Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

dfgdfgdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 59 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 1:</b> <b>Vẽ trang trí</b>


TRANG TR

Í

QU

T GI

Y



Ngày soạn:...
Ngày dạy:...
A. MỤC TIÊU.


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Giúp HS hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy.


<i><b>2. Kỹ năng :</b></i> Giúp HS biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại quạt
giấy.


<i><b>3. Thái độ :</b></i> Học sinh u q, giữ gìn những vật dụng trong gia đình.
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.


<i><b>1 . Giáo viên :</b></i> Một vài quạt giấy có nhiều kiểu, hình dạng khác nhau. Các bước tiến
hành bài vẽ. Một vài bài vẽ của học sinh năm trước.


<i><b>2. Học sinh :</b></i> Sưu tầm một số quạt giấy, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.


Sử dụng phương pháp trực quan, vấn đáp, quan sát , luyện tập.
D. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP.


<b>I . ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số của học sinh.(1phút )
<b>II . Kiểm tra bài củ :</b> Kiểm tra dụng cụ của học sinh.(2 phút)
<b>III. Bài mới :</b>


<i><b>1.Đặt vấn đề :</b></i> Quạt giấy có những cơng dụng gì ?



=> Dùng trong đời sống hằng ngày : để quạt mát , biểu diễn văn nghệ , trang trí ...
<i><b>2.Vào bài :</b></i>


Tiết 1 : TRANG TRÍ QUẠT GIẤY


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<i><b>Hoạt động 1 (7 phút)</b></i>


<i><b>I. Hướng dẫn học sinh quan sát </b></i>
<i><b>nhận xét</b></i>


GV cho học sinh quan sát quạt giấy
HS quan sát


Quạt giấy dùng để làm gì?


Em có biết quạt giấy có những hình
dạng gì?


Màu sắc như thế nào?


Ngồi chất liệu giấy cịn có những
chất liệu gì?


<i><b>Hoạt động 2 (7 phút)</b></i>
<i><b>II. Hướng dẫn học sinh tạo dáng và</b></i>
<i><b>trang trí quạt giấy</b><b> .</b><b> </b></i>


<i><b>Nội dung 1</b></i>


<i><b>I. Quan sát nhận xét.</b></i>


Quạt giấy thường dùng trong đời sống hàng
ngày như dùng để quạt mát khi thời tiết
nóng bức. Ngồi ra quạt cịn dùng để trang
trí và dùng để biểu diễn nghệ thuật.


Quạt giấy có những hình dạng; hình bán
nguyệt, hình chữ nhật, hình vng...


Màu sắc của quạt phong phú và cách trang
trí cũng rất đa dạng.


Ngồi chất liệu giấy quạt cịn được dùng
những chất liệu như vải, da, tre


<i><b>Nội dung 2</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV giới thiệu cách trang trí quạt
giấy.


Trang trí bằng nhiều cách: trang trí
đối xứng hoặc khơng đối xứng, và sử
dụng những hoạ tiết hoa lá…….
GV minh hoạ các bước vẽ lên bảng
( Các bước tiến hành bài vẽ).


HS quan sát


<i><b>Hoạt động 3 (20phút)</b></i>



<i><b>III. Hướng dẫn học sinh làm bài.</b></i>
GV yêu cầu HS làm bài.


HS làm bài.


GV bao quát lớp hướng dẫn những
em còn lúng túng.


Chú ý: Tạo dáng cân đối làm sao vừa đẹp về
hình thức và ứng dụng trong cuộc sống.
<b>2- trang trí </b>


Phác mảng cần có mảng chính và mảng
phụđể bài vẽ cân đối và đẹp.


+Vẽ hoạ tiết.


Lựa chon hoạ tiết để đưa vào bài vẽ có nội
dung và phù hợp với hình dáng của quạt. Có
thể lựa chọn hoạ tiết các con vật, phong
cảnh, chữ.. để đưa vào trang trí.


<b>3- Vẽ màu </b>


Lựa chọn màu sắc phù hợp để vẽ. Sử dụng
những gam màu chủ đạo có sáng tối, trung
gian để làm nổi bật mảng chính phụ.


<i><b>Nội dung 3</b></i>


<i><b>III. Thực hành</b></i>
Trang trí quạt giấy :


Tạo hình tuỳ ý, giấy A4 màu sắc tự chọn


<b>IV.Cũng cố: </b>


GV lựa chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt .Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn về
*Hình dáng


*Hoạ tiết trang trí
*Màu sắc


HS nhận xét về bài của bạn về những yêu cầu trên.


GV cũng cố lại toàn bộ nhận xét của HS, GV tổng kết và cho điểm.
<b>V.Dặn dị:</b>


Về nhà tiếp tục hồn thành bài.


Chuẩn bị học sau: dọc và tìm hiểu trước bài “ Sơ lược về MT thời Lê”.
<b>Tiết 2</b> : <b>Thường thức mĩ thuật</b>


S

Ơ

L

ƯỢ

C V

M

Ĩ

THU

T TH

I Le



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày dạy:...
A. MỤC TIÊU.


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Giúp HS khái quát về mĩ thuật thời Lê thời kỳ hưng thịnh của mĩ thuật
Việt Nam .



<i><b>2. Kỹ năng :</b></i> Giúp HS biết được mĩ thuật thời Lê khác với các thời kỳ khác.


<i><b>3. Thái độ :</b></i> Học sinh yêu quí giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di
tích lịch sử văn hố q hương.


B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.


<i><b>1 . Giáo viên :</b></i> Sưu tầm một số tranh ảnh các cơng trình kiến trúc, phù điêu.
<i><b>2. Học sinh :</b></i> Vở ghi chép, SGK và sưu tầm tranh ảnh.


C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.


Sử dụng phương pháp trực quan, vấn đáp, quan sát , luyện tập.
D. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP.


<b>I . ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số của học sinh.(1phút)


<b>II . Kiểm tra bài củ :</b> Kiểm tra bài vẽ: Trang trí quạt giấy.(5phút)
<b>III. Bài mới :</b>


<i><b>1.Đặt vấn đề :</b></i> Các em đã tìm hiểu một số cơng trình MT thời Trần ở lớp 7 . Cô mời
một bạn nhắc lại một số cơng trình tiêu biểu của MT thời Trần về kiến trúc ,điêu
khắc ,trang trí ,đồ gốm ? ( Tháp Bình Sơn , khu lăng mộ An Sinh , tượng Hổ ở lăng
Trần Thủ độ , chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc ...)


MT thời Lê là sự nối tiếp của MT thời Trần nhưng phong phú hơn và có những nét
riêng .


<i><b>2.Vào bài :</b></i>



Tiết 2 : SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI Le


( TỪ THẾ KỶ THỨ XV ĐẾN THẾ KỶ THỨ XVIII)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<i><b>Hoạt động 1 (6phút)</b></i>


<i><b>I. Tìm hiểu vài nét về bối cảnh xã</b></i>
<i><b>hội thời Lê:.</b></i>


GV yêu cầu HS đọc phần I sgk
HS đọc bài


GV trình bày nội dung để HS
hiểu.


HS lắng nghe ghi chép


<i><b>Néi dung1</b></i>


<i><b>I. Vài nột về bối cảnh xó hội thời Lờ :.</b></i>
Sau 10 năm kháng chiến chống quân Minh
thắng lợi, trong giai đoạn đầu, nhà Lê đã xây
dựng một nhà nớc phong kiến trung ơng tập
quyền hồn thiện với nhiều chính sách kinh
tế, quân sự, chính trị, ngoại giao, văn hố tích
cực, tiến bộ tạo nên xã hội thái bình thịnh trị.
<i><b>Hoạt động 2 (25phỳt)</b></i>



<i><b>II. Hướng dẫn HS tìm hiểu vài </b></i>
<i><b>nét về MT thời Lê :</b></i>


GV hỏi : các năm trớc chúng ta


hóc các thời kì mĩ thuật nào?
HS trả lời.


MT thi Lờ phỏt trin nh thế nào?
GV yêu cầu HS đọc phần


<i><b>Néi dung 2</b></i>
<b>II. </b>


<b> </b><i><b>Sơ lược về MT thời Lê :</b></i>


MT thời Lê đợc kế thừa tinh hoa của MT thời
Lý, Trần vừa giàu tính dân gian ví dụ các tác
phẩm điêu khắc đá, chạm khắc đồ gốm .
MT thời Lê rất phát triển đã để lại nhiều tác
phẩm có giá trị.


<b>1- Kiến trúc :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV yêu cầu HS chú ý mục (2)
Điêu khắc thời Lê có những chất
liệu gì?Có những pho tợng gì? HS
tr¶ lêi.



GV cịng cè.


Chất liệu bằng đá có những tng
no?


Chất liệu bằng gỗ có những tợng
nào?


GV yờu cầu HS chú ý phần (3)
GV yêu cầu HS đọc phn ny
sgk.


- Kiến trúc Thăng Long:


Cơ bản vẫn giữ nguyên lối sắp xếp nh thành
Thăng Long thêi Lý TrÇn.


Trong khu vực Hồng Thành đã su tầm , sửa
chữa nhiều cơng trình kiến trúc to lớn nh các
điện: Kính Thiên, Cần Chánh, Vạn Thọ.
Ngồi khu vực Hồng Thành đã xây dựng
những cơng trình khá đẹp nh đình Quảng Văn
ở ngồi cửa Đại Hng, cầu Ngoạn Thiềm.


- KiÕn tróc Lam Kinh:


Vua Lê Thái Tổ và các vua kế nghiệp đã xây
dựng ở đất Lam Sơn một cung điện nguy nga
đợc coi là kinh đô thứ hai gọi là Lam Kinh..
Đợc xây dựng từ năm 1433 tại xã Xuân Lam


– Thọ Xuân – Thanh Hóa đây là nơi tụ họp
sinh sống của họ hàng thân thích nhà Vua.
Xung quanh điện là khu lăng tẩm của các Vua
và Hoàng Hậu nhà Lê. Khu điện Lam Kinh
đ-ợc xây dựng thế đất tựa núi nhìn sơng, bốn bề
nớc non xanh biếc, hiện nay chỉ cịn lăng và
bia đá. Tuy dấu tích của cung điện và lăng
miếu cịn lại khơng nhiều song căn cứ vào các
bệ cột cũng thấy sự quy mô và to lớn của kiến
trúc thời Lê.


 <i><b>KiÕn tróc t«n gi¸o.</b></i>


Thời kỳ đầu nhà Lê đề cao Nho giáo nên
những miếu thờ Khổng Tử, trờng dạy Nho học
đợc xây dựng nhiều nh Quốc Tử Giám hoặc
nhà Thái Học. Tuy nhiên các chùa cũ vẫn đợc
tu sửa, ngoài ra các đền miếu đợc xây dựng
thờ cúng những ngời có cơng với đất nớc
( Trần Hng Đạo, Đinh Tiên Hoàng...) từ năm
1593 đến 1788 tu sửa nhiều chùa: Chùa Keo
Thái Bình, chùa mía Đờng Lâm, chùa Bút
Tháp ngoài ra chùa Thánh ở Quảng Nam,
chùa Từ Đàm ở Huế.


<b>2-Điêu khắc :</b>


Các pho tợng đá tạc ngời, lân, ngựa, tê giác ở
khu lăng miếu Lam kinh đều nhỏ và tạc rất
gần với trò chơi dân gian. Tợng rồng đợc tạc ở


thành bậc điện Kính Thiên và điện Lam Kinh
có kích thớc lớn dài 9m với khối hình trịn đầu
rồng có bờm, có sng và tai nhỏ mũi s tử trên
thân có nhiều dãi mây khúc uốn lợn. Tợng
bằng gỗ nh: Tợng Phật Bà Quan Âm nghìn tay
nghìn mắt ở chùa Bút Tháp, Phật nhập nát bàn
ở chùa Phổ Minh.


<b>3- Chạm khắc trang trí :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

HS đọc bài.


GV gíi thiệu phân tích hớng dẫn
HS.


HS quan sát nhận xét.
HS l¾ng nghe, ghi chÐp.


GV yêu cầu HS chú ý mục (4)
GV yêu cầu HS đọc phần này ở
sgk. HS đọc bài.


ở chùa Bút Tháp có 58 bức chạm khắc trên đá
theo hệ thống lan can thành cầu. Đình làng có
nhiều chạm khắc gỗ miêu tả cảnh vui chơi
sinh hoạt của nhân dân (Chọi gà, đua thuyền,
chơi ô ăn quan) rất đẹp về nghệ thuật diễn tả
và hóm hỉnh, ý nhị về nội dung đề tài.


<b>4- Nghệ thuật gốm :</b>



Kế thừa truyền thống thời Lý Trần, thời Lê
chế tạo đợc nhiều loại gốm quý hiếm nh:
Gốm men ngọc, gốm hoa nâu giản dị và chắc
khoẻ. Phát triển gốm hoa lam phủ men trắng,
vẽ trang trí men xanh. Đề tài trang trí trên
gốm nhồi các hoa văn hình mây, sóng nớc,
có các loại hoa quen thuộc trong cuộc sống.
Ngồi ra gốm thời Lê có chất dân gian đậm
nét hơn chất cung đình. Bên cạnh nét trau
chuốt có sự khoẻ khoắn của tạo dáng, bố cục
hình thể theo một tỷ lệ cân đối và chính xác.


<b>IV.Cũng cố : </b>
GV đặt câu hỏi :


+ Kiến trúc thời Lê có những cơng trình nào?
+Có những loại tượng đá gỗ gì?


GV yêu cầu HS trả lời.
HS trả lời.


GV cũng cố lại kiến thức của bài.
<b>V.Dặn dò</b>:


- HS về nhà học bài ở SGK.


- Chuẩn bị bài học sau: Chì ,tẩy ,màu vẽ .
<b>Tiết 3</b>: <b>Vẽ tranh</b>



ĐỀ

T

À

I PHONG C

NH M

Ù

A HE



Ngày soạn:...
Ngày dạy:...
A. MỤC TIÊU.


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Giúp HS hiểu được cách vẽ tranh về phong cảnh mùa hè.
<i><b>2. Kỹ năng :</b></i> Giúp HS biết vẽ được tranh phong cảnh mùa hè theo ý thích.
<i><b>3. Thái độ :</b></i> Học sinh yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước.


B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.


<i><b>1 . Giáo viên :</b></i> Sưu tầm một số tranh phong cảnh mùa hè của các hoạ sĩ. Các bước
tiến hành bài vẽ. Một vài bài vẽ của học sinh năm trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Sử dụng phương pháp trực quan, vấn đáp, quan sát , luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc
sống.


D. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP.


<b>I . ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số của học sinh.(1phút)


<b>II . Kiểm tra bài củ :</b> Kiến trúc thời Lê có những cơng trình kiến trúc nào?(4phút)
<b>III. Bài mới :</b>


<i><b>1.Đặt vấn đề :</b></i> Cảnh vật mùa hè thường có sắc thái và màu sắc phong phú , gây ấn
tượng mạnh mẽ hơn so với cảnh vật các mùa khác .


<i><b>2.Vào bài :</b></i>



Tiết 3 ĐỀ TÀI PHONG CẢNH MÙA He


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<i><b>Hoạt động 1(5phút) </b></i>
<i><b>I. Hướng dẫn học sinh tìm và </b></i>
<i><b>chọn nội dung đề tài.</b></i>


GV đặt câu hỏi:


Mùa hè có những đặc điểm gì?
Hoạt động gì ở mùa hè thường xảy
ra?


HS trả lời.


GV cho HS vẽ phong cảnh của mùa
hè với những đặc điểm đáng chú ý .
GV cho HS xem một số tranh đặt
câu hỏi để HS tìm ra đặc điểm và
sự sáng tạo của các hoạ sĩ.


<i><b>Hoạt động 2(8phút)</b></i>
<i><b>II. Hướng dẫn học sinh cách vẽ.</b></i>
GV yêu cầu HS chú ý (1)


HS quan sát.


GV yêu cầu HS chú ý (2)
HS quan sát.



GV yêu cầu HS chú ý (3)
HS quan sát.


<i><b>Nội dung 1</b></i>
<i><b>I. tìm và chọn nội dung đề tài.</b></i>


Mùa hè có những đặc điểm; Trời nắng nóng,
oi bức, cảnh thiên nhiên thay đổi như có hoa
phượng, hoa sen nở, tiếng ve kêu, màu sắc
thay đổi theo khơng gian và thời gian.
Mùa hè có những hoạt động vui chơi như:
Tham quan thả diều, chăn trâu thả diều, tắm
biển.


<i><b>Nội dung 2</b></i>
<i><b>I. Cách vẽ.</b></i>


<b>1- Tìm, chọn nội dung. </b>


Chọn cảnh mà các em yêu thích để vẽ.
<b>2- Bố cục.</b>


Bố cục tranh phong cảnh cần hài hoà giữa
mảng chính và mảng phụ nhằm làm rõ chủ đề
của tranh. Có thể đưa hoạt động của con người
vào tranh để bức tranh thêm sống động.


<b>3- Hình ảnh.</b>



-Phác hình: Dùng nét thẳng để phác những
hình ảnh chính, phác hình nhẹ tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV yêu cầu HS chú ý (4)
HS quan sát.


<i><b>Hoạt động 3(22phút)</b></i>
<i><b>III. Hướng dẫn học sinh làm bài.</b></i>
GV yêu cầu HS làm bài.


HS làm bài.


GV bao quát lớp hướng dẫn những
em còn lúng túng.


và cho giống với thật và thêm những chi tiết,
và vẽ kĩ cũng như tẩy sửa để bài vẽ đẹp hơn.


<b>4 – màu sắc.</b>


Chú ý gam màu chủ đạo, và chú ý gam màu
mùa hè, cần có đậm nhạt sáng tối, có hồ sắc.


<i><b>Nội dung 3</b></i>
<i><b>III.Thực hành</b></i>


Đề tài phong cảnh.


Tạo hình tuỳ ý, giấy A4 màu sắc tự chọn



<b>IV.Cũng cố: </b>


GV lựa chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt .Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn về
*Nội dung


*Hình ảnh
*Màu sắc


HS nhận xét về bài của bạn về những yêu cầu trên.


