Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.86 KB, 30 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuần: 21 Ngày soạn: 06/ 01/ 2010
Tiết : 15 Ngày dạy : 09/ 01/ 2010
<b>I. MỤC TIÊU</b>
* Kiến thức cơ bản
Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng.
* Kĩ năng cơ bản.
- Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng.
- Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ.
* Tư duy
Làm quen với việc phủ định một khái niệm.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
* Giáo viên: Giáo án, sgk, phấn, thước thẳng
* Học sinh: Vở ghi, sgk, chuẩn bị bài.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động Nội dung
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu nửa mặt phẳng.</b></i>
GV: Dùng hình ảnh mặt phẳng là tờ giấy,
dùng thước thẳng vẽ một đường thẳng lên tờ
giấy và hình thành khái niệm nửa mặt phẳng.
GV: Nửa mặt phẳng là gì?
Hình như thế nào được gọi là một nữa mặt
phẳng bờ b?
GV: Hai nửa mặt phẳng có chung bờ có quan
hệ gì với nhau?
GV: Vẽ hình lên bảng.
GV: Hai nửa mặt phẳng I và II có phải là hai
nửa mặt phẳng chung bờ khơng? Vì sao?
GV: Em hãy xác định điểm thuộc nửa mặt
phẳng nào? Không thuộc nửa mặt phẳng nào?
GV: Cho HS đứng tại chỗ trình bày.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày
cho học sinh.
<b>1. Nửa mặt phẳng</b>
Nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng a
2 Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là
hai nửa mặt phẳng đối nhau.
+ Nửa mặt phẳng I có bờ b chữa điểm M và
N không chứa điểm P.
+ Nửa mặt phẳng II cĩ bờ b chứa điểm P
43
a
b
M N
<b>I</b>
P
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của
bài toán.
GV: Cho HS Nêu hướng trình bày.
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày
cho học sinh.
<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu tia nằm giữa hai tia</b></i>
GV: Vẽ hình lên bảng.
GV: Em hãy quan sát hình vẽ và cho biết tia
nào nằm giữa hai tia còn lại?
GV: Vậy người ta căn cứ vào đâu để xác định
tia nằm giữa hai tia?
GV: Nếu trên hai tia còn lại ta lấy hai điểm
thì tia nằm giữa có quan hệ như thế nào với
đoạn thẳng trên?
GV: Hướng dẫn HS nhận biết tia nằm giữa
<i><b>Hoạt động 4: Luyện tập</b></i>
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của
bài toán.
GV: Hướng dẫn Hs vẽ hình lên bảng.
khơng chứa điểm M và N.
Đoạn thẳng MN không cắt b đoạn thẳng MP
cắt b.
<b>2.Tia nằm giữa hai tia.</b>
Tia Oz nằm giữa hai tia ox và oy.
<b>Bài tập </b>
Hướng dẫn
4. Củng cố:
– Hình như thế nào gọi là nửa mặt phẳng?
– Dựa vào đâu để xác định được tia nằm giữa hai tia còn lại
5. Dặn dò:
– Học sinh về nhà làm bài tập 3, 4, 5 SGK.
– Chuẩn bị bài mới.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM </b>
. . .
. . .
. . .
. . .
44
O
M
x
I
y
N
Tuần: 22 Ngày soạn: 13/ 01/ 2010
Tiết : 16 Ngày dạy: 16/ 01/ 2010
<b>I. MỤC TIÊU</b>
* Kiến thức cơ bản
Biết góc là gì? góc bẹt là gì?.
* Kĩ năng cơ bản.
- Biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc.
- Nhận biết điểm nằm trong góc.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
* Giáo viên: Giáo án, sgk, phấn, thước thẳng
* Họcsinh: Vở ghi, SGK, chuẩn bị dụng cụ học tập.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Nửa mặt phẳng bờ a là gì? Vẽ hình minh hoạ?
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động Nội dung
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về góc.</b></i>
GV: Vẽ hình và giới thiệu cho HS biết đó là
góc.
GV: Em hãy quan sát hình vẽ và cho biết góc
là hình như thế nào? Nó được tạo thành từ
mấy tia? Các tia này có gì đặc biệt khơng?
GV: Cho HS nêu khái niệm góc- kí hiệu
GV: Giới thiệu về các yếu tố của góc cho HS.
GV: Em hãy cho một vài ví dụ về góc trong
thực tế mà em biết?
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày
cho học sinh.
<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu góc bẹt</b></i>
GV: Góc bẹt là góc như thế nào?
GV: Vẽ hình lên bảng và giới thiệu cho HS
góc bẹt.
GV: Góc bẹt được tạo thành từ những yếu tố
nào?
GV: Cho HS nêu khái niệm về góc bẹt.
GV: Em hãy lấy hình ảnh về góc bẹt
<b>1. Góc</b>
Góc xoy
Góc xOy kí hiệu <i><sub>xOy</sub></i> <sub> hoặc </sub><sub></sub><sub>xOy</sub>
<b>2. Góc bẹt</b>
Góc xoy là góc bẹt.
45
O
x
y
GV: Cho HS lấy ví dụ.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày
cho học sinh.
GV: Cho một HS trình bày
<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cách vẽ góc</b></i>
GV: Góc gồm có những yếu tố nào? Để vẽ
góc ta cần vẽ những yếu tố nào?
GV: Hướng dẫn HS cách vẽ góc.
GV: Khi có nhiều góc chung một đỉnh thì ta
dùng các số kí hiệu cho góc hoặc khi viết góc
ta phải viết đủ ba yếu tố, trên hình vẽ dùng
các cung trịn để phân biệt.
<i><b>Hoạt động 4: Thế nào là điểm nằm trong</b></i>
<i><b>góc?</b></i>
GV: Vẽ một góc và điểm M nằm trong góc
đó.
GV: Em hãy quan sát hình vẽ và dự đốn
xem điểm M nằm trong góc xOy hay nằm
ngồi góc xOy?
GV: Vậy điểm M nằm trong góc xOy khi
nào? Căn cứ vào đâu để khẳng định được
điểm M nằm trong góc xOy?
