Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi khảo sát chuyên đề lần 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84 KB, 4 trang )

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ
(Đề thi gồm 02 trang)

KỲ THI KHẢO SÁT CĐ LẦN 1 - LỚP 11
NĂM HỌC 2017-2018

MƠN THI: HĨA HỌC
(Thời gian làm bài 90 phút; không kể thời gian giao đề)

Họ tên thí sinh:………………………………...……Lớp:………….SBD:……………………….
Chú ý: Học sinh kẻ bảng này vào tờ giấy thi, chọn một đáp án đúng, trả lời phần trắc nghiệm theo
mẫu :
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp
án
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1: Dung dịch có chứa Mg2+ (0,02 mol), K+ (0,03 mol), Cl- (0,04 mol) và chỉ còn một ion nữa là:
A. NO3- (0,03 mol)


B. CO32- (0,015 mol)
C. SO42- (0,01 mol)
D. NH4+ (0,01 mol)
Câu 2: Dung dịch nào sau đây không làm quỳ tím hóa xanh
A. NaOH
B. K2S
C. CuSO4
D. NH3
Câu 3: Cho 1,8 lít H2O vào 200 ml dung dịch NaOH nồng độ a mol/lit thu được 2 lít dung dịch có
pH = 13. Giá trị của a là
A. 1
B. 0,5
C. 1,2
D. 1,6
Câu 4: Cho các dung dịch có cùng nờng độ, dãy dung dịch nào sau đây được sắp xếp theo chiều
tăng dần về độ pH:
A. HNO3 , H2S , NaCl , KOH.
B. HNO3 , KOH , NaCl , H2S.
C. KOH , NaCl , H2S , HNO3.
D. H2S , NaCl , HNO3 , KOH.
Câu 5: Cho quỳ tím vào dung dịch có pH = 7,4, sẽ chuyển màu
A. xanh

B. đỏ

C. tím

D. hồng

Câu 6: Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,15M với 300 ml dung dịch NaOH 0,12M, sau đó thêm

phenolphtalein vào thì dung dịch sẽ có màu:
A. hờng

B. tím

C. khơng màu

D. đỏ

Câu 7: Dung dịch H2SO4 có pH = 2, nờng độ mol của H2SO4 là:
A. 10-2M

B. 2.10-2M

C. 5.10-2M

D. 5.10-3M

Câu 8: Những chất trong dãy nào sau đây đều là chất điện li mạnh
A. Mg(OH)2 , FeCl3 , H2SO4
B. NaOH , CH3COOH , Fe2(SO4)3
C. Na2SO4 , CH3COONa , Fe(OH)3
D. HCl , CH3COONH4 , NaCl
Câu 9: Có 4 dung dịch NaOH, Ba(OH)2 , NH3, Na2CO3 có cùng nờng độ. Dung dịch có pH lớn nhất
là:
A. NaOH

B. Ba(OH)2

C. NH3


D. Na2CO3

Trang 1/2


Câu 10: Cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch Ba(HCO 3)2 . Phương trình ion rút gọn của
phản ứng là
2+
2A. Ba + 2OH + 2HCO3 → BaCO 3 + CO 3 + 2H 2O
2+
B. Ba + OH + HCO3 → BaCO 3 + H 2O
2C. OH + HCO3 → CO3 + H 2O
+
D. H + OH → 2H 2O

Câu 11: Chọn cặp chất sau đây không bị thuỷ phân?
A. AlCl3, NaCl
B. Cu(NO3)2, K2CO3

C. KCl, NaNO3

D. KBr, K2S

Câu 12: Các ion trong dãy nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch
2+
2+
A. SO2-4 , Cl- , Na + , Fe3+
B. SO3 , Cl , K , Ba
22+

+
C. CO3 , Ca , Na , Cl

D. SO 2-4 , Cu 2+ , Na + , OH -

B. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 13 (1,0 điểm): Cho 100 ml dung dịch A gồm H 2SO4 0,1M và HCl 0,3M tác dụng với 300 ml
dung dịch Ba(OH)2 aM thì thu được dung dịch X có pH = 13. Tính a.
Câu 14 (1,0 điểm): Một dung dịch có chứa 0,1 mol Fe 3+, 0,2 mol Na+ , x mol Br- và 2x mol SO 2-4 .
Cô cạn dung dịch trên thu được bao nhiêu gam muối khan?
Câu 15 (1,0 điểm): Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M ; H2SO4 0,2M và H3PO4 0,1M với những thể tích
bằng nhau thu được dung dịch X. Dung dịch Y gờm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Để trung hồ
300 ml dung dịch X cần vừa đủ V ml dung dịch Y. Tính giá trị của V.
Câu 16 (2,0 điểm): Hồn thành các phương trình hóa học sau dưới dạng phân tử và ion rút gọn:
a) KOH + HNO3 →

b) CaCO3 + HCl →

c) NH4NO3 + NaOH →

d) NaHCO3 + KOH →

Câu 17 (1,0 điểm): Không dùng thêm thuốc thử, hãy trình bày cách phân biệt 5 dung dịch sau:
NaCl, NaOH, NaHSO4, Ba(OH)2, Na2CO3.
Câu 18 (1,0 điểm): Cho 10,62 gam hỗn hợp gồm Fe, Zn vào 800 ml dung dịch hỗn hợp X gờm
NaNO3 0,45M và H2SO4 0,9M. Đun nóng cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và
3,584 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Dung dịch Y hịa tan tới đa m1 gam bột Cu và thu


được V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất của NO 3 ).

a) Tính phần trăm về khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính giá trị của m1 và V.

