Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án bài 12: Câu ghép (tiếp theo) - Ngữ văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.37 KB, 8 trang )

Tiết 46 TV: CÂU GHÉP
(tiếp theo)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Nắm chắc quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức:
- Mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế câu ghép.
- Cách thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép.
2. Kĩ năng:
- Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép dựa vào văn cảnh hoặc hoàn
cảnh giao tiếp.
- Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
3. Thỏi độ:
- Ra quyết định: Nhận ra và biết sử dụng câu ghép theo mục đích giao tiếp cụ
III.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
-Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
-Bảng phụ, bút viết, các mẫu câu.


* Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm, đàm thoại,…
2. Học sinh:
-Đọc và soạn bài.
-Tìm hiểu thêm các ví dụ.
IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (H) Em hãy nêu những tác hại của thuốc lá trong văn bản
“ Ôn dịch thuốc lá”?
Trả lời:

Tác hại của thuốc lá:



+ Người hút bị nhiều bệnh tật.
+ Những người xung quanh cũng bị ảnh hưởng bởi khói thuốc.
+ Làm gương xấu cho trẻ em.
+ Dễ dẫn đến má túy rồi dẫn đến tội phạm
3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
GV: Gọi HS đọc ví dụ trong sgk (bảng phụ)
Có lẽ tiếng Việt ...
(H) Hãy xác định các cụm C-V trong câu ghép
trên?

NỘI DUNG
I.Quan hệ ý nghĩa giữa các vế
câu:
*VÝ dơ:
Vế 1: Có lẽ tiếng Việt của chúng


Vế 1: Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp. => kết
quả.

ta đẹp. => kết quả.

Vế 2: bởi vì tâm hồn ...., => nguyên nhân.

Vế 2: bởi vì tâm hồn ...., =>
nguyên nhân.


(H)Xác định cách nối các vế câu trong câu
ghép đó!

Vế 3: bởi vì đời sống ... =>
ngun nhân.

- Vế 1 nối vế 2: quan hệ từ bởi vì
- Vế 3 nối vế 1: dấu phẩy và quan hệ từ bởi vì

- Vế 1 nối vế 2: quan hệ từ bởi vì
- Vế 3 nối vế 1: dấu phẩy và quan
hệ từ bởi vì

(H) Vậy quan hệ giữa các vế trong câu ghép
trên là quan hệ gì? Mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa
gì?
Vế 1 là kết quả, vế 2 và 3 là nguyên nhân dẫn
đến kết quả ở vế 1 quan hệ nguyên nhân kết quả.
(H) Hãy kể thêm các ví dụ thể hiện mối quan
hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép:
Tìm ví dụ, phân tích theo hướng dẫn của GV:
1- Quan hệ điều kiện-kÕt qu¶
vd- Nếu ai buồn phiền, cau có thì gương cũng
buồn phiền, cau có theo.

Vế 1 là kết quả, vế 2 và 3 là
nguyên nhân dẫn đến kết quả ở vế
1 quan hệ nguyên nhân - kết
quả.



2- Quan hệ tương phản.
vd- Tuy nhà xa nhưng em vẫn đi học đúng giờ.
3- Quan hệ tăng tiến.
vd- Bạn càng lười häc, bạn càng không hiểu
bài.
4- Quan hệ lựa chọn.
vd- Bạn muốn học bài hay bạn muốn đi chơi?
5- Quan hệ bổ sung.
vd- Lan không những học giỏi mà bạn ấy còn
là một đứa con ngoan.
6- Quan hệ nối tiếp.
vd- Nó vừa mới học giỏi mà nó đã kiêu căng.

Tìm ví dụ, phân tích theo hướng
dẫn của GV:
1- Nếu ai buồn phiền, cau có thì
gương cũng buồn phiền, cau có
theo.
2- Tuy nhà xa nhưng em vẫn đi
học đúng giờ.
3- Bạn càng lười häc, bạn càng
không hiểu bài.
4- Bạn muốn học bài hay bạn
muốn đi chơi?
5- Lan không những học giỏi mà
bạn ấy cịn là một đứa con ngoan.
6- Nó vừa mới học giỏi mà nó đã
kiêu căng.


7- Quan hệ giải thích.
vd- Tơi học tiến bộ là do bạn ấy giúp đỡ nhiệt
tình.

7- Tơi học tiến bộ là do bạn ấy
giúp đỡ nhiệt tình.
8- Tơi đọc báo cịn nó đọc sách.

8- Quan hệ đồng thời.
vd- Tơi đọc báo cịn nó đọc sách.
- Dựa vào cách nối các vế câu
(H) Trong các ví dụ trên, để xác định quan hệ ý trong câu ghép, tuỳ theo từ ngữ
nghĩa giữa các vế câu, ta dựa vào những yếu tố nối mà có các quan hệ ý nghĩa
nào?