GV cũng cố lại toàn bộ nhận xét của HS, GV tổng kết và cho điểm.
<b>V.Dặn dò:</b>


Về nhà tiếp tục hoàn thành bài.


Chuẩn bị học sau: Quan sát các chậu cảnh về hình dáng , họa tiết ,màu sắc .
Giấy , chì ,màu để vẽ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tiết 4</b> : <b>Vẽ trang trí</b>


T

O D

Á

NG V

À

TRANG TR

Í

CH

U C

NH



Ngày soạn:...
Ngày dạy:...
A. MỤC TIÊU.


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Giúp HS biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh.


<i><b>2. Kỹ năng :</b></i> Học sinh biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh theo ý thích.
<i><b>3. Thái độ :</b></i> Học sinh yêu q, giữ gìn những vật dụng trong gia đình.



B. CHẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.


<i><b>1 . Giáo viên :</b></i> Một số tranh ảnh về chậu cảnh, các bước tiến hành một bài vẽ
<i><b> 2. Học sinh :</b></i> Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.


C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.


Sử dụng phương pháp trực quan, vấn đáp, quan sát , luyện tập.
D. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP.


<b>I . ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số của học sinh.(1phút)
<b>II . Kiểm tra bài củ :</b> Kiểm tra dụng cụ của học sinh.(2phút)
<b>III. Bài mới :</b>


<i><b>.Đặt vấn đề :</b></i> Các em thấy trong thực tế thì chậu cảnh rất phong phú về kiểu dáng
trang trí ,kích thước và chất liệu . Nhưng muốn tạo dáng và trang trí được một chậu
cảnh đẹp ,theo ý thích của mình thì phải biết cách tạo dáng và trang trí nó .


<i><b>2.Vào bài :</b></i>


<b> </b>Tiết 4 : TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<i><b>Hoạt động 1 (7phút)</b></i>
<i><b>I. Hướng dẫn học sinh quan sát </b></i>
<i><b>nhận xét</b></i>


GV giới thiệu chậu cảnh qua tranh


phóng to.


Yêu cầu HS quan sát.


GV yêu cầu HS nhận xét về chậu
cảnh về: Hình dáng, màu sắc, hoạ
tiết trang trí.


HS nhận xét.


<i><b>Hoạt động 2(8phút)</b></i>


<i><b>II. Hướng dẫn học sinh tạo dáng </b></i>
<i><b>và trang trí Chậu cảnh.</b></i>


<i><b>Nội dung 1</b></i>
<i><b>I. Quan sát nhận xét.</b></i>


Chậu cảnh đa dạng về hình thức, mẫu mã màu
sắc và chất liệu.


Hình thức mẫu mã có cái cao, cái thấp, loại to
loại nhỏ có loại miệng hình trịn, hình đa giác
đều


Màu sắc: Màu xanh ngọc, vàng nhạt,
Chất liệu: Xi măng, sứ , gốm, đá, gỗ..


Chậu cảnh giúp làm đẹp cho trang trí nội
ngoại thất. Những nơi sản xuất chậu cảnh nổi


tiếng của nước ta là: Bát Tràng, Đơng Triều,
Đồng Nai, Bình Dương...


<i><b>Nội dung 2</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GV yêu cầu HS tìm hiểu mục (1).
GV minh hoạ bảng.


HS quan sát.


GV yêu cầu HS
tìm hiểu mục (2).


GV yêu cầu HS tìm hiểu mục (3)


<i><b>Hoạt động 3(22phút)</b></i>
<i><b>III. Hướng dẫn học sinh làm bài.</b></i>
GV yêu cầu HS làm bài.


HS làm bài.


GV bao quát lớp hướng dẫn những
em còn lúng túng.


<b>1- Tạo dáng </b>
<i>a. Tìm khung hình.</i>


Phác khung hình và đường trục để tìm dáng
chậu cảnh.



<i>b. Phác hình tạo dáng.</i>


Chú ý: Tạo dáng cân đối làm sao vừa đẹp về
hình thức và ứng dụng trong cuộc sống.


<b>2- trang trí </b>


Phác mảng cần có mảng chính và mảng phụ để
bài vẽ cân đối và đẹp.


<i>a.Vẽ hoạ tiết.</i>


<i>b. Vẽ chi tiết hoạ tiết.</i>


Lựa chọn hoạ tiết để đưa vào bài vẽ có nội
dung và phù hợp với hình dáng của chậu cảnh.
Có thể lựa chọn hoạ tiết các con vật, phong
cảnh..để đưa vào trang trí.


<b> 3- Vẽ màu </b>


Lựa chọn màu sắc phù hợp để vẽ. Sử dụng
những gam màu chủ đạo có sáng tối, trung
gian để làm nổi bật mảng chính phụ.


<i><b>Nội dung 3</b></i>
<i><b>III. Thực hành</b></i>


Tạo dáng và trang trí chậu cảnh.



Tạo hình tuỳ ý, giấy A4 màu sắc tự chọn
<b>IV.Cũng cố: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

*Hình dáng


*Hoạ tiết trang trí
*Màu sắc


HS nhận xét về bài của bạn về những yêu cầu trên.


GV cũng cố lại toàn bộ nhận xét của HS, GV tổng kết và cho điểm.
<b>V.Dặn dò: </b>


Về nhà tiếp tục hoàn thành bài.
Tìm hiểu trước bài 5.


<b> </b>
<b> </b>


<b> ... </b><b> ...</b>


<b>Tiết 5</b> : <b>Thường thức mĩ thuật</b>


M

T S

CoNG TRiNH TIeU BI

U



C

A M

Ĩ

THU

T TH

I Le


Ngày soạn:…………


Ngày dạy:…………
A. MỤC TIÊU.



<b>1. Kiến thức:</b> Giúp học sinh biết thêm một số cơng trình kiến trúc thời Lê.


<b>2. Kỹ năng :</b> Giúp học sinh biết phân biệt mĩ thuật có những nét riêng qua các thời
kì lịch sử


<i><b>3. Thái độ :</b></i> Học sinh yêu quí giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di
tích lịch sử văn hố q hương và của cha ông ta để lại.


B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.


<i><b>1 . Giáo viên :</b></i> Một số tranh ảnh, đồ dùng dạy học lớp 8.


<i><b>2. Học sinh :</b></i> Sưu tầm một số tranh ảnh các cơng trình kiến trúc,phù điêu. SGK, vở
ghi chép.


C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.


Sử dụng phương pháp trực quan, vấn đáp, quan sát , luyện tập, gợi mở.
D. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP.


<i><b>I . Ổn định tổ chức:</b></i> Kiểm tra sĩ số của học sinh.(1phút)


<i><b>II . Kiểm tra bài củ :</b></i> Kiểm tra bài vẽ: Trang trí chậu cảnh .(6phút)
<i><b>III . Bài mới : </b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề :</b></i> Chúng ta cần phải tôn trọng và gìn giữ những di sản văn hóa , những
pho tượng chùa chiền , những cơng trình kiến trúc mà cha ông để lại và cần hiểu biết
một cách đúng đắn về những thành tựu đó .



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Tiết 5 :</b></i> MỘT SỐ CoNG TRiNH TIeU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI Le


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<i><b>Hoạt động 1(12phút)</b></i>


<i><b>I.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một </b></i>
<i><b>số cơng trình tiêu biểu thời Lê: .</b></i>
GV u cầu HS tìm hiểu phần (*)
GV yêu cầu HS đọc phần I sgk
HS đọc bài


GV trình bày nội dung để HS hiểu.
HS lắng nghe ghi chép.


<i><b>Hoạt động 2(18phút)</b></i>


<i><b>II. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác</b></i>
<i><b>phẩm điêu khắc :</b></i>


GV yêu cầu HS đọc phần II SGK
HS đọc phần II sgk.


GV yêu cầu HS đọc phần (1) SGK
HS đọc phần 1sgk.


Tợng đợc tạc vào năm nào? Chất liệu
của tợng? Tợng đợc đặt ở đâu?



HS tr¶ lêi.
GV cịng cố.


HS lắng nghe ghi chép.


<i><b>Nội dung 1</b></i>


<i><b>I. Kin trỳc:.</b></i>


*Chùa Keo.(Thần Quang Tù)


Đây là cơng trình kiến trúc Phật Giáo. Chùa
nằm ở xã Duy Nhất, Vũ Th, Thái Bình.
Là cơng trình kiến trúc khá lớn và có quy
mơ, gắn liền tên tuổi với các nhà s đó là:
D-ơng Không Lộ và Từ Đạo Hành từ thời nhà
Lý.


Năm 1061 Chùa đợc xây dựng bên bờ biển
từ thời nhà Lý.


Năm 1611 bị lũ lụt nên dời đến vị trí ngày
nay.


Năm 1630 đợc xây dựng lại và trùng tu vào
các năm 1689, 1707 và 1954. Chùa rộng 28
mẫu, 21 cơng trình, 154 gian.


Nghệ thuật: Độ cao của mái thay đổi nên có
nhịp điệu và mang thẩm mỹ cao. Gác



chuông là kiến trúc gỗ xứng đáng là cơng
trình kiến trúc trang nghiêm.


<i><b>Néi dung 2</b></i>


<i><b>II .iờu khc v chm khc trang trớ :.</b></i>


<i><b>1. Điêu khắc.</b></i>


*Tợng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn
tay.


õy l bức tợng cổ quý hiếm . Chất liệu đợc
làm bằng gỗ do một tiên sinh họ Trơng sáng
tạo ra từ năm 1656. Tợng đuợc phủ sơn và
tĩnh toạ trên toà sen, Tợng và bệ cao 3,7 m
có 42 cánh tay lớn và 952 cánh tay nhỏ.
Cánh tay lớn đặt trớc bụng một đôi và trớc
ngực một đơi cịn lại x ra nh hoa sen nở.
Vịng ngồi là loạt cánh tay nhỏ đợc sắp xếp
quanh trịn tạo nên vịng hào quang, phía
trong lòng bàn tay là một con mắt. Phiá trên
đầu lắp ghép 11 mặt ngời chia làm 4 tầng.
Nghệ thuật: Đây là pho tợng đẹp, hoàn hảo
và tự nhiên cân đối và thuận mắt pho tợng
đẹp mạch lạc thng nht hi ho trỏnh s
n iu.


<i><b>2. Chạm khắc trang trÝ </b></i>



* Hình tợng con Rồng trên bia đá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GV yêu cầu HS đọc phần (2) SGK
HS c phn 2sgk.


GV yêu cầu HS quan sát h×nh 3,4,5
SGK.


Bố cục hình Rồng có đặc điểm gì?
So với Rồng thời Lý – Trần có gì
khác?


HS trả lời.
GV cũng cố


=> Hình Rồng thời Lê phù hợp trền thống
của văn hoá dân tộc.


<b>IV. Cng cố:</b>
GV đặt câu hỏi :


+Mô tả tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay?
+Chùa Keo có đặc điểm gì?


GV yêu cầu HS trả lời.
HS trả lời.


GV cũng cố lại kiến thức của bài.
<b>V. Dặn dò:</b>



<i> -</i> HS về nhà học bài ở SGK.


- Chuẩn bị chì, tẩy , màu vẽ để tiết sau vẽ khẩu hiệu .


<b> ... </b><b> ...</b>


<b>Tiết 6</b> : <b>Vẽ trang trí</b>


TRiNH B

À

Y KH

U HI

U



Ngày soạn:………..
Ngày dạy:………....
A. MỤC TIÊU.


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Giúp HS sắp xếp bố cục một dòng chữ.


<i><b>2. Kỹ năng :</b></i> HS trình bày được khẩu hiệu có bố cục và màu sắc hợp lý.
<i><b>3. Thái độ :</b></i> HS nhận ra vẻ đẹp của khẩu hiệu được trang trí.


B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.


<i><b>1 . Giáo viên : Phóng</b></i> to một số câu khẩu hiệu ở SGK, một số kiểu chữ.
<i><b>2. Học sinh :</b></i> Giấy vẽ, bút chì, tẩy, thước, eke, màu vẽ.


C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.


Sử dụng phương pháp trực quan, vấn đáp, quan sát , luyện tập.
D. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP.



<b>I. Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số của học sinh.(1phút)
<b>II . Kiểm tra bài củ</b> : Kiểm tra bài trước:


- Nêu đặc điểm cơ bản của Chùa Keo?(4phút)


- Miêu tả một số đặc điểm của tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt , nghìn tay ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>1.Đặt vấn đề :</b></i> - Các em biết khẩu hiệu là gì khơng ? Và nó dùng để làm gì ?
- Cách trình bày như thế nào ?


<i><b>2.Vào bài :</b></i>


Tiết 6 : TRiNH BÀY KHẨU HIỆU


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<i><b>Hoạt động 1(6phút)</b></i>
<i><b>I. Hướng dẫn học sinh quan sát </b></i>
<i><b>nhận xét</b></i>


GV cho học sinh xem một số câu
khẩu hiệu.


HS quan sát


Khẩu hiệu được làm bằng chất liệu
gì?


Màu sắc như thế nào?
Mục đích của khẩu hiệu?


HS trả lời.


GV cũng cố.


GV cho HS xem một số khẩu
hiệucó sắp xếp bố cục khác nhau.
Yêu cầu HS quan sát nhận xét về:
màu sắc, nội dung…


HS nhận xét.


GV cũng cố để HS nắm rõ
<i><b> Hoạt động 2 (10phút)</b></i>


<i><b>II. Hướng dẫn học sinh cách vẽ </b></i>
<i><b>khẩu hiệu.</b></i>


GV yêu cầu HS tìm hiểu phần (1)
GV giúp HS tìm hiểu ý nghĩa của
kiểu chữ.


GV minh hoạ bảng các bước vẽ:


<i><b>Nội dung 1</b></i>
<i><b>I. Quan sát nhận xét.</b></i>


Khẩu hiệu thường được dùng nhiều trong cuộc
sống, mục đích tuyên truyền, cổ vũ…


Chất liệu đuợc làm bằng tồn, vải, gỗ, giấy,


tường…..


Nội dung: Tuỳ vào từng nội dung ví dụ như y
tế giáo dục chính sách tuyên truyền của Đảng
và nhà nước…


Màu sắc sử dụng màu sắc tương phản để người
đọcdễ hiểu và dễ nhìn rõ.


Khẩu hiệu phải có bố cục chặt chẽ, màu sắc
phù hợp với nội dung.


<i><b>Nội dung 2</b></i>
<i><b>II.cách trình bày khẩu hiệu.</b></i>
<i><b>1.Tìm hiểu nội dung khẩu hiệu.</b></i>


Tìm hiểu ý nghĩa khẩu hiệu và cách sử dụng
kiểu chữ, tìm ra cách ngắt dịng hợp lý, nhấn
mạnh ý chữ trong câu.


<i><b>2. Cách trình bày.</b></i>


Có nhiều cách trình bày khẩu hiệu:
+ Trình bày trên băng dài.


+ Trình bày trong mảng dạng hình chữ nhật
ngang, nằm đứng, dạng hình chữ nhật.


a. Cách sắp xếp dịng chữ.



b. Phác dịng chữ: Tìm chiều cao, độ dài,
chiều ngang của con chữ.


c. Phác, vẽ hoạ tiết trang trí (Nếu trang trí )
d. Tìm màu sắc: Sử dụng màu sắc tương


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Hoạt động 3 (20phút)</b></i>


<i><b>III. Hướng dẫn học sinh làm bài.</b></i>
GV yêu cầu HS làm bài.


HS làm bài.


GV bao quát lớp hướng dẫn những
em còn lúng túng.


dungkhẩu hệu mà mình lựa chọn.
Chú ý: Màu hoạ tiết khơng nên nổi bật.
<i><b> Nội dung 3</b></i>


<i><b>III. Thực hành</b></i>


Kẻ khẩu hiệu: Học tập tốt, lao động tốt.
Nội dung và màu sắc tự chọn tự chọn
Giấy A4


<b>IV.Cũng cố: </b>


GV lựa chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt .Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn về
*Bố cục sắp xếp con chữ dòng chữ.



*Hoạ tiết trang trí
*Màu sắc


HS nhận xét về bài của bạn về những yêu cầu trên.


GV cũng cố lại toàn bộ nhận xét của HS, GV tổng kết và cho điểm.
<b>V.Dặn dò: </b>


Về nhà tiếp tục hoàn thành bài.


Chuẩn bị bài học sau: Chì đen , tẩy , giấy<b> </b>


<b>... </b><b> ...</b>


<b>Tiết 7: Vẽ theo mẫu</b>


V

T

Ĩ

NH V

T L

HOA V

À

QU

<b>(T1 VẼ HÌNH)</b>
Ngày soạn:...


Ngày dạy:...
A. MỤC TIÊU.


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Giúp học sinh hiểu được cách bày mẫu hợp lý.
<i><b>2. Kỹ năng :</b></i> Giúp học sinh biết vẽ được hình gần giống với mẫu.


<i><b>3. Thái độ :</b></i> Học sinh hiểu được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật và yêu quý tranh tĩnh
vật.


B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.



<i><b>1 . Giáo viên :</b></i> Các bước tiến hành bài vẽ, một số bài vẽ của học sinh năm trước,
mẫu vẽ


<i><b>2. Học sinh :</b></i> Giấy vẽ, bút chì, tẩy.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.


- Phương pháp trực quan
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I.Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số của học sinh.(1phút)


<b>II.Kiểm tra bài cũ :</b> Kiểm tra một số bài vẽ: Trang trí khẩu hiệu của học sinh.
(4phút)


<b>III.Bài mới : </b>
<i><b>1.Đặt vấn đề :</b></i>


Chúng ta muốn có một bức tranh tĩnh vật đẹp trước tiên ta phải biết cách trình bày
mẫu như thế nào cho hợp lí , bố cục đẹp .


<i><b>2.Vào bài :</b></i>


<i> Tiết 7 : VẼ TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ.(T1 VẼ HÌNH)</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>



<b>I. Hướng dẫn HS quan sát, nhận</b>
<b>xét.</b>


GV giới thiệu mẫu vẽ:
Lọ hoa và quả.


