phản ứng
là bao nhiêu


HS: Chép đề


GV: Hướng dẫn HS cách viết pt, gợi
ý cách giải, yêu cầu HS làm


HS: Thảo luận làm bài


GV: Yêu cầu HS cho biết kết quả


GV: Yêu cầu HS viết pt và tính khối
lượng của oxit kim loại đã phản ứng
HS: Viết pt và tính khối lượng của
oxit kim loại đã phản ứng


<b>Hoạt động 2: </b>



GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 2: </b>


Chia hỗn hợp hai kim loại Cu và Al
làm 2 phần bằng nhau.


+ Phần thứ nhất: Cho tác dụng với
dung dịch HNO3 đặc nguội thu được
8,96 lít khí NO2 ( đktc)


+ Phần thứ hai: Cho tác dụng với
hoàn toàn với dung dịch HCl, thu
được 6,72 lít khí ( đktc)


Xác định thành phần phần trăm về
khối lượng của mỗi kim loại trong
hỗn hợp.


HS: Chép đề


GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình
bày. Các HS cịn lại làm và theo dõi
bài của bạn


HS:Lên bảng trình bày


GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm



<b>Bài 1:</b>


Khi cho oxit của một kim loại hóa trị n tá
dụng với dung dịch HNO3 dư thì tạo thành
34,0 g muối nitrat và 3,6 g nước ( khơng có
sản phẩm khác ). Hỏi đó là oxit kim loại nào
và khối lượng của oxit kim loại đã phản ứng
là bao nhiêu


<b>Giải:</b>
PTHH.


M2On + 2nHNO3

2M(NO3)n + nH2O (1)
Theo phản ứng (1), khi tạo thành 1 mol ( tức
(A + 62n) g ) muối nitrat thì đồng thời tạo
thành n/2 mol ( 9n gam ) nước


(A + 62n) g muối nitrat

<sub> 9n g nước</sub>


34,0 g muối nitrat

3,6 g nước
Ta có: <i>A</i><sub>34</sub>62<i>n</i> <sub>3</sub>9<sub>,</sub><i>n</i><sub>6</sub>


Giải pt: A = 23n.


Chỉ có nghiệm n = 1, A = 23
Vậy kim loại M trong oxit là natri
Na2O + 2HNO3

2NaNO3 + H2O (2)
Theo phản ứng (2)



Cứ tạo ra 18 g nước thì có 62 g Na2O đã
phản ứng


Vậy tạo ra 3,6g nước thì có x g Na2O đã
phản ứng


x = (3,6.62) : 18 = 12,4 (g)
<b>Bài 2: </b>


Chia hỗn hợp hai kim loại Cu và Al làm 2
phần bằng nhau.


+ Phần thứ nhất: Cho tác dụng với dung dịch
HNO3 đặc nguội thu được 8,96 lít khí NO2
( đktc)


+ Phần thứ hai: Cho tác dụng với hoàn toàn
với dung dịch HCl, thu được 6,72 lít khí
( đktc)


Xác định thành phần phần trăm về khối
lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp


<b>Giải</b>


Phần thứ nhất, chỉ có Cu phản ứng với
HNO3 đặc.


Cu + 4HNO3 đặc

Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2 H2O (1)



Phần thứ 2, chỉ có Al phản ứng với
2Al + 3HCl

AlCl3 + 3H2 (2)


Dựa vào (1) ta tính được khối lượng Cu có
trong hỗn hợp là 12,8 g.


Dựa vào (2) ta tính được khối lượng Al có
trong hỗn hợp là 5,4 g.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoạt động 3: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 3:</b>


Cho 12,8 g Cu tác dụng với dung
dịch HNO3 đặc, sinh ra khí NO2.
Tính thể tích NO2 ( đktc).


HS: Chép đề


GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình
bày. Các HS cịn lại làm và theo dõi
bài của bạn


HS:Lên bảng trình bày


GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm



<b>Bài 3:</b>


Cho 12,8 g Cu tác dụng với dung dịch HNO3
đặc, sinh ra khí NO2. Tính thể tích NO2
( đktc).


<b>Giải</b>


Cu + 4HNO3 đặc

Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2 H2O


0,2 0,4 (mol)
nCu = <sub>64</sub> 0,2( )


8
,
12


<i>mol</i>




)
(
96
,
8
4
,
22
.


4
,
0


2 <i>l</i>


<i>V<sub>NO</sub></i>  


<b>Hoạt động 4: Củng cố - dặn dị</b>
* Củng cố:


Hịa tan 12,8 g kim loại hóa trị II trong một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 60%
( d = 1,365g/ml), thu được 8,96 lít ( đktc) một khí duy nhất màu nâu đỏ. Tên của
kim loại và thể tích dung dịch HNO3 đã phản ứng là


A. Cu; 61,5 ml B. Cu; 61,1 ml C. Cu; 61,2 ml D. Cu; 61,0 ml
* Dặn dò:


Chuẩn bị tiếp phần còn lại bài <i>Axit và muối nitrat</i>


Ngày 28 tháng 09 năm 2010

<b>Tiết 8:</b>

<b> </b>

<b>BÀI TẬP MUỐI NITRAT</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
<b>II. Trọng tâm:</b>


Bài tập muối nitrat
<b>III. Chuẩn bị:</b>



<b>GV:</b>Giáo án


<b>HS: </b>Ơn tập lí thuyết bài axit nitric và muối nitrat.
<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1/ Ổn định lớp </b>
<b>2/ Bài cũ: </b>


Trình bày tính chất hóa học của muối nitrat
<b>3/ Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 1:</b>


Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn
hợp rắn gồm NaNO3 và Cu(NO3)2, thu


được hỗn hợp khí có thể tích 6,72 lít
( đktc).


Tính thành phần % về khối lượng của
mỗi muối trong hỗn hợp X.


HS: Chép đề



GV: Hướng dẫn HS cách viết pt, gợi ý


<b>Bài 1:</b>


Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp rắn
gồm NaNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí


có thể tích 6,72 lít ( đktc).


Tính thành phần % về khối lượng của mỗi muối
trong hỗn hợp X.


<b>Giải:</b>
2NaNO3 <i>t</i>0 2NaNO2 + O2 (1)


x 0,5x ( mol)
2Cu(NO3)2<i>t</i>0 2CuO + 4NO2 + O2 (2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

cách giải, yêu cầu HS làm
HS: Thảo luận làm bài


GV: Yêu cầu HS lên bảng giải
HS: Lên bảng trình bày
GV: Nhận xét ghi điểm
<b>Hoạt động 2: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.



<b>Bài 2: </b>


Nung nóng 27,3 g hỗn hợp NaNO3 và


Cu(NO3)2 ; hỗn hợp khí thốt ra được


dẫn vào 89,2 ml nước thì cịn dư 1,12 l
khí(đktc) khơng bị hấp thụ. ( Lượng O2


hịa tan khơng đáng kể)


a/ Tính khối lượng của mỗi muối trong
hỗn hợp đầu.


b/ Tính nồng độ % của dd axít.
HS: Chép đề


GV: Hướng dần HS cách giải, yêu cầu
HS lên bảng trình bày


HS:Lên bảng trình bày


GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm


<b>Hoạt động 3: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 3:</b>



Nung một lượng muối Cu(NO3). Sau


một thời gian dừng lại, để nguội và
đem cân thì thấy khối lượng giảm đi
54g.


Gọi x và y là số mol của NaNO3 và Cu(NO3)2


trong hỗn hợp X. Theo các phản ứng (1) và (2)
và theo bài ra . Ta có.


85x + 188y = 27,3
0,5x + 2y + 0,5y = 0,3
x = y = 0,1


% 31,1%


3
,
27
%
100
.
1
,
0
.
85



3  


<i>NaNO</i>


<i>m</i>


% 68,9%


3
.
27
%
100
.
1
,
0
.
188
2
3)


(<i>NO</i>  


<i>Cu</i>


<i>m</i>
<b>Bài 2:</b>


Nung nóng 27,3 g hỗn hợp NaNO3 và Cu(NO3)2 ;



hỗn hợp khí thốt ra được dẫn vào 89,2 ml
nước thì cịn dư 1,12 l khí(đktc) khơng bị hấp
thụ. ( Lượng O2 hịa tan khơng đáng kể)


a/ Tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp
đầu.


b/ Tính nồng độ % của dd axít
<b>Giải</b>
2NaNO3 <i>t</i>0 2NaNO2 + O2 (1)


2 1 ( mol)
2Cu(NO3)2<i>t</i>0 2CuO + 4NO2 + O2 (2)


2 4 1 ( mol)
4NO2 + O2 + 2H2O

4 HNO3 (3)


4 1 4 ( mol)


a/ Theo pt (1), (2), (3) , nếu cịn dư 1,12 l khí
( hay 0,05 mol ) thì đó là khí O2, có thể coi lượng


khí này do muối NaNO3 phân hủy tạo ra


Từ (1) ta có: 2.0,05 0,1( )


3 <i>mol</i>


<i>n<sub>NaNO</sub></i>  



)
(
5
,
8
85
.
1
,
0
3 <i>g</i>


<i>m<sub>NaNO</sub></i>  


)
(
8
,
18
5
,
8
3
,
27
2
3)
( <i>g</i>



<i>mCu</i> <i>NO</i>   


)
(
1
,
0
188
:
8
,
18
2
3)
( <i>mol</i>


<i>nCu</i> <i>NO</i>  


Từ (2) ta có: .4 0,2( )
2


1
,
0


2 <i>mol</i>


<i>n<sub>NO</sub></i>  


)


(
05
,
0
1
.
2
1
,
0
2 <i>mol</i>


<i>n<sub>O</sub></i>  


( Các khí này hấp thụ vào nước)
Từ (3) ta có : 0,2( )


2


3 <i>n</i> <i>mol</i>


<i>n<sub>HNO</sub></i>  <i><sub>NO</sub></i> 


Khối lượng HNO3 là: 0,2.63 = 12,6 (g)


Khối lượng của dung dịch = 0,2.46 + 0,05.32 +
89,2 = 100 (g)


C% ( HNO3) = 12,6 %



<b>Bài 3:</b>


Nung một lượng muối Cu(NO3). Sau một thời


gian dừng lại, để nguội và đem cân thì thấy khối
lượng giảm đi 54g.


+ Khối lượng Cu(NO3) đã bị phân hủy.


+ Số mol các chất khí thốt ra là


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Khối lượng Cu(NO3) đã bị phân


hủy.


+ Số mol các chất khí thốt ra là
HS: Chép đề


GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày.
Các HS cịn lại làm và theo dõi bài của
bạn


HS:Lên bảng trình bày


GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm


2Cu(NO3)2<i>t</i>0 2CuO + 4NO2 + O2


+ Cứ 188g muối bị phân huỷ thì khối lượng giảm
: 188 – 80 = 108 (g)



Vậy x = 94 g muối bị phân huỷ thì khối lượng
giảm 54 g


Khối lượng muối đã bị phân huỷ


)
(
94


2
3)


( <i>g</i>


<i>mCu</i> <i>NO</i> 


+ <i>nCu</i>(<i>NO</i>3)2 94:1880,5(<i>mol</i>)


)
(
1
4
.
2


5
,
0



2 <i>mol</i>


<i>n<sub>NO</sub></i>  


)
(
25
,
0
.
2


5
,
0


2 <i>mol</i>


<i>n<sub>O</sub></i>  


<b>Hoạt động 4:</b> Củng cố - dặn dò
* Củng cố:


Nung nóng 66,2 g Pb (NO3)2 thu được 55,4 g chất rắn. Hiệu suất của phản ứng phân hủy


là.


A. 96% B. 50% C. 31,4% D. 87,1%


* Dặn dò:



Chuẩn bị bài <i>Axit photphoric và muối photphat</i>


Ngày 05 tháng 10 năm 2010

<b>Tiết 9:</b>

<b> </b>

<b>BÀI TẬP. AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
<b>II. Trọng tâm:</b>


Bài tập axit photphori và muối photphat
<b>III. Chuẩn bị:</b>


<b>GV:</b>Giáo án


<b>HS: </b>Ôn tập lí thuyết bài axit photphoric và muối photphat.
<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1/ Ổn định lớp</b>
<b>2/ Bài cũ: </b>


Trình bày tính chất hóa học của axit photphoric và muối photphat
<b>3/ Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.



<b>Bài 1:</b>


Cho 11,76 g H3PO4 vào dung dịch


chứa 16,8 g KOH. Tính khối lượng của
từng muối thu được sau khi cho dung
dịch bay hơi đến khô


HS: Chép đề


GV: Yêu cầu HS cách viết pt, gợi ý
cách giải, yêu cầu HS làm


HS: Thảo luận làm bài


GV: Yêu cầu HS lên bảng giải
HS: Lên bảng trình bày
GV: Nhận xét ghi điểm


<b>Bài 1:</b>


Cho 11,76 g H3PO4 vào dung dịch chứa 16,8 g


KOH. Tính khối lượng của từng muối thu được
sau khi cho dung dịch bay hơi đến khô


<b>Giải:</b>


H3PO4 + KOH

KH2PO4 + H2O (1)


H3PO4 + 2KOH

K2HPO4 + 2H2O (2)


H3PO4 + 3KOH

K3PO4 + 3H2O (3)


Số mol H3PO4 0,12 (mol)


Số mol KOH 0,3 (mol)


Dựa vào tỉ lệ số mol giữa KOH và H3PO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hoạt động 2: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 2: </b>


Bằng phương pháp hóa học, hãy phân
biệt dung dịch HNO3 và dung dịch


H3PO4


HS: Chép đề


GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày
HS:Lên bảng trình bày


GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm
<b>Hoạt động 3: </b>



GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 3:</b>


Bằng phương pháp hóa học phân biệt
các muối: Na3PO4, NaCl, NaBr, Na2S,


NaNO3. Nêu rõ hiện tượng dùng để


phân biệt và viết phương trình hóa học
của các phản ứng


HS: Chép đề


GV: Yêu cầu HS chia nhóm thảo luận.
Gọi đại diện một nhóm lên trình bày
HS:Lên bảng trình bày


GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm


<b>Hoạt động 4: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở


<b>Bài 4:</b>


Cho 62 g canxi photphat tác dụng với


49 g dung dịch H2SO4 64%. Làm bay


hơi dung dịch thu được đến cạn khơ thì
được một hỗn hợp rắn, biết rằng các
phản ứng đều xảy ra với hiệu suất
100%


HS: Chép đề


GV: Hướng dãn HS cách viết pt. Yêu
cầu HS giải


HS:Lên bảng trình bày


<b>Bài 2:</b>


Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt dung
dịch HNO3 và dung dịch H3PO4


<b>Giải</b>


Cho mảnh kim loại Cu vào dung dịch của từng
axit


Cu + HNO3 (đ)

Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O


Cu không tá dụng với H3PO4


<b>Bài 3:</b>



Bằng phương pháp hóa học phân biệt các muối:
Na3PO4, NaCl, NaBr, Na2S, NaNO3. Nêu rõ hiện


tượng dùng để phân biệt và viết phương trình
hóa học của các phản ứng


<b>Giải</b>


Dùng dung dịch AgNO3 để phân biệt các muối:


Na3PO4, NaCl, NaBr, Na2S, NaNO3.


Lấy mỗi muối một ít vào từng ống nghiệm, thêm
nước vào mỗi ống và lắc cẩn thận để hòa tan
hết muối. Nhỏ dung dịch AgNO3 vào từng ống


nghiệm


- ở dung dịch nào có kết tủa màu trắng khơng
tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch NaCl
NaCl + AgNO3

AgCl + NaNO3


- ở dung dịch nào có kết tủa màu vàng nhạt
khơng tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch
NaBr.


NaBr + AgNO3

AgBr + NaNO3


- ở dung dịch nào có kết tủa màu đen, thì đó là
dung dịch Na2S



Na2S + 2AgNO3

Ag2S + 2NaNO3


- ở dung dịch nào có kết tủa màu vàng tan trong
axit mạnh, thì đó là dung dịch Na3PO4


Na3PO4 + 3AgNO3

Ag3PO4 + 3NaNO3


<b>Bài 4:</b>


Cho 62 g canxi photphat tác dụng với 49 g dung
dịch H2SO4 64%. Làm bay hơi dung dịch thu


được đến cạn khơ thì được một hỗn hợp rắn,
biết rằng các phản ứng đều xảy ra với hiệu suất
100%


<b>Giải</b>


Ca3(PO4)2 + H2SO4

2CaHPO4 + CaSO4 (1)


Ca3(PO4)2 + 2H2SO4

Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4


(2)


Ca3(PO4)2 + 3H2SO4

H3PO4 + 3CaSO4 (3)


Số mol Ca3(PO4)2 = 0,2( )


310


62


<i>mol</i>




Số mol H2SO4 = 0,32( )


98
.
100


64
.
49


<i>mol</i>




Vì tỉ lệ số mol H2SO4 và Ca3(PO4)2 là 1,6


Nên xảy ra phản ứng (1) và (2).


Gọi a và b là số mol Ca3(PO4)2 tham gia các


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm


Ta có hệ pt:
a + 2b =0,32


a + b = 0,2
a = 0,08; b = 0,12


)
(
76
,
21
136
.
08
,
0
.
2


4 <i>g</i>


<i>mCaHPO</i>  


)
(
08
.
28
234
.
12
,
0



2
4
2 )


( <i>g</i>


<i>mCa</i> <i>H</i> <i>PO</i>  


)
(
52
,
45
136
).
24
,
0
08
,
0
(
136
).
2
(


4 <i>a</i> <i>b</i> <i>g</i>



<i>mCaSO</i>     


<b>Hoạt động 5:</b> Củng cố - dặn dò
* Củng cố:


Dung dịch H3PO4 có chứa các ion ( khơng kể ion H+và OH- của nước)


A. H+<sub>, PO</sub>3


4 B. H+, PO




3


4 , H2PO




4


B. H+<sub>, PO</sub>3


4 , HPO




4 D. H+, PO





3


4 , H2PO4 , HPO




4


* Dặn dò:


Chuẩn bị bài <i>Luyện tập trang 59</i>


Ngày 12 tháng 10 năm 2010

<b>Tiết 10:</b>

<b> </b>

<b>BÀI TẬP AXIT NITRIC - MUỐI NITRAT</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
<b>II. Trọng tâm:</b>


Bài tập axit nitric - muối nitrat
<b>III. Chuẩn bị:</b>


<b>GV:</b>Giáo án


<b>HS: </b>Ơn tập lí thuyết các bài trước
<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1/ Ổn định lớp</b>


<b>2/ Bài cũ</b>


Cân bằng phương trình phản ứng sau : R + HNO3

R(NO3)n + NO2 + H2O


<b>3/ Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 1:</b>


Một lượng 8,32 g Cu tác dụng vừa đủ
với 240 ml dd HNO3 , cho 4,928 l ( đo ở


đktc) hỗn hợp gồm hai khí NO và NO2


bay ra.


+ Tính số mol của NO và NO2 tạo ra




+ Tính nồng độ mol/l của dd axít ban
đầu là


HS: Chép đề



GV: Hướng dẫn HS cách viết pt, gợi ý
cách giải, yêu cầu HS làm


HS: Thảo luận làm bài


GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải


<b>Bài 1:</b>


Một lượng 8,32 g Cu tác dụng vừa đủ với 240
ml dd HNO3 , cho 4,928 l ( đo ở đktc) hỗn hợp


gồm hai khí NO và NO2 bay ra.


