Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giao an Hinh hoc 10 CT chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.81 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn :
Ngày dạy :


<b>Tieát PPCT : 01 & 02 & 03</b>


<b>§ 1. CÁC ĐỊNH NGHĨA.</b>


<b>I / MỤC TIÊU :</b>


Giúp học sinh hiểu rõ các kiến thức về vectơ : Khái niệm vectơ, phương, hướng, độ
dài của vectơ, vectơ khơng.


<b>II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>


Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi … Phiếu học tập.
<b>III / PHƯƠNG PHÁP :</b>


Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thơng qua các
hoạt động điều khiển tư duy.


<b>IV / TIẾN TRÌNH BAØI HỌC VAØ CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>
<b>TIẾT 1.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Khái niệm vectơ.</b>


Từ thực tiễn, liên hệ định nghĩa vectơ.
Giới thiệu hình vẽ. Khái niệm vectơ.
Đoạn thẳng. Vectơ. Điểm đầu, điểm cuối.
Định nghĩa vectơ. Kí hiệu.


Hoạt động 1 : Củng cố định nghĩa vectơ.



Với hai điểm A, B phân biệt có bao nhiêu vectơ
với điểm đầu, điểm cuối là A, B.


Xác định điểm đầu, điểm cuối của các vectơ
trong hình vẽ 1.3 trang 5.


<b>2/ Hai vectơ cùng phương, hai vectơ cùng hướng.</b>
Giá của vectơ.


Hoạt động 2 : Liên hệ, giới thiệu khái niệm hai
vectơ cùng phương, cùng hướng.


Yêu cầu học sinh xem hình 1.3 nhận xét sự
giống nhau của AB&CD,PQ&RS.


Định nghĩa hai vectơ cùng phương. Kí hiệu.
Yêu cầu học sinh nhận xét hướng của các cặp


.
RS
&
PQ
,
CD
&
AB


Hoạt động 3 : Nhận xét ba điểm phân biệt A, B, C
thẳng hàng  AB//AC



Xem hình vẽ 1.1 trang 4. Xét hướng
chuyển động, phân biệt sự khác nhau của
các chuyển động.


Xem hình vẽ 1.2.


BA
AB


Học sinh nhận xét.


Học sinh so sánh sự giống nhau, khác
nhau giữa các cặp AB&CD,PQ&RS.


phương


cùng


nhau


giống


RS



//


PQ



CD


AB










 



CD


AB , PQ RS.


Học sinh nhận xét AB//CD => . . .


(và ngược lại).
<b>DẶN DỊ : </b>


 Hiểu và vận dụng các khái niệm về vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng,


ngược hướng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TIEÁT 2.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Kiểm tra bài cũ.</b>


Định nghĩa vectơ, hai vectơ cùng phương,
cùng hướng, ngược hướng.


<b>3/ Hai vectơ bằng nhau.</b>


u cầu học sinh nhận xét sự giống nhau
và khác nhau giữa đoạn thẳng AB với AB.


Độ dài vectơ : AB AB.



Hai vectô baèng nhau.


Hoạt động 4 : Củng cố khái niệm hai vectơ
bằng nhau.


Trên hình 1.3 vẽ GHCD, MNEF.
<b>4/ Vectơ không.</b>


Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghóa vectơ


AB.


Nhận xét khi A  B.


Vectô 0 AA.


Phương hướng, độ dài của 0 <sub>.</sub>


<b>CỦNG CỐ :</b>


Hoạt động 5 : Cho hình bình hành ABCD. Tìm
các cặp vectơ cùng phương, cùng hướng,
ngược hướng, bằng nhau.


Vẽ hình trên bảng.


Xem hình vẽ 1.9 trang 10. Tìm hai vectơ cùng
phương, cùng hướng, ngược hướng.



Gioáng nhau :


Hai đầu mút A, B.
Độ dài.


Vẽ hình (xác định phương, hướng, độ dài)
Phát biểu định nghĩa vectơ.


Điểm đầu, điểm cuối.


Nhận xét phương hướng, độ dài của 0 .
Học sinh vẽ hình (hoặc ghi thêm phía dưới
trang 6).


