Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.97 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: Ngày giảng:
<b> Bài 2: cvgghgyh i </b>
<b>A. Phần chuẩn bị:</b>
<b> I. Mục tiêu cần đạt:</b>
<b> 1. Về kiến thức, kỹ năng, t duy : Giúp häc sinh:</b>
- Hiểu đợc tính phức tạp của khí hậu châu á mà nguyên nhân chính là do vị trí địa
lí, kích thớc rộng lớn và địa hình bị chia cắt mạnh của lãnh thổ.
- Hiểu rõ đặc điểm và các kiểu khí hậu chính của châu á.
- Củng cố và nâng cao các kỹ năng phân tích , vẽ biểu đồ và đọc lợc đồ khí hậu.
<b> 2. Giáo dục : </b>
GD học sinh lòng yêu thích tìm hiĨu thÕ giíi tù nhiªn.
II. ChuÈn bÞ:
1. <b>Thầy : Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án</b>
2. <b>Trị : học bài cũ, đọc trớc bài.</b>
B. PhÇn thĨ hiƯn:
I. KiĨm tra bµi cị:
Câu hỏi: Trình bày đặc điẻm chính về địa hình của châu á?
Trả lời: Có nhiều hệ thống núi cao, nhiều sơn nguyên đồ sộ và nhiều đồng bằng
rôngj lớn bậc nhất thế giới nằm xen kẽ nhau làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp…
II. Bài mới:
Giới thiệu bài(1’): Nh các em đã biết châu á nằm trảI dài từ vùng cực Bắc đến vùng
xích đạo…
GV
?
HS
?
HS
?
GV
?
HS
GV
?
HS
?
HS
GV
Quan sát lợc đồ hình 2.1
Em hãy đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc dến
vụng xích đạo dọc theo kinh tuyến 80 độ Đông?
- QS và đọc tên các đới khí hậu: cực và cận cực, đới
khí hậu ơn đới, đới KH cận nhiệt, đới khí hậu nhiệt
đới, đới KH cận xích đạo.
Thaỏ luận nhóm(1’) Theo em vì sao khí hậu châu á
lại chia thành nhiều đới nh vậy?
- Thảo luận, đa ý kiến: Do địa hình rộng lớn trảI dài
từ vùng cận cực đến vùng xích đạo nên châu á có
nhiều đới khí hậu nh vậy.
Từ đây em có nhậ xét gì về đặc điểm khí hậu châu á?
Chuyển ý:
QS hình 2.1 và chỉ ra một trong các đới có nhiều kiểu
khí hậu và đọc tên các kiểu khí hậu thuộc đới đó?
HS đọc tên, GV chuẩn kiến thức.
Nh vậy, châu á có nhiều đới khí hậu khác nhau. Sự
đa dạng này là do lãnh thổ trảI dài từ vùng cực Bắc
đến vùng Xích đạo…
Chuyển ý:
QS hình 2.1 và chỉ ra các khu vùc thc kiĨu khÝ hËu
giã mïa?
QS vµ chØ ra những kiến thức mà gv yêu cầu.
Em có nhận xét gì về khí hậu gió mùa châu á?
- Gồm khí hậu nhiệt đới gió mùa phân bố ở Nam á
và Đơng Nam á và khí hậu gió mùa cận nhiệt và ơn
đới phân bố ở Đông á.
Trong các khu vực khí hậu gió mùa, một năm có
hai mùa rõ rệt: mùa đơng có gió từ nội địa thổi ra,
1. KhÝ hËu ch©u ph©n hóa á
rất đa dạng:
a. Khớ hu chõu ỏ phõn hóa
thành nhiều đới khác nhau.
b. Các đới khí hậu châu á
th-ờng phân hố thành nhiều kiểu
khí hậu khác nhau:
?
HS
Gv
?
GV
?
HS
GV
?
khơng khí khơ, lạnh và ma khơng đáng kể… thế giới.
QS hình 1.2, hãy chỉ ra những khu vực thuộc các
kiểu khí hậu lục địa?
- Là những khu vực phân bố trong vùng nội địa và
khu vực Tây Nam á.
Tại các khu vực này, về mùa đơng khơ và lạnh,
mùa hạ khơ và nóng. Lợng ma trung bình năm thay
đổi từ 200- 500m, độ bốc hơI rất lớn nên độ ẩm
khơng khí ln thấp. Hầu hết các vùng nội địa và
Tây Nam á đều phát triển cảnh quan bán hoang mạc
và hoang mạc.