+ Tính số mol của NO và NO2 tạo ra là


+ Tính nồng độ mol/l của dd axít ban đầu là
<b>Giải:</b>


Cu + 4HNO3

Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O


x 4x 2x


3Cu + 8HNO3

3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O


y 8/3y 2y
Theo bài ra ta có: ( x + y ).64 = 8,32 (1)
2x + <i>y</i>


3


2


= 0,22
4


.
22


928
,
4


 (2)


Giải (1) và (2) được x = 0,1; y = 0,03
a/ Số mol của NO2 là 2.0,1 = 0,2 (mol)


Số mol của NO là


3
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại
lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm
<b>Hoạt động 2: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.



<b>Bài 2: </b>


Một lượng 13,5 g Al tác dụng vừa đủ
với 2,2 l dd HNO3 cho bay ra một hỗn


hợp gồm hai khí NO và N2O. Biết tỉ


khối của hỗn hợp khí so với hiđrơ bằng
19,2.


+ Tính số mol của NO và N2O tạo ra là


+ Tính nồng độ mol/l của dd axít đầu.
HS: Chép đề


GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải,
yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày


HS: Lên bảng trình bày, các HS cịn lại
lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm
<b>Hoạt động 3: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 3:</b>



Nung 9,4 gam một muối nitrat trong
một bình kín. Sau khi phản ứng xảy ra
hồn tồn cịn lại 4 gam oxit. Tìm cơng
thức của muối nitrat


HS: Chép đề


GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày.
Các HS cịn lại làm và theo dõi bài của
bạn


HS:Lên bảng trình bày


GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm


b/ Tổng số mol HNO3 đã phản ứng = 4.0,1 +


03
,
0
.
3
8


= 0,48 (mol)


Nồng độ mol/l của dung dịch axit
)


(


2
24
,
0


48
,
0
)


( 3 <i>M</i>


<i>CM</i> <i>HNO</i>  


<b>Bài 2:</b>


Một lượng 13,5 g Al tác dụng vừa đủ với 2,2 l dd
HNO3 cho bay ra một hỗn hợp gồm hai khí NO


và N2O. Biết tỉ khối của hỗn hợp khí so với hiđrơ


bằng 19,2.


+ Tính số mol của NO và N2O tạo ra là


+ Tính nồng độ mol/l của dd axít đầu.
<b>Giải</b>


Al + 4HNO3

Al(NO3)3 + NO + 2H2O



x 4x 2x (mol)
8Al + 30HNO3

8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O


y 30/8y (= 3,75 y) 3/8y (= 0,375 y)
Theo bài ra ta có: ( x + y ).27 = 13,5 (1)


2
,
19
2
)
375
,
0
(


375
,
0
.
44
.
30


2


/ 







<i>y</i>
<i>x</i>


<i>y</i>
<i>x</i>


<i>dhh</i> <i>H</i> (2)


Giải (1) và (2) được x = 0,1; y = 0,4
a/ Số mol của NO là = 0,1 (mol)


Số mol của N2O là 0,375.0,4 = 0,15 (mol)


b/ Tổng số mol HNO3 đã phản ứng = 4.0,1 +


3,75.0,4 = 1,9 (mol)


Nồng độ mol/l của dung dịch axit
)


(
86
,
0
2
,
2



9
,
1
)


( 3 <i>M</i>


<i>CM</i> <i>HNO</i>  


<b>Bài 3:</b>


Nung 9,4 gam một muối nitrat trong một bình
kín. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn cịn lại 4
gam oxit. Tìm cơng thức của muối nitrat


<b>Giải</b>


2R(NO3)2<i>t</i>0 R2On + 2nNO2 + n/2O2


a a/2 na na/4
Ta có: a.( MR + 62n) = 9,4 (1)


0,5.a( 2MR + 16n) = 4 (2)


Lấy (1) : (2) ta được MR = 32n. Khi n = 2 thì MR =


64


Vậy công thức muối nitrat Cu(NO3)2



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Nhiệt phân hỗn hợp gồm 2 muối KNO3 và Cu(NO3)2 có khối lượng là 95,4 gam. Khi phản


ứng xảy ra hồn tồn thu được hỗn hợp khí có <i>M</i> = 37,82. Vậy khối lượng mỗi muối trong


hỗn hợp ban đầu là


A. 20 và 75,4 <b>B</b>. 20,2 và 75,2 C. 15,4 và 80 D. 30 và 65,4


+ Dung dịch HNO3 loãng tác dụng với hỗn hợp Zn và ZnO tạo ra dd có chứa 8 g NH4NO3


và 113,4 g Zn(NO3)2. Khối lượng của Zn và ZnO trong hỗn hợp là


<b>A</b>. 26; 16,2 B. 27; 23,2 C. 28; 22,2 D. 23; 24,2
* Dặn dò:


Chuẩn bị bài <i>Thực hành số 2</i>


Ngày 20 tháng 10 năm 2010

<b>Tiết 11: BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG NITƠ - PHOTPHO</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
<b>II. Trọng tâm:</b>


Bài tập tổng kết chương nitơ - photpho
<b>III. Chuẩn bị:</b>


<b>GV:</b>Giáo án


<b>HS: </b>Ơn tập lí thuyết các bài trước


<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1/Ổn định lớp</b>


<b>2/ Bài cũ: </b> <i><b>(khơng kiểm tra)</b></i>


<b>3/ Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 1:</b>


Cho 3 mol N2 và 8 mol H2 vào một bình


kín có thể tích khơng đổi chứa sẵn chất
xúc tác ( thể tích khơng đáng kể ). Bật
tia lửa điện cho phản ứng xảy ra, sau
đó đưa về nhiệt độ ban đầu thì thấy áp
suất giảm 10% so với áp suất ban đầu.
Tìm % về thể tích của N2 sau phản


ứng.


HS: Chép đề


GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.


HS: Thảo luận làm bài


GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
HS: Lên bảng trình bày, các HS cịn lại
lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm
<b>Hoạt động 2: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 2: </b>


Khi hòa tan hoàn toàn 1,5875 gam một
kim loại hóa trị III trong dung dịch
HNO3 loãng thu được 604,8 ml hỗn


<b>Bài 1:</b>


Cho 3 mol N2 và 8 mol H2 vào một bình kín có


thể tích khơng đổi chứa sẵn chất xúc tác ( thể
tích khơng đáng kể ). Bật tia lửa điện cho phản
ứng xảy ra, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thì
thấy áp suất giảm 10% so với áp suất ban đầu.
Tìm % về thể tích của N2 sau phản ứng.


<b>Giải:</b>



N2 + 3H2

2NH3


Trước phản ứng 3 8 0 ( mol)
Phản ứng x 3x


Sau phản ứng 3 – x 8 - 3x 2x
Số mol khí trước phản ứng n1= 11 (mol)


Số mol khí sau phản ứng n2= 11 – 2x (mol)


Do bình kín nên áp suất tỉ lệ với số mol, ta có


55
,
0
9


,
0


1
9
,
0
2
11


11


2


1
2
1










 <i>x</i>


<i>P</i>
<i>P</i>
<i>x</i>
<i>P</i>


<i>P</i>
<i>n</i>
<i>n</i>


%
75
,
24
%
100
.


55
,
0
.
2
11


55
,
0
3


% <sub>2</sub> 






<i>N</i>


<b>Bài 2:</b>


Khi hịa tan hồn tồn 1,5875 gam một kim loại
hóa trị III trong dung dịch HNO3 lỗng thu được


604,8 ml hỗn hợp khí N2 và NO ở (đktc) có tỷ


khối hơi so với H2 là 14,5. Tìm tên M


<b>Giải</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

hợp khí N2 và NO ở (đktc) có tỷ khối


hơi so với H2 là 14,5. Tìm tên M


HS: Chép đề


GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải,
yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày


HS: Lên bảng trình bày, các HS cịn lại
lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm


<b>Hoạt động 3: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 3:</b>


NH4Cl ()1 NH3()2 N2()3 NO





()4 NO2()5 HNO3()6 NaNO3






()7 NaNO3


GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày.
Các HS cịn lại làm và theo dõi bài của
bạn


HS:Lên bảng trình bày


GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm
<b>Hoạt động 4: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 4:</b>


Cho 500ml dung dịch KOH 2M vào
500ml dung dịch H3PO4 1,5M. Sau


phản ứng trong dung dịch thu được
các sản phẩm nào


GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày.
Các HS còn lại làm và theo dõi bài của
bạn


HS:Lên bảng trình bày


GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm



x 4x 2x (mol)
10M+ 36HNO3

10M(NO3)3 + 3N2 + 18H2O


y 3/10y
Theo bài ra ta có: x + <i>y</i>


10
3


= 0,27
(1)


14,5.2
10


3 10


3
.
28
.
30


2


/ 







<i>y</i>
<i>x</i>


<i>y</i>
<i>x</i>


<i>d<sub>hh</sub></i> <i><sub>H</sub></i>


(2)


Giải (1) và (2) được x = 0,0135; y = 0,045
Số mol của M là 0,045 + 0,0135 = 0,0585 (mol)


27
0585
,
0


5875
,
1





<i>M</i>


Vậy M là Al
<b>Bài 3:</b>



NH4Cl ()1 NH3()2 N2()3 NO





()4 NO2()5 HNO3()6 NaNO3





()7 NaNO3


<b>Giải</b>


1/ NH4Cl + NaOH

NH3 + H2O + NaCl


2/ NH3 + 3O2 <i>t</i> 2 N2 + 6H2O


3/ N2 + O2 <i>t</i> 2NO
4/ 2NO+ O2

2NO2


5/ 4NO2 + 2H2O + O2

4 HNO3


6/ HNO3 + NaOH

NaNO3 + H2O


7/ 2NaNO3 <i>t</i> 2NaNO2 + O2


<b>Bài 4:</b>


Cho 500ml dung dịch KOH 2M vào 500ml dung
dịch H3PO4 1,5M. Sau phản ứng trong dung dịch



thu được các sản phẩm nào
<b>Giải</b>


Số mol của NaOH = 0,5.2 =1 (mol)
Số mol H3PO4 = 0,5.1,5 = 0,75 (mol)


Tỉ lệ 1/0,75 = 1,333 nên tạo hai muối NaH2PO4


, Na2HPO4


<b>Hoạt động 5:</b> Củng cố - dặn dò
* Củng cố:


Hòa tan 4,59 g Al bằng dung dịch HNO3 lỗng thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối


đối với H2 bằng 16,75. Tỉ lệ thể tích khí


<i>NO</i>
<i>O</i>
<i>N</i>


<i>V</i>
<i>V</i>


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>A.</b>


3


1


B.


3
2


C<b>. </b>


4
1


D.


4
3


 Dặn dò: Chuẩn bị bài <i>Cacbon</i>


Ngày 25 tháng 10 năm 2010

<b>Tiết 12:</b>

<b> BÀI TẬP CACBON VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CACBON</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
<b>II. Trọng tâm:</b>


Bài tập cacbon và các hợp chất của cacbon
<b>III. Chuẩn bị:</b>


<b>GV:</b>Giáo án



<b>HS: </b>Ơn tập lí thuyết, làm bài tập các bài cacbon và các hợp chất của cacbon
<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1/ Ổn định lớp</b>


<b>2/ Bài cũ:</b> Trình tính chất của muối cacbonat
<b>3/ Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1 </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 1:</b>


Nung 52,65 g CaCO3 ở 10000C và cho


toàn bộ lượng khí thốt ra hấp thụ hết
vào 500 ml dung dịch NaOH 1,8 M.
Khối lượng muối tạo thành là ( Hiệu
suất của phản ứng nhiệt phân CaCO3


là 95% )
HS: Chép đề


GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài



GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại
lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm


<b>Hoạt động 2 </b>


<b>Bài 1:</b>


Nung 52,65 g CaCO3 ở 10000C và cho tồn bộ


lượng khí thốt ra hấp thụ hết vào 500 ml dung
dịch NaOH 1,8 M. Khối lượng muối tạo thành là
( Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân CaCO3 là


95% )


<b>Giải:</b>
CaCO3 <i>t</i>0<i>C</i> CaO + CO2


0,5265( )


100
65
,
52


3



2 <i>n</i> <i>mol</i>


<i>n<sub>CO</sub></i>  <i><sub>CaCO</sub></i>  


Vì phản ứng trên có h = 95% nên số mol CO2


thực tế thu được


)
(
5002
,
0
95
.
100


5265
,
0


2 <i>mol</i>


<i>n<sub>CO</sub></i>  


nNaOH = 0,5.1,8 = 0,9 (mol)


Tỉ lệ số mol NaOH và CO2


1 < <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>5002</sub>0,9 2



2





<i>CO</i>
<i>NaOH</i>


<i>n</i>
<i>n</i>


Do đó phản ứng tạo 2 muối NaHCO3 và Na2CO3


CO2 + 2NaOH

Na2CO3 + H2O


x 2x


CO2 + NaOH

NaHCO3


y y


Theo bài ra ta có :


x + y = 0,5002 x = 0,3998
2x + y = 0,9 y = 0,1004


NaHCO3 8,438 g và Na2CO3 42,38 g


<b>Bài 2:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 2: </b>


Để xác định hàm lượng cacbon trong
một mẫu thép không chứa lưu huỳnh,
người ta phải đốt mẫu thép trong oxi
dư và xác định CO2 tạo thành. Hãy xác


định hàm lượng cacbon trong mẫu
thép X, biết rằng khi đốt 10g X trong
oxi dư rồi dẫn toàn bộ sản phẩm qua
nước vơi trong dư thì thu được 0,5 g
kết tủa


HS: Chép đề


GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải,
yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày


HS: Lên bảng trình bày, các HS cịn lại
lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm
<b>Hoạt động 3 </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.



<b>Bài 3:</b>


Có a gam hỗn hợp bột X gồm CuO,
Al2O3 . Người ta thực hiện các thí


nghiệm sau:


<i>Thí nghiệm 1:</i> Cho X phản ứng hoàn


toàn với dung dịch HCl, cô cạn dung
dịch thu được 4,02 g chất rắn khan.


<i>Thí nghiệm 2:</i> Cho X phản ứng vừa đủ


với bột cacbon ở nhiệt độ cao thì thu
được 0,112 lít khí (đkt)


<b>Tính a ?</b>


GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày.
Các HS cịn lại làm và theo dõi bài của
bạn


HS:Lên bảng trình bày


GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm


mẫu thép trong oxi dư và xác định CO2 tạo



thành. Hãy xác định hàm lượng cacbon trong
mẫu thép X, biết rằng khi đốt 10g X trong oxi dư
rồi dẫn toàn bộ sản phẩm qua nước vơi trong dư
thì thu được 0,5 g kết tủa


<b>Giải</b>
C + O2

CO2


0,005 0,005 (mol)


CO2 + Ca(OH)2

CaCO3 + H2O


0,005 0,005 (mol)


%
6
,
0
%
100
.
10
06
,
0
%
)
(
06
,


0
005
,
0
.
12
);
(
005
,
0
2






<i>C</i>
<i>g</i>
<i>m</i>
<i>mol</i>
<i>n</i>


<i>n<sub>C</sub></i> <i><sub>CO</sub></i> <i><sub>C</sub></i>


<b>Bài 3:</b>


Có a gam hỗn hợp bột X gồm CuO, Al2O3 .



Người ta thực hiện các thí nghiệm sau:


<i>Thí nghiệm 1</i>: Cho X phản ứng hồn tồn với


dung dịch HCl, cơ cạn dung dịch thu được 4,02
g chất rắn khan.


<i>Thí nghiệm 2</i>: Cho X phản ứng vừa đủ với bột


cacbon ở nhiệt độ cao thì thu được 0,112 lít khí
(đkt)


<b>Tính a ?</b>


<b>Giải</b>
CuO + 2HCl

CuCl2 + H2O


0,01 0,01


Al2O3 + 6HCl

2AlCl3 + 3H2O


0,01 0,02
2CuO + C

2Cu + CO2


0,01 0,005 (mol)
)
(
005
,
0


4
,
22
112
,
0
2 <i>mol</i>


<i>n<sub>CO</sub></i>  


)
(
02
,
0
5
,
133
67
,
2
)
(
67
,
2
35
,
1
02


,
4
)
(
35
,
1
135
.
01
,
0
3
3
2
<i>mol</i>
<i>n</i>
<i>g</i>
<i>m</i>
<i>g</i>
<i>m</i>
<i>AlCl</i>
<i>AlCl</i>
<i>CuCl</i>









<b>a </b>= 80.0,01 + 102.0,01 = 1,82 (g)
<b>Hoạt động 4:</b> Củng cố - dặn dị


* Củng cố:


Cho 224 ml khí CO2 (đktc) hấp thụ hết trong 100 ml dung dịch KOH 0,2M. Khối lượng của


mỗi chất trong dung dịch tạo thành là


A. KHCO3 0,3 g và K2CO3 1,28 g B. K2CO3 1,28 g


C. KHCO3 0,25 g và K2CO3 1,38 g <b>D</b>. K2CO3 1,38 g


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Ngày 03 tháng 11 năm 2010

<b>Tiết 13:</b>

<b> </b>

<b>BÀI TẬP SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
<b>II. Trọng tâm:</b>


Bài tập silic và hợp chất của silic
<b>III. Chuẩn bị:</b>


<b>GV:</b>Giáo án


<b>HS: </b>Ôn tập lí thuyết, làm bài tập các bài silic và các hợp chất của silic
<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>



<b>1/ Ổn định lớp</b>


<b>2/ Bài cũ:</b> Trình bày thành phần, phương pháp sản xuất ximăng.
<b>3/ Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 1: </b>


Từ silic đioxit và các chất cần thiết
khác, hãy viết phương trình đều chế
axit silixic


HS: Chép đề


GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày
HS: Lên bảng trình bày, các HS cịn lại
lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm
<b>Hoạt động 2: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.



<b>Bài 2:</b>


Viết các phương trình hóa học theo sơ
đồ sau.


Silic đioxit

natri silicat

axit
silixic

silic đioxit

silic


HS: Chép đề


GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài


GV: Gọi 1 HS lên bảng giải


HS: 1 HS lên bảng trình bày, các HS
cịn lại lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm
<b>Hoạt động 3: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 3:</b>


Khi đốt cháy hỗn hợp khí SiH4 và CH4


thu được một sản phẩm rắn cân nặng
6 g và sản phẩm khí. Cho sản phẩm


khí đó đi qua dung dịch Ca(OH)2 lấy dư


thu được 30 g kết tủa. Xác định thành
phần % thể tích của hỗn hợp khí
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày.