AD
//
BC
,
CD
//
AB


DA
BC


,
DC


AB 
AD


BC
,
DC


AB 


<b>DẶN DÒ : </b>


 Hiểu và vận dụng các khái niệm về vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng,


ngược hướng, hai vectơ nằng nhau, vectơ khơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TIẾT 3 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Kiểm tra bài cũ.</b>


Định nghĩa vectơ, hai vectơ cùng phương,
cùng hướng, ngược hướng, bằng nhau, vectơ
không.


Kết hợp kiểm tra bài cũ với yêu cầu học
sinh giải bài tập, các học sinh khác nhận xét,
góp ý với bài giải của bạn.


<b>Bài taäp 1.</b>


Củng cố khái niệm hai vectơ cùng phương,
cùng hướng, ngược hướng.



<b>Bài tập 2.</b>


Củng cố khái niệm hai vectơ bằng nhau.
Hỏi thêm : Trong hình bình hành ABCD
tâm O, Tìm các vectơ bằng với DA,OA,DO


.


<b>Bài tập 3.</b>


Tính chất hình bình hành.


Liên hệ tính chất vectơ, hai vectơ bằng
nhau.


<b>Bài tập 4.</b>


Hướng dẫn học sinh vẽ hình.


AD
//
BC
,
CD
//
AB


DA
BC



,
DC


AB 
AD
BC
,
DC


AB 


a) a // c và b // c  a // b


b) a  c và b  c  a  b
y


//
x


OB
DO
,
CO
OA
,
CB


DA  


Vẽ hình.











DC


AB



DC


//AB


DC


AB



a) OA//OD//AD//BC//EF...


(OA//AO//OD//DO//...)


b) ABFOOCED


<b>DẶN DÒ :</b>


 Xem thêm các thí dụ 1, 2 sách bài tập hình học (trang 7, 8).
 Làm thêm các bài tập 1.2, 1.3 sách bài tập hình học (trang 10).
 Đọc trước bài §2 TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tieát PPCT : 04 & 05 & 06</b>



<b>§ 2. TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ.</b>


<b>I / MỤC TIÊU :</b>


Củng cố các khái niệm đã học về vevtơ, giúp học sinh nắm được định nghĩa, các
tính chất của tổng, hiệu hai vectơ.


Biết vận dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, tính chất trung điểm, trọng
tâm.


<b>II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>


Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi … Phiếu học tập.
<b>III / PHƯƠNG PHÁP :</b>


Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thơng qua các
hoạt động điều khiển tư duy.


<b>IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>
<b>TIẾT 4.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Kiểm tra bài cũ.</b>


Định nghĩa vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng
hướng, ngược hướng, bằng nhau, vectơ không.


<b>1/ Tổng của hai vectơ.</b>


Từ thực tiễn, liên hệ phép cộng hai vectơ.


Giới thiệu hình vẽ. Vấn đề tổng của hai lực.
Định nghĩa tổng của hai vectơ. Kí hiệu.
<b>2/ Quy tắc hình bình hành.</b>


Liên hệ, hình vẽ 1.5 với hình 1.6. Đặt vấn đề
phép cộng vectơ theo định nghĩa có khác với tổng
của hai lực khơng?


Quy tắc hình bình hành.


Yêu cầu học sinh phát biểu định nghóa hai vectơ
bằng nhau và tìm các cặp vectơ bằng nhau trong hình
bình hành (hình 1.7 trang 9).


AC
BC


AB   ABADAC
<b>3/ Tính chất của phép cộng các vectơ.</b>


Liên hệ tính chất phép cộng các số với phép
cộng các vectơ.


Bảng tóm tắt và hình minh họa 1.8 trang 9.


Hoạt động 1 : Giúp ghi nhớ các tính chất của phép
cộng. u cầu học sinh tìm tổng theo những cách
khác nhau.


<b>4/ Hiệu của hai vectơ.</b>


<b>a) Vectơ đối.</b>


Nêu hình ảnh trực quan về cân bằng lực ở vật lí
lớp 8. Tạo hình ảnh trực quan cho hai vectơ đối nhau.
Hoạt động 2 : Nhận xét độ dài, hướng của AB&CD


Xem hình vẽ 1.9 trang 10. Tìm hai vectơ
cùng phương, cùng hướng, ngược hướng,
bằng nhau.