Từ đây em có nhận xét gì về đặc điểm chung của
kiểu khí hậu lục địa?
Tóm lại: khí hậu châu á phân hóa rất đa dạng, thay
i theo cỏc i t Bc xung Nam
Đọc yêu cầu bµi tËp 1?
Thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời.
Định hớng, chuẩn kiến thức:
- U-lan Ba- to: thuộc kiểu khí hậu ơn đới lục
địa.
- E. Ri-át: thuộc kiểu KH nhiệt đới khô.
- Y-an-gun: kiểu KH nhiệt đới gió mùa.
Nhắc lại đặc điểm khí hậu của châu á
mùa ôn đới.
- Đặc điểm: mùa đông khô
lạnh, ma ít, mùa hạ nóng ẩm,
ma nhiều.
b. Các kiểu khí hậu lục địa:
- Đặc điểm: mùa đơng
khơ lạnh, mùa hạ khơ
nóng, lợng ma thấp.
* Luyện tập: Làm bài tập 1/
SGK/ 9.
III. H<b> íng dẫn học ở nhà (1)</b>
- Học bài, nắm chác ghi nhớ.
- Làm bài tập 2.
- Chuẩn bị: Sông ngòi và cảnh quan châu á.
Ngy son: Ngày giảng:
Tiết 3 – Bài 3:
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức, kỹ năng, tư duy: Giúp học sinh:
- Nắm được các hệ thống hệ thống sông lớn, đặc điểm chung về chế độ nước sông
và giá trị kinh tế của chúng.
- Hiểu được sự phân hóa đa dạng của các cảnh quan tự nhiên và mối quan hệ giữa
khí hậu với cảnh quan.
- Hiểu được những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên châu Á đối với
2. Giáo dục: GD học sinh ý thức tìm hiểu tự nhiên.
<b> II. Chuẩn bị: </b>
<b>B. Phần chuẩn bị: </b>
I. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Trình bày các kiểu khí hậu phổ biến ở châu Á?
Trả lời: Gồm các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa….
II. Bài mới:
* Giới thiệu bài( 1’): Châu Á có mạng lưới sơng ngịi khá phát triển song phân bố
không đều và chế độ nước thay đổi phức tạp, đó là do ảnh hưởng của địa hình và khí hậu…
GV
?
HS
?
HS
?
HS
GV
?
?
GV
Sơng ngịi của châu Á khá phát triển và có nhiều hệ
thống sơng lớn.
Chú ý vào bản đồ địa hình và sơng ngịi châu Á và
cho biết tên các con sông lớn của khu vực Bắc Á,
Đông Á, Tây Nam Á?
Tự xác định kiến thức trên lược đồ.
Đặc điểm mạng lưới sơng ngịi ở ba khu vực trên
về sự phân bố, chế độ nước?
Thảo luận, đưa ý kiến:
- Bắc Á: mạng lưới sông dày, mùa đông đóng
băng, mùa xuân có lũ do băng tan.
- Tây Nam Á: và Trung Á: ít sơng, nguồn cung cấp
nước cho sông là nước băng tan, lượng nước giảm
dần về hạ lưu.
- Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á: có nhiều sơng,
sơng nhiều nước, nước lên xuống theo mùa.
Thảo luận nhóm( 1’): Theo em vì sao mạng lưới
sơng ngịi ở châu Á lại có sự khác biệt về đặc điểm
như vậy?
Thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời
Chuẩn kiến thức: Do ảnh hưởng của địa hình, của
Nêu giá trị của sơng ngịi châu Á?
Chuyển ý:
1.Đặc điểm sơng ngịi:
- Châu Á có mạng lưới sơng
ngịi khá phát triển nhưng phân
bố không đồng đều, chế độ
nước phức tạp.
- Sơng ngịi và hồ ở châu Á có
giá trị rất lớn trong sản xuất, đời
sống, văn hóa, du lịch…
?
HS
?
HS
?
GV
?
GV
?
Quan sát lược đồ h2.1 và 3.1 và cho biết:
Châu Á có những đới cảnh quan tự nhiên nào theo
thứ tự từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây?
Tự xác định kiến thức.
Kể tên các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu
gió mùa, và các cảnh quan ở khu vực khí hậu lục
địa khơ hạn?
- KVKH gió mùa: rừng nhiệt đới ẩm, rừng hỗn hợp
và rừng lá rộng, rừng cận nhiệt đới ẩm.