<b>Bài 1:</b>


Từ silic đioxit và các chất cần thiết khác, hãy viết
phương trình đều chế axit silixic


<b>Giải</b>
SiO2 + 2NaOH <i>t</i>0 Na2SiO3 + H2O


Na2SiO3 + 2HCl

H2SiO3 + 2NaCl


<b>Bài 2:</b>


Silic đioxit

natri silicat

axit silixic


silic đioxit

silic


<b>Giải:</b>
SiO2 + 2NaOH <i>t</i>0 Na2SiO3 + H2O


Na2SiO3 + 2HCl

H2SiO3 + 2NaCl


H2SiO3 <i>t</i>0 SiO2 + H2O


2Mg + SiO2 <i>t</i>0 Si + 2MgO



<b>Bài 3:</b>


Khi đốt cháy hỗn hợp khí SiH4 và CH4 thu được


một sản phẩm rắn cân nặng 6 g và sản phẩm
khí. Cho sản phẩm khí đó đi qua dung dịch
Ca(OH)2 lấy dư thu được 30 g kết tủa. Xác định


thành phần % thể tích của hỗn hợp khí


<b>Giải</b>


SiH4 + 2O2

SiO2 + 2H2O (1)


CH4 + 2O2

2CO2 + 2H2O (2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Các HS còn lại làm và theo dõi bài của
bạn


HS:1 HS lên bảng trình bày
GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm


<b>Hoạt động 4: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 4:</b>


Cho hỗn hợp silic và than có khối


lượng 20 gam tác dụng với lượng dư
dung dịch NaOH đặc, đun nóng. Phản
ứng giải phóng ra 13,44 lít khí hiđro
( đktc). Xác định thành phần % khối
lượng của silic trong hỗn hợp ban đầu,
hiệu suất phản ứng 100%.


GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày.
Các HS cịn lại làm và theo dõi bài của
bạn


HS: 1 HS lên bảng trình bày
GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm


0,3(mol)
100


30
n


0,1(mol);
60


6


n<sub>SiO</sub><sub>2</sub>   <sub>CaCO</sub><sub>3</sub>  


(1)

n n 0,1(mol)


2


4 SiO
SiH  


(2) , (3)

n n 0,3(mol)


3
4 CaCO


CH  


75%
25%


100%
%V


25%
.100%


0,3
0,1


0,1
%V


4
4


CH
SiH













<b>Bài 4:</b>


Cho hỗn hợp silic và than có khối lượng 20 gam
tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đặc,
đun nóng. Phản ứng giải phóng ra 13,44 lít khí
hiđro ( đktc). Xác định thành phần % khối lượng
của silic trong hỗn hợp ban đầu, hiệu suất phản
ứng 100%.


<b>Giải</b>


Si + 2NaOH + H2O

Na2SiO3 + 2H2 


0,3(mol)
2.22,4


13,44
n



2
1
n


2


H


Si   
mSi = 28.0.3 = 8,4 (g)


42%
.100%


20
8,4


%Si 


<b>Hoạt động 5:</b> Củng cố - dặn dò
* Củng cố:


1/ Silic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây
A. O2, C, F2, Mg, HCl, NaOH <b>B</b>. O2, C, F2, Mg, NaOH


C. O2, C, F2, Mg, HCl, KOH D. O2, C, F2, Mg, HCl, NaOH


2/ SiO2 tác dụng được với axit nào dưới đây


A. HCl B. HNO3 C. HF D. HI



3/ Cho các chất sau


1. MgO 2. C 3. KOH


4. HF 5. HCl


Silic đioxit phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây
A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 1, 2, 3, 5
C. 1, 3, 4, 5 <b>D</b>. 1, 2, 3, 4


4/ Silic và nhôm đều phản ứng được với dd các chất trong dãy nào sau đây


A. HCl, HF <b>B</b>. NaOH, KOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Ngày 10 tháng 11 năm 2010

<b>Tiết 14:</b>

<b> </b>

<b>BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG CACBON - SILIC</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
<b>II. Trọng tâm:</b>


Bài tập tổng kết chương cacbon - Silic
<b>III. Chuẩn bị:</b>


<b>GV:</b>Giáo án


<b>HS: </b>Ơn tập lí thuyết, làm bài tập các bài cacbon - silic
<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>



<b>1/ Ổn định lớp </b>


<b>2/ Bài cũ:</b> Không kiểm tra
<b> </b>


<b> 3/ Bài mớ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Hoạt động 1: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép
đề vào vở.


<b>Bài 1:</b>


a/ Hấp thụ hồn tồn 0,224 lít CO2(đktc)


vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M thì


được bao nhiêu gam kết tủa


b/ Giải lại câu a nếu thể tích CO2 là


560ml (đktc)


c/ Hấp thụ hồn tồn V lít CO2(đktc) vào


2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M thì được 1


gam kết tủa. Tìm V.
HS: Chép đề



GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài


GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
HS: Lên bảng trình bày, các HS cịn lại
lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm


<b>Hoạt động 2: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép
đề vào vở.


<b>Bài 2: </b>


Nung 16,8 gam hỗn hợp X gồm MgCO3


và CaCO3 đến khối lượng khơng đổi, rồi


dẫn khí thu được vào 180ml dung dịch


<b>Bài 1:</b>


a/ Hấp thụ hoàn tồn 0,224 lít CO2(đktc) vào 2 lít


dung dịch Ca(OH)2 0,01M thì được bao nhiêu


gam kết tủa



b/ Giải lại câu a nếu thể tích CO2 là 560ml (đktc)


c/ Hấp thụ hồn tồn V lít CO2(đktc) vào 2 lít dung


dịch Ca(OH)2 0,01M thì được 1 gam kết tủa. Tìm


V.


<b>Giải:</b>


a/ 0,01( )
4


,
22


224
,
0


2 <i>mol</i>


<i>n<sub>CO</sub></i>  


)
(
02
,


0
01
,
0
.
2


2
)


( <i>mol</i>


<i>nCaOH</i>  


CO2 + Ca(OH)2

CaCO3  + H2O


0,01 0,01 0,01


2
2 <i>Ca</i>(<i>OH</i>)


<i>CO</i> <i>n</i>


<i>n</i> 


Ca(OH)2 dư


Khối lượng CaCO3 là 100.0,01 = 1 gam


b/ 0,025( )


4


,
22


56
,
0


2 <i>mol</i>


<i>n<sub>CO</sub></i>  


1< 1,25 2


02
,
0


025
,
0


2
2


)
(







<i>OH</i>
<i>Ca</i>


<i>CO</i>


<i>n</i>
<i>n</i>


CO2 + Ca(OH)2

CaCO3  + H2O


a a


2CO2 + Ca(OH)2

Ca(HCO3)2


2b b
Theo bài ra ta có:


a + b = 0,02 a = 0,005
a + 2b = 0,025 b = 0,015


Khối lượng CaCO3 là 100.0,015 = 1,5 gam


c/ <i>nCa</i>(<i>OH</i>)2 2.0,010,02(<i>mol</i>)


)
(
01


,
0
100


1


3 <i>mol</i>


<i>n<sub>CaCO</sub></i>  


2
3 <i>Ca</i>(<i>OH</i>)


<i>CaCO</i> <i>n</i>


<i>n</i>  <sub>nên có hai trường hợp</sub>


<i><b>TH1: </b></i>


CO2 + Ca(OH)2

CaCO3  + H2O


0,01 0,01 0,01


Thể tích CO2 là: 0,01.22,4 = 0,224 (lít)


<i><b>TH2: </b></i>


CO2 + Ca(OH)2

CaCO3  + H2O


0,02 0,02 0,02



CO2 + CaCO3 + H2O

Ca(HCO3)2


0,01 0,01


Thể tích CO2 là: 0,03.22,4 = 0,672 ( lít)


<b>Bài 2:</b>


Nung 16,8 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và CaCO3


đến khối lượng khơng đổi, rồi dẫn khí thu được
vào 180ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì thu đựợc


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Hoạt động 5:</b> Củng cố - dặn dò
* Củng cố:


Cho 1,84 g hỗn hợp 2 muối gồm XCO3 và YCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được


0,672 lít CO2 (đktc) và dung dịch A. Khối lượng muối trong dung dịch A là


A. 1,17 <b>B</b>. 2,17 C. 3,17 D.


2,71


* Dặn dò: Chuẩn bị bài <i>Mở đầu về hóa học hữu cơ</i>


<b>Tiết 15:</b>

<b> BÀI TẬP LẬP CTPT HỢP CHẤT HỮU CƠ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
<b>II. Trọng tâm:</b>


Bài tập lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ
<b>III. Chuẩn bị:</b>


<b>GV:</b>Giáo án


<b>HS: </b>Ơn tập lí thuyết, làm bài tập lập cơng thức phân tử hợp hất hữu cơ
<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1/ Ổn định lớp</b>


<b>2/ Bài cũ:</b> Trình bày các cách lập CTPT hợp chất hữu cơ
Bài tập vận dụng: 3/sgk trang 95


<b>3/ Bài Mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 1:</b>


Đốt cháy hoàn toàn 2,2 g chất hữu
cơ A, người ta thu được 4,4 g CO2 và


1,8 g H2O.



a/ Xác định công thức đơn giản nhất
của A.


b/ Xác định CTPT của A biết rằng khi
làm bay hơi 1,1 g chất A thì thể tích
hơi thu được đúng bằng thể tích của
0,4 g khí O2 ở cùng điều kiện nhiệt độ


và áp suất.
HS: Chép đề


GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài


GV: Cho HS xung phong lên bảng
giải


HS: Lên bảng trình bày, các HS cịn
lại lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm
<b>Hoạt động 2: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 2: </b>


<b>Bài 1:</b>



Đốt cháy hoàn toàn 2,2 g chất hữu cơ A, người ta
thu được 4,4 g CO2 và 1,8 g H2O.


a/ Xác định công thức đơn giản nhất của A.


b/ Xác định CTPT của A biết rằng khi làm bay hơi
1,1 g chất A thì thể tích hơi thu được đúng bằng
thể tích của 0,4 g khí O2 ở cùng điều kiện nhiệt độ


và áp suất.


<b>Giải:</b>
a/ .12 1,2g


44
4,4


m<sub>C</sub>  


.2 0,2g
18


1,8


m<sub>H</sub>  


mO= 2,2 – 1,2 – 0,2 = 0,8 g


Gọi CTĐGN là CxHyOz ( x, y, z nguyên dương)



x: y : z = 2:4:1
16


8
,
0
:
1


2
,
0
:
12


2
,
1



CTĐGN là C2H4O


b/Số mol A trong 1,1 g A = sốmol O2 trong 0,4 g O2 =
88(g/mol)


0,0125
1,1
M



);
0,0125(mol
32


0,4


A  




( C2H4O)n = 88  44n =88 n =2


CTPT là C4H8O2


<b>Bài 2:</b>


Đốt cháy hoàn toàn 4,1 g chất hữu cơ A người ta
thu được 2,65 g Na2CO3, 1,35 g nước và 1,68 lít


CO2 ( đktc). Xác định công thức đơn giản nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Đốt cháy hoàn toàn 4,1 g chất hữu
cơ A người ta thu được 2,65 g
Na2CO3, 1,35 g nước và 1,68 lít CO2 (


đktc). Xác định cơng thức đơn giản
nhất của A.


HS: Chép đề



GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải,
yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày
HS: Lên bảng trình bày, các HS cịn
lại lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm


<b>Hoạt động 3: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 3:</b>


Để đốt cháy hoàn toàn 4,45 g hợp
chất A cần dung vừa hết 4,2 lít O2.


Sản phẩm cháy gồm có 3,15 g H2O


và 3,92 lít hỗn hợp khí gồm CO2 và


N2 (đktc). Xác định CTĐGN của A.


HS: Chép đề


GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình
bày. Các HS còn lại làm và theo dõi
bài của bạn


HS:Lên bảng trình bày



GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm


<b>Giải</b>


Chất A chắc chắn có C, H, Na, có thể có O
Khối lượng C trong 1,68 lít CO2:


)
(
9
,
0
4
,
22
68
,
1
.
12
<i>g</i>
 <sub> </sub>


Khối lượng C trong trong 2,65 g Na2CO3:


)
(
3
,


0
106
65
,
2
.
12
<i>g</i>


Khối lượng C trong 4,1 g chất A:


0,9 + 0,3 = 1,2(g)


Khối lượng Na trong 2,65 g Na2CO3:


)
(
15
,
1
106
65
,
2
.
46
<i>g</i>



Khối lượng H trong 1,35 g H2O:


)
(
15
,
0
18
35
,
1
.
2
<i>g</i>


Khối lượng O trong 4,1 g A: 4,1 -1,2 – 0,15 – 1,15
= 1,6 (g)


Chất A có dạng CxHyOzNat:


x: y : z : t = 2:3:2:1
23
15
,
1
:
16
6
,


1
:
1
15
,
0
:
12
2
,
1

CTĐGN là C2H3O2Na


<b>Bài 3:</b>


Để đốt cháy hoàn toàn 4,45 g hợp chất A cần
dung vừa hết 4,2 lít O2. Sản phẩm cháy gồm có


3,15 g H2O và 3,92 lít hỗn hợp khí gồm CO2 và N2


(đktc). Xác định CTĐGN của A.
<b>Giải</b>


Theo định luật bảo toàn khối lượng


)
(
3
,


7
15
,
3
32
.
4
,
22
2
,
4
45
,
4
2
2
2
2
<i>g</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>


<i>mCO</i> <i>N</i> <i>A</i> <i>O</i> <i>HO</i>












Đặt số mol CO2 là a , số mol N2 là b, ta có:


a + b = 0,175
44a + 28b =7,3
a = 0,15; b = 0,025


Khối lượng C: 0,15.12 = 1,8 (g)
Khối lượng H: 0,35( )


18
15
,
3
.
2
<i>g</i>


Khối lượng : 0,025.28 = 0,7 (g)


Khối lượng O: 4,48 – 1,8 – 0,35 - 0,7 = 1,6 (g)
Chất A có dạng CxHyNzOt


x: y : z : t = 3:7:1:2


16
6
,
1
:
14
7
,
0
:
1
35
,
0
:
12
8
,
1

CTĐGN là C3H7NO2


<b>Hoạt động 4:</b> Củng cố - dặn dị
* Củng cố:


Hợp chất X có % khối lượng cacbon, hiđro và oxi lần lượt bằng 54,54%, 9,1% và
36,36 %. MX = 88g/mol. CTPT của X là


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

* Dặn dò: Chuẩn bị bài <i>cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ</i>



<b>Tiết 16: </b>

<b>TỰ CHỌN</b>



<i><b>Chủ đề</b></i><b>: </b>

<b>BÀI TẬP CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ</b>



<b>I.</b> <b>Mục tiêu:</b>


HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập


<b>II.</b> <b>Trọng tâm:</b>


Bài tập cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
<b>III. Chuẩn bị:</b>


<b>GV:</b>Giáo án


<b>HS: </b>Ôn tập lí thuyết, làm bài tập cấu trúc phân tử hợp hất hữu cơ
<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>Hoạt động 1 </b>: Ổn định lớp + Bài cũ


Bài cũ: Trình bày nội dung thuyết cấu tạo hóa học. Ví dụ minh họa
Trình bày khái niệm đồng đẳng, đồng phân. Ví dụ minh họa


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 2: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 1:</b>



Trong các chất dưới đây, chất nào
là đồng đẳng của nhau? chất nào là
đồng phân của nhau?


1. CH3CH2CH3


2. CH3CH2CH2Cl


3. CH3CH2CH2CH3


4. CH3CHClCH3


5. (CH3)2CHCH3


6. CH3CH2CH=CH2


7. CH3CH=CH2


8. CH2-CH2


CH2-CH2


9. CH3


C=CH2


CH3


HS: Chép đề



GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài


GV: Cho HS xung phong lên bảng
giải


HS: Lên bảng trình bày, các HS cịn
lại lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm
<b>Hoạt động 3: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 2: </b>


Khi đốt cháy 1,5 g của mỗi chất A
hoặc B hoặc D đều thu được sản
phẩm gồm 0,9 g nước và 2,2 g khí
CO2. Ba chất trên có phải là đồng


phân của nhau khơng? Cho ví dụ.


<b>Bài 1:</b>


Trong các chất dưới đây, chất nào là đồng đẳng
của nhau? chất nào là đồng phân của nhau?



10. CH3CH2CH3


11. CH3CH2CH2Cl


12. CH3CH2CH2CH3


13. CH3CHClCH3


14. (CH3)2CHCH3


15. CH3CH2CH=CH2


16. CH3CH=CH2


17. CH2-CH2


CH2-CH2


18. CH3


C=CH2


CH3


<b>Giải:</b>
+ Các chất đồng đẳng:


(1) và (3); (1) và (5); (6) và (7); (7) và (9)
+ Các chất đồng phân:



(2) và (4); (3) và (5); (6) và (7); (6), (8) và (9)


<b>Bài 2:</b>


Khi đốt cháy 1,5 g của mỗi chất A hoặc B hoặc D
đều thu được sản phẩm gồm 0,9 g nước và 2,2 g
khí CO2. Ba chất trên có phải là đồng phân của


nhau khơng? Cho ví dụ.
<b>Giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

HS: Chép đề


GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải
HS: chú ý nghe hiểu


GV: lấy ví dụ minh họa


<b>Hoạt động 4: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 3:</b>


Hỗn hợp khí A chứa hai
hiđrocacbon kế tiếp nhau trong một
dãy đồng đẳng. Lấy 1,12 lít A (đktc)
đem đốt cháy hồn tồn. Sản phẩm
cháy được dẫn qua bình (1) đựng


H2SO4 (đặc), sau đó qua bình (2)


đựng dung dịch NaOH ( có dư).
Sau thí nghiệm, khối lựợng bình (1)
tăng 2,16 g và bình (2) tăng 7,48g.
Hãy xác định CTPT và % về thể
tích của từng chất trong hỗn hợp A.
HS: Chép đề


GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải
HS: chú ý nghe hiểu


CO2), cùng số mol H ( cùng khối lượng nước) và


cùng số mol oxi trong cùng một lượng mỗi chất có
nghĩa là 3 chất có cơng thức đơn giản giống nhau.
Nếu 3 chất có cùng phân tử khối nữa thì chúng mới
là đồng phân của nhau.


Ví dụ: Ba chất là axit axetic C2H4O2, glucozơ


C6H12O6 và anđehitfomic không phải là đồng phân


của nhau mặc dù đều có cơng thức đơn giản là
CH2O; khi đốt 30 g mỗi chất đều sinh ra 1 mol CO2


và 1 mol nước.
<b>Bài 3:</b>


Hỗn hợp khí A chứa hai hiđrocacbon kế tiếp nhau


trong một dãy đồng đẳng. Lấy 1,12 lít A (đktc) đem
đốt cháy hồn tồn. Sản phẩm cháy được dẫn qua
bình (1) đựng H2SO4 (đặc), sau đó qua bình (2)


đựng dung dịch NaOH ( có dư). Sau thí nghiệm,
khối lựợng bình (1) tăng 2,16 g và bình (2) tăng
7,48g. Hãy xác định CTPT và % về thể tích của
từng chất trong hỗn hợp A.