Xem hình vẽ 1.5 trang 8. Dự đoán
hướng chuyển động của con thuyền.
Xem hình vẽ 1.6


Học sinh nhận xét.


AD
BC
,
DC


AB 


Tìm mối liên hệ giữa quy tắc hình bình
hành và định nghĩa phép cộng.


Xem bảng tóm tắt và hình vẽ 1.8
Nhận xét và tìm (a  b)=AC
(a  b) c AD



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Khái niệm vectơ đối.
Thí dụ 1.


Hoạt động 3 : BCAB


<b>b) Định nghĩa hiệu của hai vectơ.</b>
Hoạt động 4 : OB OA AB (hình 1.10)


<b>Chú ý : quy tắc ba điểm.</b>
Thí dụ 2.


0
AC
BC


AB   => A  C


Giải thích : OB OAAOOBAB


<b>DẶN DÒ : </b>


 Hiểu và vận dụng phép cộng, trừ vectơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành.
 Làm các bài tập 1,2,3,4 SGK (trang 12).


<b>TIEÁT 5.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Kiểm tra bài cũ:</b>


 Cho hai vectơ a, b . Dựng a  b, a  b .


 Quy tắc hình bình hành ABCD:


?
CD


CB  ; CB CD?


 Quy tắc ba điểm M, N, K:


...
...


MN  ; MN... ...


 Kiểm tra bài cũ kết hợp với yêu cầu học sinh


giaûi bài tập.
<b>5/ Áp dụng.</b>
Hình 1.11


<b>a) Trung điểm của đoạn thẳng</b>
<b>b) Trọng tâm của tam giác.</b>
<b>Bài tập 1.</b>


Hướng dẫn học sinh vẽ hình.
Củng cố phép cộng, trừ hai vectơ.
<b>Bài tập 2.</b>


Phương pháp chứng minh đẳng thức.
Phương pháp phân tích vec tơ.



Quy tắc ba điểm. Quy tắc hình bình hành.
Hướng dẫn học sinh theo hai cách:


Caùch 1 : A = A1 = A2 = . . . = B.


Cách 2: A = B  A1 = B1 . . .  Đúng.


<b>Baøi tập 3.</b>


Nhắc lại tính chất trung điểm, tính chất
trọng tâm đã học ở cấp hai. Liên hệ
phương pháp vectơ.


)
DC
MD
(
)
BA
MB
(
MC


MA    


CD
BA
...
MD


MB
MC


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hướng dẫn học sinh vẽ hình.
Tương tự bài 2.


<b>DẶN DÒ : </b>


 Hiểu và vận dụng phép cộng, trừ vectơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành.
 Chú ý phương pháp giải bài tập 2.


 Làm các bài tập 4, 5, 6 SGK (trang 12).


<b>TIẾT 6 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Kiểm tra bài cũ:</b>


 Quy tắc hình bình hành MNGH:


?
GH


GN  ; GN GH?


 Quy taéc ba ñieåm C, D, E :


...
...



CD  ; CD... ...


 Kiểm tra bài cũ kết hợp với u cầu học


sinh giải bài tập.
<b>Bài tập 4.</b>


Hướng dẫn học sinh vẽ hình.
Quy tắc ba điểm. Phân tích vectơ.


Tính chất hình bình hành vận dụng vào vectơ.
<b>Bài tập 5.</b>


Hướng dẫn học sinh vẽ hình.
Quy tắc ba điểm. Phân tích vectơ.
Độ dài vectơ.


Tính chất tam giác đều. Định lí Pitago.
<b>Bài tập 6.</b>


Tương tự .


Củng cố phương pháp giải bài tập.


Tương tự tiết 5.


AJ
RA
RJ 



AJ và IB đối nhau.


* ABBCAC


* AB BCABCB


Dựng BMCB


3
a
AM
BC


AB  


<b>DẶN DÒ : </b>


 Hướng dẫn bài tập 9.


 Học sinh làm thêm bài tập 7, 8, 9 SGK (trang 12).
 Đọc trước §3. TÍCH MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ.


