Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

ke hoach ca nhan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.88 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THCS Nghĩa Thuận Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


<i>Nghĩa Thuận, ngày 10 tháng 9 năm 2010</i>
<b>KẾ HOẠCH CÁ NHÂN</b>


<b>NĂM HỌC 2010-2011</b>


Căn cứ quyết định số 2091/QĐ-BGDDT ngày 25/5/2010 của Bộ trưởng Bộ giáo dục
và Đào tạo về khung kế hoạch thời gian năm học 2010 – 2011 của GDMN, giáo dục
phổ thông, GDTX, GDCN; chỉ thị số <b>3399</b>/2010/CT-BGDĐT ngày 16/8/2010 của Bộ
trưởng Bộ GD&ĐT về nhiệm vụ trọng tâm của GDMN, GDPT, GDTX, GDCN năm
học 2010-2011; Hướng dẫn số 7394/BGD&ĐT-GDTrH ngày 25/8/2010 của Bộ
GD&ĐT về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTr H năm học 2010-2011; Quyết định
số 1642/SGD&DT-VP ngày 17/8/2010 của sở GD Nghệ An về kế hoạch thời gian năm
học 2010-2011 của GDMN, GDPT và GDTX; Thực hiện chủ đề “Năm học tiếp tục đổi
<i><b>mới quản lý và nâng cao chất</b><b> l</b><b>ượ</b><b>ng gi¸o d</b><b>ụ</b><b>c.</b></i>


<b>PHẦN I</b>


<b>SƠ LƯỢC LÝ LỊCH, ĐĂNG KÝ CHỈ TIÊU THI ĐUA, NHIỆM VỤ CHUNG</b>
<b>I-Sơ lược lý lịch:</b>


<b>1- </b>Họ và tên: Phan ThÞ H»ng


Sinh ngày 26-06-1979


Quê quán: Nam Giang,Nam Đàn,Nghệ An


Chỗ ở hiện nay:Xóm 7A Nghĩa Thuận, Thị Xã Thái Hịa
Ngày vào nghành:25/09/2003



<b>I/ Nhiệm vụ được giao:</b>


+ Dạy các lớp:6A ,8A,8B,8C,9D
+ Chủ nhiệm: 8B


<b>III/ Chỉ tiêu phấn đấu:</b>


Danh hiệu thi đua: Lao động tiên tiến


<b>1. Chun mơn:</b>


<b>LỚP</b>


<b>Học kì I</b> <b>Học kì II</b>


<b>HS GIỎI</b>
<b>(số lượng</b>


<b>%)</b>


<b>HS KHÁ</b>
<b>(số lượng</b>


<b>%)</b>


<b>HS</b>
<b>T. BÌNH</b>
<b>(số lượng</b>



<b>%)</b>


<b>HS</b>
<b>Yếu</b>


<b>(số</b>
<b>lượng</b>


<b>%) </b>


<b>HS GIỎI</b>
<b>(số lượng</b>


<b>%)</b>


<b>HS KHÁ</b>
<b>(số lượng</b>


<b>%)</b>


<b>HS</b>
<b>T. BÌNH</b>
<b>(số lượng</b>


<b>%)</b>


<b>HS</b>
<b>Yếu</b>


<b>(số</b>


<b>lượng</b>


<b>%)</b>
6A/36 8 22 21 58.6 7 19.4 0 0 10 28 22 61 4 11 0 0


8A/40 <sub>10</sub> <sub>25</sub> <sub>26</sub> <sub>65</sub> <sub>3</sub> <sub>7.5</sub> <sub>0</sub> <sub>0</sub> <sub>12</sub> 30,7 26 65 2 5 0 0


8B/3


9 0 0 8 20.5 23 59 8 20.5 0 0 12 30,7 21 53.8 6 15.6
8C/3


9 0 0 6 15.3 20 51.3 13 33.4 0 0 8 20.5 23 59 8 20.5
9D/3


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>LỚP</b>


<b>Cả năm</b>
<b>HS GIỎI</b>


<b>(số lượng %)</b>


<b>HS KHÁ</b>
<b>(số lượng %)</b>


<b>HS</b>
<b>T. BÌNH</b>
<b>(số lượng %)</b>


<b>HS</b>


<b>Yếu</b>
<b>(số lượng %) </b>


6A/36 10 28 22 61 4 11 0 0


8A/40 12 30,7 26 65 2 5 0 0


8B/39 0 12 30,7 21 53.8 6 15.6 12


8C/39 0 8 20.5 23 59 8 20.5 8


9D/39 0 9 23 24 61.5 8 15.5 9


<b>2.</b> Công tác chủ nhiệm:


<b>XẾP LOẠI</b> <b>TỐT</b>


<b>(số lượng %)</b>


<b>KHÁ</b>
<b>(số lượng %)</b>


<b>TRUNG BÌNH</b>
<b>(số lượng %)</b>


Học lực 1/ 2.6% 10/25,6% 28/71,8%


Hạnh kiểm 23/ 59% 16/41% 0


<b> </b>Lớp đạt thành tích lớp tiên tiên.



<b>* Đăng ký danh hiệu năm học 2010 – 2011:</b> Lao động tiên tiến


<b>2. Tên đề tài nghiên cứu hay sáng kiến kinh nghiệm:</b> Ứng Dụng Công Nghệ
Thông Tin trong Giảng dạy Tiếng Anh


Thời gian thực hiện:tháng3




<b>IV. Nhiệm vụ chuyên môn của cá nhân</b>


<b>1. Thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục; thực hiện quy chế, quy định</b>
<b>chuyên môn:</b>


Thực hiện biên chế năm học 2010-2011 là 37 tuần, trong đó:
Kỳ I: 19 tuần, bắt đầu từ 16/8/2010 đến 26/12/2010
Kỳ II: 18 tuần, bắt đầu từ 28 /12/2010 đến 22/ 05/2011


Dạy học tự chọn: các tiết tự chọn được sử dụng dạy học theo chủ đề bám sát. các
tiết tự chọn đã được xây dựng kế hoạch cụ thể trong “ Kế hoạch dạy học tự chọn ở bậc
THPT”, giảng day theo kế hoạch dạy học tự chọn nhà trường đã xây dựng.


<b>2. Công tác bồi dưỡng chuyên môn, bồi dưỡng và thực hiện chuẩn kĩ năng</b>
<b>chương trình GDPT</b>


Thực hiện tốt các đợt bồi dưỡng giáo viên trong hè 2010 tập huấn thực hiện
chuẩn kiến thức kĩ năng.


Bồi dưỡng chuyên môn thông qua tổ chun mơn, trong bồi dưỡng chun mơn


cần có chủ đề, mỗi nhóm ngang trong một tháng phải có ít nhất một buổi sinh hoạt
nhóm ngang.


<b>3. Đổi mới PPDH, đổi mới KTĐG.</b>


3.1. Đổi mới phương pháp dạy học:


Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, rèn luyện khả năng tự học,
phát hiện và giải quyết vấn đề của học sinh nhằm hình thành và phát triển ở học sinh tư
duy tích cực, độc lập và sáng tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chống lối học thụ động.Tận dụng ưu thế của từng phương pháp dạy học, chú trọng sử
dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.


Coi trọng cả cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng lẫn vận dụng kiến thức
vào thực tiễn.Thiết kế bài giảng, đề kiểm tra đánh giá cần theo khung đã hướng dẫn
trong các tài liệu bồi dưỡng thực hiện chương trình và sách giáo khoa của Bộ GDĐT
ban hành, trong đó đảm bảo quán triệt các yêu cầu đổi mới PPDH là:


Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lí hoạt động của giáo viên và học
sinh, thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lí, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề quá tải
(nhất là với những bài dài ,bài khó, nhiều kiến thức mới); bồi dưỡng năng lực độc lập
suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức đã học, tránh thiên về ghi nhớ máy móc khơng
nắm vững bản chất.Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, khuyến
khích sử dụng hợp lí giáo án điện tử, sử dụng các phương tiện nghe nhìn và máy tính
cầm tay; thực hiện đầy đủ nội dung thực hành, liên hệ thực tế trong giảng dạy phù hợp
với nội dung từng bài học;


Giáo viên sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, trong sáng, sinh động, ngắn
gọn,dễ hiểu; tác phong thân thiện gần gũi, coi trọng việc khuyến khích, động viên học


sinh học tập, tổ chức hợp lí cho học sinh học tập theo nhóm;


Dạy sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng học sinh khá giỏi và giúp đỡ học
sinh học lực yếu kém trong nội dung từng bài học.


Tăng cường đổi mới PPDH thông qua công tác bồi dưỡng giáo viên và
thông qua việc dự giờ thăm lớp của giáo viên, tổ chức rút kinh nghiệm giảng dạy ở tổ
chuyên môn, hội giảng cấp trường.