<b>Giải</b>


Hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
có CTPT là CxHy và Cx+1Hy + 2


Gọi a là số mol CxHy


Gọi b là số mol Cx+1Hy + 2


Ta có: a + b = 0,05 (1)


CxHy + H O


2
y
xCO
)O


4
y



(x <sub>2</sub>  <sub>2</sub>  <sub>2</sub>


a ax y/2a


O
H
2


2
y
1)CO
(x


1,5)O
4


y
(x
H


C<sub>x</sub><sub></sub><sub>1</sub> <sub>y</sub><sub></sub><sub>2</sub>    <sub>2</sub>   <sub>2</sub>   <sub>2</sub>


b (x + 1)b


2
2


<i>y</i>



b


Số mol CO2: ax + b(x + 1) = 0,17 (2)


Số mol H2O: 0,12


2
2)
b(y
ay






(3)
Từ (2) ta có (a + b)x + b =0,17
b = 0,17 - 0,05x


b là số mol ủa một trong hai hât nên 0 < b < 0,05
Do đó 0 < 0,17 – 0,05x < 0,05


3
4


,
3
4
,



2    


 <i>x</i> <i>x</i>


b =0,17 – (0,05.3)=0,02

a =0,05 – 0,02 = 0,03
Thay giá trị của a và b vào (3) ta có:


0,03y + 0,02( y + 2) = 0

y = 4
CTPT của 2 chất là C3H4, C4H6


% về thể tích ( cũng là % về số mol) của C3H4 trong


hỗn hợp A. .100% 60%
05


,
0


03
,
0




% về thể tích của C4H6 trong hỗn hợp là 40%


<b>Hoạt động 5:</b> Củng cố - dặn dò
* Củng cố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

A. CH3CH2OCH3 B. CH3CH2COOH



C. CH3COCH3 D. CH3CH2CH2OH


* Dặn dò: Chuẩn bị bài <i>Luyện tập</i>


BTVN: Hỗn hợp M ở thể lỏng,chứa 2 hợp chất hữu cơ kế tiếp nhau trong một dãy
đồng đẳng. Nếu làm bay hơi 2,58g M thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 1,4 g
khí N2 ở cùng điều kiện.


Đốt cháy hồn tồn 6,45 g M thì thu được 7,65 g H2O và 6,72 lít CO2(đktc). Xác định CTPT


và % khối lượng của từng chất trong hỗn hợp M.


<b>Tiết 17: </b>

<b>TỰ CHỌN</b>



<i><b>Chủ đề</b></i><b>: </b>

<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>


<b>III.</b> <b>Mục tiêu:</b>


HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
<b>IV.</b> <b>Trọng tâm:</b>


Ơn tập các bài tập tính pH, liên quan tới HNO3, nhận biết, sơ đồ phản ứng


<b>III. Chuẩn bị:</b>
<b>GV:</b>Giáo án


<b>HS: </b>Ơn tập lí thuyết, làm bài tập tính pH, liên quan tới HNO3, nhận biết, sơ đồ phản


ứng



<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>Hoạt động 1 </b>: Ổn định lớp + Bài cũ


Bài cũ: Trình bày tính oxi hóa của HNO3. Cho ví dụ minh họa


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 2: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 1:</b>


Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,1 M với
800ml dung dịch HNO3 0,01M. Tính pH


của dung dịch thu được
HS: Chép đề


GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài


GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại
lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm
<b>Hoạt động 3: </b>



GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 2: </b>


Hịa tan hồn tồn 5,6 g Fe vào dung
dịch HNO3 đặc nóng, thu được V lít khí


(đktc). Tìm V
HS: Chép đề


GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải,
yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày


<b>Bài 1:</b>


Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,1 M với 800ml
dung dịch HNO3 0,01M. Tính pH của dung dịch


thu được


<b>Giải:</b>


Nồng độ các chất sau khi pha trộn
CHCl = 0,02<i>M</i>


800
200


1


,
0
.
200





<i>M</i>


<i>C<sub>HNO</sub></i> 0,008


800
200


01
,
0
.
800


3  <sub></sub> 


Phương trình điện li
HCl

H+<sub> + Cl</sub>


-0,02 -0,02 (M)
HNO3

H+ + NO3


-0,008 -0,008 (M)



Tổng nồng độ ion H+<sub> = 0,028M</sub>


pH = -lg0,028 =1,55
<b>Bài 2:</b>


Hịa tan hồn tồn 5,6 g Fe vào dung dịch HNO3


đặc nóng, thu được V lít khí (đktc).
Tìm V


<b>Giải</b>


Fe + 6HNO3

Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

HS: Lên bảng trình bày, các HS cịn lại
lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm
<b>Hoạt động 4: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 3:</b>


Nhiệt phân 66,2 gam Pb(NO3)2 thu


được 55,4 gam thu được 55,4 gam
chất rắn. Tính hiệu suất của phản ứng


phân hủy.


HS: Chép đề


GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày.
Các HS cịn lại làm và theo dõi bài của
bạn


HS:Lên bảng trình bày


<b>Hoạt động 5: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 4:</b>


Chỉ dùng một hóa chất duy nhất để
phân biệt các lọ mất nhãn đựng các
dung dịch sau: NaCl, Na2SO4, NH4Cl,


(NH4)2SO4


HS: Chép đề


GV: Hướng dẫn HS cách giải, yêu cầu
HS trình bày


HS:Lên bảng trình bày
GV: Gọi HS nhận xét



<b>Hoạt động 6: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 5: </b>Hoàn thành sơ đồ phản ứng
sau.


A 30000<i>C</i>B

C

D <i>NaOH</i> NaNO3


HS: Chép đề


GV: yêu cầu 1HS trình bày
HS:Lên bảng trình bày


GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm.


6,72(l)
0,3.22,4


V


0,3(mol)
n


n
0,1(mol)
56



5,6
n


2


2


NO


Fe
NO
Fe












<b>Bài 3:</b>


Nhiệt phân 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 55,4


gam thu được 55,4 gam chất rắn. Tính hiệu suất
của phản ứng phân hủy.



<b>Giải</b>


Pb(NO3)2

PbO+ 2NO2 + 1/2O2


x 2x x/2
Gọi x là số mol Pb(NO3)2 đã nhiệt phân


Khối lượng khí thoát ra = 2x.46 + 0,5x.32 = 66,2
– 55,4 = 10,8

x = 0,1 (mol)


Hiệu suất của phản ứng là:
H = .100% 50%


2
,
0


1
,
0



<b>Bài 4:</b>


Chỉ dùng một hóa chất duy nhất để phân biệt
các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: NaCl,
Na2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4


<b>Giải</b>



- Trích mỗi lọ ra một ít để làm mẫu thử
- Cho Ba(OH)2 lần lượt vào các mẫu thử


+ Mẫu thử khơng có hiện tượng: dung dịch
NaCl


+ Mẫu thử có kết tủa trắng : dung dịch Na2SO4


Na2SO4 + Ba(OH)2

BaSO4  + 2NaOH


+ Mẫu thử có khí mùi khai : dung dịch NH4Cl


2NH4Cl + Ba(OH)2

BaCl2 + 2NH3 + 2H2O
+ Mẫu thử có kết tủa trắng, có khí mùi khai :
dung dịch (NH4)2SO4


(NH4)2SO4 + Ba(OH)2

BaSO4  + 2NH3 + 2H2O
<b>Bài 5: </b>Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau.


A 30000<i>C</i>B

C

D <i>NaOH</i> NaNO3


N2 + O230000<i>C</i>2NO


2NO + O2

2NO2


4NO2 + O2 + 2H2O

4HNO3
HNO3 + NaOH

NaNO3 + H2O


Vậy A là N2,B là NO, C là NO2, D là HNO3



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Các bài tập tính pH, liên quan tới HNO3, nhận biết, sơ đồ phản ứng


- Cho 4,8 gam Cu kim loại vào dung dịch HNO3 loãng dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn


toàn. Lượng khí thốt ra ở điều kiện chuẩn là


A. 2,24 lít B. 6,72 lít C. 1,12 lít D. 3,36 lít
- Để nhận biết sự có mặt của 3 ion Fe3+<sub>, NH</sub>


4 , NO




3 có trong dung dịch ta có thể dùng
chất nào sau đây


A. NaOH B. H2SO4 C. Quỳ tím D. CaO


- Cho phản ứng:2NH4Cl + Ca(OH)2 <i>t</i>0 CaCl2 + A +2H2O. A là chất khí nào dưới đây


A. N2 B. NH3 C. H2 D. N2O


* Dặn dị: Ơn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I


<b>Tiết 18: </b>

<b>TỰ CHỌN</b>



<i><b>Chủ đề</b></i><b>: </b>

<b>BÀI TẬP </b>

( Sửa bài kiểm tra học kì I )
<b>V.</b> <b>Mục tiêu:</b>


HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập


<b>VI.</b> <b>Trọng tâm:</b>


Hướng dẫn học sinh lại các câu trắc nghiệm, giải lại các bài tập
<b>III. Chuẩn bị:</b>


<b>GV:</b>Giáo án


<b>HS: </b>Xem lại bài trước ở nhà
<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>Hoạt động 1 </b>: Ổn định lớp + Bài cũ
Bài cũ: Khơng kiểm tra


<b>Hoạt động của thầy và</b>
<b>trị</b>


<b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 2: </b>


GV: Yêu cầu HS trả lời lại
các câu trắc nghiệm
HS:Trả lời


GV: nhận xét hướng dẫn
lại


<b>Hoạt động 3: </b>


GV: Hướng dẫn HS cách
tính điểm từng câu của


phần tự luận.


<b>Hoạt động 4: </b>
GV: Phát bài cho HS
GV: Yêu cầu HS xem lại
từng phần theo thang
điểm


<b>I.Trắc nghiệm</b>
Mã đề : 483


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b> <b>16</b>


<b>A</b> <b>x</b> <b>x</b> <b>x</b>


<b>B</b> <b>x</b> <b>x</b> <b>x</b> <b>x</b>


<b>C</b> <b>x</b> <b>x</b> <b>x</b>


<b>D</b> <b>x</b> <b>x</b> <b>x</b> <b>x</b>


<b>II.Tự luận:</b>


<b>Hoạt động 5:</b> Củng cố - dặn dò
* Củng cố:


Nhắc lại HS cách làm bài và rút kinh nghiệm
* Dặn dò: Chuẩn bị bài Ankan


<b>Tiết 19: </b>

<b>TỰ CHỌN</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>VII.</b> <b>Mục tiêu:</b>


HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
<b>VIII.</b> <b>Trọng tâm:</b>


Bài tập ankan
<b>III. Chuẩn bị:</b>


<b>GV:</b>Giáo án


<b>HS: </b>Ôn tập lí thuyết, làm bài tập ankan
<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>Hoạt động 1 </b>: Ổn định lớp + Bài cũ


Bài cũ: Trình bày cách gọi tên mạch cacbon phân nhánh. Gọi tên CTCT sau
CH3 – CH - CH2 – CH – CH2 – CH2 – CH3


CH3 C2H5


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 2: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 1:</b> Gọi tên các CTCT sau
CH3 – CH2 – CH – CH2 – CH3



CH – CH3


CH3


CH3


CH3 – CH2 – CH – CH2 – CH – CH3


CH – CH3 CH3


CH3


HS: Chép đề


GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài


GV: Cho HS xung phong lên bảng
giải


HS: Lên bảng trình bày, các HS còn
lại lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm
<b>Hoạt động 3: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 2: </b>



Viết CTCT thu gọn của
a/ 4-etyl-2,3,3-trimetylheptan
b/ 3,5-đietyl-2,2,3-trimetyloctan
HS: Chép đề


GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải
HS: Lên bảng trình bày


GV: Nhận xét ghi điểm


<b>Hoạt động 4: </b>


<b>Bài 1:</b> Gọi tên các CTCT sau
CH3 – CH2 – CH – CH2 – CH3


CH – CH3


CH3


CH3


CH3 – CH2 – CH – CH2 – CH – CH3


CH – CH3 CH3


CH3


<b>Giải:</b>
+ 3-etyl -2-metylpentan.


+ 4-etyl-2,2,5-trimetylhexan


<b>Bài 2:</b> Viết CTCT thu gọn của
a/ 4-etyl-2,3,3-trimetylheptan
b/ 3,5-đietyl-2,2,3-trimetyloctan


<b>Giải</b>
a/ CH3


CH3 – CH – C – CH – CH2 – CH2 – CH3


CH3 CH3 CH2


CH3


b/


CH3 CH3


CH3 – C – C - CH2 – CH – CH2 – CH2 – CH3


CH3 CH2 CH2


CH3 CH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 3:</b>



Chất A là một ankan thể khí. Để đốt
cháy hồn tồn 1,2 lít A cần dùng
vừa hết 6 lít oxi ở cùng điều kiện.
a/ Xác định CTPT của A.


b/ Cho chất A tác dụng với khí clo ở
250<sub>C và có ánh sáng. Hỏi có thể thu</sub>


được mấy dẫn xuất monoclo của
A.Cho biết tên của mỗi dẫn xuất đó.
Dẫn xuất nào thu được nhiều hơn.
HS: Chép đề


GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải
HS: Lên bảng trình bày


<b>Hoạt động 5: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 4:</b>


Đốt cháy hoàn toàn 1,45 gam một
ankan phải dùng vừa hết 3,64 lít
O2( đktc)


a/ Xác định CTPT của ankan


b/ Viết CTCT và gọi tên tất cả các


đồng phân ứng với cơng thức đó.
HS: Chép đề


GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải
HS: Lên bảng trình bày


Chất A là một ankan thể khí. Để đốt cháy hồn tồn
1,2 lít A cần dùng vừa hết 6 lít oxi ở cùng điều kiện.
a/ Xác định CTPT của A.


b/ Cho chất A tác dụng với khí clo ở 250<sub>C và có ánh</sub>


sáng. Hỏi có thể thu được mấy dẫn xuất monoclo
của A.Cho biết tên của mỗi dẫn xuất đó. Dẫn xuất
nào thu được nhiều hơn.


<b>Giải</b>
CnH2n + 2 +


2
1


3<i>n</i>


O2 <i>t</i> nCO2 + (n+1)H2O


1,2lít 6 lít


2
1



3<i>n</i>


= 5 3


2
,
1
6




 <i>n</i>
CTPT của A là C3H8


CH3 – CH2 – CH2 - Cl
CH3 – CH2 – CH3 + Cl2 <i>as</i> 1- clopropan (43%) + HCl
CH3 – CHCl– CH3
2- clopropan (57%)
<b>Bài 4:</b>


Đốt cháy hoàn toàn 1,45 gam một ankan phải dùng
vừa hết 3,64 lít O2( đktc)


a/ Xác định CTPT của ankan


b/ Viết CTCT và gọi tên tất cả các đồng phân ứng
với cơng thức đó.


<b>Giải</b>


CnH2n + 2 +


2
1


3<i>n</i>


O2 <i>t</i> nCO2 + (n+1)H2O


(14n + 2)g


2
1


3<i>n</i>


(mol)
1,45 g 0,1625 (mol)


4
1625


,
0
.
2


1
3
45



,
1


2
14








<i>n</i>
<i>n</i>


<i>n</i>


CTPT của A là C4H10


CH3 – CH2 – CH2 – CH3


Butan


CH3 – CH – CH3


CH3


Isobutan (2-metylpropan)
<b>Hoạt động 6:</b> Củng cố - dặn dò



* Củng cố:


Nhắc lại cách gọi tên mạch cacbon phân nhánh. Cho tên gọi viết CTCT
* Dặn dò: Chuẩn bị bài <i>Xicloankan</i>


BTVN: Đốt cháy hoàn toàn 2,86 g hỗn hợp gồm hexan và octan người ta thu được 4,48 lít
CO2 ( đktc). Xác định % về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp.


<b>Tiết 20: </b>

<b>TỰ CHỌN</b>



<i><b>Chủ đề</b></i><b>: </b>

<b>BÀI TẬP XICLOANKAN</b>


<b>IX.</b> <b>Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Bài tập Xicloankan
<b>III. Chuẩn bị:</b>


<b>GV:</b>Giáo án


<b>HS: </b>Ơn tập lí thuyết, làm bài tập Xicloankan
<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>Hoạt động 1 </b>: Ổn định lớp + Bài cũ


Bài cũ: Trình bày tính chất hóa học của xicloankan. Lấy ví dụ minh họa


<i><b>Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 2: </b>



GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 1:</b> Gọi tên các CTCT sau


C2H5


H3C


C H3


HS: Chép đề


GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài


GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại
lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm
<b>Hoạt động 3: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 2: </b>Viết CTCT thu gọn của
a/ 1,1-đimetylxiclopropan
b/ 1-etyl-1-metylxiclohexan


HS: Chép đề


GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài


GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
HS: Lên bảng trình bày, các HS cịn lại
lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm
<b>Hoạt động 4: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 3: </b>Một monoxicloankan có tỉ khối
hơi so với nitơ bằng 3.


a/ Xác định CTPT của A.


b/Viết CTCT và tên tất cả các
xicloankan ứng với CTPT tìm được
HS: Chép đề


GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày câu
a


HS: Lên bảng trình bày


GV: Hướng dẫn HS viết các CTCT của


C6H12


HS: Chú ý cách viết đồng phân


<b>Bài 1:</b> Gọi tên các CTCT sau


C2H5


H3C


C H3


<b>Giải:</b>
4-etyl-1,2-đimetylxiclohexan


<b>Bài 2:</b> Viết CTCT thu gọn của
a/ 1,1-đimetylxiclopropan
b/ 1-etyl-1-metylxiclohexan


<b>Giải</b>
a/




C H3


C H3


b/





C H3


C H2C H3


<b>Bài 3:</b>


Một monoxicloankan có tỉ khối hơi so với nitơ
bằng 3.


a/ Xác định CTPT của A.


b/Viết CTCT và tên tất cả các xicloankan ứng
với CTPT tìm được


<b>Giải</b>
<b>a/ </b>CnH2n = 28.3 = 84


14n = 84

n = 6
CTPT: C6H12


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

GV: Yêu cầu HS gọi tên các đồng phân
HS: Gọi tên các đồng phân


<b>Hoạt động 5: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.



<b>Bài 4:</b> Hỗn hợp khí A chứa một ankan
và một xicloankan. Tỉ khối của A đối
với H2 là 25,8. Đốt cháy hoàn toàn


2,58gam A rồi hấp thụ hết sản phẩm
cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu


được 35,46 gam kết tủa. Xác định
CTPT của ankan và xicloankan


HS: Chép đề


GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải
Tìm MA


Viết pthh


Gọi x, ylần lượt là số mol của ankan,
xicloankan


Lập phương trình


Giải phương trình và biện luận tìm n, m


HS: Làm bài theo các bước GV đã
hướng dẫn


x ic lo h e x a n



C H3
m e ty l p e n ta n


C H3
C H3
1 ,1 - d i m e ty lx ic lo b u ta n


C H3
1 , 2 - d i m e t y lx ic lo b u ta n


C H3
1 ,3 - d im e ty lx ic lo b u ta n


C H2- C H3
e ty lx ic lo b u ta n
C H3 H3C


C H3
C H3
H3C


1 , 2 ,3 - tr im e ty l x ic l o p r o p a n


C H3
C H3
1 ,1 ,2 - tr im e ty l x ic l o p r o p a n


C H3
C H3



1 - e ty l- 2 - m e ty lx i c lo p r o p a n


1 - e ty l- 1 - m e ty lx ic lo p r o p a n
C H3
C H2C H3


C H2C H3


p r o p y l x ic lo p r o p a n


C H2C H2C H3 C H C H<sub>C H</sub> 3
3
is o p r o p y lx ic lo p r o p a n
<b>Bài 4:</b> Hỗn hợp khí A chứa một ankan và một
xicloankan. Tỉ khối của A đối với H2 là 25,8. Đốt


cháy hoàn toàn 2,58gam A rồi hấp thụ hết sản
phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được


35,46 gam kết tủa. Xác định CTPT của ankan và
xicloankan


<b>Giải</b>


Giả sử trong 2,58g hỗn hợp A có x mol CnH2n + 2


(n≥1) và y mol CmH2m (m≥3) .