?/Lọ hoa có những bộ phận nào?
?/Hình dáng của lọ hoa?


?/Quả có dạng hình gì?
GV yêu cầu HS đặt mẫu.
HS đặt mẫu.


GV phân tích để HS nhận ra vẻ đẹp
của mẫu.


<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


<b>II. Hướng dẫn HS cách vẽ.</b>
GV treo các bước tiến hành bài vẽ.
GV yêu cầu HS chú ý (1a,b).


?/Em ước lượng khung hình chung
của mình là khung hình gì?


HS trả lời.


a b


<i><b>Néi dung 1</b></i>



<i><b>I. Quan sỏt nhn xột.</b></i>


-Mẫu vẽ; Lọ hoa và quả.


- L hoa gồm có các bộ phận: Thân lọ, đế lọ, cổ
lọ, miệng lọ.


- Lọ hoa có hình dáng là hình trụ tròn đứng.
- Quả bao gồm 1 quả táo và 2 quả qt. Có dạng
hình cầu và có kích thớc khác nhau.


Mẫu vẽ có hình dáng đẹp, có độ đậm nhạt và
màu sắc có gam màu chủ đạo.


Yêu cầu của đặt mẫu vẽ là có xa có gần, có
khoảng cách và có độ liên kết và có độ sáng tối.


<i><b>Néi dung 2</b></i>


<i><b> II. Cách vẽ hình .</b></i>
1- <b>T×m khung h×nh.</b>
<i>a. T×m khung h×nh chung<b>.</b></i>


Tìm chiều ngang rộng nhất từ mép ngoài cùng
của vật nằm ngoài cùng bên phải đến mếp ngồi
cùng của vật nằm ngồi cùng phía bên trái. Tìm
chiều cao là tìm từ mép dới cùng của vật đứng
tr-ớc đến điểm cao nhất của vật cao nhất. Ta tìm
đ-ợc khung hình chung v trớ ta ngi.



<i>b. Tìm khung hình riêng.</i>


c lng chiều ngang của từng vật mẫu, ví dụ
quả táo chiếm chiều ngang của khung hình chung
là 2/3 hoặc 3/4 rồi đến tơng tự chiều cao. Ta tìm
từng vật mẫu nh vậy rồi đến tìm vị trí của từng bộ
phận của l hoa.


<b>2- Phác hình.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV yờu cu HS chú ý (2)
HS quan sát.


GV yêu cầu HS chú ý (3)
HS quan sát.


<i><b>Hoạt động 3 </b></i>


<b>III. Hướng dẫn HS làm bài</b>.
GV yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài.


GV bao quát lớp hướng dẫn những
em còn lúng túng.


<b> 3- VÏ chi tiÕt.</b>


Dựa vào nét vẽ để vẽ cho đúng và cho giống với
thật và thêm những chi tiết, và vẽ kĩ cũng nh tẩy


sửa để bài vẽ đẹp hơn.


<i><b>Néi dung 3</b></i>


<i><b>III. Thực hành .</b></i>
VÏ theo mÉu:


VÏ tÜnh vËt lọ hoa và quả (Tiết 1- Vẽ hình)


<b>IV. Cng cố</b>:


Đánh giá kết quả học tập:


GV lựa chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt. Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn về:
- Bố cục


- Đường nét


HS nhận xét về bài của bạn về những yêu cầu trên.
GV cũng cố lại toàn bộ nhận xét của HS


<b>V.</b> <b>Dặn dị:</b>


CÊt bµi nµy tiÕt sau häc tiếp.
Chuẩn bị bài học sau: M u v


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> ... </b><b> ...</b>


<b>Tiết 8: Vẽ theo mẫu</b>



V

T

Ĩ

NH V

T L

HOA V

À

QU


(T 2 VẼ MÀU )



Ngày soạn:...
Ngày dạy: ...
A. MỤC TIÊU.


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Giúp học sinh hiểu được cách bày mẫu hợp lý.
<i><b>2. Kỹ năng :</b></i> Giúp học sinh biết vẽ được hình gần giống với mẫu.


<i><b>3. Thái độ :</b></i> Học sinh hiểu được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật và yêu quý tranh tĩnh vật.
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.


<i><b>1 . Giáo viên :</b></i> Các bước tiến hành bài vẽ tĩnh vật màu , một số bài vẽ của học sinh
năm trước, mẫu vẽ .


<i><b>2. Học sinh :</b></i> Giấy vẽ, bút chì, tẩy , màu vẽ .
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.


- Phương pháp trực quan
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp quan sát


- Phương pháp luyện tập
D. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP.


<b>I . Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số của học sinh.(1phút)
<b>II. Kiểm tra bài cũ :</b> Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .(4phút)
<b>III. Bài mới : </b>



<i><b>1.Đặt vấn đề :</b></i>


Để có được bài vẽ đẹp và gần giống mẫu ta phải cảm nhận được vẻ đẹp của bài tĩnh
vật màu . Phải quan sát thật kĩ về hình dáng và màu .


<i><b>2.Vào bài :</b></i>


Tiết 8 : VẼ TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ. (T2- VẼ MÀU)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


<b>I. Hướng dẫn HS quan sát, nhận</b>
<i><b>xét.</b></i>


GV giới thiệu một vài bài tĩnh vật


màu đẹp , để HS cảm nhận vẻ đẹp


về bố cục ,hình ,màu :
Lọ hoa và quả.


?/Vị trí của mẫu vật?


<i><b>Néi dung 1</b></i>


<i><b>I. Quan sát nhận xét.</b></i>


-Màu sắc của lọ hoa .



-Màu sắc của quả .


MÉu vÏ; Lä hoa vµ quả.


Màu sắc chính của mẫu (Màu nóng hoặc màu
lạnh).


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

?/nh sỏng ni by mu ?
?/Mu của lọ , màu của quả ?


?/Màu nền và màu bóng đổ của
mẫu ?


HS quan sát mẫu và nhận xét theo
gợi ý của GV bằng cảm nhận riêng
GV bổ sung và tóm tắt về màu sắc
ở mẫu .


<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


<i><b>II. Hướng dẫn HS cách vẽ màu :</b></i>
GV hướng dẫn HS điều chỉnh lại
hình .


+Phác nét chì nhạt


+GV hướng dẫn HS cách vẽ màu
+Quan sát mẫu để thấy được màu
của lọ ,quả .



-Nhận ra màu sắc ảnh hưởng qua
lại giữa màu ở lọ và quả .


-Tìm sắc độ đậm nhạt của vật mẫu .
-Màu ở nền .


GV yêu cầu HS chú ý (1)
HS quan sát.


GV yêu cầu HS chú ý (2)
HS quan sát.


GV yêu cầu HS chú ý (3)
HS quan sát.


<i><b>Hoạt động 3 </b></i>


<i><b>Néi dung 2</b></i>


<i><b> II. Cách vẽ màu .</b></i>


1.<b>Chỉnh hình :</b>


Trớc khi vẽ cần phải chỉnh lại hình cho thật chính
xác xem lại tỷ lệ của từng vật mẫu.


<b>2.Phác mảng đậm , nhạt :</b>


Phác các mảng sáng tối để bài vẽ dễ thực hiện hơn


khi vẽ màu. Nét phác phác nên nhẹ tay .


<b>3.Vẽ màu :</b>


Vẽ màu nên có gam màu chủ đạo. Màu sắc của vật
mẫu ảnh hởng qua lại với nhau khi đặt cạnh nhau.
Lu ý vừa vẽ màu vừa chỉnh hình


<i><b>Néi dung 3</b></i>


<i><b>III. Thực hành .</b></i>
VÏ theo mÉu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>III. Hướng dẫn HS làm bài</b>.
GV yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài.


GV bao quát lớp hướng dẫn những
em còn lúng túng.


<b>IV.Củng cố</b>:


Đánh giá kết quả học tập :


GV lựa chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt. Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn về:
- Bố cục


- Đường nét


HS nhận xét về bài của bạn về những yêu cầu trên.


GV cũng cố lại toàn bộ nhận xét của HS


<b>V.</b> <b>Dặn dị:</b>


CÊt bµi nµy tiÕt sau häc tiếp.


Chuẩn bị bài học sau: Su tm tranh về đề tài ngày NGVN 20-1, Kiến thức, chì ,
màu vẽ , giấy .


<b>Tiết 9: Vẽ tranh </b>


ĐỀ

T

À

I NG

À

Y NH

À

GI

Á

O VI

T NAM



<b>(Kiểm tra 1 tiết ) </b>
Ngày soạn: ...


Ngày dạy: ...
A. MỤC TIÊU:


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Giúp học sinh hiểu được nội dung đề tài và cách vẽ tranh.
<i><b>2. Kỹ năng :</b></i> Giúp học sinh vẽ được tranh 20-11 theo ý thích.


<i><b>3. Thái độ :</b></i> Học sinh thể hiện tình cảm của mình với thầy cô giáo.
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


<i><b>1 . Giáo viên</b></i> : Sưu tầm một số tranh của các hoạ sĩ. Các bước tiến hành bài vẽ. Một
vài bài vẽ của học sinh năm trước.


<i><b>2. Học sinh :</b></i> Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:



Sử dụng phương pháp trực quan, vấn đáp, quan sát , luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc
sống.


D. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:


<b>I . Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số của học sinh.(1phút)
<b>II . Kiểm tra bài củ :</b> Kiểm tra dụng cụ của học sinh?(4phút)
<b>III. Bài mới :</b>


<i><b>1.Đặt vấn đề :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>2.Vào bài :</b></i>


Tiết 9 : ĐỀ TÀI NGAY NHÀ GIÁO VIET NAM


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<i><b> Hoạt động 1 (5phút) </b></i>


<i><b>I.Hướng dẫn học sinh tìm và chọn</b></i>
nội dung đề tài.


GV đặt câu hỏi:


Mùa hè có những đặc điểm gì?
Hoạt động gì em thấy trong ngày
nhà giáo Việt Nam?


Em lựa chọn nội dung gì để vẽ?


HS trả lời.


GV cho HS xem một số tranh đặt
câu hỏi để HS tìm ra đặc điểm và
sự sáng tạo của các hoạ sĩ.


<i><b>Hoạt động 2 (8phút)</b></i>


<i><b>II. Hướng dẫn học sinh cách vẽ.</b></i>
GV yêu cầu HS chú ý (1)


HS quan sát.


GV yêu cầu HS chú ý (2)
HS quan sát.


GV yêu cầu HS chú ý (3)
HS quan sát.


GV yêu cầu HS chú ý (4)
HS quan sát.


<i><b>Hoạt động 3(22phút)</b></i>


<i><b>III.Hướng dẫn học sinh làm bài.</b></i>


<i><b>Nội dung 1</b></i>


<i><b>I .Tìm và chọn nội dung đề tài:</b></i>



Nội dung về đề tài này có rất nhiều tuỳ theo
cảm nhận của các em.


Những hoạt động như văn nghệ chào mừng,
toạ đàm kỉ niệm…


Tình cảm của HS với thầy cô tặng hoa thăm
viếng…


<i><b>Nội dung 2</b></i>
<i><b>II. Cách vẽ:</b></i>


<b>1- Tìm, chọn nội dung. </b>


Chọn nội dung mà các em u thích để vẽ.
<b>2- Bố cục.</b>


<i>a. Tìm mảng chính.</i>


Mảng chính là mảng trọng tâm là nội dung của
bài vẽ.


<i>b. Tìm mảng phụ.</i>


Mảng phụ là những mảng nhỏ phụ hoạ cho
mảng chính làm cho bài vẽ chặt chẽ và sinh
động hơn.


<b>3- Hình ảnh.</b>



<i>-Phác hình:</i> Dùng nét thẳng để phác những
hình ảnh chính, phác hình nhẹ tay.


<i>-Vẽ chi tiết:</i> Dựa vào nét vẽ để vẽ cho đúng và
cho giống với thật và thêm những chi tiết, và
vẽ kĩ cũng như tẩy sửa để bài vẽ đẹp hơn.
<b>4 – Màu sắc.</b>


Chú ý gam màu chủ đạo, và chú ý gam màu
mùa hè, cần có đậm nhạt sáng tối, có hồ sắc.
<i><b>Nội dung 3</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

GV yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài.


GV bao quát lớp hướng dẫn những
em còn lúng túng.


Đề tài Ngày Nhà Giáo Việt Nam.


Tạo hình tuỳ ý, giấy A4 màu sắc tự chọn
<b>IV.Củng cố :</b>


GV lựa chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt .Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn về
*Nội dung


*Hình ảnh
*Màu sắc


HS nhận xét về bài của bạn về những yêu cầu trên.



GV cũng cố lại toàn bộ nhận xét của HS, GV tổng kết và cho điểm.
<b>V.Dặn dò: </b>


Chuẩn bị học sau : Đọc và tìm hiểu trước bài “Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai
đoạn năm 1954-1975”


<b>THANG ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<i><b>Điểm 9-10: yêu cầu:</b></i>


-Bố cục đẹp chặt chẽ có mảng chính và có mảng phụ làm nổi bật nội dung.
-Nội dung đúng với chủ đề có sự sáng tạo.


-Màu sắc có gam màu chủ đạo có đậm nhạt.
<i><b>Điểm 7-8: u cầu:</b></i>


-Bố cục tạm được có mảng chính và có mảng phụ .
-Nội dung đúng với chủ đề .


-Màu sắc có gam màu chủ đạo có đậm nhạt.
<i><b>Điểm 5-6: u cầu:</b></i>


-Bố cục tạm có mảng chính nhưng chưa rõ ràng.
-Nội dung tạm được.


-Màu sắc chưa là rõ trọng tâm.
<i><b>Điểm dưới 5:</b></i>


-Chưa đạt các yêu cầu trên.




<b> ... </b><b> ...</b>


<b>Tiết 10 : Thường thức mĩ thuật </b>


S

<b>Ơ</b>

L

<b>ƯỢ</b>

C V

<b>Ề</b>

M

<b>Ĩ</b>

THU

<b>Ậ</b>

T VI

<b>Ệ</b>

T NAM


GIAI

<b>Đ</b>

O

<b>Ạ</b>

N 1954-1975



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>A. MỤC TIÊU: </b>


<i><b> 1. Kiến thức:</b></i> Giúp học sinh biết thêm về những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói
chung, giới MT nói riêng trong cơng cuộc xây dựng XHCN ở miền Bắc và đấu tranh
giải phóng miền Nam.


<i><b> 2. Kỹ năng :</b></i> Giúp học sinh biết được một số chất liệu trong MT .


<i><b> 3. Thái độ :</b></i> Học sinh yêu quí những tác phẩm phản ánh về đề tài chiến tranh.
<b>B</b>


<b> </b>.<b> CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<i><b> 1 . Giáo viên :</b></i> Sưu tầm một số tác phẩm MT thời kì này được phóng to.
Bộ ĐDDH lớp 8


<i><b> 2. Học sinh :</b></i> Vở ghi chép, SGK và sưu tầm tranh ảnh.
<b>C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


Phương pháp trực quan, vấn đáp, quan sát , luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống.
<b>D. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:</b>



<b>I . Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số của học sinh.(1phút)
<b>II . Kiểm tra bài củ :</b> Không kiểm tra .


<b>III. Bài mới :</b>


<i><b>1.Đặt vấn đề :</b></i> Tiết học hôm nay giúp chúng ta hiểu biết thêm về những cống hiến
của giới văn nghệ sĩ nói chung và giới mĩ thuật nói riêng trong cơng cuộc xây dựng
CNXH ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam . Nhận ra vẻ đẹp của một số
tác phẩm phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng .


<i><b>2.Vào bài :</b></i>


Ti t 10<b>ế</b> : S LƠ ƯỢC V M THU T VI T NAM GIAI O NỀ Ĩ Ậ Ệ Đ Ạ 1954-1975


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<i><b>Hoạt động 1 (8phút)</b></i>


<b>I Tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch </b>
<b>sử .</b>


GV yêu cầu HS đọc phần I sgk
HS đọc bài


GV trình bày nội dung để HS hiểu.
HS lắng nghe ghi chép.


<i><b>Hoạt động 2 (28phút)</b></i>
<b>II. Hướng dẫn HS tìm hiểu một số </b>


<b>thành tựu cơ bản của MTVN giai </b>
<b>đoạn 1954-1945.</b>


GV yêu cầu HS đọc phần II sgk
HS c bi


Những tác phẩm tiêu biểu của tranh
sơn mài?


<i><b>Nội dung1</b></i>


<b>I Vài nét về bối cảnh lịch sử.</b>


Sau chin thng Điện Biên Phủ hiệp định
Giơnevơ đợc kí kết nớc ta tạm thời bị chia
cát làm 2 miền:


Miền Bắc đi lên xây dựng XHCN.
Miền Nam dới chế độ Mỹ- Nguỵ.


Đế quốc Mỹ chiến tranh leo thang, trên
mặt trận văn hố t tởng các hoạ sĩ nói
riêng đã có những tác phẩm phản ánh tích
cực chế độ nguỵ quyn v quc.


<i><b>Nội dung 2</b></i>


II.<b>Thành tựu cơ bản của mĩ thuật cách </b>
<b>mạng việt nam.</b>



<b>1 </b><b> Tranh sơn mài.</b>


Sn mi l cht liu sn ta ly từ nhựa
cây sơn trồng nhiều ở vùng đồi trung du
tỉnh Phú Thọ, là chất liệu truyền thống đã
đợc các hoạ sỹ tìm tịi sáng tạo để sử dng
trong vic sỏng to.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

GV yêu cầu HS chó ý mơc (1)


GV phân tích HS lắng nghe ghi chép.
GV giới thiệu và phân tích vẻ đẹp của
tranh cũng nh cht liu HS nhn
ra.


Những tác phẩm tiêu biểu của tranh
lụa?


GV yêu cầu HS chú ý mục (2


GV phân tích HS lắng nghe ghi chép.
GV giới thiệu và phân tích vẻ đẹp của
tranh cũng nh chất liệu HS nhn
ra.