3.2 Đổi mới phương pháp đánh giá:


Trong dạy, học và kiểm tra đánh giá phải chú trọng


Căn cứ theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình mơn của Bộ GDĐT.
Những kiến thức, kỹ năng cơ bản và phương pháp tư duy mang tính đặc
thù của tốn phù hợp với định hướng của cấp học Tăng cường tính thực tiễn và tính sư
phạm, khơng u cầu q cao về lý thuyết.


Giúp học sinh nâng cao về năng lực tư duy trừu tượng và hình thành cảm
xúc thẩm mỹ, khả năng diễn đạt ý tưởng qua học tập mơn Tốn.


Về kiểm tra, đánh giá.Giáo viên đánh giá sát đúng trình độ học sinh với thái độ khách
quan, tồn diện , cơng minh và hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá năng lực của mình.


Kết hợp một cách hợp lí hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách
quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh;


Thực hiện đúng quy định của quy chế đánh giá xếp loại học sinh, đủ số lần
kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì, kiểm tra học kì và cuối năm; thực hiện nghiêm
túc tiết trả bài kiểm tra cuối kì , cuối năm.



Các đề kiểm tra học kì, cuối năm kiểm tra theo đề chung của Sở GDĐT
hoặc của nhà trường theo hình thức tự luận; Các đề kiểm tra khác được ra theo hình
thức: tự luận, trắc nghiệm khách quan hoặc kết hợp tự luận với trắc nghiệm khách
quan. Kết hợp hài hòa việc đánh giá theo bài làm tự luận và bài làm trắc nghiệm.


Đề kiểm tra cần phù hợp với mức độ yêu cầu của chương trình và có chú ý
đến tính sáng tạo, phân hóa học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>4. Công tác phụ đạo học sinh yếu kém, tổ chức ôn thi tốt nghiệp, công tác</b>
<b>hội giảng.</b> (có kế hoạch cụ thể kèm theo)


<b>5. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học:</b>


Biết và sử dụng được một số phương tiện kĩ thuật thông dụng để hỗ trợ
giảng dạy như: đèn chiếu, video, máy tính, …. phù hợp với đặc thù bộ mơn.


Có tối thiểu 1 tiết sử dụng bài giảng điện tử/ 1 học kì.


<b>IV- Nhiệm vụ chung </b>


<b>1. Nhận thức tư tưởng chính trị, thực hiện trách nhiệm của một cơng dân, một</b>
<b>nhà giáo đối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.</b>


Tham gia học tập, nghiên cứu các Nghị quyết của Đảng, chủ trương chính sách
của Nhà nước.


Yêu nghề, tận tuỵ với nghề, sẵn sàng khắc phục khó khăn hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Giáo dục HS biết yêu thương, kính trọng, lễ phép với ơng bà, cha mẹ, người
lớn tuổi, thân thiết với bạn bè, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam;


nâng cao ý thức bảo vệ độc lập, tự do, lòng tự hào dân tộc, yêu nước, yêu chủ
nghĩa xã hội.


Tham gia các hoạt động xã hội, xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước, góp
phần phát triển đời sống kinh tế, văn hố cộng đồng, giúp đỡ đồng bào gặp hoạn nạn
trong cuộc sống.


<b>2- Chấp hành chính sách, pháp luật của Đảng, của Nhà nước, Luật giáo dục</b>
<b>2005, Điều lệ trường phổ thông:</b>


Chấp hành đầy đủ các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
Thực hiện nghiêm túc các quy định của địa phương.


Giáo dục học sinh ý thức chấp hành pháp luật, thực hiện các quy định của trường
, lớp, nơi cơng cộng.Vận động gia đình chấp hành những chủ trương chính sách, pháp
luật của Nhà nước, các quy định của địa phương.


<b>3- Chấp hành Quy chế của ngành, quy định của cơ quan, đơn vị, đảm bảo số</b>
<b>lượng, chất lượng ngày, giờ công lao động:</b>


Chấp hành tốt quy định của ngành, của nhà trường, có nghiên cứu và có giải
pháp thực hiện.Tham gia đóng góp xây dựng và thực hiện nghiêm túc nội quy hoạt
động của nhà trường.


Có thái độ lao động đúng mực; hoàn thành các nhiệm vụ được phân cơng; cải
tiến cơng tác quản lí học sinh trong các hoạt động giảng dạy và giáo dục.


Chấp hành tốt kỷ luật lao động, đảm bảo ngày công, lên lớp đúng giờ, không tuỳ
tiện bỏ lớp, bỏ tiết dạy; chịu trách nhiệm vầ chất lượng chăm sóc, giảng dạy và giáo
dục học sinh ở lớp được phân công.



<b>4- Giữ gìn đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của giáo viên;</b>
<b>ý thức đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực; sự tín nhiệm của đồng nghiệp, học</b>
<b>sinh và nhân dân:</b>


Sống trung thực, lành mạnh, giản dị, gương mẫu, được đồng nghiệp, nhân dân và
học sinh u q, tín nhiệm.


Có ý thức tự học, phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị,
chun môn, nghiệp vụ; thường xuyên rèn luyện sức khoẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Không làm các việc vi phạm phẩm chất, danh dự uy tín của nhà giáo; khơng xúc
phạm danh dự, nhân phẩm đồng nghiệp, nhân dân và học sinh.


<b>5- Tinh thần đồn kết; tính trung thực trong cơng tác; quan hệ đồng nghiệp;</b>
<b>thái độ phục vụ nhân dân và học sinh:</b>


Trung thực trong báo cáo kết quả chăm sóc, giảng dạy, đánh giá học sinh và
trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được phân cơng.


Đồn kết với mọi thành viên trong trường; có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp
trong các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ.


Phục vụ nhân dân với thái độ đúng mực, đáp ứng nguyện vọng chính đáng của
phụ huynh học sinh.


Chăm sóc, giảng dạy, giáo dục học sinh bằng tình thương u, sự cơng bằng và
trách nhiệm của một nhà giáo.


<b>6- Tinh thần học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; ý thức tổ chức</b>


<b>kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trong giảng dạy và cơng tác; tinh thần phê bình và</b>
<b>tự phê bình:</b>


Thực hiện bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ đúng với quy định. Tích
cực tự học, tự bồi dưỡng kiến thức cho bản thân.


Soạn giáo án theo hướng đổi mới, thể hiện các hoạt động dạy học tích cực của
thầy và trị.


Có kế hoạch giảng dạy cả năm học, kế hoạch giảng dạy từng tháng, từng tuần.
Dự giờ đồng nghiệp theo quy định ( 4 tiết/1tháng). Tham gia hội giảng cấp
trường.


Có kiến thức chun mơn vững chắc, đồng thời có khả năng hệ thống hố kiến
thức mơn học trong cả cấp học để nâng cao hiệu quả giảng dạy đối với các môn học
được phân công giảng dạy.Kiến thức trong một tiết học đảm bảo đủ, chính xác, có hệ
thống.


Lựa chọn và sử dụng hợp lý các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính
sáng tạo, chủ động trong việc học tập của học sinh; làm chủ được lớp học; xây dựng
môi trường học tập hợp tác,thân thiện, tạo sự tự tin cho học sinh; hướng dẫn học sinh tự
học.Sử dụng có hiệu quả thiết bị, đồ dùng dạy học, kể cả đồ dùng dạy học tự làm; biết
khai thác có hiệu quả các điều kiện có sẵn để phục vụ giờ dạy, có ứng dụng các phần
mềm dạy học, làm đồ dùng dạy học có giá trị thực tiễn cao.


Tổ chức xây dựng nề nếp và rèn luyện những thói quen tốt cho học sinh; đưa ra
được những biện pháp cụ thể để phát triển năng lực học tập của học sinh; thực hiện
giáo dục học sinh cá biệt. Phối hợp với gia đình và các đồn thể ở địa phương để theo
dõi, làm công tác giáo dục học sinh.



<b>7- Thực hiện các cuộc vận động: </b>


Hai không


Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Thực hiện luật ATGT


Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực


Mỗi thầy cơ giáo là một tấm gương đạo đức, tự học, sáng tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>PHẦN II</b>


<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG</b>


<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>NỘI DUNG CỤ THỂ</b>


<b>Chuyên môn</b> <b>Chủ nhiệm</b>


Tháng
8


Vận động học sinh yếu kém thi
lại ngày 1/8.


Nhận phân công chuyên


môn,kiêm nhiệm


4/8 họp hội đồng.