MA = 25,8.2 = 51,6(g/mol)



x + y = 0,05(1)
6


,
51


58
,
2




CnH2n + 2 +


2
1


3<i>n</i>


O2 <i>t</i> nCO2 + (n+1)H2O


x nx
(mol)


CmH2m +


2


3<i>m</i>



O2 <i>t</i> mCO2 + mH2O


y my (mol)
CO2 + Ba(OH)2

BaCO3  + H2O


Số mol CO2 = số mol BaCO3 =


)
(
18
,
0
197


46
,
35


<i>mol</i>




nx + my = 0,18 (2)


Khối lượng hỗn hợp A: (14n + 2)x + 14my = 2,58 (3)


14(nx + my) + 2x = 2,58

2x = 2,58 –
14.0,18


x = 0,03; y = 0,02


(2) ta có : 0,03n + 0,02m = 0,18

3n + 2m =
18


Nghiệm thích hợp m = 3; n = 4
CTPT là C4H10; C3H6


<b>Hoạt động 6:</b> Củng cố - dặn dò
* Củng cố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

* Dặn dò: Chuẩn bị bài <i>Thực hành 3 trang 124</i>


<b>Tiết 21: </b>

<b>TỰ CHỌN</b>



<i><b>Chủ đề</b></i><b>: </b>

<b>BÀI TẬP ANKEN</b>


<b>XI.</b> <b>Mục tiêu:</b>


HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
<b>XII.</b> <b>Trọng tâm:</b>


Bài tập anken
<b>III. Chuẩn bị:</b>


<b>GV:</b>Giáo án


<b>HS: </b>Ơn tập lí thuyết, làm bài tập anken
<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>Hoạt động 1 </b>: Ổn định lớp + Bài cũ



Bài cũ: Viết các CTCT của C5H10. Gọi tên các CTCT


Trình bày tính chất hóa học của anken


<i><b> </b></i>


<i><b> Bài mới:</b><b> </b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 2: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 1:</b> Gọi tên các CTCT sau


C H3 - C - C H2 - C H = C H2


C H3


C H3


C H3 - C H2 - C - C H2 - C H3
C H2


HS: Chép đề


GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài



GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
HS: Lên bảng trình bày, các HS cịn lại
lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm
<b>Hoạt động 3: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 2: </b>


Viết CTCT thu gọn của
2,4–đimetylhex-1-en


HS: Chép đề


GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài


GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
HS: Lên bảng trình bày, các HS cịn lại
lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm
<b>Hoạt động 4: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.



<b>Bài 3: </b>


Hỗn hợp khí A chứa một ankan và một


<b>Bài 1:</b> Gọi tên các CTCT sau


C H3 - C - C H2 - C H = C H2


C H3


C H3


C H3 - C H2 - C - C H2 - C H3
C H<sub>2</sub>


<b>Giải:</b>
4,4 – đimetylpent –1- en
2-etylbut-3-en


<b>Bài 2:</b>


Viết CTCT thu gọn của 2,4–đimetylhex-1-en
<b>Giải</b>




C H2 = C - C H2 - C H - C H2 - C H3
C H3 C H3


<b>Bài 3:</b>



Hỗn hợp khí A chứa một ankan và một anken.
Khối lượng hỗn hợp A là 9 gam và thể tích là
8,96 lít. Đốt cháy hồn tồn A, thu được 13,44 lít
CO2. Các thể tích được đo ở đktc. Xác định


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

anken. Khối lượng hỗn hợp A là 9 gam
và thể tích là 8,96 lít. Đốt cháy hồn
tồn A, thu được 13,44 lít CO2. Các thể


tích được đo ở đktc. Xác định CTPT và
% thể tích từng chất trong A.


HS: Chép đề


GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày
HS: Lên bảng trình bày


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm


<b>Hoạt động 5: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 4:</b>


Dẫn 3,584 lít hỗn hợp X gồm 2 anken
A và B liên tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng vào nước brom (dư), thấy khối


lượng bình đựng nước brom tăng 10,5
g


a/ Tìm CTPTcủa A, B ( biết thể tích khí
đo ở 00<sub>C và 1,25 atm ) và tính % thể</sub>


tích của mỗi anken


b/ Tính tỉ khối cả hỗn hợp so với H2


HS: Chép đề


GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải
Đặt công thức 2 anken, công thức
trung bình


Viết pthh
Tìm giá trị x


Tìm CTPT của 2 anken


Tính % thể tích của mỗi anken
Tính tỉ khối cả hỗn hợp so với H2


HS: Làm bài theo các bước GV đã
hướng dẫn


<b>Giải</b>


Giả sử hỗn hợp A có x mol CnH2n + 2 và y mol



CmH2m.


)
2
(
9
14
)
2
14
(
)
1
(
4
,
0
4
,
22
96
,
8







<i>my</i>
<i>x</i>
<i>n</i>
<i>y</i>
<i>x</i>


CnH2n + 2 +


2
1


3<i>n</i>


O2 <i>t</i> nCO2 + (n+1)H2O


x nx
(mol)


CmH2m +


2


3<i>m</i>


O2 <i>t</i> mCO2 + mH2O


y my (mol)
nx + my = 0,6


4


,
22
44
,
13
 <sub>(3)</sub>


Từ (1), (2), (3) ta có x = 0,3; y = 0,1
Thay x, y vào (3) ta có: 3n + m = 6
Chọn m = 3, n =1


CH4 chiếm 60% thể tích A và C3H6 chiếm 40%


<b>Bài 4:</b> Dẫn 3,584 lít hỗn hợp X gồm 2 anken A
và B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng vào
nước brom (dư), thấy khối lượng bình đựng
nước brom tăng 10,5 g


a/ Tìm CTPTcủa A, B ( biết thể tích khí đo ở 00<sub>C</sub>


và 1,25 atm ) và tính % thể tích của mỗi anken
b/ Tính tỉ khối cả hỗn hợp so với H2




<b>Giải</b>


a/ Đặt ông thức của 2 anken là CnH2n và


Cn+1H2n+2



Công thức chung của 2 anken CxH2x


với n < x < n + 1


CxH2x + Br2

CxH2xBr2


Độ tăng khối lượng của bình đựng dd chính là
khối lượng của 2 anken.


)
(
2
,
0
4
,
22
584
,
3
.
25
,
1
<i>mol</i>


<i>n</i> 


<i>M</i> =10<sub>0</sub><sub>,</sub>,<sub>2</sub>5 52,514<i>x</i>  <i>x</i>3,75 <i>n</i>3



Hai anken là C3H6 và C4H8


Gọi a và b là số mol của C3H6 và C4H8 trong hỗn


hợp. Ta có:


a + b = 0,2 a = 0,05
42a + 56b = 10,5 b = 0,15


%
25
%


6
3<i>H</i> 


<i>C</i>
<i>V</i>
%
75
%
7
4<i>H</i> 


<i>C</i>


<i>V</i>


b/ 26,25



2
/<i>H</i> 
<i>X</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Hoạt động 6:</b> Củng cố - dặn dò
* Củng cố:


Nhắc lại cách gọi tên của anken. Tính chất hóa học của anken. Cách giải bài tốn tìm
CTPT của 2 anken đồng đẳng liên tiếp nhau.


* Dặn dò: Chuẩn bị phần còn lại của bài anken.


<b>Tiết 22: </b>

<b>TỰ CHỌN</b>



<i><b>Chủ đề</b></i><b>: </b>

<b>BÀI TẬP ANKAN + ANKAĐIEN</b>


<b>XIII.</b> <b>Mục tiêu:</b>


HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
<b>XIV. Trọng tâm:</b>


Bài tập ankan + Ankađien
<b>III. Chuẩn bị:</b>


<b>GV:</b>Giáo án


<b>HS: </b>Ơn tập lí thuyết, làm bài tập ankan + Ankađien
<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>Hoạt động 1 </b>: Ổn định lớp + Bài cũ



Bài cũ: Trình bày tính chất hóa học của ankađien


<i><b> </b></i>


<i><b> Bài mới:</b><b> </b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 2: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép
đề vào vở.


<b>Bài 1:</b>


Ankan X có cacbon chiếm 83,33% về
khối lượng phân tử


a/ Tìm CTPT, viết các CTCT có thể có
của X.


b/ Khi X tác dụng với brom đun nóng có
chiếu sáng có thể tạo ra 4 dẫn xuất đồng
phân chứa một nguyên tử brom trong
phân tử. Viết CTCT và gọi tên


HS: Chép đề


GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài



GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
câu a, viết các CTCT.


HS: Lên bảng trình bày, các HS cịn lại
lấy nháp làm bài


GV: Hướng dẫn HS chọn CTCT đúng khi
cho X tác dụng với brom tạo ra 4 dẫn
xuất.


HS: Viết pthh minh họa
<b>Hoạt động 3: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép


<b>Bài 1:</b>


Ankan X có cacbon chiếm 83,33% về khối
lượng phân tử


a/ Tìm CTPT, viết các CTCT có thể có của
X.


b/ Khi X tác dụng với brom đun nóng có
chiếu sáng có thể tạo ra 4 dẫn xuất đồng
phân chứa một nguyên tử brom trong phân
tử. Viết CTCT và gọi tên


<b>Giải:</b>


a/ %C =


100
33
,
83
%
100
.
2
14


12





<i>n</i>


<i>n</i>

<sub></sub>



n = 5
CTPT: C5H12


b/


<b>Bài 2:</b>


Chất A là một ankađien liên hợp có mạch
cacbon phân nhánh. Để đốt cháy hồn toàn 3,4



CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - CH3


CH<sub>3</sub> - CH - CH<sub>2</sub> - CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub> - C - CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>


(1)
(2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

đề vào vở.
<b>Bài 2: </b>


Chất A là một ankađien liên hợp có mạch
cacbon phân nhánh. Để đốt cháy hoàn toàn
3,4 g A cần dùng vừa hết 7,84 lít oxi (đktc).
Xác định CTPT , CTCT, gọi tên


HS: Chép đề


GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài


GV: Cho HS xung phong lên bảng giải


HS: Lên bảng trình bày, các HS cịn lại
lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm


<b>Hoạt động 4: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép
đề vào vở.


<b>Bài 3: </b>


Hỗn hợp khí A chứa một ankan và một
ankađien . Để đốt cháy hồn tồn 6,72 lít
A phải dùng vừa hết 28 lít O2 ( các thể


tích khí lấy ở đktc). Dẫn sản phẩm cháy
qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, sau đó qua


bình 2 đựng dung dịch NaOH dư thì khối
lượng bình 1 tăng p gam, bình 2 tăng
35,2 gam.


Xác dịnh CTPT, tính p.
HS: Chép đề


GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải


Đặt công thức ankan, công thức
ankađien



Viết pthh


Dựa vào dữ kiện đề ra tìm CTPT, tính p


HS: Làm bài theo các bước GV đã
hướng dẫn


g A cần dùng vừa hết 7,84 lít oxi (đktc). Xác định
CTPT , CTCT, gọi tên


<b>Giải</b>
CnH2n - 2 +


2
1
3<i>n</i>


O2 <i>t</i> nCO2 + (n-1)H2O


1
3


7
,
0




<i>n</i> 0,35 (mol)



(14n -2).


1
3


7
,
0




<i>n</i> = 3,4

n = 5


CTPT: C5H8


CTCT:


<b>Bài 3:</b>


Hỗn hợp khí A chứa một ankan và một
ankađien . Để đốt cháy hồn tồn 6,72 lít A
phải dùng vừa hết 28 lít O2 ( các thể tích khí


lấy ở đktc). Dẫn sản phẩm cháy qua bình 1
đựng H2SO4 đặc, sau đó qua bình 2 đựng


dung dịch NaOH dư thì khối lượng bình 1
tăng p gam, bình 2 tăng 35,2 gam.



Xác dịnh CTPT, tính p.


<b>Giải</b>


Giả sử hỗn hợp A có x mol CnH2n + 2 và y mol


CmH2m - 2.


)
1
(
3
,
0
4
,
22


72
,
6





<i>y</i>


<i>x</i>


CnH2n + 2 +



2
1


3<i>n</i>


O2 <i>t</i> nCO2 + (n+1)H2O


x


2
1


3<i>n</i>


.x nx (n +1)x
CmH2m - 2 +


2
1


3<i>m</i>


O2 <i>t</i> mCO2 + (m-1)H2O


y


2
1



3<i>m</i>


.y my (m-1).y
Số mol oxi:


2
1


3<i>n</i>


.x +


2
1


3<i>m</i>


.y = 1,25

(3n + 1)x + (3m -1)y =2,5 (2)


Số mol CO2: nx + my = 0,8


44
2
,
35


 (3)


Từ (1), (2), (3) ta có x = 0,2; y = 0,1


Thay x, y vào (3) ta có: 2n + m = 8
Chọn m = 4, n =2


CTPT: C2H6 và C4H6


Số mol H O = (n + 1)x + (m -1)y = 0,9(mol)


CH<sub>2</sub> = C - CH = CH<sub>2</sub>


CH<sub>3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

p = 0,9.18 = 16,2 (g)
<b>Hoạt động 5:</b> Củng cố - dặn dò


* Củng cố:


Nhắc lại tính chất hóa học của ankan và ankađien. Cách giải bài tốn tìm CTPT của
ankan, ankađien .


* Dặn dò: Chuẩn bị bài <i>luyện tập</i>


<b>Tiết 23: </b>

<b>TỰ CHỌN</b>



<i><b>Chủ đề</b></i><b>: </b>

<b>BÀI TẬP ANKIN</b>


<b>XV.</b> <b>Mục tiêu:</b>


HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
<b>XVI. Trọng tâm:</b>


Bài tập ankin


<b>III. Chuẩn bị:</b>


<b>GV:</b>Giáo án


<b>HS: </b>Ôn tập lí thuyết, làm bài tập ankin
<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>Hoạt động 1 </b>: Ổn định lớp + Bài cũ


Bài cũ: Trình bày tính chất hóa học của ankin


<i><b>Bài mới:</b></i>
<i><b> </b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 2: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 1:</b>


Trình bày phương pháp hóa học phân
biệt các chất sau: but -2 –en, propin,
butan. Viết các phương trình hóa học
để minh họa.


HS: Chép đề


GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.


HS: Thảo luận làm bài


GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại
lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm
<b>Hoạt động 3: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 2: </b>


Một bình kín đựng hỗn hợp khí H2
với axetilen và một ít bột niken.
Nung nóng bình một thời gian sau
đó đưa về nhiệt độ ban đầu. Nếu
cho một nửa khí trong bình sau khi
nung nóng đi qua dung dịch AgNO3
trong NH3 thì có 1,2 gam kết tủa
màu vàng nhạt. Nếu cho nửa cịn lại


<b>Bài 1:</b>


Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các
chất sau: but -2 –en, propin, butan. Viết các
phương trình hóa học để minh họa.


<b>Giải:</b>



- Dẫn từng khí qua dung dịch bạc nitrat trong
amoniac: biết được chất tạo kết tủa là propin, do
có phản ứng:


CH3 – C = CH + AgNO3 + H2O

CH3 – C = CAg


+ NH4NO3


- Dẫn hai khí cịn lại vào dung dịch brom: biết
chất làm nhạt màu dung dịch brom là but – 2 –
en, do có phản ứng:


CH3CH=CHCH3 + Br2

CH3CHBrCHBrCH3


Khí cịn lại là butan.
<b>Bài 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

qua bình đựng nước brom dư thấy
khối lượng bình tăng 0,41 g. Tính
khối lượng axetilen chưa phản ứng,
khối lượng etilen tạo ra sau phản
ứng.


HS: Chép đề


GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài


GV: Cho HS xung phong lên bảng giải


HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại
lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm
<b>Hoạt động 4: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 3: </b>


Đốt 3,4 gam một hiđrocacbon A tạo ra
11 gam CO2. Mặt khác, khi cho 3,4


gam tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3 thấy tạo ra a gam kết


tủa.


a/ Xác định CTPT của A.


b/ Viết CTCT của A và tính khối lượng
kết tủa tạo thành, biết khi A tác dụng
với hiđro dư, có xúc tác Ni tạo thành
isopentan.


HS: Chép đề


GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải
Viết pthh



Tìm CTPT


Dựa vào dữ kiện đề ra biện luận tìm
CTCT đúng


HS: Làm bài theo các bước GV đã
hướng dẫn


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm


<b>Giải</b>
C2H2 + H2

C2H4 (1)


C2H2 + 2H2

C2H6 (2)


C2H4 + H2

C2H6 (3)


CH = CH + 2AgNO3 + 2H2O

CAg = CAg +


2NH4NO3 (4)


C2H2 + 2Br2

C2H2Br4 (5)


C2H4 + Br2

C2H4Br2 (6)


Số mol C2Ag2 = 0,005 (mol)


Từ (4) ta có số mol axetilen trong hỗn hợp còn
lại là:



2.0,005 =0,01 (mol)


Theo (5), khối lượng bình đựng brom tăng
0,005.26 = 0,13 gam


Vậy khối lượng etilen phản ứng (6) là: 0,41- 0,13
= 0,28(g)


Khối lượng etilen tạo ra: 2.0,28 = 0,56 gam
<b>Bài 3:</b>


Đốt 3,4 gam một hiđrocacbon A tạo ra 11 gam
CO2. Mặt khác, khi cho 3,4 gam tác dụng với


lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo


ra a gam kết tủa.


a/ Xác định CTPT của A.


b/ Viết CTCT của A và tính khối lượng kết tủa
tạo thành, biết khi A tác dụng với hiđro dư, có
xúc tác Ni tạo thành isopentan.


<b>Giải</b>
a/ Gọi CTPT của A là CxHy.


CxHy + (x +



4


<i>y</i>


)O2

xCO2 +


2


<i>y</i>


H2O


)
(
3
12
.
44
11


<i>g</i>


<i>m<sub>C</sub></i>  


)
(
4
,
0
3


4
,


3 <i>g</i>


<i>mH</i>   


x:y = 5:8
1


4
,
0
:
12


3




CTĐGN: C5H8

CTPT (C5H8)n


b/ Vì A tác dụng được với dung dịch AgNO3


trong NH3, A có dạng R - C = CH


Vì A tác dụng với H2 tạo thành isopentan nên A


phải có mạch nhánh.



CTCT: CH = C – CH(CH3) – CH3


CH = C – CH(CH3) – CH3 + AgNO3 + H2O



CAg = C – CH(CH3) – CH3 + NH4NO3


Số mol A = số mol kết tủa = 3,4 : 68 = 0,05(mol)
Khối lượng kết tủa = 0,05 . 175 =8,75 (gam)


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

* Củng cố:


+ Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:


CaCO3

CaO

CaC2

C2H2

vinylclorua

PVC


+ Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết but – 1-in, but-2-in, metan.
+ Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong amoniac?