GV: Nếu ta vẽ tia OM thì em có nhận xét gì
về tia OM so với hai tia cịn lại?
GV: Điểm M nằm trong góc xOy nếu ta có
điều gì?
<b>3. Vẽ góc</b>
- Để vẽ góc ta cần xác đỉnh và hai cạnh của
góc.
- Ta dùng các vịng cung nhỏ nối các cạnh
của góc cho dễ phân biệt.
- Ngồi ra dùng kí hiệu: <i>O</i><sub>1</sub>;<i>O</i> <sub>2</sub>
<b>4. Điểm nằm bên trong góc</b>
- Điểm M nằm bên trong góc xoy nếu tia OM
nằm giữa ox và oy.
Hay tia OM nằm trong góc xoy.
4. Củng cố:
– Giáo viên hệ thống lại kiến thức trọng tâm của bài
– Hướng dẫn học sinh làm bài tập 6, 7 SGK.
5. Dặn dò:
– Học sinh về nhà học bài, làm bài tập 8, 9, 10 SGK.
– Chuẩn bị bài mới.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM </b>
46
z y
O x
1
2
O
x
. . .
. . .
. . .
. . .
Tuần: 23 Ngày soạn:20/ 01/ 2010
Tiết : 17 Ngày dạy: 23/ 01/ 2010
<b>I. MỤC TIÊU</b>
* Kiến thức cơ bản
– Cơng nhận mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 180o<sub>.</sub>
– Biết định nghĩa góc vng, góc nhọn, góc tù.
* Kĩ năng cơ bản.
– Biết đo góc bằng thước đo góc.
– Biết so sánh hai góc.
* Thái độ
Đo góc cẩn thận chính xác.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước đo góc.
* Học sinh: Vở ghi, SGK, chuẩn bị thước đo góc.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa góc
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động Nội dung
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đo góc</b></i>
GV: Giới thiệu với HS về dụng cụ đo góc.
Hướng dẫn HS nắm được các cung số đo trên
thước, tâm của thước.
GV: Giới thiệu cách đo góc thơng qua hình
10 SGK.
GV: Cho HS nêu nhận xét
GV: Em hãy đo độ mở của cái kéo, com pa
GV: Cho 2 HS đọc kết quả.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày
cho học sinh.
GV: Cho HS nêu chú ý SGK
<b>1. Đo góc</b>
(SGK)
* Nhận xét:
(SGK)
Chú ý:
GV: Nhấn mạnh lại chú ý.
<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách so sánh hai góc</b></i>
GV: Muốn so sánh hai góc ta cần so sánh yếu
tố nào của chúng với nhau?
GV: Cho HS nêu cách so sánh.
GV: Cho HS nắm vững kín hiệu.
GV: Hai góc bằng nhau khi nào?
GV: Cho HS thực hiêïn
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày
cho học sinh.
<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu các loại góc</b></i>
GV: Cho 2 HS đọc thông tin trong mục 3 để
trả lời câu hỏi.
Thế nào gọi là góc vng?
Thế nào gọi là góc nhọn?
Thế nào gọi là góc tù?
GV: Cho HS trả lời.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày
cho học sinh.
GV: Cho HS vẽ hình tương ứng với mỗi loại
góc.
(SGK)
<b>2. So sánh hai góc</b>
Hai góc bằng nhau kí hiệu:
<i>xOy uIv</i>
Góc sOt lớn hơn góc pIq
Kí hiệu: <i><sub>sOt</sub></i> <sub></sub><i><sub>pIq</sub></i>
Học sinh đo góc BAI, IAC
<b>3. Góc vng, góc nhọn, góc tù</b>
+ Góc vng: Có số đo bằng 900
+ Góc nhọn:
0o<sub> < </sub><sub></sub><sub> < 90</sub>o
+ Góc tù:
90o <sub>< </sub><sub></sub><sub> < 180</sub>o
4. Củng cố:
– Giáo viên nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm.
– Hướng dẫn học sinh làm bài tập 11, 12 SGK
5. Dặn dò:
– Học sinh về nhà học bài làm bài tập 13, 15, 16 SGK;
– Chuẩn bị bài mới.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM </b>
. . .
. . .
. . .
. . .
48
O
x
y
O
x
y
x
Tuần: 24 Ngày soạn: 27/ 01/ 2010
Tiết : 18 Ngày dạy: 30/ 01/ 2010
<b>I. MỤC TIÊU</b>
* Kiến thức cơ bản
– Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì <i><sub>xoy yoz xoz</sub></i> <sub></sub> <sub></sub>
– Biết định nghĩa hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.
* Kĩ năng cơ bản.
– Nhận bết hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.
– Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại
* Thái độ
Vẽ, đo cẩn thận chính xác.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước đo góc.
* Học sinh: Vở ghi, SGK, chuẩn bị thước đo góc.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa góc
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động Nội dung
<i><b>Hoạt động 1: Khi nào có tổng số đo hai góc</b></i>
<i><b>bằng số đo một góc.</b></i>
GV: Em hãy vẽ góc xOz và tia Oy nằm trong
góc đó?
GV: Hãy đo các góc xOy, yOz, xOz?
Hãy so sánh tổng <i><sub>xOy yOz</sub></i><sub></sub> <sub> với </sub><i><sub>xOz</sub></i><sub>?</sub>
GV: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz
thì ta có hệ thức nào?
GV: Cho HS đọc nhận xét SGK
GV: Nhấn mạnh lại nhận xét và tóm tắt lên
<b>1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và</b>
<b>yOz bằng số đo góc xOz?</b>
49
O
x
y
bảng.
GV: Hãy xác định xem trong ba tia sau tia
nào nằm giữa hai tia còn lại?
Nếu <i><sub>vOu uOt vOt</sub></i> <sub></sub> <sub></sub> <sub>?</sub>
<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ giữa hai</b></i>
GV: Cho HS đọc mục 2 SGK để trả lời câu
hỏi.
Theo em hai phòng học kề nhau khi nào?