Những tác phẩm tiêu biểu của tranh
kh¾c?


của các hoạ sỹ đã tạo nên những mảng
màu tinh tế, điêu luyện, những đờng nét


h ảo quyến rũ, không gian ớc lệ, màu sắc
sâu lắng, lung linh, là sự kết hợp hài hoà
giữa chất liệu dân tộc với các nội dung
hiện đại.


Mét sè t¸c phẩm sơn mài tiêu biểu trong
thời kì này:


+Xô Viết Nghệ Tĩnh(1957) của tập thể hoạ
sĩ; Nguyễn Đức Nùng, Phạm Văn Đôn,
Nguyễn Văn Tỵ, Trần Đình Thọ, Huỳnh
Văn ThuËn, Sü Ngäc.


+ Nông dân đấu tranh chống thuế(1960)
của Nguyn T Nghiờm.


+ Qua Bản cũ(1957) của Lê Quốc Lộc.
+ Kết nạp Đảng ở Điện Biên


<i>Phủ(1963)của Nguyễn Sáng</i>.
<b>2 </b><b> Tranh lôa.</b>


Tranh Lụa là chất liệu truyền thống của
Phơng Đơng nói chung và Việt Nam nói
riêng. Nghệ thuật tranh lụa Việt Nam nói
riêng. Nghệ thuật tranh lụa Việt Nam có
nhiều tác phẩm ghi đậm bản sắc riêng,
đằm thắm không ồn ào, nhẹ nhàng mà sâu
lắng.



Nét nổi bật của nghệ thuật tranh lụa Việt
Nam dẫ tìm đợc một bảng màu riêng: lối
dùng màu đơn giản mà vẫn tạo nên sự
phong phú của màu sắc, thể hiện đầy đủ t
tởng và tình cảm của hoạ sỹ. Kỹ thuật vẽ
chủ yếu là vẽ mảng phẳng và dùng nét
bao quanh hình trong đó khối chỉ là gợi
tả, màu sắc nhẹ nhàng, ít có sự chuyển
biến đột ngột. Với cách thức hồ nền trên
lụa và dùng bút lông mềm để vẽ màu, kết
hợp với cọ rửa trong khi vẽ để bộc lộ tính
mềm mại và óng ả của thớ lụa.


Mét sè t¸c phÈm tranh lụa tiêu biểu trong
thời kì này:


+Con c Bm nghe (1955) ca ho
s;Trn Vn Cn.


+ Hành quân ma(1958) của Phan Thông.
+Ngày mùa(1960) của Nguyễn Tiến
Chung.


+ Góp thóc vào kho của Tạ Thúc Bình..
<b>3- Tranh Khắc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

GV yêu cầu HS chú ý mục (3)


GV phõn tớch HS lắng nghe ghi chép.
GV giới thiệu và phân tích vẻ đẹp của


tranh cũng nh chất liệu để HS nhận
ra.


Nh÷ng tác phẩm tiêu biểu của tranh
sơn dầu?


GV yêu cầu HS chó ý mơc (4)


GV phân tích HS lắng nghe ghi chép.
GV giới thiệu và phân tích vẻ đẹp của
tranh cng nh cht liu HS nhn
ra.


Những tác phẩm tiêu biểu của tranh
màu bột?


GV yêu cầu HS chú ý mơc (5)


GV phân tích HS lắng nghe ghi chép.
GV giới thiệu và phân tích vẻ đẹp của
tranh cũng nh cht liu HS nhn
ra.


Những tác phẩm tiêu biểu của điêu
khắc?


GV yêu cầu HS chú ý mục (6)


GV phân tích HS lắng nghe ghi chép.
GV giới thiệu và phân tích vẻ đẹp của


tranh cũng nh chất liệu để HS nhận
ra.


Tranh khắc Việt Nam là sự kết hợp giữa
chất trang trí truyền thống với khoa học
thẩm mĩ phơng Tây và phong cách cá
nhân hoạ sĩ tạo nên vẻ đẹp riêng trong nền
mĩ thuật hiện đại Vit Nam.


Một số tác phẩm tranh khắc tiêu biểu
trong thời kì này:


+Ngày chủ nhật (1960) của hoạ sĩ;
Nguyễn Tiến Chung.


+Ba thế hệ(1970) của Hoàng Trầm.


+Mùa Xuân(1960) của Đinh Träng Khang.
+ Du kÝch miỊn nói cđa Ngun Träng
Hỵp…..


<b>4- Tranh sơn dầu.</b>


Sn du l cht liu phng Tõy du nhập
vào nớc ta từ khi có Trờng CĐMT Đơng
Dơng (1925), đã đợc các hoạ sỹ Việt Nam
sử dụng rất thành thực, có sắc thái riêng
biệt và đậm tớnh dõn tc.


Một số tác phẩm tranh sơn dầu tiêu biểu


trong thời kì này:


+Công nhân cơ khí (1962) của hoạ
sĩ;Nguyễn Đỗ Cung.


+Ngày mùa(1954) của Dơng Bích Liên.
+Nữ dân quân miền biển(1960) của Trần
Văn Cảnh.


+ Em hát anh nghe của Trần Huy Oánh
<b>5 - Tranh màu bột.</b>


Màu bột là chất liệu gọn nhẹ, đơn giản,
dễ sử dụng, các hoạ sỹ Việt Nam hay
dùng để vẽ.


Màu bột vẽ trên giấy gỗ, vải có khả năng
diễn tả thiên nhiên, đời sống một cách
sinh động, sâu sắc và hiệu quả nghệ thuật
cao.


Mét sè t¸c phẩm tranh màu bột tiêu biểu
trong thời kì này:


+Đền Voi phục (1957) của hoạ sĩ;Văn
Giáo.


+Ao làng (1963) của Phan Thị Hà.
<b>6- iêu khắc.</b>



iờu khc bao gm cỏc tỏc phẩm tợng
tròn, phù điêu, gò kim loại; Bằng chất liu
thch cao, xi mng, ỏ, g, ng


Các tác phẩm điêu khắc phản ánh t tởng,
tình cảm của nhân dân, nh÷ng con ngêi
cđa x· héi míi, nh÷ng anh hïng liệt sỹ
trong kháng chiến


Một số tác phẩm điêu khắc tiêu biểu trong
thời kì này:


+Đền Voi phục (1957) của hoạ sĩ;Văn
Giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>IV.Cng c.</b>


GV t câu hỏi :


- Nêu thành tựu cơ bản MT hiện đại Việt Nam? Những tác phẩm tiêu biểu?
GV yêu cầu HS trả lời. HS trả lời.


GV củng cố lại kiến thức của bài.
<b>V.Dặn dò:</b>


<b>-</b> HS về nhà học bài, Chuẩn bị bài học sau.


<b> ... </b><b> ...</b>


<b>Tiết 11 : Vẽ trang trí </b>



TRiNH B

À

Y BiA S

Á

CH.



Ngày soạn :...
Ngày dạy :...
<b>A. MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Giúp học sinh hiểu được ý nghĩa trang trí bìa sách.
<i><b>2. Kỹ năng</b></i> : HS biết cách trình bày được bìa sách theo ý thích.


<i><b>3. Thái độ</b></i> : HS yêu thích đọc sách và giúp cha HS học tốt hơn các môn học khác.
<b>B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>1 . Giáo viên :</b></i> Các bước tiến hành bài vẽ, một số bìa sách của HS lớp trước.
<i><b>2. Học sinh :</b></i> Giấy vẽ, bút chì, tẩy, thước, eke, màu vẽ.


<b>C</b>


<b> </b>. <b> PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


Sử dụng phương pháp trực quan, vấn đáp, quan sát , luyện tập.
<b>D. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:</b>


<b>I . Ổn định tổ chức</b>: Kiểm tra sĩ số của học sinh.(1phút)
<b>II . Kiểm tra bài củ :</b>


-Em hãy nêu một số tác phẩm bằng chất liệu sơn mài , sơn dầu của các hoạ sĩ giai
đoạn 1954-1975?


-Em hãy nêu một số tác phẩm bằng chất liệu lụa , tranh khắc , màu bột của các hoạ


sĩ giai đoạn 1954-1975?(6phút)


<b>III. Bài mới : </b>
<i><b>1.Đặt vấn đề :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>2.Vào bài : Tiết 11 : TRiNH BÀY BiA SÁCH.</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<i><b>Hoạt động 1(6phút)</b></i>
<b>I Hướng dẫn học sinh quan sát </b>
<b>nhận xét</b>


GV cho học sinh xem một số bìa
sách. HS quan sát.


Mục đích của trang trí bìa sách?
Bìa sách thơng thường có những
mục nào?


Màu sắc như thế nào?


Có những loại sách nào mà em
biết?


Có những nhà xuất bản nào?
Em đã đọc những tác phẩm nào?
HS trả lời.


GV cũng cố.



GV cho HS xem một số bìa sách có
nhiều sắp xếp bố cục khác nhau.
Yêu cầu HS quan sát nhận xét về:
màu sắc, nội dung…


HS nhận xét.


GV cũng cố để HS nắm rõ
<i><b>Hoạt động 2 (10phút)</b></i>
<b>II. Hướng dẫn học sinh cách vẽ </b>
<b>bìa sách.</b>


GV yêu cầu HS tìm hiểu phần (II)
GV minh hoạ bảng một số bố cục
trang trí bìa sách thông dụng và
hướng dẫn cụ thể.


HS quan sát.


<i><b>Hoạt động 3 (20phút)</b></i>
<b>III.Hướng dẫn học sinh làm bài . </b>
GV yêu cầu HS làm bài.


HS làm bài.


GV bao quát lớp hướng dẫn những


<i><b>Nội dung 1</b></i>
<b>I Quan sát nhận xét . </b>



Bìa sách thể hiện nội dung tác phẩm qua cách
trình bày: hình vẽ chữ màu sắc, màu sắc.
Trên bìa sách thường có:


Tên cuốn sách, tên tác giả, tên nhà xuất bản
và biểu trưng, hình ảnh minh hoạ.


Trình bày bìa sách là rất quan trọng vì bìa
sách phản ánh nội dung của cuốn sách, bìa
đẹp sẽ lơi cuốn người đọc.


Các phần phải có sự cân đối chữ phải rõ ràng
dể đọc, màu sắc phải phù hợp với nội dung
sách phải vẽ màu nền màu chữ màu minh
hoạ…


<i><b>Nội dung 2</b></i>
<i><b>II. Cách trình bày bìa sách.</b></i>


<b>1.Tìm hiểu nội dung của cuốn sách để </b>
<b>trang trí bìa sách.</b>


<b>2. Cách trình bày.</b>
+ Tìm bố cục.
+ Phác mảng chữ.
+ Phác mảng hình:
+ Phác mảng tên tác giả.
+ Tìm màu sắc.



Một số lưu ý khi trang trí bìa sách; Tên sách
đặt cân giữa bìa hoặc lệch tráI hoặc phải…
tìm kiểu chữ phù hợp với nội dung, hình minh
hoạ màu…


<i><b>Nội dung 3</b></i>
<b>III.Thực hành</b>
Trình bày bìa sách:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

em còn lúng túng.
<b>IV.Củng cố:</b>


GV lựa chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt .Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn về :
*Nội dung của bìa sách.


*Mảng chữ, kiểu chữ.
*Hoạ tiết trang trí
*Màu sắc


HS nhận xét về bài của bạn về những yêu cầu trên.


GV cũng cố lại toàn bộ nhận xét của HS, GV tổng kết và cho điểm.
<b>V.Dặn dị: </b>


Về nhà tiếp tục hồn thành bài.


Chuẩn bị học sau : Giấy vẽ , chì ,màu .


<b> ... </b><b> ...</b>



<b>Tiết 12 : Vẽ tranh </b>


ĐỀ

T

À

I GIA

Đ

iNH


Ngày soạn:...


Ngày dạy:...
A. MỤC TIÊU.


<i> 1. Kiến thức</i>: Giúp học sinh biết tìm về nội dung và cách vẽ tranh về đề tài gai
đình.


<i> 2. Kỹ năng</i> : Giúp học sinh vẽ được tranh theo ý thích.


<i> 3. Thái độ</i> : Học sinh thể hiện tình cảm của mình với ông bà, cha mẹ, anh em….
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.


<i><b>1 . Giáo viên</b></i> : Sưu tầm một số tranh của các hoạ sĩ. Các bước tiến hành bài vẽ. Một
vài bài vẽ của học sinh năm trước.


<i><b>2. Học sinh</b></i> : Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.


Sử dụng phương pháp trực quan, vấn đáp, quan sát , luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc
sống.


D. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP.


<b>I . Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số của học sinh.(1phút)
<b>II . Kiểm tra bài củ :</b> Kiểm tra dụng cụ của học sinh?(4phút)
<b>III. Bài mới :</b>



1. <i><b>Đặt vấn đề :</b></i>


Vẽ tranh đề tài gia đình là phản ánh sinh hoạt đời thường của một gia đình , cảnh
sum họp vào ngày lễ , ngày hội , cảnh ông ,bà kể chuyện cho các cháu nghe ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<i><b> Hoạt động 1(5phút) </b></i>


<i><b>I. Hướng dẫn học sinh tìm và </b></i>
<i><b>chọn nội dung đề tài:</b></i>


GV đặt câu hỏi:


Gia đình em có bao nhiêu thành
viên?


Hoạt động gì em thấy thường
xuyên trong gia đình?


Thỉnh thoảng có những hoạt động
nào khác?


Em lựa chọn nội dung gì để vẽ?
HS trả lời.


GV cho HS xem một số tranh đặt
câu hỏi để HS tìm ra đặc điểm và
sự sáng tạo của các hoạ sĩ.



<i><b>Hoạt động 2(8phút)</b></i>


<i><b>II. Hướng dẫn học sinh cách vẽ.</b></i>
GV yêu cầu HS chú ý (2)


HS quan sát.


GV yêu cầu HS chú ý (3)
HS quan sát.


GV yêu cầu HS chú ý (4)
HS quan sát.


<i><b>Nội dung 1</b></i>


<i><b>I. Tìm và chọn nội dung đề tài:</b></i>


Nội dung về đề tài này có rất nhiều tuỳ theo
cảm nhận của các em. Gia đình là tế bào của
xã hội mọi hoạt động lao động sản xuất học
tập…đều hướng theo bản sắc văn hoá dân tộc.
Những hoạt động như bữa cơm thân mật
trong gia đình cả nhà đón tết, tổ chức sinh nhật
cho thành viên trong gia đình, chúc thọ ơng
bà, …


<i><b>Nội dung 2</b></i>
<i><b>I. Cách vẽ:</b></i>


<b>1- Tìm, chọn nội dung. </b>



Chọn nội dung mà các em yêu thích để vẽ.
<b>2- Bố cục.</b>


<i>a. Tìm mảng chính.</i>


Mảng chính là mảng trọng tâm là nội dung của
bài vẽ.


<i>b. Tìm mảng phụ.</i>


Mảng phụ là những mảng nhỏ phụ hoạ cho
mảng chính làm cho bài vẽ chặt chẽ và sinh
động hơn.


<b>3- Hình ảnh.</b>


-Phác hình: Dùng nét thẳng để phác những
hình ảnh chính, phác hình nhẹ tay.


- Vẽ chi tiết: Dựa vào nét vẽ để vẽ cho đúng
và cho giống với thật và thêm những chi tiết,
và vẽ kĩ cũng như tẩy sửa để bài vẽ đẹp hơn.


<b>4 – Màu sắc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Hoạt động 3(22phút)</b></i>


<i><b>III.Hướng dẫn học sinh làm bài.</b></i>
GV yêu cầu HS làm bài.



HS làm bài.


GV bao quát lớp hướng dẫn những
em còn lúng túng.


<i><b>Nội dung 3</b></i>
<i><b>III.Thực hành</b></i>


Vẽ một bức tranh về “Đề tài gia đình”
Tạo hình tuỳ ý, màu sắc tự chọn .
<b>IV.Củng cố</b> :


GV lựa chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt .Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn về :
*Nội dung


*Hình ảnh
*Màu sắc


HS nhận xét về bài của bạn về những yêu cầu trên.


GV cũng cố lại toàn bộ nhận xét của HS, GV tổng kết và cho điểm.
<b>V.Dặn dò:</b>


Tiếp tục làm bài và vẽ một bức tranh khác về đề tài này .
Xem trước bài 13.




<b>Tiết 13: Vẽ theo mẫu </b>



GIỚI THIỆU TỶ LỆ KHUÔN MẶT NGƯỜI


Ngày soạn: ………..


Ngày dạy: ………....
A. MỤC TIÊU.


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: HS biết được những nét cơ bản về tỷ lệ các bộ phận trên khuôn mặt
người.


<i><b>2. Kỹ năng :</b></i> Giúp học sinh biết được ợư biểu hiện tình cảm trên nét mặt..


<i><b>3. Thái độ :</b></i> Học sinh hiểu được vẻ đẹp của và u q gìn giữ và tơn trọng bạn bè.
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.


Sử dụng phương pháp trực quan, vấn đáp, quan sát , luyện tập.
D. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP.


<b>I . Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số của học sinh.(1phút)


<b>II . Kiểm tra bài củ :</b> Kiểm tra một số bài vẽ: Đề tài gia đình.(4phút)
<b>III. Bài mới : </b>


<i><b>1.Đặt vấn đề :</b></i> Để vẽ được bức chân dung đúng , đẹp trước tiên ta phải biết được
những nét cơ bản về tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt người . Phải nắm được sự biểu
hiện tình cảm trên nét mặt .


<i><b>2.Vào bài :</b></i>



Tiết 13 : GIỚI THIỆU TỶ LỆ KHUÔN MẶT NGƯỜI.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<i><b>Hoạt động 1(7phút)</b></i>
<i><b>I Hướng dẫn học sinh quan sát, </b></i>
<i><b>nhận xét.</b></i>


GV giới thiệu tranh ảnh chân
dung(trai, gái, già trẻ.)


HS quan sát.


Khuôn mặt người gồm những bộ
phận nào?


Tại sao chúng ta không nhầm lẫn
người này người kia ?


HS trả lời.


GV phân tích để HS nhận ra được
đặc điểm của khn mặt.