- KVKH lục địa khô hạn: hoang mạc và bán hoang
mạc, cảnh quan núi cao.
Kể tên các cảnh quan thuộc đới khí hậu ơn đới, cận
nhiệt, nhiệt đới?
- rừng nhiệt đới ẩm…
Chuẩn kiến thức: Do sự thay đổi của khí hậu từ ven
biển vào nội địa, thay đổi theo vĩ độ, theo địa hình
nên cảnh quan châu Á có sự phân hóa từ Bác
xuống Nam, từ Đông sang Tây.
Quan sát lược đồ và cho biết những cảnh quan của
những khu vực nào chiếm diện tích lớn?
Liên hệ: Rừng lá kim … bảo vệ.
Giới thiệu tranh hình 3,2/ SGK/ 12.
HS đọc phần 3/ SGK/ 12.
Thiên nhiên châu Á có những thuận lợi và khó
khăn gì đối với cuộc sống con người?
Thảo luận và trả lời câu hỏi 1/ SGK/13
- Do địa hình và khí hậu đa
dạng nên các cảnh quan châu Á
rất đa dạng.
- Cảnh quan tự nhiên khu vực
gió mùa và vùng lục địa khơ
chiếm diện tích lớn.
3. Những thuận lợi và khó khăn
của thiên nhiên châu Á:
* Thuận lợi: Có nguồn tài
nguyên thiên nhiên phong phú.
* Khó khăn: Khí hậu khắc
nghiệt, thiên tai bất thường.
III. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Học bài, nắm được ND bài học.
- Xem lược đồ, các định hệ thống sơng ngịi châu Á.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 4 – Bài 4: Thực hành
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức, kỹ năng, tư duy: Giúp học sinh:
- Hiểu nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa châu Á.
- Hiểu nội dung loại bản đồ mới: Bản đồ phân bố khí áp và hướng gió.
- Rèn kỹ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên bản đồ.
2. Giáo dục: GD học sinh sự u thích khám phá và tìm hiểu thế giới tự nhiên.
II. Chuẩn bị:
1. <b>Thầy : nghiên cứu bài, soạn giáo án, bản đồ khí hậu châu Á.</b>
2. <b>Trị: Học bài cũ, chuẩn bị bài.</b>
<b>B. Phần thể hiện:</b>
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)
<b>Trả lời: KH châu Á phổ biến là các kiểu KH gió mùa và KH lục địa…</b>
II. Bài mới:* Giới thiệu bài( 1’) Bề mặt trái đất chịu sự sưởi ấm và hóa lạnh theo mùa.
Khí áp trên lục địa cũng như ngoài đại dương thay đổi theo mùa nên thời tiết cũng có
những đặc tính biểu hiện riêng biệt của mỗi mùa trong năm. Bài thực hành đầu tiên của Địa
GV
HS
?
HS
?
HS
GV
?
?
HS
?
HS
Treo bản đồ Khí hậu châu Á, giới thiệu về các khối
khí: Bề mặt TĐ do chịu ảnh hưởng của sự
phân bố bức xạ mặt trời nên các khối khí bao phủ
trên bề mặt TĐ cũng phân ra làm nhiều bộ phận
khác nhau. Mỗi bộ phận khơng khí đó bao phủ một
vùng đất đai rộng lớn hàng triệu km2, tương đối
đng nhất về các đặc tính vật lí gọi là các khối
khí. Như vậy ta thấy các khối khí đều mang dấu ấn
của vùng đất sinh ra nó như: nóng hay lạnh, khơ
hay ẩm, khí áp cao hay thấp…
Các khối khí trên bề mặt TĐ có thể phân ra:
1.Khối khí băng dương bao phủ các vùng cực giá
2. Khối khí cực địa bao phủ các vùng vĩ tuyến cao
ơn đới gần cực, kí hiệu là: P
3. Khối khí nhiệt đới bao phủ các vùng chí tuyến,
kí hiệu là: T
4. Khối khí xích đạo bao phủ các vùng rừng rậm
nhiệt đới ẩm, kí hiệu: E.
Các khối khí này thường di chuyển, mỗi khi đi
đến đâu thì thì lại làm cho thời tiết ở những nơi
chúng đi qua có sự thay đổi đáng kể. Và cũng trong
q trình di chuyển, do tiếp xúc với những vùng
đất đai mới có các đặc tính vật lí khác mà chúng có
sự thay đổi tính chất, trở thánhcác khối khí biến
tính.