Tương tự như vậy hai góc kề nhau khi nào?
Hai góc kề nhau có đỉnh cạnh như thế nào với
nhau?
GV: Hai góc phụ nhau có đặc điểm gì? Hai
góc này có thể chung đỉnh khơng? Tính chất
của chúng như thế nào?
GV: Hai góc bù nhau có đặc điểm gì? Hai
góc này có thể chung đỉnh khơng? Tính chất
của chúng như thế nào?
GV: Hai góc bù nhau tổng số đo của chúng
như thế nào so với góc bẹt?
<i><b>Hoạt động 3: Hoạt động nhóm thực hiện</b></i>
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của
bài toán.
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày
cho học sinh.
<i><b>Hoạt động 4: Luyện tập</b></i>
<i><sub>xOy yOz xOz</sub></i><sub></sub> <sub></sub>
Nhận xét
(SGK)
<i><b>2. Hai góc kề nhau , phụ nhau, bù nhau, kề</b></i>
<i><b>bù.</b></i>
(SGK)
+ Hai góc kề nhau
+ Hai góc phụ nhau
+ Hai góc bù nhau
+ Hai góc kề bù
Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800
Bài tập
4. Củng cố
– Khi nào thì tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz?
– Hướng dẫn Hs làm bài tập 19;19 SGK.
5. Dặn dò
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 20;21;22 SGK;
– Chuẩn bị bài mới
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM </b>
. . .
. . .
. . .
. . .
Tuần: 25 Ngày soạn: 24/ 02/ 2010
Tiết : 19 Ngày dạy: 27/ 02/ 2010
<b>I. MỤC TIÊU</b>
– Củng cố lại khái niệm nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì <i><sub>xoy yoz xoz</sub></i><sub></sub> <sub></sub>
– Nhận biết được hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước đo góc.
* Học sinh: Vở ghi, SGK, chuẩn bị thước đo góc.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa góc
3. Bài luyện tập.
Hoạt động Nội dung
<i><b>Hoạt động 1: Nhận biết hệ thức – Tia nằm</b></i>
<i><b>giữa hai tia cịn lại</b></i>
GV: Cho bài tốn.
GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Dựa vào hệ thức trên em hãy xác định
tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.
GV: cho học sinh nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày
cho học sinh
GV: Cho bài tốn.
GV: Bài tốn u cầu gì?
<b>Dạng 1: Nhận biết hệ thức – tia nằm giữa</b>
Bài 1: Cho hệ thức <i><sub>xOz zOy xOy</sub></i><sub></sub> <sub></sub> <sub>. Hỏi tia</sub>
nào nằm giữa hai tia còn lại?
Hướng dẫn
Tia Oz nằm giữa hai tia còn lại.
Bài 2: Cho tia OA nằm giữa hai tia OC và
GV: Dựa vào đềbài em hãy viết hệ thức?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.
GV: Cho học sinh nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày
cho học sinh
<i><b>Hoạt động 2: Bài toán vận dụng</b></i>
GV: Cho đề bài tốn.
GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Vì tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz thì
ta có hệ thức nào? Những góc nào đã biết số
đo? cần tính số đo của góc nào?
GV: Cho học sinh lên bảng trình bày cách
thực hiện.
GV: Cho học sinh nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Nhấn mạnh lại phương pháp tính số
hạng chưa biết cho học sịnh nắm được cách
trình bày.
GV: Dùng hình vẽ để minh họa cho cách tính
trên.
GV: Cho đề bài tốn.
GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Vì tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox thì
ta có hệ thức nào? Những góc nào đã biết số
đo? cần tính số đo của góc nào?
GV: Cho học sinh lên bảng trình bày cách
thực hiện.
GV: Cho học sinh nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Nhấn mạnh lại phương pháp tính số
hạng chưa biết cho học sịnh nắm được cách
trình bày.
GV: Dùng hình vẽ để minh họa cho cách tính
trên.
OB. Hãy viết biểu thức?
Hướng dẫn
Vì tia OA nằm giữa hai tia OC và OB nên ta
có hệ thức: <i><sub>COA AOB COB</sub></i> <sub></sub> <sub></sub>
<b>Dạng 2: Vân dụng tính tốn</b>
Bài 1: Cho tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz.
Biết <i><sub>xOy</sub></i> <sub></sub><sub>45</sub>0<sub>, </sub><i><sub>yOz</sub></i> <sub></sub><sub>78</sub>0<sub>. Tính </sub><i><sub>xOz</sub></i>
Hướng dẫn
Vì tia Ox nằm giữa Oy và Oz nên ta có hệ
thức: <sub>yOx</sub> <sub></sub><i><sub>xOz yOz</sub></i> <sub></sub>
450<sub> + </sub><sub></sub><i><sub>xOz</sub></i><sub> = 78</sub>0
<i><sub>xOz</sub></i><sub> = 78</sub>0<sub> - 45</sub>0
<i><sub>xOz</sub></i><sub> = 33</sub>0
Bài 2: Cho tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
Biết <i><sub>xOz</sub></i> <sub></sub><sub>40</sub>0<sub>, </sub><i><sub>zOy</sub></i><sub></sub><sub>34</sub>0<sub>. Tính </sub><i><sub>xOy</sub></i><sub>?</sub>
Hướng dẫn
Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên ta có
hệ thức: <sub>xOz</sub> <sub></sub><i><sub>zOy xOy</sub></i> <sub></sub>
400<sub> + 34</sub>0<sub> = </sub><sub>xOy</sub><sub></sub>
<sub>xOy</sub> <sub> = 74</sub>0
4. Củng cố
– Hãy trình bày cách xác định số đo của góc?
– Hướng dẫn HS làm các dạng bài tập tương tự SGK
5. Dặn dò
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập SGK
52
O
y
x
z
O
y
z
– Chuẩn bị bài tiếp theo.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM </b>
. . .
. . .
. . .
. . .