A. but – 1-in B. but – 2-in C. Propin D. Etin
* Dặn dò: Chuẩn bị bài <b>luyện tập</b>


<b>Tiết 24: </b>

<b>TỰ CHỌN</b>



<i><b>Chủ đề</b></i><b>: </b>

<b>BÀI TẬP ANKAN +ANKEN + ANKIN </b>


<b>XVII. Mục tiêu:</b>


HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
<b>XVIII. Trọng tâm:</b>


Bài tập ankan + anken + ankin


<b>III. Chuẩn bị:</b>


<b>GV:</b>Giáo án


<b>HS: </b>Ơn tập lí thuyết, làm bài tập ankan + anken + ankin
<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>Hoạt động 1 </b>: Ổn định lớp + Bài cũ
Bài cũ:


<i><b>Bài mới:</b></i>
<i><b> </b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 2: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 1:</b>


Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai
hiđrocacbon mạch hở X, Y liên tiếp
trong dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít
CO2 (đktc) và 12,6 gam nước. Tìm


CTPT của X, Y
HS: Chép đề


GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.


HS: Thảo luận làm bài


GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại
lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm


<b>Hoạt động 3: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 2: </b>


Cho 3,5 gam một anken X tác dụng
hoàn toàn với dung dịch KMnO4
loãng dư, thu được 5,2 gam sản
phẩm hữu cơ. Tìm CTPT của X.


HS: Chép đề


GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài


<b>Bài 1:</b>


Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon
mạch hở X, Y liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu
được 11,2 lít CO2 (đktc) và 12,6 gam nước. Tìm



CTPT của X, Y


<b>Giải:</b>
)
(
5
,
0
4
,
22


2
,
11


2 <i>mol</i>


<i>n<sub>CO</sub></i>  


)
(
7
,
0
18


6
,


12


2 <i>mol</i>


<i>n<sub>H</sub></i> <i><sub>O</sub></i>  


Số mol nước > số mol CO2

X, Y thuộc dãy


đồng đẳng của ankan.
CnH2n + 2 +


2
1


3<i>n</i>


O2 <i>t</i> nCO2 + (n+1)H2O


0,5 0,7
Ta có : 0,5(n + 1 ) = 0,7n

n = 2,5
CTPT của X, Y là: C2H6, C3H8


<b>Bài 2:</b>


Cho 3,5 gam một anken X tác dụng hoàn
toàn với dung dịch KMnO4 loãng dư, thu
được 5,2 gam sản phẩm hữu cơ. Tìm CTPT
của X.


<b>Giải</b>



3CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O

CnH2n(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
HS: Lên bảng trình bày, các HS cịn lại
lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm
<b>Hoạt động 4: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 3: </b>


Đốt cháy hoàn toàn hoàn hai
hiđrocacbon mạch hở M, N liên tiếp
trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít
CO2 ( đktc) và 12,6 gam nước. Tìm


CTPT của M, N.
HS: Chép đề


GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải,
yêu cầu HS lên bảng trình bày


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm


<b>Hoạt động 5:</b>
<b>Bài 4: </b>



Đốt cháy hoàn toàn a lít (đktc) một
ankin X ở thể khí thu được CO2 và H2O


có tổng khối lượng 12,6 gam. Nếu cho
sản phẩm cháy qua dung dịch nước
vôi trong dư, thu được 22,5g kết tủa.
Tìm CTPT của X.


HS: Chép đề


GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài


GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
HS: Lên bảng trình bày, các HS cịn lại
lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm


Ta có: 3,5( 14n + 34 ) = 5,2.14n

n = 5


CTPT của X là C5H10
<b>Bài 3:</b>


Đốt cháy hoàn toàn hoàn hai hiđrocacbon mạch
hở M, N liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được
22,4 lít CO2 ( đktc) và 12,6 gam nước. Tìm



CTPT của M, N.


<b>Giải</b>
)
(
1
4
,
22


4
,
22


2 <i>mol</i>


<i>n<sub>CO</sub></i>  


)
(
7
,
0
18


6
,
12


2 <i>mol</i>



<i>n<sub>H</sub></i> <i><sub>O</sub></i>  


<sub>Số mol nước < số mol CO</sub><sub>2</sub>

<sub>M, N thuộc dãy</sub>
đồng đẳng của ankin.


CnH2n - 2 +


2
1
3<i>n</i>


O2 <i>t</i> nCO2 + (n -1)H2O


1 0,7
Ta có : (n - 1 ) = 0,7n

n = 3,3


CTPT của M, N là: C3H4, C4H6


<b>Bài 4: </b>


Đốt cháy hoàn toàn a lít (đktc) một ankin X ở thể
khí thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng


12,6 gam. Nếu cho sản phẩm cháy qua dung
dịch nước vôi trong dư, thu được 22,5g kết tủa.
Tìm CTPT của X.


<b>Giải</b>



)
(
225
,
0
100


5
,
22


3 <i>mol</i>


<i>n<sub>CaCO</sub></i>  


)
(
9
,
9
225
,
0
.
44


2 <i>gam</i>


<i>m<sub>CO</sub></i>  



)
(
15
,
0
18


9
,
9
6
,
12


2 <i>mol</i>


<i>n<sub>H</sub><sub>O</sub></i>   


CnH2n - 2 +


2
1
3<i>n</i>


O2 <i>t</i> nCO2 + (n -1)H2O


0,225 0,15
Ta có : 0,225(n - 1 ) = 0,15n

n = 3
CTPT của X là: C3H4



<b>Hoạt động 6:</b> Củng cố - dặn dò
* Củng cố:


Khi đốt cháy hiđrocacbon thu được


- Số mol H2O > số mol CO2

hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng ankan


- Số mol H2O = số mol CO2

hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng anken


- Số mol H2O < số mol CO2

hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng ankin


* Dặn dò: Chuẩn bị bài tiết sau<b> kiểm tra viết.</b>


<b>Tiết 25: </b>

<b>TỰ CHỌN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>XIX. Mục tiêu:</b>


HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
<b>XX.</b> <b>Trọng tâm:</b>


Bài tập tổng kết chương hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no.
<b>III. Chuẩn bị:</b>


<b>GV:</b>Giáo án


<b>HS: </b>Ơn tập lí thuyết, làm bài tập hiđrocacbon no và hiđrocacbon khơng no.
<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>Hoạt động 1 </b>: Ổn định lớp + Bài cũ
Bài cũ:



<i><b>Bài mới:</b></i>
<i><b> </b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 2: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 1:</b>


Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau


Cao su buna

C4H4

C4H4


CaCO3

CaO

CaC2

C2H2

C2H4

PE


Vinylclorua

PVC


GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài


GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại
lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm



<b>Hoạt động 3: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 2: </b>


Cho một lượng anken X tác dụng với
H2O (xúc tác H2SO4) được chất hữu


cơ Y, thấy khối lượng bình đựng nước
ban đầu tăng 4,2 gam. Nếu cho một
lượng X như trên tác dụng với HBr, thu
được chất Z, thấy khối lượng Y, Z thu
được khác nhau 9,45gam.


HS: Chép đề


GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài


GV: Cho HS xung phong lên bảng giải


<b>Bài 1:</b>


Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau


Cao su buna

C4H4

C4H4



CaCO3

CaO

CaC2

C2H2

C2H4

PE



Vinylclorua

PVC


<b>Giải:</b>
1/CaCO3 <i>t</i> CaO + CO2


2/ CaO + 3C <i>t</i> CaC2 + CO


3/ CaC2 + 2H2O

C2H2 + Ca(OH)2


4/ C2H2 + H2 <i>Pd</i>,<i>PbCO</i>3CH2 = CH2


5/ nCH2 = CH2 <i>xt</i> ,<i>t</i>,<i>p</i> (-CH2 – CH2 - )n


6/ C2H2 + HCl <i>t</i> CH2 = CH – Cl


7/


8/ 2C2H2 <i>xt</i>,<i>t</i> CH2 = CH- C = CH


9/ CH2 = CH- C = CH + H2 <i>Pd</i>,<i>PbCO</i>3 CH2 = CH – CH = CH2


10/ nCH2 = CH – CH = CH2<i>xt</i> ,<i>t</i>,<i>p</i> (-CH2 - CH = CH - CH2-)n


<b>Bài 2:</b>


Cho một lượng anken X tác dụng với H2O



(xúc tác H2SO4) được chất hữu cơ Y, thấy khối


lượng bình đựng nước ban đầu tăng 4,2 gam.
Nếu cho một lượng X như trên tác dụng với
HBr, thu được chất Z, thấy khối lượng Y, Z thu
được khác nhau 9,45gam.


<b>Giải</b>


CxH2x + H2O

CxH2x +1 OH (Y) , (1)


CxH2x + HBr

CxH2x +1 Br (Z) , (2)


Độ tăng khối lượng bình = khối lượng anken
phản ứng

( )


14
2
,
4


<i>mol</i>
<i>x</i>
<i>n<sub>X</sub></i> 


)
18
14
(


14


2
,
4




 <i>x</i>


<i>x</i>
<i>m<sub>Y</sub></i>


nCH<sub>2</sub> = CH (- CH<sub>2</sub> - CH - )<sub>n</sub>


Cl


xt,t, p


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại
lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm


<b>Hoạt động 4: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 3: </b>



Khi đốt một thể tích hiđrocacbon A
mạch hở cần 30 thể tích khơng khí,
sinh ra 4 thể tích khí CO2. A tác dụng


với H2 ( xt Ni ), tạo thành một


hiđrocacbon no mạch nhánh. Xác định
CTPT, CTCT của A.


HS: Chép đề


GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải,
yêu cầu HS lên bảng trình bày


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm


)
81
14
(
14


2
,
4




 <i>x</i>



<i>x</i>
<i>m<sub>Z</sub></i>


mZ - mY = (14 81)


14
2
,
4


<i>x</i>


<i>x</i> 14 (14 18)


2
,
4




<i>x</i>


<i>x</i> =9,45


x = 2


CTPT của X: C2H4


<b>Bài 3:</b>



Khi đốt một thể tích hiđrocacbon A mạch hở cần
30 thể tích khơng khí, sinh ra 4 thể tích khí CO2.


A tác dụng với H2 ( xt Ni ), tạo thành một


hiđrocacbon no mạch nhánh. Xác định CTPT,
CTCT của A.


<b>Giải</b>
CxHy + (x +


4


<i>y</i>


)O2

xCO2 +


2


<i>y</i>


H2O


Thể tích oxi phản ứng:


6
30
.
100



20
100


20


2  <i>kk</i>  


<i>O</i> <i>V</i>


<i>V</i> (lít)


Ta có phương trình x = 4, x + y/4 = 6

y = 8
A có CTPT C4H8 mạch hở nên A thuộc loại


anken. Vì A tác dụng với H2 tạo thành một


hiđrocacbon no mạch nhánh. CTCT của A.
CH2 = C – CH3


CH3


<b>Hoạt động 5:</b> Củng cố - dặn dị
* Củng cố:


1/ Đốt cháy hồn tồn 0,15 mol 2 ankan thu được 9 gam nước.Cho hỗn hợp sản phẩm sau
phản ứng vào dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu
gam.


A. 38g B. 36 gam C. 37 gam D. 35 gam



2/ Đốt cháy hoàn toàn m gam, một hiđrocacbon thu được 33gam CO2 và 27 gam H2O. Giá


trị của m là


A. 11g B. 12g C. 13g D. 14g


* Dặn dò: Chuẩn bị bài Benzen và đồng đẳng của benzen
<b>Tiết 26: </b>

<b>TỰ CHỌN</b>



<i><b>Chủ đề</b></i><b>: BÀI TẬP BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG. MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC</b>


<b>XXI.</b> <b>Mục tiêu:</b>


HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
<b>XXII. Trọng tâm:</b>


Bài tập benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác
<b>III. Chuẩn bị:</b>


<b>GV:</b>Giáo án


<b>HS: </b>Ơn tập lí thuyết, làm bài tập benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm
khác


<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>Hoạt động 1 </b>: Ổn định lớp + Bài cũ


Bài cũ: Trình bày tính chất hóa học của benzen



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 2: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 1:</b>


A là một đồng đẳng của benzen có tỉ
khối hơi so với metan bằng 5,75. A
tham gia các quá trình chuyển hóa
theo sơ đồ sau:


<i>Cl</i> <i>mol</i> <i>B</i>





 


 2(1 )
<i>C</i>
<i>t</i>
<i>Ni</i>
<i>H</i>


 



 2, ,


A <i>HNO</i>3,(3<i>mol</i>),<i>H</i>2<i>SO</i>4 D
<i>KMnO</i> <i>t</i> <i>E</i>





 


 4,


Trên sơ đồ chỉ ghi các chất sản phẩm
hữu cơ ( phản ứng cịn có thể tạo ra
các chất vơ cơ)


Hãy viết phương trình hóa học của các
q trình chuyển hóa. Các chất hữu cơ
viết dưới dạng CTCT, kèm theo tên
gọi.


GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài


GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại
lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm



<b>Hoạt động 3: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 2: </b>


Chất A là một đồng đẳng của benzen.
Khi đốt cháy hoàn toàn 1,5 g chất A,
người ta thu được 2,52 lít khí CO2


( đktc).


a/ Xác định CTPT.


b/ Viết các CTCT của A. Gọi tên.


c/ Khi A tác dụng với Br2 có chất xúc


tác Fe và nhiệt độ thì một ngun tử H
đính với vồng benzen bị thay thế bởi
Br, tạo ra dẫn xuất monobrom duy nhất.


Xác định CTCT của A.
HS: Chép đề


GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài


GV: Cho HS xung phong lên bảng giải



HS: Lên bảng trình bày, các HS cịn lại
lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm


<b>Bài 1:</b>


A là một đồng đẳng của benzen có tỉ khối hơi
so với metan bằng 5,75. A tham gia các q
trình chuyển hóa theo sơ đồ sau:


<sub></sub><sub></sub><i>Cl</i>2<sub></sub>(1<i>mol</i><sub></sub>)<sub></sub><i>B</i>
<i>C</i>
<i>t</i>
<i>Ni</i>
<i>H</i>


 


 2, ,


A <i>HNO</i>3,(3<i>mol</i>),<i>H</i>2<i>SO</i>4 D
<i>KMnO</i> <i>t</i> <i>E</i>





 



 4,


Trên sơ đồ chỉ ghi các chất sản phẩm hữu cơ (
phản ứng cịn có thể tạo ra các chất vơ cơ)
Hãy viết phương trình hóa học của các q
trình chuyển hóa. Các chất hữu cơ viết dưới
dạng CTCT, kèm theo tên gọi.


<b>Giải</b>


MA = 5,75.16 = 92 (g/mol)

14n – 6 = 92

n


=7


A là C7H8 hay C6H5 – CH3 ( Toluen)


C6H5 – CH3 + Cl2 <i>t</i> C6H5 – CH2Cl + HCl


B: benzyl clorua
C6H5 – CH3 + 3H2  <i>Ni</i>,<i>t</i> C6H11–CH3


C:
Metylxiclohexan


C6H5-CH3 + 3HNO3 <i>H</i> 2<i>SO</i>4 C6H2(NO2)3CH3 + 3H2O
D: TNT
(trinitrotoluen)


C6H5 – CH3 + KmnO4 <i>t</i> C6H5-COOK + KOH +



2MnO2 + H2O


E: kali benzoat
<b>Bài 2:</b>


Chất A là một đồng đẳng của benzen. Khi đốt
cháy hoàn toàn 1,5 g chất A, người ta thu
được 2,52 lít khí CO2 ( đktc).


a/ Xác định CTPT.


b/ Viết các CTCT của A. Gọi tên.


c/ Khi A tác dụng với Br2 có chất xúc tác Fe và


nhiệt độ thì một nguyên tử H đính với vồng
benzen bị thay thế bởi Br, tạo ra dẫn xuất


monobrom duy nhất. Xác định CTCT của A.
<b>Giải</b>


CnH2n – 6 +


2
3
3<i>n</i>


O2

nCO2 + (n-3)H2O



Cứ ( 14n -6)g A tạo ra n mol CO2


Cứ 1,5 g A tạo ra <sub>22</sub><sub>,</sub><sub>4</sub> 0,1125 2
52
,
2
<i>molCO</i>

9
1125
,
0
5
,
1
6
14




 <i>n</i> <i><sub>n</sub></i>


<i>n</i>


CTPT: C9H12


Các CTCT:
50
CH3


CH3
CH3
1,2,3-trimetlybenzen
CH3
CH3
1,2,5-trimetlybenzen
CH3
1,3,5-trimetlybenzen
CH3


H3C CH3


CH3


HC CH


+ Br2


Fe,t


Br


+ HBr
Br
CH2 - CH2 - CH3


propylbenzen


CH -CH3
CH3


CH3


C2H5


CH<sub>3</sub> CH3


C2H5


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Hoạt động 5:</b> Củng cố - dặn dò
* Củng cố:


Nhắc lại cách gọi tên các đồng đẳng benzen. Các cách giải bài tập tìm CTPT, viết
CTCT


* Dặn dị: Chuẩn bị bài nguồn hiđrocacbon thiên nhiên
<b>Tiết 27: </b>

<b>TỰ CHỌN</b>



<i><b>Chủ đề</b></i><b>: BÀI TẬP HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON</b>


<b>XXIII. Mục tiêu:</b>


HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
<b>XXIV. Trọng tâm:</b>


Bài tập hệ thống hóa về hiđrocacbon
<b>III. Chuẩn bị:</b>


<b>GV:</b>Giáo án


<b>HS: </b>Ơn tập lí thuyết, làm bài tập hệ thống hóa về hidrocacbon


<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>Hoạt động 1 </b>: Ổn định lớp + Bài cũ


Bài cũ: Trình bày thành phần của dầu mỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 2: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 1:</b>


Hỗn hợp M chứa hai hidrocacbon kế
tiếp nhau trong một dãy đồng đẳng. Khi
đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam hỗn hợp
M thu được 20,72ít CO2 ( đktc). Hãy


xác định CTPT và % khối lượng từng
chất trong hỗn hợp M.


GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài


GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
HS: Lên bảng trình bày, các HS cịn lại
lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm



<b>Hoạt động 3: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 2: </b>


Khi cho một hidrocacbon mạch hở X
tác dụng với nước brom ( dư) sinh ra
một hợp chất Y chứa 4 nguyên tử
brom trong phân tử. Trong Y, phần
trăm khối lượng của ccbon bằng 10%
khối lượng của Y.


a/ Tìm CTPT và CTCT của X.


b/ Trộn 2,24 lít X với 3,36 lít H2 ( đktc)


sau đó đun nóng hỗn hợp với một ít
bột Ni đến khi phản ứng xảy ra hồn
tồn. Tính % khối lượng của các chất
sau phản ứng.