Thí sinh được sử dụng Bảng tuần hồn các nguyên tố hóa học
------------HẾT-----------Trang 2/2


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ

(Đáp án gồm 02 trang)

HƯỚNG DẪN CHẤM THI KHẢO SÁT CHUN ĐỀ
MƠN: HĨA HỌC – KHỐI 11
NĂM HỌC: 2017 - 2018


A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:

1.
A

2.
C

3.
A

4.
A


5.
C

B. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu
Nội dung
13.
nH 2SO4 = 0,1.0,1 = 0,01mol

nHCl = 0,3.01 = 0,03mol

6.
A

7.
D

8.
D

9.
B

10. 11. 12.
A C A
Điểm


⇒ n H + = 0,02.2 + 0,03 = 0,05mol


nBa (OH )2 = 0,3.a = 0,3a (mol ) ⇒ nOH − = 0, 6a(mol )
*) Dung dịch sau phản ứng có pH = 13 → môi trường kiềm, [OH-] =

10 −14
= 10 −1 =0,1M
−13
10

⇒ nOH − du = 0,1.0,4 = 0,04mol
*) Theo (1): nOH − pu = n H + = 0,05mol
0.09
= 0,15M
0,6
Áp dụng định luật bảo tồn điện tích ta có: 0,1.3 + 0,2.1 = x.1 + 2x.2 → x = 0,1 mol
Áp dụng định luật bảo tồn khới lượng ta có:
mḿi= 0,1.56 + 0,2.23 + 0,1.80 + 0,2.96 = 37,4 gam
- Do 3 dung dịch axit được lấy với thể tích bằng nhau nên trong 300 ml dung dịch X có 100
ml mỗi axit ban đầu.
⇒ nOH − = = nOH − du + nOH − pu = 0,04 + 0,05 = 0,09mol = 0,6a ⇒ a =

14.

15.





n H2SO4 = 0,02mol 


n HCl = 0,03mol  ⇒ nH + = 0,1mol
n H3PO4 = 0,01mol 

16.
17.

n Ba(OH)2 = 0,2Vmol
 ⇒ nOH − = 0,5Vmol
n NaOH = 0,1Vmol 
→ 0,5V = 0,1 → V = 0,2 lít = 200 ml.
Mỗi pt đúng cho 0,5đ
- Cho các cặp mẫu thử lần lượt tác dụng với nhau ta thu được hiện tượng như sau :

NaCl

NaOH

NaHSO4

Ba(OH)2

Na2CO3

-

-

-


-

-

-

-

NaCl
NaOH

-

NaHSO4

-

-

Ba(OH)2

-

-

↓ trắng

Na2CO3

-


-

↑ không màu

*Chú thích : - không hiện tượng ;
*Suy luận kết quả :


↓ trắng




↑ khơng màu
↓ trắng

↓ trắng

↓ : có kết tủa ; ↑ : có khí


Mẫu thử tạo kết tủa với 2 trong 4 mẫu khác là Ba(OH)2
Trang 3/2




2 mẫu tạo kết tủa với Ba(OH)2 là Na2CO3, NaHSO4 (nhóm I)


Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + 2 NaOH
2NaHSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + Na2SO4 + 2H2O
2 mẫu khơng tạo kết tủa với Ba(OH)2 là NaOH, NaCl (nhóm II)
- Lọc 2 kết tủa ở trên lần lượt cho vào 2 mẫu nhóm I : mẫu nào có sủi bọt khí là


NaHSO4, cịn mẫu khơng sinh khí là Na2CO3.
2NaHSO4 + BaCO3 → BaSO4 ↓ + Na2SO4 + CO2 ↑ + H2O
- Thêm ít giọt dung dịch NaHSO4 vào hai mẫu (dư) ở nhóm II, sau đó cho tiếp kết tủa
thu được ở trên (BaCO3) vào. Nếu xuất hiện khí là mẫu NaCl, cịn lại là NaOH khơng
x́t hiện khí.
NaOH + NaHSO4 → Na2SO4 + H2O
18.

Do NaOH dư nên =>NaHSO4 hết nên không tạo khí với BaCO3
Số mol NaNO3 = 0,36 mol; số mol H2SO4 = 0,72 mol => số mol H+ = 1,44 mol
Ta có các bán phản ứng:
NO3- + 4H+ + 3e → NO + 2H2O
(1)
(mol): 0,16 ← 0,64 ← 0,48 ← 0,16
Số mol NO = 0,16 mol => H+ và NO3- dư, kim loại phản ứng hết.
Số mol NO3- phản ứng = 0,16 mol; số mol H+ phản ứng = 0,64 mol
Fe → Fe3+ + 3e (1)
Zn → Zn2+ + 2e (2)
Gọi số mol Fe là x mol, số mol Zn là y mol
Theo khối lượng hỗn hợp ban đầu ta có phương trình
56 x + 65 y = 10,62 (I)
Theo định luật bảo toàn electron ta có phương trình
3x + 2y = 0,16.3
(II)

Giải hệ phương trình (I), (II) ta có: x = 0,12 và y = 0,06 mol
mFe = 0,12.56 = 6,72 g => % mFe = 63,28%
 % mZn =100% - 63,28 % = 36,72 %
Dung dịch Y có 0,2 mol NO3-; 0,8 mol H+; 0,12 mol Fe3+; 0,06 mol Zn2+, khi thêm bột Cu
vào dung dịch Y:
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4 H2O (3)
(mol): 0,3 ← 0,8 ← 0,2 →
0,2
3+
2+
2+
2Fe + Cu → 2Fe
+ Cu
(4)
0,12 → 0,06
Từ phản ứng (3), (4) có tổng sớ mol Cu = 0,36 mol
m1 = 0,36.64 = 23,04 gam ; VNO = 4,48 lít

* Học sinh giải cách khác, lập luận chặt chẽ vẫn cho điểm tuyệt đối.

Trang 4/2



×