Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi KSCL HK 1 môn GDCD lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 132

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.49 KB, 4 trang )

Trang 1/1 – Mã đề: 132
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2
----------------

KỲ THI KSCL LẦN 1 NĂM HỌC 2017 - 2018
ĐỀ THI MÔN GDCD KHỐI 10
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề
Đề thi gồm: 04 trang
---------------

Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD: . . . . . . . . .Lớp: . . .

Mã đề: 132

Chọn một đáp án đúng
Câu 81. Trong đời sống văn hóa ở nước ta hiện nay, bên cạnh những tư tưởng văn hóa tiến bộ cịn tồn

tại những hủ tục lạc hậu. Cần làm gì để xây dựng nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa theo quan điểm
mâu thuẫn Triết học?
A. Tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới.
B. Giữ nguyên văn hóa xưa.
C. Đấu tranh xóa bỏ những hủ tục.
D. Phát huy truyền thống văn hóa dân tộc.
Câu 82. Chủ nghĩa duy vật biện chứng là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan và phương pháp luận
nào?
A. Duy vật và siêu hình.
B. Duy tâm và biện chứng.
C. Duy vật và biện chứng.
D. Duy tâm và siêu hình.
Câu 83. Kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là


A. sự vật hiện tượng được giữ nguyên trạng thái cũ.
B. sự vật, hiện tượng bị biến đổi theo chiều hướng tiêu cực.
C. sự vật, hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới.
D. sự vật, hiện tượng bị tiêu vong.
Câu 84. Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, Triết học gọi đó là
A. sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
B. sự khác nhau giữa các mặt đối lập.
C. sự phân biệt giữa các mặt đối lập.
D. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Câu 85. Truyện " Trần Trụ trời" trong kho tàng truyện dân gian Việt Nam thuộc thế giới quan nào?
A. Thế giới quan khoa học.
B. Thế giới quan tôn giáo.
C. Thế giới quan thần thoại.
D. Thế giới quan triết học.
Câu 86. Cần làm gì để giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống theo quan điểm Triết học?
A. Điều hòa mẫu thuẫn.
B. Tự phê bình và phê bình.
C. Tránh tư tưởng "đốt cháy giai đoạn"
D. Thực hiện chủ trương "dĩ hòa vi quý".
Câu 87. Biểu hiện nào dưới đây là mâu thuẫn theo quan điểm Triết học?
A. Mĩ thực hiện thực hiện lệnh trừng phạt khi Triều Tiên thử vũ khí hạt nhân.
B. Hai gia đình hàng xóm tranh chấp đất đai.
C. Trong xã hội Tư bản giai cấp Vô sản đấu tranh chống lại giai cấp Tư sản
D. Thành và Nghiêm hiểu lầm nhau dẫn đến to tiếng.
Câu 88. Sự vật, hiện tượng nào dưới đây là mặt đối lập của mâu thuẫn theo quan điểm Triết học?
A. A vận động và B đứng im.
B. Mặt thiện và ác trong con người.
C. Hạn hán và lũ lụt.
D. Người da đen và người da trắng
Câu 89. Phong tục thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam thuộc về

A. tôn giáo.
B. triết học.
C. khoa học.
D. tín ngưỡng.
Câu 90. Cuối câu chuyện cổ tích Tấm Cám, Tấm đã trừng phạt mẹ con Cám thích đáng, điều đó thể
hiện
A. vì bảo vệ lợi ích cá nhân.
B. diệt cỏ diệt tận gốc.
1


Trang 2/1 – Mã đề: 132
C. vì sự thù ghét cá nhân.
D. cái thiện đấu tranh chống cái ác.
Câu 91. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý kiến nào dưới đây là đúng?
A. Sự vật và hiện tượng trong xã hội lặp đi lặp lại.
B. Sự vật và hiện tượng biến đổi phụ thuộc vào con người.
C. Sự vật và hiện tượng không biến đổi.
D. Sự vật và hiện tượng luôn không ngừng biến đổi.
Câu 92. Phát triển là khái niệm dùng để khái quát những vận động
A. theo chiều hướng tuần hoàn.
B. theo chiều hướng tiến lên.
C. theo chiều hướng khác nhau.
D. theo chiều hướng đi xuống.
Câu 93. Nội dung dưới đây không thuộc kiến thức Triết học?
A. Giới tự nhiên là cái sẵn có.
B. Kim loại có tính dẫn điện.
C. Thế giới tồn tại khách quan.
D. Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động.
Câu 94. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về vận động?