Treo lược đồ, giới thiệu chung về lược đồ h 4.1 và
h 4.2, yêu cầu HS đọc các chỉ dẫn.
GV giải thích các khái niệm:
- Các trung tâm khí áp được biểu thị bằng các
đường đẳng áp.
- Đường đẳng áp là đường nối các các điểm có
trị số khí áp bằng nhau.
?
HS
GV
GV
- Hướng gió được biểu thị bằng các mũi tên,
gió thổi từ vùng áp cao đến vùng áp thấp.
Quan sát lược đồ và chú ý vào phần chú giải.
Thảo luận nhóm(1’): Hãy xác định và đọc tên các
trung tâm áp thấp và áp cao?
- Trung tâm áp thấp: T xích đạo, T xích đạo
A-lê-ut, T Ai-xơ-len…
- Trung tâm áp cao: C Nam ÂĐD, C Xibia?
Thảo luận nhóm(1’): Xác định các hướng gió chính
về mùa đơng theo từng khu vực?
Xác định theo nhóm, ghi kết quả vào vở, cử đại
diện phát biểu.
Chuẩn kiến thức.
Chuyển ý:
Dựa vào hình 4.2, thảo luận nhóm(1’)
Xác định các trung tâm áp thấp và các trung tâm áp
cao?
Xác định và phát biểu.
Xác định hướng gió chính theo từng khu vực về
mùa hạ và điền tiếp vào vở?
Các nhóm xác định và đưa ý kiến.
Qua phân tích hồn lưu gió mùa châu Á hãy cho
biết điểm khác nhau cơ bản về tính chất gió mùa
mùa đơng và gió mùa mùa hạ là gì? Vì sao?
- Gió mùa mùa đơng lạnh và khơ vì xuất phát
từ cao áp trên lục địa
- Gió mùa mùa hạ mát vì thổi từ đại dương
vào.
Nhấn mạnh: Do sự thay đổi về nền nhiệt dẫn đến
sự thay đổi về khí áp nên các cao áp và hạ áp giữa
hai mùa có sự khác biệt nhau về mặt tính chất.
Theo em nguồn gốc và sự thay đổi hướng gió của
hai mùa có ảnh hưởng ntn tới sinh hoạt và sản xuất
của KV này?
- Mùa đơng gió từ lục địa ra biển, thời tiết khơ
lạnh có thuận lợi cho việc trồng các loại rau
màu vụ đông nhưng cũng gây ra nhiều đợt
rét kéo dài làm ảnh hưởng đến sản xuất và
sinh hoạt của người dân.…
- Mùa hạ gió từ biển thổi vào mang thời tiết
nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho SXNN…
Liên hệ:
Ở nước ta vào mùa đông, khối khí rất lạnh
1. Phân tích hướng gió về mùa
đơng.( 14’)
2. Phân tích hướng gió về mùa
hạ(14’)
3. Tổng kết(10’)
- Kẻ bảng
- Kết luận:
từ cao áp Xibia(Bắc á) di chuyển xuống nước ta, do
chặng đường dài nên bị biến tính, yếu dần khi vào
miền Bắc nước ta, chỉ đủ gây thời tiết tương đối
lạnh trong thời gian vài ngày, sau đó bị đồng hóa
với khối khí địa phương yếu dần rồi tan.
* Củng cố: Cho biết sự khác nhau về hoàn lưu gió
mùa châu Á về mùa đơng và mùa hè?
III. Hướng dẫn học ở nhà(1’)
- Học bài, xem lược đồ
- Nắm các đặc điểm về hồn lưu gió mùa châu Á.
- Làm bài tập phần tổng kết
- Chuẩn bị: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 5 – Bài 5
<b>A. Phần chuẩn bị: </b>
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức, kỹ năng, tư duy: Giúp học sinh:
- Nắm được châu Ácó dân cư đông nhất so với các châu lục khác, mức độ tăng dân
số đạt mức trung bình của thế giới.
- Sự đa dạng và phân bố các chủng tộc sống ở châu Á
- Biết tên và sự phân bố các tôn giáo lớn của châu Á.
- Rèn kỹ năngquan sát, so sánh, phân tích các số liệu, lược đồ.