Tuần: 26 Ngày soạn: 03/ 03/ 2010
Tiết : 20 Ngày dạy: 06/ 03/ 2010
<b>I. MỤC TIÊU</b>
* Kiến thức cơ bản
Trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy
sao cho <i><sub>xOy m</sub></i> <sub></sub> 0<sub> (0</sub>0<sub> < m < 180</sub>0<sub>)</sub>
* Kĩ năng cơ bản.
Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.
* Thái độ
Đo vẽ, cẩn thận.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước đo góc.
* Học sinh: Vở ghi, SGK, chuẩn bị thước đo góc.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa góc
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động Nội dung
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cách vẽ góc trên nửa</b></i>
<i><b>mặt phẳng</b></i>
GV: Cho HS đọc ví dụ và nêu u cầu của
<b>1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng</b>
<b>Ví dụ 1:</b>
(SGK)
GV: Để vẽ góc ta cần vẽ những yếu tố nào?
Khi đo góc ta cần đặt thước như thế nào?
GV: Để vẽ góc có số đo cho trước ta cần chú
ý điều gì? Đặt tâm của thước như thế nào với
góc cần đo?
GV: Hướng dẫn HS cách vẽ góc khi biết số
đo cho trước.
GV: Ta có thể vẽ được bao nhiêu tia Oy như
vậy?
GV: Cho HS đọc nhận xét SGK
GV: Nhấn mạnh lại nhận xét.
GV: Cho HS thực hiện ví dụ 2.
Để vẽ góc ABC ta tiến hành vẽ những yếu tố
nào?
Em hãy vẽ góc ABC theo yêu cầu của bài
tốn.
<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiều cách vẽ hai góc trên</b></i>
<i><b>một nửa mặt phẳng</b></i>
GV: Cho HS đọc ví dụ và nêu yêu cầu của
bài toán.
GV: Bài toán yêu cầu vẽ mấy góc? Các góc
được vẽ như thế nào?
Em hãy nêu các bước tiến hành vẽ hai góc
trên một nửa mặt phẳng?
Trong ba tia Ox, Oy, Oz thì tia nào nằm giữa
hai tia cịn lại?
Có thể dựa vào số đo các góc để xác định tia
nằm giữa hai tia được khơng?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày
cho học sinh.
GV: Cho HS nêu tổng quát.
GV: Nhấn mạnh nhận xét và giải thích chi
tiết hơn.
<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập</b></i>
GV: Hướng dẫn học sinh tiến hành cách vẽ
hình theo bài ra.
<b>Nhận xét</b>:
(SGK)
<b>Ví dụ 2</b>: Hãy vẽ góc ABC biết <i><sub>ABC</sub></i> <sub></sub><sub>30</sub>0
Giải
– Vẽ tia BC bất kì;
– Vẽ tia BA tạo với tia BC góc 300<sub>;</sub>
– <i><sub>ABC</sub></i><sub>là góc phải vẽ.</sub>
<b>2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng</b>
<b>Ví dụ 3: </b>
(SGK)
Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
(Vì 250<sub> < 60</sub>0<sub>)</sub>
<b>Nhận xét:</b>
Nếu <i><sub>xOy m</sub></i> <sub></sub> 0<sub>,</sub><i><sub>xOz n</sub></i><sub></sub> 0<sub> và n</sub>0<sub> > m</sub>0<sub> nên tia</sub>
Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
Bài tập 24 trang 84 SGK
54
O x
y
z
600
250
O
z
x
n0
y
4. Củng cố
– Hãy trình bày cách vẽ góc trên nửa mặt phẳng?
– Hướng dẫn HS làm bài tập 25 trang 84 SGK
5. Dặn dò
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 26; 27; 28; 29 SGK
– Chuẩn bị bài tiếp theo.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM </b>
. . .
. . .
. . .
. . .
Tuần: 27 Ngày soạn:10/ 03/ 2010
Tiết : 21 Ngày dạy: 13/ 03/ 2010
- Củng cố kiến thức về vẽ tia trên nửa mặt phẳng cho trước, biết vẽ góc khi biết số đo
của góc
- Củng cố cách vẽ hai góc trên cùng một nửa mặt phẳng, xác định tia nằm giữa hai tia
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước đo góc.
* Học sinh: Vở ghi, SGK, chuẩn bị thước đo góc.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa góc
3. Bài luyện tập.
Hoạt động Nội dung
<i><b>Hoạt động 1: Vẽ một góc khi biết số đo</b></i>
GV: Cho đề bài tốn.
GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Em hãy nêu các bước vẽ hình?
GV: Cho học sinh lên bảng trình bày cách vẽ
<b>Dạng 1: Vẽ một góc </b>
Bài 1: Hãy vẽ góc xOy. biết số đo của
<sub>50</sub>0
<i>xOy</i>
Hướng dẫn
hình.
GV: Cho học sinh nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn cách trình bày cho học sinh.
<i><b>Hoạt động 2: Vẽ hai góc khi biết số đo</b></i>
GV: Cho đề bài tốn.
GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Bài này có gì khác so với bài tốn
trên?
GV: Em hãy nêu các bước vẽ hình?
GV: Cho học sinh lên bảng trình bày cách vẽ
hình.
GV: hướng dẫn học sinh cách xác định hai tia
để tạo với Ox hai góc cho trước.
GV: Cho học sinh nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn cách trình bày cho học sinh.
-Vẽ tia Ox
- Đặt tâm thước trùng với gốc O của tia, tia
Ox đi qua vạch số 0 của thước.
- Vẽ tia Oy đi qua vạch số 50 của thước ta
được góc xOy có số đo 500<sub>.</sub>
<b>Dạng 2: Vẽ hai</b> <b>góc trên một nửa mặt</b>
<b>phẳng</b>
Bài 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa
tia Ox vẽ hai góc xOy và xOz. Biết
<sub>25 ,</sub>0 <sub>60</sub>0
<i>xOy</i> <i>xOz</i> . Tia nào nằm giữa hai
tia còn lại?
Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
(Vì 250<sub> < 60</sub>0<sub>)</sub>
<b>Nhận xét:</b>
Nếu <i><sub>xOy m</sub></i> 0
,<i>xOz n</i> 0 và n0 > m0 nên tia
Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
56
O
z
x
n0
y
m0
O x
y
z
600
250
O
x
4. Củng cố
– Tia phân giác của góc là gì?