A. Vận động là mọi sự biến đổ nói chung của các sự vật hiện tượng.
B. Vận động là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của sự vật, hiện tượng.
C. Các hình thức vận động có mối quan hệ hữu cơ, có thể chuyển hóa cho nhau.
D. Trong thế giới vật chất có những sự vật, hiện tượng không vận động và phát triển.
Câu 95. Hình thức vận động nào dưới đây là cao nhất và phức tạp nhất?
A. Vận động cơ học.
B. Vận động vật lí.
C. Vận động xã hội. D. Vận động hóa học.
Câu 96. Trong giờ học Hà hỏi Hoa: nhà triết học Hê - ra - crit nói: "khơng ai tắm hai lần trên một dịng

sơng", theo cậu câu nói đó thể hiện quan điểm nào sau đây?
A. Phương pháp luận siêu hình.
B. Phương pháp thực nghiệm khoa học.
C. Phương pháp trực quan.
D. Phương pháp luận biện chứng.
Câu 97. Câu tục ngữ nào dưới đây không chỉ sự phát triển?
A. Góp gió thành bão.
B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
C. Đánh bùn sang ao.
D. Tre già măng mọc.
Câu 98. Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác - Lênin là
A. những vấn đề cần thiết của xã hội.
B. những vấn đề khoa học xã hội.
C. những vấn đề quan trọng của thế giới đương đại.
D. những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới.
Câu 99. Dân tộc H'Mông vùng Tây Bắc có tục “cúng vía” cho người già và trẻ con mới sinh ra, vì cho
rằng nếu hồn bị “lạc vía” thì người sẽ bị ốm đau triền miên. Quan niệm đó thuộc thế giới quan nào?
A. Thế giới quan tôn giáo.
B. Thế giới quan duy vật.
C. Thế giới quan thần thoại.

D. Thế giới quan duy tâm.
Câu 100. Quan điểm nào sau đây là sai khi nói về Triết học Mác - Lênin?
A. Thế giới vật chất luôn luôn vận động và phát triển theo quy luật khách quan.
B. Thế giới vật chất có trước, phép biện chứng phản ánh nó là cái có sau.
C. Là sự thống nhất giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
D. Là sự thống nhất giữa thế giới quan duy tâm và phương pháp luận siêu hình.
Câu 101. Theo Triết học Mác - Lênin mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập
A. vừa xung đột nhau, vừa bài trừ nhau.
B. vừa chuyển hóa, vừa đấu tranh với nhau.
C. vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.
2


Trang 3/1 – Mã đề: 132
D. vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với nhau.
Câu 102. Theo Triết học Mác - Lênin, thế giới vật chất có mấy hình thức vận động cơ bản?
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Câu 103. Truyện ngụ ngơn " Thầy bói xem voi" trong kho tàng truyện dân gian Việt Nam thuộc phương

pháp luận nào?
A. Phương pháp luận biện chứng.
B. Phương pháp luận siêu hình.
C. Phương pháp trực quan.
D. Phương pháp thực nghiệm.
Câu 104. Công ty A đã trực tiếp xả thải con sông làng, làm con sông ở làng Y bị ô nhiễm nặng, ảnh
hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước sinh hoạt và sức khỏe người dân, gây bức xúc cho dân làng. Theo
quan điểm Triết học, cách nào dưới đây sẽ giải quyết triệt để mâu thuẫn này?