GV minh hoạ lên bảng một số
khuôn mặt để HS quan sát.


<i><b>Hoạt động 2 (11phút)</b></i>
<i><b>II. Hướng dẫn học sinh quan sát </b></i>


<i><b>nhận xét tỷ lệ khuôn mặt người</b></i>
GV treo ĐDDH lớp 8.


GV yêu cầu HS chú ý.


GV hướng cho các em tìm tỷ lệ
các bộ phận théo chiều dài. HS
quan sát và trả lời theo gợi ý của
GV.


<i><b>Nội dung 1</b></i>
<i><b>I.Quan sát nhận xét.</b></i>


Khuôn mặt người có các bộ phận sau: Trán
mắt mũi miệng, …


<i><b>Hình dáng của khn mặt:</b></i>


Hình quả trứng(Trên to dưới hơi nhỏ.)
Hình trái xoan (Hình quả xoan hình ơ van )
Hình trái lê.


Hình vng chữ điền.
Khn mặt dài hoặc ngắn


<i><b>Nội dung 2</b></i>
<i><b>I. Tỷ lệ mặt người.</b></i>


1- Tỷ lệ các bộ phận chia theo chiều dài của
mặt.



Tóc (Từ đỉnh đầu đến trán).


Trán bằng 1/3 chiều dài khuôn mặt.


Mắt bằng 1/3 khuôn mặt từ lông mày đến
chân mũi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

GV hướng cho các em tìm tỷ lệ
các bộ phận théo chiều rộng. HS
quan sát và trả lời theo gợi ý của
GV.


Lưu ý: Đây là tỷ lệ chung và tỷ lệ
của người trưởng thành, do vậy khi
vẽ khơng nên máy móc.


<i><b>Hoạt động 3 (17phút)</b></i>
<i><b>III. Hướng dẫn học sinh làm bài.</b></i>
GV lựa chọn một số em HS làm
mẫu để các bạn còn lại thực hành.
GV yêu cầu HS làm bài.


HS làm bài.


GV bao quát lớp hướng dẫn những
em còn lúng túng.


mặt.



Khoảng cách 2 mắt bằng khoảng 1/5 chiều
rộng khuôn mặt.


Chiều dài của 2 mắt bằng 2/5 khuôn mặt.
Hai cánh mũi rộng hơn giữa 2 mắt. Miệng
rộng hơn 2 cánh mũi.


<i><b>Nội dung 3</b></i>
<i><b>III. Thực hành</b></i>


Tập vẽ tỷ lệ khuôn mặt của bạn.
Giấy A4


IV. Cũng cố:


GV lựa chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt .Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn về
*Tỷ lệ.


*Đường nét


HS nhận xét về bài của bạn về những yêu cầu trên.
GV cũng cố lại toàn bộ nhận xét của HS


V.Dặn dò:


Về nhà tập vẽ để thành thạo tỷ lệ khuôn mặt người.
Chuẩn bị học sau :






Tiết 14- Thường thức mĩ thuật


MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b> Ngày dạy</b></i>: 4/12/2007
A. MỤC TIÊU.


1. Kiến thức: Giúp HS hiểu thêm thành tựu MTVN giai đoạn 1954-1975 thông
qua một số tác giả tác phẩm tiêu biểu.


2. Kỹ năng : Giúp học sinh biết được một số chất liệu trong MT .
3. Thái độ : Học sinh yêu quí trân trọng nền MT của VN.


B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.


1 . <i><b>Giáo viên</b></i> : Sưu tầm một số tác phẩm MT thời kì này được phóng to.


Bộ ĐDDH lớp 8


<i><b> 2. Học sinh</b></i> : Vở ghi chép, SGK và sưu tầm tranh ảnh.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.


Phương pháp trực quan, vấn đáp, quan sát , luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống.
D. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP.


<i><b>1 . Ổn định tổ chức</b></i>: Kiểm tra sĩ số của học sinh.(1phút)
<i><b>2 . Kiểm tra bài cũ</b></i>: Kiểm tra bài vẽ trước của HS.(3phút)


<i><b>3 . Bài mới</b></i> :


<i><b>1.Đặt vấn đề :</b></i>
<i><b>2.Vào bài :</b></i>


<b>Tiết 14</b> : MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU


CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
1954-1975.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<i><b>Hoạt động 1 (15phút)</b></i>
<i><b>I GIỚI THIỆU HOẠ SĨ: TRẦN </b></i>
<i><b>VĂN CẨN.</b></i>


GV yêu cầu HS đọc phần I sgk.
HS đọc bài.


Hoạ sĩ sinh tại đâu, vào năm nào?
Tốt nghiệp trường nào, năm bao
nhiêu?


Tác phẩm nào nổi tiếng? (<i>Em Thuý,</i>


<i>Hai thiếu nữ trước bình phong, Gội</i>
<i>đầu</i>… )


HS trả lời.



GV trình bày nội dung để HS hiểu.
HS lắng nghe ghi chép.


<i><b>Néi dung1</b></i>


<b>I . Hoạ sĩ trần văn cẩn với bức tranh </b>
<b>sơn mài tát n ớc đồng chiêm.</b>


1. Vµi nÐt vỊ th©n thÕ sù nghiƯp.


Sinh ngày 13-8-1910 tại Kiến An, Hải Phịng
Tốt nghiệp trịng CĐMT Đơng
dơng(1931-1936), lúc đang học có những tác phẩm nỏi
tiếng tham dự triển lãm bộc lộ tài năng sớm.
Trong CM tháng 8 tham gia chin u chin
khu Vit Bc.


Hoà bình ông làm hiệu trởng trờng CĐMT Hà
Nội. Đại biểu quốc hội, tổng th kí hội MTVN.
Đợc trao tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn
học nghệ thuật.


2. Bc tranh: Tỏt nc đồng chiêm.


Đây là bức tranh đề tài sản xuất nông nghiệp.
Bố cục cân đối chuẩn mực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

GV yêu cầu HS quan sát bức tranh
Tát nước đồng chiêm.



Bức tranh vẽ về đề tài gì?
Chất liệu tranh ?


Gồm bao nhiêu nhân vật, họ đang
làm gì?


GV phân tích bức tranh để HS nhận
ra cái đẹp của bức tranh.


<i><b>Hoạt động 2 (12phút)</b></i>
<i><b>II.Gi.</b></i>


GV yêu cầu HS đọc phần II sgk.
HS đọc bài.


Hoạ sĩ sinh tại đâu, vào năm nào?
Tốt nghiệp trường nào, năm bao
nhiêu?


Tác phẩm nào nổi tiếng?( <i>Giặc đốt </i>


<i>làng tôi, Thanh niên Thành đồng…</i>)
GV yêu cầu HS trả lời và phân tích
để HS nắm rõ.


HS lắng nghe ghi chép.


GV yêu cầu HS quan sát bức tranh
Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ.
Bức tranh vẽ về đề tài gì?



Chất liệu tranh ?


Gồm bao nhiêu nhân vật, họ đang
làm gì?


GV phân tích bức tranh để HS nhận
ra cái đẹp của bức tranh.


<i><b>Hoạt động 3 (10phút)</b></i>
<i><b>III .GIỚI THIỆU HOẠ SĨ BÙI </b></i>
<i><b>XUÂN PHÁI.</b></i>


GV yêu cầu HS chú ý mục (III)
HS đọc bài.


Ho¹ sÜ sinh tại đâu, vào năm nào?
Tốt nghiệp trờng nào, năm bao
nhiêu?


Tác phẩm nào nổi tiếng? ( Ngõ
<i>Phất lộc, Cây ®a cỉ thơ…)</i>


<i><b>Néi dung 2</b></i>


<b>II.hoạ sĩ nguyễn sáng với bức tranh </b>
<b>sơn mài tát n ớc đồng chiêm.</b>


1. Vµi nÐt vỊ th©n thÕ sù nghiƯp.



Sinh năm 1923 tại Mỹ Tho- Tiền Giang.
Tốt nghiệp trung cấp MT Gia Định. Và học
tiếp CĐMT Đơng Dơng khố 1941- 1945.
Tiêu biểu cho lớp hoạ sĩ “Thần đồng Tổ
Quốc” tham gia CMT8, tham gia chiến trờng
ĐBP, là ngời vẽ mẫu tiền đầu tiên và đề tài
th-ờng khai tháclà bộ đội dân công và nông dân.
Đợc trao tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn
học nghệ thuật.


2. Bøc tranh: Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ.
Đề tài cách mạng, ca ngợi Đảng.


B cc khỳc chit, mnh m cụ ng, hiện
đại.


Hình tợng đợc khúc chiết lựa chọn tinh thần
tiêu biểu của chiến sĩ cách mạng.


<i><b>Néi dung 3</b></i>


<b>III . Hoạ sĩ bùi xuân pháI và các bức </b>
<b>tranh về phố cổ hà nội.</b>


1. Vài nét về thân thế sự nghiệp.


Sinh ngày 01-9-1920 tai Quốc Oai Hà Tây.
Tốt nghiệp tròng CĐMT Đông
dơng(1941-1945).



Là hoạ sĩ chuyên vẽ về phố cổ Hà Nội.CMT8
ông tham gia khởi nghĩa. Hoà bình ông giảng
dạy CĐMTVN.


L ngi luụn trn tr vi ngh thut to c
sc thỏi riờng.


Đợc trao tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn
học nghệ thuật.


2. Phố cổ Hà Nội.


Vẽ phố cổ Hà Nội, với nhiều kích thớc khác
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

GV yêu cầu HS trả lời và phân tích
để HS nắm rõ.


HS l¾ng nghe ghi chÐp.


GV giới thiệu và phân tích vẻ đẹp
của tranh cũng nh chất liệu để HS
nhận ra.


<b>IV.Cũng cố:</b>
GV đặt câu hỏi :


Thân thế sự nghiệp của các hoạ sĩ? Những tác phẩm tiêu biểu?
GV yêu cầu HS trả lời. HS trả lời.



GV cũng cố lại kiến thức của bài.
<b>V.Dặn dò:</b>


<b>-</b> HS về nhà học bài, Chuẩn bị bài


<b>Tiết 15 : Vẽ trang trí </b>


TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ

.


Ngày soạn:………..
Ngày dạy:………....
A. MỤC TIÊU.


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Giúp học sinh hiểu được vẻ đẹp của mặt nạ và ứng dụng vào các buổi
học liên hoan, sinh hoạt trong cuộc sống


<i><b>2. Kỹ năng :</b></i> HS biết cách trang trí được mặt nạ theo ý thích.


<i><b>3. Thái độ :</b></i> HS có thái độ tốt vui chơi và giữ gìn những độ vật đẹp.
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.


<i><b>1 . Giáo viên :</b></i> Các bước tiến hành bài vẽ, một số mặt nạ đẹp.
<i><b>2. Học sinh :</b></i> Giấy vẽ, bút chì, tẩy, thước, màu vẽ.


C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.


Sử dụng phương pháp trực quan, vấn đáp, quan sát , luyện tập.
D. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP.


<b>I . Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số của học sinh.(1phút)


<b>II . Kiểm tra bài củ :</b> Kiểm tra bài trước:


- Em hãy nêu tóm tắt thân thế và sự nghiệp củahoạ sĩ Trần Văn Cẩn? Một số
tácphảm tiêu biểu(4phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

: Tiết 15 : TRANG TRÍ MẶT NẠ.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<i><b>Hoạt động 1(6phút)</b></i>
<i><b>I Hướng dẫn học sinh quan sát </b></i>
<i><b>nhận xét</b></i>


GV cho học sinh xem một số mặt
nạ. HS quan sát.


Mặt nạ làmbằng chất liệu gì?ỉtang
Màu sắc như thế nào?


HS trả lời.
GV cũng cố.


GV cho HS xem một số mặt nạ.
Yêu cầu HS quan sát nhận xét về:
màu sắc, nội dung…


HS nhận xét.


GV cũng cố để HS nắm rõ
<i><b>Hoạt động 2 (10phút)</b></i>


<i><b>II. Hướng dẫn học sinh tạo dáng </b></i>
<i><b>và trang trí mặt nạ.</b></i>


GV yêu cầu HS tìm hiểu phần (1và
2)


GV minh hoạ bảng một hình dáng
trang trí mặt nạ.


HS quan sát.


<i><b>Hoạt động 3 (20phút)</b></i>
<i><b>III.Hướng dẫn học sinh làm bài.</b></i>


<i><b>Nội dung 1</b></i>
<i><b>I Quan sát nhận xét.</b></i>


Mặt nạ dùng cho lễ hội hoá trang, những ngày
vui. Thường làm bằng nhựa bìa cứng…
Thường được trang trí mặt người và thú.
Thường được trang trí cân xứng mảng màu
phù hợp.


<i><b>Nội dung 2</b></i>


<i><b>II. Cách tạo dáng và trang trí mặt nạ.</b></i>
<b>1.Tạo dáng.</b>


Tìm hình phù hợp với khn mặt, tạo dáng
gần giống với nhân vật mà mình cần thể hiện.


Cách điệu các chi tiết.


<b>2. Trang trí.</b>
Tìm mảng hình.


Phác mảng nét, đường nét. Vẽ cân đối tìm
mảng màu phù hợp ấn tượng.


<i><b>Nội dung 3</b></i>
<i><b>III.Thực hành</b></i>


Tạo dáng và trang trí mặt nạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

GV yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài.


GV bao quát lớp hướng dẫn những
em còn lúng túng.


<b>IV.Cũng cố:</b>


GV lựa chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt .Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn về
* Hình dáng của mặt nạ.


* Hoạ tiết trang trí
* Màu sắc


HS nhận xét về bài của bạn về những yêu cầu trên.


GV cũng cố lại toàn bộ nhận xét của HS, GV tổng kết và cho điểm.


<b>V.Dặn dị:</b> Về nhà tiếp tục hồn thành bài.


Chuẩn bị học sau.


<b>Tiết 15 : Vẽ trang trí </b>


TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ



Ngày soạn:...
Ngày dạy:...
A. MỤC TIÊU.


1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được vẻ đẹp của mặt nạ và ứng dụng vào các buổi
học liên hoan, sinh hoạt trong cuộc sống


2. Kỹ năng : HS biết cách trang trí được mặt nạ theo ý thích.


3. Thái độ : HS có thái độ tốt vui chơi và giữ gìn những độ vật đẹp.
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.


1 . Giáo viên : Các bước tiến hành bài vẽ, một số mặt nạ đẹp.
2. Học sinh : Giấy vẽ, bút chì, tẩy, thước, màu vẽ.


C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.


Sử dụng phương pháp trực quan, vấn đáp, quan sát , luyện tập.
D. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP.


1 . Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số của học sinh.(1phút)
2 . Kiểm tra bài củ : Kiểm tra bài trước:



- Em hãy nêu tóm tắt thân thế và sự nghiệp củahoạ sĩ Trần Văn Cẩn? Một số
tácphảm tiêu biểu(4phút)


3 . Bài mới : Tiết 1d5 : TRANG TRÍ MẶT NẠ.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<i><b>Hoạt động 1(6phút)</b></i>
<i><b>I Hướng dẫn học sinh quan sát </b></i>
<i><b>nhận xét</b></i>


GV cho học sinh xem một số mặt


<i><b>Nội dung 1</b></i>
<i><b>I Quan sát nhận xét.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

nạ. HS quan sát.


Mặt nạ làmbằng chất liệu gì?ỉtang
Màu sắc như thế nào?


HS trả lời.
GV cũng cố.


GV cho HS xem một số mặt nạ.
Yêu cầu HS quan sát nhận xét về:
màu sắc, nội dung…


HS nhận xét.



GV cũng cố để HS nắm rõ
<i><b>Hoạt động 2 (10phút)</b></i>
<i><b>II. Hướng dẫn học sinh tạo dáng </b></i>
<i><b>và trang trí mặt nạ.</b></i>


GV u cầu HS tìm hiểu phần (1và
2)


GV minh hoạ bảng một hình dáng
trang trí mặt nạ.


HS quan sát.


<i><b>Hoạt động 3 (20phút)</b></i>
<i><b>III.Hướng dẫn học sinh làm bài.</b></i>
GV yêu cầu HS làm bài.


HS làm bài.


GV bao quát lớp hướng dẫn những
em còn lúng túng.


Thường được trang trí mặt người và thú.
Thường được trang trí cân xứng mảng màu
phù hợp.


<i><b>Nội dung 2</b></i>


<i><b>II. cách tạo dáng và trang trí mặt nạ.</b></i>


1.Tạo dáng.


Tìm hình phù hợp với khuôn mặt, tạo dáng
gần giống với nhân vật mà mình cần thể hiện.
Cách điệu các chi tiết.


2. Trang trí.
Tìm mảng hình.


Phác mảng nét, đường nét. Vẽ cân đối tìm
mảng màu phù hợp ấn tượng.


<i><b>Nội dung 3</b></i>
<i><b>III.Thực hành</b></i>


Tạo dáng và trang trí mặt nạ.


Nội dung và màu sắc tự chọn tự chọn
Giấy A4


GV lựa chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt .Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn về
*Hình dáng của mặt nạ.


*Hoạ tiết trang trí
*Màu sắc


HS nhận xét về bài của bạn về những yêu cầu trên.


1. Cũng cố: GV cũng cố lại toàn bộ nhận xét của HS, GV tổng kết và cho điểm.
2. Dặn dò: Về nhà tiếp tục hoàn thành bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Tiết 16 và Tiết 17 : Vẽ tranh
<i> KIỂM TRA HỌC KÌ I</i>


ĐỀ TÀI TỰ CHỌN


<i><b> Ngày soạn:15/12/2007</b></i>
<i><b> Ngày kiểm tra</b></i>


<b> Khổ giấy A4</b>
<b> Màu sắc tự chọn.</b>
<b> Thời gian: 90 phút</b>
I. MỤC TIÊU.


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Giúp học sinh phát huy tính sáng tạo.


<i><b>2. Kỹ năng :</b></i> HS vẽ tranh theo đề tài tự chọn theo ý thích.