– Mỗi góc có mấy tia phân giác?
– Đường phân giác là gì?
5. Dặn dị
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập SGK;
– Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM </b>
. . .
. . .
. . .
. . .
Tuần: 28 Ngày soạn:17/ 03/ 2010
Tiết : 22 Ngày dạy: 20/ 03/ 2010
<b>I. MỤC TIÊU</b>
* Kiến thức cơ bản
– Hiểu tia phân giác của góc là gì?
– Hiểu đường phân giác của góc là gì?
* Kĩ năng cơ bản.
Biết vẽ tia phân giác của góc.
* Thái độ
Cẩn thận chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, thước đo góc.
* Học sinh: Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa góc
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động Nội dung
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu tia phân giác của</b></i>
<i><b>một góc.</b></i>
GV: Vẽ hình lên bảng.
GV: Em có nhận xét gì về quan hệ giữa hai
góc xOz và zOy?
Tia Oz có quan hệ gì với hai cạnh của góc
xOy?
GV: Cho HS nêu khái niệm.
GV: Vậy tia phân giác của một góc có những
tính chất nào?
<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ tia phân</b></i>
<i><b>giác của một góc</b></i>
GV: Cho HS đọc ví dụ và nêu u cầu của
bài tốn.
GV: Nếu tia Oz là phân giác của góc xOy thì
tia Oz phải thoả mãn mấy điều kiện? Đó là
những điều kiện nào?
GV: Tia phan giác Oz chia góc xOy thành
mấy góc? Các góc này có quan hệ như thế
Em hãy nêu cách vẽ tia phân giác thoã mãn
các yêu cầu trên?
GV: Các góc khơng phải là góc bẹt có mấy
tia phân giác?
GV: Cho HS đọc nhận xét SGK
<i><b>Hoạt động 3: Hoạt động theo nhóm thực</b></i>
<i><b>hiện </b></i>
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của
bài toán.
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày
cho học sinh.
<i><b>Hoạt động 4: Tìm hiểu đường phân giác</b></i>
<i><b>của một góc</b></i>
<b>1. Tia phân giác của một góc là gì?</b>
Tia Oz là tia phân giác của gĩc xOy nếu:
Oz nằm giữa Ox và Oy;<sub></sub> <sub></sub>
xOz <i>zOy</i>
<b>2. Cách vẽ tia phân giác của một góc</b>
<b>Ví dụ</b>: Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số
đo 640
Giải
Ta có: <i><sub>xOz zOy</sub></i> <sub></sub>
Mà <i><sub>xOz zOy xOy</sub></i><sub></sub> <sub></sub>
Suy ra: 460 <sub>32</sub>0
2
<i>xOz</i>
Vẽ tia Oz nằm giữa Ox và Oy sao cho
<sub>32</sub>0
<i>xOz</i>
<b>Nhận xét:</b>
(SGK)
Góc bẹt có hai tia phân giác.
Ot và Ot’ là hai tia phân giác của góc bẹt
xOy.
<b>3. Chú ý</b>
(SGK)
58
O z
y
x
x <sub>O</sub> y
t
GV: Cho HS đọc chú ý SGK
GV: Ngồi cách gọi tia phân giác ta cịn có
cách gọi khác khơng?
Đường thẳng chứa tia phân giác của góc cịn
được gọi là gì?
<i><b>Hoạt động 5: Luyện tập</b></i> Bài tập 32 SGK
Hứơng dẫn
Đáp án đúng là
C và D
4. Củng cố
– Tia phân giác của góc là gì?
– Mỗi góc có mấy tia phân giác?
– Đường phân giác là gì?
5. Dặn dị
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập SGK;
– Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM </b>
. . .
Tuần: 29 Ngày soạn: 24/ 03/ 2010
Tiết : 23 Ngày dạy: 27/ 03/ 2010
<b>I. MỤC TIÊU</b>
– Củng cố khái niệm tia phân giác của góc, tia nằm giữa hai tia, biết tính số đo của các
góc có liên quan với nhau bởi biểu thức cộng góc;
– Rèn luyện kĩ năng tính tốn cho học sinh.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, thước đo góc.
* Học sinh: Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa góc
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Tính số đo của góc
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của
bài toán.
GV: Bài toán cho biết điều gì? Bài tốn u
cầu gì?
GV: Hai góc như thế nào là hai góc kề bù?
Hai góc kề bù phải thoả mãn mấy điều kiện?
Đó là những điều kiện nào? Tia phân giác của
một góc có những tíng chất nào?
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng.
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày
cho học sinh.
GV: Nhấn mạnh lại phương pháp trình bày
dạng tốn trên.
<i><b>Hoạt động 2: Hai tia phân giác của hai góc</b></i>
<i><b>kề bù có tính chất gì?</b></i>
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của
bài toán.
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng.
GV: Bài tốn có mấy u cầu? Đó là những
yêu cầu nào?
GV: Thế nào gọi là góc bẹt? Người ta chia
góc bẹt thành mấy góc? Các góc có quan hệ
như thế nào với nhau? Căn cứ vào đâu mà em
khẳng định được điều đó?
GV: Tính số đo góc aOb có mấy cách đó là
những cách nào?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày
cho học sinh.