HS: Chép đề


GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài


GV: Cho HS xung phong lên bảng giải



HS: Lên bảng trình bày, các HS cịn lại


<b>Bài 1:</b>


Hỗn hợp M chứa hai hidrocacbon kế tiếp nhau
trong một dãy đồng đẳng. Khi đốt cháy hoàn
toàn 13,2 gam hỗn hợp M thu được 20,72ít
CO2 ( đktc). Hãy xác định CTPT và % khối


lượng từng chất trong hỗn hợp M.
<b>Giải</b>
)
(
925
,
0
4
,
22
72
,
20
2 <i>mol</i>


<i>n<sub>CO</sub></i>  


)
(
1


,
11
925
.
0
.
12 <i>gam</i>


<i>mC</i>  


)
(
1
,
2
1
,
11
2
,
13 <i>gam</i>


<i>m<sub>H</sub></i>   


)
(
05
,
1
2


1
,
2
2 <i>mol</i>


<i>n<sub>H</sub></i> <i><sub>O</sub></i>  


Vì số mol H2O > số mol CO2 nên hai chất trong


hỗn hợp M đều là ankan.
CnH2n +2


2
1


3<i>n</i>


O2

nCO2 + ( n +1 ) H2O


4
,
7
05
,
1
925
,
0


1  



 <i>n</i>


<i>n</i>
<i>n</i>


CTPT của hai chất C7H16( x mol) và C8H18( y


mol)


Khối lượng hai chất: 100x + 114y =13,2
Số mol CO2: 7x + 8y = 0,925


x = 0,075; y = 0,05


%
8
,
56
%
100
.
2
,
13
100
.
075
,
0



%<i>C</i><sub>7</sub><i>H</i><sub>16</sub>  


%
2
,
43
%
100
.
2
,
13
114
.
05
,
0


%<i>C</i><sub>8</sub><i>H</i><sub>18</sub>  


<b>Bài 2:</b>


Khi cho một hidrocacbon mạch hở X tác dụng
với nước brom ( dư) sinh ra một hợp chất Y
chứa 4 nguyên tử brom trong phân tử. Trong
Y, phần trăm khối lượng của ccbon bằng 10%
khối lượng của Y.


a/ Tìm CTPT và CTCT của X.



b/ Trộn 2,24 lít X với 3,36 lít H2 ( đktc) sau đó


đun nóng hỗn hợp với một ít bột Ni đến khi
phản ứng xảy ra hồn tồn. Tính % khối lượng
của các chất sau phản ứng.


<b>Giải</b>


a/ X có CTPT CnH2n – 2, tác dụng với brom:


CnH2n – 2 + 2Br2

CnH2n – 2Br4


%C = 3


100
10
%
100
.
2
14
12



 <i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>



Vậy CTPT của X là C3H4, CTCT của X là


CH3- C = CH


b/ Phản ứng hiđro hóa
C3H4 + 2H2

C3H8


x 2x


C3H4 + H2

C3H6


y y


Ta có hệ phương trình
x + y = 0,1


2x + y = 0,15
x = 0,05; y = 0,05


%
84
,
48


%<i>m</i> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Hoạt động 5:</b> Củng cố - dặn dò
* Củng cố:


Nhắc lại các kiến thức hidrocacbon đã học


* Dặn dò:


<i>Chuẩn bị bài:</i> Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon


<b>Tiết 28: </b>

<b>TỰ CHỌN</b>



<i><b>Chủ đề</b></i><b>: BÀI TẬP DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HIĐROCACBON VÀ ANCOL</b>


<b>XXV. Mục tiêu:</b>


HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
<b>XXVI. Trọng tâm:</b>


Bài tập dẫn xuất halogen của hiđrocacbon và ancol
<b>III. Chuẩn bị:</b>


<b>GV:</b>Giáo án


<b>HS: </b>Ơn tập lí thuyết, làm bài dẫn xuất halogen của hidrocacbon và ancol
<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>Hoạt động 1 </b>: Ổn định lớp + Bài cũ


Bài cũ: Trình bày sự chuyển hóa giữa các hiđrocacbon


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 2: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.



<b>Bài 1:</b>


Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau
bằng các phương trình hóa học.


a/ Etan

cloetan

etyl magie clorua
b/ Butan

2 – brombutan

but
-2-en

CH3CH(OH)CH2CH3


GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài


GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
HS: Lên bảng trình bày, các HS cịn lại
lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm
<b>Hoạt động 3: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 2: </b>


Đốt cháy hoàn toàn 3,96 g chất hữu
cơ A, thu được 1,792 lít CO2 ( đktc) và


1,44 g H2O. Nếu chuyển hết lượng clo



có trong 2,475 g chất A thành AgCl thì
thu được 7,175 g AgCl.


a/ Xác định cơng thức đơn giản nhất
của A.


b/ Xác định CTPT của A biết rằng tỉ
khối hơi của A so với etan là 3,3.


c/ Viết các CTCT mà A có thể có và
gọi tên


HS: Chép đề


GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài


GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại
lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm


<b>Bài 1:</b>


Hồn thành sơ đồ chuyển hóa sau bằng các
phương trình hóa học.


a/ Etan

cloetan

etyl magie clorua



b/ Butan

2 – brombutan

but -2- en


CH3CH(OH)CH2CH3


<b>Giải</b>
a/ C2H6 + Cl2 <i>as</i> C2H5Cl + HCl


C2H5Cl + Mg

C2H5MgCl


b/ CH3CH2CH2CH3 + Br2

CH3CHBrCH2CH3 +


HBr


CH3CHBrCH2CH3 + KOH <i>C</i>2<i>H</i>5<i>OH</i> CH3


-CH = -CH – -CH3 + KBr + H2O


CH3- CH = CH – CH3 + H2O <i>H</i> CH3-


CH(OH) CH – CH3


<b>Bài 2:</b>


Đốt cháy hoàn toàn 3,96 g chất hữu cơ A, thu
được 1,792 lít CO2 ( đktc) và 1,44 g H2O. Nếu


chuyển hết lượng clo có trong 2,475 g chất A
thành AgCl thì thu được 7,175 g AgCl.


a/ Xác định công thức đơn giản nhất của A.
b/ Xác định CTPT của A biết rằng tỉ khối hơi


của A so với etan là 3,3.


c/ Viết các CTCT mà A có thể có và gọi tên
<b>Giải</b>


a/ Khi đốt cháy A ta thu được CO2 và H2O, vậy


A phải chứa C và H.


Khối lượng C trong 1,792 lít CO2:


)
(
96
,
0
4
,
22
792
,
1
.
12 <i><sub>g</sub></i>


Khối lượng H trong 1,44 g H2O:


)
(


16
,
0
18
44
,
1
.
2
<i>g</i>


Đó cũng là khối lượng C và H trong 3,96 g A
Theo bài ra, A phải chứa Cl. Khối lượng Cl
trong 7,175 g AgCl


775
,
1
5
,
143
175
,
7
.
5
,
35
 <sub>(g)</sub>



Đó cũng là khối lượng Cl trong 2,475 g A
Vậy, khối lượng Cl trong 3,96 g A là:


<i>gam</i>
(
84
,
2
475
,
2
96
,
3
.
775
,
1
 <sub>)</sub>


Vậy chất A có dạng CxHyClz


x: y: z = 1:2:1
5
,
35
84
,
2


:
1
16
,
0
:
12
96
,
0

CTĐGN của A là CH2Cl


b/ MA = 3,3.30 = 99 (g/mol)


(CH2Cl)n = 99 49,5<i>n</i>99 <i>n</i>2


CTPT của A là C2 H4Cl2


c/ Các CTCT


CH3CHCl2 ; 1,1 –đicloetan


CH2Cl – CH2Cl; 1,2 - đicloetan


<b>Bài 3:</b>


Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai
ancol A, B no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Hoạt động 5:</b> Củng cố - dặn dị
* Củng cố:


Nhắc lại tính chất của dẫn xuất halogen, ancol
* Dặn dò:


<i>Chuẩn bị bài:</i> Phần còn lại bài Ancol


<b>Tiết 29: </b>

<b>TỰ CHỌN</b>


<i><b>Chủ đề</b></i><b>: BÀI TẬP ANCOL VÀ PHENOL</b>


<b>XXVII. Mục tiêu:</b>


HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
<b>XXVIII.</b> <b>Trọng tâm:</b>


Bài tập Ancol và phenol
<b>III. Chuẩn bị:</b>


<b>GV:</b>Giáo án


<b>HS: </b>Ơn tập lí thuyết, làm bài Ancol và phenol
<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>Hoạt động 1 </b>: Ổn định lớp + Bài cũ


Bài cũ: Trình bày định nghĩa, phân loại, danh pháp Ancol. Lấy VD minh họa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 2: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 1:</b>


Hỗn hợp A chứa gixerol và một ancol
đơn chức. Cho 20,30 gam A tác dụng
với natri dư thu được 5,04 lít H2 ( đktc).


Mặt khác 8,12 gam A hịa tan vừa hết
1,96 g Cu(OH)2. Xác định CTPT, Tính


% về khối lượng của ancol đơn chức
trong hỗn hợp A.


GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài


GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
HS: Lên bảng trình bày, các HS cịn lại
lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm


<b>Hoạt động 3: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.



<b>Bài 2: </b>


Đun nóng hỗn hợp 2 ancol no, đơn
chức, mạch hở với H2SO4 ở 1400C, thu


được 72 gam hỗn hợp 3 ete với số mol
bằng nhau. Khối lượng nước tách ra
trong quá trình tạo thành các ete là
21,6 gam. Xác định CTCT của 2 ancol.
HS: Chép đề


GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài


GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
HS: Lên bảng trình bày, các HS cịn lại
lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm


<b>Hoạt động 4: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS


<b>Bài 1:</b>


Hỗn hợp A chứa gixerol và một ancol đơn
chức. Cho 20,30 gam A tác dụng với natri dư
thu được 5,04 lít H2 ( đktc). Mặt khác 8,12 gam



A hòa tan vừa hết 1,96 g Cu(OH)2. Xác định


CTPT, Tính % về khối lượng của ancol đơn
chức trong hỗn hợp A.


<b>Giải</b>


2C3H5 (OH)3 + Cu(OH)2

[C3H5(OH)2O]2Cu +


2H2O


Số mol gixerol trong 8,12 g A = 2 số mol
Cu(OH)2 = 2. 0,04( )


98
96
,
1
<i>mol</i>


Số mol gixerol trong 20,3 g A:
)
(
1
,
0
12
,


8
3
,
20
.
04
,
0 <i><sub>mol</sub></i>


Khối lượng gixerol trong 20,3 g A là : 0,1.92 =
9,2 (g)


Khối lượng ROH trong 20,3 g A là:
20,3 – 9,2 =11,1(g)


2C3H5 (OH)3 + Na

2C3H5 (ONa)3 + 3H2


0,1 0,15
2ROH + 2Na

RONa + H2


x 0,5x
Số mol H2 = 0,15 + 0,5x =


15
,
0
225
,
0


4
,
22
04
,
5


 <i>x</i>


Khối lượng 1 mol ROH: 74
15
,
0
1
,
11

R = 29; R là C4H9 –


CTPT: C4H10O


Phần trăm khối lượng C4H9OH =
%
68
,
54
%
100
.


3
,
20
1
,
11

<b>Bài 2:</b>


Đun nóng hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức,
mạch hở với H2SO4 ở 1400C, thu được 72 gam


hỗn hợp 3 ete với số mol bằng nhau. Khối
lượng nước tách ra trong quá trình tạo thành
các ete là 21,6 gam. Xác định CTCT của 2
ancol.


<b>Giải</b>


2CnH2n+1OH

(2CnH2n +1)2O + H2O


2Cm H2m +1OH

(2CmH2m+1)2O + H2O


CnH2n+1OH + Cm H2m +1OH

CnH2n+1OCmH2m
+1


+ H2O


Số mol 3 ete = số mol nước = 1,2( )
18


6
,
21
<i>mol</i>

Số mol mỗi ete = 0,4 (mol)


Khối lượng 3 ete:


(28n + 18).0,4 + ( 28m +18).0,4 + (14n + 14m
+ 18).0,4=72


3



 <i>n</i> <i>m</i>


Hai CTCT của ancol là: CH3OH, CH3CH2OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Hoạt động 5:</b> Củng cố - dặn dị
* Củng cố:


Nhắc lại tính chất của ancol và phenol
* Dặn dò:


<i>Chuẩn bị bài:</i> Luyện tập


<b>Tiết 30: </b>

<b>TỰ CHỌN</b>




<i><b>Chủ đề</b></i><b>: BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG DẪN XUẤT HALOGEN ANCOL VÀ PHENOL</b>


<b>XXIX. Mục tiêu:</b>


HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
<b>XXX. Trọng tâm:</b>


Bài tập dẫn xuất Halogen + Ancol + Phenol
<b>III. Chuẩn bị:</b>


<b>GV:</b>Giáo án


<b>HS: </b>Ơn tập lí thuyết, làm bài dẫn xuất Halogen + Ancol + Phenol
<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>Hoạt động 1 </b>: Ổn định lớp + Bài cũ
Bài cũ: Không kiểm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 2: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 1:</b>


Từ etilen viết phương trình điều chế
các chất sau: 1,2 – đibrometan; 1,1 –
đibrometan; vinylclorua



GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài


GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
HS: Lên bảng trình bày, các HS cịn lại
lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm


<b>Hoạt động 3: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 2: </b>


Cho 13,8 g hỗn hợp X gồm glixerol và
một ancol đơn chức A tác dụng với
natri dư thu được 4,48 lít khí hiđro
(đktc). Lượng hidro do A sinh ra bằng
1/3 lượng hidro do glixerol sinh ra. Tìm
CTPT và gọi tên A.


HS: Chép đề


GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài


GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
HS: Lên bảng trình bày, các HS cịn lại


lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm
<b>Hoạt động 4: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 3:</b>


Hỗn hợp M gồm ancol metylic, ancol
etylic và phenol. Cho 14,45 g M tác
dụng với natrib dư, thu được 2,787 lít
H2 ( ở 270C và 750 mm Hg ). Mặt khác


11,56 g M tác dụng vừa hết với 80ml
dung dịch NaOH 1M. Tính % khối
lượng từng chất trong hỗn hợp M.
HS: Chép đề


GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải,
yêu cầu HS lên bảng trình bày


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm


<b>Bài 1:</b>


Từ etilen viết phương trình điều chế các chất
sau: 1,2 – đibrometan; 1,1 –đibrometan;
vinylclorua



<b>Giải</b>
Điều chế 1,2 –đibrom


CH2 = CH2 + Br2

CH2Br – CH2Br


Điều chế 1,1 –đibrom


CH2Br – CH2Br + 2KOH

CH = CH + 2KBr +


H2O


CH = CH + 2HBr

CH3CHBr2


Điều chế vinylclorua


CH2 =CH2 + Cl2

CH2Cl –CH2Cl


CH2Cl –CH2Cl + KOH

CH2= CHCl + KCl +


H2O


<b>Bài 2:</b>


Cho 13,8 g hỗn hợp X gồm glixerol và một
ancol đơn chức A tác dụng với natri dư thu
được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Lượng hidro do
A sinh ra bằng 1/3 lượng hidro do glixerol sinh
ra. Tìm CTPT và gọi tên A.



<b>Giải</b>


2C3H5 (OH )3+ 6Na

2C3H5 (ONa )3 + 3H2


a
3a/2


2ROH + 2Na

2RONa + H2


b b/2
Ta có phương trình:


92a + MA.b = 13,8


3a + b = 0,4
a = b


a = b =0,1 (mol); MA = 46(g/mol)


CTPT của A C2H5OH; etanol


<b>Bài 3:</b>


Hỗn hợp M gồm ancol metylic, ancol etylic và
phenol. Cho 14,45 g M tác dụng với natrib dư,
thu được 2,787 lít H2 ( ở 270C và 750 mm Hg ).


Mặt khác 11,56 g M tác dụng vừa hết với 80ml
dung dịch NaOH 1M. Tính % khối lượng từng
chất trong hỗn hợp M.



<b>Giải</b>


Khi cho 11,56 g M tác dụng với dung dịch
NaOH


C6H5OH + NaOH

C6H5ONa + H2O


Số mol C6H5OH trong 11,56 g M = số mol


NaOH = 0,08 (mol)


Số mol C6H5OH trong 14,45 g M =


)
(
1
,
0
56


,
11


45
,
14
.
08
,



0 <i><sub>mol</sub></i>




C6H5OH + Na

C6H5ONa + 1/2H2


0,1 0,05
CH3OH + Na

CH3ONa + 1/2H2


x x/2
C2H5OH + Na

C2H5ONa + 1/2H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Hoạt động 5:</b> Củng cố - dặn dò
* Củng cố:


Nhắc lại tính chất của dẫn xuất halogen ancol và phenol
* Dặn dò:


<i>Chuẩn bị bài:</i> Anđehit - Xeton


<b>Tiết 31: </b>

<b>TỰ CHỌN</b>


<i><b>Chủ đề</b></i><b>: BÀI TẬP ANĐEHIT - XETON</b>


<b>XXXI. Mục tiêu:</b>


HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
<b>XXXII. Trọng tâm:</b>


Bài tập Anđehit - Xeton


<b>III. Chuẩn bị:</b>


<b>GV:</b>Giáo án


<b>HS: </b>Ơn tập lí thuyết, làm bài Anđehit - Xeton
<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>Hoạt động 1 </b>:


Ổn định lớp + Bài cũ


Bài cũ: Trình bày tính chất hóa học của Anđehit - Xeton


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 2: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 1:</b>


Chất A là một anđehit đơn chức. Cho
10,5 gam A tham gia hết vào phản
ứng tráng bạc. Lượng tạo thành được
hòa tan hết vào axit nitric lỗng làm
thốt ra 3,85 lít khí NO ( đo ở 27,30<sub>C</sub>


và 0,8 atm ).


Xác định CTPT, CTCT và tên chất A.


GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài


GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại
lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm


<b>Hoạt động 3: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 2: </b>


Để đốt cháy hoàn toàn một lượng chất
hữu cơ A phải dùng vừa hết 3,08 lít O2.


Sản phẩm thu được chỉ gồm 1,8 gam
H2O và 2,24 lít CO2. Các thể tích đo ở


đktc.


a/ Xác định CTĐGN của A.


b/ Xác định CTPT của A. Biết rằng tỉ
khối của A đối với oxi là 2,25.


c/ Xác định CTCT của A, gọi tên, biết


rằng A là hợp chất cacbonyl.


HS: Chép đề


GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài


GV: Cho HS xung phong lên bảng giải


HS: Lên bảng trình bày, các HS cịn lại
lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm


<b>Bài 1:</b>


Chất A là một anđehit đơn chức. Cho 10,5
gam A tham gia hết vào phản ứng tráng bạc.
Lượng tạo thành được hòa tan hết vào axit
nitric lỗng làm thốt ra 3,85 lít khí NO ( đo ở
27,30<sub>C và 0,8 atm ).</sub>


Xác định CTPT, CTCT và tên chất A.
<b>Giải</b>


RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O

RCOONH4


+ 2NH4NO3 + 2Ag


3Ag + 4HNO3

3AgNO3 + NO + 2H2O


)
(
125
,
0
3
,
300
.
082
,
0
8
,
0
.
85
,
3 <i><sub>mol</sub></i>


<i>n<sub>NO</sub></i>  


Số mol Ag = 3 số mol NO = 0,375 (mol)
Số mol RCHO = ½ số mol Ag = 0,1875(mol)
Khối lượng 1 mol RCHO = 56


1875
,
0


5
,
10

R = 56 -29 = 27

R là C2H3 –


CTPT là C3H4O


CTCT là CH2 = CH – CHO ( propenal )


<b>Bài 2:</b>


Để đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ
A phải dùng vừa hết 3,08 lít O2. Sản phẩm thu


được chỉ gồm 1,8 gam H2O và 2,24 lít CO2.


Các thể tích đo ở đktc.
a/ Xác định CTĐGN của A.


b/ Xác định CTPT của A. Biết rằng tỉ khối của
A đối với oxi là 2,25.


c/ Xác định CTCT của A, gọi tên, biết rằng A là
hợp chất cacbonyl.