<i><b>3. Thái độ :</b></i> HS có thái độ yêu quý cuộc sống thiên nhiên và con người.
II. YÊU CẦU VÀ THANG ĐIỂM.


<b>1 . Yêu cầu</b> :


Thể hiện được bức tranh và nội dung.
<b>2. Thang điểm: </b>


<i><b>Điểm 9-10;</b></i> Có bố cục đẹp, nội dung sáng tạo phù hợp, màu có hồ sắc và làm rõ nội
dung.


<i><b>Điểm 7-8;</b></i> Có bố cục tạm được, nội dung sáng tạo phù hợp, màu có hồ sắc và làm


rõ nội dung.


<i><b>Điểm 5-6;</b></i> Có bố cục chưa đẹp, nội dung chưa sáng tạo, màu sắc chưa đẹp.
<i><b>Điểm dưới 5:</b></i> Chưa đạt các yêu cầu trên.


<b>Tiết 18 :</b> <b>Vẽ theo mẫu</b>


VẼ CHÂN DUNG



Ngày soạn:...
Ngày dạy:...
A. MỤC TIÊU.


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> HS biết được thế nào là tranh chân dung.


<i><b>2. Kỹ năng :</b></i> Giúp học sinh biết cách vẽ tranh chân dung, vẽ được tranh chân
dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.


<i><b> 1 . Giáo viên :</b></i> Tranh ảnh chân dung minh hoạ.
<i><b> 2. Học sinh :</b></i> Giấy vẽ, bút chì, tẩy.


C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.


Sử dụng phương pháp trực quan, vấn đáp, quan sát , luyện tập.
D. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP.


<i><b> 1 . ổn định tổ chức: </b></i>Kiểm tra sĩ số của học sinh.(1phút)
<i><b> 2 . Kiểm tra bài cũ :</b></i> Kiểm tra dụng cụ của HS.(1phút)


<i><b> 3 . Bài mới :</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề :</b></i>
<i><b>2.Vào bài :</b></i>


Tiết 18 <i>: </i>VẼ CHÂN DUNG


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b></i> <i><b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b></i>


<i><b>Hoạt động 1(7phút)</b></i>
I Hướng dẫn học sinh quan sát,
nhận xét.


GV giới thiệu tranh, ảnh chân
dung(trai, gái, già trẻ.)


HS quan sát.


So sánh sự khác nhau giữa tranh và
ảnh chân dung?


HS trả lời.


<i><b>Hoạt động 2 (11phút)</b></i>
II. Hướng dẫn học sinh cách vẽ
tranh chân dung<i><b>.</b></i>


GV hướng dẫn HS.


GV yêu cầu 1 HS lên bảng và lấy


ví dụ trực tiếp và các góc vẽ để HS
dễ nhận ra trục dọc và trục


nganngaHS quan sát theo hướng
dẫn của GV.


GV yêu cầu HS quan sát hình 2
SGK.


HS quan sát.


GV phân tích thêm cho HS hiểu.


<i><b>Nội dung 1</b></i>
<i><b>I Quan sát nhận xét.</b></i>


Tranh là tác phẩm hội hoạ, ảnh nhờ phương
tiện máy móc.


Tranh chân dung có tranh chân dung bán thân,
chân dung nhiều người, chân dung toàn thân.


<i><b>Nội dung 2</b></i>
<i><b>II. Cách vẽ chân dung.</b></i>
<b>1- Vẽ phác hình khn mặt.</b>


Tìm tỷ lệ gữa chiều rộng và chiều dài của
khuôn mặt, vẽ phác trục dọc qua sống mũi từ
đỉnh đầu đến cằm. Vẽ các trục ngang của mắt,
mũi, miệng...



Chú ý; Vẽ chính diện trục dọc là đường thẳng
nếu lệch trái hoặc phải thì trục này cũng lệch
theo hình khn mặt.


<b>2 – Tìm Tỷ lệ các bộ phận.</b>


Dựa vào các trục để tìm các bộ phận: Tóc tai,
mắt mũi, miệng...


<b>3 – Vẽ chi tiết.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>Hoạt động 3 (20phút)</b></i>
III. Hướng dẫn học sinh làm bài.
GV lựa chọn một số em HS làm
mẫu để các bạn còn lại thực hành.
GV yêu cầu HS làm bài.


HS làm bài.


GV bao quát lớp hướng dẫn những
em còn lúng túng.


<i><b>Nội dung 3</b></i>
<i><b>III. Thực hành</b></i>


Tập vẽ chân dung của bạn.
Giấy A4


<b>IV.Cũng cố:</b>



GV lựa chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt .
Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn về


*Tỷ lệ.
*Đường nét.
*Bố cục.


HS nhận xét về bài của bạn về những yêu cầu trên.
GV cũng cố lại tồn bộ nhận xét của HS


<b>V.Dặn dị:</b> Về nhà tập vẽ để thành thạo tỷ lệ khuôn mặt người.
Chuẩn bị bài học sau.


tiÕt<b> 29: </b>thêng thøc mÜ thuËt


Mét sè t¸c giả tác phẩm tiêu biểu


của trờng phái hội hoạ ấn tợng


Ngy son:...


Ngy dy:...


<b>A. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> HS hiểu biết thêm về trờng phái hội hoạ ấn tợng .


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i><b> </b>Nhận biết đựoc sự đa dạng trong nghệ thuật hội hoạ của trờng
phái <i>ấn tợng. </i>


<i><b>3.Thái độ:</b></i>



- HS thêm trân trọng nghệ thuật đặc sắc của thế giới qua tìm hiểu kỹ một số trng
phỏi hi ho.


<b>B. Phơng pháp giảng dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Phơng pháp vấn đáp.


- Phơng pháp hoạt động nhóm.


<b>C. chuÈn bị của GV và HS.</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- Tài liệu tham kh¶o.


- Đồ dùng DH liên quan đến bài học.


- Tranh ảnh về MT hiện đại phơng Tây GĐ cuối THK XIX - đầu TK XX.


<i><b>2. Häc sinh: </b></i>


- Nghiªn cứu bài
- Sách, vở, bút.


<b>D. tiến tình lên lớp.</b>


<b>I. n định tổ chức. .(1phỳt)</b>


- KiÓm tra sÜ sè.



<b>II. KiÓm tra bµi cị..(4phút)</b>


- Kiểm tra bài vẽ tranh minh hoạ truyện cổ tích.
- GV nhận xét đánh giá cho điểm khuyến khích.
<b>III. Bài mới:</b>


<i><b>1.Đặt vấn đề : </b></i>(2phút)


Ở bài 20 chúng ta đã nắm đợc những nét khái quát về MT Phơng Tây cuối TK XIX
đầu TK XX; chứng kiến sự ra đời và kế tiếp lẫn nhau của các trờng phái MT.


Khởi đầu là trờng phái HH ấn tợng, trờng phái này có những t tởng đổi mới,
đoạn tuyệ với cách vẽ truyền thống hàn lâm, cổ điển với những quy tắc nghiêm ngặt.


Sự đóng góp của trờng phái HH ấn tợng cho MT hiện đại rất lớn. Trong bài học
ngày hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu một số tác giả tác phẩm tiêu biểu của HH


Ên tỵng.


<i><b>2.Vào bài : </b></i>tiÕt<b> 29: </b>thêng thøc mĩ thuật


Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu



<b> của trờng phái hội hoạ ấn tợng</b>


<i><b>HOT NG CA GV V HS</b></i> <i><b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b></i>


GV hớng dẫn HS chia nhóm hoạt động
+ Bầu nhúm trng



+ Đặt tªn nhãm


-HS tiến hành chia nhóm hoạt động
( Bầu nhóm trởng, Th ký, đặt tên nhóm)
GV yêu cầu các nhóm mở SGK, nhóm
trởng điều khiển nhóm mình đọc SGK,
xem tranh và thảo luận, trả lời câu hỏi ở
phiếu bài tập. Th ký ghi chép kết quả
thảo luận nhóm trong PBT.


- Trong khi HS thảo luận GV ghi mục
bài lên bảng.


- GV theo dỏi nhóm thảo luận , nhắc
nhở HS tập trung trả lời vào trọng tâm
của câu hái trong phiÕu BT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>I. Một số đánh giá về tr</b><b> ờng phái hội</b></i>
<i><b>hoạ </b><b>ấ</b><b> n T</b><b> ợng:</b></i>


?/ Vì sao gọi là hội hoạ ấn tợng?
Đóng góp của HH ấn tợng với sự
phát triển của MT Phơng Tây hiện đại


vµ thÕ giíi là gì?


- HS nh li kin thc ó hc- tr lời
câu hỏi của GV.



 GV kÕt luËn :


<i><b>Hoạt động 2 (26 phút)</b></i>


<i><b>II. Hướng dẫn học sinh </b><b>t×m hiĨu một</b></i>
<i><b>số tác giả tác phẩm tiêu biểu:</b></i>


<b>1</b>.Hoạ sỹ CLÔT MÔ-NÊ:


GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK
- HS nghiên cứu SGK


GV yêu cầu nhóm 1 trình bày câu hỏi
thảo luận 1:


"<i><b>Trình bày những hiểu biết của em về</b></i>
<i><b>hoạ sỹ Clôt Mô-nê? Phân tích bức</b></i>
<i><b>tranh " </b><b>ấ</b><b>n tợng mặt trời mäc? " </b></i>


( Thời gian? Về chủ đề? Nghệ thuật
diễn tả?)


- Nhóm 1 cử đại diện lên trình bày câu
hỏi thảo luận 1


- Nhãm kh¸c nghe - bỉ sung
- GV yêu cầu nhóm khác bổ sung.
- Nhóm khác bổ sung những thiếu sót
của bạn.



GV kết luận


- GV cho HS xem tranh


<i><b>Nội dung 1</b></i>


<i><b>I. Một số đánh giá về tr</b><b> ờng phái hội hoạ</b></i>


<i><b>Ê</b></i>


<i><b> </b><b>n T</b><b>ỵng:</b></i>


Trờng phái HH ấn tợng là cái mốc
quan trọng trong sự phát triển của MT
Châu Âu. Nó đánh dấu một giai đoạn mới
bắt đầu bằng sự phá vỡ những quy tắc
mang tính hàn lâm cứng nhắc, tôn trọng tự
do trong sáng tạo của ngời hoạ sỹ.


Trờng phái HH ấn tợng đã sản sinh ra
những họa sỹ tên tuổi. Cùng với các tác
phẩm, những hoạ sỹ tên tuổi này đã đóng
góp nhiều cho lịch sử MT thế giới.


<i><b>Nội dung 2</b></i>
<i><b>II. </b></i>


<i><b> </b><b>Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu:</b></i>


<b>1</b>.Hoạ sỹ CLÔT MÔ-NÊ:



- Clụt Mụ-nờ (1840-1926), ụng l ho sỹ
tiêu biểu nhất của trờng phái HH ấn tợng.
Ông bắt đầu vẽ ngoài trời từ năm 1866,
nhiều bức tranh đợc hoàn thành tại
chổ(Những thiếu phụ trong vờn)


- Ho¹ sü là ngời hăm hở miệt mài nhất
với những khám phá về ánh sáng và màu
sắc. Có thể vẽ đi vẽ lại một cảnh rất nhiều
lần với những không gian, thời gian kh¸c
nhau.


- ơng quan tâm tới vẽ tơi rói, rực rở cảu
cảnh vật bằng nét bút phóng khống nhng
chính xác, thay đổi nhng lại thích ứng với
đối tợng mà hoạ sỹ muốn diễn tả ( vẽ sóng
nớc ở gần phải to hơn sóng nớc ở xa...)
- Các tác phẩm tiêu biểu: <i>ấn tợng mặt</i>
<i>trời mọc; Nhà thờ lớn ở Ru-văng; Hoa</i>
<i>súng; Nhà ga Xanh-la-dóc-rơ; Bải biển</i>
<i>Tru-vin-lơ... ( kết hợp cho HS xem một số</i>
tác phẩm)


GV giíi thiƯu tranh <i><b>Ê</b><b>n tợng mặt trời mọc:</b></i>


+ Bc tranh c vẽ năm 1872 tại cảng
Lơ-ha-vơ gây nên sự bàn tán sôi nổi ( gợi
ấn tợng, cảm giác, bố cục không rõ...). Tên
bức tranh đã đợc lấy để gọi chung cho


tr-ờng phái sáng tác mới này: Trtr-ờng phái HH


<i>Ên tỵng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>ấ</b></i>


<i><b>n tợng mặt trời mọc</b></i>


<b>2</b>


<b> Hoạ sỹ Ê-DU-AT MA-NÊ:</b>


GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK


GV yêu cầu nhóm 2 trình bày câu hỏi
thảo luận 2:


"<i><b>Trình bày những hiểu biết của em về </b></i>
<i><b>hoạ sỹ Ê-du-at Ma-nê?Phân tích bức </b></i>
<i><b>tranh " </b><b>B</b><b>ữa ăn trên cỏ " ?</b></i>


- Nhóm 2 cử đại diện lên trình bày câu
hỏi thảo lun 2.


- Nhóm khác nghe - bổ sung
- GV yêu cầu nhóm khác bổ sung.
- Nhóm khác bổ sung những thiếu sót
của bạn.


GV kết luận :



<i><b>Bữa ăn trên cỏ </b></i>


khoảng không gian màu xanh lá cây pha
tím mang những vết màu xanh lơ, in hình
bóng cây cèi, bÕn níc con thun.


+<b> Nghệ thuật diễn tả: </b>Cùng với màu sắc
những nét bút ngắt đoạn rời rạc, nguệch
ngoạc trên sóng nớc tạo nên sự sông xao
động trên tác phẩm. Tất cả cảnh vật trong
tranh dờng nh chuyển động, nớc long lanh
phản chiếu và thu hút ánh sáng đã toả ra
nhiều sắc thái khác nhau. Cảnh vật thiên
nhiên lúc mặt trời mọc nh còn mờ hơi
s-ơng, đang từ từ bừng sỏng.


GV KL: Tác phẩm <i><b>ấ</b><b>n tợng mặt trời mọc</b></i>


tiờu biu cho phong cách nghệ thuật của
hoạ sỹ Mô-nê và mở đờng tiên phong cho
trờng phái HH ấn tợng.


<b>2</b>


<b> Ho¹ sü £-DU-AT MA-N£:</b>


Hoạ sĩ Ma-nê (1832-1883). Ơng là ngời
có đóng góp rất lớn và giữ vai trò quan
trọng trong trờng phái hội hoạ ấn tợng.


Xuất thân trong giới thợng lu, hoạ sĩ là
ng-ời lịch lãm, học vấn uyên bác, là bậc thầy
đầy uy tín với đồng nghiệp trẻ.


Hoạ sĩ là ngời dẫn dắt các hoạ sĩ trẻ chối
từ các đề tài hàn lâm khô cứng ở các
phòng vẽ, hớng họ tới đời sống hiện đại
bằng ngôn ngữ hội hoạ trực cảm, nhạy bén.
Về nghệ thuật: tuy là ngời tiên phong
trong của trờng phái HH ấn tợng, nhng
tranh của ơng vẫn hồn chỉnh kiểu cổ điển.
Trờng phái HH ấn tợng ở ông đợc thể hiện
rõ nét nhất ở những đề tài sinh hoạt thời
hiện đại và lu lại trên tranh nhiều nét
phóng túng tởng nh tình cờ.


Có thể nói hoạ sĩ Ma-nê là "thế hệ bản
lề" tạo điều kiện tất yếu cho cánh cửa nghệ
thuật, mở ra cuộc giao lu giữa thế hệ cũ và
mới. Hoạ sĩ Ma-nê sáng tác nhiều, những
bức tranh tiêu biểu là: Bữa ăn trên cỏ;
<i>Ô-lanh-pi-a; Buổi hoà nhạc ở Tuy-lơ-ri-ê... </i>
GV giới thiệu bức tranh<i><b> Bữa ăn trên cỏ </b></i>
<i><b>(</b></i>Tranh sơn dầu của Ma-nª)


+ Bức tranh đợc vẽ năm 1862, đã trở thành
mục tiêu cơng kích dữ dội của các hoạ sĩ
hàn lâm đơng thời đại diện cho HH kinh
điển. Bức tranh đợc gửi tham dự triển lãm
Quốc gia Pháp(1863) và bị loại bỏ, bị hội


đồng nghệ thuật lúc bấy giờ đánh giá thấp
về nội dung và nghệ thuật.


- Đối với hoạ sĩ ấn tợng đây là tác
phẩm nổi tiếng vì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>3. Hoạ sĩ VANH-XĂNG VAN GOC</b>


GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK


GV yêu cầu nhóm 3 trình bày câu hỏi
thảo luËn 3:


"<i><b>Trình bày những hiểu biết của em về </b></i>
<i><b>hoạ sỹ Vanh-xăng Van Gốc?Phân </b></i>
<i><b>tích bức tranh " </b><b>C</b><b>ây đào ra hoa " ?</b></i>


- Nhóm 3 cử đại diện lên trình bày câu
hỏi thảo luận 3.


- Nhãm kh¸c nghe - bổ sung
- GV yêu cầu nhóm khác bổ sung.
- Nhóm khác bổ sung những thiếu sót
của bạn.


GV kết luËn :


+ Không vẽ theo thang màu từ sáng
đến tối bình thờng mà dùng từng mảng
sáng tối của ánh sáng thực và cố ý làm


tăng cờng độ tơng phản. Màu tự nhiên của
các hình ảnh đều đợc cờng điệu, làm cho
đậm hơn thực.


+ Bố cục đợc phác nhanh và mạnh
bằng các mảng màu trong và thẫm với
những nhát bút dứt khoát và phóng
khống.


Bức tranh <i><b>Bữa ăn trên cỏ</b></i> của hoạ sĩ
Ma-nê là bớc ngoặt quan trọng của nghệ
thuật HH phơng Tây cuối TK XIX đầu TK
XX. Nó mở đầu cho trờng phái HH ấn
t-ợng.


<b>3. Ho s VANH-XNG VAN GOC</b>
Van Gốc là hoạ sĩ tiêu biểu của trờng phái
HH Hậu ấn tợng, ngời để lại nhiều dấu ấn
nghệ thuật và có ảnh hởng lớn đến các thế
hệ hoạ sĩ sau này.