Soạn bài ,lên lớp đúng quy định


Cho hs lao động theo kế hoạch của
trường.(ngày 2,3/8)


Ổn định lớp,bầu ban cán sự lớp


Tuần 1 ( từ 16/8 đến 22/8 )


<b>NỘI DUNG CỤ THỂ</b>


<b>Chuyên môn</b> <b>Chủ nhiệm</b>


Nhận phân công chuyên môn,kiêm
nhiệm.


Soạn bài ,lên lớp đúng quy định.
Tham gia sinh hoat chuyên môn chiều
thứ 5


Ổn định lớp,bầu ban cán sự lớp,nhận hồ sơ
sổ sách đội,vị trí vệ sinh tự quản.


Cho hs đăng kí gửi xe đạp,tập múa hát tập
thể,quản li tốt tdgg





Tuần 2 ( từ 23/8 đến 28/8 )


<b>NỘI DUNG CỤ THỂ</b>


<b>Chuyên môn</b> <b>Chủ nhiệm</b>


Thực hiện soạn bài lên lớp đầy đủ
,đúng quy định.


Chuẩn bị tiết dạy theo ppdh tích cực


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>NỘI DUNG CỤ THỂ</b>


<b>Chuyên môn</b> <b>Chủ nhiệm</b>


Tháng
9


Thực hiện theo kế hoạch
chun mơn của Nhà trường.
*Đăng kí thi đua cá nhân.
*Tiến hành dạy theo phân
công chuyên môn.


*Chuẩn bị cho hs thi khảo sát


chất lượng các môn:Văn,
Tốn,Anh, lí,Hóa


*Làm các Kế Hoạch đầu năm


*Nhắc nhở HS hồn thành công việc buổi
khai giảng


*Nhắc một số em cịn thiêu giấy Khai
sinh cân bổ sung.


*Chú ý ơn tập tốt để thi khảo sát.
*Cho Học sinh đăng kí học thêm
*Phổ biến thu bảo hiểm y tế…


Tuần 3 ( từ 30/08 đến 05/09/2010 )


<b>NỘI DUNG CỤ THỂ</b>


<b>Chuyên môn</b> <b>Chủ nhiệm</b>


Thực hiện soạn bài lên lớp đầy
đủ ,đúng quy định.


Nghỉ thứ 6,7 để tập duyệt nghi
thức chuẩn bị cho lễ khai giảng
Ra đề thi khảo sát theo khối


Nhắc nhở các em đi tập luyện đầy đủ,nhiệt tình.



Tuần 4 ( từ06/09 đến 12/09 )


<b>NỘI DUNG CỤ THỂ</b>


<b>Chuyên môn</b> <b>Chủ nhiệm</b>


Thực hiện theo kế hoạch chuyên
môn của Nhà trường.


* Coi thi khảo sát


*Chấm bài thi khảo sát đầu năm


Duy trì tốt nề nếp của học sinh.
* Thu bảo hiểm y tế




Tuần 5 ( từ 13/09 đến 19/09 )


<b>NỘI DUNG CỤ THỂ</b>


<b>Chuyên môn</b> <b>Chủ nhiệm</b>


Thực hiện theo kế hoạch chuyên
môn của Nhà trường.


* Nạp đăng kí thi đua cá nhân
*Làm kế hoạch đầu năm



Chuẩn bị cho các đại hội công
đồn,chi đồn giáo viên,chi đội.


Duy trì tốt nề nếp của học sinh.
Chú ý phần vệ sinh tự quản


* Thu bảo hiểm y tế và các khoản thu khác
*Nhắc ban cán sự lớp họp liên đội


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

10/2010


Lên lớp theo sự phân công của nhà
trường .


Trực ATGT, nề nếp đầu giờ.


Dạy 2 buổi /ngày với mơn Tốn của
khối 12.


Tham gia hội giảng cấp trường.
Kiểm tra hồ sơ của giáo viên trong
tổ.


Dự đại hội Đoàn trường, hội nghị
CNVC.


Kỉ niệm ngày 10/10.


Bồi dưỡng học sinh giỏi môn giải
tốn trên máy tính cầm tay.



Bám sát theo chuẩn kiến thức,
PPCT


Truyền đạt kiến thức tới học sinh.
Đi trực theo sự phân cơng, làm việc
có trách nhiệm, khơng để xảy ra
những vi phạm về ATGT.


Chuẩn bị tốt cho hội giảng cấp
trường.


Đôn đốc nhắc nhở kịp thời những
tồn tại của thành viên trong tổ.
Tham gia nhiệt tình, có hiệu quả.


11/2010


Lên lớp theo sự phân công của nhà
trường .


Trực ATGT, nề nếp đầu giờ.


Dạy 2 buổi /ngày với mơn Tốn của
khối 12.


Tiếp tục tham gia hội giảng cấp
trường.


Kiểm tra hồ sơ của giáo viên trong


tổ.


Dự đại hội Đoàn trường, hội nghị
CNVC.


Kỉ niệm ngày 20/11


Thi học sinh giỏi mơn giải tốn trên
máy tính cầm tay.


Bám sát theo chuẩn kiến thức,
PPCT


Truyền đạt kiến thức tới học sinh.
Đi trực theo sự phân công, làm việc
có trách nhiệm, khơng để xảy ra
những vi phạm về ATGT.


Chuẩn bị tốt cho hội giảng cấp
trường.


Đôn đốc nhắc nhở kịp thời những
tồn tại của thành viên trong tổ.
Tham gia nhiệt tình, có hiệu quả.


12/2010 Lên lớp theo sự phân công của nhà
trường .


Trực ATGT, nề nếp đầu giờ.



Dạy 2 buổi /ngày với mơn Tốn của
khối 12.


Kiểm tra hồ sơ của giáo viên trong


Bám sát theo chuẩn kiến thức,
PPCT


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

tổ.


Ôn tập, kiểm tra học kì I


Đơn đốc nhắc nhở kịp thời những
tồn tại của thành viên trong tổ.


01/2011


Kết thúc học kì I, thực hiện nhiệm
vụ trong học kì II.


Nghỉ tết nguyên đán.


Lên lớp theo sự phân công của nhà
trường .


Trực ATGT, nề nếp đầu giờ.


Hoàn thành điểm số, sơ kết học kì I
tránh sai sót, nhầm lẫn.



Nghỉ tết đúng thời gian quy đinh.
Bám sát theo chuẩn kiến thức,
PPCT


Truyền đạt kiến thức tới học sinh.
Đi trực theo sự phân cơng, làm việc
có trách nhiệm, khơng để xảy ra
những vi phạm về ATGT.


02/2011


Lên lớp theo sự phân công của nhà
trường .


Trực ATGT, nề nếp đầu giờ.


Dạy 2 buổi /ngày với mơn Tốn của
khối 12.


Kiểm tra hồ sơ của giáo viên trong
tổ.


Bám sát theo chuẩn kiến thức,
PPCT


Truyền đạt kiến thức tới học sinh.
Đi trực theo sự phân cơng, làm việc
có trách nhiệm, khơng để xảy ra
những vi phạm về ATGT.



Đôn đốc nhắc nhở kịp thời những
tồn tại của thành viên trong tổ.


3/2011


Lên lớp theo sự phân công của nhà
trường .


Trực ATGT, nề nếp đầu giờ.


Dạy 2 buổi /ngày với mơn Tốn của
khối 12.


Kiểm tra hồ sơ của giáo viên trong
tổ.


Thi đua chào mừng ngày 8/3 và 26/3


Bám sát theo chuẩn kiến thức,
PPCT


Truyền đạt kiến thức tới học sinh.
Đi trực theo sự phân cơng, làm việc
có trách nhiệm, khơng để xảy ra
những vi phạm về ATGT.


Đôn đốc nhắc nhở kịp thời những
tồn tại của thành viên trong tổ.


4/2011



Lên lớp theo sự phân công của nhà
trường .


Trực ATGT, nề nếp đầu giờ.


Dạy 2 buổi /ngày với mơn Tốn của
khối 12.


Kiểm tra hồ sơ của giáo viên trong
tổ.


Thi đua chào mừng ngày 30/4 và
01/5


Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì II


Bám sát theo chuẩn kiến thức,
PPCT


Truyền đạt kiến thức tới học sinh.
Đi trực theo sự phân cơng, làm việc
có trách nhiệm, khơng để xảy ra
những vi phạm về ATGT.


Đôn đốc nhắc nhở kịp thời những
tồn tại của thành viên trong tổ.
Rà soát chương trình, tiến độ cho
điểm.



5/2011 Lên lớp theo sự phân công của nhà
trường .


Trực ATGT, nề nếp đầu giờ.


Dạy 2 buổi /ngày với mơn Tốn của
khối 12.


Kiểm tra hồ sơ của giáo viên trong
tổ.