Ngày soạn :
Ngày dạy :


<b>Tieát PPCT : 07 & 08</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Học sinh biết dựng và nắm được các tính chất của phép nhân một số với một
vectơ, điều kiện cùng phương của hai vectơ, phân tích vectơ.



<b>II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>


Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi … Phiếu học tập.
<b>III / PHƯƠNG PHÁP :</b>


Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thơng qua các
hoạt động điều khiển tư duy.


<b>IV / TIẾN TRÌNH BAØI HỌC VAØ CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>
<b>TIẾT 7.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Kiểm tra bài cũ.</b>


Định nghĩa vectơ, hai vectơ cùng phương,
cùng hướng, ngược hướng, bằng nhau, vectơ
không. Dựng vectơ tổng, hiệu.


Hoạt động 1: Kết hợp kiểm tra bài cũ với hướng
dẫn học sinh vào hoạt động 1.


<b>1/ Định nghóa.</b>
Định nghóa ka


(phương, hướng, độ dài, quy ước)
Thí dụ (SGK).


<b>2/ Tính chất. </b>


Hướng dẫn học sinh xem SGK.


Hoạt động 2: Yêu cầu học sinh trả lời.


<b>3/ Trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm</b>
<b>của tam giác.</b>


Tính chất a), b) SGK


Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh chứng minh.
<b>4/ Điều kiện để hai vectơ cùng phương.</b>


Định lí.


Liên hệ ba điểm A, B, C thẳng hàng.


Hoạt động 4: Cho bốn điểm O, A, B, C thỏa


OA
OB
2
OC


3   . CMR A, B, C thẳng hàng.
<b>5/ Phân tích một vectơ theo hai vectơ không</b>
<b>cùng phương.</b>


Hướng dẫn học sinh đọc thêm SGK.


Xem SGK


Học sinh phát biểu bằng lời :



.
k
a


k 


Liên hệ tính chất.


ka

(k)a ka




a) MAMB

MIIA

 

 MIIB



b) MAMGGA


Liên hệ kiến thức cũ A, B, C thẳng hàng 


AC
//


AB với kiến thức mới AB//AC 


AC
k
AB


OA
OB


2
OC


3   2OC 2OBOA OC
Xem SGK. Dự đoán cách phân tích vectơ
(khơng nhất thiết theo SGK).


<b>DẶN DÒ : </b>


 Hiểu và vận dụng phép cộng, trừ vectơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành.


Tích một số với một vectơ, điều kiện cùng phương của hai vectơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TIẾT 8 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Kiểm tra bài cũ.</b>


Kiểm tra bài cũ, củng cố kiến thức qua quá
trình giải bài tập.


<b>Bài tập 1.</b>


u cầu học sinh nhận định phương pháp
giải trước khi giải bài tập.


Tính chất hình bình hành.
<b>Bài tập 3.</b>


Quy tắc ba điểm.



Phương pháp phân tích vectơ.
<b>Bài tập 2.</b>


Tương tự bài tốn trang 16.
Quy tắc ba điểm.


<b>Bài taäp 4, 5.</b>


Tương tự bài tập 2, 3.
<b>Bài tập 6.</b>


Điểm K được xác định theo hai điểm cho
trước A, B.


ABACAD

ABAD

AC


v
2
3
u
2
1


AM 


GB
AG
AB 



u v



3
2


AB 


0
KB
2
KA


3    KA2<sub>5</sub>BA


<b>DẶN DÒ : </b>


 Chú ý phương pháp giải bài tập. Phương pháp chứng minh đẳng thức. Phương pháp


phân tích vectơ.


 Hướng dẫn phương pháp giải bài tập 7, 8 (học sinh làm thêm).
 Chuẩn bị làm bài kiểm tra một tiết.


Ngày soạn :
Ngày dạy :
<b>Tiết PPCT : 09</b>


<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT.</b>


<b>ĐỀ :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

a) XY ?? b) XY? ? (2đ).


2) Cho hình bình hành IKLT.


a) KIKL? b) KI KL? (2ñ).


3) Cho bốn điểm M, N, G, H. Chứng minh rằng: NGHMNMHG (3đ).


4) Cho hình bình hành ABCD có tâm O; M là trung điểm của CD; N là điểm trên
BC sao cho NB3NC. Phân tích theo BA,BC các vectơ sau đây : OD,AM,NO.