2. Giáo dục: GD học sinh sự u thích khám phá và tìm hiểu thế giới tự nhiên.
II. Chuẩn bị:
3. <b>Thầy : nghiên cứu bài, soạn giáo án, bản đồ khí hậu châu Á.</b>
4. <b>Trị: Học bài cũ, chuẩn bị bài.</b>
I. Kiểm tra bài cũ: (3’)Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
II. Bài mới:* Giới thiệu bài( 1’) Châu Á là một trong những nơi có người cổ sinh sống
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
GV
?
GV
HS
?
HS
?
HS
?
HS
Đọc bảng 5.1 và nêu nhận xét về số dân châu Á so
với các châu lục khác?
- Châu Á có số dân đơng nhất thế giới. Số
dân
châu Á chiếm bao nhiêu phần trăm số dân thế giới?
- Chiếm 61 % số dân thế giới.
Trong khi đó diện tích châu Á chiếm bao nhiêu
diện tích thế giới?
- Chiếm 23,4 % diện tích thế giới.
Thảo luận nhóm(1’)
Theo em nguyên nhân nào dẫn đến sự tập trung
đông dân cư ở châu Á?
- Thảo luận, cử đại diện phát biểu.
Định hướng: Châu Á là nơi tập trung nhiều đồng
bằng màu mỡ rộng lớn, thuận lợi cho sự quần cư
của con người. Trồng lúa, nhất là lúa nước là nghề
truyền thống của cư dân nhiều vùng thuộc chấu Á,
nghề này lại cần nhiều sức lao động nên trong một
thời gian dài mô hình gia đình đơng con được
khuyến khích.
Chú ý vào bảng 5.1 và tính mức độ gia tăng dân số
ở các châu lục và thế giới trong50năm(
1950-2000)?
Hướng dẫn cách tính cụ thể: SD năm sau nhân với
100 % rồi chia cho số dân năm trước.(%)
Chia nhóm tính, cử đại diện trả lời.
Em có nhận xet gì về mức độ gia tăng dân số châu
Á so với các châu lục và thế giới?
- Đứng thứ hai sau châu Phi, cao hơn so với thế
giới.
Quan sát bảng và cho biết đến năm 2002 tỉ lệ gia
tăng tự nhiên ở châu Á so với các châu lục khác và
thế giới ntn?
- Đã giảm ngang với mức TB năm của thế
giới.
Nguyên nhân do đau mà từ một châu lục đông dân
DS châu Á lại giảm đi đáng kể như vậy?
- Do quá trình CNH ở các đơ thị làm diện tích
đất NN giảm; Do việc thực hiện chính sách DS đã
1. Một châu lục đông dân nhất
thế giới (15’)
- Châu Á có số dân đơng nhất,
chiếm gần 61 % dân số thế giới.
GV
?
HS
?
HS
GV
HS
?
HS
GV
?
HS
?
được nhiều quốc gia quan tâm…VD: Trung Quốc
thực hiện mỗi GĐ chỉ sinh 1 con…
Liên hệ: Ở VN vấn đề hạn chế tăng dân số đã được
quan tâm đến từ những năm 1990…
QS hình 5.1 và cho biết châu Ácó những chủng tộc
nào sinh sống, phân bố ở những địa bàn nào?
-Bắc Á và Đơng Á: Chủng tộc Mơn-gơ-lơ-ít
- Tây Nam Á và Nam Á: Ơ- rơ-pê-ơ-ít
- Đơng Nam Á: Chủng tộc Mơn-gơ-lơ-ít đan xen
với chủng tộc Ơ-xtra-lơ-ít.
Dân cư châu Á phần lớn thuộc chủng tộc nào?
Nhắc lại đặc điểm ngoại hình của chủng tộc này?
- Người Mơn-gơ-lơ-ít chiém tỉ lệ lớn trong tổng số
dân cư châu Á, được chia thành hai tiểu chủng
khác nhau: Nhánh Môn phương Bắc và nhánh Mơn
phương Nam. Nhánh tiểu chủng p. Nam hỗn hợp
vói đại chủng Ơt-tra-lơ-ít nên màu da vàng sẫm,
mơi dày, mũi rộng.
Do các luồng di dân và việc mở rộng giao lưu đã
dẫn đến sự hợp huyết giữa những người thuộc các
chủng tộc, các dân tộc trong mỗi quốc gia, nhưng
họ đã cùng chung sống bên nhau và cùng góp sức
xây dựng quê hương đất nước.
Đọc p3
Thảo luận nhóm(1’): Theo em tơn giáo ra đời từ
đâu?