Bám sát theo chuẩn kiến thức,
PPCT


Truyền đạt kiến thức tới học sinh.
Đi trực theo sự phân cơng, làm việc
có trách nhiệm, khơng để xảy ra
những vi phạm về ATGT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Kiểm tra học kì II


Hồn thành chương trình năm học


tồn tại của thành viên trong tổ.
Hoàn thành điểm số, tổng kết năm
hoc tránh sai sót, nhầm lẫn.


6,7/2011


Đi làm thi tốt nghiệp (Nếu được


phân công)


Đi làm thi tuyển sinh (nếu được phân
công).


Bồi dưỡng giáo viên hè năm 2011.


<b>PHẦN III </b>


<b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN</b>
<b>Lớp 12 cơ bản . Mơn Tốn</b>
<b>1. Tổng thể</b>


Học kỳ Số tiết trong<sub>tuần</sub> Số điểm<sub>miệng</sub>


Số bài kiểm
tra 15’/ 1
học sinh


Số bài kiểm
tra 1 tiết trở
lên/ 1 học
sinh


Số tiết dạy
chủ đề tự
chọn


Kỳ I( 19



tuần) 4 1 4 5 15


Kỳ II ( 17


tuần) 3 1 4 4 15


Cộng cả


năm 2 8 9 30


<b>2. Kế hoạch chi tiết</b>


<b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MƠN GIẢI TÍCH 12</b>
<b>(Ban cơ bản)</b>


Từ ngày
tháng


đến
ngày
tháng


năm


T


uầ


n Tiết



theo


PPCT <sub>N</sub>ội


d


un


g


Mục đích, yêu cầu, biện pháp, điều


kiện, phương tiện thực hiện <b>Chuẩn bị</b>


Kỳ I
09/8
đến
26/12/2


010


tuần
1


1 <b>Sự đồng</b>


<b>biến và</b>
<b>nghịch</b>
<b>biến của</b>
<b>hàm số</b>



Kiến thức: + Nắm được mối liên hệ
giữa dấu của đạo hàm và tính đơn
điệu của hàm số.


+ Nắm được qui tắc xét tính đơn
điệu của hàm số.


Kỹ năng: Biết xét tính đơn điệu của


+ GV: Giáo
án, bảng
phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

một số hàm số đơn giản.


Biết kết hợp nhiều kiến thức liên
quan để giải toán.


xét dấu một
nhị thức,
tam thức,


2 <b>Bài tập</b>


<b>.Về kiến thức: - </b>Củng cố định
nghĩa hàm số đồng biến, nghịch
biến trên khoảng, nửa khoảng, đoạn.
- Củng cố điều kiện đủ để hàm số
đồng biến, nghịch biến trên khoảng,


nửa khoảng, đoạn.


<b> Về kỹ năng</b>: - Có kỹ năng thành
thạo giải tốn về xét tính đơn điệu
của hàm số bằng đạo hàm.


Áp dụng được đạo hàm để giải các
bài toán đơn giản.


+)Giáo
viên:
Gáo án
+)Học sinh:
Làm trước
bài tập ở
nhà


tuần
2


3+4


<b>Cực trị</b>
<b>của hàm</b>
<b>số</b>


Về kiến thức:-Nắm vững định lí 1
và định lí 2


-Phát biểu được các bước để tìm cực


trị của hàm số (quy tắc I và quy tắc
II)


Về kỹ năng:


Vận dụng được quy tắc I và quy tắc
II để tìm cực trị của hàm số


+ GV: Giáo
án, bảng
phụ.


+ HS: SGK,
đọc trước
bài học


5 <b>Bài tập</b>


Kiến thức:


+Khắc sâu khái niệm cực đại ,cực
tiểu của hàm số và các quy tắc tìm
cực trị của hàm số


Kỹ năng:


+Vận dụng thành thạo các quy tắc
để tìm cực trị của hàm số


+Sử dụng thành thạo các điều kiện


đủ và chý ý 3 để giải các bài toán
liên quan đến cực trị của hàm số


+ GV: Giáo
án, bảng
phụ.


+)HS:quy
tắc I và quy
tắc II để tìm
cực trị của
hàm số Làm
trước bài
tập ở nhà


6


<b>GTLN –</b>
<b>GTNN</b>
<b>của hàm</b>
<b>số</b>


Về kiến thức:Nắm được ĐN,
phương pháp tìm gtln, nn của hs
trên khoảng, nữa khoảng, đoạn.
Về kỹ năng:Tính được gtln, nn của
hs trên khoảng, nữa khoảng, đoạn.


+GV: giáo
án, bảng


phụ


+HS: học
bài cũ và
xem trước
bài mới ở
nhà


tuần
3,4


7+8 <b>Bài tập</b> Về kiến thức:Nắm vững phương
pháp tìm GTLN, NN của hàm số
trên khoảng, đoạn.


Về kỹ năng:Tìm được gtln, nn của


+GV: giáo
án


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

hs trên khoảng, đoạn nn trên
khoảng,
đoạn.


Làm trước
bài tập ở
nhà


9-10 <b>Đường<sub>tiệm cận</sub></b>



Về kiến thức:Nắm được ĐN,
phương pháp tìm TCĐ, TCN của
đồ thị hs.


Về kỹ năng:


Tìm được TCĐ, TCN của đồ thị hs .
Tính tốt các giới hạn của hàm số.


GV: Giáo
án, thước
kẻ,


bảng phụ,
HS: Xem
nội dung
kiến thức
của bài học
và kiến thức
có liên quan
đến tính
giới hạn của
hàm số


tuần


4 11 <b>Bài tập</b>


Về kiến thức:Nắm vững phương
pháp tìm TCĐ, TCN của đồ thị hàm


số.


Về kỹ năng:


Tìm được TCĐ, TCN của đồ thị hs .


GV: Giáo
án, thước
kẻ,bảng
phụ, phiếu
học tập,
HS:Phương
pháp tìm
TCĐ, TCN.
Làm các bài
tập về nhà.
tuần


5


12+13


<b>KSSBT</b>
<b>và vẽ đồ</b>
<b>thị hàm</b>
<b>số(m1,2)</b>
<b>+ bài</b>
<b>tập</b>
<b>Kiểm</b>
<b>tra 15’</b>



Về kiến thức : biết sơ đồ tổng quát
để khảo sát hàm số bậc 3,tìm tập
xác định ,chiều biến thiên , tìm cực
trị , lập bảng biến thiên , tìm điểm
đặc biệt , vẽ đồ thị hàm số bậc 3
Kỹ năng: Xét được chiều biến thiên
và tìm điểm cực trị của hàm số , biết
vẽ đồ thị hàm số bậc 3


GV:Giáo
án, Bảng
phụ.


HS: đọc bài
trước ở nhà.
Xem lại
cách vẽ đồ
thị hàm số
bậc nhất và
hàm số bậc
hai.


14 <b>KSSBT</b>


<b>và vẽ đồ</b>
<b>thị(mục</b>
<b>3)</b>


Về kiến thức: nắm vững



- Sơ đồ khảo sát hàm số bậc bốn
trùng phương


Về kỹ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

số bậc bốn trùng phương


15 <b>Bài tập</b>


- Nắm được Trục đối xứng của đồ
thị hàm số trùng phương


- Thực hiện thành thạo các bước
khảo sát


hàm số bậc. Vẽ đồ thị hàm số bậc 4
đúng chính xác và đẹp.


GV: Giáo
án, đề KT
HS: đọc bài
trước ở nhà.
Xem lại sơ
đồ khảo sát
và vẽ đồ thị
một hàm số


tuần
6



16


<b>KSSBT</b>
<b>và vẽ đồ</b>
<b>thị hàm</b>
<b>hữu tỉ</b>


Củng cố sơ đồ khảo sát hàm số đã
học.


Nắm các bước khảo sát hàm phân
thức <i>cx</i> <i>d</i>


<i>b</i>
<i>ax</i>
<i>y</i>






Kỹ năng:


Nắm vững, thành thạo các bước
khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số


<i>d</i>
<i>cx</i>



<i>b</i>
<i>ax</i>
<i>y</i>






17 <b>Bài tập</b>


Củng cố sơ đồ khảo sát hàm số


<i>d</i>
<i>cx</i>


<i>b</i>
<i>ax</i>
<i>Y</i>





Kỹ năng:


- Thành thạo các bước khảo sát và
vẽ được đồ thị hàm số nhất biến
- Phân loại được các dạng đồ thị đã
học


- Xác định được giao điểm của


đường thẳng với đồ thị


- Biện luận được số nghiệm của phương trình
bằng cách dựa


vào đồ thị


- Viết được phương trình tiếp tuyến
với đồ thị tai một điểm.