(3đ).


<b>ĐÁP ÁN :</b>


1) a/ XYXZZY (1đ).


b/ XY ZY ZX (1ñ).


2) a/ KIKLKT (1ñ).


b/ KI KLLI (1ñ).


3) NGHMNMHG  NG NMHG HM . . .


(hoặc khai triển từng vế) (3đ)


4) BC


2


1
BA
2
1


OD  (1ñ).


BA BC


2
1


AM   (1ñ).


BC


4
1
BA
2
1


NO  (1đ).


Ngày soạn :
Ngày dạy :


<b>Tiết PPCT : 10 & 11 & 12</b>


<b>§ 4. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ.</b>



<b>I / MỤC TIÊU :</b>


Củng cố kiến thức về vectơ. Giúp học sinh nắm được phương pháp tọa độ. Biết tìm
tọa độ điểm, tọa độ vectơ, tọa độ trung điểm, trọng tâm tam giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi … Phiếu học tập.
<b>III / PHƯƠNG PHÁP :</b>


Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thơng qua các
hoạt động điều khiển tư duy.


<b>IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>
<b>TIẾT 10.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Kiểm tra bài cũ.</b>


Định nghĩa vectơ, hai vectơ cùng phương, hai
vectơ bằng nhau, tích một số với một vectơ.


Hướng dẫn học sinh xem SGK.
<b>1/ Trục và độ dài đại số trên trục.</b>


a) Trục tọa độ.


b) Độ dài đại số của vectơ.
<b>2/ Hệ trục tọa độ. </b>


Hoạt động 1: Yêu cầu học sinh xem hình 1.21 trả lời
câu hỏi.



<b>a) Định nghĩa hệ trục tọa độ.</b>
<b>b) Tọa độ của vectơ.</b>


Hoạt động 2: Yêu cầu học sinh xem hình 1.23 trả lời
câu hỏi.


Phương pháp phân tích vectơ theo hai vectơ
không cùng phương, quy tắc hình bình hành.


Tọa độ vectơ. i(1;0), j(0;1)


Hai vectơ bằng nhau.
<b>c) Tọa độ của điểm.</b>


Liên hệ tọa độ điểm với tọa độ vectơ.


Hoạt động 3: Yêu cầu học sinh xem hình 1.26 trả lời
câu hỏi. Vẽ các điểm D, E, F.


<b>d)</b> <b>AB(x<sub>B</sub></b>  <b>x<sub>A</sub>;y<sub>B</sub></b>  <b>y<sub>A</sub>)</b>


Hoạt động 4: Yêu cầu học sinh xem hình 1.26 tìm tọa
độ các vectơ DE,EF,FD.


Xem SGK


Nhận xét so sánh độ dài đại số của
vectơ với độ dài của vectơ. Hướng của
vectơ với hướng của vectơ đơn vị.



Xe( e ; 3 ), Maõ( f ; 7 ).


Củng cố kiến thức về hệ trục tọa độ,
gốc tọa độ, các trục tọa độ.


Xem SGK.


j
4


b  ; a 4i 2j


A(4;2), B(3;0), C(0;2).


Xác định các điểm D, E, F trên mặt
phẳng tọa độ.


).
3
;
5
(
FD
),
4
;
3
(
EF


),
7
;
2
(


DE  


<b>DẶN DÒ : </b>


 Xem trước phần 3, 4 SGK trang 24, 25.
 Chuẩn bị các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 26.


<b>TIEÁT 11.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Kiểm tra bài cũ.</b>


Tọa độ điểm, tọa độ vectơ, các công thức SGK
trang 24.


Bài tập 1, 2, 3. (Dạng các câu hỏi, yêu cầu học
sinh trả lời).


<b>3/ Tọa độ của các vectơ </b> <b>u</b>  <b>v,</b> <b>u</b>  <b>v,ku</b> <b>. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Các công thức SGK trang 24.


Thí dụ SGK trang 25. Hướng dẫn học sinh trên
bảng cách trình bày.



Biểu thức tọa độ của hai vectơ cùng phương.
<b>4/ Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng. Tọa độ</b>
<b>của trọng tâm tam giác.</b>


<b>a) Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng.</b>


Hoạt động 5: Liên hệ giữa phương pháp vectơ với
phương pháp tọa độ.