Van Gốc (1853-1890), là hoạ sỹ ngời Hà
Lan, sinh ra trong một gia đình mục s
nghèo. Năm1886, ông tới Pháp sống và
sáng tác cho đến cuối đời. Đây là thời kỳ
sáng tác phong phú nhất của hoạ sĩ với
những đề tài phản ánh sinh hoạt của ngời
nông dân, những ngời lao động bình thờng
và những phong cảnh đẹp...Gần 200 tác
phẩm đợc ông sáng tác trong thời gian rất


ngắn. Nếu nh khi ở Hà Lan gam màu của
hoạ sĩ thờng buồn và ảm đạm thì nay, do
tiếp xúc với HH ấn tợng, bảng màu trong
tranh của ông trở nên tơi sáng hơn.


Tranh của hoạ sỹ Van Gốc có những nét
đặc biệt, màu sắc rực rỡ phối hợp với hình,
cộng với bút mạnh mẽ, không gian căng
tràn đã tạo ra trong tranh đầy kịch tính.
Một số tác phẩm tiêu biểu: Những ngời
ăn khoai tây; Cánh đồng Ơ-vơ; Hoa hớng
dơng; Đơi giày cũ; Quán cà phê đêm; Cây
đào ra hoa...đặc biệt là bức Chân dung tự
hoạ( Ông muốn khám phá thế giới nội tâm
đầy kịch tính, đầy mâu thuẫn củacon ngời
thơng qua tâm trạng của bản thân mình).
Trong cuộc đời sáng tác không mệt
mỏi của minh, hoạ sĩ Van Gốc đã để lại
cho nhân loại nhiều tác phẩm có giá trị .
Tuy vậy, ơng sống rất ngheo khổ và đầy bi
kịch.


GV giới thiệu tranh <i><b>" Cây đào ra hoa"</b></i>


(tranh s¬n dÇu cđa Van Gèc)


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Qn cà phê đêm


<b>4. Hoạ sỹ GIÊ-OOC-GIƠ XƠ-RA:</b>
GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK



GV yêu cầu nhóm 4 trình bày câu hỏi
thảo luận 4:


+ Đây là bức tranh phong cảnh, lấy
hình ảnh chính là những cây đào đang nở
hoa để nói lên vẽ đẹp của vùng nông thôn
nớc Pháp.


+ Hoạ sĩ có cách sử dụng màu vàng độc
đáo, với các sắc vàng xanh, vàng trắng,
vàng nâu, vàng tím nhạt...tạo nên sự lấp
lánh của màu vàng trên toàn bộ bức tranh.
+ Nét vẽ của hoạ sĩ mạnh mẽ và chính
xác tạo nên cái xao động, xào xạc của
cánh đồng.


Bức tranh <i><b>Cây đào ra hoa</b></i> là một trong
số các tác phẩm đẹp của hoạ sĩ Van Gốc.
<b>4. Hoạ sỹ GIÊ-OOC-GIƠ XƠ-RA:</b>


<i><b>Giê-oóc-giơ Xơ-ra(</b></i>1859-1891). Ông là
hoạ sĩ vẽ hoạ hình rất giỏi, nhng có sở
thích nghiên cứu khoa học về lí thuyết màu
sắc. Ơng bắt đầu vẽ ngồi trời vào đầu năm
1880. Trong khi sáng tác, ông đặc biệt chú
trọng nghiên cứu và quan sát màu sắc
trong thiên nhiên.


- Ơng u thích cách tìm tịi, cách phân


giải màu sắc của hoạ sĩ Mô-nê nhng ông
lại phát triển sâu hơn, triệt để hơn và cũng
cực đoan hơn. Bằng cách chia mỗi mảng
trong bố cục thành vô vàn các đốm nhỏ
màu nguyên (đỏ, vàng, lam, lục...) thích
hợp cho đến khi đạt hiệu quả mong muốn.
Hoạ sĩ đã bỏ công ngồi hằng ngày thậm
chí hằng tháng để chấm trăm ngàn các
chấm nhỏ cho đến khi phủ kín mặt tranh.
Vì vậy ngời ta gọi ông là cha đẻ của <i><b>"Hội </b></i>
<i><b>hoạ điểm sắc"</b></i>. Ngoài các bức tranh Chiều
chủ nhật trên đảo Grăng Giỏt-t, Tm


<i>ác-mi-ne, Phòng ăn...ông còn sáng tác </i>
nhiều t¸c phÈm nỉi tiÕng kh¸c.


GV giới thiệu tranh <i><b>" Chiều chủ nhật</b></i>
<i><b>trên đảo Grăng Giát- tơ "</b></i>(Tranh sơn dầu
của Xơ-ra)


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

"<i><b>Trình bày những hiểu biết của em về </b></i>
<i><b>hoạ sỹ Giê-c-giơ Xơ-ra?Phân tích </b></i>
<i><b>bức tranh " Chiều chủ nhật trên đảo </b></i>
<i><b>Grăng Giát- tơ" ?</b></i>


- Nhóm 4 cử đại diện lên trình bày câu
hỏi thảo lun 4.


- Nhóm khác nghe - bổ sung
- GV yêu cầu nhóm khác bổ sung.


- Nhóm khác bổ sung những thiếu sót
của bạn.


năm(1884-1886)


<b>IV.Cng c:</b>


<i><b>Kim tra - đánh giá:</b></i>


GV đặt 1 vài câu hỏi kiểm tra kiến thc hc sinh thu thp c.


1. Hoạ sĩ Ma-nê thuộc trờng phái HH nào? HÃy nêu những bức tranh tiêu biĨu
cđa «ng?


2. Hoạ sĩ Mơ-nê thuộc trờng phái HH nào? ơng có vai trị gì đối với trờng phái
HH đó?


3. Hoạ sĩ Xơ-ra thuộc trờng phái HH nào? Cách vẽ màu bức tranh" Chiều chủ
<i>nhật trên đảo Grăng Giát- tơ" có đặc điểm gì?</i>


4. Ho¹ sÜ Van Gèc thc trờng phái HH nào? HÃy nêu những bức tranh tiêu biĨu
cđa «ng?


GV củng cố, tóm tắt ngắn gọn một vài ý chính để HS ghi nhớ
<b>V.Dặn dũ:</b>


- Häc bài - Đọc SGK, vở ghi chép.


- Su tm tranh ảnh liên quan đến bài học để hiểu thêm các trờng phái hội họa đã học.
- Chuẩn bị giấy, bút, màu .



<b>...</b><b> ...</b>


<b>tiÕt 30: </b>vÏ theo mÉu


VÏ TÜnh vËt - Lọ hoa và quả


<i><b>(Vẽ màu)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Ngy dy:...


<b>A. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Học sinh biết cách vẽ tranh tỉnh vËt mµu.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>Vẽ đợc tranh tỉnh vật màu lọ hoa và quả theo cách của mình.


<i><b>3.Thái độ:</b></i><b> </b>Học sinh nhận ra vẽ đẹp của tranh tĩnh vật, từ đó u thích thiên
nhiên tơi đẹp và biết cảm nhn cỏi p ca tranh tnh vt.


<b>B. Phơng pháp giảng d¹y.</b>


- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng phỏp luyn tp.


<b>C. chuẩn bị của GV và HS.</b>


<i><b>1. Giáo viªn:</b></i>


- Mẫu vẽ: Một số mẫu lọ hoa và quả khác nhau về hình dáng màu sắc để HS vẽ


theo nhúm.


- Một vài tranh tĩnh vật của các hoạ sĩ và học sinh.
- Hình minh hoạ hớng dẫn cách vẽ.


<i><b>2. Học sinh:</b></i>


- Giấy vẽ, bút chì, màu, tẩy.


- Một sè bµi vÏ tranh tØnh vËt mµu.
- Mét sè mÉu vẽ nh lọ hoa và quả.


<b>D. tiến tình lên lớp.</b>


<b>I. ổn định tổ chức (</b>Kiểm tra sĩ số.) (1phỳt)
<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>: (5phỳt)


KiĨm tra kiÕn thøc bµi 29:


1. Hoạ sĩ Ma-nê thuộc trờng phái HH nào? HÃy nêu những bức tranh tiêu biểu của
ông?


2.Ho sĩ Mơ-nê thuộc trờng phái HH nào? ơng có vai trị gì đối với trờng phái HH
đó?


3.Hoạ sĩ Xơ-ra thuộc trờng phái HH nào? Cách vẽ màu bức tranh" Chiều chủ nhật
<i>trên đảo Grăng Giát- tơ" có đặc im gỡ?</i>


4. Hoạ sĩ Van Gốc thuộc trờng phái HH nào? HÃy nêu những bức tranh tiêu biểu của
ông?



<b>III. Bµi míi:</b>
<i><b>1.Đặt vấn đề : </b></i>(1phút)


Qua tiết học này giúp chúng ta biết cách vẽ tĩnh vật màu , vẽ được tranh tĩnh vật
màu đơn giản theo ý thích và thấy được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật .


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Tiết

30: vÏ theo mẫu



Vẽ Tĩnh vật - Lọ hoa và quả



<i> (VÏ mµu)</i>

<i> </i>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<i><b>Hoạt động 1 </b></i>(7phút)


<b>I. Hướng dẫn HS quan sỏt, nhận xột.</b>
GV giới thiệu mẫu vẽ, yêu cầu HS lên đặt
mẫu vẽ


HS đặt mẫu theo nhóm.


GV giới thiệu một vài bài tĩnh vật màu


đẹp , để HS cảm nhận vẻ đẹp về bố cục


,hình ,màu :
Lọ hoa và quả.



?/Vị trí của mẫu vật?


?/Ánh sáng nơi bày mẫu ?


?/Màu của lọ , màu của quả ?


?/Màu nền và màu bóng đổ của mẫu ?
HS quan sát mẫu và nhận xét theo gợi ý
của GV bằng cảm nhận riêng


GV bổ sung và tóm tắt về màu sắc ở
mẫu .


GV kÕt luËn:


Muốn vẽ đợc một bức tranh tĩnh vật
đẹp thì ta phải biết sắp xếp bố cục những
vật cần vẽ sao cho hợp lý, phân tích đợc
ánh sáng đậm nhạt và so sánh đợc độ tơng
quan, màu sắc giữa các vật mẫu với nhau,
bài vẽ phải có hồ sắc.


Vẽ đẹp của mẫu: phải có độ đậm
nhạt, tơng quan tỉ lệ giữa lọ hoa và quả và
màu sắc của chúng.


<i><b>Hoạt động 2 </b></i>(7phút)


<i><b>II.Hướng dẫn HS cách vẽ màu :</b></i>



GV yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ đã hớng
dẫn ở các bài trớc.


GV cđng cè thªm:


+ VÏ phác các hình mảng lớn bằng các
nét mờ ( không vÏ qu¸ chi tiÕt)


+ Vẽ hình sao cho cân đối với tờ giấy.
( GV vẽ phác trực tiếp lên bảng cho HS
thấy)


Vẽ màu: Cần tìm ra màu sắc chính ở mẫu,
màu ở lọ và quả, độ đậm nhạt của màu…
Khi vẽ màu cần lu ý:


+ Vẽ phác các mảng màu.


+ Vẽ màu đậm trớc từ đó tìm ra các độ
tiếp theo.


+ Vẽ màu nền để bài vẽ có khơng gian


<i><b>Néi dung 1</b></i>


<i><b>I. Quan sát nhận xét.</b></i>


-Màu sắc của lọ hoa .


-Màu sắc ca qu .



Mẫu vẽ; Lọ hoa và quả.


Màu sắc chính của mẫu (Màu nóng
hoặc màu lạnh).


ỏnh sỏng chính đợc chiếu từ (Trái hoặc
phải) có độ sáng tối của mẫu.


-> Tranh tĩnh vật thờng vẽ những đồ vật
ở trạng thái tĩnh: Hoa, quả, lọ,…. Tranh
thờng đợc treo ở trong phòng nơi làm
việc tạo cho căn phòng thêm đẹp, trang
trọng lịch sự.


<i><b>Néi dung 2</b></i>


<i><b> II. Cách vẽ màu:</b></i>


1.<b>Vẽ hình :+ VÏ phác các hình mảng</b>
lớn bằng các nét mờ ( không vẽ quá chi
tiết)


+ Vẽ hình sao cho cân đối với tờ giy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

và hoà sắc chung


V mu nờn cú gam màu chủ đạo. Màu
sắc của vật mẫu ảnh hởng qua lại với nhau
khi đặt cạnh nhau.



Lu ý vừa vẽ màu vừa chỉnh hình


<i><b>Hot ng 3 </b></i>(19 phỳt)


<i><b>III. Hướng dẫn HS làm bài</b><b> .</b><b> </b></i>
GV yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài.


GV bao quát lớp hướng dẫn những em
cịn lúng túng.


+ VÏ ph¸c các mảng màu m nht ca
mu l hoa v quả .


+ Vẽ màu đậm trớc từ đó tìm ra các độ
tiếp theo.


+ Vẽ màu nền để bài vẽ có khơng gian
và hồ sắc chung


<i><b>Néi dung 3</b></i>


<i><b>III. Thực hành .</b></i>
VÏ theo mẫu:


Vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả -Vẽ màu


<b>IV.Củng cố</b>: (4phút)
Đánh giá kết quả học tập :



GV lựa chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt. Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn về:
- Bố cục


- Đường nét


HS nhận xét về bài của bạn về những yêu cầu trên.


GV cũng cố lại toàn bộ nhận xột của HS ,và chỉ ra những thiếu sót trong bi, ỏnh


giá cho điểm.
<b>V.</b> <b>Dn dũ:</b>(1phỳt)


- Su tầm tranh tĩnh vật màu, dán vào giấy A4
- Vẽ tranh tĩnh vật màu theo ý thích.


- Chuẩn bị giấy màu, hồ dán.


- Su tầm tranh xé dán giấy tĩnh vật màu.


tiết<b> 31: </b>vẽ theo mẫu


Xé dán giấy Lọ hoa và quả


Ngy soạn:...


Ngày dạy:...<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i> Häc sinh biÕt c¸ch xÐ d¸n giấy lọ hoa và quả.


<i><b>2. K nng:</b></i><b> </b>Xộ dỏn giấy đợc một bức tranh có lọ hoa, quả theo ý thích.



<i><b>3.Thái độ:</b></i> Học sinh nhận ra vẽ đẹp của tranh tỉnh vật, từ đó u thích thiên
nhiên tơi đẹp và biết cảm nhận cái đẹp của tranh xé dán giy.


<b>B. Phơng pháp giảng dạy.</b>


- Phng phỏp trc quan.
- Phng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp luyện tập.


<b>C. chn bÞ cđa GV và HS.</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- Hình gợi ý cách xé dán giấy : Cách xé dán nét và mảng hình.
- Một vài tranh xé dán giấy tĩnh vật màu của hoạ sỹ.


- Bài xé dán giấy lọ hoa và quả của HS năm trớc.
- Giấy màu các loại và hồ dán.


<i><b>2. Học sinh:</b></i>


- Giấy màu, hồ dán.


- Su tầm tranh xé dán tĩnh vật màu.
- Một số mẫu vẻ nh lọ hoa và quả.


<b>D. tiến tình lên lớp.</b>


<b>I. n nh tổ chức. </b>(Kiểm tra sĩ số.) (1phỳt)



<b>II. KiĨm tra bµi cị. </b>(KiĨm tra bµi vÏ tÜnh vËt mµu) (4 phút)
<b>III. Bµi míi:</b>


<i><b>1.Đặt vấn đề : </b></i>(1phút)


Thơng qua tiết học này giúp các em biết cách xé dán giấy lọ hoa và quả . xé dán
giấy được một bức tranh có lọ hoa , quả theo ý thích và cảm nhận vẻ đẹp của tranh
xé dán giấy .


<i><b>2.Vào bài : </b></i>


<i> </i>

tiÕt 31: vÏ theo mẫu



Xé dán giấy Lọ hoa và quả



<b>HOT NG CA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<i><b>Hoạt động 1 </b></i>(7phút)


<b>I. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.</b>
GV giíi thiệu một số tranh xé dán giấy
tĩnh vật màu, gợi ý cho HS nhËn xÐt:
+ Trong tranh xé dán tĩnh vật có những
hình ảnh nào?


+ Tranh cã thĨ xÐ d¸n b»ng những loại
giấy gì?


+ Màu sắc thêng nh thÕ nµo?



<i><b>Néi dung 1</b></i>


<i><b>I. Quan sát nhận xét.</b></i>
- Vị trí của lọ , hoa và quả .
- Hình chung của mẫu .


- Hình dáng của lọ , hoa và quả .
- Màu sắc và độ đậm nhạt của màu ở
mẫu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

.- GV cho HS bµy mÉu.
HS bµy mÉu theo nhãm


Lu ý HS: Bày mẫu cần có bố cục hợp lý,
tránh rời rạc hoặc quá tập trung làm cho
bố cục không đẹp. Màu sắc của Lọ hoa,
quả cần có màu đậm, nhạt, màu nóng,
lạnh.


- GV gỵi ý HS nhËn xÐt mÉu về:
+ Đặc điểm của lọ hoa và quả


+ Mu sc và độ đậm nhạt của mẫu.
+ Tơng quan tỉ lệ ở mẫu.


<i><b>Hoạt động 2 </b></i>(10 phút)
<i><b>II.</b></i>


<i><b> </b><b>H</b><b> </b><b>íng dÉn HS c¸ch xÐ d¸n giÊy</b><b> : </b></i>



GV giới thiệu cách xé dán giấy: (GV xé
dán trực tiếp cho HS năm đợc cách xé dán
giấy)


- Quan s¸t mẫu, chọn giấy màu cho nền,
lọ, hoa và quả. Có thĨ:


+ Chän giÊy mµu nh mµu cđa mÉu


+ Chän giÊy mµu theo ý thÝch, cã giấy
màu đậm nhạt khác nhau.


- c lng t l của lọ, hoa, quả để có bố
cục cân đối.