<b>Giải</b>


a/ Theo định luật bảo toàn khối lượng



)
(
8
,
1
32
.
4
,
22
08
,
3
8
,
1
44
.
4
,
22
24
,
2
2
2
2
<i>gam</i>
<i>m</i>
<i>m</i>


<i>m</i>


<i>mA</i> <i>CO</i> <i>HO</i> <i>O</i>










Khối lượng C trong 1,8 gam A :
)
(
2
,
1
4
,
22
24
,
2
.
12
<i>gam</i>


Khối lượng H trong 1,8 gam A :



)
(
2
,
0
18
8
,
1
.
2
<i>gam</i>


Khối lượng O trong 1,8 gam A: 1,8 – 1,2 – 0,2
= 0,4 (gam)


Công thức chất A có dạng: CxHyOz


x : y : z = 4:8:1
16
4
,
0
:
1
2
,
0


:
12
2
,
1

CTĐGN là: C4H8O


b/ MA = 2,25.32 = 72g/mol


CTPT trùng CTĐGN: C4H8O


c/ Các hợp chất cacbonyl


CH3 – CH2 – CH2 – CHO butanal


CH3 – CH – CHO 2 – metylpropanal


CH3


CH – CH – CO – CH butan – 2 – on


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>Hoạt động 5:</b> Củng cố - dặn dò
* Củng cố:


Trong phân tử anđehit no, đơn chức, mạch hở X có phần trăm khối lượng oxi bằng 27,586
%. X có CTPT là


A. CH2O B. C2H4O C. C3H6O D. C4H8O



* Dặn dò:


<i>Chuẩn bị bài:</i> axit cacboxylic


<b>Tiết 32: </b>

<b>TỰ CHỌN</b>


<i><b>Chủ đề</b></i><b>: BÀI TẬP AXIT CACBOXYLIC</b>


<b>XXXIII.</b> <b>Mục tiêu:</b>


HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
<b>XXXIV.</b> <b>Trọng tâm:</b>


Bài tập Axit cacboxylic
<b>III. Chuẩn bị:</b>


<b>GV:</b>Giáo án


<b>HS: </b>Ôn tập lí thuyết, làm bài Axit cacboxylic
<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>Hoạt động 1 </b>:


Ổn định lớp + Bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 2: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.



<b>Bài 1:</b>


Để trung hòa 50 ml dung dịch của một
axit cacboxylic đơn chức phải dùng
vừa hết 30 ml dung dịch KOH 2M. Mặt
khác, khi trung hòa 125 ml dung dịch
axit nói trên bằng một lượng KOH vừa
đủ rồi cô cạn, thu được 16,8 gam muối
khan. Xác định CTPT, CTCT, tên và
nồng độ mol của axit trong dung dịch
đó.


GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài


GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại
lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm


<b>Hoạt động 3: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 2: </b>


Chất A là một axit no, đơn chức, mạch
hở. Để đốt cháy hoàn toàn 2,225 gam


A phải dùng vừa hết 3,64 lít O2 ( đktc).


Xác định CTPT, CTCT và tên gọi.
HS: Chép đề


GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài


GV: Cho HS xung phong lên bảng giải


HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại
lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm


<b>Bài 1:</b>


Để trung hòa 50 ml dung dịch của một axit
cacboxylic đơn chức phải dùng vừa hết 30 ml
dung dịch KOH 2M. Mặt khác, khi trung hòa
125 ml dung dịch axit nói trên bằng một lượng
KOH vừa đủ rồi cô cạn, thu được 16,8 gam
muối khan. Xác định CTPT, CTCT, tên và
nồng độ mol của axit trong dung dịch đó.


<b>Giải</b>


RCOOH + KOH

RCOOK + H2O


Số mol RCOOH trong 50 ml dung dịch axit là:



)
(
06
,
0
1000
30
.
2
<i>mol</i>


Nồng độ mol của dung dịch axit là:


)
/
(
2
,
1
50
1000
.
06
,
0
<i>l</i>
<i>mol</i>



Số mol RCOOH trong 125 ml dung dịch axit là:


)
(
15
,
0
1000
125
.
2
,
1
<i>mol</i>


Đó cũng là số mol muối thu được sau khi cô
cạn dung dịch .


Khối lượng 1 mol muối là: 112
15
,
0
8
,
16

RCOOK = 112

R = 29

R là C2H5 –



CTPT của axit là: C3H6O2


CTCT: CH3 – CH2 – COOH axit propanoic


<b>Bài 2:</b>


Chất A là một axit no, đơn chức, mạch hở. Để
đốt cháy hoàn toàn 2,225 gam A phải dùng
vừa hết 3,64 lít O2 ( đktc).


Xác định CTPT, CTCT và tên gọi.


<b>Giải</b>
CnH2nO2 + 



2
2
2
3
<i>O</i>
<i>n</i>


nCO2 + nH2O


Theo phương trình ( 14n + 32)g axit tác dụng
với


2
2


3<i>n</i>


mol O2


Theo bài ra 2,25 gam axit tác dụng với 0,1625
mol O2


5
2
.
1625
,
0
2
3
55
,
2
32
14





<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>


CTPT C5H10O2



CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – COOH axit


pentanoic


CH3 – CH – CH2 – COOH axit


-3-metylbutanoic
CH3


CH3 – CH2 – CH – COOH axit


-2-metylbutanoic
CH3


CH3


CH3 – C – COOH axit -2,2


-dimetylpropanoic


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Hoạt động 5:</b> Củng cố - dặn dò
* Củng cố:


Trung hòa 10g dung dịch axit hữu cơ đơn chức X nồng độ 3,7% cần dùng 50 ml dung dịch
KOH 0,1 M. CTCT của X là


A. CH3CH2COOH B. CH3COOH C. HCOOH D. CH3CH2CH2COOH


* Dặn dò:



<i>Chuẩn bị bài:</i> Luyện tập


<b>Tiết 33: </b>

<b>TỰ CHỌN</b>



<i><b>Chủ đề</b></i><b>: BÀI TẬP ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC</b>


<b>XXXV.Mục tiêu:</b>


HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
<b>XXXVI.</b> <b>Trọng tâm:</b>


Bài tập anđehit – xeton –axit cacboxylic
<b>III. Chuẩn bị:</b>


<b>GV:</b>Giáo án


<b>HS: </b>Ơn tập lí thuyết, làm bài anđehit – xeton – axit cacboxylic
<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>Hoạt động 1 </b>:


Ổn định lớp + Bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 2: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.



<b>Bài 1:</b>


Hỗn hợp M chứa ba chất hữu cơ A, B
và C là 3 đồng phân của nhau. A là
anđehit đơn chức và C là ancol.


Đốt cháy hoàn toàn 1,45g hỗn hợp M,
thu được 1,68 lít ( đktc) khí CO2 và


1,35 gam H2O.


Xác định CTPT, CTCT và tên A, B, C.
GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài


GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
HS: Lên bảng trình bày, các HS cịn lại
lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm


<b>Hoạt động 3: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 2: </b>


Trung hòa 250g dung dịch 3,7% của
một axit đơn chức X cần 100ml dung


dịch NaOH 1,25M ( hiệu suất 100%)
a/ Tìm CTPT, viết CTCT và tên gọi của
X.


b/ Cô cạn dung dịch sau khi trung hịa
thì thu được bao nhiêu gam muối khan.
HS: Chép đề


GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài


GV: Cho HS xung phong lên bảng giải


HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại
lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm
<b>Hoạt động 4: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 3:</b>


<b>Bài 1:</b>


Hỗn hợp M chứa ba chất hữu cơ A, B và C là
3 đồng phân của nhau. A là anđehit đơn chức
và C là ancol.



Đốt cháy hoàn toàn 1,45g hỗn hợp M, thu
được 1,68 lít ( đktc) khí CO2 và 1,35 gam H2O.


Xác định CTPT, CTCT và tên A, B, C.
<b>Giải</b>


Ba chất A, B, C là đồng phân nên có CTPT
giống nhau. A là anđehit đơn chức nên phân
tử A chỉ có 1 nguyên tử oxi. Vậy A, B và C có
CTPT CxHyO. Khi đốt cháy hồn tồn hỗn hợp


M


CxHyO + (


2
1
4 
 <i>y</i>


<i>x</i> )O2

xCO2 + y/2H2O


Theo phương trình: (12x + y +16 ) g M tạo ra x
mol CO2 và y/2 mol H2O.


1,45g M tạo ra
0,075 mol CO2 và 0,075 mol H2O


6
,


3
15


,
0
075
,
0
45


,
1


16
12











<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>



<i>y</i>
<i>x</i>


CTPT của A, B và C là C3H6O


A là CH3CH2CHO propanal


B là CH3COCH3 axeton


C là CH2= CH – CH2 – OH propenol


<b>Bài 2:</b>


Trung hòa 250g dung dịch 3,7% của một axit
đơn chức X cần 100ml dung dịch NaOH 1,25M
( hiệu suất 100%)


a/ Tìm CTPT, viết CTCT và tên gọi của X.
b/ Cơ cạn dung dịch sau khi trung hịa thì thu
được bao nhiêu gam muối khan.


<b>Giải</b>


a/ Axit đơn chức, công thức CxHyCOOH


CxHyCOOH + NaOH

CxHyCOONa + H2O


Số mol NaOH = 0,125 (mol); khối lượng axit X
= 9,25 gam.



Theo phương trình số mol axit = số mol NaOH
Maxit = <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>125</sub> 74( / )


25
,


9 <i><sub>g</sub></i> <i><sub>mol</sub></i>




12x + y = 29 suy ra x = 2; y = 5
CTPT là C3H6O2


CTCT là CH3CH2COOH axit propionic.


b/ CH3CH2COOH + NaOH

C2H5COONa +


H2O


Cơ cạn dung dịch sau trung hịa thu được
muối khan C2H5COONa có số mol bằng số mol


NaOH là 0,125 mol


Khối lượng muối khan là 0,125 .96 = 12gam
<b>Bài 3:</b>


Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các
chất lỏng: HCOOH, CH3COOH, CH3CH2OH,



CH = CHCOOH. Viết phương trình minh họa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Hoạt động 5:</b> Củng cố - dặn dị
* Củng cố:


Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch trong nước của các chất sau:
fomanđehit, axit fomic, axit axetic, ancol etylic.


* Dặn dò:


<i>Chuẩn bị bài:</i> Bài thực hành 6


<b>Tiết 34: </b>

<b>TỰ CHỌN</b>



<i><b>Chủ đề</b></i><b>: BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC</b>


<b>XXXVII. Mục tiêu:</b>


HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
<b>XXXVIII. Trọng tâm:</b>


Bài tập anđehit – xeton – axit cacboxylic
<b>III. Chuẩn bị:</b>


<b>GV:</b>Giáo án


<b>HS: </b>Ơn tập lí thuyết, làm bài anđehit – xeton – axit cacboxylic
<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>Hoạt động 1 </b>:



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 2: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 1:</b>


Một hợp chất hữu cơ Y gồm các
nguyên tố C, H, O chỉ chứa một loại
nhóm chức có khả năng tham gia phản
ứng tráng bạc. Khi cho 0,01 mol Y tác
dụng với dung dịch AgNO3 trong


ammoniac thì thu được 4,32 g Ag. Xác
định CTPT và viết CTCT của Y, biết Y
có cấu tạo mạch cacbon khơng phân
nhánh và chứa 37,21% oxi về khối
lượng.


GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài


GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
HS: Lên bảng trình bày, các HS cịn lại
lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm



<b>Hoạt động 3: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 2: </b>


Cho 10,2 g hỗn hợp X gồm anđehit
axetic và anđehit propioic tác dụng với
dung dịch AgNO3 trong ammoniac dư,


thấy có 43,2 g bạc kết tủa.


a/ Viết phương trình hóa học của phản
ứng xảy ra.


b/ Tính % khối lượng của mối chất
trong hỗn hợp ban đầu.


HS: Chép đề


GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài


GV: Cho HS xung phong lên bảng giải


HS: Lên bảng trình bày, các HS cịn lại
lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm


<b>Hoạt động 4: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 3:</b>


Hòa tan 13,4 g hỗn hợp hai axit
cacboxylic no, đơn chức, mạch hở vào


<b>Bài 1:</b>


Một hợp chất hữu cơ Y gồm các nguyên tố C,
H, O chỉ chứa một loại nhóm chức có khả
năng tham gia phản ứng tráng bạc. Khi cho
0,01 mol Y tác dụng với dung dịch AgNO3


trong ammoniac thì thu được 4,32 g Ag. Xác
định CTPT và viết CTCT của Y, biết Y có cấu
tạo mạch cacbon khơng phân nhánh và chứa
37,21% oxi về khối lượng.


<b>Giải</b>
)
(
01
,
0 <i>mol</i>


<i>nY</i> 



4
1
04
,
0
01
,
0
)
(
04
,
0
108
32
,
4





<i>Ag</i>
<i>Y</i>
<i>Ag</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>mol</i>
<i>n</i>



Có 2 trường hợp
+ Nếu Y là HCHO


%mO = 53% 37,21%


30
%
100
.
16

 (loại)


+ Nếu Y là R(CHO)2 = CxHyO2


%mO = <sub>M</sub> 37,21% M 86


32.100%
Y
Y




12x + y = 86 suy ra x = 4, y = 6
CTCT: CHO – CH2 – CH2 – CHO


<b>Bài 2:</b>



Cho 10,2 g hỗn hợp X gồm anđehit axetic và
anđehit propioic tác dụng với dung dịch AgNO3


trong ammoniac dư, thấy có 43,2 g bạc kết
tủa.


a/ Viết phương trình hóa học của phản ứng
xảy ra.


b/ Tính % khối lượng của mối chất trong hỗn
hợp ban đầu.


<b>Giải</b>
a/


CH3CHO + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O



CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag


C2H5CHO + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O



C2H5COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag


b/ Gọi x, y lần lượt là số mol anđehit axetic,
anđehit propioic.


44x + 58y = 10,2
2x + 2y = 0,4
Giải hệ x = y = 0,1



%CH3CHO = <sub>10</sub><sub>,</sub><sub>2</sub> 43,14%


%
100
.
44
.
1
,
0

%C2H5CHO = 56,86%


<b>Bài 3:</b>


Hòa tan 13,4 g hỗn hợp hai axit cacboxylic no,
đơn chức, mạch hở vào nước được 50 g dung
dịch A. Chia A thành 2 phần bằng nhau. Cho
phần thứ nhất phản ứng hoàn toàn với lượng
dư bạc nitrat trong dung dịch ammoniac, thu
được 10,8 g bạc. Phần thứ 2 được trung hòa


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Hoạt động 5:</b> Củng cố - dặn dị
* Củng cố:


Tính chất hóa học của anđehit, xeton, axit cacboxylic.
* Dặn dị:


<i>Chuẩn bị bài:</i> Ơn tập các kiến thức đã học chuẩn bị ơn tập học kì II



<b>Tiết 35: </b>

<b>TỰ CHỌN</b>


<i><b>Chủ đề</b></i><b>: ƠN TẬP HỌC KÌ II</b>


<b>XXXIX.</b> <b>Mục tiêu:</b>


HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
<b>XL.</b> <b>Trọng tâm:</b>


Kiến thức chương 5, 6, 7, 8
<b>III. Chuẩn bị:</b>


<b>GV:</b>Giáo án


<b>HS: </b>Ơn tập lí thuyết, làm bài chương 5, 6, 7, 8
<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>Hoạt động 1 </b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 2: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 1:</b>


Bằng phương pháp hóa học hãy phân
biệt các hóa chất sau: Ancol etylic,
phenol, glixerol. Viết phương trình
minh họa nếu có



GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài


GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại
lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm


<b>Hoạt động 3: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 2: </b>


Từ CaC2 và chất vô cơ cần thiết có đầy


đủ viết phương trình điều chế caosu
buna, nhựa PE, PVC, CH3CHO


HS: Chép đề


GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài


GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại
lấy nháp làm bài



GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm
<b>Hoạt động 4: </b>


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


<b>Bài 3:</b>


Cho 21,4 gam hỗn hợp khí A gồm
metan, etilen, axetilen qua dung dịch
brom, thấy có 112 gam brom tham gia
phản ứng. Mặt khác, nếu cho 21,4 gam
khí A trên qua dung dịch bạc nitrat
trong amoniac thấy có 24 gam kết tủa.
a/ Viết các phương trình hóa học xảy
ra.


b/ Tính thành phần % theo khối lượng
mỗi chất trong hỗn hợp A.


HS: Chép đề


<b>Bài 1:</b>


Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các
hóa chất sau: Ancol etylic, phenol, glixerol.
Viết phương trình minh họa nếu có


<b>Giải</b>



Trích mỗi lọ ra một ít để làm mẫu thử


Cho dung dịch Br2 lần lượt vào các mẫu thử


+ Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng


Phenol


C6H5OH + 3Br2

C6H2Br3OH  + 3HBr


+ Mẫu thử khơng có hiện tượng là: Ancol etylic
và glixerol.


Cho dung dịch CuSO4/ NaOH vào 2 mẫu thử


cịn lại


+ Mẫu thử làm cho dung dịch có màu xanh lam

glixerol


CuSO4 + 2NaOH

Cu(OH)2 + Na2SO4


2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2

[C3H5(OH)2O]2Cu +


2H2O


+ Mẫu thử không có hiện tượng

Ancol
etylic


<b>Bài 2:</b>



Từ CaC2 và chất vơ cơ cần thiết có đầy đủ viết


phương trình điều chế caosu buna, nhựa PE,
PVC, CH3CHO


<b>Giải</b>


CaC2 + 2H2O

C2H2 + Ca(OH)2


2C2H2 <i>xt</i> CH2 = CH – C = CH


CH2 = CH – C = CH + H2 <i>Pd</i> CH2 = CH – CH = CH2
nCH2 = CH – CH = CH2<i>xt</i> ,<i>p</i>,<i>t</i> (- CH2 – CH = CH –CH2 - )n


C2H2 + H2 <i>Pd</i> CH2 = CH2


nCH2 = CH2 <i>xt</i> ,<i>p</i>,<i>t</i> ( - CH2 – CH2 - )n


C2H2 + HCl <i>xt</i> CH2 = CH – Cl


CH2 = CH – Cl  <i>xt</i>,<i>p</i>,<i>t</i> ( - CH2 – CH - )n


Cl
C2H2 + H2O  <i>HgSO</i>4 CH3CHO


<b>Bài 3:</b>


Cho 21,4 gam hỗn hợp khí A gồm metan,
etilen, axetilen qua dung dịch brom, thấy có


112 gam brom tham gia phản ứng. Mặt khác,
nếu cho 21,4 gam khí A trên qua dung dịch
bạc nitrat trong amoniac thấy có 24 gam kết
tủa.


a/ Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b/ Tính thành phần % theo khối lượng mỗi
chất trong hỗn hợp A.


<b>Giải</b>
C2H4 + Br2

C2H4Br2


y y


C2H2 + 2Br2

C2H2Br4


z 2z


CH = CH + 2AgNO3 + NH3

Ag – C = C – Ag


+ 2NH NO


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Hoạt động 5:</b> Củng cố - dặn dò
* Củng cố:


Nhắc lại cách nhận biết, điều chế, hoàn thành sơ đồ phản ứng, giải các bài toán hỗn hợp
* Dặn dị:


<i>Chuẩn bị bài:</i> Ơn tập bài chuẩn bị thi học kì II



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×