A. Đấu tranh ngăn chặn, yêu cầu cơ quan chức năng xử lí nghiêm cơng ty A.
B. Khơng dùng nước sinh hoạt ở con sơng đó.
C. Đặt biển cấm tắm tại con sơng ơ nhiễm đó.
D. Chụp ảnh con sơng đó và đăng lên facebook để câu like.
Câu 105. Sau khi mãn hạn tù, H về địa phương chăm chỉ lao động, hoàn lương, mong muốn đóng góp
cho cộng đồng. K xa lánh H vì cho rằng H từng là tù nhân. S cho rằng ai cũng có lúc mắc phải lỗi lầm,
điều quan trọng là biết sai và sửa sai. Vậy em sẽ cư xử như thế nào cho phù hợp với quan điểm phát
triển?
A. Khơng quan tâm, vì đó khơng phải là chuyện của mình.
B. Đồng tình với S vì đánh giá một người khơng nên thành kiến, bảo thủ.
C. Ủng hộ K, vì bản chất con người khó đổi.
D. Nói xấu H và bảo mọi người đề phòng H.
Câu 106. Vận động là mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong
A. giới tự nhiên và tư duy.
B. đời sống xã hội và tư duy.
C. giới tự nhiên và đời sống xã hội.
D. thế giới khách quan và xã hội.
Câu 107. " Tồn tại là cái được cảm giác" là quan niệm của ai?
A. G.Béc - cơ - li.
B. Cô - pec- nic.
C. Ga - li - lê.
D. Ơ - clit
Câu 108. Nội dung nào dưới đây đúng khi nói về mâu thuẫn Triết học?
A. Mâu thuẫn là khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng.
B. Mâu thuẫn Triết học là phương thức tồn tại của thế giới vật chất.
C. Mẫu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.
D. Mâu thuẫn là cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.
Câu 109. Hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới
đó thuộc mơn nào?
A. Triết học.

B. Khoa học tự nhiên.
C. Khoa học xã hội.
D. Khoa học nhân văn.
Câu 110. Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng
A. sự phủ định giữa các mặt đối lập.
B. sự điều hòa giữa các mặt đối lập.
C. sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập.
D. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Câu 111. Sự vận động nào dưới đây không phải là sự phát triển?
A. Hạt thóc nảy mầm → cây mạ → cây lúa.
B. Nước bốc hơi → mây → mưa → nước.
C. Nền văn minh nông nghiệp → văn minh công nghiệp → văn minh hậu công nghiệp.
D. Học Tiểu học → THCS → THPT → Đại học→ Sau đại học.
Câu 112. Em không đồng ý với quan điểm nào dưới đây khi bàn về phát triển?
3


Trang 4/1 – Mã đề: 132
A. Cần tránh bảo thủ, thái độ thành kiến về cái mới.
B. Sự phát triển diễn ra quanh co, phức tạp, không dễ dàng.
C. Cần xem xét và ủng hộ cái mới, cái tiến bộ.
D. Cần giữ nguyên những đặc điểm của cái cũ để phát triển cái mới.
Câu 113. Vật chất là cái có trước và quyết định ý thức. Giới tự nhiên tồn tại khách quan, không do ai

sáng tạo ra là quan điểm của
A. thuyết bất khả tri.
B. thế giới quan duy tâm.
C. thế giới quan duy vật.
D. thuyết nhị nguyên luận.
Câu 114. Quan niệm " sống chết có mệnh, giàu sang do trời" là

A. thế giới quan duy tâm.
B. thế giới quan duy vật.
C. thế giới quan thần bí.
D. thế giới quan tâm linh.
Câu 115. Nội dung nào dưới đây không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn?
A. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một mâu thuẫn.
B. Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau.
C. Hai mặt đối lập ln ln gạt bỏ nhau.
D. Hai mặt đối lập làm tiền đề tồn tại cho nhau
Câu 116. Quan điểm nguyên tử và chân không là hai yếu tố tạo nên mọi vật là của ai?
A. Đê - mô - crit.
B. G.Hê - ghen.
C. T. Hốp - xơ.
D. L.Phoi - ơ - bắc.
Câu 117. Vấn đề cơ bản của Triết học hiện đại là vấn đề quan hệ giữa
A. tư duy và tồn tại.
B. duy vật và duy tâm.
C. vật chất và ý thức.
D. sự vật và hiện tượng.
Câu 118. Quá trình cây xanh hấp thụ khí CO2, thải ra khí Oxi thuộc hình thức vận động nào?
A. Sinh học.
B. Hóa học.
C. Cơ học.
D. Xã hội.
Câu 119. Câu thành ngữ nào sau đây chứa đựng yếu tố biện chứng?
A. Cái nết đánh chết cái đẹp.
B. Lá lành đùm lá rách.
C. Tre già măng mọc.
D. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Câu 120. Hãy chọn thứ tự phát triển các loại hình thế giới quan dưới đây cho đúng.

A. Huyền thoại → tôn giáo → Triết học.
B. Huyền thoại → Triết học → tôn giáo.
C. Triết học → tôn giáo →huyền thoại.
D. Tôn giáo → Triết học → huyền thoại.

---------------------------Hết------------------------( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

4



×