- XÐ giấy tìm hình. Có hai cách:


+ Vẽ hình lọ, hoa, quả ra mặt sau của giấy
và xé theo nét vẽ


+ Nhìn mẫu, xé theo hình lọ, hoa, quả.
Lu ý: Xé theo nét tự nhiên, khơng cầu kì,
đờng nét xé màu trắng khi to, khi nhỏ
diễn tả hình để bài sinh động hơn.


- Xếp dán hình nh bố cục đã định.
<i><b>Hoạt động 3 </b></i>(17 phỳt)


<i><b>III. Hướng dẫn HS làm bài</b><b> .</b><b> </b></i>


GV yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài.


GV bao quát lớp hướng dẫn những em
còn lúng tỳng.


và quả.


- Mu sc ca tranh xộ dỏn thng ti
sáng rực rỡ hay trầm ấm, điều đó tuỳ
thuộc vào màu của giấy và ý thích của
ngời xé dán.


- Có thể dùng nhiều loại giấy màu khác
nhau để xé dán.


<i><b>Néi dung 2</b></i>


<i><b> II. </b></i>


<i><b> </b><b>C¸ch xÐ d¸n giÊy:</b></i>


- Chọn giấy màu cho nền , cho lọ , hoa


và quả .


- Ước lượng tỉ lệ của lọ , hoa và quả .
- Xé giấy thành hình lọ hoa và quả .
- Xếp hình theo ý định .



- Dán hình .


<i><b>Néi dung 3</b></i>


<i><b>III. Thực hành .</b></i>


XÐ dán giấy tranh tĩnh vật lọ hoa và quả
Bng giấy màu.


<b>IV.Củng cố</b>: (4phút)
Đánh giá kết quả học tập :


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Gỵi ý cho HS nhËn xÐt vỊ hình và về màu


GV túm tt, nhn xột ỏnh giỏ chung về tiết học, chọn ra nhóm có tranh xé dán đẹp
nhất về bố cục về hình và màu.


<b>V.</b> <b>Dặn dũ:</b>(1 phỳt)


- Su tầm tranh tĩnh vật,dán vào giấy A3( ghi tên tác giả, chất liệu, tên tranh)
- Xé dán tranh tĩnh vật, con vật, phong cảnh bằng giấy màu các loại ( Kể cả


hoạ báo)


- Chuẩn bị bài 32.( Êke, thớc, chì, tẩy, giấy, màu vẽ)
<b>...</b><b> ...</b>


T
tit<b> 32: </b>v trang trớ

Trang trớ vt




dạng hình vuông, hình ch÷ nhËt


Ngày soạn:...


Ngày dạy:...<i><b> </b></i>


<b>A. Mơc tiªu:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i> <i><b>:</b></i> HS hiểu cách trang trí các đồ vật dạng hình vng, hình chữ
nhật .


<i><b>2. Kĩ năng :</b></i> Biết cách tìm bố cục khác nhau.


<i><b>3. Thỏi độ :</b></i> HS trang trí đợc một đồ vật dạng hình vng, hình chữ nhật.


<b>B. Ph¬ng pháp giảng dạy.</b>


- Phng phỏp vn ỏp.
- Phng phỏp trc quan.
- Phng phỏp luyn tp.


<b>C. chuẩn bị của GV và HS:</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- Su tm mt s bi trang trớ hình vng, hình chữ nhật cơ bản.
- Một số bài trang trí đồ vật dạng hình vng, hình chữ nhật.


- Một số đồ vật thực dạng hình vng, hình chữ nhật: Viên gạch hoa, cái khăn tay



<i><b>2. Häc sinh:</b></i>


- SGK, Giấy, bút chì, tẩy.


<b>D. tiến tình lên lớp.</b>


<b>I. n nh tổ chức: </b>(1phỳt) Kiểm tra sĩ số.
<b>II. Kiểm tra bài c:</b>(4pht)


Kiểm tra tranh xé dán giấy ở nhà HS thực hiện.(xếp loại khuyến khích HS)
<b>III. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Trong đời sống hàng ngày, chúng ta thờng làm quen với nhiều đồ vật có dạng
hình vng, hình trịn, hình chữ nhật đợc trang trí đẹp mắt, nh: cái hộp, cái khay, cái
thảm, cái đĩa, giấy khen,cánh cửa sổ, cánh cửa ra vào . Những hình để trang trí nội
ngoại thất đợc tạo dáng công phu và đẹp mắt, phù hợp với từng kiểu kiến trúc. Trong
bài học của ngay hôm nay chúng ta sẽ làm quen với một bài vẽ trang trí ứng dụng
một số đồ vật dạng hình vn, hình chữ nhật để chúng ta có thể vận dụng những kiến
thức đã học vào làm đẹp cho cuộc sống, làm đẹp cho ngôi nhà của mình.


<i><b>2.Vào bài:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<i><b>Hoạt động 1 ( 6 phút)</b></i>


<i><b>I Hướng dẫn học sinh quan sát nhận </b></i>
<i><b>xét</b></i>


- GV treo một số bài trang trí cơ bản và


một số bài trang trí đồ vật có dạng hình
vng, hìng chữ nhật để cho HS so
sánh nhận ra sự giống và khác nhau
giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng
dụng.


HS xem tranh và so sánh.


- GV cho HS xem một số hình trang trí
kiến trúc nh: Các loại gạch, các hình ốp
trần nhà bằng xốp, gỗ, thạch cao, các
cánh cưa ra vµo, cưa sỉ.


- Gợi ý cho HS quan sát nhận xét về:
Mảng hình, hoạ tiết trang trí tạo cho
các cơng trình kiến trúc đẹp hơn.


<i><b>Hoạt động 2 (8 phút)</b></i>
<i><b>II. </b></i>


<i><b> </b><b>H</b><b> </b><b>íng dÉn HS c¸ch trang trÝ</b><b> :</b></i>


- GV hớng dẫn HS cách trang trí: ( Treo
DDDH minh hoạ cách trang trí đồ vật
dạng hình vng, hình chữ nhật.)
- HS tập trung chú ý hớng dẫn của GV
nắm cách trang trí đồ vật.


<i><b>Nội dung 1</b></i>
<i><b>I Quan sát nhận xét.</b></i>



<b>-> </b><i><b>Giống nhau</b></i><b>:</b> Trang trí cơ bản và trang trí
ứng dụng đều phải theo những cách sắp xếp
chung nh: Hoạ tiết đợc đặt cân đối, xen kẽ,
nhắc lại, và màu sắc đẹp .


<b>-> </b><i><b>Kh¸c nhau</b></i><b>:</b>


+ Trang trí ứng dụng khơng địi hỏi phải
tn theo các ngun tắc trang trí một cách
chặt chẽ, có khi đơn giản hợc cầu kì về bố
cục, hoạ tiết, màu sắc nhng phù hợp với đồ
vật và nơi trang trí (nhà, cửa…). Trang trí cơ
bản thờng áp dụng các thể thức trang trí chặt
chẻ hơn.


<i><b>Nội dung 2</b></i>
<i><b>II. Cách trang :</b></i>


- Xác định đồ vật cần trang trí và hình dáng
của chúng( Cánh cửa ra vào, mảng trang trí
ở tờng, trần, vách ngăn…


- Tỡm bố cục, tỡm trục , tỡm mảng hỡnh :
+ Sắp xếp các mảng hình sao cho cân
đối có mảng to, mảng nhỏ.


+ Sắp xếp đối xứng hoặc không đối
xứng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>Hoạt động 3 (20 phút)</b></i>
<i><b>III.Hướng dẫn học sinh làm bài.</b></i>
- GV cho HS chän bµi tập


- GV bao quát lớp, gợi ý hớng dẫn cho
HS làm bài:


+ Phác hình lên giấy


+ Phác hình mảng trang trí
+ Tìm màu và vẽ màu


- HS lm bi theo ý thích, khơng nên vẽ
theo hình trong SGK hoặc những sản
phẩm đã có.


- Chó ý híng dÉn thªm cho HS còn yếu
tìm bố cục, vẽ hình, vẽ màu.


+ NÐt t¹o ho¹ tiÕt cã nÐt th¼ng, nÐt cong
+ Hoạ tiết có thể là sự phối hợp giữa các
hình học với các hình hoa lá, chim thú.
<i>- Tìm vµ vÏ mµu:</i>


+ Sư dơng màu sắc trang nhÃ, phù hợp
với nơi trang trí.


<i><b>Nội dung 3</b></i>
<i><b>III.Thực hành</b></i>



Trang trí một đồ vật cú dạng hình vng
hoặc hình chữ nhật.


<b>IV.Củng cố :(4 phút)</b>


- GV chọn một số bài vẽ đẹp và gợi ý cho HS nhận xét, xếp loạivề:
+ Kiểu dáng


+ C¸ch trang trÝ
+ H×nh vÏ
+ Màu sắc


- GV nhận xét củng cố, khyến khích những HS có cố gắng, bài vẽ sáng tạo
<b>V.Dn dũ: (1 phút)</b>


- Hoµn thµnh bµi


- Chuẩn bị giấy, màu, bút chì cho bài học sau
- Xem lại các bài vẽ tranh đã học


- Chn bÞ kiĨm tra HK II


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

tiÕt<b> 33: </b>VÏ tranh


đề tài tự chọn-

<b>Tiết 1</b>


( Bài kiểm tra học kỳ<i><b> II</b></i> )
Ngày soạn:...


Ngày dạy:...<i><b> </b></i>



<b>A. Mơc tiªu:</b>


<i><b>1. K</b><b>iÕn thøc:</b></i>


- Học sinh phát huy trí tởng tợng, sáng tạo để tìm các đề tài theo ý thớch.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện cho HS kỷ năng thể hiện một bài vẽ theo nội dung và hình thøc tù
chän.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Học sinh vẽ đợc tranh theo ý thích bằng các chất liệu khác nhau.


<b>B. Ph¬ng pháp giảng dạy.</b>


- Phng phỏp vn ỏp.
- Phng phỏp hng dẫn .
- Phơng pháp thực hành .


<b>C. chn bÞ cđa GV và HS.</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- Tỡm v chn ni dung một số tranh về các thể loại.
- Bộ tranh về đề tài tự chọn.


<i><b>2. Häc sinh:</b></i>



- Chn bÞ khỉ giÊy A3 bút chì, tẩy, màu vẽ


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I.n định tổ chức:(1phỳt)</b>


- ổn định vị trí
- Kiểm tra sĩ số.
<b>II.Bài mới: </b>


<i><b> 1.Đặt vấn đề : </b></i>(1phút)


đây là bài vẽ cuối năm, nhằm đánh giá về khả năng nhận thức, kĩ năng thể hiện của
HS trong q trình học tập mơn MT. Cụ thể là:


+ Cách tìm chọn nội dung đề ti
+ Cỏch b cc hỡnh mng


+ Cách xây dựng hình tợng
+ Cách dùng màu


<i><b> 2.Vào bài:</b></i>


Hoạt động của GV vÀ hs <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<i><b>Họat động 1</b><b>(5 phỳt)</b></i> <i><b>Nội dung 1</b></i>
<i><b>I.</b></i>


<i><b> </b><b>H</b><b> </b><b>ướng dẫn HS</b><b> tìm và chọn nội dung</b></i>
<i><b>đề tài:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

GV gợi ý cho học sinh tìm và chọn nội
dung đề tài.( 5 phút)


+ Giíi thiƯu qua mét sè tranh: phong
c¶nh, lƠ héi...


+ Nhắc nhở yêu cầu của bài .


+ Gợi mở để HS bộc lộ khả năng, sở
trờng của mình với từng thể loại nh:
Tranh sinh hoạt, phong cảnh, chân
dung,...


- HS tự chọn thể loại tranh và hình thức
thể hiện.


Cú thể chọn đề ti sinh hoạt,
phong cảnh, chân dung, vui chơi ,
lao động , vệ sinh môi trường , lề
hội , học tập ...


<i><b>Hoạt động 2: </b><b>(</b><b> </b><b>33phỳt )</b></i>
<i><b>II. </b></i>


<i><b> </b><b>H</b><b> </b><b>ướng dẫn HS</b><b> Thực hành</b></i>


<i><b>Ni dung 2</b></i>


<i><b>II. Thực hành</b>:</i>


- GV bao quát líp.


- Nhắc nhở HS khơng vội vẽ bài ngay mà
phải tiến hành theo các bớc đã học.
- Bài vẽ tiến hành trong 2 tiết :
+ Tiết 1: Vẽ hình


+ TiÕt 2: VÏ mµu( hoµn thµnh bµi
vÏ)


- HS làm bài theo trình tự các bớc đã học
- Hồn thành bài ngay tại lớp.


Vẽ một bức tranh đề tài tự chọn .


<b>IV.Củng cố : </b>(4phút)


<b> Đánh giá kết quả học tập </b>
- Tranh vÏ cã néi dung phong phó
- Bè cơc cđa tranh hỵp lý


- Hình vẽ, đẹp.
<b>V. Dặn dị:(1phỳt)</b>


- Về nhà điều chỉnh lại phần hình .


- Tiết sau đem bài đến để vẽ màu và hoàn thành bài vẽ .


<b>...</b><b> ...</b>



tiÕt<b> 34: </b>VÏ tranh


đề tài tự chọn –

<b>Tiết 2</b>


( Bài kiểm tra học kỳ<i><b> II</b></i> )
Ngày soạn:...


Ngày dạy:...<i><b> </b></i>


<b>A. Mơc tiªu:</b>


<i><b>1. K</b><b>iÕn thøc:</b></i>


- Học sinh phát huy trí tởng tợng, sáng tạo để tìm các đề ti theo ý thớch.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>3. Thỏi độ:</b></i>


- Học sinh vẽ đợc tranh theo ý thích bằng cỏc cht liu khỏc nhau.


<b>B. Phơng pháp giảng dạy.</b>


- Phơng pháp hng dn .
- Phơng pháp thc hnh .


<b>C. chuẩn bị của GV và HS.</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- Tỡm v chn nội dung một số tranh về các thể loại.


- Bộ tranh về đề tài tự chọn.


<i><b>2. Häc sinh:</b></i>


- ChuÈn bÞ khổ giấy A3 bút chì, tẩy, màu vẽ


<b>D. Tiến trình lªn líp:</b>


<b>I.ổn định tổ chức:(1phỳt)</b>


- ổn định vị trí
- Kiểm tra sĩ số.
<b>II.Bài mới: </b>


<i><b>1.Đặt vấn đề : </b></i>


Các em tiếp tục hoàn thành bài vẽ .
<i><b>2.Vào bi:(1phỳt)</b></i>


HS lm bi .


GVTheo dõi nhắc nhở HS cách tìm và chọn màu.


Nhc HS khụng nờn s dng quá nhiều màu sắc, chọn màu chủ đạo cho bài vẽ.
<b>IV.Củng cố : </b>(4phỳt)


<b> Đánh giá kết quả học tập </b>


GV gợi ý HS nhận xét bài theo các yêu cầu sau :



<b>* Yêu cầu cần đạt: (Tiêu chuẩn đánh giá) </b>
- Tranh vẽ có nội dung phong phú


- Bố cục của tranh hợp lý 9-10 điểm
- Hình vẽ, màu sắc đẹp.


- Kỹ năng sử dụng màu tốt.


Nu t c 3/4 yờu cầu trên : 7-8 điểm
Nếu đạt đợc 2/4 yêu cầu trên : 5-6 điểm
Nếu đạt đợc 1/4 yêu cầu trên : d ưới 5 điểm
- GV củng cố toàn bộ nhận xột của HS và cho điểm .
<b>V. Dặn dò:(1phỳt)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>...</b><b> ...</b>


tiÕt
<b> 35: </b>


Trng bày Kết Quả học tập trong năm học



Ngy son:...
Ngy dy:...<i><b> </b></i>


<b>A. Mơc tiªu:</b>


- Trng bày các bài vẽ đẹp trong năm học, nhằm đánh giá kết quả giảng dạy,
học tập của GV và HS, đồng thời thấy đợc công tác quản lý chỉ đạo chuyên môn của
nhà trờng.



- Yêu cầu tổ chức nghiêm túc từ khâu chuẩn bị trng bày đến khâu hớng dẫn HS
xem nhận xét, đánh giá kết quả học tập, rút ra bài học cho năm học ti.


<b>B. Phơng pháp giảng dạy.</b>


- Phơng pháp quan sỏt ỏnh giỏ .


<b>C. chuẩn bị của GV và HS.</b>


<b> </b>Các bài vẽ của học sinh trong c nm hc .
<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I.n nh tổ chức:(1phỳt)</b>


- KiĨm tra sÜ sè.
<b>II.Hình thức tổ chức : </b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- Lu gi cỏc bi v p ca HS .


- Lựa chọn những bài tiêu biểu nhất của các phân môn .


<i><b>2. Häc sinh:</b></i>


- Tham gia lựa chọn những bài vẽ đẹp cùng cơ giáo và góp thêm các bài vẽ tự
do ngoài bài học .


<i><b>3.Hoạt động 1:</b></i>(20 phút)



GV và HS dán các bài vẽ lên nền giấy cho ngay ngắn , làm bo đẹp .


Trưng bày theo phân mơn : vẽ trang trí , vẽ theo mẫu , vẽ tranh , thường thức mĩ
thuật .


Dưới các bài vẽ có ghi tên người vẽ .
Trưng bày trong phòng học


<i><b>4.Hoạt động 2:</b></i>(22 phút)


GV tổ chức cho HS xem và nhận xét đánh giá tranh .


Yêu cầu tổ chức xem trưng bày tranh nghiêm túc để học sinh rút ra những bài học bổ
ích cho bản thân .


Dùng kiến thức đã học phân tích , đánh giá , thảo luận để tìm ra những ưu điểm và
thiếu sót ở các bài tập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>IV.Củng cố : </b>(1phút)


Nhận xét , đánh giá tiết hc
<b>V. Dặn dò:(1phỳt)</b>


- V hố tranh th v thờm nhiều tranh tĩnh vật , đề tài ....


- Tự bày mẫu vẽ và vẽ ký họa dáng nhười , động vật , phong cảnh .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×