Thảo luận, cử đại diện trả lời:
Định hướng:
Trong q trình phát triển của xã hội lồi người,
người xưa ln cảm thấy bất lực, yếu đi trước
thiên nhiên bao la hùng vĩ, đầy bí ẩn; Có những
hiện tượng con người khơng giải thích nổi, họ bất
lực trước lực lượng áp bức trong xã hội …họ lại
cầu viện đến thần linh hoặc hi vọng ảo tưởng vào
cuộc sống tốt đẹp ở thế giới bên kia và họ tìm đến
- Phật giáo, Ấn Độ giáo, Kitô giáo và Hồi giáo.Mở
rộng về các tôn giáo: SGV/24.
Ở VN chúng ta có những tơn giáo nào?
2.Dân cư thuộc nhiềuchủng tộc:
(10)
- Dân cư châu Á chủ yếu thuộc
chủng tộc Mơn-gơ-lơ-ít,
ơ-rơ-pê-ơ-ít và số ít Ơ-xtra-lơ-ít.
- Các chủng tộc chung sống
bình đẳng trong hoạt động
KT-VH-XH.
3.Nơi đời của các tôn giáo(13’)
HS
GV
?
?
HS
GV
GV
Tự liên hệ
Chuẩn kiến thức: Có những tơn giáo du nhập: Đạo
Thiên chúa, đạo Phật… và có những tơn giáo do
người VN sáng lập: Cao Đài, Hịa Hảo…
Ngồi ra trong tín ngưỡng VN cịn thờ những ai?
- Thờ những người có cơng trong xây dựng và
bảo vệ đất nước hoặc do truyền thuyêt: Đức
Thánh TRần, Bà Chúa Kho, Thánh Giómg…
Thảo luận nhóm(1’): Vai trị của các tơn giáo trong
đời sống con người là gì?
- Tích cực: Khun con người tu nhân tích
đức, hướng thiện…
- Tiêu cực: Dễ bị bọn xấu lợi dụng, gây mê
tín…
Chốt:
Củng cố(2’) Vì sao châu Á đơng dân? Năm 2002
dân số châu Á đứng hàng thứ mấy trong các châu
lục? - Các tơn giáo đều khun răn
các tín đồ làm việc thiện, tránh
điều ác.
III. Hướng dẫn học ở nhà(1’)
- Học bài, năm được những đặc điểm về dân cư, xã hội châu Á.
- Làm bài tập 2/SGK.
- Chuẩn bị: Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư…
Ngày soạn: Ngày giảng:
Bài 6 - Tiết 6: Thực hành:
<b>A. Phần chuẩn bị:</b>
<b> I. Mục tiêu cần đạt:</b>
<b> 1. Về kiến thức, kỹ năng, tư duy: Giúp HS:</b>
- Nắm được đặc điểm về tình hình phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á.
- Ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên đến sự phân bố dân cư và các đô thị châu Á.
- Rèn kỹ năng phân tích bản đồ phân bố dân cư, tìm ra đặc điểm phân bố dân cư và
các mqh giữa các yếu tố tự nhiên và dân cư xã hội.
2.Giáo dục: GD học sinh ý thức ham tìm hiểu, học hỏi những kiến thức tự nhiên, xã
hội.
II.Chuẩn bị:
<b>B. Phần thể hiện:</b>
<b> I. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15’</b>
Câu hỏi:<b> Nêu tình hình dân số châu Á? Nguyên nhân tăng dân số châu Á?</b>
Đáp án: Châu Á có số dân đơng nhất thế giới…
II. Bài mới:
* Giới thiệu bài (1’) Châu Á có số dân đơng nhất thế giới nhưng tình hình phân bố
dân cư…
Các em hãy mở SGK, quan sát H6.1 nhận biết khu
vực có mật độ dân số từ thấp đến cao và điền vào
bảng.
Quan sát và điền vào bảng
Thảo luận nhóm(2’): 4 nhóm
Kết hợp với lược đồ tự nhiên châu Á và kiến thức
đã học hãy giải thích vì sao có sự phân bố dân cư
như vậy?
Thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời.
Đánh giá, chuẩn kiến thức, treo bảng phụ
( TKBG/34)
Từ những điểm đã phân tích trên em hãy nhận xét
tình hình phân bố dân cư châu Á?
Quan sát H6.1 và bảng số liệu
Đọc tên các nước có tên trên lược đồ?
Đọc tên các nước.
Hãy đọc tên các thành phố lớn của các nước và tìm
vị trí của chúng trong lược đồ?