+)GV: Giáo
án


+)HS: Làm
các bài tập
trước ở nhà.




18
+19


<b>Ôn tập</b>
<b>chương</b>
<b>I</b>


Về kiến thức: Nắm được pp giải bài
toán về :


Sự đồng biến, nghịch biến, cực trị,


gtln, nn , tiệm cận.


KS sự biến thiên và vẽ đồ thị của
các Hsố cơ bản: bậc ba, bậc 4 trùng
phương, hàm nhất biến..


Các bài toán liên quan đến khảo sát
hsố: Viết pttt, biện luận số nghiệm
của pt, bpt bằng phương pháp đồ
thị.


+) GV: hệ
thống kiến
thức cơ bản
chọn bt để
chữa


+) HS: làm
các bt


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Về kỹ năng:


Biết vận dụng các dấu hiệu về sự
đồng biến, nghịch biến, cực trị, tiệm
cận trong các bài toán cụ thể.


Biết vận dụng sơ đồ KS sự biến
thiên và vẽ đồ thị hsố để KS và vẽ
những hsốđa thức, phân thức, ….
Biết cách giải các bài toán liên quan


đến KS và vẽ đồ thị của HSố: Viết
pttt, biện luận số nghiệm pt, bpt
bằng đồ thị.


tuần
7


20


<b>Kiểm</b>
<b>tra</b>
<b>chương</b>
<b>I</b>


Kiểm tra kiến thức và kĩ
năng chương I, lấy điểm một
tiết.


+Khắc sâu các khái niệm,
các định lý về tính đơn điệu,
cực trị, giá trị lớn nhất, giá
trị nhỏ nhất của hàm số, các
tiệm cận của đồ thị hàm số.
+Rèn luyện kĩ năng tìm các
khoảng đồng biến, nghịch
biến, cực trị, GTLN và GTNN
của hàm số và các tiệm cận
của đồ thị hàm số.


+Khảo sát sự biến thiên và


vẽ đồ thị hsố.


+) GV: đề
KT


+) HS: Ôn
tập kiến
thức cũ


tuần
8


21
->23


<b>Luỹ</b>
<b>thừa</b>


Biết luỹ thừa với số mũ nguyên, căn
bậc n, luỹ thừa với số mũ hữu tỷ vô
tỷ


biết cách áp dụng luỹ thừa với số
mũ thực để giải toán


GV:Giáo
án, Bảng
phụ.


HS: đọc bài


trước ở nhà.
Xem lại tc
luỹ thừa với


số mũ


nguyên
dương


24 <b>Hàm số</b>


<b>luỹ thừa</b>


-biết định nghĩa và cơng thức tính
đạo hàm của hàm số luỹ thừa


-biết khảo sát, các tính chất và dạng
đồ thị của các hàm số luỹ thừa


GV:Giáo
án, Bảng
phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

hàm số,
cơng thức
tính đhàm


tuần
9



25 <b>Bài tập</b>


- Ơn tập các kiến thức cơ bản


-Luyện tạp các bài toán về tính đạo
hàm của hàm số luỹ thừa khảo sát,
vẽ đồ thị của các hàm số luỹ thừa


GV:Giáo án
HS: Làm
các bài tập
trước ở nhà.


26->27 <b>Logarit</b>


Biết định nghĩa, các quy tắc tính
logarit và cơng thức đổi cơ số


biết vận dụng công thức logarit để
giải toán


GV:Giáo
án, Bảng
phụ.


HS: đọc bài
trước ở nhà.
tuần


10 28



<b>Bài tập</b>
<b>logarit+</b>
<b>Kiểm</b>
<b>tra 15’</b>


Ơn tập các tính chất của logarit
biết vận dụng cơng thức logarit để
giải tốn


GV:Giáo án
HS: Làm
các bài tập
trước ở nhà


tuần
11


29->
+31


<b>Hàm số</b>
<b>mũ.</b>
<b>Hàm số</b>
<b>logarit</b>


-biết định nghĩa và công thức tính
đạo hàm của hàm số logarit.


-biết khảo sát, các tính chất và dạng


đồ thị của các hàm số logarit.


GV:Giáo án
HS: đọc bài
trước ở nhà.
Xem lại tc
logarit,
cơng thức
tính đhàm


tuần
11


32
+33


<b>PT mũ</b>
<b>và PT</b>
<b>logarit</b>


Biết cách giải phương trình mũ và
phương trình logarit cơ bản.


Biết phương pháp giải phương trình
mũ và phương trình logarit đơn giản
bằng cách đưa về phương trình cơ
bản hoặc giải bằng phương pháp đồ
thị.


GV:Giáo án


HS: đọc bài
trước ở nhà.
Xem lại
công thức
logarit,
công thức
biến đổi mũ
tuần


12 34


<b>Bài tập</b>
<b>PT mũ</b>
<b>và PT</b>
<b>logarit</b>


Luyện tập giải phương trình mũ và
phuơng trình logarit


GV:Giáo án
HS: Làm
các bài tập
trước ở nhà


tuần
12+
13
35
->36
<b>Bất</b>


<b>phương</b>
<b>trình</b>
<b>mũ và</b>
<b>bất</b>
<b>phương</b>
<b>trình</b>
<b>logarit</b>


Biết cách giải bất phương trình mũ
và bất phương trình logarit cơ bản.
Biết phương pháp giải một số bất
phương trình mũ và bất phương
trình logarit đơn giản


GV:Giáo án
HS: đọc bài
trước ở nhà.
Xem lại
cách giải
bpt bậc 1,
bậc 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

13


<b>bpt mũ</b>
<b>và bpt</b>
<b>logarit</b>


và bất phương trình logarit cơ bản.
Luyện tập bất phương trình mũ và


bất phương trình logarit đơn giản


HS: Làm
các bài tập
trước ở nhà


tuần


14 38 <b>Ôn tập</b>


-Ôn tập khảo sát các hàm số luỹ
thừa, hàm số mũ, hàm số logarit.
-Tính logarit và biến đổi các biể
thức logarit.


giải một số phương trình mũ và
phương trình logarit cơ bản và các
phương trình có thể đưa về cơ bản.
-giải một số bất phương trình mũ và
bất phương trình logarit đơn giản.


+) GV: hệ
thống kiến
thức cơ bản
chọn bt để
chữa


+) HS: làm
các bt



- hệ thống
các dạng
btập của
chương


tuần


14 39 <b>KTra</b>


Kiểm tra kiến thức và kĩ
năng chương II, lấy điểm
một tiết.


+) GV: đề
KT


+) HS: Ôn
tập kiến
thức cũ


tuần
15,
16


40
->43


<b>Nguyên</b>
<b>hàm</b>



Về kiến thức:


Hiểu được định nghĩa nguyên hàm,
phân biệt rõ một nguyên hàm với họ
nguyên hàm của một hàm số.


Biết các tính chất cơ bản của
nguyên hàm.


Nắm được các pp tính nguyên hàm.
Về kĩ năng:


Tìm được nguyên hàm của một số
hàm số tương đối đơn giản dựa vào
bảng nguyên hàm và các tính chất
của nguyên hàm.


Sử dụng pp đổi biến số, pp tính
nguyên hàm từng phần để tính
nguyên hàm.


GV:Giáo án
HS: đọc bài
trước ở nhà


tuần


17 44 + 45


<b>Thực</b>


<b>hành</b>
<b>giải tốn</b>
<b>trên</b>
<b>máy</b>
<b>tính</b>
<b>cầm tay</b>


tuần
18


46-47 <b>Ơn tập</b>
<b>học kỳ I</b>


Hệ thống các kiến thức cơ bản
Rèn luyện kĩ năng: giải tốn, vẽ
hình cho học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

chữa


+) HS: làm
các bt


tuần
19 48


<b>Kiểm</b>
<b>tra học</b>
<b>kỳ I</b>


+) GV: đề


KT


+) HS: Ôn
tập kiến
thức của
học kỳ I


Kỳ II
28/12/2
010 đến
22/5/20
11
tuần
20,
21
49
50
<b>Tích</b>
<b>phân</b>


- Kiến thức cơ bản: khái niệm tích
phân, diện tích hình thang cong, tc
của tích phân, các phương pp tính
tích phân (pp đổi biến số, pp tích
phân từng phần)


- Kỹ năng: hiểu rõ khái niệm tích
phân, biết cách tính tích phân, sử
dụng thông thạo cả hai pp tính tích
phân để tìm tích phân của các hàm


số.


+GV :


Phiếu học
tập, bảng
phụ.