<b>Dạng 1: Tính số đo góc</b>
Bài tập 33 SGK
<sub>'</sub> <sub>180</sub>0 <sub>180</sub>0 <sub>130</sub>0 <sub>50</sub>0
<i>x Oy</i> <i>xOy</i>
(Tính chất 2 goc kề bù)
1300 <sub>65</sub>0
2 2
<i>xOy</i>
<i>xOt tOy</i>
(vì Ot là tia phân giác của <i><sub>xOy</sub></i> <sub>)</sub>
Vậy <i><sub>x Ot</sub></i> <sub>'</sub> <sub></sub><sub>180</sub><sub></sub> <i><sub>xOt</sub></i> <sub></sub><sub>180</sub>0<sub></sub> <sub>65</sub>0 <sub></sub><sub>115</sub>0
<b>Dạng 2: Chứng minh</b>
Bài tập 34 SGK
Hướng dẫn
1800
2 2
<i>xOy</i>
<i>yOm xOm</i>
(Tính chất tia phân giác)
Mà 900 <sub>45</sub>0
2 2
<i>mOy</i>
<i>mOb bOy</i>
(Tính chất tia phân giác)
900 <sub>45</sub>0
2 2
<i>mOx</i>
<i>mOa aOx</i>
(Tính chất tia phân giác)
Do đó <i><sub>aOb aOm bOm</sub></i> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub><sub>45</sub>0<sub></sub><sub>45</sub>0 <sub></sub><sub>90</sub>0
Vậy <i><sub>aOb</sub></i> <sub></sub><sub>90</sub>0
<b>Dạng 3: Tính tổng hai góc</b>
Bài tập 36 SGK
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu u cầu của
bài tốn.
GV:Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng.
GV: Bài tốn có mấy u cầu? Đó là những
u cầu nào?
GV: Tia phân giác của góc có tính chất gì?
hãy tính số đo của các góc tạo bởi tia phân
giác ? Tính số đo góc mOn như thể nào?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày
cho học sinh.
Hướng dẫn
300 <sub>15</sub>0
2 2
<i>xOy</i>
<i>mOy mOx</i>
(Tính chất tia phân giác)
500 <sub>25</sub>0
2 2
<i>zOy</i>
<i>nOy nOz</i>
(Tính chất tia phân giác)
<i>nOm</i> =<i><sub>nOy yOm</sub></i> <sub></sub> <sub></sub><sub>25</sub>0<sub></sub><sub>15</sub>0 <sub></sub><sub>40</sub>0
Vậy <i><sub>nOm</sub></i> <sub> = 40</sub>0
4. Củng cố
– GV nhấn mạnh lại tính chát tia phân giác của góc, tia nằm giữa hai tia;
– Hướng dẫn học sinh làm bài tập 34 SGK;
5. Dặn dò
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 34 SGK;
– Chuẩn bị bài thực hành
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM </b>
. . .
. . .
. . .
. . .
Tuần: 30 Ngày soạn:31/ 03/ 2010
Tiết : 24 Ngày dạy: 03/ 04/ 2010
<b>I. MỤC TIÊU</b>
– Học sinh làm quen với dụng cụ xác định góc trên thực tế.
– Biết cách đo góc trong thực tế;
– Làm quen với việc thực hành hoạt động nhóm ngồi trời.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
* Giáo viên: Giáo án, dụng cụ thực hành. (mỗi nhóm một bộ)
* Học sinh: Chuẩn bị bài.
61
O x
z
n <sub>y</sub>
1. Ổn định tổ chức: Chia nhóm hoạt động
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa góc
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động Nội dung
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu chức năng dụng cụ</b></i>
<i><b>thực hành</b></i>
GV: Giới thiệu công dụng của các dụng cụ
trong tiết thực hành.
<i><b>Hoạt động 2: Chuẩn bị</b></i>
GV: Phát dụng cụ thực hành cho các nhóm.
GV: Phân cơng các nhóm thực hiện theo các
địa điểm trên sân.
<i><b>Hoạt động 3: Thực hành</b></i>
GV: Cho HS lắp đặt các dụng cụ thực hành.
GV: Đến từng nhóm và yêu cầu HS xác định
các góc thực tế dựa vào cọc cắm trên mặt đất.
GV: Theo dõi và nhắc nhơ những nhóm đặt
dụng cụ chưa phù hợp.
Hướng dẫn HS chọn vạch số 0 để xác định
vạch cịn lại.
Kiểm tra tâm đĩa quay có trungd với điểm C
khơng?
Xác định độ đo của góc cần đo.
GV: Chọn một nhóm thực hành tiêu biểu thực
hiện cho các nhóm khác quan sát.
<b>1. Dụng cụ</b>
– Giác kế nằm ngang;
– Cọc tiêu.
<b>2. Chuẩn bị thực hành</b>
– Nhận địa điểm thực hành;
– Nhận dụng cụ thực hành.
<b>3. Tiến hành thực hành</b>
Học sinh thực hành theo nhóm
<b>Mẫu báo cáo thực hành</b>
Họ và tên: . . . BÁO CÁO THỰC HÀNH
Lớp 6. . . Nhóm: . . .
Địa điểm thực hành: . . .
Nội dung thực hành: . . . .
Tiến trình thực
hiện: . . . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
4. Củng cố
– GV nhận xét nhắc nhở những sai phạm trong thực hành;
– Rút ra bài học cho bản thân.
5. Dặn dò
– Học sinh về nhà học bài.
– Chuẩn bị làm báo cáo.
Tuần: 31 Ngày soạn: 07/ 04/ 2010
Tiết : 25 Ngày dạy: 10/ 04/ 2010
<b>I. MỤC TIÊU</b>
* Kiến thức cơ bản
– Hiểu đường trịn là gì? Hình trịn là gì?
– Hiểu được cung, day cung, bán kính, đường kính.
* Kĩ năng cơ bản.
– Sử dụng com pa thành thạo;
– Biết vẽ đường tròn, cung tròn;
Vẽ hình sử dụng com pa cẩn thận, chính xác.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, compa, mơ hình.
* Học sinh: Vở ghi, SGK, chuẩn bị dụng cụ học tập.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động Nội dung
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu đường trịn và hình</b></i>
<i><b>trịn.</b></i>
GV: Dùng một đồ vật hình trịn và một đồ vật
hình trịn để HS phân biệt và nhận ra hình
trịn hay đường trịn.
GV: Vẽ hình lên bảng.
GV: Đường trịn là gì?
GV: Em hãy cho vài via dụ về đường tròn
GV: Cho HS đọc định nghĩa SGK
GV: Nhấn mạnh lại định nghĩa.
GV: Ghi kí hiệu lên bảng.