Dựa vào lược đồ đọc tên các thành phố lớn và xác
định vị trí.
Thảo luận nhóm(1’)
Các thành phố lớn thường được xây đựng ở đâu?
Tại sao có sự phân bố đó?
Thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời.
Chuẩn kiến thức:
Các thành phố lớn, đông dân của châu Á tập
trung ở ven biển hai đại dương lớn, ở những nơi có
các đồng bằng châu thổ rộng lớn, mầu mỡ, khí hậu
nhiệt đới ơn hịa có gió mùa hoạt động, thuận lợi
cho phát triển đời sống, sinh hoạt, giao thông, là
1.Phân bố dân cư châu Á:(12’)
- Sự phân bố dân cư ở châu
Á không đồng đều.
- Dân cư tập trung ở Đông
Á, Đông Nam Á, Nam Á,
Tây Nam Á; thưa thớt ở
Bắc Á, Đông Bắc Á,
trung Á.
điều kiện tốt cho sản xuất nông nghiệp nhất là nền
nơng nghiệp lúa nước.
Em có nhận xét gì về sự phân bố các thành phố lớn
của châu Á?
Em hãy giới thiệu một vài nét tiêu biểu của các
thành phố lớn của châu Á?
Trình bày theo hiểu biết của mình
Đọc thêm cho HS nghe một số thông tin về thủ đô
của các nước: Tô- ky- ô, Bắc Kinh, Man- ni -la…
* Củng cố: Chơi trò đố vui(2’)
Gv nêu tên các nước, HS trả lời tên các TP lớn, thủ
đô của các nước đó, các HS khác bổ sung.
- Các thành phố lớn của châu Á
thường tập trung ở ven biển hai
đại dương lớn, những nơi có
đồng bằng châu thổ màu mỡ,
khí hậu ơn hịa, thuận lợi cho
sản xuất nông nghiệp, giao
III. Hướng dẫn học ở nhà<b> (1’) </b>
- Nắm được sự phân bố dân cư và nguyên nhân của sự phân bố đó.
- Nắm sự phân bố các thành phố lớn của châu Á.
- Chuẩn bị: Đặc điểm phát triển KT-XH của châu Á.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Bài 7 - Tiết 7:
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức, kỹ năng, tư duy: Giúp học sinh:
- Nắm sơ bộ quá trình phát triển của các nước châu Á; Đặc điểm phát triển và sự
phân hóa KT-XH các nước châu Á hiện nay.
- Rèn kỹ năng phân tích bảng số liệu, bản đồ kinh tế-xã hội, thu thập, thống kê các
thông tin mở rộng kiến thức.
2. Giáo dục: GD học sinh ý thức ham học hỏi, tìm hiểu kiến thức tự nhiên.
II. Chuẩn bị:
1. Thầy : nghiên cứu SGK, SGV, TKBG, bản đồ kinh tế châu Á.
2. Trò : Đọc, nghiên cứu trước bài.
B.Phần thể hiện:
II. Bài mới:
* Giới thiệu bài(1’) Châu Á là nơi có nền văn minh cổ xưa đã từng có nhiều mặt
hàng nổi tiếng và những trung tâm thương mại lớn…
GV
?
HS
GV
?
HS
?
HS
GV
GV
?
HS
?
HS
?
HS
Lịch sử phát triển của châu Á chia làm hai thời kì:
- Thời cổ đại, trung đại
- Từ TK XVI- sau chiến tranh thế giới II.
Mở rộng: Bên cạnh sự phát triểnvề kinh tế, châu Á
còn được biếtđến với nhiều phát minh KHKT như
la bàn, bánh lái, buồm nhiều lớp, thuốc súng, súng
thần công, chế tạo giấy, nghề in, tiền giấy, đồ dùng,
công cụ sản xuất bàng gang ( Trung Quốc ); Hay
người ÂĐộ phát minh ra số 0, hệ số đếm thập phân,
số pi…
Tại sao thương nghiệp thời này lại phát triển?
- Họ tạo ra nhiều mặt hàng nổi tiếng mà nhiều
nước phương Tây ưa chuộng nên họ đến mua và sự
trao đổi hàng hóa đã diễn ra nên TN phát triển.
Châu Á nổi tiếng là những mặt hàng nào? Ở những
quốc gia nào?
- Dựa vào SGK phát biểu.
Giới thiệu: Sự phát triển của con đường tơ lụa nổi
tiếng châu Á nối liền buôn bán với các nước châu
Âu.