+HS :


Hoàn thành
các nhiệm
vụ ở nhà.
Đọc qua nội
dung bài
mới ở nhà.


tuần
22,
23,
24
51
=>
54
<b>luyện</b>
<b>tập</b>


<i><b>1.VÒ kiÕn thøc</b></i>


- Hiểu và nhớ cơng thức đổi biến


số và cơng thức tích phân từng phần
- Biết 2 phơng pháp tính tích phân
cơ bản đó là phơng pháp đổi biến số
và phơng phỏp tớch phõn tng phn


<i><b>2.Về k</b><b></b><b> năng</b></i>


- Vn dụng thành thạo và linh hoạt
2 phơng pháp này để giải các bài
tốn tính tích phân


- Nhận dạng bài tốn tính tích
phân,từ đó có thể tổng quát hoá
dạng toán tơng ứng.


GV: Giáo
án,đồ dùng
dạy học
HS: Kiến
thức cũ về
nguyên
hàm, DN
tích phân,và
hai phơng
pháp tính
tích phân
- Giấy nháp


MTBT,các


đồ dùng học
tập khác
tuần
24,
25,
26
55
=>
58
<b>Ứng</b>
<b>dụng</b>
<b>của tớch</b>
<b>phõn</b>
<b>trong</b>
<b>hỡnh học</b>


<i>1. Về kiến thức:</i>


- Nắm được cơng thức dt hình
phẳng giới hạn bởi đthị hsố y = f(x)
và trục Ox, các đthẳng x = a, x = b.
Hình phẳng giới hạn bởi các đthị
hsố y=f(x), y=g(x) và các đường
thẳng x=a, x=b.


- Nắm được ct thể tích của một vật
thể nói chung


- Nắm được ct thể tích khối tròn
xoay trong trường hợp vật thể quay



<i>Giáo viên:</i>


Phiếu học
tập, bảng
phụ các
hình vẽ
SGK


<i>Học sinh:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

xung quanh trục Ox


<i>2. Về kỹ năng:</i>


- Ádụng được ct tính dtích hình
phẳng, thiết lập được ct tính thể tích
khối chóp, khối nón và khối nón cụt
- Ứng dụng được t/phân để tính
được thể tích nói chung và thể tích
khối trịn xoay nói riêng


đọc nội
dung bài
mới


tuần


27 59 <b>Ôn tập</b>



Hệ thống kiến thức chương 3 và các
dạng bài cơ bản trong chương.


Củng cố, nâng cao và rèn luyện kỹ
năng tính tích phân và ứng dụng
tính tích phân để tìm diện tích hình
phẳng, thể tích các vật thể tròn
xoay.


Giáo dục tính cẩn thận, chặt chẽ,
logic.


GV : Soạn
bài, chuẩn
bị bảng phụ
hệ thống
hoá lại các
kiến thức cơ
bản của
chương
HS:Soạn bài
và giải bài
tập trước
khi đến lớp,
ghi lại
những vấn
đề cần trao
đổi


tuần


27 60


<b>Kiểm</b>
<b>tra 45’</b>


-Củng cố ,đánh giá mức độ tiếp thu
của học sinh ,đồng thời qua đó rút
ra bài học kinh nghiệm ,để đề ra
muc tiêu giảng dạy chương kế tiếp.
- Kiểm tra việc nắm kiến thức và kỹ
năng vận dụng


của học sinh . Rút kinh nghiệm
giảng dạy bài học kế tiếp.


Lấy điểm 1 tiết


+) GV: đề
KT


+) HS: Ôn
tập kiến
thức cũ


tuần
28


61 <b>Số phức</b> <sub>- Kiến thức cơ bản: số i, định nghĩa</sub>


số phức, khái niệm hai số phức bằng


nhau, biểu diễn hình học của số
phức, môđun của số phức, số phức
liên hợp.


- Kỹ năng: biết khái niệm số i,
định nghĩa số phức, khái niệm hai
số phức bằng nhau. Biết cách biểu
diễn hình học của số phức, Biết
cách tính mơđun của số phức, Biết
cách tìm số phức liên hợp.


+GV :


Phiếu học
tập, bảng
phụ.


+HS :


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

tuần
28,
29


62,
63


<b>Cộng,</b>
<b>trừ và</b>
<b>nhân số</b>
<b>phức</b>



- Kiến thức cơ bản: khái niệm
phép cộng, trừ, và nhân hai số phức.
- Kỹ năng: biết khái niệm phép
cộng, trừ, và nhân hai số phức. Biết
cách tính cộng, trừ, và nhân hai số
phức.


GV:Giáo án
HS: đọc bài
trước ở nhà


tuần
29,
30


64,
65


<b>Phép</b>
<b>chia số</b>
<b>phức</b>


- Kiến thức cơ bản: tổng và tích của
hai số phức liên hợp, phép chia hai
số phức.


- Kỹ năng: Biết cách tính tổng và
tích hai số phức liên hợp, biết cách
chia hai số phức



+GV :Phiếu
học tập,
bảng phụ.
+HS :Đọc
trước nội
dung bài
mới ở nhà.


tuần
30,
31


66,
67


<b>Phương</b>
<b>trình</b>
<b>bậc hai</b>
<b>với hệ số</b>
<b>thực</b>


- Kiến thức cơ bản: căn bậc hai
của số thực âm, phương trình bậc
hai với hệ số thực.


- Kỹ năng: Biết cách tính căn
bậc hai của số thực âm, biết cách
giải phương trình bậc hai với hệ số
thực.



GV:Giáo án
HS: đọc bài
trước ở nhà


tuần


31 68 <b>Ôn t ập</b>


- Kiến thức cơ bản:


+ Số i, đn số phức, kn hai số
phức bằng nhau, biểu diễn hh của số
phức, môđun của số phức, số phức
liên hợp.


+ Kn phép cộng, trừ, và nhân
hai số phức.


+ Tổng và tích của hai số phức
liên hợp, phép chia hai số phức.
+ Căn bậc hai của số thực âm,
pt bậc hai với hệ số thực.


- Kỹ năng:


Biết cách biểu diễn hh của số
phức, tính mơđun của số phức, tìm
số phức liên hợp.



Biết cách tính cộng, trừ, và nhân
hai số phức, tính tổng và tích hai số
phức liên hợp, chia hai số phức. căn
bậc hai của số thực âm, giải pt bậc
hai với hệ số thực


GV : Soạn
bài, chuẩn
bị bảng phụ
hệ thống
hoá lại các
kiến thức cơ
bản của
chương
HS:giải bài
tập trước
khi đến lớp,
ghi lại
những vấn
đề cần trao
đổi


tuần
32


69 <b>Ki </b> <b>ểm</b>


<b>tra 45’</b>


-Củng cố ,đánh giá mức độ tiếp thu


của học sinh ,đồng thời qua đó rút
ra bài học kinh nghiệm ,


- Kiểm tra việc nắm kiến thức và


+) GV: đề
KT


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

kỹ năng vận dụng


của học sinh . Rút kinh nghiệm
giảng dạy bài học kế tiếp.


Lấy điểm 1 tiết


thức cũ


tuần
32,
33


70
71


<b>Thực</b>
<b>hành</b>
<b>giải tốn</b>
<b>trên</b>
<b>máy</b>
<b>tính</b>


<b>cầm tay</b>


tuần
33


72


<b>Ơn tập</b>
<b>cuối</b>
<b>năm</b>


Hệ thống các kiến thức cơ bản
Rèn luyện kĩ năng: giải tốn, vẽ
hình cho học sinh


+) GV: hệ
thống kiến
thức cơ bản
chọn bt để
chữa


+) HS: làm
các bt


tuần
34


73


<b>Kiểm</b>


<b>tra cuối</b>
<b>năm</b>


+) GV: đề
KT


+) HS: Ôn
tập kiến
thức của
chương
trình


tuần

34-37


74
=>
78


<b>Tổng ơn</b>
<b>tập cho</b>
<b>thi tốt</b>
<b>nghiệp</b>


Hệ thống các kiến thức cơ bản
Rèn luyện kĩ năng: giải toán


GV:hệ
thống kiến


thức cơ bản
chọn bt để
chữa


HS: Ôn tập


<b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MƠN HÌNH HỌC 12</b>


(Ban cơ bản)


Từ
ngày
tháng


đến
ngày
tháng


năm


<b>Thời</b>
<b>gian</b> <b>Tiế</b>


<b>t</b>


<b>T</b>


<b>ên</b>


<b> b</b>



<b>ài</b>


<b>Nội dung kiến thức và kỹ năng</b>


<b>cần đạt</b> <b>Chuẩn bị</b>


Kỳ I
09/8
đến
26/12/


Tuần
1-2


1+2 <b>Khái</b>
<b>niệm về</b>
<b>khối đa</b>
<b>diện</b>


<i><b> Về kiến thức: - Hiểu được thế nào</b></i>
là một khối đa diện và hình đa diện.
- Hiểu được các phép dời hình trong
không gian


GV: Giáo án,
đồ dùng dạy
học


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

2010 - Hiểu được hai đa diện bằng nhau


bằng các phép biến hình trong
khơng gian


-Hiểu được rằng đối với các đa diện
phức tạp ta có thể phân chia thành
các đa diện đơn giản


<i><b> Về kĩ năng: - Biết nhận dạng được</b></i>
một khối đa diện


-Biết chứng minh hai khối đa diện
bằng nhau nhờ phép dời hình


- Biết phân chia và lắp ghép các
khối đa diện trong không gian


HS: Kiến thức
cũ về định
nghĩa hình lăng
trụ và hình
chóp; các phép
biến hình, phép
dời hình trong
mặt phẳng ở
lớp 11


tuần


3 3 <b>Bài tập</b>



<b>Về kiến thức: </b>


- Củng cố khái niệm về: hình đa
diện, khối đa diện và hai đa diện
bằng nhau.