<b>b) Tọa độ của trọng tâm tam giác.</b>
Thí dụ SGK trang 26.


2a = (2; 4)


b <sub>= (3;4)</sub>


 c = (4;1)


=> 2a + b  c = (0;1)


OA OB OC



3
1


OG  


=>



3
x
x
x


x A B c
G






<b>DẶN DÒ : </b>


 Chú ý các công thức của các phần 1), 2), 3).
 Chuẩn bị bài tập 4, 5, 6, 7, 8 SGK trang 26, 27.


<b>TIẾT 12 CÂU HỎI VÀ BÀI TAÄP.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Kiểm tra bài cũ.</b>


Kiểm tra bài cũ, củng cố kiến thức qua q
trình giải bài tập.


<b>Bài tập 4.</b>


Dạng câu hỏi củng cố kiến thức.
<b>Bài tập 5.</b>



Hướng dẫn học sinh vẽ hình, nhận xét, suy


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

ra kết quả.
<b>Bài tập 6.</b>


u cầu học sinh nhận định phương pháp
giải trước khi giải bài tập.


Tính chất hình bình hành. Lưu ý u cầu
học sinh vẽ nháp hình bình hành đúng thứ tự
các đỉnh A, B, C, D. Học sinh có thể ghi sai


CD
AB .


Biểu thức tọa độ của hai vectơ bằng nhau.
Yêu cầu học sinh vẽ hình bình hành ABCD,
kiểm tra kết quả.


<b>Bài taäp 7, 8.</b>


Hướng dẫn tương tự.


a) A(x0 ; y0)


b) B(x0 ; y0)


c) C(x0 ; y0)


D(xD ; yD)



DC
AB
=> D(0 ; 5)


Vẽ hình bình hành ABCD trong mpOxy
<b>DẶN DÒ : </b>


 Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng : Tìm điểm, tìm vectơ nghĩa là tìm tọa độ.
 Kết hợp phương pháp tọa độ với phương pháp vectơ. Điều kiện cùng phương, ba


điểm thẳng hàng, phân tích vectơ.


 Câu hỏi và bài tập ôn chương I SGK trang 27, 28.


Ngày soạn :
Ngày dạy :
<b>Tiết PPCT : 13</b>


<b>CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I.</b>


<b>I / MỤC TIÊU :</b>


Củng cố kiến thức về vectơ. Giúp học sinh nắm được phương pháp vectơ, phương
pháp tọa độ. Biết tìm điểm, tọa độ vectơ, tọa độ trung điểm, trọng tâm tam giác.


<b>II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>


Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi … Phiếu học tập.
<b>III / PHƯƠNG PHÁP :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thơng qua các
hoạt động điều khiển tư duy.


<b>IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VAØ CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Kiểm tra bài cũ.</b>


Kiểm tra miệng các bài tập 1, 2, 3, 10, 13.
Yêu cầu học sinh nhận định phương pháp giải
trước khi giải.


<b>Bài tập 4.</b>


Xem lại bài tập 7 trang 12.


b
a
b


a   


Phép cộng vectơ.


Tính chất các cạnh trong tam giác.
<b>Bài tập 5.</b>


Tính chất trọng tâm của tam giác (O cũng là
trọng tâm tam giác đều ABC).



Hai vectơ đối nhau. Trung điểm của đoạn thẳng.
<b>Bài tập 6.</b>


Tương tự bài 5 trang 12.
Sử dụng hình vẽ trang BT 5.
<b>Bài tập 7, 8, 9</b>


Tương tự bài 2, 3 trang12, bài 5 trang 17, . . .
Chứng minh đẳng thức vectơ, quy tắc ba điểm.
Phân tích vectơ.


<b>Bài tập 11, 12.</b>


Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng. Công thức
trang 24. Điều kiện cùng phương.


Trả lời câu hỏi.


Quy taéc ba ñieåm A, B, C


AB


a  , b BC.


=> a  b AC
0
OC
OB


OA  



=> OAOBOC


=>  OCOM


'
AA
2
AC
AB 


u (40 ; 13), x (8 ; 7)


m = 2/5


<b>DẶN DÒ : </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×