GV: Khi nói đường trịn tâm I bán kính a cho
ta biết điều gì? Kí hiệu như thế nào?
GV: Em hãy quan sát hình vẽ trên và cho biết
điểm nào nằm trên, nằm trong, nằm ngồi
đường trịn?
GV: Hình gồm tát cả các điểm nằm trên và
trong đường trịn gọi là hình gì?
GV: Cho HS đứng tại chỗ trình bày.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày
cho học sinh.
GV: Cho HS nêu khái niệm hình trịn.
GV: Nhấn mạnh lại khái niệm.
Em hãy lấy ví dụ về hình trịn trong thực tế?
GV: Hình trịn và đường trịn khác nhau chỗ
nào?
<b>1. Đường trịn và hình trịn</b>
<b>Định nghĩa:</b>
(SGK)
<b> </b>
R
O
<b>Kí hiệu: </b>(O,R)
M
O
N
P
M là điểm nằm trên ( thuộc) đường tròn.
N là điểm nằm bên trong đường trịn.
P là điểm nằm bên ngồi đường tròn.
<b>Khái niệm</b>
(SGK)
O <sub>B</sub>
A
GV: Vẽ hình lên bảng.
GV: Khi cho 2 điểm trên đường trịn thì
đường thẳng đi qua 2 điểm đó chia đường
trịn thành mấy phần?
GV: Mỗi phần như vậy người ta gọi là một
cung. Đoàn thẳng nối hai điểm đó gọi là dây
cung.
GV: Giới thiệu các yếu tố về cung và dây
cung.
GV: Em có nhận xét gì về độ lớn của dây khi
ba điểm A, O, B thẳng hàng? So sánh AB với
R?
GV: Khi nào thì hai cung này bằng nhau?
Dây cung lớn nhất khi nào?
GV: Cho HS nêu khái niệm bán kính, đường
kính.
GV: Nhấn mạnh lạ khái niệm.
<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cơng dụng khác của</b></i>
<i><b>compa</b></i>
GV: Cho HS đọc công dụng khác của compa
GV: Hướng dẫn HS dùng compa để so sánh
độ dài hai đoạn thẳng.
<b>2. Cung và dây cung</b>
+ Hai điểm A, B nằm trên đường tròn tâm O.
Hai điểm này chia đường tròn thành hai phần,
mỗi phần gọi là một cung tròn (gọi tắt là
cung).
Hai điểm A, B là hai mút của cung.
Khi ba điểm O, A, B thẳng hàng thì mỗi cung
là một nửa đường trịn.
+ Đoạn thẳng nối hai mút của cung gọi là dây
cung (gọi tắt là dây).
Dây đi qua tâm là đường kính.
Đường kính dài gấp đơi bán kính.
<b>3. Một cơng dụng khác của compa</b>
(SGK)
4. Củng cố
– Đường trịn là gì? Hình trịn là gì? Hình trịn và đường trịn khác nhau chỗ
nào?
– Phân biệt cung và dây cung;
– Hướng dẫn HS làm bài tập 38 SGK.
5. Dặn dò
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 39; 40 SGK;
– Chuẩn bị bài mới.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM </b>
. . .
. . .
. . .
Tuần: 32 Ngày soạn:14/ 04/ 2010
Tiết : 26 Ngày dạy: 17/ 04/ 2010
* Kiến thức cơ bản
– Định nghĩa được tam giác;
– Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì?
* Kĩ năng cơ bản.
– Biết vẽ tam giác;
– Biết gọi tên và ký hiệu tam giác;
– Nhận biết điểm nằm bên trong và bên ngồi tam giác
* Thái độ
Vẽ hình cẩn thận, chính xác
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng.
* Học sinh: Vở ghi, SGK, chuẩn bị dụng cụ.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động Nội dung
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu tam giác.</b></i>
GV: Vẽ hình lên bảng.
GV: Giới thiệu tam giác.
GV: Cho HS đọc khái niệm SGK
GV: Tam giác ABC ký hiệu như thế nào?
GV: Tam giác ABC có thể gọi là tam giác
BCA có được khơng?
GV: Em hãy nêu các cách gọi khác của tam
giác trên.
GV: Nêu các yếu tố của tam giác ABC.
GV: Theo em hình vẽ trên các điểm M, N
nằm trong hay nằm ngồi tam giác?
GV: Nếu cho tam giác MNP thì đó là hình
như thế nào? Ba điểm M, N, P có quan hệ
như thế nào với nhau.
<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ tam giác</b></i>
GV: Cho HS đọc ví dụ SGK
GV: Tam giác ABC có những yếu tố nào?
GV: Để vẽ tam giác ta vẽ những yếu tố nào?
GV: Độ dài các cạnh là bao nhiêu?
GV: Hướng dẫn HS cách vẽ tam giác ABC
thoả mãn các yêu cầu của bài tốn.
<b>1. Tam giác là gì?</b>
<b>Khái niệm</b>
(SGK)
Tam giác ABC
Kí hiệu: ABC.
+ Ba điểm A, B, C là ba đỉnh của tam giác
+ Ba đoạn thẳng AB, BC, CA là ba cạnh của
tam giác.
M là điểm nằm trong tam giác; N là điểm
nằm ngoài tam giác.
<b>2. Vẽ tam giác.</b>
<b>Ví dụ </b>
(SGK)
Cách vẽ
(SGK)
GV: Cho HS đứng tại chỗ trình bày cách thực
hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày
cho học sinh.
<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập </b></i>
GV: Cho học sinh đọc đề bài.
GV: Bài toán yêu cầu gì?
Hãy vận dụng kiến thức đã học để điền vào
chỗ trống hoàn thành các kết luận sau
GV: Cho học sinh lên bảng trình bày cách
giải.
GV: cho học sinh nhận xét và bổ sung thêm
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày
cho học sinh.
Bài tập 43 SGK
Hướng dẫn
a) . . . ba đoạn thẳng MN, MP, NP khi ba
điểm M, N, P không thẳng hàng . . .
b) . . . tạo thành bởi ba đoạn thẳng TU, TV,
UV khi ba điểm T, U, V không thẳng hàng.