<b>Về kỹ năng: </b>


- Biết cách nhận dạng một hình là
hình đa diện, một hình khơng phải
là hình đa diện.


- Vận dụng các phép dời hình trong
khơng gian để phân chia, chứng
minh hai hình đa diện bằng nhau.
- Biết cách phân chia các khối đa
diện đơn giản.


GV: Giáo án,
bảng phụ.
HS: Học bài cũ
và xem trước
các bài tập
1 4 trang 12
SGK.


tuần


4 4



<b>Khối đa</b>
<b>diện lồi</b>
<b>và khối</b>
<b>đa diện</b>
<b>đều</b>


+Về kiến thức: Làm cho học sinh
nắm được đn khối đa diện lồi,khối
đa diện đều +Về kỹ năng: Nhận
biết các loại khối đa diện


+GV: Giáo
án ,hình vẽ các
khối đa diện
trên giấy rôki.
+HS: Kiến thức
về khối đa diện


Tuần


5 5


<b>Luyện</b>
<b>tập</b> <b> +</b>
<b>Kiểm</b>
<b>tra 15</b>
<b>phút</b>


+Về kiến thức:



- Khắc sâu lại định nghĩa và các
tính chất chảu khối đa diện lồi,
khối đa diện đều.


- Nhận biết được các loại khối đa
diện lồi, khối đa diện đều.


+ Về kỹ năng:


- Rèn luyện kỹ năng chứng minh
khối đa diện đều và giải các bài
tập về khối đa diện lồi và khối đa
diện đều


- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình khơng
gian


GV: chuẩn bị
các bài tập giải
tại lớp và các
hình vẽ minh
hoạ trên bảng
phụ của các bài
tập đó


HS: Nắm vững


thuyết.Chuẩn
bị bài tập ở


nhà. Thước kẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

6+7+


8 +8


<b>niệm về</b>
<b>thể tích</b>
<b>khối đa</b>
<b>diện</b>


- Nắm được khái niệm về thể tích
khối đa diện và các cơng thức tính
thể tích của khối hộp chữ nhật, khối
lăng trụ, khối chóp.


- Biết chia khối chóp và khối lăng
trụ thành các khối tứ diện


<i>Về kỹ năng:</i>


- Rèn luyện kỹ năng tính thể tích để
tính được thể tích khối hộp chữ
nhật, khối chóp, khối lăng trụ.


- Kỹ năng vẽ hình, chia khối chóp
thành các khối đa diện


vẽ các hình
1.25; 1.26; 1.28


trên bảng phụ
Chuẩn bị 2
phiếu học tập
HS:Ơn lại kiến
thức hình chóp,
lăng trụ... đã
học ở lớp 11.
Đọc trước bài
mới ở nhà.


tuần


9 9


<b>Luyện</b>
<b>tâp</b>


Về kiến thức :


- Biết cách tính thể tích của một số
khối đa diện : Khối chóp, khối lăng
trụ …


- Biết cách tính tỉ số thể tích của hai
khối đa diện


Về kỹ năng:


- Sử dụng thành thạo cơng thức tính
thể tích và kỹ năng tính tốn



-Phân chia khối đa diện


GV:: Bảng phụ
, thước kẻ ,
phấn trắng ,
phấn màu
HS: Thước kẻ ,
giấy làm trước
các bt ở nhà


tuần
10,
11


10,
11


<b>Ơn tập</b>
<b>chương</b>
<b>I</b>


Kiến thức : ơn tập khái niệm về đa
diện và khối đa diện. Khái niệm về
2 khối đa diện bằng nhau.Đa diện
đều và các loại đa diện.


Khái niệm về thể tích khối đa diện.
Các cơng thức tính thể tích khối hộp
CN. Khối lăng trụ .Khối chóp.



Kỹ năng: Nhận biết được các đa
diện & khối đa diện.Biết cách phân
chia và lắp ghép các khối đa diện để
giải các bài tốn thể tích. Hiểu và
nhớ được các cơng thức tính thể tích
của các khối hộp CN. Khối LTrụ.
Khối chóp. Vận dụng được chúng
vào việc giải các bài tốn về thể tích
khối đa diện.


Giáo viên:Giáo
án, bảng phụ
( hình vẽ bài 6,
10, 11, 12 )
Học sinh:
Chuẩn bị trước
bài tập ôn
chương I


tuần
12


12 <b>Kiểm</b>
<b>tra 45</b>
<b>phút</b>


-Củng cố ,đánh giá mức độ tiếp thu
của học sinh ,đồng thời qua đó rút
ra bài học kinh nghiệm ,để đề ra


muc tiêu giảng dạy chương kế tiếp.
- Kiểm tra việc nắm kiến thức và kỹ
năng vận dụng


của học sinh . Rút kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

giảng dạy bài học kế tiếp.


- Lấy điểm 1 tiết


tuần
12,13


13
đến
15


<b>Khái</b>
<b>niệm về</b>
<b>mặt</b>
<b>tròn</b>
<b>xoay</b>


+ Về kiến thức:


- Nắm được sự tạo thành mặt tròn
xoay ,các yếu tố của mặt trịn xoay:
Đường sinh,trục


- Hiểu được mặt nón trịn xoay ,góc


ở đỉnh ,trục,đường sinh của mặt nón
-Pb Mặt nón,hình nón khối nón trịn
xoay,nắm vững cơng thức tính tốn
diện tích xung quanh ,thể tích của
mặt trụ ,phân biệt mặt trụ,hình
trụ,khối trụ . Biết tính diện tích
xung quanh và thể tích .


-Hiểu được mặt trụ trịn xoay và các
yếu tố liên quan như:Trục ,đường
sinh và các tính chất


+ Về kỹ năng:


-Kỹ năng vẽ hình ,diện tích xung
quanh ,diện tích tồn phần,thể tích
-Dựng thiết diện qua đỉnh hình
nón ,qua trục hình trụ,thiết diện
song song với trục


+ Giáo viên:
Chuẩn bị thước
kẻ,bảng phụ
,phiếu học tập
+ Học sinh:
SGK,thước
,campa


Đọc trước bài
mới ở nhà



tuần
14


16,
17


<b>Luyện</b>
<b>tập</b>


Về kiến thức: Ôn lại và hệ thống các
kiến thức sau:


Sự tạo thành của mặt tròn xoay, các
yếu tố liên quan: đường sinh, trục.
Mặt nón, hình nón, khối nón; cơng
thức tính diện tích xung quanh, tồn
phần của hình nón; cơng thức tính
thể tích khối nón.


Mặt trụ, hình trụ, khối trụ; công
thức tính diện tích xung quanh và
tồn phần của hình trụ và thể tích
của khối trụ.


Về kĩ năng: Rèn luyện và phát triển
cho học sinh các kĩ năng về:


Vẽ hình: Đúng, chính xác và thẫm
mỹ.



Xác định giao tuyến của một mặt
phẳng với một mặt nón hoặc mặt
trụ.


Tính được diện tích, thể tích của
hình nón, hình trụ khi biết được một
số yếu tố cho trước.


+)Giáo viên:
Giáo án, phiếu
học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

tuần
15


18,


19 <b>Mặt cầu</b>


Định nghĩa mặt cầu, sự tương giao
của mặt cầu với mặt phẳng, đường
thẳng và công thức diện tích mặt
cầu, thể tích khối cầu.


+) Giáo viên:
Sách giáo viên,
sách giáo khoa,
giáo án, thước
kẻ và compa.