(H) Gọi HS đọc ghi nhớ.

khác nhau.

GV: Gäi hs ®äc yêu cầu của bài tập 1:
(H) Xác định quan hệ ý nghĩa giữa
các vế trong những câu ghép trong
bài tập 1:
Hs lµm bµi tËp
a. Quan hệ giải thích.
b. Quan hệ điều kiện.
c. Quan hệ tăng tiến.
d. Quan hệ tương phản.
e. Quan h ni tip.

GV: Gọi học sinh đọc yêu cầu cđa bµi

II.Luyện tập
Bài 1:
a.Quan hệ giải thích.
b.Quan hệ điều kiện.
c.Quan hệ tăng tiến.
d.Quan hệ tương phản.
e.Quan hệ nối tiếp.

tËp 2:
(H) Tìm câu ghép trong các đoạn
trích trong BT2?
a. Cỏc cõu ghép:
-Đoạn 1: câu 2, 3, 4, 5.
-Đoạn 2: câu 2, 3.
(H) Xác định quan hệ ý nghĩa giữa
các vế trong mỗi câu ghép?

Bài 2:
a.Cỏc cõu ghộp:
-on 1: cõu 2, 3, 4, 5.
-Đoạn 2: câu 2, 3.
b . Quan hệ ý nghĩa giữa các vế


b . Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu
ghép:
-Đoạn 1: quan hệ điều kiện - kết quả, quan
hệ đồng thời.


câu trong câu ghép:
-Đoạn 1: quan hệ điều kiện kết quả, quan hệ đồng thời.

c. Không nên tách các vế câu
-Đoạn 2: quan hệ điều kiện - kết quả.
thành các câu đơn vì sẽ làm mất
đi cái hay. ú l nhng cõu miờu
(H) Có thể tách mỗi vế câu nói trên
t xut phỏt t nhng tõm trng,
thành một câu đơn không? Vì sao? im nhỡn nht nh nờn rất tinh
tế, cái này diễn ra sẽ kéo theo cái
c. Khơng nên tách các vế câu thành các câu đơn
kia…
vì sẽ làm mất đi cái hay. Đó là những câu miêu
tả xuất phát từ những tâm trạng, điểm nhìn nhất
định nên rất tinh tế, cái này diễn ra sẽ kéo theo
cỏi kia
GV: Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập 3.
(H) Trong các đoạn trích ở bài tập 3
có hai câu ghép rất dài. Xét về mặt
lập luận, có thể tách mỗi vế của câu
ghép ấy thành một câu đơn đợc
không? Vì sao? Xét về giá trị biểu
hiện, những câu ghép dài nh vậy có
tác dụng nh thế nào trong việc miêu
tả lời lẽ của LÃo Hạc?
- Xột v lp luận thì mỗi vế câu trong câu ghép
biểu thị một việc lão Hạc muốn nhờ ông giáo.
Xét về giá trị biểu đạt thì tác giả cố ý viết dài

để tái hiện cách kể lể dài dịng của lão Hạc. Vì

Bµi 3:
Xét về lập luận thì mỗi vế câu
trong câu ghép biểu thị một việc
lão Hạc muốn nhờ ông giáo. Xét
về giá trị biểu đạt thì tác giả cố ý
viết dài để tái hiện cách kể lể dài
dòng của lão Hạc. Vì thế khơng
nên tách mỗi vế câu thành một
câu đơn. Câu ghép trên dài nhưng
ta vẫn thấy rõ được hai việc mà


thế không nên tách mỗi vế câu thành một câu
đơn. Câu ghép trên dài nhưng ta vẫn thấy rõ
được hai việc mà lão Hạc nhờ ông giáo.

lão Hạc nhờ ông giỏo.

GV: Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập 4:
(H) Quan hệ ý nghĩa giữa các vế
trong câu ghép thứ hai là quan hệ
gì? Có nên tách mỗi vế câu thành
một câu đơn không? Vì sao?
a. Quan hệ về ý nghĩa giữa các vế
của câu ghép thứ hai là quan hệ
điều kiện-kết quả, tức là giữa các
vế có sự ràng buộc lẫn nhau khá
chặt chẽ, do đó không nên tách

thành câu đơn.
(H) Thử tách mỗi vế trong các câu
ghép thứ nhất và thứ ba thành một
câu đơn. So sánh cách viết ấy với
cách viết trong đoạn trích, qua mỗi
cách viết, em hình dung nhân vật
nói nh thế nào?
- Nếu tách mỗi vế thành một câu
đơn thì ta có cảm tởng nhân vật
nói nhát gừng vì quá nghẹn ngào,
đau đớn.
IV. Cng cố, dặn dị:

Bµi 4:


1. Củng cố: - Xem lại các nội dung đã học. Làm bài tập.
2. Dặn dò: Chuẩn bị bài tiết 49 Phương pháp thuyết minh
* ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………



×