4. Củng cố
– Hình như thế nào gọi là tam giác? Tam giác có những yếu tố nào?
– Hướng dẫn HS làm bài tập 44 SGK.
5. Dặn dò
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 45;46;47 SGK;
– Chuẩn bị bài ôn tập
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM </b>
. . .
. . .
. . .
. . .
Tuần: 33 Ngày soạn: 21/ 04/ 2010
Tiết : 27 Ngày dạy: 24/ 04/ 2010
<b>I. MỤC TIÊU</b>
– Hệ thống hoá kiến thức cho họic sinh;
– Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào giải các dạng bài tập;
– Rèn luỵen tính cẩn thận khi giải các dạng bài tập.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước đo góc, thước thẳng, compa.
* Học sinh: Vở ghi, SGK, chuẩn bị dụng cụ học tập.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động Nội dung
<i><b>Hoạt động 1: Nhắc lại khái niệm thơng qua</b></i>
<i><b>hình vẽ</b></i>
GV: Em hãy quan sat các hình vẽ và cho biét
kiến thức mà hình đó biểu thị.
GV: Dùng bảng phụ biểu diễn các dạng hình
vẽ đã học.
GV: Cho HS trình bày nội dung kiến thức mà
mỗi hình vẽ biểu thị.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày
cho học sinh.
<i><b>Hoạt động 2: Hồn thành khái niệm</b></i>
GV: Nêu các đơn vị kiêùn thức còn khuyết.
GV: Hướng dẫn HS điền vào chỗ trống.
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
<b>Dạng 1: Đọc hình</b>
<b>Dạng 2: Điền vào chỗ trống</b>
a. Bất kì đường thẳng trên mp củng
là . . . của hai nửa
mp . . . .
b. Số đo của góc bẹt là . . .
c. Nếu tia Oy nằm . . . .
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày
cho học sinh.
<i><b>Hoạt động 3: Nhận biết kết luận đúng hay</b></i>
<i><b>sai.</b></i>
GV: Treo bảng phụ lên bảng.
GV: Cho một HS đọc các kết luận.
GV: Cho HS lần lượt trình bày sự lựa chọn
của mình.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày
cho học sinh.
<i><b>Hoạt động 4: Luyện tập vẽ góc</b></i>
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của
bài toán.
GV: Để vẽ góc ta cần vẽ mấy yếu tố ? Đó là
những yếu tố nào?
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 3; 5 SGK
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày
cho học sinh.
. . . . . thì <i><sub>xOy yOz xOz</sub></i><sub></sub> <sub></sub>
d. Tia phân giác của một góc là tia . . . .
. . .
<b>Dạng 3: Lựa chọn đúng (Đ) hoặc sai (S)</b>
<b>vào sau câu kết luận</b>
a. Góc tù lớn hơn góc vng.
b. Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì
<i>xOz zOy</i>
c. Tia phân giác của góc xOy là tia tạo thành
với hai cạnh Ox, Oy hai góc bằng nhau.
d. Góc bẹt có số đo bằng 1800<sub>. </sub>
e. Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh
chung.
f. Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng
AB, BC, AC tạo thành khi ba điểm A, B, C
không thẳng hàng.
<b>Dạng 4: Vẽ góc</b>
(SGK)
4. Củng cố
– Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của chương;
– Nêu phương pháp giải các dạng bài tập cơ bản;
– Hướng dẫn học sinh về nhà ơn tập.
5. Dặn dò
– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại;
– Chuẩn bị làm bài kiểm tra.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM </b>
. . .
. . .
. . .
. . .
Tuần: 35 Ngày soạn:
Tiết : 28 Ngày dạy:
<b>I. MỤC TIÊU</b>
– Hệ thống hố kiến thức của hình học 6;
– Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào giải các dạng tốn;
– Đánh giá q trình hoạt động học của học sinh.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
* Giáo viên: Giáo án, pôtô đề.
* Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài kiểm tra.
GV phát đề
4. Củng cố
– GV thu bài kiểm tra và nhận xét tiết kiểm tra;
– Rút ra bài học cho bản thân.
5. Dặn dò
– Học sinh về nhà ôn tập chuẩn bị cho thi học kỳ II;
– Từ tuần sau khơng học hình học môic tuần học 4 tiết số học.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM </b>
. . .
. . .
. . .
. . .
Tuần: 36 Ngày soạn:
Tiết : 29 Ngày dạy:
<b>I. MỤC TIÊU </b>
– Đánh giá kết quả làm bài kiểm tra học kì II của học sinh.
– Rút ra bài học kinh nghiệm cho cá nhân từng học sinh.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
* Giáo viên: Chấm bài + đáp án
* Học sinh: Ôn lại kiến thức.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: Không kiểm tra
3. Tiến trình trả bài:
GV: Ghi lại đáp án lên bảng – thang điểm.
GV: Trả bài cho Học sinh –học sinh so sánh kết quả bài làm của mình với đáp
án.
4. Nhận xét
*Ưu điểm:
– Mọi học sinh tham gia tốt bài kiểm tra học kì II;
– Học sinh thực hiện đúng nội quy, quy chế của trường, nghiêm túc, tự
– Trình bày có tính khoa học, đầy đủ nội dung;
– Trình bày mạch lạc rõ ràng, sạch sẽ.
* Tồn tại:
– Có một số ít bài trình bày cịn cẩu thả, khơng vẽ hình, dùng kí hiệu ở
hình vẽ khác với kí hiệu trong chứng minh;
– Một số bài chưa làm đúng yêu cầu.
– Một só bài vẽ hình và đạt các đỉnh chưa phù hợp với bài toán.
GV: Giải đáp thắc mắc của học sinh trong cách trình bày, thang điểm cảu các
câu.
5. Củng cố – Dặn dị
GV: lấy điểm cơng khai trước lớp;
HS về nhà thực hiện lại bài toán trên – chuẩn bị chương trình học ơn tập hè.
THỐNG KÊ KẾT QUẢ
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM </b>
. . .
. . .