+) Học sinh:
Ôn lại kiến
thức đã học
Đọc trước bài
mới ở nhà


tuần
16,17


20+


21 <b>Bài tập</b>


<i><b>+ Kiến thức: Hs phải nắm kĩ các</b></i>
kiến thức định nghĩa mặt cầu, sự
tương giao của mặt cầu với mặt
phẳng, đường thẳng và cơng thức
diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu.
+ Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã
học để xác định mặt cầu, tính diện
tích mặt cầu, thể tích khối cầu đã
xác định đó.


tuần


18,19 22+<sub>23</sub>


<b>Ơn tập</b>
<b>+</b>



<b>Ơn tập</b>
<b>học kỳ I</b>


+ Về kiến thức: Hệ thống các kiến
thức cơ bản về mặt tròn xoay và các
yếu tố cơ bản về mặt tròn xoay như
trục, đường sinh,...


Phân biệt được các khái niệm về
mặt và khối nón, trụ, cầu và các yếu
tố liên quan.


Nắm vững các cơng thức tính diện
tích xung quanh và thể tích của khối
nón, khối trụ, cơng thức tính diện
tích mặt cầu và thể tích khối cầu.
Về kỹ năng:Vận dụng được các
công thức vào việc tính diện tích
xung quanh và thể tích của các
khối : nón, trụ, cầu.


Rèn luyện kĩ năng vẽ hình cho học
sinh.


+) GV: hệ
thống kiến thức
cơ bản


chọn bt để
chữa



+) HS: làm các
bt


- hệ thống các
dạng btập của
chương


Hệ thống các kiến thức cơ bản
Rèn luyện kĩ năng: giải tốn, vẽ
hình cho học sinh


+) GV: hệ
thống kiến thức
cơ bản


chọn bt để
chữa


+) HS: làm các
bt


tuần
19


24 <b>Kiểm</b>
<b>tra học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>kỳ I</b> kiến thức của<sub>học kỳ I </sub>
Kỳ II


28/12/
2010
đến
22/5/2
011
tuần
20,21
25
đến
28


<b>Hệ toạ</b>
<b>độ trong</b>
<b>không</b>
<b>gian</b>


<b>- Về kiến thức</b>:


Hiểu được ĐN hệ trục tọa độ Oxyz
trong không gian.Xđ tọa độ của 1
điểm, của vectơ các phép tốn của
nó.Tích vơ hướng của 2 vectơ, độ
dài của vectơ, khoảng cách 2 điểm


<b>- Về kĩ năng:</b>


Tìm được tọa độ của 1 vectơ, của
điểm. Tính được tích vơ hướng của
2 vectơ, độ dài của véc tơ, khoảng
cách giữa hai điểm. Viết được


phương trình mặt cầu, tìm được tâm
và bán kính khi viết pt mặt cầu.


+) Giáo viên:,
giáo án, bảng
phụ


+) Học sinh:
Ôn lại kiến
thức đã học
Đọc trước bài ở
nhà
tuần
22,
23,
24,
25
29
đến
33
<b>Phương</b>
<b>trình</b>
<b>mặt</b>
<b>phẳng</b>


- Kiến thức: Hiểu được các khái
niệm, các phép tốn về vectơ trong
khơng gian,biết được khái niệm
đồng phẳng hay không đồng phẳng
của ba vtơ trong không gian



- Kỹ năng: Xác định được phương,
hướng, độ dài của vectơ trong
không gian. Thực hiện được các
phép toán vectơ trong mặt phẳng và
trong không gian.Xác định được ba
vectơ đồng phẳng hay không đồng
phẳng


+) Giáo viên:
Sách giáo viên,
sách giáo khoa,
giáo án, thước
kẻ và compa.
+) Học sinh:
Ôn lại kiến
thức đã học
Đọc trước bài


tuần


26 34


<b>Kiểm</b>
<b>tra 45</b>
<b>phút</b>


-Củng cố ,đánh giá mức độ tiếp thu
của học sinh ,đồng thời qua đó rút
ra bài học kinh nghiệm ,để đề ra


muc tiêu giảng dạy chương kế tiếp.
- Kiểm tra việc nắm kiến thức và kỹ
năng vận dụng


của học sinh . Rút kinh nghiệm
giảng dạy bài học kế tiếp.


Lấy điểm 1 tiết


+) GV: đề KT
+) HS: Ơn tập
kiến thức cũ


tuần
27
đến
tuần
30
35
đến
38
<b>Phương</b>
<b>trình</b>
<b>đường</b>
<b>thẳng</b>
<b>trong</b>
<b>khơng</b>


<b>+ </b>Về kiến thức: HS nắm được



Vectơ chỉ phương của đường thẳng
trong không gian. Dạng phương
trình tham số và phương trình chính
chắc của đường thẳng trong khơng
gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>gian</b>


+ Về kĩ năng: HS biết: Xác định
được vectơ chỉ phương của đường
thẳng trong không gian. Cách viết
phương trình tham số và phương
trình chính tắc của đường thẳng
trong không gian khi biết được một
điểm thuộc đường thẳng và một
vectơ chỉ phương của đường thẳng
đó. Xác định được toạ độ một điểm
và toạ độ của một vectơ chỉ phương
của đường thẳng khi biết phương
trình tham số hoặc phương trình
chính tắc của đường thẳng đó.


thức về đường
thẳng. đã học ở
lớp 11.


Đọc trước bài
mới ở nhà.


tuần


31


39 <b>Ôn tập</b>


Về kiến thức: Học sinh nắm vững
hệ tọa độ trong không gian, tọa độ
của véc tơ , của điểm, phép toán về
véc tơ. Viết được phương trình mặt
cầu, phương trình đường thẳng và vị
trí tương đối của chúng. Tính được
các khoảng cách: giữa hai điểm, từ
một điểm đến mặt phẳng.


Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng
làm toán trên véc tơ. Luyện viết
phương trình mặt cầu, phương trình
mặt phẳng, pt đường thẳng. Phối
hợp các kiến thức cơ bản, các kỹ
năng cơ bản để giải các bài tốn
mang tính tổng hợp bằng phương
pháp tọa độ.


+) GV: hệ
thống kiến thức
cơ bản


chọn bt để
chữa


+) HS: làm các


bt


tuần
32,
33


40,
41


<b>Ôn tập</b>
<b>cuối</b>
<b>năm</b>


Hệ thống các kiến thức cơ bản
Rèn luyện kĩ năng: giải tốn, vẽ
hình cho học sinh


+) GV: hệ
thống kiến thức
cơ bản


chọn bt để
chữa


+) HS: làm bt
tuần


34


42



<b>Kiểm</b>
<b>tra cuối</b>
<b>năm</b>


+) GV: đề KT
+) HS: Ôn tập
kiến thức cũ


tuần
35,
37


43
=>
45


<b>Tổng ôn</b>
<b>tập cho</b>
<b>thi tốt</b>
<b>nghiệp</b>


Hệ thống các kiến thức cơ bản
Rèn luyện kĩ năng: giải tốn, vẽ
hình cho học sinh


+) GV: hệ
thống kiến thức
cơ bản chọn bt
để chữa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>PHẦN IV</b>


<b>CÁC LOẠI BÀI KIỂM TRA TRONG NĂM HỌC</b>


<b>Kiểm tra 15 phút</b> <b>Kiểm tra 45 phút</b> <b>Kiểm tra học kì</b>


Tiết 8 Giải tích Tiết 20 Giải tích Tiết 48 Giải tích + Tiết 24
Hình học


Tiết 45 Giải tích Tiết 39 Giải tích
Tiết 10 hình học Tiết 12 Hình học


Tiết 58 Giải tích Tiết 60 Giải tích Tiết 73 Giải tích + Tiết 42
Hình học


Tiết 71 Giải tích Tiết 69 Giải tích
Tiết 39 hình học Tiết 34 Hình học


<b>V. Biện pháp thực hiện:(</b> các biện pháp để nâng cao chất lượng dạy và học).
Tăng cường giáo dục nhận thức về nhiệm vụ của cá nhân trong năm học.


Nâng cao chất lượng các buổi sinh hoạt chuyên môn, xây dựng các buổi sinh hoạt
theo chủ đề phù hợp với thực tế hoạt động chuyên môn của trường và chất lượng học
sinh.


Sử dụng thiết bị dạy học có hiệu quả. ứng dụng CNTT vào dạy học và kiểm tra đánh
giá.


Thực hiện tốt lịch sinh hoạt chuyên môn: 2 lần/ tháng. Kế hoạch và hoạt động của tổ


được thực hiện bằng văn bản.


Thực hiện phong trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực. Cuộc vận
động “ hai không” với bốn nội dung.


Lục Yên, tháng 9 năm 2010
Người lập kế hoạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO</b>


<b>THEO DÕI THỰC HIỆN KẾ HOẠCH</b>


Tháng 8


Tháng 9


Tháng 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Tháng 12


Tháng 01


Tháng 02


Tháng 3


Tháng 4


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×