Chuyển ý:
HS đọc mục b.
Từ thế kỷ XVI và đặc biệt trong thế kỷ 19cácnước
châu Á bị các nước đế quốc nào xâm chiếm thành
thuộc địa?
SGK
VN bị thực dân nào xâm chiếm? Từ năm nào?
- VN bị TD Pháp xâm chiếm vào cuôis thế kỷ XVI
đầu TK 19.
Thời kỳ này nền KT các nước châu Á lâm vào tình
trạng như thế nào?
- Bị mất chủ quyền, độc lập, bị bóc lột, bị cướp tài
1.Vài nét về lịch sử phát triển
của châu Á:
a. Thời Cổđại. Trung đại:
Các nước châu Á có q trình
phát triển rất sớm, đạt nhiều
thành tựu trong kinh tế và khoa
học.
GV
?
HS
GV
GV
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
nguyên khoáng sản, là nơi tiêu thụ hàng cho mẫu
quốc…
Chốt: Có thể nói thời kì này đã đẩy nền KT Châu Á
rơi vào tình trạng kém phát triển kéo dài…
Thời kì này ở châu Á duy nhất có nước nào thốt
khỏi tình trạng yếu kém?
- Nhật Bản là nước…
Chốt: Riêng Nhật Bản, nhờ thực hiện cuộc cải cách
Chuyển ý
Đọc thầm mục 2, cho biết sau chiến tranh thế giới
thứ hai KT-XH châu Á có đặc điểm gì?
- Về XH: các nước lần lượt gjành được độc
lập
- Về KT: kiệt quệ, yếu kém, đói nghèo…
Kinh tế châu Á bắt đầu có sự chuyển biến khi nào?
Biểu hiện?
- Lần lựơt các nước và vùng lãnh thổ đều có sự
chuyển biến về kinh tế:
+ NB: trở thành cường quốc thứ hai thế giới
+ HQ, TL, ĐL, XIN: trở thành những con rồng
châu Á.
Quan sát bảng 7.2 và cho biết trong bảng thu nhập
các quốc gia châu Á phân thành mấy nhóm?
- nhóm cao: NB, Cơ- t
- nhóm TB trên: HQ, Ma-lay-xi-a
- nhómTB dưới: TQ, Xi-ri
- nhóm thấp: U-đơ-bê-ki-xtan, Lào, VN.
Nước nào có mức bình qn GDP đầu người cao
nhất so với nước thấp nhất là bao nhiêu lần?
- NB có mức GDP gấp 105,4 lần Lào; 80,5 lần
VN.
Thảo luận nhóm(1’) Tỉ trọng giá trị …chỗ nào?
Thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời.
- Nước có tỉ trọng NN trong GDP cao thì
GDP/ người thấp, mức thu nhập TB kém.
- ---cao, tỉ trọng dịch vụ cao thì GDP/
người cao, có mức thu nhập cao.
- Chế độ thực dân phong kiến
đã kìm hãm, đẩy nền KT châu
Á rơi vào tình trạng chậm phát
triển kéo dài.
2. Đặc điểm phát triển KT-XH
của các nước và lãnh thổ châu
Á hiện nay.
?
HS
?
HS đọc SGK từ: Đánh giá…chiếm tỉ lệ cao
Em có nhận xét gì về sự phân hóa các nhóm nước
theo đặc điểm phát triển KT.
- Nhóm nước phát triển cao: có nền KT-XH
tồn diện( NB)
- Nhóm nước CN mới: mức độ CN hóa
nhanh(XIN, HQ).
- Nhóm nước đang phát triển: NN phát triển
chủ yếu(VN, Lào…)
- Nhóm có tốc độ tăng trưởng KT cao: CN hóa
nhanh, NN có vai trị quan trọng( TQ, ÂĐ,
TL…)
- Nhóm nước giàu, trình độ KT, XH chưa phát
triển cao: khai thác dầu khí để XK( A- rập
Xê-út, Bru-nây…)
Vậy trình độ phát triển KT của các nước châu Á
như thế nào?
* Củng cố: Kể tên một số nước đang PT ở châu Á?
- Sự phát triển KT-XH giữa các
nước và vùng lãnh thổ của châu
Á khơng đều, cịn nhiều nước
đang phát triển có thu nhập
thấp, nhân dân nghèo khổ.
III. Hướng dẫn học ở nhà(1’)
- Học bài, làm các BT/ SGK